Tải bản đầy đủ (.doc) (100 trang)

Dự án hạ tầng kỹ thuật khu dân cư và dịch vụ phía nam trường đại học phạm văn đồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.6 MB, 100 trang )

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Dự án “Hạ tầng kỹ thuật khu dân cư và dịch vụ phía
Nam trường Đại học Phạm Văn Đồng”
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 5
DANH MỤC CÁC BẢNG 7
DANH MỤC CÁC HÌNH 8
TÓM TẮT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 9
MỞ ĐẦU 18
1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN 18
1.1. Xuất xứ của Dự án 18
1.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư 18
1.3. Mối quan hệ của dự án với các quy hoạch phát triển do cơ quan quản lý nhà nước
có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt 18
2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM 19
2.1. Các văn bản pháp luật và kỹ thuật 19
2.2. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng 19
2.3. Nguồn tài liệu và dữ liệu liên quan đến dự án 20
3. PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM 20
4. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM 21
CHƯƠNG 1 22
MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 22
1.1. Tên dự án 22
1.2. Chủ đầu tư 22
1.3. Vị trí địa lý của dự án 22
1.3.1. Vị trí địa lý của dự án 22
1.3.2. Đặc điểm khu vực dự án 24
Bảng 1.1. Bảng thống kê hiện trạng sử dụng đất: 25
1.3.3. Các đối tượng xung quanh 26
1.4. Nội dung chủ yếu của dự án 28
1.4.1. Mục tiêu của dự án 28
1.4.2. Khối lượng và quy mô các hạng mục dự án 28


Bảng 1.2. Bảng dự kiến cơ cấu quỹ đất xây dựng theo phương án chọn 29
Bảng 1.3. Nhu cầu dùng nước 33
1.4.3. Phương án kỹ thuật 34
1.4.4. Danh mục máy móc thiết bị 36
Bảng 1.4. Danh mục máy móc thiết bị trong giai đoạn thi công 36
1.4.5. Tiến độ thực hiện Dự án 36
1.4.6. Tổng vốn đầu tư 37
Bảng 1.5. Tổng hợp tổng mức đầu tư 37
1.4.7. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án 37
Chủ đầu tư: Trung tâm phát triển quỹ đất thành phố Quảng Ngãi Trang 1
Công ty tư vấn: Công ty TNHH TM & CN Môi Trường MD

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Dự án “Hạ tầng kỹ thuật khu dân cư và dịch vụ phía
Nam trường Đại học Phạm Văn Đồng”
CHƯƠNG 2 38
ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC
THỰC HIỆN DỰ ÁN 38
2.1. Điều kiện môi trường tự nhiên 38
2.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất 38
2.1.2. Điều kiện về khí tượng 38
Bảng 2.1. Nhiệt độ trung bình các tháng và cả năm tại Quảng Ngãi (0C) 39
Bảng 2.2. Độ ẩm không khí trung bình các tháng và cả năm tại Quảng Ngãi (%)
39
Bảng 2.3. Số giờ nắng các tháng và cả năm tại Quảng Ngãi (h) 40
Bảng 2.4. Lượng mưa các tháng và cả năm tại Quảng Ngãi (mm) 41
2.1.3. Điều kiện thủy văn 42
2.1.4. Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường vật lý 42
Bảng 2.5. Vị trí lấy mẫu khảo sát hiện trạng môi trường nền tại khu vực dự án 42
Bảng 2.6. Hiện trạng môi trường không khí 43
Bảng 2.7. Hiện trạng môi trường nước mặt 44

Bảng 2.8. Hiện trạng môi trường nước ngầm 45
2.1.5. Hiện trạng tài nguyên sinh học 45
2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 46
2.2.1. Điều kiện kinh tế khu vực Dự án 46
2.2.2. Điều kiện về kinh tế trong vùng 47
2.2.3. Điều kiện về văn hoá – xã hội 47
CHƯƠNG 3 49
ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 49
3.1. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG 49
3.1.1. Đánh giá tác động trong giai đoạn chuẩn bị dự án 49
Bảng 3.1. Quy mô tính toán bồi thường, giải phóng mặt bằng 51
3.1.2. Đánh giá tác động trong giai đoạn thi công xây dựng dự án 54
Bảng 3.2. Các nguồn gây tác động liên quan chất thải trong giai đoạn thi công xây
dựng các hạng mục công trình 54
Bảng 3.3. Tải lượng các chất ô nhiễm từ xe chạy trên đường 57
Bảng 3.4. Tải lượng khí thải trong hoạt động vận chuyển đất san lấp mặt bằng 58
Bảng 3.5. Hệ số ô nhiễm do hoạt động xây dựng 58
Bảng 3.6. Khối lượng chất ô nhiễm trong thành phần khí thải từ phương tiện vận
chuyển 59
Bảng 3.7. Tải lượng ô nhiễm nước thải sinh hoạt tính cho một người trong ngày
đêm 59
Bảng 3.8. Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 60
Chủ đầu tư: Trung tâm phát triển quỹ đất thành phố Quảng Ngãi Trang 2
Công ty tư vấn: Công ty TNHH TM & CN Môi Trường MD

