BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
NGUYỄN TỰ HUY
GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ,
CÔNG CHỨC CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN MỸ ĐỨC,
TP. HÀ NỘI
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
MÃ SỐ: 60.34.04.10
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGUYỄN TIẾN THAO
HÀ NỘI - 2017
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan, đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong
bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác.
Nếu nội dung nghiên cứu của tôi trùng lặp với bất kỳ công trình nghiên
cứu nào đã công bố, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm và tuân thủ kết luận
đánh giá luận văn của Hội đồng khoa học.
Ngƣời cam đoan
Nguyễn Tự Huy
ii
LỜI CẢM ƠN
Để thực hiện và hoàn thành luận văn tác giả đã nhận đƣợc sự quan tâm
và giúp đỡ tận tình về nhiều mặt của các cá nhân, tổ chức và tập thể. Cho
phép tác giả đƣợc bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến:
Quý thầy cô giáo Khoa KT&QTKD, Phòng Đào tạo sau đại học-Trƣờng
Đại học Lâm nghiệp đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tác giả trong suốt thời
gian học và nghiên cứu hoàn thiện luận văn.
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Tiến Thao, ngƣời
đã trực tiếp hƣớng dẫn và giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình thực tập, nghiên
cứu và hoàn thành luận văn.
Tác giả xin cảm ơn sự giúp đỡ của UBND huyện Mỹ Đức; Phòng Nội
vụ, Chi cục Thống kê huyện Mỹ Đức;các cán bộ, công chức các xã và các cá
nhân trên địa bàn khảo sát đã tạo điều kiện thuận lợi để luận văn đƣợc hoàn
thành.
Cuối cùng xin bày tỏ lòng biết ơn đến các bạn bè, đồng nghiệp và ngƣời
thân đã giúp đỡ, khích lệ tác giả trong suốt quá trình thực tập và nghiên cứu
khoa học.
Tác giả
Nguyễn Tự Huy
iii
MỤC LỤC
Lời cam đoan…………………………………………………………………..i
Lời cảm ơn……………………………………………………………………ii
Mục lục…………………………………………………………………...….iii
Danh mục các từ viết tắt………………………………………………………v
Danh mục các bảng…………………………………………………………..vi
MỞ ĐẦU…………………………………………………………………….. 1
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO CHẤT
LƢỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ ......................................... 7
1.1. Khái niệm, đặc điểm, chức năng và nhiệm vụ của cán bộ, công chức cấp
xã ....................................................................................................................... 7
1.1.1. Khái niệm cán bộ, công chức và cán bộ, công chức cấp xã ............................ 7
1.1.2. Đặc điểm cán bộ, công chức cấp xã ................................................................ 10
1.1.3. Chức năng, nhiệm vụ của cán bộ, công chức cấp xã ..................................... 11
1.2. Chất lƣợng và các tiêu chí đánh giá chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức
cấp xã............................................................................................................... 11
1.2.1. Chất lƣợng đội ngũ công chức cấp xã ............................................................. 11
1.2.2. Nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã................................ 14
1.2.2.1. Công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức ...................... 15
1.2.2.2. Công tác tuyển dụng đội ngũ cán bộ, công chức......................................... 17
1.2.2.3. Công tác sử dụng cán bộ, công chức ............................................................ 18
1.2.2.4. Công tác đánh giá đội ngũ cán bộ, công chức ............................................. 21
1.2.2.5. Công tác kiểm tra, giám sát cán bộ, công chức trong thi hành công vụ.... 22
1.2.3. Các tiêu chí đánh giá chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã ............ 23
1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công
chức cấp xã ...................................................................................................... 31
1.3.1. Các nhân tố khách quan .................................................................................... 31
1.3.2. Các nhân tố chủ quan ........................................................................................ 34
iv
1.4. Kinh nghiệm của một số địa phƣơng và bài học cho huyện Mỹ Đức ..... 36
1.4.1. Kinh nghiệm của một số địa phƣơng............................................................... 36
1.4.2. Một số kinh nghiệm có thể áp dụng đối với đội ngũ cán bộ, công chức cấp
xã huyện Mỹ Đức.........................................................................................................41
CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HUYỆN MỸ ĐỨC VÀ PHƢƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU.................................................................................................43
