Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Thực trạng sản xuất kinh doanh tại Công ty In Hàng Không

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (291.21 KB, 37 trang )

Phần 1: Khái quát chung về công ty
In Hàng Không.
I. Quá trình ra đời và phát triển của công ty In HàngKhông.
1. Sự hình thành và các giai đọan thay đổi hình thức pháp lí
của công ty In Hàng Không.
Ngày nay, với chính sách mở cửa của mình, Việt nam hướng toàn bộ
nền kinh tế theo cơ chế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước. Chỉ
khi bước sang nền kinh tế thị trường đầy biến động các doanh nghiệp Việt
nam mới chợt hiểu rằng: phải nâng cao chất lượng để đảm bảo tồn tại trong
sự cạnh tranh gay gắt.
Muốn tồn tại và phát triển các doanh nghiệp phải nắm bắt các xu thế
thay đổi, tìm ra những yếu tố then chốt đảm bảo thành công, cần phải hiểu
rõ điểm mạnh yếu của đối thủ cạnh tranh, biết được những mong muốn của
khách hàng từ đó đưa ra được những chiến lược phát triển phù hợp cho
doanh nghiệp.
Hoạt động thương mại nói chung và dịch vụ in Ên nói riêng cũng đang
đứng trước sự thách đố của thị trường, sự đòi hỏi của xã hội, phát triển
dịch vụ đã trở thành phổ biến và là những nhu cầu không thể thiếu được
của các tầng líp dân cư trong xã hội. Ngày nay khách hàng có điều kiện lùa
chọn hơn và nhu cầu cũng đa dạng hơn. Cũng như các ngành công nghiệp
khác khi tham gia vào thị trường luôn có đối thủ cạnh tranh, để có được
điều đó. Công ty In Hàng Không cần phải tìm hiểu thị trường, nắm bắt nhu
cầu khách hàng, biết rõ điểm mạnh yếu của công ty cũng như các đối thủ
cạnh tranh, từ đó đưa ra những kế hoạch chiến lược phù hợp với năng lực
của công ty và tình hình môi trường. Hàng không là một ngành kinh tế kĩ
thuật hiện đại. Các chứng từ Ên phẩm của ngành có đặc thù cao, phải có
chất lượng đạt tiêu chuẩn quốc tế, đó là cơ sở chính để công ty In Hàng
Không thành lập và phát triển.
Công ty In Hàng Không được thành lập 01/04/1985 theo quyết định số
427/QP ngày 19/03/1985 của Bộ Quốc phòng. Công ty In Hàng Không là
đơn vị thành viên của tổng công ty, là doanh nghiệp nhà nước, hạch toán


độc lập, tự chủ về tài chính, có tài khoản riêng. Công ty là một doanh
nghiệp in tổng hợp của ngành hàng không dân dụng Việt nam. Trụ sở chính
của công ty đặt tại Sân bay Gia Lâm- Hà nội, chi nhánh phía Nam đặt tại 85
Nguyễn Thái Bình – TP HCM.
Tiền thân của công ty In Hàng Không là xưởng in Hàng Không
thuộc Binh đoàn 909(Tổng cục Hàng không) được thành lập theo quyết
định của Bộ Quốc phòng, và từ 4/1985 xưởng in chính thức đi vào hoạt
động.
03/03/1990 Tổng cục trưởng Tổng cục Hàng không ký thành lập xí
nghiệp In Hàng Không.
Nhằm đáp ứng nhu cầu của ngành hàng không là các Ên phẩm, chứng
từ, dịch vụ ngành đạt tiêu chuẩn quốc tế(trước đây toàn phải đặt ở nước
ngoài) bởi vậy xí nghiệp In Hàng Không được Tổng cục Hàng không dân
dụng Việt nam quyết định đầu tư máy móc. Chuyển công nghệ cao in
offset và flexo là công nghệ tiên tiến hơn với thiết bị đồng bộ nhập từ
CHLB Đức. Khi nền kinh tế Việt nam chuyển sang cơ chế thị trường, xí
nghiệp in đã mở rộng quan hệ kinh tế bên ngoài, khai thác được một khối
lượng lớn các công việc in, một mặt đáp ứng nhu cầu thị trường, mặt khác
đem lại nguồn thu cho xí nghiệp, đảm bảo việc làm cho cán bộ công nhân
viên và nâng cao thu nhập cho họ.
Ngày 14/09/1994 Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải kí quyết định số
148/QD/TTKB-LD thành lập lại doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Tổng
công ty Hàng không đân dụng Việt nam(Vietnam AIRLINES).
Tên doanh nghiệp: Công ty In Hàng Không(IHK)
Tên tiếng Anh : Aviation Printing Company.
Địa chỉ : Sân bay Gia Lâm_Hà nội.
Tel : (84-4)8272851-8272008
Fax : (84-4)87221026
E-mail :
Website : Ihk VN.com

Chi nhánh phía Nam : 126 Hồng Bàng-P.2-Q.TânBình-HCM
Phương trâm sản xuất hiện nay của công ty là sản xuất, tiêu thụ sản phẩm
theo địa chỉ khách hàng, bảo đảm tiến độ chất lượng và thời gian giao hàng
cho khách. Công ty đã thực hiện hạch toán độc lập, tự cân đối tài chính,
coi trọng hiệu quả kinh tế, lấy thu bù chi, phấn đấu giảm chi phí để có lãi,
đồng thời thực hiện đầy đủ nghĩa vụ ngân sách Nhà nước.
Công ty hiện tiến hành hoạch toán kinh doanh theo hai loại:
+ Hoạch toán theo dự án: Các công việc in vé, chứng từ, sổ sách, Ên
phẩm tạp chí ngành theo kế hoạch, sản phẩm làm xong được nghiệm thu
và quyết toán theo đơn giá được duyệt.
+ Hoạch toán kinh doanh:Các công việc in khai thác từ thị trường thông
qua các hợp đồng in theo độ hoạch toán kinh doanh, còng nh các hợp đồng
cung cấp sản phẩm tiêu dùng.
2.Ngành nghề sản xuất kinh doanh chính của công ty In Hàng Không.
+ Chuyên in Ên, sản xuất các sản phẩm: Vé máy bay, chứng từ cao
cấp, các loại văn hóa phẩm, nhãn hàng hóa phục vụ cho ngành và ngoài
ngành Hàng không.
+ Sản xuất các nhãn mác bao bì bằng nhựa PP, PE,OPP các loại sản
phẩmbằng giấy(giấy khăn thơm, giấy hộp, giấy vệ sinh cao cấp) cung cấp
cho nganh dịch vụ vận tải Hàng không và tiêu dùng xã hội.
+ Kinh doanh thiết bị ngành in.
II. Đặc điểm sản phẩm và thị trường tiêu thô .
1. Thị trường tiêu thụ của công ty In Hàng Không.
Công việc sản suất sản phẩm của công ty chủ yếu là tạp chí, thẻ hàng,
vé máy bay,chứng từ cao cấp sử dụng trong ngành, các loại sản phẩm giấy
thơm, khăn ăn cao cấp, tói nôn theo kế hoạch của Tổng công ty và các cơ
quan trong ngành hàng không. Trong đó tạp chí Hàng Không một tháng
một số với số lượng 5000 cuốn phục vụ trên các chuyến bay, tạp chí mang
đến cho bạn đọc những thông tin cần thiết về ngành Hàng không Việt nam
và nước ngoài.

