Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

tóm tắt luận án tiến sĩ đánh giá phê bình bản dịch anh việt trong lĩnh vực văn học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (473.52 KB, 29 trang )

1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ
NỘI
ĐẠI HỌC NGOẠI
NGỮ
PHẠM THỊ
THỦY
ĐÁNH GIÁ PHÊ BÌNH BẢN
DỊCH
ANH-VIỆT TRONG LĨNH VỰC VĂN HỌC (VĂN
XUÔI)
[AN EVALUATION OF TRANSLATION QUALITY OF
LITERARY WORKS (PROSE)]
Chuyên ngành: Ngôn ngữ
Anh
Mã số:
62.22.15.01
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN

CHUYÊN NGÀNH NGÔN NGỮ
ANH
Hà Nội,
2015
2
Công trình
đƣợc
hoàn thành tại
Trƣờng
đại học Ngoại ngữ - Đại
học Quốc gia Hà Nội
Ngƣời hƣớng


dẫn khoa học: PGS. TS. Lê Hùng Tiến
Phản biện 1: PGS. TS. Phạm Thị Hồng Nhung
Phản biện 2: PGS. TS. Nguyễn Văn Trào
Phản biện 3: PGS. TS. Hoàng Tuyết Minh
Luận án đã đƣợc bảo vệ
trƣớc
Hội đồng cấp nhà nƣớc chấm luận
án tiến sĩ họp tại Phòng Bảo vệ luận án của
trƣờng
Đại học Ngoại
ngữ - ĐHQGHN, vào hồi 14 giờ 30 ngày 30 tháng 7 năm 2015.
Có thể tìm hiểu luận án tại:
-Thƣ
viện Quốc gia Việt Nam
-Trung tâm Thông tin -
Thƣ
viện, Đại học Quốc gia Hà Nội
3
1. Lý do chọn đề tài
PHẦN 1: MỞ ĐẦU
Thời đại toàn cầu hóa đặt ra nhu cầu trao đổi văn hóa và văn học to lớn giữa các dân
tộc. Kết quả là trong khoảng hơn
mƣời
năm qua, cùng với sự phát triển của mạng
Internet, một số
lƣợng
lớn tác phẩm văn học
đƣợc
dịch sang tiếng Việt. Trần Đăng
Khoa (trích trong CPV, 11 August 2012) nhận xét: “Phần lớn trên thị trƣờng sách

Việt Nam hiện nay là sách dịch, nhờ vậy mà
ngƣời
đọc Việt Nam không bị lạc hậu so
với tình hình văn học thế giới. Nhiều bản dịch
đƣợc
xuất bản song song với tác phẩm
mới của
nƣớc
ngoài.” Nhiều sách dịch có giá trị và chất
lƣợng
tốt đã
đƣợc
nhận giải
th
ƣ
ởng của Hội nhà văn Việt Nam. Tuy nhiên, cũng có bản dịch tiểu thuyết nổi tiếng
thế giới có chất
lƣợng
kém,
nhƣ
Mật mã Da Vinci (Đỗ Thu Hà dịch năm 2005), Hạt
Cơ Bản, và Bản đồ và vùng đất (Cao Việt Dũng dịch năm 2012), v.v. Những bản dịch
này thậm chí còn bị coi là “thảm họa dịch thuật”.
Các nhà phê bình và nghiên cứu dịch thuật Việt Nam đã chỉ ra nguyên nhân của
tình trạng dịch ẩu nêu trên
nhƣ
dịch giả kém năng lực, thiếu vắng khung lí luận dịch
thuật, không có phê bình bản dịch, và một phần là sự vô trách nhiệm của các nhà xuất
bản. Nhà phê bình Phạm Xuân Nguyên (trích trong Ngọc Duy, 2012) nhấn mạnh rằng
để nâng cao chất

lƣợng
dịch văn học cần thiết phải có phê bình dịch thuật. Nh
ƣ
ng ở
Việt Nam hiện
chƣa
có công trình nghiên cứu chuyên sâu nào về dịch thuật (theo
Nguyễn Văn Dân, 2013), cũng
nhƣ
phê bình dịch thuật. Có
ngƣời
lập luận rằng đã có
một số luận văn thạc sĩ về nghiên cứu dịch thuật
đƣợc
hoàn thành tại
Trƣờng
Đại học
Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội. Tuy nhiên, các luận văn này, do hạn chế về
phạm vi nghiên cứu, chỉ có thể nghiên cứu một vấn đề của dịch thuật
nhƣ t
ƣ
ơng
đ
ƣ
ơng dịch thuật, hoặc đánh giá chất
lƣợng
dịch của một ch
ƣ
ơng tiểu thuyết mà thôi.
Đặc biệt, các luận văn áp dụng mô hình phê bình bản dịch của Julian House để đánh

giá chất
lƣợng
bản dịch Anh-Việt, đã không
đƣa
ra
đƣợc
cơ sở lý thuyết cho mô hình
này. Cụ thể
nhƣ:
không có giải thích hoặc giải thích sơ qua lý do chọn mô hình
(1997) của House làm công cụ đánh giá bản dịch, đồng thời các
bƣớc
tiến hành mô
hình cũng không
đƣợc
tuân thủ cho đúng cách. Hai trong số các luận văn thạc sĩ này
áp dụng mô hình đầu tiên của House công bố năm 1977, chứ không phải mô hình cải
biên năm 1997.
Phần trình bày trên đã chỉ ra rằng ở Việt Nam hiện rất cần có các nghiên cứu
chuyên sâu về phê bình chất
lƣợng
dịch thuật, và đây cũng chính là lý do nghiên cứu
của luận án này.
2. Mục đích nghiên cứu
Luận án này nhằm mục đích đánh giá chất
lƣợng
bản dịch văn xuôi Anh-Việt, cụ thể
là bản dịch truyện ngắn Anh-Việt. Để thực hiện mục đích này,
trƣớc
tiên chúng tôi sẽ

nghiên cứu lí luận về phê bình đánh giá bản dịch, sau đó sẽ áp dụng mô hình của
House để đánh giá chất
lƣợng
bản dịch năm truyện ngắn Úc. Vì vậy, mục đích nghiên
cứu của luận án là:
đánh giá bản dịch văn xuôi Anh-Việt thông qua một số đặc trƣng ngôn ngữ
mang tính đặc thù văn hóa Việt Nam; và
đánh giá chất
lƣợng
bản dịch năm truyện ngắn Úc theo mô hình của House.
3. Câu hỏi nghiên cứu
Mục đích của luận án,
nhƣ
đã nói ở trên, nhằm đánh giá chất
lƣợng
bản dịch văn xuôi
Anh-Việt, cụ thể là bản dịch truyện ngắn Úc, theo mô hình của House. Để đạt đ
ƣ
ợc
mục đích trên, các câu hỏi nghiên cứu mà luận án đặt ra
nhƣ
sau:
1. Một số đặc điểm ngôn ngữ mang tính đặc thù văn hóa Việt để tạo ra bản dịch
truyện ngắn Úc
hƣớng
đích là gì?
2. Bản dịch tiếng Việt và bản gốc truyện ngắn Úc
tƣơng đ
ƣ
ơng ở cấp độ nào

trong mô hình của House?
4. Phạm vi nghiên cứu
Nhƣ
đã nói ở trên, luận án này chỉ nhằm đánh giá chất
lƣợng
bản dịch văn xuôi Anh-
Việt đ
ƣ
ơng đại. Văn xuôi gồm tiểu thuyết và truyện ngắn (Barton & Hudson, 1996).
Luận án này chỉ tập trung vào phê bình chất
lƣợng
bản dịch truyện ngắn Anh-Việt, cụ
thể hơn là chất
lƣợng
bản dịch truyện ngắn Úc. Dữ liệu của luận án
đƣợc
lấy từ tuyển
tập Truyện ngắn Úc – Australian Short Stories (2005), sách xuất bản song ngữ Anh –
Việt. Tiêu chí chọn năm truyện ngắn trong tuyển tập này gồm: (i) truyện ngắn đ
ƣ
ơng
đại xuất bản trong thế kỷ XX; (ii) tác giả truyện ngắn là nhà văn có tiếng tăm ở Úc
(dựa vào phần giới thiệu ở đầu mỗi truyện trong tuyển tập); và (iii) dịch giả, Trịnh
Lữ, là dịch giả đã
đƣợc
giải
thƣởng
về văn học dịch.
Nhan đề của năm truyện ngắn và bản dịch là: (i)


Southern
Skies‟ (tác giả
D.
Malouf, 1985) –
„Trời
Nam lồng lộng

, (ii)

Abbreviation

(tác giả T. Winton,
1973) –

Tên viết tắt

, (iii)
„Joe‟
(tác giả P. Carey, 1973) –

Thằng Joe‟, (iv)

The
Hottest Night of the Century‟ (tác giả G. Adams, 1979) –

Đêm nóng nhất thế kỷ

,
và (v)


Hostages

(tác giả F. Zwicky, 1983) –

Con tin

. Độ dài của cả năm bản gốc
là 19,725 từ.
5. Phương pháp nghiên cứu
Đây là một nghiên cứu đánh giá phê bình bản dịch tiếng Việt của năm truyện ngắn
Úc. Các ph
ƣ
ơng pháp nghiên cứu mà luận án sử dụng gồm định tính và định l
ƣ
ợng.
Ph
ƣ
ơng pháp chính là định tính theo mô hình của House, còn ph
ƣ
ơng pháp định
lƣợng
chỉ nhằm kiểm chứng cho kết quả tìm ra theo phân tích định tính. Phân tích
định l
ƣ
ợng, dựa theo ph
ƣ
ơng pháp của House (2006b), phân tích tần số xuất hiện của
một số cấu trúc ngôn ngữ ở cả bản gốc và bản dịch. Ngoài ra, luận án này còn sử
dụng bảng hỏi trắc nghiệm dụng học, (Multiple-choice Discourse Completion
Task/Test - MDCT), và phỏng vấn nhóm để lấy ý kiến phản hồi của độc giả ng