2.1. Đặc điểm cơ bản của huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội ........................ 43
2.1.1. Điều kiện tự nhiên ............................................................................................. 43
2.1.2. Điều kiện kinh tế, xã hội ................................................................................... 44
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 47
2.2.1. Phƣơng pháp chọn địa điểm nghiên cứu điều tra, khảo sát ........................... 47
2.2.2. Phƣơng pháp thu thập thông tin ....................................................................... 48
2.2.3. Phƣơng pháp xử lý, phân tích số liệu .............................................................. 49
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ...............................50
3.1. Thực trạng chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn
huyện Mỹ Đức ................................................................................................. 50
3.1.1. Về số lƣợng và cơ cấu ....................................................................................... 50
3.1.2. Trình độ văn hóa ................................................................................................ 51
3.1.3. Trình độ chuyên môn ........................................................................................ 53
3.1.4. Trình độ lý luận chính trị .................................................................................. 54
3.1.5. Trình độ quản lý nhà nƣớc, trình độ tin học, ngoại ngữ ................................ 56
3.1.6. Khả năng đáp ứng nhiệm vụ, yêu cầu trong thực hiện công việc ................. 58
3.1.7. Về các kỹ năng thực thi công vụ ...................................................................... 59
3.1.8. Về khả năng hoàn thành nhiệm vụ .................................................................. 61
3.2. Thực trạng nâng cao chất lƣợng đội ngũ CBCC cấp xã trên địa bàn huyện
Mỹ Đức............................................................................................................ 63
3.2.1. Công tác đào tạo, bồi dƣỡng công chức .......................................................... 63
v
3.2.2. Công tác tuyển dụng, bổ nhiệm và sử dụng đội ngũ cán bộ công chức
cấpxã……………........................................................................................................65
3.2.4. Công tác kiểm tra, giám sát đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã .................... 69
3.3.2. Chính sách đãi ngộ, tạo động lực đối với đội ngũ cán bộ, công chức cấp
xã………………….. ...................................................................................................73
3.3.3. Tinh thần trách nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật trong công tác ....................... 77
3.2.4. Trang thiết bị và điều kiện làm việc của cán bộ, công chức cấp xã.............. 78
3.4. Đánh giá chung về chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã trên địa
bàn huyện ........................................................................................................ 79
3.4.1. Ƣu điểm .............................................................................................................. 79
3.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân ....................................................................... 80
3.5. Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã
trên địa bàn huyện Mỹ Đức ............................................................................. 81
3.5.1. Mục tiêu và quan điểm đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán
bộ, công chức cấp xã trên địa bàn huyện ...................................................................81
3.5.2. Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã trên
địa bàn huyện Mỹ Đức ................................................................................................83
KẾT LUẬN ..................................................................................................................94
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..........................................................................................96
vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TỪ VIẾT TẮT
NỘI DUNG ĐẦY ĐỦ
BHXH
Bảo hiểm xã hội
BHYT
Bảo hiểm y tế
CBCC
Cán bộ, công chức
CCB
Cựu chiến binh
CNH
Công nghiệp hóa
HĐH
Hiện đại hóa
HĐND
Hội đồng nhân dân
KT- XH
Kinh tế - xã hội
NĐ
Nghị định
QĐ
Quyết định
QPAN
Quốc phòng- An ninh
TT
Thông tƣ
TW
Trung ƣơng
UBND
UBMTTQ
Ủy ban nhân dân
Ủy ban mặt trận tổ quốc
vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Tình hình sử dụng đất đai của Huyện Mỹ Đức năm 2016 ...................444
Bảng 2.2: Dân số và lao động tại địa phƣơng............................................................45
Bảng 2.3: Tình hình phát triển kinh tế xã hội của huyện Mỹ Đức .........................46
Bảng 3.1: Số lƣợng cán bộ, công chức cấp xã tại huyện Mỹ Đức ..........................51
Bảng 3.2: Trình độ văn hóa của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tại huyện Mỹ
Đức ................................................................................................................................52
Bảng 3.3: Trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tại huyện
Mỹ Đức .........................................................................................................................54
Bảng 3.4: Trình độ lý luận chính trị của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tại
huyện Mỹ Đức ..............................................................................................................55
Bảng 3.5: Trình độ quản lý nhà nƣớc, trình độ tin học và ngoại ngữ của đội ngũ
cán bộ, công chức cấp xã tại huyện Mỹ Đức.............................................................57
Bảng 3.6: Đánh giá khả năng đáp ứng nhiệm vụ, yêu cầu trong công việc ...........59
Bảng 3.7: Đánh giá về kỹ năng thực thi công vụ ......................................................60
Bảng 3.8: Kết quả đánh giá khả năng hoàn thành nhiệm vụ....................................61
Bảng 3.9: Đánh giá về khả năng hoàn thành nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ, công
chức cấp xã ...................................................................................................................62
Bảng 3.10: Hoạt động đào tạo nâng cao kiến thức chuyên môn nghiệp vụ cho đội
ngũ cán bộ, công chức tại huyện Mỹ Đức .................................................................63
Bảng 3.11: Hoạt động nâng cao kỹ năng, tƣ tƣởng chính trị và kiến thức pháp luật..64
Bảng 3.12: Đánh giá của cán bộ về công tác tuyển dụng, bố trí và sử dụng cán bộ,
công chức ......................................................................................................................66
Bảng 3.13: Đánh giá về công tác đánh giá, xếp loại đội ngũ cán bộ, công chức ...68
Bảng 3.14: Kết quả kiểm tra, giám sát cán bộ công chức cấp xã ............................70
Bảng 3.15: Đánh giá về công tác kiểm tra, giám sát đội ngũ cán bộ, công chức...71
Bảng 3.16: Đánh giá của cán bộ về công tác đào tạo, bồi dƣỡng............................72
viii
Bảng 3.17: Hệ số phụ cấp chức vụ lãnh đạo đối với cán bộ cấp xã có trình độ đào
tạo chuyên môn, nghiệp vụ từ trung cấp trở lên ........................................................74
Bảng 3.18: Đánh giá về chính sách đãi ngộ dành cho cán bộ, công chức ..............75
Bảng 3.19: Đánh giá về tinh thần trách nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật của đội ngũ
cán bộ, công chức cấp xã.............................................................................................77
Bảng 3.20: Đánh giá về trang thiết bị và điều kiện làm việc ...................................78
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề t i ng i n cứu
Đội ngũ cán bộ cơ sở có vai trò rất quan trọng trong việc thực hiện chức
năng làm cầu nối giữa Đảng với nhân dân, giữa công dân với Nhà nƣớc. Sở dĩ
nhƣ vậy vì họ là những cán bộ trực tiếp tuyên truyền. phổ biến, vận động và
tổ chức nhân dân thực hiện đƣờng lối, chủ trƣơng, chính sách của Đảng, pháp
luật của Nhà nƣớc trên địa bàn dân cƣ, giải quyết mọi nhu cầu của dân cƣ,
bảo đảm sự phát triển kinh tế của địa phƣơng, duy trì trật tự, an ninh, an toàn
xã hội trên địa bàn cấp xã. Do tính chất công việc của cấp xã, họ vừa giải
quyết những công việc hàng ngày, vừa phải quán triệt các Nghị quyết, Chỉ thị
của cấp trên, lại phải nắm tình hình thực tiễn ở địa phƣơng để từ đó đề ra kế
hoạch, chủ trƣơng, biện pháp đúng đắn, thiết thực, phù hợp. Nhiệm vụ của họ
rất nặng nề, vai trò của họ có tính then chốt xét cả trong quan hệ giữa Đảng
với dân, giữa công dân với Nhà nƣớc.
Thực tế đã chứng minh, đội ngũ cán bộ cơ sở có vai trò quan trọng trong
việc phát huy sức mạnh của hệ thống chính trị, tạo dựng các phong trào cách
mạng của quần chúng, góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ
phát triển kinh tế - xã hội ở địa phƣơng. Sức mạnh của hệ thống chính trị, sự
ổn định của xã hội, sự phát triển sâu rộng và hiệu quả của phong trào cách
mạng của quần chúng luôn gắn liền với năng lực, phẩm chất đạo đức của đội
ngũ cán bộ này. Ngoài ra, hiệu lực của bộ máy quyền lực ở cơ sở cũng tùy
thuộc trƣớc hết vào năng lực của đội ngũ cán bộ này.
