Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

SKKN một số giải pháp giáo dục đạo đức cho học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.59 MB, 26 trang )

A. ĐẶT VẤN ĐỀ
Đại hội Đảng lần thứ VI tháng 12 năm 1986 đã mở ra một bước ngoặt cho
nước ta bằng đường lối đổi mới một cách toàn diện. Bắt đầu từ đây, vấn đề giáo
dục, khoa học và công nghệ được đặt đúng vị trí và được quan tâm một cách
thích đáng. Tiếp đó, Đại hội Đảng lần thứ VI, VII, VIII, IX lần lượt củng cố và
hoàn thiện thêm đường lối đổi mới trong đó coi giáo dục là quốc sách hàng đầu
và đề cao “chiến lược con người”. Từ đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII,
Đảng ta chỉ ra rằng cần thiết phải xây dựng một nền văn hoá tiên tiến, đậm đà
bản sắc dân tộc theo định hướng XHCN. Tiếp đó, đại hội lần thứ VIII của Đảng
cũng đã nhận định: trong điều kiện nền kinh tế thị trường mở cửa giao lưu, mở
rộng quan hệ quốc tế có rất nhiều sự tác động tiêu cực từ bên ngoài làm ảnh
hưởng xấu đến tư tưởng, đạo đức, lối sống và cách nghĩ của nhiều người, nhất là
giới trẻ.
Thực hiện chủ đề năm học : « Tiếp tục đổi mới toàn diện về Giáo dục và
Đào tạo, nâng cao hiệu quả về chất lượng Giáo dục và Đào tạo gắn với mục
tiêu kinh tế - xã hội của địa phương ». Một trong những tư tưởng đổi mới
GD&ĐT hiện nay là tăng cường giáo dục đạo đức cho học sinh, được thể hiện
trong nghị quyết của Đảng, Luật giáo dục và các văn bản của Bộ GD&§T. Luật
giáo dục n¨m 2005 đã xác định: “Mục tiêu của giáo dục phổ thông là giúp cho
học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ
năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa,
xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân…” ( Điều 23-Luật giáo dục).
Ngày nay, hội nhập kinh tế ngoài mặt tích cực, nó còn làm phát sinh những
vấn đề mà chúng ta cần quan tâm: Bản sắc văn hóa dân tộc bị mai mét, du nhập
nhiều sản phẩm đồi trụy, phản nhân văn, gieo rắc lối sống tự do tư sản, làm xói
mòn những giá trị đạo đức, thuần phong mỹ tục của dân tộc. Hiện nay, một số bộ
phận thanh thiếu niên có dấu hiệu sa sút nghiêm trọng về đạo đức, nhu cầu cá
nhân phát triển lệch lạc, kém ý thức trong quan hệ cộng đồng, thiếu niềm tin
trong cuộc sống, ý chí, nghị lực kém phát triển, không có tính tự chủ, dễ bị lôi
cuốn và sa ngã vào những việc xấu.


1
Trong nh trng ph thụng núi chung, THCS tinh trang hc sinh vi phm
o c cú chiu hng gia tng, c biờt la hoc sinh lp 9 - la tuụi nay, cac
em co s thay ụi vờ thờ chõt, tõm - sinh - ly. Vi thờ, cac em luụn muụn thờ hiờn
minh trc am ụng, muụn hoc cach lam ngi ln. Chinh vi le o, nhiờu em vi
pham ao c ma khụng biờt minh a vi pham nh thờ nao! Ngoai ra, tỡnh trng
hc sinh kt thnh bng nhúm bo hnh trong trng hc dẫn tới vi phạm pháp
luật đã và đang trở thành vấn đề khá nan giải của nhà trờng, gia đình và xã hội.
Xut phỏt t lý lun v thc tin trờn, gúp phn vo cụng tỏc giỏo dc
o c cho hc sinh trong giai on hin nay, v qua thc tin cụng tỏc ging
dy hc sinh trng THCS, tụi nhn thy vic nm rừ thc trng v ra giải
pháp v cụng tỏc giỏo dc o c cho hc sinh THCS nói chung và học sinh lớp
9 nói riêng l iu ht sc quan trng v cn thit i vi ngi giáo viên. ú l
lý do tụi chn ti: Mt s gii phỏp giỏo dc o c cho hc sinh - THCS
.
B. GII QUYT VN
I. Cơ sở lí luận:
Xu hng ca s phỏt trin giỏo dc hin nay cỏc nc trờn th gii l
hng n vic o to nhng con ngi cú nng lc úng gúp vo s tin b
ca xó hi, phỏt trin nn vn minh loi ngi, bit lm kinh t, bit qun lý.
Trong chin lc giỏo dc cỏc nc u th hin t tng lm cho giỏo dc ỏp
ng c nhng thay i ca xó hi, ca thi i. Trong bi cnh ú, nc ta
nhanh chúng tin hnh CNH-HH t nc nhm thc hin mc tiờu dõn giu,
nc mnh, xó hi cụng bng, dõn ch, vn minh. Vng bc i lờn CNXH, phi
phỏt trin giỏo dc o to, phỏt trin ngun lc con ngi l yu t c bn ca
s phỏt trin chung v bn vng, o to nhng con ngi va hng, va
chuyờn yờu nc thit tha.
Trong tt c cỏc mt giỏo dc, o c gi mt v trớ ht sc quan trng. Vỡ
vậy, H Ch Tch ó nờu: Dy cng nh hc, phi bit chỳ trng c ti ln