- Để phục vụ cho ngành hàng không và các chuyến bay, công ty còn in
Tạp chí Thông tin giải trí phát hành hai tháng một số với số lượng 7000
cuốn.
- Ngoài ra công ty còn đảm bảo kịp thời việc in vé máy bay, hóa đơn
chứng từ, thẻ hành lí phục vụ cho các hãng cảng hàng không Nội Bài,
Tân Sơn Nhất, Đà Nẵng, Huế với số lượng theo kế hoạch của Tổng công
ty phục vụ hàng triệu hành khách trong năm.
- Công ty còn in các bao bì màng mỏng PP, PE, bao bì, giấy tráng
màng mỏng, tói nôn, tói sách tay, phục vụ cho khách hàng. Sản xuất giấy
thơm được khách hàng đặc biệt ưa thích.
- Thị trường của công ty trong ngành hàng không có ảnh hưởng rất
lớn đế kết quả sản xuất kinh doanh của công ty. Nguồn hàng trong ngành
đem lại doanh thu chính cho công ty và việc làm thường xuyên, thu nhập
ổn định cho cán bộ công nhân viên.
2. Thị trường tiêu thụ ngoài ngành của công ty In Hàng Không.
- Ngoài việc phục vụ trong ngành của công ty In Hàng Không, công
ty còn nhận in theo hợp đồng và đơn đặt hàng của khách hàng, nên mặt
hàng của công ty rất đa dạng về chủng loại. Việc khai thác nguồn hàng ở
bên ngoài rất quan trọng. Bởi vậy công ty thường xuyên có các hội nghị
với khách hàng tạo nên mối quan hệ để đáp ứng nhu cầu đòi hỏi chất lượng
kĩ thuật cao với những mặt hàng chủ yếu là sách báo, tạp chí, cataloge, hóa
đơn carbon phục vụ cho dịch vụ du lịch cho các doanh nghiệp Hà nội, TP
HCM và một số tỉnh khác.
Khăn thơm của công ty cũng được thị trường chấp nhận, khách hàng
là những khách sạn, nhà hàng, du lịch, vận tải biển,các doanh nghiệp và
chế biến thực phẩm.
Ngoài ra công ty còn in bao bì nh tói chè cho công ty chè KimAnh, vỏ
bọc bóng đèn Rạng Đông.
Trong nền kinh tế thị trường, công ty In Hàng Không luôn tìm cách mở
rộng thị trường tiêu thụ, khai thác hết công suất của công ty, đáp ứng nhu

cầu thị trường và đem lại nguồn thu nhập cho công ty, đảm bảo việc làm và
nâng cao thu nhập cho cán bộ công nhân viên.
3. Đặc điểm mặt hàng của công ty In.
Mặt hàng chính của công ty in là in sách, tạp chí hóa đơn chứng từ số
lượng khoảng 250 triệu trang in trong một năm. Với số lượng lớn như vậy,
công ty luôn đưa chất lượng sản phẩm lên hàng đầu, mặt hàng nhiều loại
mẫu mã luôn thay đổi đòi hỏi độ chính xác, phối màu chất lượngvật tư, mẫu
thiết kế hợp lí, đã đáp ứng được nhu cầu của tất cả khách hàng.
Sản phẩm về bao bì màng mỏng PP, PE, tráng màng mỏng trên dây
truyền in cuốn nhiều màu với số lượng lớn, với máy thổi màng mỏng và gia
công sản phẩm sau khi tạo ra sản phẩm bao bì có chất lượng tốt, uy tín trên
thị trường và được khách hàng tìm đến.
Sản phẩm giấy thơm vệ sinh và khăn ướt của công ty với số lượng
1.200.000 sản phẩm trong năm đã đáp ứng được nhu cầu của khách hàng.
Với đặc điểm là mặt hàng đa dạng, chất lượng cao đáp ứng mọi nhu
cầu của khách hàng, công ty ngày càng được khách hàng biết đến và hợp tác
đặt hàng trong kinh doanh, sản xuất cũng như liên kết,liên doanh mua bán
cung cấp nguyên vật liệu trong ngành in.
III.Các đặc điểm kinh tế-kỹ thuật của công ty In Hàng Không.
1. Cơ cấu bộ máy quản lý.
a. Sơ đồ tổ chức.
Sơ đồ tổ chức công ty in hàng không

b.Trách nhiệm và quyền hạn.
Để đảm bảo sản xuất có hiệu quả công ty được tổ chức theo mô hình
trực tuyến. Bộ máy quản lý gọn nhẹ, quản lý theo chế độ một thủ trưởng
.Đứng đầu là một giám đốc công ty là người có quyền cao nhất,chịu mọi
trách nhiệm với Nhà nước cũng như toàn bộ cán bộ công nhân viên về hoạt
động sản xuất kinh doanh của công ty. Tại công ty In Hàng Không phó
giám đốc giúp việc trực tiếp cho giám đốc , vừa là đại diện của cán bộ công