Huyện Mỹ Đức nằm phía tây nam Hà Nội, phía đông giáp huyện Ứng
Hòa, ranh giới là con sông Đáy, phía bắc giáp huyện Chƣơng Mỹ. phía tây
giáp các huyện của tỉnh Hòa Bình: Lƣơng Sơn, Kim Bôi,Lạc Thủy. Phía đông
nam giáp huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam. Là vùng huyện bán sơn địa, nằm ở
phía nam của đồng bằng Bắc Bộ. phía nam là vùng núi đá vôi, có khu thắng
cảnh chùa Hƣơng, còn có hồ nƣớc lớn là hồ Quan Sơn. Với diện tích tự nhiên
2
của huyện Mỹ Đức là 226,913 km² Huyện có 1 thị trấn và 21 đơn vị xã trên
địa bàn với số lƣợng đội ngũ CBCC cấp xã khá đông đảo 442 ngƣời (năm
2016). Song, trên thực tế chất lƣợng đội ngũ CBCC cấp xã vẫn còn tồn tại
nhiều bất cập: trình độ, năng lực chuyên môn còn hạn chế, hầu hết chƣa đƣợc
đào tạo cơ bản, đúng chuyên ngành...
Bên cạnh đó, CBCC cấp xã là đội ngũ hàng ngày phải giải quyết khối
lƣợng lớn công việc liên quan đến mọi lĩnh vực của đời sống: chính trị, văn
hóa- xã hội, kinh tế, an ninh- quốc phòng của địa phƣơng. Chính vì vậy, nếu
vì lý do nào đó mà sử dụng những CBCC có chất lƣợng kém: năng lực, trình
độ chuyên môn yếu, tƣ tƣởng chính trị, đạo đức lệch lạc…sẽ dẫn tới những
hậu quả trực tiếp, đáng tiếc, mà thiệt thòi nhất chính là quyền lợi của nhân
dân địa phƣơng. Đảng ủy- HĐND- UBND huyện Mỹ Đức đã và đang chỉ đạo,
phối hợp với Đảng ủy- UBND các xã, thị trấn thực hiện nhiều giải pháp để
nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã của huyện nhằm đáp
ứng những yêu cầu, nhiệm vụ mới trong giai đoạn cải cách các thủ tục hành
chính diễn ra mạnh mẽ hiện nay.
Xuất phát từ vấn đề nêu trên, tác giả đã chọn đề tài “Giải pháp nâng cao
chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn huyện Mỹ Đức,
thành phố Hà Nội” làm luận văn thạc sĩ của mình.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Lĩnh vực đội ngũ CBCC cấp xã không còn là vấn đề mới mẻ, ởViệt Nam
đội ngũ CBCC trong bộ máy nhà nƣớc là chủ đề nghiên cứu của nhiều môn
khoa học nhƣ: Chính trị học, Quản lý công, Quản trị nguồn nhân lực, Quản lý
kinh tế, Luật học.... nhƣng chủ đề chất lƣợng đội ngũ CBCC luôn là đề tài có
tính thời sự và cũng không kém phần phức tạp. Vấn đề này đã đƣợc nhiều nhà
khoa học, nhà quản lý, hoạch định chính sách và hoạt động thực tiễn tập trung
đi sâu nghiên cứu, tìm tòi, khảo sát. Đã có nhiều công trình đƣợc công bố
dƣới những góc độ, mức độ, hình thức thể hiện khác nhau, tiêu biểu của các
tác giả:
3
Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm (2003), Luận cứ khoa học cho việc
nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa
– hiện đại hóa đất nƣớc, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. Nội dung luận cứ
“tiêu chuẩn hóa cán bộ” đƣa ra cơ sở lý luận trong sử dụng tiêu chuẩn cán bộ
của Đảng phù hợp với từng giai đoạn cách mạng, các quan điểm và phƣơng
hƣớng trong việc nâng cao chất lƣợng công tác cán bộ. Trong cuốn sách này,
các tác giả đã khẳng định đƣợc rõ vị trí, vai trò và yêu cầu khách quan, cấp
bách của việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ CBCC. Đồng thời, góp phần lý
giải, hệ thống hóa các căn cứ khoa học của việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ
CBCC. Từ đó đƣa ra những phƣơng hƣớng, giải pháp nhằm nâng cao chất
lƣợng CBCC phù hợp với thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở
nƣớc ta hiện nay. Tuy nhiên, tác phẩm chỉ mới dừng lại ở việc nghiên cứu đối
tƣợng CBCC nói chung mà chƣa đi sâu vào đối tƣợng đặc thù là CBCC cấp
xã.