2
đức. Đức là đạo đức cách mạng, đó là cái gốc rất quan trọng, nếu không có
đạo đức cách mạng thì có tài cũng vô dụng ”.
« Có tài mà không có đức là vô dụng
Có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó »
Giáo dục đạo đức còn có ý nghĩa lâu dài, được thực hiện thường xuyên và
trong mọi tình huống, chứ không phải chỉ được thực hiện khi có tình hình phức
tạp hoặc có những đòi hỏi cấp bách.
Trong nhà trường THCS, giáo dục đạo đức là mặt giáo dục phải được đặc
biệt coi trọng. Nếu công tác này được coi trọng thì chất lượng giáo dục toàn diện
sẽ được nâng lên vì đạo đức có mối quan hệ mật thiết với các mặt giáo dục khác.
Học sinh khi ra trường phải là người vừa có tài, có đức.
Xuất phát từ nhận thức trên, nhà trường cũng như bản thân tôi – giáo viên
giảng dạy bộ môn Lịch sử - kiêm tổng phụ trách Đội TNTP Hồ chí minh đã
không ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng giảng dạy. Xác định đây là một trong
những nhiệm vụ trọng tâm, góp phần quyết định chất lượng giáo dục. Vì vậy, bản
thân luôn tìm hiểu, nắm bắt tâm lí của các em học sinh (đặc biệt là học sinh
đang ở lứa tuổi vị thành niên - lớp 9), luôn tạo ra môi trường thân thiện, hòa
đồng, hướng các em tới những giá trị : Chân - Thiện - Mĩ. Qua đó nêu lên được
thực trạng của việc giáo dục đạo đức cho học sinh THCS nói chung và học sinh
lớp 8, 9 như sau:
- Kết quả của công tác giáo dục đạo đức häc sinh vẫn còn phụ thuộc rất lớn
vào nhân cách người thầy, gương đạo đức của người thầy sẽ tác động quan trọng
vào việc học tập, rèn luyện của các em.
- Yếu tố tập thể giữ vai trò hết sức quan trọng. Công tác giáo dục đạo đức
cho học sinh chỉ đạt kết quả tốt khi nó có sự tác động đồng thời của các lực
lượng giáo dục: nhà trường, gia đình và xã hội.
- Việc giáo dục đạo đức cho học sinh đòi hỏi người thầy phải nắm vững các
đặc điểm tâm – sinh - lý lứa tuổi của học sinh, nắm vững cá tính, hoàn cảnh sống
cụ thể của từng em để định ra sự tác động thích hợp.


3
- Để hình thành phẩm chất đạo đức cho học sinh, công tác giáo dục đạo đức
nói chung và giảng dạy các môn giáo dục nói riêng trong nhà trường phải thực
hiện các nhiệm vụ sau:
+ Hình thành cho học sinh ý thức các hành vi ứng xử của bản thân phải phù
hợp với lợi ích xã hội; giúp học sinh lĩnh hội được một cách đúng mức các chuẩn
mực đạo đức được quy định.
+ Biến kiến thức đạo đức thành niềm tin, nhu cầu của mỗi cá nhân để đảm
bảo các hành vi cá nhân được thực hiện.
+ Bồi dưỡng tình cảm đạo đức, tính tích cực và bền vững, và các phẩm chất
ý chí để đảm bảo cho hành vi luôn theo đúng các yêu cầu đạo đức.
+ Rèn luyện thói quen hành vi đạo đức để trở thành bản tính tự nhiên của
mỗi cá nhân và duy trì lâu bền thói quen này.
+ Giáo dục văn hóa ứng xử đúng mực thể hiện sự tôn trọng và quý trọng lẫn
nhau của con người.
II. Thực trạng vấn đề:
Trong những năm gần đây, vấn đề dạy và học đã và đang được đổi mới và
có chuyển biến mạnh mẽ về đổi mới phương pháp dạy học, trong đó dạy học và
bồi dưỡng đạo đức cho học sinh được xác định là một nhiệm vụ quan trọng, là
đòi hỏi cấp bách của xã hội đối với việc nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông.
Chương trình sách giáo khoa mới có nhiều đổi mới về mục tiêu, cấu trúc,
sự đổi mới này rất thích hợp cho giáo viên giảng dạy các bộ môn cho học sinh.
Thông qua các bài học, học sinh có thể tự hoạt động tích cực, chủ động sáng tạo
tìm tòi phát hiện và chiếm lĩnh nội dung bài học.
Được sự đồng tình của chính quyền địa phương, các đoàn thể, nhất là các
bậc cha mẹ học sinh tích cực phối kết hợp cùng với nhà trường trong công tác
giáo dục đạo đức cho học sinh.
Bên cạnh đó, việc giảng dạy trong nhà trường cũng gặp phải một số hạn
chế nhất định :


4
- Đó là đa số các nhà trêng không có giáo viên gi¶ng dạy chuyên trách môn
Gi¸o dôc c«ng d©n, mà chỉ có giáo viên kiêm nhiệm ; điều kiện cơ sở vật chất,
kinh phí để học tập bộ môn thiếu thốn nhiều và vô cùng khó khăn
Việc giảng dạy chương trình môn GDCD của trường
Trường đã tổ chức thực hiện giảng dạy môn Giáo dục công dân đầy đủ theo
đúng quy định của chương trình, có lồng ghép giáo dục pháp luật vào bộ môn.
Tuy nhiên thực tế việc dạy và học môn GDCD ở trường còn nhiều khó khăn, bất
cập nên hiệu quả giáo dục của môn học còn thấp, số học sinh dưới trung bình
còn cao. Môn GDCD từ trước đến nay chưa được coi trọng, nhiều giáo viên, học
sinh, cha mẹ học sinh vẫn xem đây là môn học phụ.
* Nguyên nhân: thực trạng trên do nhiều nguyên nhân, trong đó có những
nguyên nhân chủ yếu sau:
+ Trường có một giáo viên dạy GDCD. Mặc dù đã rất cố gắng tìm tòi, đổi
mới phương pháp dạy học, ứng dụng CNTT vào quá trính giảng dạy, song vẫn
còn gặp nhiều khó khăn
+ Ngoài ra, trang thiết bị dạy học cßn h¹n chÕ, các điều kiện khác phục vụ
dạy học còn thiếu thốn gây khó khăn cho việc đổi mới dạy học.
+ Tâm lý chung của mọi người trong đó có cha mẹ học sinh cho rằng đây là
môn học phụ, kết quả học tập không quan trọng lắm, vì vậychưa chú ý động viên
con em tích cực học tập.
- Đa số giáo viên đều có cố gắng trong việc đổi mới phương pháp dạy và
học. Song khi lên lớp hầu hết giáo viên chỉ lo giảng bài, làm sao có thể truyền thụ
hết kiến thức, chứ chưa chú ý và gần gũi tìm hiểu tâm sinh lý, hoàn cảnh, sở thích
của học sinh.
- Một số giáo viên quá gò bó, đơn điệu khi lồng ghép liên hệ giáo dục đạo
đức thông qua bài học, thậm chí có những giáo viên không lồng ghép liên hệ giáo
dục đạo đức cho HS thông qua bài học mà còn làm ngơ trước những hành động-
lời nói bất thường của học sinh. Có những thầy cô lại cho rằng việc giáo dục đạo

đức của học sinh là việc của tổ chức Đoàn - Đội và gia đình, lµ viÖc lµm thuéc vÒ
tr¸ch nhiÖm cña gi¸o viªn gi¶ng d¹y m«n Gi¸o dôc c«ng d©n.