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Dự án “Hạ tầng kỹ thuật khu dân cư và dịch vụ phía
Nam trường Đại học Phạm Văn Đồng”
Bảng 3.9. Các nguồn gây tác động không liên quan chất thải trong giai đoạn thi
công xây dựng các hạng mục công trình 62
Bảng 3.10. Mức ồn tối đa từ hoạt động của các phương tiện vận chuyển và thiết bị

thi công 62
3.1.3. Đánh giá tác động trong giai đoạn dự án đi vào hoạt động 65
Bảng 3.11. Thành phần nước mưa chảy tràn 65
Bảng 3.12. Tải lượng các chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt theo đầu người 66
Bảng 3.13. Thành phần khí độc hại trong khói thải của các phương tiện giao
thông 67
Bảng 3.14. Thành phần khí độc hại trong khói thải tùy thuộc vào chế độ vận hành
của các phương tiện giao thông 67
3.1.4. Tác động do các rủi ro, sự cố 68
3.2. NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT – ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ.70
Bảng 3.15. Tổng hợp mức độ tin cậy của các phương pháp ĐTM đã sử dụng 70
CHƯƠNG 4 71
BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC VÀ
PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 71
4.1. BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC
CỦA DỰ ÁN ĐẾN MÔI TRƯỜNG 71
4.1.1. Trong giai đoạn chuẩn bị dự án 71
4.1.2. Giai đoạn thi công xây dựng 73
4.1.3. Giai đoạn hoạt động 78
Bảng 4.1. Tần suất thu gom chất thải 81
4.2. BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 82
4.2.1. Giai đoạn chuẩn bị dự án 82
4.2.2. Giai đoạn thi công xây dựng 82
4.2.3.Giai đoạn hoạt động 83
CHƯƠNG 5 85
CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 85
5.1. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 85
Bảng 5.1. Chương trình quản lý môi trường 86
5.2. CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 88
5.2.1. Chương trình giám sát môi trường trong giai đoạn chuẩn bị, xây dựng 88

5.2.2. Chương trình giám sát môi trường trong giai đoạn xây dựng thứ cấp và đi vào
hoạt động 89
CHƯƠNG 6 90
THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 90
Chủ đầu tư: Trung tâm phát triển quỹ đất thành phố Quảng Ngãi Trang 3
Công ty tư vấn: Công ty TNHH TM & CN Môi Trường MD

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Dự án “Hạ tầng kỹ thuật khu dân cư và dịch vụ phía
Nam trường Đại học Phạm Văn Đồng”
6.1. Ý KIẾN ỦY BAN NHÂN DÂN 90
6.2. Ý KIẾN ỦY BAN MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM 90
6.3. Ý KIẾN CỦA NGƯỜI DÂN ĐỊA PHƯƠNG 91
6.4. Ý KIẾN PHẢN HỒI VÀ CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN TRƯỚC Ý KIẾN CỦA
ỦY BAN NHÂN DÂN VÀ ỦY BAN MẶT TRẬN TỔ QUỐC VIỆT NAM PHƯỜNG
CHÁNH LỘ 91
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92
1. KẾT LUẬN 92
2. KIẾN NGHỊ 92
3. CAM KẾT 92
CÁC TÀI LIỆU, DỮ LIỆU THAM KHẢO 94
Chủ đầu tư: Trung tâm phát triển quỹ đất thành phố Quảng Ngãi Trang 4
Công ty tư vấn: Công ty TNHH TM & CN Môi Trường MD

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Dự án “Hạ tầng kỹ thuật khu dân cư và dịch vụ phía
Nam trường Đại học Phạm Văn Đồng”
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ATGT : An toàn giao thông
BHLĐ : Bảo hộ lao động
BOD : Biological Oxygen Demand – Nhu cầu oxy sinh hóa
BTCT : Bêtông cốt thép