Luận án tiến sỹ: “Nâng cao chất lƣợng đội ngũ công chức hành chính
tỉnh Hải Dƣơng”, do Nguyễn Kim Diện thực hiện năm 2006, Trƣờng Đại học
Kinh tế quốc dân. Luận án đã hệ thống đƣợc những lý luận cơ bản về nâng
cao chất lƣợng đội ngũ công chức hành chính nhà nƣớc của tỉnh Hải Dƣơng.
Phân tích và rút ra những đánh giá thực trạng đó một cách khách quan, chính
xác về một số ƣu điểm, hạn chế và một số giải pháp, kiến nghị quan trọng,
phù hợp nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ công chức hành chính nhà nƣớc
tỉnh Hải Dƣơng trong thời kỳ đổi mới.Song tác giả luận án mới chỉ dừng lại ở
độ ngũ công chức hành chính chứ chƣa chuyên sâu về đội ngũ cán bộ, công
chức cấp xã, vốn mang nhiều đặc thù riêng biệt.
Luận án tiến sỹ: “Hoàn thiện việc xây dựng đội ngũ công chức hành
chính nhà nƣớc chuyên nghiệp ở Việt Nam” do Chu Xuân Khánh thực hiện
năm 2010. Tác giả đã phân tích đánh giá thực trạng về xây dựng và phát triển
đội ngũ công chức hành chính nhà nƣớc Việt Nam trên cơ sở đó rút ra các
nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đội ngũ công chức hành chính nhà nƣớc và
4
đề xuất một số giải pháp nhằm xây dựng đội ngũ công chức hành chính
chuyên nghiệp ở Việt Nam. Tuy nhiên, tác giả chỉ phân tích các nhân tố ảnh
hƣởng đến chất lƣợng đội ngũ CBCC hành chính mà chƣa nói cụ thể chất
lƣợng đội ngũ CBCC nói chung và CBCC cấp xã nói riêng.
Luận án tiến sỹ, “Hoàn thiện pháp luật về cán bộ, công chức chính quyền
cấp xã đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa” do
Mạc Minh Sản thực hiện năm 2008. Nghiên cứu làm sáng tỏ cơ sở lý luận và
thực trạng của pháp luật về CBCC chính quyền cấp xã để đƣa ra những quan
điểm phƣơng hƣớng và giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện pháp luật về CBCC
chính quyền cấp xã nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Tuy nhiên, tác giả chƣa đề cập tới chất lƣợng đội
ngũ CBCC cấp xã trong việc đáp ứng yêu cầu xã hội hiện nay.
Nhìn chung, các tác giả đều đã phân tích một cách hệ thống và tƣơng đối
toàn diện về vấn đề chất lƣợng công chức hoặc CBCC nói chung dƣới góc độ
lý luận cũng nhƣ sự vận dụng lý luận đó vào tình hình thực tiễn ở từng thời
kỳ, giai đoạn trƣớc, đó đều là những công trình, sản phẩm của trí tuệ có giá trị
và ý nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn, là cơ sở kế thừa cho tác giả tiếp tụcvà
nghiên cứu về lĩnh vực này trong Luận văn của mình.
Tuy nhiên, đứng trƣớc xu hƣớng hội nhập và toàn cầu hóa, xây dự iểm; Yếu: 2 điểm; Trung bình: 3 điểm; tốt: 4 điểm; Rất tốt: 5 điểm)
CBCC cấp xã tự đán giá
Điểm đán
Chấp hành chủ trƣơng,đƣờng lối của Đảng, Chính sách và
1 2 3
pháp luật của NN
Thái độ làm việc
1 2 3
Chấp hành nội quy cơ quan
1 2 3
Ý thức hỗ trợ đồng nghiệp
1 2 3
Thái độ phục vụ nhân dân
1 2 3
giá
4
5
4
4
4
4
5
5
5
5
5. Các nội dung khác
Xin vui lòng khoanh tròn phƣơng án trả lời tƣơng ứng nhƣ sau:
(Kém: 1 điểm; Yếu: 2 điểm; Trung bình: 3 điểm; Khá: 4 điểm; tốt: 5 điểm)
N ân tố
Cơ chế tuyển
dụng,
bổ
nhiệm và bố
trí, sử dụng
đội ngũ cán
bộ, công chức
cấp xã.