ƣ
ời
Việt về mức độ tự nhiên của bản dịch. Áp dụng mô hình của House bao gồm so sánh
bản gốc với bản dịch và giải thích, cùng với sử dụng phân tích định l
ƣ
ợng, bảng hỏi
trắc nghiệm dụng học, và phỏng vấn nhóm, vì vậy, về bản chất luận án là một nghiên
cứu mô tả, so sánh đối chiếu, thống kê và giải thích.
6. Ý nghĩa khoa học của đề tài
Nhƣ
đã trình bày ở phần lý do chọn đề tài nghiên cứu, hiện tại ở Việt Nam
chƣa

tài liệu nghiên cứu chuyên sâu về phê bình dịch thuật văn xuôi, nói chung, và phê
bình văn học dịch Anh-Việt, nói riêng. Mục đích mà luận án đề ra là đánh giá chất
lƣợng bản dịch truyện ngắn Úc theo mô hình của House, do vậy, tác giả luận án hi
vọng sẽ đóng góp vào phê bình dịch thuật văn xuôi Anh-Việt, cũng
nhƣ
đóng góp
vào phê bình văn học dịch và nghiên cứu dịch thuật. Hơn nữa, thông qua nghiên cứu
này, tác giả hi vọng sẽ góp phần chứng minh kết quả nghiên cứu về đặc điểm ngôn từ
của giao tiếp tiếng Việt từ các nghiên cứu
trƣớc
đây, ví dụ
nhƣ
việc sử dụng từ x
ƣ
ng
hô, sự
ƣa

thích dùng động từ hơn là danh từ, v.v. Ngoài ra, về ph
ƣ
ơng pháp nghiên
cứu, luận án sử dụng đa ph
ƣ
ơng pháp để kiểm chứng kết quả nghiên cứu. Cuối cùng,
luận án hi vọng đóng góp vào việc giảng dạy dịch thuật cho sinh viên Việt Nam. Kết
quả nghiên cứu của luận án có thể đƣợc sử dụng để thiết kế tài liệu và hoạt động
giảng dạy nhằm phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực giao tiếp song song với kỹ
năng dịch thuật của sinh viên.
7. Bố cục của luận án
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, luận án gồm bốn ch
ƣ
ơng với tổng số trang là 144
trang.
PHẦN II: NỘI DUNG CHÍNH
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ ĐÁNH GIÁ CHẤT
LƯỢNG DỊCH THUẬT
Ch
ƣ
ơng 1 nhằm
đƣa
ra cơ sở lý luận khoa học cho luận án. Hai khái niệm quan trọng
trong đánh giá dịch thuật là định nghĩa về dịch thuật và về chất
lƣợng
bản dịch. Phê
bình bản dịch th
ƣ
ờng đi kèm với lý luận dịch thuật, vì vậy quan điểm khác nhau về
dịch thuật sẽ dẫn đến các quan niệm khác nhau về chất

lƣợng
bản dịch và các cách
đánh giá bản dịch khác nhau. Phần đầu của ch
ƣ
ơng 1 bàn về khái niệm dịch thuật.
Trong phần hai, khái niệm chất
lƣợng
dịch thuật và đánh giá chất
lƣợng
bản dịch
đƣợc đƣa
ra và so sánh theo quan điểm của ba trƣờng phái: trƣờng phái văn học
(literature-oriented approaches), trƣờng phái chức năng (skopos-related approaches),
và trƣờng phái ngôn ngữ (linguistics-based approaches). Phần ba trình bày bốn mô
hình đánh giá chất
lƣợng
bản dịch
đƣợc
phát triển từ quan điểm của ba trƣờng phái
trên, cụ thể mô hình của Toury (1995), mô hình của Nord (1991), mô hình của
Newmark (1988), và mô hình của House (1997). Trong phần bốn, mô hình của House
đƣợc
trình bày chi tiết hơn.
Cuộc bàn luận về khái niệm dịch thuật xoay quanh hai vấn đề: mối quan hệ giữa
văn bản nguồn và văn bản đích, và mối quan hệ giữa các yếu tố trong bản thân văn
bản cũng
nhƣ
sự cảm nhận của con
ngƣời
về các yếu tố này. Luận án này theo định

nghĩa dịch thuật của
trƣờng
phái ngôn ngữ: dịch là “thay thế một văn bản ở ngôn ngữ
nguồn bằng một văn bản
tƣơng đ
ƣ
ơng về ngữ nghĩa và dụng học ở ngôn ngữ đích”
(House, 2001a, p. 136).
Mô hình cải biên (1997) của House dựa trên quan điểm của
trƣờng
phái ngôn ngữ.
Mô hình năm 1997 của House
đƣợc
xây dựng trên cơ sở mô hình đầu tiên của bà
công bố năm 1977. Vì vậy, ch
ƣ
ơng này sẽ giải thích mô hình đầu tiên của House
trƣớc,
sau đó giới thiệu các phần bổ sung trong mô hình cải biên.
Cơ sở lý luận cho mô hình của House
Theo quan điểm của House (1977, p. 25) bản chất dịch thuật

nằm ở việc
lƣu
giữ “ý
nghĩa” xuyên suốt hai ngôn ngữ

, và “ý nghĩa” này có ba mặt cơ bản: mặt ngữ nghĩa,
mặt ngữ dụng, và mặt văn bản.
Về mặt chức năng ngôn ngữ, House sử dụng thuật ngữ của Halliday


chức năng ý
niệm

(ideational) và

chức năng liên nhân

(interpersonal) để chỉ chức năng sở chỉ
(referential) và chức năng sở biểu (non-referential), đồng thời House sử dụng mô
hình Neo-Firthian để phân tích ngôn ngữ.
Nhằm mục đích phân tích cảnh huống (situation), mô hình đầu tiên của House dựa
vào phân tích của Crystal và Davy, theo đó, khái niệm cảnh huống
đƣợc
chia nhỏ
thành

các phần có thể phân tích
đƣợc‟
(„manageable parts

). Các yếu tố trong mô
hình đầu tiên của House
nhƣ
sau:
A. Ph
ƣ
ơng diện
ngƣời
sử dụng ngôn ngữ: 1. NGUỒN GỐC ĐỊA LÝ

(Dimensions of language user) 2. TẦNG LỚP XÃ HỘI
3. THỜI GIAN
B. Ph
ƣ
ơng diện sử dụng ngôn ngữ: 1. KÊNH GIAO TIẾP (ĐƠN GIẢN/ PHỨC TẠP)
(Dimensions of language use) 2. VAI THAM GIA (ĐƠN GIẢN/ PHỨC TẠP)
3. QUAN HỆ XÃ HỘI
4. THÁI ĐỘ XÃ HỘI
5. MÔI
TRƢỜNG
GIAO TIẾP
Mô hình cải biên (1997) của House
Hình 1.1: Mô hình phân tích và so sánh văn bản nguồn và văn bản dịch
(Nguồn: House (2001a, p. 139)
Mô hình cải biên của House phân tích và so sánh văn bản gốc và văn bản dịch trên
bốn cấp độ: chức năng văn bản, thể loại ngôn bản, ngữ vực (trƣờng của ngôn bản,
không khí của ngôn bản và ph
ƣ
ơng thức của ngôn bản), và ngôn ngữ/ văn bản. House
đề xuất mô hình phân tích và so sánh văn bản gốc và văn bản dịch
nhƣ
trong Hình
1.1. phía trên.
Trong mô hình của mình, House phân biệt hai kiểu văn bản dịch: bản dịch h
ƣ
ớng
nguồn (overt translation) và bản dịch h
ƣ
ớng đích (covert translation), và đề xuất khái
niệm


bộ lọc văn hóa

(cultural filtering).

Bộ lọc văn
hóa‟
là ph
ƣ
ơng tiên để nắm bắt
sự khác biệt văn hóa-xã hội về chuẩn mực và văn phong trong cộng đồng ngôn ngữ -
văn hóa của văn bản nguồn và văn bản đích. Nói các khác, bộ lọc văn hóa đòi hỏi
phải có thông tin đáng tin cậy về ngôn ngữ, tức là các đặc tính văn hóa giao tiếp thể
hiện qua ngôn từ do cộng đổng qui định.
Luận án cũng đánh giá mức độ tự nhiên của một số câu trong bản dịch thông qua
phản hồi của độc giả tiếng Việt, vì vậy luận án còn đề cập đến quan điểm của các nhà
ngôn ngữ thời kỳ đầu
nhƣ
Nida và Taber (1964, 1969).
Nghiên cứu này nhằm mục đích phê bình đánh giá bản dịch tiếng Việt năm truyện
ngắn Úc thông qua một số đặc điểm ngôn ngữ mang tính đặc thù văn hóa, nên rất cần
thiết phải có phần tổng quan về chuẩn mực văn hóa giao tiếp Việt Nam. Các đặc
điểm ngôn từ sau của giao tiếp tiếng Việt là trọng tâm của nghiên cứu: (i) nghi thức
lời nói trong cách sử dụng từ
xƣng
hô, (ii) sự
ƣa
thích cấu trúc động từ, và (iii) sự
ƣ
a

thích cấu trúc chủ động.
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Ch
ƣ
ơng 2 gồm hai phần lớn: (i) ph
ƣ
ơng pháp nghiên cứu và (ii) thu thập dữ liệu.
Phần ph
ƣ
ơng pháp nghiên cứu gồm hai phần nhỏ: (i) cách tiếp cận hỗn hợp (định tính
và định l
ƣ
ợng) và ph
ƣ
ơng pháp cụ thể, và (ii) khung phân tích. Dữ liệu của luận án
gồm ba phần: dữ liệu cho phân tích định tính, dữ liệu cho phân tích định l
ƣ
ợng, và dữ
liệu cho phân tích mức độ tự nhiên của bản dịch.
2.1. Phương pháp nghiên cứu
Cách tiếp cận của luận án bao gồm cả định tính và định l
ƣ
ợng, còn ph
ƣ
ơng pháp cụ
thể gồm mô tả, so sánh, đối chiếu và giải thích.
Trong khung phân tích, luận án sẽ trình bày các
bƣớc
phân tích định tính, các
bƣớc

phân tích định l
ƣ
ợng, bảng hỏi trắc nghiệm dụng học (MDCT), và phỏng vấn
nhóm.
Cách tiếp cận định tính của luận án chính là việc sử dụng mô hình của House để
đánh giá chất
lƣợng
bản dịch năm truyện ngắn Úc, tức là phân tích định tính cả văn
bản nguồn và văn bản gốc, còn cách tiếp cận định
lƣợng
là việc sử dụng ph
ƣ
ơng pháp
của House (2006b) trong đánh giá chất
lƣợng
bản dịch Anh-Đức, cụ thể là phân tích
tần số xuất hiện của một số cấu trúc ngôn ngữ trong văn bản. Ngoài ra, luận án cũng
sử dụng bảng hỏi trắc nghiệm dụng học và phỏng vấn nhóm nhằm đánh giá mức độ
tự nhiên của bản dịch thông qua phản hồi của độc giả Việt Nam. Ba trăm bảy m
ƣ
ơi
(370) độc giả
ngƣời
Việt đã tham gia trả lời câu hỏi trắc nghiệm, trong số đó 240
ngƣời
là sinh viên năm thứ ba và thứ