nhân viên trong công tyvới chức danh chủ tịnh công đoàn. Bên dưới là các
phòng ban chức năng và các phân xưởng sản xuất bao gồm:
♦ Phòng tổ chức hành chính
♦ Phòng tài chính kế toán
♦ Phòng kế hoạch sản xuất
♦ Phòng vật tư, cung ứng
♦ Phòng chất lượng(QM)
♦ Văn phòng khu việc phía nam
♦ 5 phân xưởng sản xuất
Chức năng của từng bộ phận nh sau :
 Phòng tổ chức hành chính : Làm tham mưu và giúp việc cho giám đốc
về các vấn đề quản lý hồ sơ của công ty , văn thư y tế , quản trị ,bảo vệ ,tiếp
khách, quản lý các vấn đề lao động, sắp xếp nhân lực.
 Phòng kế toán tài chính : Làm tham mưu giúp việc cho Giám đốc về tài
chính kế toán, thực hiện hạch toán sản xuất kinh doanh, thanh quyết toán
với Nhà nước, lương thưởng
 Phòng kế hoạch sản xuất : giao dịch tìm việc làm cho Công ty, ký kết
các hợp đồng kinh tế, theo dõi sản xuất, lập kế hoạch cung ứng vật tư, công
nghệ, kỹ thuật, làm thủ tục thanh lý hợp đồng, kết hợp với phòng tài
chínhđề xuất phương án giá, xác định chí pohí sản xuất gia công sản phẩm.
Đây là phòng tham mưu cho Giám đốc về công tác kế hoạch ngắn, dài hạn,
trực tiếp điều hành sản xuất của toàn công ty.
 Phòng vật tư, cung ứng : Có nhiệm vụ quản lý, thu mua cấp phát
nguyên vật liệu, theo dõi sử dụng nguyên vật liệu của các phân xưởng, cân
đối cấp phát nguyên liệu sao cho hợp lý với nhu cầu sản xuất của các phân
xưởng. Dự kiến kế hoạch thu mua vật liệu sao cho lượng dự trữ trong kho
đảm bảo cho tiến độ sản xuất của Công ty.
 Phòng chất lượng : Có nhiệm vụ lập kế hoạch chất lượng, góp phần
nâng cao chất lượng quản lý còng nh chất lượng sản phẩm của công ty.
 Văn phòng đại diện phía Nam : Được đặt tại TP.HCM để giao dịch tìm

nguồn hàng, tiếp thị bán sản phẩm của công ty.

 F.X chế bản : Có nhiệm vụ sao chép bản vi tính, bình bảng, phối bảng
để tạo khuôn in phục vụ cho qui trình in.
 F.X in offset : Có nhiệm vụ kết hợp khuôn in, giấy in để tạo ra sản phẩm
in theo yêu cầu qui trìnhkĩ thuật công nghệ.
 F.X sách : Nhiệm vụ gia công các Ên phẩm đã được thực hiệntheo qui
trình công nghệ, tạo ra sản phẩm có chất lượng cao.
 F.X Flexo :In và gia công bao bì màng mỏng PP, PE, bao bì giấy
trángmàng trên máy in Flexo.
 F.X giấy : Có nhiệm vụ sản xuất giấy khăn thơm và giấy vệ sinhtheo
đơn đặt hàng, và trực tiếp phục vụ cho hàng nơi tiêu dùng.
Các phân xưởng này đều chịu sự quản lý trực tiếp của Giám đốc Công
ty thông qua các Quản đốc phân xưởng.
2. Đặc điểm lao động.
Gián tiếp: Giám đốc: Thạc sỹ về quản trị doanh nghiệp.
Phó giám đốc: Trình độ Đại học
Phòng ban gồm 5 phòng, gồm có 40 người
Tổ chức hành chính, phòng kế hoạch, phòng tài chính kế toán, phòng vật tư
cung ứng, phòng chất lượng.
Trong đó 30 người có trình độ Đại học.
Lao động trực tiếp: bao gồm 5 phân xưởng.
+ F.X chế bản có 11 người
Trình độ Đại học: 2
Bậc 5: 1
Bậc 4: 2
Bậc 3: 3
Bậc 2: 3
+ F.X in OFFSET có 22 người trong đó
Trình độ Đại học: 2

Bậc 6: 1
Bậc 4: 5
Bậc 3: 8
Bậc2: 6
+ FX sách có 25 người trong đó
Bậc 6: 2
Bậc 4:5
Bậc 3: 8
Bậc 2: 6
+ FX giấy có 30 người
Trình độ Đại học: 3
Bậc 4: 5
Bậc 3: 8
Bậc 2: 5
Bậc 1: 9
+ FX Flexo:56 người
Đại hoc: 4
Bậc 7: 1
Bậc 6: 1
Bậc 4:5
Bậc 3: 5
Bậc 2: 4
Bậc 1: 31
Chi nhánh phía Nam: 7 người, đều có trình độ Đại học.
Tổng số cán bộ CNV tính đến ngày 12/ 4/2001 là 210 người
Đảng viên 25 đồng chí
Đoàn viên công đoàn 210 người
Công ty In Hàng Không nổi lên nh điểm sáng về sản xuất kinh doanh
của Tổng công ty Hàng Không Việt nam. Những năm gần đây sự quan tâm
đối với người lao động không chỉ là công ăn việc làm thường xuyên, ổn

định mà từ Ban Giám đốc đến CBCNV đều dược bình đẳng về chính sách
đãi ngộ, chế độ bảo hiểm, y tế.
Công đoàn trở thành cầu nối tiếng nói nguyện vọng quyền lợi của
công nhân với ban lãnh đạo công ty. Bởi vậy những sản phẩm làm ra từ
chính bàn tay của người công nhân như được hòa trộn cả trí tuệ, tài năng,
sức lực tạo nên sự mến mộ của khách hàng đối với công ty In Hàng Không.
3. Đặc điểm về nguyên vật liệu.
Sản phẩm chính của công ty là các sản phẩm trên chất liệu giấy, màng
PP, PE, giấy trắng màng mỏng và sản xuất giấy vệ sinh, khăn ăn cao cấp do
đó nguyên vật liệu sử dụng chính bao gồm:
Mực in: Các loại mực của Nhật như Neuchanpion Apex đây là các loại
mực tốt cho in OFFSET chất lượng cao đối với các máy in hiện đại phù
hợp với khí hậu Việt nam, dùng để in những sản phẩm cao cấp như mỹ
thuật, tạo màu sắc, rõ nét, nhanh khô có độ liên kết tốt.
Loai mực của Singapo, Mỹ, các liên doanh trong nước cũng đảm bảo
giá thành vừa phải, có thể in phù hợp đa dạng sản phẩm. Hiện nay công ty
đang thường xuyên sử dụng các loại mực này.
Giấy in: Công ty dùng rất nhiều các loại giấy khác nhau để phù hợp với
nhu cầu của khach hàng cho từng sản phẩm. Song đặc biệt do tính chất đặc
thù và phục vụ 70% sản lượng cho ngành Hàng Không về chứng từ hóa
đơn, nên nguồn vật liệu giây carbon liên tục được khai thác để sử dụng
nhằm đáp ứng nhu cầu của ngành.
Ngoài ra nguồn vật liẹu phải cung cấp cho giây chuyền công nghệ in
Flexo, với máy PP, PE, giấy tráng màng dùng cho gia công in tói nôn, tói
sách tay, bao bì hàng hóa, công ty mua từ các công ty nhựa trong nước và
trong khu vực ASEAN.
Giấy làm khăn ướt nhập từ Đài loan.
Nguồn cung cấp vật liệu cho Công ty được công ty tù khai thác trên thị
trường và mua theo giá thỏa thuận. Do đó công ty có thể quan hệ với nhiều
nhà cung ứng, đầu tư trên thị trường lùa chọn đối tượng phù hợp, thường