5
- Một số giáo viên chủ nhiệm chưa bám lớp, chưa nắm bắt được tình hình,
hoàn cảnh cụ thể của học sinh, từ đó chưa tạo được tiếng nói chung giữa học sinh
- nhà trường - gia đình và xã hội.
- Hiện nay, nhiều giáo viên còn thiếu nhiều kinh nghiệm trong việc giáo dục
đạo đức cho học sinh, có một số thầy cô vẫn còn lung túng trong việc xử lý các
hành động sai phạm của học sinh, giải quyết các mối quan hệ giữa các em với
nhau, làm cho học sinh mất lòng tin ở giáo viên , học sinh không biết tìm đâu làm
điểm tựa để dặt niềm tin rồi dẫn đến chán học và sa ngã.
- Đặc biệt, trong lực lượng giáo dục vẫn còn tồn tại những thầy cô không
gương mẫu trong lời nói, việc làm, tác phong ăn mặc và đi lại đối với HS ( như :
nói tục, nói thô lỗ, ăn mặc không đứng đắn, tác phong không sư phạm, uống
rượu, hút thuốc, cờ bạc, nghiện hút ) Một số giáo viên vẫn còn vi phạm nghe
điện thoại, làm việc riêng trong khi giảng dạy. Những điều đó đã tác động
không nhỏ đến công tác giáo dục đạo đức cho HS, nhất là HS lớp 8, 9 – các em
đang ở lứa tuổi nhạy cảm này.
- Một thực tế cần phải nói đến, đó là nhiều học sinh gia đình khó khăn, bố
mẹ đi làm ăn xa, phó mặc ở nhà với ông bà hoặc chú bác, anh chị, thậm chí ở
một mình. Điều này vô tình đã trực tiếp hoặc gián tiếp đưa đến một số em học
sinh ë nhà, thường có hành vi đạo đức không tốt, không lành mạnh, nhà trường
không thể kết hợp với gia đình để giáo dục.
- Một lý do không nhỏ dẫn đến một số học có dấu hiệu sa sút nghiêm trọng
về đạo đức, nhu cầu cá nhân phát triển lệch lạc, kém ý thức trong quan hệ cộng
đồng, thiếu niềm tin trong cuộc sống, ý chí, nghị lực kém phát triển, không có
tính tự chủ, dễ bị lôi cuốn và sa ngã vào những việc xấu. Đó là: Hội nhập kinh
tế , kinh tế phát triển, nhưng nó du nhập nhiều sản phẩm văn hoá đồi trụy, phản
nhân văn, gieo rắc lối sống tự do tư sản, làm xói mòn những giá trị đạo đức,

thuần phong mỹ tục của dân tộc
Khảo sát học kỳ I năm học 2011 -2012, kết quả đánh giá hạnh kiểm học
sinh như sau :

6
Lp
Tng s
HS
Tt Khỏ TB Yu
SL TL
%
SL TL
%
SL TL
%
SL TL
%
6A1 28 17 60,8 11 39,2 0.0 0.0
6A2 31 12 38,7 14 45,2 4 12,9 1 3,2
7A1 26 20 76,9 6 23,1 0.0 0.0
7A2 23 9 39,1 10 43,5 4 17,4 0.0
8A1 29 26 89,8 1 3,4 2 6,8 0.0
8A2 28 8 28,7 10 35,3 8 28,7 2 7,3
9A1 31 18 58,1 8 25,8 5 16,1 0.0
9A2 30 11 36,7 11 36,7 7 23,3 1 3,3
T/C 226 121 53,5 71 31.5 30 13.2 4 1.8
Xuõt phat t tinh hinh thc tờ trờn õy, ban thõn tụi nhn thy : Vn giao
duc ao c cho hoc sinh, c biờt la hoc sinh lp 8, 9 trong nh trng
THCS hin nay l mt vn mang tớnh cp thit.
Với thực trạng nêu trên, để giáo dục đạo đức cho học sinh THCS, đặc biệt

đối với học sinh lớp 8, 9, ngời viết mạnh dạn đa ra một số giải pháp sau đây:
II. Giải pháp v t chc thc hin
Xut phỏt t thc trng ca cụng tỏc giỏo dc cho hc sinh ca trng
THCS Hong H - Hong Hoỏ, tng hp kinh nghim thc tin tụi ó a ra cỏc
bin phỏp giỏo dc o c cho hc sinh ca trng THCS trong giai on hin
nay nh sau:
Ngay t õu nm hoc, bng kinh nghiờm va thụng qua giang day thc tờ
trờn lp, cỏc hot ng ngoi khoỏ - hot ng ngoi gi lờn lp, tụi luụn hng
cac em hoc sinh cua minh xac inh ung n trach nhiờm, li tng, c m va
hoai bao, xõy dng cho cỏc em nhng k nng sng chuõn bi hanh trang ờ cac
em t tin bc vao tng lai.
1. Xõy dng trong nh trng mt mụi trng tht tt giỏo dc o
c cho hc sinh
Mt trong cỏc yu t gúp phn ht sc quan trng trong vic giỏo dc o
c cho hc sinh l: cnh quan s phm, lm sao nh trng tht s l nh

7
trường”, tự đúng nghĩa của nó là mang yếu tố giáo dục. Giáo dục nhà trường giữ
vai trò chủ đạo vì nó định hướng cho toàn bộ quá trình giáo dục hình thành nhân
cách của học sinh, khai thác có chọn lọc những tác động tích cực và ngăn chặn
những tác động tiêu cực từ gia đình và xã hội.
- Cần tổ chức, sắp xếp, tu sửa, trang điểm bộ mặt vật chất, khung cảnh của
nhà trường làm sao cho toàn trường đều toát lên ý nghĩa giáo dục đối với học
sinh.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG TRỒNG CÂY, TẠO KHUÔN VIÊN SƯ PHẠM
XANH - SẠCH - ĐẸP CỦA THẦY TRÒ TRƯỜNG THCS HOẰNG HÀ

8
- Tạo nên bầu không khí giáo dục trong toàn trường và ở mỗi lớp học, hình
thành nên một phong cách sinh hoạt của nhà trường, biểu hiện như sau:

+ Nề nếp tốt: trật tự, vệ sinh, ngăn nắp, nghiêm túc.