(203 sinh viên tiếng Anh chuyên ngành dịch,
37 sinh viên Văn và Ngôn ngữ -hệ chất
lƣợng

cao), 21 học viên cao học tiếng Anh,
45 giảng viên tiếng Anh, và 64 độc giả ở
Thƣ
viện Quốc gia Hà Nội (xem Phụ lục
I.4). Nghiên cứu này chọn phỏng vấn nhóm nhằm nâng cao chất
lƣợng
của dữ liệu
thu thập từ phần câu hỏi trắc nghiệm dụng học, cụ thể là nhằm lấy ý kiến phản hồi
của các thông tín viên về lựa chọn động từ hay danh từ trong một số câu ở bản dịch.
Chín thông tín viên đại diện cho các nhóm độc giả trả lời câu hỏi trắc nghiệm dụng
học, cụ thể là sinh viên tiếng Anh, sinh viên khoa Văn và khoa Ngôn ngữ và giảng
viên tiếng Anh, đã tham gia phỏng vấn trong khoảng một tiếng đồng hồ (xem Phụ lục
J.2).
2.2. Thu thập dữ liệu
2.2.1. Dữ liệu cho phân tích định tính
Dữ liệu cho nghiên cứu này
đƣợc
lấy từ tuyển tập Truyện ngắn Úc (2005), xuất bản
song ngữ Anh-Việt. Tiêu chí chọn năm truyện ngắn cho nghiên cứu gồm: (i) truyện
ngắn đ
ƣ
ơng đại, tức là xuất bản trong thế kỷ 20, (ii) tác giả truyện ngắn là nhà văn có
danh tiếng ở Úc (dựa vào phần giới thiệu ở đầu mỗi truyện ngắn), và (iii) dịch giả,
Trịnh Lữ, là dịch giả có tên tuổi ở Việt Nam. Trịnh Lữ đã nhận
đƣợc
đúp giải th
ƣ
ởng
của Hội nhà văn Hà Nội năm 2004 và của Hội nhà văn Việt Nam năm 2005 cho bản
dịch xuất sắc cuốn Cuộc đời của Pi (Lê Hồng Lâm, 05/11/2005).

2.2.2. Dữ liệu cho phân tích định lượng
Phần phân tích định tính đã chỉ ra ba sự khác biệt về văn bản (textual mismatches)
giữa bản gốc và bản dịch trên ph
ƣ
ơng diện Không khí của ngôn bản (Tenor): (i) việc
sử dụng cả đại từ nhân
xƣng
và danh từ thân tộc trong bản dịch để chuyển ngữ cho
cùng một đại từ nhân
xƣng
tiếng Anh trong bản gốc, (ii) việc chuyển nhiều cấu trúc
bị động trong bản gốc thành cấu trúc chủ động trong bản dịch, và (iii) việc chuyển
loại từ (danh từ ở bản gốc thành động từ ở bản dịch).
Phân tích định
lƣợng
nhằm mục đích kiểm chứng cho kết quả tìm ra ở phân tích
định tính, nên dữ liệu cho phân tích định tính bao gồm: (i) các cách dịch đại từ nhân
xƣng
tiếng Anh sang tiếng Việt ở bản dịch (xem Phụ lục F, bảng F.8 - F.12), (ii) các
câu bị động tiếng Anh trong bản gốc và cách dịch các câu này sang tiếng Việt (xem
Phụ lục G, bảng G.1-G.7), và (iii) các câu chứa danh từ trong bản gốc nh
ƣ
ng đ
ƣ
ợc
chuyển thành động từ trong bản dịch (xem Phụ lục H, bảng H.3 – H.5)
đƣợc
liệt kê
để phân tích.
2.2.3. Dữ liệu cho phân tích mức độ tự nhiên của bản dịch

2.2.3.1. Dữ liệu từ bảng hỏi trắc nghiệm dụng học
Nhƣ
đã trình bày ở phần 2.2.2, một trong ba điểm khác biệt về văn bản giữa bản
gốc và bản dịch mà phân tích định tính chỉ ra là danh từ trong một số câu ở bản gốc
đƣợc
chuyển thành động từ trong bản dịch. Để đánh giá mức độ tự nhiên của các câu
dịch này,
trƣớc
tiên các câu chứa danh từ ở bản gốc nh
ƣ
ng
đƣợc
dịch thành câu chứa
động từ ở bản dịch
đƣợc
liệt kê. Tổng cộng có 35 câu
đƣợc
chuyển dịch
nhƣ
vậy
(xem Phụ lục H, Bảng H.1 – H.5). Sau đó, bảng hỏi trắc nghiệm dụng học (MDCT)
đƣợc
xây dựng trên cơ sở các câu trên. Hai phiên bản của bảng hỏi trắc nghiệm đ
ƣ
ợc
thiết kế: phiên bản một gồm các câu trích từ bản gốc tiếng Anh và các câu dịch trong
bản tiếng Việt, còn phiên bản hai chỉ gồm các câu dịch trong bản tiếng Việt. Trong
phần tiếng Việt của bảng hỏi, mỗi câu lại gồm hai ph
ƣ
ơng án: ph

ƣ
ơng án câu chứa
động từ
(nhƣ
trong bản dịch của dịch giả), và ph
ƣ
ơng án câu chứa danh từ (do tác giả
luận án
đƣa
ra).
2.2.3.2. Dữ liệu từ phỏng vấn nhóm
Dữ liệu để phân tích mức độ tự nhiên của bản dịch tiếng Việt còn
đƣợc
thu thập từ
phỏng vấn nhóm. Dữ liệu dành cho phỏng vấn nhóm gồm 11 câu có tỉ lệ thông tín
viên chọn câu chứa động từ thấp, từ 45% đến 55%, (xem Phụ lục J.1, và Ch
ƣ
ơng 4:
Bảng 4.4 và 4.5). Bốn trong số 11 câu này
đƣợc
cả năm nhóm thông tín viên chọn và
bảy câu còn lại do từng nhóm thông tín viên đơn lẻ chọn (xem Ch
ƣ
ơng 4: Bảng 4.4
và 4.5).
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ TỪ PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH VÀ THẢO
LUẬN
Ba
bƣớc
phân tích trong mô hình cải biên (1997) của House gồm: (i) bản gốc đ

ƣ
ợc
phân tích trên các ph
ƣ
ơng diện Trƣờng của ngôn bản (Field), Không khí của ngôn
bản (Tenor), và Ph
ƣ
ơng thức của ngôn bản (Mode); (ii) bản dịch
đƣợc
phân tích theo
các
bƣớc tƣơng
tự và hồ sơ văn bản (textual profiles) của bản gốc và bản dịch đ
ƣ
ợc
so sánh để tìm ra phù hợp
tƣơng
đối; và (iii) bản dịch
đƣợc
phân loại thành bản dịch
h
ƣ
ớng đích hay h
ƣ
ớng nguồn. Trong phần trình bày kết quả phân tích bản dịch, luận
án sẽ chỉ
đƣa
ra các sự không
tƣơng
ứng (mismatches) với bản gốc trên các ph

ƣ
ơng
diện, vì vậy nếu luận án không đề cập đến sự không
tƣơng
ứng ở ph
ƣ
ơng diện nào,
tức là bản dịch đạt yêu cầu ở ph
ƣ
ơng diện đó.
Phân tích định tính năm truyện ngắn Úc và bản dịch tiếng Việt theo mô hình của
House dẫn đến các kết luận sau.
Nhìn chung, trong bản dịch cốt truyện tự nhiên, phần lớn các câu ở bản gốc đ
ƣ
ợc
chuyển dịch hay sang tiếng Việt.
Tuy nhiên, luận án đã chỉ ra sự không
tƣơng
ứng (mismatch) trên các ph
ƣ
ơng diện
Trƣờng
của ngôn bản, Ph
ƣ
ơng thức của ngôn bản, và đặc biệt là Không khí của ngôn
bản.
Về ph
ƣ
ơng diện Trƣờng của ngôn bản, cấu trúc câu ở bản dịch
đƣợc

giữ nguyên
nhƣ
ở bản gốc, trừ hai trƣờng hợp ở bản dịch số 3,

Thằng Joe‟, và bản dịch số 4,

Đêm nóng nhất thế kỷ

: một câu phức phụ thuộc dài ở bản gốc
đƣợc
chuyển ngữ
thành hai câu đơn ngắn ở bản dịch. Ngoài ra, chín câu trong bản gốc số 2,
„Joe‟,
bị bỏ
qua trong bản dịch

Thằng Joe‟. Luận án cũng chỉ ra rằng tất cả năm bản dịch đều
hiển ngôn (explicit) hơn bản gốc: ở bản dịch số 3 và số 5,

Thằng
Joe‟
and

Con tin

,
dịch giả đã thêm một số cụm từ giải thích mà bản gốc không có; danh từ tập hợp
đƣợc
sử dụng thay cho danh từ cụ thể chỉ tên đồ ăn thức uống (bản dịch số 1,


Trời
Nam lồng lộng

); và từ
đƣợc
thêm vào nhan đề truyện của ba trong năm bản dịch (số
1:

Trời Nam lồng lộng

, số 2:

Tên viết tắt

, và số 3:

Thằng
Joe‟).
Sự khác biệt cũng
đƣợc
tìm ra trong cấu trúc đề
đƣợc
đánh dấu (marked theme) - cấu trúc với chủ ngữ
giả it-structure - ở hai bản dịch, số 1

Trời Nam lồng lộng

và số 4

Đêm nóng nhất

thế kỷ

. Hơn nữa, trong tất cả năm bản dịch liên từ đẳng lập
„and‟
hoặc không đ
ƣ
ợc
dịch hoặc
đƣợc
thay thế bằng dấu phẩy. Từ
„and‟ đƣợc
dịch theo
mƣời
hai cách trong
bản dịch số 1, và
mƣời
một cách trong bản dịch số 2. Cuối cùng, luận án chỉ ra sự
liên kết văn bản lỏng lẻo khi dịch một số danh từ chỉ
ngƣời
cha và bà nội của nhân
vật chính trong bản dịch

Tên viết tắt

.
Trên ph
ƣ
ơng diện Không khí của ngôn bản, luận án đã tìm ra sự không
tƣơng
ứng

ở Quan hệ vai xã hội và Thái độ xã hội. Ở phạm trù Quan hệ vai xã hội, tức là quan
hệ giữa phát thể và tiếp thể, có sự không
tƣơng
ứng về cách dịch đại từ nhân x
ƣ
ng
tiếng Anh sang tiếng Việt: cùng một đại từ nhân
xƣng
tiếng Anh
đƣợc
chuyển ngữ
thành các đại từ nhân
xƣng
và danh từ thân tộc hoặc từ chỉ chức danh nghề nghiệp
khác nhau trong tiếng Việt. Ở phạm trù Thái độ xã hội, tức là mức độ trang trọng hay
thân mật, luận án chỉ ra khác biệt trong việc chuyển loại từ (danh từ ở bản gốc
chuyển thành động từ ở bản dịch), và việc biến nhiều câu bị động ở bản gốc thành
câu chủ động ở bản dịch.
Có thể lý giải những khác biệt trên ph
ƣ
ơng diện Không khí của ngôn bản là cách
phản ánh các chuẩn mực giao tiếp khác nhau trong tiếng Anh và tiếng Việt đã đ
ƣ
ợc
nghiên cứu giao văn hóa chỉ ra. Trong văn hóa giao tiếp Việt Nam, việc sử dụng đại
từ nhân
xƣng
và danh từ thân tộc biểu đạt thái độ của
ngƣời
tham gia giao tiếp, đồng

thời việc lựa chọn đại từ nhân
xƣng
và danh từ thân tộc làm từ
xƣng
hô là do vai giao
tiếp và quan hệ giao tiếp quyết định. Thêm vào đó,
ngƣời
Việt
ƣa
dùng cấu trúc động
từ hơn cấu trúc danh từ, cấu trúc chủ động hơn cấu trúc bị động. Liên quan đến việc
lựa chọn danh từ hay động từ trong tiếng Việt, cũng cần
lƣu
ý rằng việc sử dụng danh
từ trong văn bản diễn đạt mức độ trang trọng cao hơn, trong khi dùng động từ - mức
độ thân mật cao hơn (theo Nguyễn Quang, ghi chép bài giảng về giao tiếp xuyên văn
hóa).
Về Ph
ƣ
ơng thức của ngôn bản, tất cả năm bản gốc và bản dịch đều là văn bản nội
hàm (etic text), [NB: tức là văn bản chứa đựng các yếu tố trực chỉ thời gian, nhân
xƣng,
hoặc chỉ vị trí], mặc dù bản dịch có nhiều yếu tố trực chỉ nhân
xƣng
(personal
deictic references) đa dạng hơn bản gốc.
Về Thể loại của ngôn bản, luận án chỉ ra hai sự khác biệt giữa bản gốc và bản
dịch: (i) cách trình bày văn bản trên trang giấy, một trong các dấu hiệu qui
ƣớc
của

thể loại ngôn bản, cụ thể: trong bản gốc số 1, số 4 và số 5, phần hội thoại dùng dấu
ngoặc kép có một dấu đơn [NB:
„…‟],
còn trong bản dịch
tƣơng
ứng – dùng ngoặc
kép có hai dấu [NB: “…”]; và (ii) về dấu hiệu chức năng của ngôn bản: bản dịch số 2,
và số 3, và bản gốc số 5 thiếu tranh minh họa, còn các bản gốc và bản dịch còn lại
đều có tranh minh họa của dịch giả tự vẽ.
Tóm lại, cả năm bản dịch là bản dịch h
ƣ
ớng đích, và dịch giả đã sử dụng bộ lọc
văn hóa. Các chuẩn mực giao tiếp văn hóa Việt Nam là trọng tâm của luận án thể
hiện trong năm bản dịch
nhƣ
sau: (i) các đại từ nhân
xƣng
và danh từ thân tộc tiếng
Việt khác nhau
đƣợc
dùng để dịch cùng một đại từ nhân
xƣng
tiếng Anh, (ii) nhiều
câu bị động trong bản gốc
đƣợc
chuyển thành câu chủ động trong bản dịch, và (iii)
danh từ ở bản gốc chuyển loại sang động từ ở bản dịch.
Ba sự khác biệt ở ph
ƣ
ơng diện Không khí của ngôn bản trên giữa bản gốc và bản

dịch sẽ
đƣợc
kiểm chứng bằng phân tích định
lƣợng
và phân tích mức độ tự nhiên
của bản dịch trong ch
ƣ
ơng tiếp theo của luận án.
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ TỪ PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG VÀ
PHÂN TÍCH MỨC ĐỘ TỰ NHIÊN CỦA BẢN DỊCH VÀ THẢO
LUẬN
Phần phân tích định tính đã chỉ ra rằng cả năm bản dịch đều là bản dịch h
ƣ
ớng đích.
Nhằm kiểm chứng cho kết quả của phân tích định tính, phần đầu của ch
ƣ
ơng 4 sẽ
phân tích định
lƣợng
về đại từ nhân
xƣng
và về câu bị động so sánh với câu chủ
động. Phần hai sẽ phân tích định
lƣợng
danh từ so sánh với động từ, và phân tích mức
độ tự nhiên của các câu chứa động từ trong bản dịch
đƣợc
chuyển ngữ từ các câu
chứa danh từ trong bản gốc.
4.1. Phân tích định lượng đại từ nhân xưng, và câu bị động so sánh với

câu chủ động
4.1.1. Đại từ nhân xưng
Sáu (6) đại từ nhân
xƣng
tiếng Anh (I, you, he, she, we, they)
đƣợc
dùng trong năm
bản gốc để mô tả các nhân vật trong truyện, còn trong bản dịch sử dụng 34 từ, gồm 9
đại từ nhân
xƣng
(tôi, tao, mày, tớ, nó, chúng tôi, mình/ tụi mình, họ, chúng), 13 danh
từ thân tộc (cháu, bác, mẹ, con, chị, em, cậu, chú, cha, bố, ông, bà, cô), 5 cụm danh
từ (với danh từ trung tâm là danh từ thân tộc) (bà ấy, bà ta, cô ấy, cô ta, ông ta), 2 từ
chỉ chức danh nghề nghiệp/ học hàm (giáo sư, thầy), 4 danh từ chung (con bé, bên
nhà em, nhà nó, cả gia đình), và 1 danh từ riêng chỉ tên ng
ƣ
ời: Shirley (xem Phụ lục
F).
Phần này sẽ phân tích cách dịch cặp đại từ nhân
xƣng

I-you

trong bản dịch. Việc
chọn cặp đại từ nhân
xƣng
này xuất phát từ kết quả của các nghiên cứu trƣớc đây:
tiếng Việt sử dụng một
lƣợng
lớn các danh từ thân tộc trong giao tiếp (Trần Ngọc

Thêm, 1998), và chỉ đại từ nhân
xƣng
ngôi thứ nhất và ngôi thứ hai mới làm từ x
ƣ
ng
hô trong giao tiếp, còn đại từ nhân
xƣng
ngôi thứ ba thì không phải (Nguyễn Thiện
Giáp, 2004). Luận án đã chỉ ra 17 cặp từ
xƣng
hô tiếng Việt
đƣợc
dùng để dịch cặp
„I
-you

trong bản gốc, trong đó có 5 cặp từ lặp lại (xem Phụ lục F), do vậy, tổng số
cặp từ
xƣng
hô tiếng Việt dùng để dịch cặp

I-you

còn lại là 12 (với 15 đại từ nhân
xƣng
và danh từ thân tộc) (xem Bảng 4.1).
Bảng 4. 1: Tần số xuất hiện của đại từ nhân xưng và danh từ thân tộc tiếng Việt
là phương án dịch của cặp ‘I-You’
1
STT

Đại từ nhân
xƣng
và từ
xƣng
hô Tần số xuất hiện
1. Cháu 13
2. Bác 7
3. mẹ 13
4. Con 43
5. Tôi 24
6. cậu 44
7. tớ 21
8. bố 0
9. Cha 1
10. Tao 4
11. Mày 8
1
Luận án sử dụng phần mềm AntConc để tính tần số xuất hiện của các đại từ nhân
xƣng
và danh từ thân tộc tiếng
Việt là
phƣơng
án dịch của cặp

I-you

trong bản gốc.
12. chị 17
13. Em 24
14. Cô 0

15. Bà 0
Hình 4.1
dƣới
đây thể hiện tần số xuất hiện của đại từ nhân
xƣng
và danh từ thân
tộc tiếng Việt
đƣợc
dùng để dịch cặp