xuyên tìm nguồn cung cấp nguyên vật liệu đáp ứng kịp thời đầy đủ thích
ứng, phục vụ cho việc sản xuất các sản phẩm theo đơn đặt hàng.
Sản phẩm của công ty có nhiều loại khác nhau, tuy nhiên vẫn có
những vật liệu có thể dùng chung để sản xuất ra những sản phẩm nh giấy,
mực. Thông thường có thể mua với số lượng lớn, lâu dài. Tuy nhiên vẫn có
những vật liệu chỉ dùng cho sản xuất theo một đơn đặt hàng nào đó. Vì vậy
Công ty phải tính toán mua sao cho đủ để sản xuất.
4. Đặc điểm về máy móc thiết bị.
Từ 1985 đến 1991 Công ty chỉ có máy in TYPO lạc hậu với dây chuyền
không đồng bộ, chỉ in được những sản phẩm đơn giản. Đến nay Công ty
nhập thêm giây chuyền công nghệ in OFFSET.
Năm 1991 Công ty nhập dây chuyền đồng bộ công nghệ in OFFSET
gồm máy phơi Six và máy in một màu Heidenberg
( Cộng hòa liên bang Đức)
Năm 1994 nhập máy phơi khổ lớn và hai máy màu của CHLB Đức đáp
ứng được nhu cầu của ngành Hàng Không. Sản phẩm in của Công ty đã
cạnh tranh và đáp ứng được yêu cầu của khách hàng trên thị trường.
Năm 1997 nhập thêm dây chuyền sản xuất của Đài Loan với công suất
60.000 sp/tháng. Thiết bị tẩm hương liệu, đóng gói trên dây chuyền tự động
tạo cho sản phẩm có chất lượng cao, đảm bảo vệ sinh, đạt tiêu chuẩn quốc
tế về chất lượng.
Năm 1999 nhập thêm dây chuyền công nghệ in Flexo thế hệ mới, in thẻ
từ để phục vụ cho ngành.
Với công nghệ và thiết bị hiện đại đang có , Công ty In Hàng Không đã
tạo ra sản phẩm tạo niềm tin, uy tín với khách hành trong và ngoài ngành
Hàng Không, Công ty đạt doanh thu cao, lợi nhuận tăng đảm bảo thu nhập
cho người lao động.
5. Cơ cấu vốn.
Công ty In Hàng Không là đơn vị sản xuất kinh doanh hạch toán độc
lập, có tư cách pháp nhân, có tài khoản và con dấu giao dịch riêng.

Tài sản và vốn pháp định của công ty In Hàng Không tính đến cuối năm
2001:
+Tổng vốn kinh doanh: 9 908 362 693 (đ)
+Vốn ngân sách cấp : 500.000.000 (đ)
+Vốn tự bổ sung : 9.408.362.693 (đ)
Phần II. Thực trạng sản xuất kinh doanhcủa
Công ty In Hàng Không.
I. Một số chỉ tiêu kinh tế chung.
1. Một số chỉ tiêu kinh tế những năm gần đây.
Bảng 1. Kết quả hoạt động kinh doanh
năm 1999- 2000- 2001
TT Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001
1 Tổng doanh thu 11.802.000.000 13.305.755.83
8
16.965.490.906
2 Các khoản giảm trừ 202.000.000 283.722.415 599.555.729
-Hàng bán bị trả lại 13.797.600
-Thuế doanh thu 202.000.000 269.924.815 599.555.729
3 Doanh thu thuần 11.600.000.000 13.022.053.42
3
16.365.935.177
4 Giá vốn hàng bán 9.570.602.000 9.971.978.288 14.106.018.748
5 Lãi gộp 2.029.398.000 3.050.075.135 2.259.916.428
6 Chi phí bán hàng
7 Chí phí QLDN 1.169.125.000 1.922.403.137 944.852.929
8 Lợi tức thuần từ HĐKD 860.273.000 1.127.671.998 1.315.063.449
9 Thu nhập hoạt đông TC 108.589.000 137.760.381 27.098.785
10 Chí phí hoạt động TC
11 Lợi tức HĐKD 108.589.000 134.760.381 27.098.785
12 Thu nhập bất thường 15.000.000

13 Chi phí bất thường
14 Lợi tức bất thường 15.000.000
15 Tổng lợi tức trước thuế 968.862.000 1.277.432.378 1.342.162.284
16 Thuế lợi tức phải nép 302.163.000 477.101.332 469.756.799
17 Lợi tức để lại DN 666.699.000 800.331.046 872.405.485
2. Đánh giá kết quả hoạt đông sản xuất kinh doanh
Ta có thể đưa ra một số chỉ tiêu đánh giá sau:
a. Chỉ tiêu về doanh thu.
ĐVT:1000(đ)
TT Chỉ tiêu 1999 2000 2001
1 Tổng doanh thu 11.802.000 13.305.755 16.965.490
2 Doanh thu thuần 11.600.000 13.022.053 16.365.935

TT Chỉ tiêu 2000 so với 1999 2001 so với 2000
1. Tổng doanh thu
-Tăng tương đối 1.503.756 3.659.715
-Tăng tuyệt đối 13% 28%
2 Doanh thu thuần
-Tăng tương đối 1.422.053 3.343.882
-Tăng tuyệt đối 12% 26%
+ Tổng doanh thu năm 2000 tăng so với năm 1999 là:
1.503.756 (ngđ), với tỷ lệ tăng 13%.
Các khoản giảm trừ năm 2000 so với năm 1999 tăng không đáng kể,
riêng khoản tiền hàng bán bị trả lại tăng lên nhiều.
Như vậy doamh thu thuần của năm 2000 so với năm 1999 tăng lên, cụ
thể tăng;1.422.053 (ngđ), với tỷ lệ tăng tương đối là 12%.
Tổng doanh thu của năm 2001 tăng so với năm 2000 là:
3.659.715 (ngđ)với tỷ lệ tăng tương đối là 28%
Các khoản giảm trừ của năm 2001 cũng tăng nhiều so với năm 2000
cụ thể:

- Tăng theo số tuyệt đối là:315.833 (ngđ)
- Tăng theo số tương đối là 111%, gấp 2 lần so với năm 2000.
Các khoản giảm trừ đó có sự đột biến nh vậy là do năm 2001 Công ty có
xuất khẩu sản phẩm ra nước ngoài cho nên phải nép thuế xuất khẩu. Mặt
khác tổng doanh thu tăng lên thì thuế doanh thu phải tăng theo. Tuy nhiên
trong năm 2001 không có khoản giảm trừdo hàng bán bị trả lại. Điều này
chứng tỏ chất lượng sản xuất kinh doanh dựoc nâng lên rõ rệt.
Nh vậy doanh thu thuần năm 2001 tăng so với năm 2000 là: 3.343.882
(ngđ), với tỷ lệ tăng tương đối là 26%.
b. Chỉ tiêu về giá vốn hàng bán.
ĐVT:1000(đồng)
TT Chỉ tiêu 1999 2000 2001
1 Giá vốn hàng bán 9.579.602 9.971.978 14.106.018
Chỉ tiêu 2000so với 1999 2001 so với 2000
Giá vốn hàng bán
-Tăng tuyệt đối 401.376 4.134.040
-Tăng tương đối 4% 41%
+ Giá vốn của hàng bán ra bao gồm các chi phí: Chi phí nguyên vật liệu
chính, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung.
Giá vốn hàng bán năm 2000 tăng so với năm1999là:
- Tăng tuyệt đối:401.376.288 (đ)
- Tăng tương đối 4%.
Sự tăng giá vốn của hàng bán không đáng kể là do năm 2000 Công ty
sản xuất sản phẩm nhiều hơn không đáng kể. Cho nên các chi phí cũng tăng
lên không nhiều. Giá vốn hàng bán năm 2001 tăng so với năm 2000 là:
- Tăng tuyệt đối: 4.134.040.064(đ)
- Tăng tương đối: 41%
Sù gia tăng giá vốn hàng bán là do năm 2001 Công ty sản xuất nhiều sản
phẩm hơn cho nên các chi phí đều tăng. Mặt khác mức phí chung cho chi
phí cũng tăng.

c. Chỉ tiêu về lợi nhuận.
ĐVT:1000(đ)
TT Chỉ tiêu 1999 2000 2001
1 Lãi gộp 2.029.398 3.050.075 2.259.916
2 Lãi thuần 860.273 1.127.672 1.315.063
3 Lãi ròng 666.699 800.331 872.405
TT Chỉtiêu 2000 so với 1999 2001 so với 2000
1 Lãi gộp
-Tăng tuyệt đối 1.020.677 -790.159
-Tăng tương đối 50% - 26%
2 Lãi thuần
-Tăng tuyệt đối 26.171 64.730
-Tăng tương đối 24% 5%
3 Lãi ròng
-Tăng tuyệt đối 133.632 42.331
-Tăng tương đối 20% 5%
+ Lãi gộp của năm 2000 tăng so với năm 1999 là:1.020.677 (ngđ), với tỷ lệ
tăng tương đối là 50%.
Tổng lãi gộp của năm 2000 tăng so với năm 1999 là do tổng doanh thu
tăng lên, trong khi đó giá vốn hàng bán và các khoản giảm trừ tăng lên
không đáng kể.
Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2000 tăng so với năm 1999là:
753.278. (ngđ),với tỷ lệ tăng là 64%.
Lãi thuần từ hoạt động kinh doanh của năm 2000 tăng so với năm 1999
là: 26.171. (ngđ), với tỷ lệ tăng tương đối là 24%.
Do đó tổng lợi tức trước thuế năm 2000 tăng so với năm 1999 là:
- Tăng tuyệt đối 308.570. (ngđ)
- Tăng tương đối 32%.
Lãi gộp năm 2001 giảm so với năm 2000 cụ thể giảm
790.159 (ngđ), với tỷ lệ giảm tương đối 26%.

Tổng lãi gộp của năm 2001 giảm so với năm 2000 là do giá vốn của
hàng bán ra tăng quá cao.
Chi phí quản lý doanh nghiệp của năm 2001 giảm so với năm 2000 là
977.550 (ngđ), giảm hơn một nửa. Chính vì vậy cho nên lãi thuần từ hoạt
động kinh doanh của năm 2001 vẫn cao hơn so với năm 2000 cho dù mức
tăng chỉ là 187.362 (ngđ), với tỷ lệ tăng tương đối 17%.
Tuy vậy, năm 2001 thu nhập từ các hoạt động tài chính và các khoản lợi
tức bất thường chỉ là:27.099 (ngđ). Trong khi đó con số của năm 2000:
149.760 (ngđ)
Do vậy khoảng cách chênh lệch của tổng lợi tức trước thuế của năm 2000
và 2001 càng dược rút ngắn lại. Tổng lợi tực trước thuế của năm 2000 cao
hơn 2001 là 64.730 (ngđ), với tỷ lệ tăng tương đối là 5%.
+ Chỉ tiêu cuối cùng là lãi ròng sau khi đã nép thuế
Chỉ tiêu này của năm 2000 so với năm 1999 là 133.632 (ngđ), với tỷ lệ
tăng tương đối là 20%.
Chỉ tiêu lãi ròng sau khi đã nép thuế của năm 2001 chỉ tăng Ýt so với
năm 2000 cụ thể tăng 42.331 (ngđ), với tỷ lệ tăng là 5%.
Tóm lại: Sau khi xem xét và phân tích kết quả kinh doanh của các năm
1999, 2000, 2001 ta thấy Công ty In Hàng Không kinh doanh có lãi và đạt
được mức lợi nhuận tương đối cao so với số vốn và doanh thu của Công ty.
II. Tình hình nép ngân sách Nhà nước và Tổng công ty.
ĐVT:1000(đ)
TT Chỉ tiêu 1999 2000 2001
1 Nép ngân sách Nhà nước
1.1 Thuế VAT 202.000 269.924 599.555
1.2 Thu trên vốn 12.000 12.000 12.000
1.3 Thuế môn bài 14.000 14.000 14.000
1.4 Thuế nhà đất 18.048 18.048 18.048
1.5 Thuế xuất nhập khẩu 200.000 250.000 250.000
1.6 Thuế khác 0 0 0