9
+ Có dư luận tập thể tốt, ủng hộ cái tốt, cái tiến bộ, phê phán cái sai, cái lạc
hậu, có phong trào thi đua sôi nổi đúng thực chất.
Đặc điểm tâm lý của học sinh THCS, ®Æc biÖt ë häc sinh líp 8, 9 là thích
được khen, thích được thầy, bạn bè, cha mẹ biết đến những mặt tốt, những ưu
điểm, những thành tích của mình. Nếu giáo dục đạo đức quá nhấn mạnh về
khuyết điểm của học sinh, luôn nêu cái xấu, những cái chưa tốt trong đạo đức
của các em thì sẽ dÔ đẩy các em vào tình trạng tiêu cực, chán nản, thiếu tự tin,
thiếu sức vươn lên.
Để thực hiện nguyên tắc này đòi hỏi người thầy phải hết sức trân trọng
những mặt tốt, những thành tích của học sinh dù chỉ là những thành tích nhỏ,
dùng những gương tốt của học sinh trong trường và những tấm gương người tốt
việc tốt khác để giáo dục học sinh.
+ Có quan hệ tốt giữa các thành viên trong trường: giữa thầy với thầy, giữa
thầy với trò, giữa học sinh với nhau. Trong các mối quan hệ phải thực sự đúng
mực, hài hòa; giáo viên thương yêu tôn trọng học sinh. Học sinh không hỗn
xược, không khúm núm sợ sệt, yêu mến và tin tưởng thầy cô. Học sinh đối với
nhau thì đoàn kết, thân ái giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, không thù hằn, bè cánh
đánh nhau, không nói tục chửi bậy, không tham gia vào tệ nạn xã hội.
HÌNH ẢNH : SỰ HỒN NHIÊN, YÊU ĐỜI CỦA HS SAU BUỔI SINH HOẠT ĐỘI

10
2.Phải tôn trọng nhân cách học sinh, đồng thời đề ra yêu cầu ngày càng
cao đối với học sinh
Muốn xây dựng nhân cách cho học sinh người thầy cần phải tôn trọng nhân
cách các em. Tôn trọng học sinh, thể hiện lòng tin đối với học sinh là một yếu tố
tinh thần có sức mạnh động viên học sinh không ngừng vươn lên rèn luyện hành
vi đạo đức. Khi học sinh tiến bộ về đạo đức cần kịp thời có yêu cầu cao hơn để

thúc đẩy các em vươn lên cao hơn nữa.
Trong công tác giáo dục, đòi hỏi người thầy phải yêu thương học sinh
nhưng phải nghiêm kh¾c với chúng. Nếu chỉ thương mà không nghiêm, học sinh
sẽ nhờn mÆt. B»ng kh«ng, các em sẽ sinh ra sợ sệt, rụt rè, không dám bộc lộ tâm
tư tình cảm, do đó người thầy không thể uốn nắn tư tưởng, xây dựng tình cảm
đúng đắn cho học sinh.
3. Giáo dục đạo đức phải phối hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh lớp 9 và
đặc điểm hoàn cảnh cá nhân học sinh.
Công tác giáo dục đạo đức cần phải chú ý đến đặc điểm tâm sinh lý của học
sinh, đặc biệt học sinh lớp 8, 9 là thời kỳ quá độ, phức tạp và nhiều mâu thuÉn để

11
từ đó cã hình thức, biện pháp thích hợp. Cần phải chú ý đến cá tính, giới tính
của các em. Đối với từng em, học sinh n÷, học sinh nam cần có những phương
pháp giáo dục thích hợp, không nên đối xử sư phạm đồng loạt với mọi học sinh.
Muốn vậy, người thầy phải sâu sát học sinh, nắm chắc hoµn c¶nh từng em, hiểu
rõ cá tính để có những biện pháp giáo dục phù hợp víi häc sinh cña m×nh.
4. Trong công tác giáo dục đạo đức, người thầy cần phải có nhân cách
mẫu mực và phải đảm bảo sự thống nhất giữa các ảnh hưởng giáo dục đối với
học sinh
Kết quả công tác giáo dục đạo đức học sinh trong trường THCS phụ thuộc
rất lớn vào nhân cách của thầy cô giáo. Lời dạy của thầy cô dù hay đến đâu,
phương pháp sư phạm dù khéo léo đến đâu cũng không thay thế được những ảnh
hưởng trực tiếp của nhân cách người thầy với học sinh. Sinh thời Bác Hồ đã có
lời dạy chúng ta về rèn luyện đạo đức cách mạng, đạo đức công dân: “… Giáo
viên phải chú ý cả tài, cả đức, tài là văn hóa chuyên môn, đức là chính trị.
Muốn cho học sinh có đức thì giáo viên phải có đức…Cho nên thầy giáo, cô
giáo phải gương mẫu, nhất là đối với trẻ con”. ( Trích các lời dạy của Bác về
rèn luyện đạo đức cách mạng, đạo đức công dân).
Phải đảm bảo sự nhất trí cao về yêu cầu giáo dục đạo đức giữa các thành

viên trong nội bộ nhà trường và sự thống nhất phối hợp giáo dục học sinh giữa
nhà trường, gia đình và xã hội.
* Đối với giáo viên chủ nhiệm
Tầm quan trọng của công tác giáo viên chủ nhiệm đối với công tác giáo dục
đạo đức trong nhà trường:
Giáo viên chủ nhiệm là lực lượng chính trong công tác giáo dục đạo đức
cho học sinh là người quản lý mọi hoạt động của lớp học, là người triển khai mọi
hoạt động của trường của nhà trường đến từng lớp, từng học sinh. Do đó trong
đầu năm học 2011-2012, Ban giám hiệu trường đã định hướng phân công những
giáo viên làm công tác chủ nhiệm theo những tiêu chí sau:
- Có lập trường tư tưởng chính trị vững vàng và trình độ giác ngộ cách
mạng cao.