I-you

trong bản gốc.
Hình 4.1 Tần số xuất hiện của đại từ nhân xưng và danh từ thân tộc tiếng Việt
dùng để dịch cặp đại từ nhân xưng tiếng Anh ‘I-You’
Việc sử dụng danh từ thân tộc thay cho đại từ nhân
xƣng
trong giao tiếp ở bản
dịch phù hợp với chuẩn mực văn hóa giao tiếp của
ngƣời
Việt (xem Nguyễn Văn
Chiến, 1993; Phạm Thành, 1994; Trần Ngọc Thêm, 1998; Cao Xuân Hạo, 2001;
Nguyễn Thiện Giáp, 2004; Hữu Đạt, 2009; v.v.). Ng
ƣ
ời Việt Nam d
ƣ
ờng
nhƣ
xác định rõ vai giao tiếp của họ khi bắt đầu cuộc nói chuyện: họ là ai, mối quan hệ
của họ với các đối

tƣợng
giao tiếp khác là gì (xem Phạm Thành, 1994; Nguyễn
Thiện Giáp,
2010). Địa vị xã hội của một
ngƣời
sẽ ảnh h
ƣ
ởng đến cách
xƣng
hô trong giao tiếp
của họ với các
ngƣời
khác. Vai giao tiếp th
ƣ
ờng
đƣợc
quyết định bởi địa vị của một
ngƣời
theo hai hệ thống: gia đình và xã hội (xem Phạm Thành, 1994, p. 73).
Hơn nữa, đại từ nhân
xƣng
tiếng Việt, trừ đại từ ngôn thứ 3 số nhiều
„họ‟, “đ
ƣ
ợc
cảm thụ
nhƣ
không
đƣợc
lễ độ, và không thể dùng trong khi giao tiếp với

ngƣời d
ƣ
ng
trong khuôn khổ xã giao bình th
ƣ
ờng” (Cao Xuân Hạo, 2001, p. 297). Vì vậy, để thể
hiện sự tôn trọng hoặc lịch sự với
ngƣời
khác, trong giao tiếp
ngƣời
Việt th
ƣ
ờng sử
dụng một số
lƣợng
lớn các danh từ thân tộc làm từ
xƣng
hô. Việc dùng danh từ thân
tộc cũng giúp cho
ngƣời
Việt xác định vai giao tiếp dễ hơn, tức là cùng một ng
ƣ
ời
nh
ƣ
ng có thể có các vai giao tiếp khác nhau tùy thuộc vào tình huống giao tiếp (trang
trọng hay thân mật). Chính vì vậy, cùng một đại từ nhân
xƣng
tiếng Anh có thể có
các ph

ƣ
ơng án dịch khác nhau trong một bản dịch. Ví dụ, đại từ nhân
xƣng „I‟
trong
truyện ngắn

Hostages

có năm vai giao tiếp:
ngƣời
kể truyện, cô con gái, học sinh,
cô giáo dạy nhạc, và bà mẹ; và trong bản dịch

Con tin


tƣơng
ứng, dịch giả
đƣa
ra
sáu ph
ƣ
ơng án dịch:
„tôi‟,

con

,

cháu


,
„cô‟, „mẹ‟,


tao

.
Ngoài ra, danh từ thân tộc không chỉ
đƣợc
dùng để dịch cặp đại từ

I-you

mà còn
để dịch các đại từ nhân
xƣng
tiếng Anh khác, cụ thể là các đại từ
„he‟, „she‟, „we‟,


they

(xem Phụ lục F, Bảng F.5).
Tóm lại, phần này của luận án đã chỉ ra rằng sáu đại từ nhân
xƣng
trong bản gốc
đã
đƣợc
chuyển ngữ thành rất nhiều các từ trong bản dịch: không chỉ là đại từ nhân

xƣng,
mà còn là danh từ thân tộc, cụm danh từ với từ trung tâm là danh từ thân tộc,
danh từ chung, danh từ riêng, chức danh nghề nghiệp và học hàm. Và các cách
chuyển dịch này
đƣợc
chứng minh là phù hợp với chuẩn mực văn hóa giao tiếp tiếng
Việt. Việc chuyển ngữ này là minh chứng cho tính h
ƣ
ớng đích của bản dịch.
4.1.2. Câu chủ động so sánh với câu bị động
Để kiểm chứng cho kết quả phân tích định tính về sự khác biệt ở ph
ƣ
ơng diện Không
khí của ngôn bản, cụ thể là một số
lƣợng
câu bị động trong bản gốc
đƣợc
chuyển
thành câu chủ động ở bản dịch, toàn bộ các câu bị động trong năm bản gốc và
ph
ƣ
ơng án dịch của các câu này ở bản dịch
đƣợc
liệt kê. Tổng cộng tất cả có 79 câu
bị động
đƣợc
tìm thấy ở các bản gốc (xem Phụ lục G, bảng G.3 – G.7; và bảng 4.3).
Tiếp đó, các câu bị động tiếng Anh
đƣợc
phân tích trên cơ sở phân loại câu bị động:

bị động chính danh (true passives), giả bị động (pseudo-passives), và bán bị động
(semi-passives) (Quirk, Greenbaum, Leech, & Svartvik, 1985) (xem bảng 4.3, và Phụ
lục G, bảng G.3 – G.7).
Việc phân tích này nhằm tìm ra loại câu bị động tiếng Anh nào có khả năng
chuyển thành câu chủ động nhiều nhất trong tiếng Việt
2
. Do hạn chế về thời gian và
phạm vi nghiên cứu, luận án chỉ có thể tập trung vào phân tích các câu bị động ở bản
gốc, các loại cấu trúc bị động khác
nhƣ
cụm từ bị động, v.v không
đƣợc
tính đến ở
đây.
2
Hiện có hai quan điểm về vấn đề liệu tiếng Việt có câu bị động không. Luận án này theo quan điểm cho rằng tiếng
Việt có dạng bị động (xem Phụ lục C).
Bảng 4. 2: Các loại câu bị động ở bản gốc và phương án dịch ở bản dịch
STT
Bản gốc Bản dịch
Loại câu bị động
Số lượng câu bị
động
Số lượng câu chủ
động
Số lượng câu bị
động
1. Bị động (với động từ
„to
be born‟)

3 2
(67%)
1
(33%)
2. Bị động chính danh
(true passive)
51 27
(52.9%)
24
(47.1%)
3. Giả bị động (pseudo-
passive)
15 12
(80%)
3
(20%)
4. Bán bị động (semi-
passive)
10 8
(80%)
2
(20%)
Tổng cộng 79 49 (62%) 30 (38%)
Nhƣ
thấy ở Bảng 4.3, trong số 79 câu bị động ở bản gốc có 49 câu (chiếm 62%)
đƣợc
chuyển thành câu chủ động, còn lại 30 câu (chiếm 38%) vẫn giữ cấu trúc bị
động ở bản dịch. Trong ba loại câu bị động, tỉ lệ câu giả bị động (pseudo-passives) và
câu bán bị động (semi-passives)
đƣợc

chuyển thành câu chủ động cao hơn rất nhiều
so với câu bị động chính danh (central passives), (80%, 80%, và 52.9%
tƣơng
ứng).
Tỉ lệ câu chủ động trong
tƣơng
quan với câu bị động tiếng Việt là ph
ƣ
ơng án dịch
của câu bị động tiếng Anh trong bản gốc theo phân loại câu bị động có thể
đƣợc
tóm
tắt trong Hình 4.2.
Hình 4. 2 Ba loại câu bị động tiếng Anh trong bản gốc và phương án dịch tiếng Việt
30
25
20
15
10
5
0
Bị động chính danh Giả bị động Bán bị động
Câu
chủ
động
Câu
bị
động
Tỉ lệ câu chủ động so với câu bị động trong bản dịch là ph
ƣ

ơng án dịch của câu bị
động trong bản gốc
đƣợc
tóm tắt trong Hình 4.3.
Hình 4. 3 Phương án dịch câu bị động ở bản gốc ra tiếng Việt ở bản dịch
Câu chủ
động
Câu bị
động
4.2. Phân tích mức độ tự nhiên của bản dịch
Phần này sẽ phân tích dữ liệu thu
đƣợc
từ Bảng hỏi trắc nghiệm dụng học, và bàn
luận về kết quả thu
đƣợc
từ phỏng vấn nhóm.
4.2.1. Phân tích mức độ tự nhiên của bản dịch dựa trên dữ liệu từ bảng hỏi trắc
nghiệm dụng học
Nhƣ
đã mô tả trong Ch
ƣ
ơng 2, bảng hỏi trắc nghiệm dụng học
đƣợc
thiết kế dựa trên
35 câu chứa danh từ ở bản gốc nh
ƣ
ng
đƣợc
chuyển ngữ thành câu chứa động từ ở bản
dịch (xem Phụ lục H). Để kiểm chứng sự

ƣa
dùng động từ hơn là danh từ của ng
ƣ
ời
Việt, trong bảng hỏi trắc nghiệm tác giả luận án
đƣa
ra thêm các ph
ƣ
ơng án câu dịch
chứa danh từ, và độc giả
ngƣời
Việt tham gia nghiên cứu
đƣợc
yêu cầu chọn ph
ƣ
ơng
án nào mà họ thấy nghe tự nhiên hơn. 370 độc giả gồm năm nhóm (giảng viên tiếng
Anh, học viên cao học tiếng Anh, sinh viên tiếng Anh năm thứ 4, sinh viên Văn và
Ngôn ngữ năm thứ 3, và độc giả ở
Thƣ
viện Quốc gia Hà Nội) đã trả lời bảng hỏi
(xem Phụ lục I.4).
Bảng hỏi trắc nghiệm dụng học trong luận án có hai phiên bản: phiên bản thứ nhất
dành cho sinh viên, học viên Cao học tiếng Anh và giảng viên tiếng Anh, gồm các
câu trích từ bản gốc và bản dịch; và phiên bản thứ hai dành cho độc giả ở
Thƣ
viện
Quốc gia Hà Nội chỉ gồm các câu trích từ bản dịch. Trong phiên bản thứ nhất mỗi
câu gồm (i) một câu tiếng Anh chứa danh từ và (ii) hai ph
ƣ

ơng án dịch tiếng Việt của
câu đó: một ph
ƣ
ơng án chứa động từ trích từ bản dịch và một ph
ƣ
ơng án chứa danh
từ do tác giả luận án thiết kế (xem Phụ lục I.1.1). Trong phiên bản thứ hai, mỗi câu
chỉ gồm hai ph
ƣ
ơng án dịch tiếng Việt của câu tiếng Anh: một ph
ƣ
ơng án chứa động
từ trích từ bản dịch và một ph
ƣ
ơng án chứa danh từ do tác giả luận án thiết kế (xem
Phụ lục I.1.2).
Nhìn chung, phản hồi của độc giả về mức độ tự nhiên của các câu dịch chứa động
từ trong bản dịch khá rõ ràng trong phần lớn các
trƣờng
hợp, tuy rằng mỗi nhóm độc
giả có lựa chọn khác nhau trong một số câu (xem Phụ lục I.3).
Bảng 4. 2: Tỉ lệ chọn động từ và danh từ của độc giả (xét chung năm nhóm độc giả)
D
Đg
D
Đg
D
Đg
D
Đg