1.7 Thuế thu nhập DN 302.165 477.101 469.756
2 Tổng nép công ty 64.868 11.270 24.690
2.1 Qũy dự trữ TC 4.701 817 1.789
2.2 Qũy đầu tư phát triển 47.006 8.167 17.891
2.3 Qũy nghiên cứu KH-ĐT 0 0 0
2.4 Qũy khen thưởng 4.936 858 1.879
2.5 Qũy phóc lợi 8.226 1.429 3.131
III. Tình hình sử dụng nguồn vốn.
1. Một số chỉ tiêu sử dụng vốn trong những năm gần đây.
TT Chỉ tiêu ĐVT 1999 2000 2001
1 Tổng vốn kinh
doanh
Triệu đồng 5.398 7.262 8.589
+Vốn lưu động Triệu đồng 2.013 3.317 3.920
+Vốn cố định Triệu đồng 3.385 3.945 4.669
2 Tổng doanh thu Triệu đồng 11.802 13.305 16.965
3 Tổng chi phí Triệu đồng 10.987 11.894 15.793
4 Tổng lợi nhuận Triệu đồng 666 800 872
5
∑ Lợi nhuận
∑ Vốn kinh doanh
Lần 0,123 0,110 0,052
6
∑ Lợi nhuận
∑ Doanh thu
Lần 0,056 0,060 0,051
7
∑ Lợi nhuận
∑ Chi phí
Lần 0,061 0,067 0,059

2.Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn.
+ Tổng số vốn kinh doanh của công ty năm sau cao hơn năm trước,
cụ thể năm 2000 tăng hơn năm 1999 với tỷ lệ là 35%, năm 2001 tăng cao
hơn năm 2000 với tỷ lệ là 18%. Chứng tỏ công ty không ngừng đầu tư
thêm nguồn vốn kinh doanh cho sản xuất, kinh doanh ở công ty.
+ Tổng doanh thu của công ty năm 2000 cao hơn năm 1999 với tỷ lệ
là 13%, năm 2001 tăng hơn năm 2000 với tỷ lệ là 28%. Ta thấy lượng hàng
bán ra năm sau cao hơn năm trước, năm 2001 doanh thu tăng cao nhất do
công ty đã có chính sách Marketing mạnh mẽ, chính sách giá cả hợp lý.
+ Tổng chi phí năm sau cao hơn năm trước, cụ thể năm 2000 tăng cao
hơn năm 1999 với tỷ lệ 8%, năm 2001 tăng hơn năm 2000 với tỷ lệ 24%, sở
dĩ tổng chiphí năm 2001 tăng cao như vậy là do lượng hàng bán ra nhiều
hơn do đó các chi phí khác cũng tăng lên.
+ Tổng lợi nhuân: Năm 2000 so với năm 1999 tăng 20%, năm 2001
so với năm 2000 giảm 9%, do dây truyền sản xuất mới, công tác quản lý
chưa tốt nên gây ra tình trạng thất thoát nguyên vật liệu dẫn đến lợi nhuận
giảm. Tốc độ tăng lợi nhuận trung bình hàng nămlà 14,5%, có thể nói đây là
một tốc độ phát triển khá cao.
+ Về tỷ suất lợi nhuận/ vốn kinh doanh.
Ta thấy nó biến động tỷ lệ nghịch với tổng vốn kinh doanh. Năm
20001 là năm có tổng vốn đầu tư cao nhất thì tỷ suất lợi nhuận trên vốn thấp
nhất 10,1%. Điều đó chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn đầu tư của công ty
giảm .+ Về tỷ suất lợi/ doanh thu. + VÒ tû suÊt lîi/ doanh thu.
Nếu xét chỉ tiêu này ta thấy nó biến động không đều, đáng lẽ tỷ suất
lợi nhuận/ doanh thu đạt cao nhất vào năm 2001, là năm có doanh thu cao
nhất, nhưng tỷ suất này lại đạt cao nhất vào năm 2000 là năm khi bá ra một
đồng doanh thu thì thu được 0,060 đồng lợi nhuận. Sang năm 2001cứ một
đồng doanh thu thì thu được0,051 đồng lợi nhuận và năm 1999 là 0,056
đồng lợi nhuận. Nh vậy trong 3 năm trở lại đây tỷ suất lợi nhuân/ doanh thu
bình quân là 0,065.

+ Về tỷ suất lợi nhuận/ chi phí.
Năm 1999 cứ 1 đồng chi phí kinh doanh thì thu được 0,061 đồng lợi
nhuận. Năm 2000cứ 1 đồng chi phí kinh doanh thì thu được 0,067 đồng lợi
nhuận. Như vậy năm 2000 so với năm 1999

thì 1 đồng chi phí kinh doanh bá
ra thì thu được lợi nhuận tăng 0,006 đồng. Năm 2001 cứ 1 đồng chi phí kinh
doanh bá ra thì thu được 0,059 đồng lợi nhuận. Như vậy là giảm 0,008 đồng
so với năm 2000. Trong 3 năm trở lại đây tỷ suất lợi nhuận bình quân / chi
phí là 0,062.
IV. Tình hình quản lý nguồn lực.
Công ty xác đinh nguồn lực cần thiết trong hệ thống quản lý của mình
bao gồm nguồn nhân lực, cơ sở hạ tầng, môi trường làm việc. Từ đó, công
ty tiến hành cung cấp các nguồn lực này để thực hiện, duy trì và thường
xuyên nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực trong công ty.
Để quản lý nguồn lực đáp ứng nhu cầu của việc thực hiện sản phẩm, công
ty xác đinh 04 quá trình quản lý như sau:
+ Quá trình xác định và cung cấp nguồn nhân lực;
+ Quá trình xác định năng lực, nhận thức và đào tạo;
1. Quá trình xác định và cung cấp nguồn nhân lực.
Công ty nhận thức được rằng nhân viên của công ty muốn hoàn thành
tốt công việc của mình cần phải có năng lực dùa trên cơ sở được giáo dục,
đào tạo, có kỹ năng và kinh nghiệm thích hợp. Chính vì lÝ do đó, công ty
tiến hành những công việc cụ thể bắt đầu ngay từ quá trình xác định và cung
cấp nguồn nhân lực, cụ thể là tuyển dụng nhân sự.
Đặc biệt kể từ khi áp dụng HTQLCL theo ISO 9001:2000, tất cả các
cán bộ nhân viên trong công ty đều được tuyển dụng đúng theo Thủ tục
Tuyển dụng cán bộ nhân viên. Công ty cụ thể hóa quá trình này bằng một
tài liệu về thủ tục. Công ty cam kết mạnh mẽ về việc làm đúng ngay từ đầu
đối với việc cung cấp nguồn nhân lực có đầy đủ năng lực để đáp ứng các