BVMT : Bảo vệ môi trường
CHXHCN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
COD : Chemical Oxygen Demand – Nhu cầu oxy hóa học
CP : Cổ phần
CTNH : Chất thải nguy hại
CTR : Chất thải rắn
DO : Diezel oil – Dầu Diezel
ĐTM : Đánh giá tác động môi trường
KVDA : Khu vực dự án
NĐ – CP : Nghị định – Chính Phủ
PCCC : Phòng cháy chữa cháy
QCVN : Quy chuẩn Việt Nam
SS : Suspended Solids – Chất rắn lơ lửng
TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam
TDTT : Thể dục thể thao
TM – DV : Thương mại – Dịch vụ
TNHH : Trách nhiệm hữu hạn
TTCN : Tiểu thủ công nghiệp
THCS : Trung học cơ sở
TT- BTNMT : Thông tư Bộ tài nguyên môi trường
UBND : Ủy ban nhân dân
VSMT : Vệ sinh môi trường
TTCN : Tiểu thủ công nghiệp
ĐK : Đường kính
Chủ đầu tư: Trung tâm phát triển quỹ đất thành phố Quảng Ngãi Trang 5
Công ty tư vấn: Công ty TNHH TM & CN Môi Trường MD

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Dự án “Hạ tầng kỹ thuật khu dân cư và dịch vụ phía
Nam trường Đại học Phạm Văn Đồng”
Chủ đầu tư: Trung tâm phát triển quỹ đất thành phố Quảng Ngãi Trang 6

Công ty tư vấn: Công ty TNHH TM & CN Môi Trường MD

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Dự án “Hạ tầng kỹ thuật khu dân cư và dịch vụ phía
Nam trường Đại học Phạm Văn Đồng”
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Bảng thống kê hiện trạng sử dụng đất: 25
Bảng 1.2. Bảng dự kiến cơ cấu quỹ đất xây dựng theo phương án chọn 29
Bảng 1.3. Nhu cầu dùng nước 33
Bảng 1.4. Danh mục máy móc thiết bị trong giai đoạn thi công 36
Bảng 1.5. Tổng hợp tổng mức đầu tư 37
Bảng 2.1. Nhiệt độ trung bình các tháng và cả năm tại Quảng Ngãi (0C) 39
Bảng 2.2. Độ ẩm không khí trung bình các tháng và cả năm tại Quảng Ngãi (%)
39
Bảng 2.3. Số giờ nắng các tháng và cả năm tại Quảng Ngãi (h) 40
Bảng 2.4. Lượng mưa các tháng và cả năm tại Quảng Ngãi (mm) 41
Bảng 2.5. Vị trí lấy mẫu khảo sát hiện trạng môi trường nền tại khu vực dự án 42
Bảng 2.6. Hiện trạng môi trường không khí 43
Bảng 2.7. Hiện trạng môi trường nước mặt 44
Bảng 2.8. Hiện trạng môi trường nước ngầm 45
Bảng 3.1. Quy mô tính toán bồi thường, giải phóng mặt bằng 51
Bảng 3.2. Các nguồn gây tác động liên quan chất thải trong giai đoạn thi công xây
dựng các hạng mục công trình 54
Bảng 3.3. Tải lượng các chất ô nhiễm từ xe chạy trên đường 57
Bảng 3.4. Tải lượng khí thải trong hoạt động vận chuyển đất san lấp mặt bằng 58
Bảng 3.5. Hệ số ô nhiễm do hoạt động xây dựng 58
Bảng 3.6. Khối lượng chất ô nhiễm trong thành phần khí thải từ phương tiện vận
chuyển 59
Bảng 3.7. Tải lượng ô nhiễm nước thải sinh hoạt tính cho một người trong ngày
đêm 59
Bảng 3.8. Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 60

Bảng 3.9. Các nguồn gây tác động không liên quan chất thải trong giai đoạn thi
công xây dựng các hạng mục công trình 62
Bảng 3.10. Mức ồn tối đa từ hoạt động của các phương tiện vận chuyển và thiết bị
thi công 62
Bảng 3.11. Thành phần nước mưa chảy tràn 65
Bảng 3.12. Tải lượng các chất ô nhiễm nước thải sinh hoạt theo đầu người 66
Bảng 3.13. Thành phần khí độc hại trong khói thải của các phương tiện giao
thông 67
Bảng 3.14. Thành phần khí độc hại trong khói thải tùy thuộc vào chế độ vận hành
của các phương tiện giao thông 67
Bảng 3.15. Tổng hợp mức độ tin cậy của các phương pháp ĐTM đã sử dụng 70
Bảng 4.1. Tần suất thu gom chất thải 81
Bảng 5.1. Chương trình quản lý môi trường 86
Chủ đầu tư: Trung tâm phát triển quỹ đất thành phố Quảng Ngãi Trang 7
Công ty tư vấn: Công ty TNHH TM & CN Môi Trường MD