D
Đg
D
Đg
1.
2.
3. 4. 5.
6.
13.2% 86.8% 27.6% 72.4% 28.4% 71.6% 22.4% 77.6% 53.5% 46.5% 38.6% 61.4%
7.
8.
9.
10. 11. 12.
50.3% 49.7% 7.8% 92.2% 10.5% 89.5% 48.9% 51.1% 30.5% 69.5% 39.5% 60.5%
13. 14. 15. 16. 17. 18.
15.1% 84.9% 14.9% 85.1% 18.6% 81.4% 8.1% 91.9% 18.4% 81.6% 49.7% 50.3%
19. 20. 21. 22. 23. 24.
27.0% 73.0% 17.3% 82.7% 13.5% 86.5% 25.9% 74.1% 43.2% 56.8% 3.0% 97.0%
25. 26. 27. 28. 29. 30.
19.2% 80.8% 24.3% 75.7% 35.7% 64.3% 23.5% 76.5% 15.4% 84.6% 18.4% 81.6%
31. 32. 33. 34. 35.
8.9% 91.1% 38.1% 61.9% 30.5% 69.5% 16.8% 83.0% 4.3% 95.1%
(Chú thích: D = danh từ; Đg = động từ)
Nhìn chung, xét tổng thể lựa chọn của năm nhóm độc giả, ph
ƣ
ơng án dịch chứa
động từ ở 20 trong 35 câu của bảng hỏi trắc nghiệm
đƣợc
trên 75% độc giả cho là
nghe tự nhiên hơn trong tiếng Việt (so với ph

ƣ
ơng án dịch chứa danh từ). Trong 10
câu tiếp theo, ph
ƣ
ơng án dịch chứa động từ
đƣợc
60% - 74% độc giả chọn là nghe tự
nhiên, và trong 5 câu còn lại (số 5, số 7, số 10, số 18, và số 23) tỉ lệ độc giả chọn
ph
ƣ
ơng án dịch chứa động từ
dƣới
60%. Tỉ lệ chọn ph
ƣ
ơng án chứa động từ ở bốn
trong số năm câu này (số 5, số 7, số 10 và số 18) dao động từ 46.5% đến 51.1%.
Bên cạnh bốn câu dịch chứa động từ có tỉ lệ độc giả chọn thấp (xét chung trên
tổng năm nhóm độc giả), kết quả thu
đƣợc
từ bảng hỏi còn cho thấy có bảy câu chứa
động từ khác chỉ có khoảng 50% độc giả của từng nhóm riêng lẻ chọn (xem Phụ lục
I.3, và Bảng 4.4 phía d
ƣ
ới).
Bảng 4. 3:
Tỉ lệ chọn động từ và danh từ trong bảy câu theo từng nhóm độc giả riêng lẻ
D Đg D Đg D Đg D Đg D Đg
Số 3 Số 6 Số 12
N1 N1 N2 N4 N3
49% 51% 47% 53% 48% 52% 49% 51% 47% 53%

Số 22 Số 23 Số 27 Số 32
N5 N4 N2 N4 N5
45% 55% 51% 49% 48% 52% 46% 54% 48% 52%
(Chú thích: D = danh từ; Đg = động từ; N = nhóm (độc giả)
Nhƣ
vậy, kết quả phân tích phản hồi của độc giả năm nhóm nói chung và từng
nhóm độc giả riêng lẻ cho thấy có 11 câu dịch chứa động từ ở bản dịch có tỉ lệ độc
giả chọn từ 46.5% - 55% (xem Phụ lục J.1). Nhằm tìm hiểu lí do vì sao tỉ lệ độc giả
chọn ph
ƣ
ơng án dịch chứa động từ trong 11 câu ở bảng hỏi trắc nghiệm thấp, phỏng
vấn nhóm đã
đƣợc
tiến hành sau đó (xem Phụ lục J.2).
4.2.2. Phân tích mức độ tự nhiên của bản dịch dựa vào dữ liệu từ phỏng vấn
nhóm
Mức độ tự nhiên của 11 câu dịch chứa động từ có tỉ lệ độc giả chọn thấp
đƣợc
kiểm
chứng trong phỏng vấn nhóm. Thông tín viên đã thống nhất chọn 5 câu chứa động từ
(số 3, số 6, số 10, số 12, và số 22), và 1 câu chứa danh từ (số 18) là nghe tự nhiên
hơn trong tiếng Việt. Với 5 câu còn lại (số 5, số 7, số 23, số 27, và số 32) ph
ƣ
ơng án
chọn động từ hay danh từ vẫn còn
chƣa
ngã ngũ (xem Phụ lục J.4).
Có thể nói rằng kết quả phân tích dữ liệu thu
đƣợc
từ bảng hỏi trắc nghiệm và

phỏng vấn nhóm đã khẳng định kết quả nghiên cứu
trƣớc
đây về sự
ƣa
thích cấu trúc
động từ trong lời nói của
ngƣời
Việt.
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
1. Kết quả nghiên cứu chính
Trong phần này, tôi sẽ tóm tắt kết quả nghiên cứu chính của luận án bằng cách trả lời
hai câu hỏi nghiên cứu.
Câu hỏi nghiên cứu 1: Một số đặc điểm ngôn ngữ mang tính đặc thù văn hóa Việt để
tạo ra bản dịch truyện ngắn Úc hướng đích là gì?
Kết quả nghiên cứu dựa trên phân tích định tính
đƣợc
kiểm chứng bằng phân tích
định
lƣợng
và phân tích mức độ tự nhiên của bản dịch đã chỉ ra một số không t
ƣ
ơng
ứng giữa bản gốc và bản dịch trên ph
ƣ
ơng diện Không khí của ngôn bản ở ba điểm
sau:
a) Việc sử dụng các đại từ nhân
xƣng
và danh từ thân tộc khác nhau, trong đó
danh từ thân tộc

đƣợc
dùng nhiều hơn, để dịch cùng một đại từ nhân
xƣng
tiếng
Anh:
Sáu (6) đại từ nhân
xƣng
tiếng Anh
(„I’,
‘you’, ‘we’, ‘he’, ‘she’, và‘they’) ở bản
gốc
đƣợc
chuyển ngữ thành 34 từ trong bản dịch tiếng Việt, gồm 9 đại từ nhân
xƣng,
13 danh từ thân tộc, 5 cụm danh từ (trong đó từ trung tâm là danh từ thân
tộc), 2 danh từ chỉ chức danh nghề nghiệp/ học vị, 4 danh từ chung, và 1 danh từ
riêng chỉ tên ng
ƣ
ời. Ngoài ra, 12 cặp từ cấu tạo từ 15 đại từ nhân
xƣng
và danh từ
thân tộc
đƣợc
sử dụng để dịch cặp đại từ nhân
xƣng
tiếng Anh
„I
– you

.

Rõ ràng là cách dịch đại từ nhân
xƣng
tiếng Anh sang tiếng Việt trong bản dịch
truyện ngắn Úc phản ánh văn hóa giao tiếp Việt Nam trong việc sử dụng cả đại từ
nhân
xƣng
và danh từ thân tộc, trong đó danh từ thân tộc có tỉ lệ dùng cao hơn.
Hơn nữa, việc sử dụng đại từ nhân
xƣng
và danh từ thân tộc tùy thuộc vào vai
giao tiếp, tình huống giao tiếp, cũng
nhƣ
quan hệ giao tiếp trong từng
trƣờng
hợp
(xem Nguyễn Văn Chiến, 1993; Phạm Thành, 1994; Nguyễn Quang, 1996; Trần
Ngọc Thêm, 1998; Cao Xuân Hạo, 2001; Nguyễn Thiện Giáp, 2004; Hữu Đạt,
2009).
b) Cấu trúc chủ động so sánh với cấu trúc bị động:
Phân tích định tính chỉ ra một số
lƣợng
các câu bị động ở bản gốc
đƣợc
cải
biến thành câu chủ động ở bản dịch. Để tìm hiểu về sự không
tƣơng
ứng này,
trong phần phân tích định l
ƣ
ợng,

trƣớc
tiên, toàn bộ các câu bị động trong bản gốc
và các câu dịch của chúng ở bản dịch
đƣợc
thống kê, sau đó phân tích nhằm mục
đích tìm ra tỉ trọng câu dịch chủ động – bị động và loại câu bị động tiếng Anh nào
có khả năng
đƣợc
dịch thành câu chủ động nhiều nhất. Trong tổng số 79 câu bị
động tiếng Anh ở bản gốc có 49 câu (chiếm 62%)
đƣợc
chuyển thành câu chủ
động, còn lại 30 câu (chiếm 38%) vẫn giữ cấu trúc bị động trong bản dịch. Kết
quả cho thấy tỉ trọng câu giả bị động (pseudo-passive) và bán bị động (semi-
passive)
đƣợc
chuyển thành câu chủ động lớn hơn câu bị động chính danh (80%,
80% và 52.9%
tƣơng
ứng).
Việc chuyển ngữ 62% số câu bị động trong bản gốc thành câu chủ động trong
bản dịch là minh chứng sinh động để khẳng định việc
ƣa
dùng cấu trúc chủ động
của
ngƣời
Việt (xem Nguyễn Kim Thản, 1977; Trần Ngọc Thêm, 1998).
c) Chuyển loại từ - danh từ trong bản gốc thành động từ trong bản dịch:
Luận án chỉ ra 35 câu chứa danh từ trong bản gốc
đƣợc