Công tác đánh
giá xếp loại
đội ngũ cán
bộ, công chức
cấp xã.
Công tác kiểm
tra giám sát
đội ngũ cán
bộ, công chức
cấp xã.
Công tác đào
tạo,
bồi
dƣỡng
đội
ngũ cán bộ,
công
chức
Nội dung k ảo sát
Chính sách tuyển dụng cán bộ công chức là
hiệu quả trong việc lựa chọn cán bộ, công chức
có năng lực
Chính sách luân chuyển bố trí cán bộ phù hợp
với mong muốn, nguyện vọng, cũng nhƣ năng
lực của cán bộ
Chính sách đề bạt, bổ nhiệm cán bộ có sự công
bằng, xét đến những đóng góp, cống hiến của
cán bộ, công chức
Những văn bản, quy định về công tác tuyển
dụng, bổ nhiệm, bố trí và sử dụng cán bộ đầy
đủ, rõ ràng, thƣờng xuyên đƣợc cập nhật theo
yêu cầu của tình hình mới
Hoạt động đánh giá, xếp loại cán bộ, công chức
đƣợc thực hiện với những tiêu chí cụ thể, rõ ràng
Kết quả đánh giá, xếp loại cán bộ, công chức
phản ánh đúng những đóng góp, nỗ lực của cán
bộ, công chức trong công việc
Kết quả đánh giá, xếp loại cán bộ, công chức
phản ánh đúng những sai sót, khuyết điểm của
cán bộ, công chức trong công việc
Kết quả đánh giá, xếp loại cán bộ, công chức
đƣợc sử dụng một cách hiệu quả, triệt để trong
công tác quản lý cán bộ, công chức
Hoạt động kiểm tra, giám sát đƣợc thực hiện một
cách hiệu quả, chính xác
Hoạt động kiểm tra, giám sát thể hiện tính công
khai, minh bạch
Hoạt động kiểm tra, giám sát đƣợc diễn ra thƣờng
xuyên, liên tục
Tài liệu học tập và thiết bị giảng dạy phục vụ
công tác đào tạo cán bộ đƣợc trang bị một cách
đầy đủ
Chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng phù hợp với
yêu cầu công việc
Điểm
đán giá
1 2 3 4 5
1 2 3 4 5
1 2 3 4 5
1 2 3 4 5
1 2 3 4 5
1 2 3 4 5
1 2 3 4 5
1 2 3 4 5
1 2 3 4 5
1 2 3 4 5
1 2 3 4 5
1 2 3 4 5
1 2 3 4 5
cấp xã.
Nội dung đào tạo có sự cân đối giữa lý luận và
1 2 3 4 5
thực tiễn
Công tác đào tạo có sự phù hợp giữa nội dung
1 2 3 4 5
đào tạo và kế hoạch sử dụng nhân sự
Chính sách đãi
ngộ tạo động
lực đối với đội
ngũ cán bộ,
công chức cấp
xã
Trang thiết bị
Công tác đào tạo cán bộ có sự cân đối, đồng bộ
1 2 3 4 5
giữa số lƣợng, chất lƣợng và cơ cấu tham gia
Các lớp chuyên đề với nội dung chuyên sâu
phù hợp với từng vị trí công tác đƣợc tổ chức 1 2 3 4 5
thƣờng xuyên
Mức lƣơng hiện nay của cán bộ là phù hợp với
1 2 3 4 5
công việc và đáp ứng nhu cầu cuộc sống
Chế độ tiền lƣơng và phụ cấp tại xã hiện nay là
1 2 3 4 5
công bằng và rõ ràng
Hoạt động chăm sóc sức khỏe cho cán bộ cấp xã
1 2 3 4 5
đƣợc tổ chức chu đáo, thƣờng xuyên
Các hoạt động thể dục, thể thao, văn nghệ, vui
chơi, giải trí đƣợc quan tâm thực hiện
Môi trƣờng làm việc văn minh, lịch sự
Có đầy đủ các phƣơng tiện phục vụ cho công
việc
Các cán bộ luôn luôn đoàn kết và giúp đỡ nhau
trong công việc
Xin trân trọng cảm ơn!