12
- Có uy tín - đạo đức tốt, giáo viên giỏi, vững tay nghề.
- Có tầm hiểu biết rộng, có tinh thần trách nhiệm cao, yêu nghề, thương
yêu và tôn trọng học sinh, có năng lực tổ chức.
Những hoạt động của giáo viên chủ nhiệm trong năm học:
- Thực hiện các loại sổ theo quy định của ngành: sổ liên lạc, sổ chủ nhiệm
sổ theo dõi đạo đức học sinh …
- Tổ chức sinh hoạt lớp cuối tuần, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp,
xây dựng kế hoạch chủ nhiệm, kế hoạch thi đua…
- Kết hợp chặt chẽ với Héi cha mẹ học sinh, chủ động phối hợp với các
giáo viên bộ môn, đoàn TNCS HCM, đội TNTP HCM và các ban ngành đoàn
thể địa phương trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh.
- Nhận xét, đánh giá, xếp loại hạnh kiểm và học lực cho học sinh, đề nghị
khen thưởng, kỷ luật học sinh kÞp thêi, chÝnh x¸c vµ kh¸ch quan.
- Công tác chủ nhiệm là một công tác khó khăn, đòi hỏi giáo viên phải đầu
tư nhiều cho công tác này, nhưng thực tế giáo viên chủ nhiệm còn phải lo cho
công tác chuyên môn.

* Sự tham gia giáo dục đạo đức cho học sinh của các giáo viên bộ môn
- Phải gương mẫu về mọi mặt, đoàn kết, nhất trí thành một khối thống
nhất có tác dụng giáo dục mạnh mẽ đối với học sinh.
- Phải không ngừng tự hoàn thiện nhân cách của mình, phải thương yêu,
tôn trọng, tin tưởng học sinh, có ý thức trách nhiệm về mọi hành vi ngôn ngữ, cử
chỉ của mình đối với học sinh, đồng nghiệp, bản thân phải là tấm gương cho học
sinh noi theo.
Đầu năm học, Ban giám hiệu nhà trường đã qu¸n triệt trên hội đồng giáo
viên là trách nhiệm giáo dục đạo đức cho học sinh là nhiệm vụ của mọi thành
viên trong nhà trường, giáo dục đạo đức cho học sinh là một quá trình thường
xuyên, liên tục, diễn ra ở mọi lúc, mọi nơi. Một giờ dạy trên lớp không chỉ đơn
thuần là truyền thụ kiến thức khoa học cho học sinh mà còn giáo dục cho các em
những hành vi, cử chỉ, tình cảm, nhân sinh quan, thế giới quan khoa học.

13
Vì vậy các Giáo viên bộ môn đã chú ý liên hệ giáo dục đạo đức học sinh
thông qua bài học, tiết học. Thường xuyên nhắc nhở uốn nắn những sai phạm
của học sinh trong giờ học.
* Đối với Đoàn đội:
Quán triệt sâu rộng trong học sinh tích cực hưởng ứng chủ đề năm học:
Đổi mới quản lí, nâng cao chất lượng giáo dục, xây dựng trường học thân thiện,
học sinh tích cực thông qua những hoạt động cụ thể, thiết thực:
- Chủ động phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn tổ chức
tốt phong trào thi đua học tập, rèn luyện đội viên theo năm điều Bác Hồ dạy.
- Tổ chức sinh hoạt đội hàng tuần vào ngày thứ 2 đầu tuần và ngày thứ
nhất định, tạo sân chơi lành mạnh cho các em.
- Thường xuyên đảm bảo tổ chức các diễn đàn, hoạt động ngoài giờ lên
lớp, ngoại khoá, các chương trình của Đoàn - Đội và các kế hoạch do Liên
nghành cấp trên tổ chức.
NGHI THỨC ĐỘI TRONG BUỔI LỄ KHAI GIẢNG NĂM HỌC MỚI

Năm học 2011 - 2012, bám sát nội dung, phương hướng hoạt động của
Liên ngành Huyện Hoằng Hoá. BCH Liên đội đã chỉ đạo các Chi đội xây dựng

14
kờ hoach hoat ụng phu hp vi tinh hinh, iờu kiờn tng Chi ụi, nha trng
giup cac ban thc hiờn tụt 5 iờu Bac Hụ day va thi ua hoc tõp, ren luyờn tụt,
thụng qua cac hinh thc nh: Tụ chc phong trao: "Noi li hay - lm vic tt"
nhm giao dc o c, kh nng giao tip, ng x, k nng sng v nõng cao y
thc k lut cho thiu nhi. . Giao dc cac em long yờu quờ hng, t nc, con
ngi, bit yờu thng v chia s thụng qua vic duy tri v nhõn rng phong tro
"Ung nc nh ngun, n n ap ngha", "i tim a ch ", "ao la tng b" ,
viờt th Quục tờ UPU, vit th thm hi, ng viờn cac chin s lm nhim v ti
biờn gii, hi o
- Tụ chc cho HS tham gia cụng tac Trn Quc Ton, thm hi, tng qu v
giup cac gia inh chinh sach, gia inh thng binh, lit s, M Vit Nam anh
hung; Thng xuyờn tham gia lm sch p ngha trang lit s.
- Liờn ụi a tụ chc c cac din n "Thiu nhi Vit Nam Võng li Bac
dy", T ho truyn thụng i ta, Yờu Sao, yờu i, "Tin bc lờn on", Khn
qung thm mói vai em; cac cuc thi tim hiu truyn thng nh website, cac
blog, Thu hut nhiờu HS va CBGV tham gia.
- Giao dc HS c hy sinh, long dng cm, tinh trung thc trong hc tp, sinh
hot v trong i sng hng ngy thụng qua vic õy mnh gii thiu cac gyng
ễiờn hinh tiờn tiờn qua tiờt chao c va HNGLL. Giao dc thiu nhi hiờu bit
v lch s, vn húa, cach mng v truyn thng ca dõn tc, ca ng, ca on
TNCS H Chi Minh, i TNTP H Chi Minh v ca a phng gn vi k
nim cac ngy l ln trong nm nh: 20 / 10 , 20 / 11 , 23 / 11 , 22 / 12 , 08 / 3 ,
26 / 3 , 30 / 4 bng nhiờu hinh thc nh noi chuyờn truyờn thụng, thi tim hiờu
kiờn thc, thi vn nghờ, tiờu phõm.
- Phát động cuộc thi Tìm hiểu về Luật c trú , Tìm hiểu về an toàn về đ -
ờng thủy nội địa