dịch thành câu chứa
động từ trong bản dịch. Để đánh giá phản hồi của độc giả Việt Nam đối với mức
độ tự nhiên của các câu dịch trên, bảng hỏi trắc nghiệm dụng học đã
đƣợc
tiến
hành. Bảng hỏi gồm 35 câu, mỗi câu có hai ph
ƣ
ơng án: một ph
ƣ
ơng án chứa động
từ trích từ bản dịch và một ph
ƣ
ơng án chứa danh từ do tác giả luận án thiết kế,
đƣợc
phát cho năm nhóm độc giả Việt Nam với tổng số 370 ng
ƣ
ời. Các độc giả
đƣợc
yêu cầu chọn một ph
ƣ
ơng án mà họ thấy nghe tự nhiên hơn trong tiếng Việt.
Phỏng vấn nhóm
đƣợc
tổ chức sau khi có kết quả của bảng hỏi trắc nghiệm, với
mục đích tìm hiểu lí do vì sao 11 câu ở bảng hỏi có tỉ lệ chọn động từ thấp (45% -
55%). Trong số
mƣời
một câu này có bốn câu do cả năm nhóm độc giả chọn, và
bảy câu còn lại do từng nhóm riêng lẻ chọn.
Tóm tắt phần thảo luận trên: kết quả phân tích bảng hỏi trắc nghiệm và phỏng

vấn nhóm cho thấy trên 85.7% câu chứa động từ trong bản dịch
đƣợc
trên 60%
chọn là nghe tự nhiên hơn trong tiếng Việt (so với câu chứa danh từ). Kết quả này
minh chứng cho đặc điểm ngôn từ của văn hóa giao tiếp Việt Nam là
ngƣời
Việt
ƣa
dùng cấu trúc động từ (Trần Ngọc Thêm, 1998).
Tóm lại, có thể lí giải ba sự khác biệt giữa bản gốc và bản dịch trên ph
ƣ
ơng diện
Không khí của ngôn bản là phản ánh sự khác nhau về chuẩn mực giao tiếp Anh –
Việt
đƣợc
nghiên cứu giao văn hóa chỉ ra. Những chuẩn mực giao tiếp này do văn
hóa qui định và
đƣợc
thể hiện bằng ngôn từ, đã khẳng định thêm cho kết quả nghiên
cứu
trƣớc
đây về văn hóa giao tiếp của
ngƣời
Việt.
21
Kết quả nghiên cứu và lập luận trên cho thấy năm bản dịch truyện ngắn Úc mà
luận án này nghiên cứu đều là bản dịch
hƣớng
đích, và dịch giả đã sử dụng bộ lọc văn
hóa. Tuy nhiên, câu hỏi có thể đặt ra là tại sao dịch giả không chọn bản dịch h

ƣ
ớng
nguồn,
nhƣ
House (2001a, trang 144) đã đề xuất: tác phẩm văn học

…là sản phẩm
của một nền văn hóa cụ thể…có thể khiến dịch giả chọn bản dịch h
ƣ
ớng nguồn

. Nếu
bản dịch truyện ngắn Úc là bản dịch
hƣớng
nguồn, (tức là đại từ nhân
xƣng
tiếng Anh
đƣợc
dịch thành các đại từ nhân
xƣng
tiếng Việt có nét nghĩa trung lập, danh từ ở bản
gốc vẫn
đƣợc
dịch là danh từ ở bản dịch, hoặc cấu trúc bị động
đƣợc
giữ nguyên ở
bản dịch), độc giả Việt Nam sẽ có cơ hội để tiếp xúc với một thế giới văn phong
khác, thông qua đó văn hóa của ngữ nguồn
đƣợc
thể hiện.

Câu hỏi nghiên cứu 2: Bản dịch tiếng Việt và bản gốc truyện ngắn Úc tương
đương ở cấp độ nào trong mô hình của House?
Câu trả lời cho câu hỏi số hai liên quan đến hai thành tố của chức năng văn bản riêng
biệt (individual textual function) trong mô hình của House: chức năng ý niệm và
chức năng liên nhân, và thể loại ngôn bản.
Thành tố đầu trong chức năng văn bản, chức năng ý niệm, đề cập đến

trải nghiệm
của
ngƣời
nói về thế giới thực
thể‟
(Halliday 1970, trích trong Teich, 1999, trang 15),
còn thành tố thứ hai, chức năng liên nhân,

nhằm để tạo dựng và duy trì các mối quan
hệ xã hội

(Halliday 1970, trích trong Teich, 1999, trang 15), bao gồm sự đánh giá
của
ngƣời
nói về tính phù hợp của thông điệp. Và hai thông số của hai thành tố này là
Trường của ngôn bản và Không khí của ngôn bản. Trƣờng của ngôn bản, thông số
của chức năng ý niệm, liên quan đến sự việc đang diễn ra trong một tình huống cụ thể
bao gồm cả chủ đề; còn Không khí của ngôn bản, thông số của chức năng liên nhân,
chuyển tải các mối quan hệ liên nhân và các vai tham gia.
Phân tích định tính của luận án đã chỉ ra một số khác biệt trên ph
ƣ
ơng diện
Trƣờng của ngôn bản giữa bản gốc và bản dịch: (i) bản dịch


Thằng Joe‟ thiếu chín
câu trong bản gốc
„Joe‟,
có thể là bị dịch giả bỏ sót (xem Ch
ƣ
ơng 3); (ii) bản dịch với
một số cụm từ giải thích
đƣợc
chèn thêm vào (xem bản dịch

Thằng Joe‟ và

Con
tin

) hiển ngôn hơn bản gốc; (iii) danh từ chung
đƣợc
dùng thay cho tên đồ ăn đồ
uống cụ thể (bản dịch:

Trời Nam lồng lộng

); (iv) thêm từ vào tiêu đề ba trong số
năm bản dịch („Trời Nam lồng lộng

,

Tên viết tắt


, và

Thằng Joe‟); và một số lỗi
nhỏ về nghĩa từ vựng của từ. Ngoài ra, trong toàn bộ năm bản dịch, từ
„and‟
hoặc
22
không
đƣợc
dịch hoặc
đƣợc
thay thế bằng dấu phẩy, đồng thời luận án đã chỉ ra các
cách dịch khác nhau của từ

and

, ví dụ trong bản dịch số 1

Trời Nam lồng lộng


mƣời
hai ph
ƣ
ơng án dịch và trong bản dịch số 2

Tên viết tắt


mƣời

một ph
ƣ
ơng
án dịch từ

and

. Cuối cùng, liên kết văn bản không rõ ràng trong cách dịch một số
danh từ chỉ quan hệ thân tộc sang tiếng Việt ở bản dịch

Tên viết tắt

.
Tuy nhiên, nhìn tổng thể, cốt truyện trong năm bản dịch tự nhiên, với phần lớn các
câu
đƣợc
dịch trôi chảy sang tiếng Việt. Hơn nữa, các cách dịch khác nhau của từ
„and‟
có thể là do nghĩa từ vựng của nó [xem Từ điển Oxford Advanced Learner‟s
Dictionary, (Hornby, 2010); và Quirk and Greenbaum (1973)]. Do vậy, có thể nói
rằng cách dịch từ
„and‟
sang tiếng Việt ở bản dịch phản ánh các nét nghĩa trên của nó.
Tóm lại, mặc dù có một số sự không
tƣơng
ứng, bản gốc truyện ngắn Úc và bản
dịch tiếng Việt vẫn
tƣơng đ
ƣ
ơng ở cấp độ thành tố chức năng ý niệm trong mô hình

của House.
Về thành tố chức năng liên nhân trong mô hình của House, luận án lập luận rằng ở
bản dịch thành tố này xét theo một mức độ nào đó
đƣợc
đánh dấu nhiều hơn ở bản
gốc vì các lí do sau. Thông số của thành tố chức năng liên nhân là Không khí của
ngôn bản, cái mà

đề cập đến
ngƣời
nói và
ngƣời
nghe, và mối quan hệ giữa họ xét
trên góc độ quyền lực xã hội và khoảng cách xã hội, cũng
nhƣ
mức độ tình cảm

(House, 2001a, trang 137), và văn phong trang trọng, trung tính hay thân mật, nói
cách khác, Không khí của ngôn bản phản ánh cái cách mà
ngƣời
nói
tƣơng
tác với
ngƣời
nghe và các vai tham gia khác, cách sử dụng ngôn ngữ để tạo dựng và duy trì
mối quan hệ với họ, tác động đến hành vi của họ, v.v. Không khí của ngôn bản chủ
yếu liên quan đến vai trò của
ngƣời
nói và
ngƣời

nghe, thức và tình thái. Vì thức
không nằm trong phạm vi nghiên cứu của luận án, còn tình thái không
đƣợc
phân tích
sâu trong luận án, chúng tôi đồng ý với quan điểm rằng

ngoài thức và tình thái, đại
từ nhân
xƣng đƣợc
coi là một cách để chuyển tải nghĩa liên nhân

(theo Li, 2001,
trong Ye, 2010, trang 149). Li (2001) chỉ ra rằng đại từ nhân
xƣng
có chức năng liên
nhân trong diễn ngôn
„vì
chúng thiết lập mối quan hệ giữa
ngƣời
nói và
ngƣời
nghe
trong lời nói

. Nhìn chung, đại từ nhân
xƣng
ngôi thứ nhất
„I‟

„we‟

chỉ
ngƣời
nói,
và đại từ nhân
xƣng
ngôi thứ hai
„you‟
chỉ
ngƣời
nghe. Thêm vào đó, đại từ nhân
xƣng
không chỉ là các yếu tố trực chỉ của từ
đƣợc
đề cập với các phạm trù ngữ pháp
23
nhƣ
giống, ngôi hoặc số, mà chúng còn hàm chỉ cả

các phạm trù ngoại ngôn
nhƣ
tính
lịch sự, sự tôn trọng, sự thân mật, tính đoàn kết

(theo Ortega, 1996, trang 397).
Trong nghiên cứu này, 6 đại từ nhân
xƣng
tiếng Anh („I’, ‘you’, ‘we’, ‘he’, ‘she’,
‘they’) ở bản gốc
đƣợc
chuyển ngữ thành 34 từ, bao gồm đại từ nhân

xƣng,
danh từ
thân tộc và chức danh nghề nghiệp
đƣợc
sử dụng
nhƣ
đại từ nhân
xƣng,
cụm danh từ
(với từ trung tâm là danh từ thân tộc), và danh từ chung. Đặc biệt, trong bản dịch có
12 cặp với 15 đại từ nhân
xƣng
và danh từ thân tộc tiếng Việt
đƣợc
dùng để dịch cặp
đại từ nhân
xƣng
tiếng Anh
„I
– you