1 2 3 4 5
1 2 3 4 5
1 2 3 4 5
1 2 3 4 5
PHỤ LỤC 2
PHIẾU ĐIỀU TRA
CHẤT LƢỢNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ
(CBCC cấp huyện đán giá)
Để có thêm cơ sở thực tiễn phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài: “Nâng cao
chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã ở huyện Mỹ Đức, thành phố Hà
Nội”, rất mong Ông/bà cho ý kiến trả lời của mình theo những câu hỏi dƣới
đây: (Tất cả số liệu điều tra, ý kiến trả lời của Ông/ bà chỉ nhằm mục đích
phục vụ cho nghiên cứu khoa học và hoàn toàn được giữ bí mật)
A. PHẦN THÔNG TIN CÁ NHÂN
Tên:………………………………….
SĐT:………………………………….
Giới tính:
1 Nam
2
Nữ
Xin vui lòng cho biết trình độ học vấn của ông/bà?
Cấp 1
1.
Cấp 2
2.
Cấp 3
3.
Trung
cấp
4.
Đại Học
Cao
Đẳng
5.
6.
Không
đi học
7.
B. NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ VỀ HOẠT ĐỘNG NÂNG CAO CHẤT
LƢỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN MỸ ĐỨC- HÀ NỘI
1. Khả năng đáp ứng nhiệm vụ, yêu cầu trong thực hiện công việc?
Xin vui lòng khoanh tròn phƣơng án trả lời tƣơng ứng nhƣ sau:
(Không đạt yêu cầu: 1 điểm; đạt yêu cầu: 2 điểm; tốt: 3 điểm; rất tốt: 4 điểm)
Câu ỏi k ảo sát
Đáp ứng đủ về số lƣợng
Đáp ứng đủ về chất lƣợng
Có đủ kiến thức về thủ tục hành chính, quản lý
nhà nƣớc
Có sự lắng nghe trong việc tiếp thu ý kiến, đóng
góp từ cấp trên, đồng nghiệp, ngƣời dân
Có sự tự giác, nỗ lực trong việc nâng cao, bổ sung
kiến thức phục vụ công việc
Điểm đán giá
1
2
3
4
1
2
3
4
1
2
3
4
1
2
3
4
1
2
3
4
2. Đánh giá về kỹ năng thực thi công vụ?
Xin vui lòng khoanh tròn phƣơng án trả lời tƣơng ứng nhƣ sau:
(Yếu:1 điểm; Trung bình: 2 điểm; Khá: 3 điểm; Tốt: 4 điểm)
Câu ỏi k ảo sát
Kỹ năng tổ chức triển khai công việc
Kỹ năng giao tiếp, ứng xử, tƣ vấn
Kỹ năng sử dụng các phƣơng tiện phục vụ công
việc (vi tính, thiết bị photo, phần mềm, thiết bị
chuyên dùng khác)
Kỹ năng sử dụng ngoại ngữ
Kỹ năng sắp xếp, phân công, ủy quyền công việc
Điểm đán giá
1
2
3
4
1
2
3
4
1
2
3
4
1
1
2
2
3
3
4
4
3. Đánh giá về khả năng hoàn thành nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ, công
chức cấp xã?
Xin vui lòng khoanh tròn phƣơng án trả lời tƣơng ứng nhƣ sau:
(Không đạt yêu cầu: 1 điểm; đạt yêu cầu: 2 điểm; tốt: 3 điểm; rất tốt: 4 điểm)
Câu ỏi k ảo sát
Khối lƣợng công việc
Điểm đán giá
1
2
3
4
Chất lƣợng công việc
1
2
3
4
Trình tự, thủ tục, cách thức thực hiện công việc
Sáng kiến thực hiện công việc
Tinh thần trách nhiệm
1
1
1
2
2
2
3
3
3
4
4
4
4. Đánh giá về tinh thần trách nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật của đội ngũ
cán bộ, công chức cấp xã?
Xin vui lòng khoanh tròn phƣơng án trả lời tƣơng ứng nhƣ sau:
(Kém: 1 điểm; Yếu: 2 điểm; Trung bình: 3 điểm; tốt: 4 điểm; Rất tốt: 5 điểm)
Câu ỏi k ảo sát
Chấp hành chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng, chính
sách và pháp luật của NN
Thái độ phục vụ nhân dân
Xin trân trọng cảm ơn!