yêu cầu của quá trình thực hiện sản phẩm của công ty.
Là mét doanh nghiệp nhà nước trực thuộc tổng công ty Hàng Không
dân dụng Việt nam nên ban giám đốc và kế toán trưởng do Tổng công ty bổ
nhiệm, còn tất cả các cán bộ công nhân viên từ các cấp trưởng bộ phận,
nhân viên văn phòng đến tất cả công nhân thuộc các phân xưởng đều được
tuyển dụng theo đúng quy trình.
2. Quá trình xác định năng lực, nhận thức và đào tạo.
Tất cả các cán bộ công nhân viên khi được tuyển dụng, trở thành một
phần tử, mắt xích trong quá trình hoạt động của công ty, khi phát sinh nhu
cầu đều được đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, tay nghề. Ngoài ra
hàng năm đối với các công nhân trực tiếp sản xuất công ty cũng tiến hành
thi nâng bậc hàng năm căn cứ vào Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật của công
nhân ngành in do Cục Xuất bản-BộVăn hóa ban hành.
Bên cạnh đó, việc tiến hành huấn luyện đào tạo nhân lực trong công
ty được xuất phát từ việc xác định năng lực, nhận thức và tình hình đào tạo
về chuyên môn nghề nghiệp của nhân sự đã được tuyển dụng và đã công tác
tại công ty. Công ty khẳng định, trong thời đại ngày nay khi vấn đề nâng
cao chất lượng được đặt lên vị trí hàng đầu, những người thực hiện các công
việc ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm cần phải có năng lực- nghĩa là
những người thực hiện trách nhiệm tại từng vị trí công tác cần phải được
giáo dục, đào tạo, có kỹ năng, kinh nghiệm thích ứng với vị trí đó.
V. Hoạt động Marketing và các chính sách căn bản.
1. Công tác nghiên cứu thị trường in.
Do đặc thù, công ty In Hàng Không là một doanh nghiệp nhà nước trực
thộc Tổng công ty Hàng không dân dụng Việt nam nên nhiệm vụ sản xuất
kinh doanh chính của công ty luôn được xác định là hoàn thành kế hoạch,
chỉ tiêu in Ên hàng năm phục vụ cho ngành Hàng không trong nước. Chính
vì vậy Ban giám đốc và phòng kinh doanh thường xuyên trao đổi và xác
định mục tiêu thị trường chính là bám sát thu thập thông tin trong ngành
Hàng Không, tìm hiểu xem xét mức độ nhu cầu về in Ên hàng năm để kịp

thời đáp ứng.
- Ngoài ra công ty cũng xác định thị trường ngoài ngành là một thị trường
tiềm năng mà công ty có thể khai thác một các rộng rãi hơn nữa.
2. Công tác đáp ứng nhu cầu thị trường.
Ban lãnh đạo công ty đã có nhiều cố gắng trong công tác nghiên cứu
thị trường, tìm tòi sáng tạo xây dựng các phương án nhằm phục vụ cho quá
trình đáp ứng nhu cầu khác hàng một cách có hiệu quả nhất, cụ thể:
- Công ty nhận làm đại lí tiêu thụ cho các nhà máy giấy ở khu vực phía
bắc. Đây là một phương án quan trọng vì sản phẩm in chủ yếu là giấy
các loại nên công ty có điều kiện thuận lợi về nguồn nguyên liệu,đầu
vào được chủ động, tạo sự tin tưởng cho khách hàng.
- Công ty liên tục nâng cao cải tiến chất lượng sản phẩm, chất lượng
phục vụ khách hàng bằng cách:
+Liên tục đổi mới trang thiết bị công nghệ ngày càng hiện đại: Công
nghệ in offset của CHLB Đức, máy phơi khổ lớn và máy hai mầu của
CHLB Đức, dây truyền sản xuất khăn ướt của Đài Loan, dây truyền
công nghệ in Flexo của Mỹ Với những công nghệ đó công ty In Hàng
Không đã tạo ra được những sản phẩm tạo niềm tin cho khách hàng.
+ Áp dông HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000. Nhờ áp dụng
HTQLCL theo tiêu chuẩn ISO9001:2000 mà chất lượng sản phẩm của công
ty tăng một các rõ rệt, các chi phí sai háng và các chi phí không cần thiết
khác giảm mạnh, góp phần đưa giá vốn hàng bán của công ty giảm trong
thời gian qua đáp ứng ngày một tốt hơn yêu cầu khắt khe của khách hàng.
- Khả năng đáp ứng tốt nhu cầu của khác hàng của công ty In Hàng
Không thể hiện rõ nét qua việc công ty có doanh thu liên tục tăng trong
những năm qua, đơn đặt hàng tăng mạnh.
Mục tiêu đến năm 2003 công ty sẽ đáp ứng tối thiểu 70%-80% nhu cầu
sản lượng in trong ngành Hàng Không, đồng thời mở rộng thị trường sản
phẩm in, gia công trong nước và nước ngoài. Thỏa mãn trên 90% mong
muốn của khách hàng.

3. Công tác giao dịch, đàm phán kí kết hợp đồng kinh doanh.
Công ty In Hàng Không là một doanh nghiệp Nhà nước có tư cách pháp
nhân nên có quyền quyết định một cách độc lập về các hoạt động sản xuất
kinh doanh của mình, sau khi công tác giao dịch đàm phán thu được kết quả
tốt, công ty tiến hành kí kết hợp đồng kinh tế dùa trên những yếu tố sau:
+ Định hướng, kế hoạch của Tổng công ty Hàng Không dân dụng Việt nam
và của Nhà nước.
+ Khả năng sản xuất của công ty, chức năng hoạt động kinh tế của mình.
+ Tính hợp pháp của đơn hàng và khả năng đảm bảo về tài chính của các
đối tác.
VI. Tình hình quản lý chất lượng tại công ty In.
1. Tình hình chất lượng sản phẩm của công ty In Hàng không.
a. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá chất lượng được áp dụng ở công ty In
hàng không.
Sản phẩm in phải đạt tiêu chuẩn thẩm mỹ, hợp lí về hình thức, nguyên vẹn
về kết cấu, hoàn thiện về sản xuất. Độ ổn định về sản phẩm đó là:
- Giấy trắng xốp có độ bắt mực tốt
- Mực phải đảm bảo bám chặt không đổi màu
- Chữ rõ ràng, không đứt nét, không lộn ống
- Mầu sắc hài hòa không bị nhòe
- Không bị lệch giấy
- Không rách xước
- Tỷ lệ sai háng không vượt quá 3%.
b.Tình hình chất lượng thực tế ở công ty In hàng không.
Kể từ năm 1998 đến nay công ty luôn có tỷ lệ sai háng thực tế bình quân
thấp hơn 2% (Đạt mức chất lượng theo tiêu chuẩn) và tỷ lệ sai háng của năm
sau luôn thấp hơn năm trước. Điều này chứng tỏ chất lượng sản phẩm của
công ty là tốt và ngày càng được cải thiện. Có được điều này là do công ty
đã thực hiện đồng bộ một số biện pháp sau:
- Liên tục cải tiến, đổi mới dây truyền thiết bị.