. Trong tiếng Việt, các đại từ nhân
xƣng
và danh
từ thân tộc không chỉ đề cập đến vai giao tiếp và quan hệ giao tiếp (Nguyễn Văn
Chiến, 1993; Phạm Thành, 1994; Nguyễn Thiện Giáp, 2004), mà còn diễn tả cảm
giác và tình cảm của
ngƣời
tham gia giao tiếp
nhƣ

tính lịch sự (hay tính tích cực), sự
bất lịch sự (hay tính tiêu cực), tính trang trọng, tính trung lập, sự thân mật, hay sự
không tôn trọng (Nguyễn Văn Chiến, 1993; Phạm Thành, 1994; Nguyễn Quang,
2001).
Tóm lại, các thảo luận trên đây cho thấy rằng thành tố chức năng liên nhân trong
bản dịch tiếng Việt
đƣợc
đánh dấu nhiều hơn trong bản gốc truyện ngắn Úc. Thành
tố chức năng liên nhân, cụ thể là việc sử dụng các đại từ nhân
xƣng
và danh từ thân
tộc khác nhau trong bản dịch để chuyển ngữ sáu đại từ nhân
xƣng
tiếng Anh trong
bản gốc một mặt nào đó đã làm thay đổi tính chất trung tính trong cách tác giả và các
nhân vật trong truyện giao tiếp với nhau.
Về thể loại của ngôn bản, luận án đã chỉ ra rằng giữa bản gốc và bản dịch không
có sự khác biệt về ngôn bản truyện ngắn, ngoại trừ cách trình bày trên trang giấy, một
trong các dấu hiệu qui
ƣớc
(theo Biber & Conrad, 2009): trong bản gốc (số 1, 4 và 5)
dấu ngoặc đơn
đƣợc
dùng để đánh dấu phần hội thoại, còn trong bản dịch
tƣơng
ứng
dấu ngoặc kép
đƣợc
sử dụng. Vì vậy, có thể kết luận rằng bản gốc và bản dịch t
ƣ

ơng
đ
ƣ
ơng trên cấp độ thể loại ngôn bản.
Tóm lại, kết quả phân tích định tính và định
lƣợng
và bàn luận ở phần này của
luận án đã chỉ ra rằng bản dịch tiếng Việt và bản gốc truyện ngắn Úc
tƣơng đ
ƣ
ơng ở
cấp độ Thể loại ngôn bản và một thành tố chức năng văn bản, cụ thể là thành tố chức
năng ý niệm, trong mô hình của House. Đồng thời luận án cũng lập luận rằng thành
tố chức năng liên nhân ở bản dịch được đánh dấu nhiều hơn ở bản gốc.
24
Kết quả phân tích này cũng khẳng định nhận xét của House (2001a, trang 141) về
bản dịch h
ƣ
ớng đích: “Trong khi bản gốc và bản dịch h
ƣ
ớng đích của nó không cần
phải…t
ƣ
ơng đ
ƣ
ơng ở cấp độ Ngôn ngữ/Văn bản và Ngữ vực, chúng cần phải t
ƣ
ơng
đ
ƣ

ơng ở cấp độ Thể loại ngôn bản và cấp độ Chức năng văn bản riêng biệt”.
2. Đóng góp của luận án
Trƣớc hết, luận án đã chỉ ra mô hình phê bình dịch thuật của House có khả năng áp
dụng cao vào đánh giá chất
lƣợng
bản dịch truyện ngắn Anh – Việt, một thể loại của
văn xuôi

cấu. Áp dụng mô hình của House,
ngƣời
đánh giá bản dịch có thể chỉ ra
cả điểm mạnh, điểm yếu của bản dịch, lẫn các khía cạnh văn hóa thể hiện qua ngôn từ
của cộng đồng ngữ đích.
Hai là, nghiên cứu này đã phần nào khẳng định thêm kết quả của các nghiên cứu
trƣớc
về chuẩn mực văn hóa giao tiếp Việt Nam thể hiện qua ngôn từ, cụ thể việc sử
dụng nhiều danh từ thân tộc làm từ
xƣng
hô trong giao tiếp, sự
ƣa
thích cấu trúc động
từ và cấu trúc chủ động.
Ba là, xét về ph
ƣ
ơng pháp nghiên cứu, đóng góp của luận án thể hiện ở việc sử
dụng phân tích định
lƣợng
trong phạm vi mô hình của House, cũng
nhƣ
việc sử dụng

bảng hỏi trắc nghiệm và phỏng vấn nhóm để đánh giá mức độ tự nhiên của bản dịch
thông qua phản hồi của
ngƣời
đọc ngôn ngữ đích. Kết quả tìm ra ở phân tích định
tính
đƣợc
kiểm chứng qua phân tích định l
ƣ
ợng. Ba sự khác biệt trên ph
ƣ
ơng diện
Không khí của ngôn bản do phân tích định tính của luận án chỉ ra
đƣợc
xác nhận
bằng phân tích định
lƣợng
và phân tích dữ liệu thu thập từ bảng hỏi trắc nghiệm và
phỏng vấn nhóm. Luận án cũng cho thấy bảng hỏi trắc nghiệm dụng học không chỉ
hữu ích trong nghiên cứu dụng học của ngôn ngữ thứ hai hoặc ngoại ngữ, mà còn cả
của tiếng mẹ đẻ nữa. Hơn nữa, mục đích của phỏng vấn nhóm trong luận án này là để
thu thập ý kiến của thông tín viên tham gia trả lời bảng hỏi trắc nghiệm và để nâng
cao chất
lƣợng
dữ liệu của bảng hỏi. Vì vậy, có thể nói rằng cách tiếp cận hỗn hợp
(định tính và định l
ƣ
ợng), ph
ƣ
ơng pháp cụ thể đa dạng, bảng hỏi trắc nghiệm dụng
học và phỏng vấn nhóm đã cho phép tác giả luận án sử dụng nhiều ph

ƣ
ơng pháp thu
thập dữ liệu thay vì bó hẹp với dữ liệu thu
đƣợc
nếu chỉ sử dụng một cách tiếp cận
hoặc một ph
ƣ
ơng pháp. Rõ ràng là cách tiếp cận hỗn hợp cũng giúp cho tác giả luận
án trả lời
đƣợc
câu hỏi mà cách tiếp cận đơn lẻ, định tính hoặc định l
ƣ
ợng, không thể
trả lời đ
ƣ
ợc.
25
3. Đề xuất về giảng dạy
Luận án hi vọng đóng góp một phần cho giảng dạy tiếng Anh
nhƣ
ngôn ngữ thứ hai
hoặc ngoại ngữ. Kết quả nghiên cứu của luận án sẽ giúp sinh viên Việt Nam học
tiếng Anh hiểu
đƣợc
rõ hơn về chuẩn mực văn hóa giao tiếp Việt Nam. Có thể sử
dụng kết quả nghiên cứu của luận án để thiết kế tài liệu và hoạt động giảng dạy nhằm
phát triển năng lực giao tiếp cả tiếng Anh và tiếng Việt. Các hoạt động
nhƣ
so sánh
đặc điểm văn hóa – ngôn ngữ giữa văn bản gốc và văn bản dịch, hoặc phân biệt giữa

bản dịch h
ƣ
ớng đích và bản dịch h
ƣ
ớng nguồn.
Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra rằng muốn có
đƣợc
bản dịch h
ƣ
ớng đích, dịch giả
chuyên nghiệp hay tập sự nên chú ý đến các khía cạnh văn hóa của cộng đồng ngữ
đích. Bằng chứng ngôn ngữ phong phú mà luận án cung cấp về cách cố tình dịch lệch
so với bản gốc cho thấy rằng
ngƣời
dịch văn học

cấu ở một mức độ nào đó có
quyền độc lập với bản gốc để tạo ra một tác phẩm sống động trong nền văn hóa đích.
Thêm vào đó, các chiến
lƣợc
dịch thuật
nhƣ
tính hiển minh và sự bổ sung cũng có thể
xem xét trong đào tạo biên dịch viên.
4. Hạn chế của mô hình (1997) của House
Phân tích định tính của luận án cho thấy mô hình (1997) của House có một
số
hạn chế sau. Một là, phần Quan hệ vai xã hội: Phƣơng tiện cú pháp,
t
huộc

phƣơng diện Không khí của ngôn bản, và phần Vai tham gia:
Ph
ƣ
ơng
tiện

pháp thuộc phƣơng diện Phƣơng thức của ngôn bản có sự trùng lặp. Cả
ha
i
phần này đều đề cập đến
tƣơng
tác trực tiếp với ngƣời đọc để tạo sự thân
mậ
t
và cuốn hút. Tuy nhiên, các học giả (xem Hatim & Mason, 1990, trang
51)
cũng đã chỉ ra: “… có sự trùng lặp giữa tất cả ba
ph
ƣ
ơng
diện:
t
r
ƣ
ờng
của
ngôn
bản, không khí của ngôn bản và phƣơng thức của ngôn bản”. Hai là, thuật
ngữ


sự
không
tƣơng
ứng

(

mismatc
h‟)
,
một thuật ngữ rất quan trọng trong

hình (1997) của House đã không đƣợc định nghĩa rõ ràng. House không
phân
biệt rõ

sự
không
tƣơng
ứng

với
„lỗi‟,
cũng
nhƣ
không đƣa ra định
nghĩa
tƣờng
minh về


sự
không
tƣơng
ứng‟ và

sự
khác biệt‟. Trong mô hình
của
House,

sự
không
tƣơng
ứng‟ có thể đề cập đến lỗi dịch, và trong một
số
t
r
ƣ
ờng
hợp lại đƣợc sử dụng
tƣơng
đ
ƣ
ơng
với

sự
khác biệt mang tính đặc
t


văn hóa‟ (House, 2001a, trang 153-154). Ngoài ra,

sự
không
tƣơng
ứng‟
t
rong

×