- Hng dn cac em phat huy kh nng sang to, bc u tim hiu khoa
hc, lm quen vi cac mụn ngoi ng, tin hc thụng qua cac cuc thi "Tin hc
tr", "Em yờu khoa hc", "Ngy hi kham pha Internet" c biờt kờt hp vi
cac GV Toan tin, GV ngoai ng nõng cao kiờn thc va s hiờu biờt cua cac em.

15
- Xõy dng mụ hinh cac cõu lc b hc tp nh: "Toan hc", Tin hc,
Ngoi ng,"Nh s hc nh tui", "Nh khoa hc tng lai", Cõu lc b vn
hc dõn gian, Duy tri cõu lc b s thich nh: "Bn giup bn", "Nhom hc
tp", "ụi bn cung tiờn
- Tip tc thc hin co hiu qu phong tro thi ua "Xõy dng trng hc thõn
thin, hc sinh tich cc", chng trinh "Thp sang c m thiu nhi Thanh Hoa",
- Nha trng a phụi hp vi cụng an huyờn, cụng an xó tuyờn truyờn,
phụ biờn phap luõt, ụng thi t chc cho hc sinh ki cam kờt vờ ATGT, khụng
s dng mua bỏn - vn chuyn tng tr cỏc cht ma tuý v phỏo n
- Cùng với trạm y tế xã, làm tốt công tác phòng chng st xut huyt, dịch
cúm H5N1, H1N1, him ha từ ma túy, HIV/AIDS.
- T chc cỏc hot ng vn hoỏ, vn ngh, TDTT, hot ng NGLL.
MT S HèNH NH: SINH HOT VN NGH

16
Đối với giáo viên dạy môn GDCD
- Phải tự rèn luyện bản thân để có những phẩm chất và năng lực của người
giáo viên, có trình độ chuyên môn và năng lực giảng dạy tốt.
- Tích cực đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát huy tính
tích cực và tương tác của học sinh.
- Nghiên cứu nắm vững các văn bản quy định về chương trình giảng dạy
môn GDCD, chế độ cho điểm đánh giá chất lượng bộ môn.
- Trong điều kiện hiện nay nhà trường còn gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn
về cơ sở vật chất, giáo viên dạy môn GDCD cần tích cực sưu tầm, sáng tạo đồ

dùng dạy học tự làm, cải tiến đồ dùng dạy học hiện có để gây hứng thú cho học
sinh khi học trên lớp.
- Khảo sát chất lượng học sinh của lớp được phân công giảng dạy theo
định kỳ hàng tháng, học kỳ và cả năm để đối chiếu với kết quả khảo sát đầu năm
của Ban giám hiệu, từ đó đưa ra những biện pháp thích hợp nhằm nâng cao chất
lượng giảng dạy.

17
- Khi dạy trên lớp giáo viên dạy môn GDCD cần thường xuyên quan sát
hành động và thái độ học tập, hành vi đạo đức của học sinh để đưa ra những kết
luận đúng đắn về tình hình lớp giúp Ban giám hiệu và giáo viên chủ nhiệm nắm
để có biện pháp kịp thời khi có tình huống xấu xảy ra.
- Trong kiểm tra ngoài việc cho đề kiểm tra giống như các môn khác, giáo
viên cần thiết kế thêm các bài tập tình huống, lập kế hoạch, viết báo cáo…
5. Các hoạt động ngoại khóa
Tổ chức cho học sinh tham gia tích cực các hoạt động giáo dục theo quy
định của biên chế năm học 2011 – 2012 của Sở GD&§T Thanh Hoá.
- Tổ chức thành công các hoạt động cao điểm hàng tháng, góp phần giáo dục
đạo đức cho HS, tạo không khí thoải mái sau các buổi học chính khóa. Cụ thể:
+ Tháng 9: Giáo dục an toàn giao thông , đã mời được đội CSGT Công an
huyện đến tuyên truyền có 226 häc sinh và 20 CB - GV - NV tham dự.
+ Tháng 10: Tổ chức triển khai nội dung thư của Chủ tịch Hồ Chí Minh
gửi cho Ngành GD; Tổ chức thi cắm hoa nhân ngày Phụ nữ Việt nam 20/10.
+ Tháng 11: Tổ chức cuộc thi “Rung chuông vàng” và thi “vở sạch, chữ
đẹp”, “ góc học tập”, “văn nghệ” chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11.
+ Tháng 12: Nói chuyện truyền thống, ôn lại lịch sử ngày thành lập
QĐNDVN.
+ Tháng 3 : Tổ chức cuộc thi “Tiến bước lên Đoàn” - Kết nạp được 19
Đội viên ưu tú vào Đoàn; thi đấu TDTT. Triển khai các cuộc thi “ Nét bút tri ân”
– với 213 bài “ thư quốc tế UPU”– với 198 bài.

+ Tháng 4: Thi tìm hiểu về tổ chức UNESCO , Quyền và bổn phận của
trẻ em, Chào mừng 30/4 – 1/5.
- Giáo dục phòng chống ma túy, tệ nạn xã hội thông qua các buổi nói
chuyện chuyên đề. Đa số học sinh và giáo viên của trường tham gia đầy đủ.
- Tổ chức được các hội thi hái hoa dân chủ về chủ đề giáo dục môi trường,
giáo dục giới tính, sức khỏe sinh sản vị thành niên, tìm hiểu về luật giao thông,
luật cư trú….