- Nguồn nguyên vật liệu ổn định, có chất lượng cao và được kiểm soát
tốt.
- Trình độ tay nghề của người công nhân liên tục được cải thiện.
- Công tác quản lý chất lượng theo quá trình được thực hiện có hiệu quả.
2. Công tác quản lý chất lượng ở công ty In Hàng Không.
Duy trì và không ngừng nâng cao hơn nữa chất lượng sản phẩm luôn là
mục tiêu hàng đầu trong quá trình quản lý của công ty In Hàng Không. Sau
khi áp dụng thành công HTQLCL ISO 9002 công ty tiếp tục phấn đấu học
hỏi và cải tiến hệ thống quản lý của mình. Sau một năm phấn đấu
(Từ 04/2001đến 04/2002) công ty đã được cấp chứng chỉ
ISO 9001:2000.Đây là một thành tựu lớn của tập thể các cán bộ công nhân
viên nhà máy, nó thể hiện quyết tâmvà trình độ hiểu biết của tập thể các
CBCNV công ty về vai trò của chất lượng sản phẩm trong nền kinh tế thị
trường.
a. HTQLCL của công ty In Hàng Không.
Cơ sở thiết kế
A C T P L A N

CHECK ISO 9001:2000 DO
Implementation of
improvement
Identification of
sequenceinteraction
criteria&methods
Implementation of the
planning
Monttoring measurement &
analysis
PLAN – HOẠCH ĐỊNH Công ty xác định các quá trình cần thiết và áp
dụng chúng trong HTQLCL, chủ yếu thông qua các thủ tục tài

liệu(documented procedure) và các tài liệu về thủ tục, xác định trình tự và
mối tương tác của các quá trình cũng như các chuẩn mực và phương pháp
để đảm bảo việc tác nghiệp, kiểm xoát các quá trình này có hiệu lực Toàn
bộ HTQLCL của công ty bao gồm 25 quá trình tương tác với nhau. Các quá
trình này được xây dựng dùa trên cơ sở của 04 quá trình chủ yếu của ISO
9001:2000.
DO-THỰC HIỆN: công ty quyết định vận hành htqlct từ tháng 9/2001 đến
nay. Trong thời gian đó , công ty thường xuyên đảm bảo sự sẵn có của các
nguồn lực và thông tin cần thiết để hỗ trợ cho hoạt động tác nghiệp và theo
dõi quá trình cần thiết đã được nhận biết áp dụng trong HTQTCL.
CHECK-Kiểm TRA: Các quá trình cần thiết trong HTQLCL đều đươc theo
dõi thông qua việc vận hành các biểu mẫu, thông qua đó thu thập được
những dữ liệu có thực, cần thiết để phân tích, làm căn cứ để xác định hiệu
lực và hiệu quả (nếu có) của HTQTCL. Công ty phát các phiếu thăm dò ý
kiến khách hàng thông qua các quá trình trao đổi thông tin với khách hàng,
giải quyết các khiếu nại của khách hàng để làm căn cứ cho những định
hướng cải tiến các quá trình và cải tiến sản phẩm in offset, in flexo và khăn
giấy thơm của công ty.
ACT-hành động cải tiến: Công ty cải tiến liên tục HTQTCL thông qua các
cuộc họp xem xét của lãnh đạo.
Trong đó, công ty xác định xem xét các thông tin phản hồi của khách
hàng bao gồm việc trao đổi thông tin với khách hàng, giải quyết khiếu nại
ca khỏch hng, theo dừi o lng s tha món ca khỏch hng; kt qu ca
cuc ỏnh giỏ;vic thc hin; theo dừi quỏ trỡnh; s phự hp ca sn phm,
tng hp tỡnh hỡnh kim soỏt sn phm khụng phự hp; tỡnh trng ca cỏc
hnh ng khc phc v phũng ngừa
Nhng cuc hp nh võy s quyt nh nhng hnh ng c th cho cụng
ty trong vic ci tin Chớnh sỏch cht lng v cỏc Mc tiờu cht lng, ci
tin cỏc quỏ trỡnh ca HTQTCL, ci tin cỏc sn phm hin cú ca cụng
ty. cú th thc hin c iu ny, cụng ty cng cõn nhc nhng nhu cu

v ngun lc cn v thc hin vic ci tiờn liờn tc.
Trờn c s phng phỏp lun PDCA(vũng trũn ci tin cht lng), cụng ty
ó ci tin xõy dng, thc hin v duy trỡ HTQTCL. Trong tng lai, cụng
ty s thng xuyờn nõng cao hiu lc ca HTQTCL v k c hiu qu nu
cụng ty xỏc nh c cỏc c hi ci tin.Vũng trũn PDCA l nn tng, liờn
tc quay mói trong mi cụng vic c th thng ngy, trong mi quỏ trỡnh
HTQTCL ca cụng ty. Vũng trũn ny giỳp cụng ty nhỡn li mỡnh cựng
vi vũng quay ca nú, cụng ty s bc lờn tng bc trong quỏ trỡnh ci tin
liờn tc HTQTCL nhm ỏp ng cỏc nhu cu ca khỏch hng, tuõn th theo
Phỏp lut ca Nh nc.
b. H thng qun lý cht lng tip cn theo quỏ trỡnh
Ca cụng ty in hng khụng
Đầu ra

Cải tiến liên tục hệ thống
quản lý chất lợng
S ả n p h ẩm
T h ự c hiệ n
s ả n p h ẩ m
K há c h
hà ng
Sự
thỏa
M nã
Khách
hàng
Những
yêu cầu
Đ o l ờ n g ,
p h â n t í c h

c ả i t i ế n
Q u ả n l ý
n g u ồ n l ự c
T r á c h n h i ệ m
c ủ a l ã n h đ ạ o

×