Điểm đán giá
1
2
3
4
5
1
2
3
4
5
PHỤ LỤC 3
PHIẾU ĐIỀU TRA
CHẤT LƢỢNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ
(Ngƣời dân trong huyện đán giá)
Để có thêm cơ sở thực tiễn phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài: “Nâng cao
chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã ở huyện Mỹ Đức, thành phố Hà
Nội”, rất mong Ông/bà cho ý kiến trả lời của mình theo những câu hỏi dƣới
đây: (Tất cả số liệu điều tra, ý kiến trả lời của Ông/ bà chỉ nhằm mục đích
phục vụ cho nghiên cứu khoa học và hoàn toàn được giữ bí mật)
A. PHẦN THÔNG TIN CÁ NHÂN
Tên:………………………………….
SĐT:………………………………….
Giới tính:
1 Nam
2
Nữ
Xin vui lòng cho biết trình độ học vấn của ông/bà?
Cấp 1
1.
Cấp 2
2.
Cấp 3
3.
Trung
cấp
4.
Đại Học
Cao
Đẳng
5.
6.
Không
đi học
7.
B. NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ VỀ HOẠT ĐỘNG NÂNG CAO CHẤT
LƢỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN MỸ ĐỨC- HÀ NỘI
1. Khả năng đáp ứng nhiệm vụ, yêu cầu trong thực hiện công việc?
Xin vui lòng khoanh tròn phƣơng án trả lời tƣơng ứng nhƣ sau:
(Không đạt yêu cầu: 1 điểm; đạt yêu cầu: 2 điểm; tốt: 3 điểm; rất tốt: 4 điểm)
Câu ỏi k ảo sát
Đáp ứng đủ về số lƣợng
Đáp ứng đủ về chất lƣợng
Có đủ kiến thức về thủ tục hành chính, quản lý
nhà nƣớc
Có sự lắng nghe trong việc tiếp thu ý kiến, đóng
góp từ cấp trên, đồng nghiệp, ngƣời dân
Có sự tự giác, nỗ lực trong việc nâng cao, bổ
sung kiến thức phục vụ công việc
Điểm đán giá
1
2
3
4
1
2
3
4
1
2
3
4
1
2
3
4
1
2
3
4
2. Đánh giá về kỹ năng thực thi công vụ?
Xin vui lòng khoanh tròn phƣơng án trả lời tƣơng ứng nhƣ sau:
(Yếu:1 điểm; Trung bình: 2 điểm; Khá: 3 điểm; Tốt: 4 điểm)
Câu ỏi k ảo sát
Kỹ năng tổ chức triển khai công việc
Kỹ năng giao tiếp, ứng xử, tƣ vấn
Kỹ năng sử dụng các phƣơng tiện phục vụ công
việc (vi tính, thiết bị photo, phần mềm, thiết bị
chuyên dùng khác)
Kỹ năng sử dụng ngoại ngữ
Kỹ năng sắp xếp, phân công, ủy quyền công việc
Điểm đán giá
1
2
3
4
1
2
3
4
1
2
3
4
1
1
2
2
3
3
4
4
3. Đánh giá về khả năng hoàn thành nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ, công
chức cấp xã?
Xin vui lòng khoanh tròn phƣơng án trả lời tƣơng ứng nhƣ sau:
(Không đạt yêu cầu: 1 điểm; đạt yêu cầu: 2 điểm; tốt: 3 điểm; rất tốt: 4 điểm)
Câu ỏi k ảo sát
Khối lƣợng công việc
Chất lƣợng công việc
Trình tự, thủ tục, cách thức thực hiện công việc
Sáng kiến thực hiện công việc
Tinh thần trách nhiệm
1
1
1
1
1
Điểm đán giá
2
3
4
2
3
4
2
3
4
2
3
4
2
3
4
4. Đánh giá về tinh thần trách nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật của đội ngũ
cán bộ, công chức cấp xã?
Xin vui lòng khoanh tròn phƣơng án trả lời tƣơng ứng nhƣ sau:
(Kém: 1 điểm; Yếu: 2 điểm; Trung bình: 3 điểm; tốt: 4 điểm; Rất tốt: 5 điểm)
Câu ỏi k ảo sát
Thái độ của CBCC cấp xã khi tiếp xúc và giải quyết
CV
Tinh thần trách nhiệm của CBCC cấp xã khi tiếp
xúc và giải quyết CV
Xin trân trọng cảm ơn!
Điểm đán giá
1
2
3
4
5
1
2
3
4
5