18
- Tổ chức sinh hoạt dưới cờ hàng tuần phát động các phong trào thi đua có
liên quan đến các hoạt động giáo dục trong nhà trường, nêu gương người tốt việc
tốt, vượt khó học giỏi…
- Hàng tuần trường đều tổ chức sinh hoạt Đội vào ngày thứ năm nhằm
giáo dục các em làm theo 5 điều Bác Hồ dạy, trở thành con ngoan, trò giỏi, bạn
tốt, công dân tốt, trở thành đoàn viên thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh .
Thầy cô đang dạy cho học sinh múa hát tập thể

19
Hoạt động: Rèn luyện kỹ năng phối hợp nhóm để “ cùng vượt qua thử thách”
Trong năm học 2011 - 2012, các hoạt động ngoại khóa của trường phong
phú nhiều hình thức, lôi cuốn học sinh có tác dụng giáo dục, hình thành những
phẩm chất đạo đức tốt cho học sinh, xây dựng lối sống tập thể, tinh thần hợp tác,
tương trợ và ý thức chấp hành nội quy nhà trường và pháp luật xã hội.
6. Các hoạt động giáo dục lao động, hướng nghiệp
- Giáo dục lao động: trường tổ chức cho học sinh lao động vÖ sinh chuyªn
hàng tuần, thu dọn vệ sinh môi trường, cải tạo cảnh quan sư phạm ( như hình
ảnh đã có). Thông qua các buổi lao động, giáo dục cho học sinh tinh thần kỷ
luật, biết thương yêu và kính trọng người lao động.
- Giáo dục hướng nghiệp: trường chỉ dạy hướng nghiệp cho học sinh khối
9 theo chương trình quy định của Bộ GD&ĐT, các khối khác thì chủ yếu lồng

ghép vào bộ môn nhằm thông qua đó giáo dục cho học yêu nghề nghiệp, biết tự
chọn được nghề nghiệp của mình trong tương lai.
- Giáo dục thẩm mỹ : Thông qua bộ môn Mỹ thuật, ¢m nh¹c giáo dục cho
các em biết cảm nhận được cái đẹp chân chính, t×m vÒ víi b¶n chÊt cña c¸c gi¸
trÞ Ch©n - ThiÖn - Mü.
III. Kiểm nghiệm:

20
Kết quả đạt được về phía học sinh là phần lớn các em có được những hiểu
biết ban đầu về một số chuẩn mực hành vi đạo đức, từng bíc hình thành thái độ
tự trọng, tự tin vào khả năng của bản thân, có trách nhiệm với hành động của
mình, yêu thương, tôn trọng con người, mong muốn đem lại niềm vui, hạnh phúc
cho mọi người.
Đạo đức học sinh được nâng lên rõ rệt, không còn tồn tại học sinh có hạnh
kiểm yếu, số lượng học sinh có hạnh kiểm yếu TB, khá, học sinh có hạnh kiểm
Tốt tăng, thể hiện ở sự so sánh kết quả hạnh kiểm giữa học kì II với học kì I và
cả năm học:
Khảo sát học kỳ I năm học 2011 -2012, kết quả đánh giá hạnh kiểm học
sinh như sau :
Lớp
Tổng số
HS
Tốt Khá TB Yếu
SL TL
%
SL TL
%
SL TL
%
SL TL

%
6A1 28 17 60,8 11 39,2 0.0 0.0
6A2 31 12 38,7 14 45,2 4 12,9 1 3,2
7A1 26 20 76,9 6 23,1 0.0 0.0
7A2 23 9 39,1 10 43,5 4 17,4 0.0
8A1 29 26 89,8 1 3,4 2 6,8 0.0
8A2 28 8 28,7 10 35,3 8 28,7 2 7,3
9A1 31 18 58,1 8 25,8 5 16,1 0.0
9A2 30 11 36,7 11 36,7 7 23,3 1 3,3
T/C 226 121 53,5 71 31.5 30 13.2 4 1.8
Thống kê xếp loại Hạnh kiểm c học sinh học kì II năm học 2011 -2012
Lớp
Tổng số
HS
Tốt Khá TB Yếu
SL TL
%
SL TL
%
SL TL
%
SL TL
%
6A1 28 23 82,1 5 17,9 0.0 0.0
6A2 31 24 77,4 6 19,4 1 3,2 0.0
7A1 26 23 88,5 3 11,5 0.0 0.0
7A2 23 14 60,9 5 21,7 4 17,4 0.0
8A1 29 28 96,6 1 3,4 0.0 0.0

21

8A2 28 18 64,2 5 17,9 5 17,9 0.0
9A1 31 27 87,1 4 12,9 0.0 0.0
9A2 30 23 76,7 7 23,3 0.0 0.0
T/C 226 190 79,7 36 15,9 10 4.4 0.0
Thống kê xếp loại Hạnh kiểm của học sinh trong cả năm 2011 -2012
Lớp
Tổng số
HS
Tốt Khá TB Yếu
SL TL
%
SL TL
%
SL TL
%
SL TL
%
6A1 28 23 82,1 5 17,9 0.0 0.0
6A2 31 24 77,4 6 19,4 1 3,2 0.0
7A1 26 23 88,5 3 11,5 0.0 0.0
7A2 23 14 60,9 5 21,7 4 17,4 0.0
8A1 29 28 96,6 1 3,4 0.0 0.0
8A2 28 18 64,2 5 17,9 5 17,9 0.0
9A1 31 27 87,1 4 12,9 0.0 0.0
9A2 30 23 76,7 7 23,3 0.0 0.0
T/C 226 190 79,7 36 15,9 10 4.4 0.0
- Nhìn lại từ những giải pháp giáo dục đạo đức cho học sinh, tôi thấy kết
quả công việc giảng dạy đã có kết quả cao, mọi yêu cầu cơ bản đã đạt được trong
thời gian nhất định. Từ đó thấy công việc giáo dục đạo đức cho học sinh đã tiếp
sức rất nhiều giúp cho chúng ta hoàn thành nhiệm vụ và mục tiêu giáo dục.

- Nhưng chúng ta không thể quyên là: Đạt được kết quả đó đòi hỏi tất cả
các giáo viên phải luôn suy nghĩ, không ngừng sáng tạo, tham mưu tốt cho BGH
và các đoàn thể trong nhà trường tìm cách lập kế hoạch, giải pháp, cùng nhau
giáo dục học sinh. Người giáo viên là người có vai trò, ảnh hưởng lớn nhất đối
với học sinh, vì vậy rất cần thiết sự nhiệt tình, năng động, lòng yêu nghề, yêu trẻ,
tinh thần ham học hỏi, tìm tòi sáng tạo, đồng thời kỹ năng biết phối kết hợp các
hoạt động giữa nhà trường – gia đình - địa phương ở mỗi giáo viên.
- Cuối cùng có đạt được kết quả cao hay không, phải nói đến sự quan tâm
của BGH nhà trường, Hội đồng giáo viên, các đoàn thể trong nhà trường, BCH
Hội cha mẹ học sinh, các tổ chức chính quyền địa phương và gia đình học sinh.

22
Đây chính là mối quan hệ mật thiết quyết định đến kết quả và chất lượng giáo
dục đạo đức cho học sinh.
Dù trong lĩnh vực nào, nhiệm vụ công tác nào, dù khó khăn đến đâu, nếu
ta kiên trì, nhiệt tình trong công tác, nghề nghiệp và cố gắng học hỏi, trao đổi
kinh nghiệm, thì ta cũng sẽ hoàn thành tốt nhiệm vụ.
C. PHẦN KẾT LUẬN
Từ việc nghiên cứu những vấn đề cơ bản về lí luận giáo dục đạo đức cho
học sinh trong trường THCS, nhất là qua thực nghiệm của đề tài, tôi rút ra
những kết luận cơ bản sau:
Trước thực trạng đạo đức hiện nay của học sinh trường THCS có chiều
hướng giảm sút nghiêm trọng, việc giáo dục đạo đức cho học sinh là đòi hỏi cấp
bách của xã hội để xây dựng hoàn thiện những giá trị cơ bản của con người Việt
Nam thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển nền kinh tế tri thức.
Vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh nói chung, học sinh THCS nói
riêng, phải được tiến hành đồng bộ trên tất cả các mặt của qúa trình dạy. Việc
giáo dục đạo đức cho học sinh hiện nay dù đã được nhiều giáo viên chú ý, song
vẫn còn nhiều giáo viên e ngại, làm ngơ hoặc còn lung túng, vì mất thời gian ,
ngại va chạm… có chăng chỉ làm chiếu lệ. Điều đó làm giảm đi ý nghĩa và hiệu

quả của việc giáo dục cho học sinh .
Việc giáo dục đạo đức cho học sinh một cách hợp lí, đúng đắn là nhiệm vụ
quan trọng của người giáo viên trong dạy học ở trường phổ thông. Đòi hỏi người
giáo viên thực hiện một cách nghiêm túc, có hiệu quả để nâng cao chất lượng
dạy học. Giáo dục đạo đức cho học sinh có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong dạy
học, giúp hướng các em tới những giá trị : Chân - Thiện – Mĩ, tạo nên những
con người “ vừa hồng, vừa chuyên” yêu nước .
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài về giáo dục đạo đức cho học sinh đã
giúp cho đội ngũ giáo viên và CBQL xác định đúng tầm quan trọng của công tác
giáo dục đạo đức học sinh ở nhà trường để có kế hoạch hoàn chỉnh, có sự quan
tâm đúng mực trong việc giáo dục học sinh, từ đó giúp cho tập thể sư phạm của

23
trường thấy được nhiệm vụ quan trọng này để ngoài việc dạy chữ cho tốt còn
phải lưu tâm, hết lòng giáo dục các em phát triển toàn diện cả tài lẫn đức.
Những vấn đề cơ bản về giáo dục đạo đức cho học cũng đã được thể hiện
qua hai con đường cơ bản:
- Dạy học các môn học trong và ngoài nhà trường, cụ thể là môn giáo dục
công dân.
- Các hoạt động giáo dục trong và ngoài nhà trường.
Từ kết quả của quá trình nghiên cứu, bằng thực tiễn dạy học lịch sử hiện
nay ở trường THCS , tôi kiến nghị:
Một là: Sở giáo dục, Phòng giáo dục nên thường xuyên tổ chức các đợt tập
huấn, trao đổi kinh nghiệm về việc giáo dục đạo đức cho học sinh nói chung, học
sinh THCS nói riêng.
Hai là: Đề nghị các nhà khoa học, các tác giả biên soạn và phổ biến tới
giáo viên đầy đủ, cụ thể việc lồng ghép giáo dục đạo đức cho học sinh trong dạy
học ở trường THCS, để giáo viên hiểu rõ và áp dụng có hiệu quả hơn việc giáo
dục đạo đức cho học sinh trong dạy học .
Ba là: Cần trang bị cho các trường THCS đầy đủ các phương tiện phục vụ

cho trong dạy học: Máy phôtôcoppy, máy in, máy chiếu, loa đài, ti vi, đầu kỹ
thuật số, máy tính, trang phục, băng đĩa nhạc và hình, phòng đa năng… làm
được như vậy thì việc giáo dục đạo đức cho học sinh nói chung, học sinh THCS
nói riêng sẽ đạt hiệu quả cao hơn, góp phần nâng cao chất lượng dạy học ở
trường THCS.
Tuy nhiên, do thời gian nghiên cứu có hạn, phạm vi nghiên cứu chỉ là một
trường THCS ở vùng khó khăn nªn có nhiều vấn đề chưa được phân tích một
cách đầy đủ, các biện pháp đưa ra không tránh khỏi những hạn chế, nhưng ít
nhiều nó cũng giúp cho chúng ta thấy được thực trạng của đạo đức học sinh hiện
nay, giúp cho chúng ta định hướng lại một số việc cần phải làm trong thời gian
sắp tới để góp phần thành công vào công tác giáo dục.

24
Hoằng Hà, ngày 08 tháng 05 năm 2012
Người viết:


Văn Tuấn
Nhận xét, đánh giá của hội đồng khoa học cấp trường








25

×