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Dự án “Hạ tầng kỹ thuật khu dân cư và dịch vụ phía
Nam trường Đại học Phạm Văn Đồng”
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Sơ đồ vị trí Khu dân cư và dịch vụ phía Nam trường Đại học Phạm Văn
Đồng 24
Hình 1.2. Các đối tượng xunh quanh khu vực dự án 27
Hình 4.1. Sơ đồ xử lý nước thải trong quá trình thi công xây dựng 76
Hình 4.2. Sơ đồ kiểm soát và xử lý sơ bộ nước thải nhà vệ sinh 79
Hình 4.3. Sơ đồ bể tự hoại 3 ngăn 79
Hình 4.4. Sơ đồ thu gom rác sinh hoạt của Khu dân cư 80
Hình 4.5. Sơ đồ thu gom, phân loại và xử lý chất thải nguy hại 80
Chủ đầu tư: Trung tâm phát triển quỹ đất thành phố Quảng Ngãi Trang 8
Công ty tư vấn: Công ty TNHH TM & CN Môi Trường MD


Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Dự án “Hạ tầng kỹ thuật khu dân cư và dịch vụ phía
Nam trường Đại học Phạm Văn Đồng”
TÓM TẮT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
1. Giới thiệu về dự án
- Dự án “Hạ tầng kỹ thuật khu dân cư và dịch vụ phía Nam trường Đại học
Phạm Văn Đồng” do Trung tâm phát triển quỹ đất thành phố Quảng Ngãi làm chủ
đầu tư. Dự án ra đời với mục tiêu chính là:
+ Cụ thể hóa quy hoạch chi tiết “Hạ tầng kỹ thuật khu dân cư dịch vụ phía
Nam trường Đại học Phạm Văn Đồng” đã được UBND thành phố Quảng Ngãi phê
duyệt.
+ Hình thành khu nhà ở kết hợp với phát triển dịch vụ thương mại, phát triển
thành khu phố hiện đại, văn minh, giải quyết nhu cầu trao đổi mua bán và tiêu thụ
hàng hóa của nhân dân. Tạo điều kiện để nhân dân khu vực có cơ hội tiếp xúc và sử
dụng dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt nhất.
+ Tạo cảnh quan môi trường, nâng cao vẻ đẹp kiến trúc đô thị.
- Dự án có diện tích 13,5ha, quy mô dân số: 1.500 người.
2. Các tác động môi trường do quá trình triển khai thực hiện dự án
2.1. Các tác động bất lợi
2.1.1. Giai đoạn chuẩn bị dự án
Bảng 1. Các nguồn gây tác động trong giai đoạn chuẩn bị dự án
STT Các hoạt động Các tác động
01 Giải toả, đền
bù, di dời hộ
dân, di dời mồ
mả, tái định cư
- Bụi đất do quá trình đập phá nhà cửa, đốt rác rưởi,…
- Bụi, khí thải do quá trình đào bốc, di dời mồ mả,
- Nước mưa chảy tràn: Quá trình đào, bốc xúc các ngôi mộ, phá
dỡ nhà cửa và các công trình kiến trúc nếu gặp trời mưa thì nước
mưa sẽ cuốn theo các chất bẩn, rác rưởi,…

- Chất thải rắn: lượng đất hữu cơ bề mặt được cào bỏ trước khi đổ
đất san lấp mặt bằng và cây bụi chặt bỏ trong quá trình san lấp,
đất đá, gạch vỡ, gỗ,
- Tiếng ồn: hoạt động phá dỡ nhà cửa, hoạt động của các phương
tiện vận tải.
- Thu hồi đất, di chuyển nhà ở, mồ mả: ảnh hưởng đến các hộ dân
trong diện thu hồi, an ninh, trật tự xã hội, tâm linh của người dân.
- Thay đổi mục đích sử dụng đất: ảnh hưởng đến công ăn việc
làm của các hộ dân trong khu vực dự án.
Chủ đầu tư: Trung tâm phát triển quỹ đất thành phố Quảng Ngãi Trang 9
Công ty tư vấn: Công ty TNHH TM & CN Môi Trường MD

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Dự án “Hạ tầng kỹ thuật khu dân cư và dịch vụ phía
Nam trường Đại học Phạm Văn Đồng”
- Kinh tế - xã hội: ảnh hưởng sinh hoạt hàng ngày, việc lưu thông
đi lại của người dân, an ninh trật tự tại địa phương.
2.1.2. Giai đoạn xây dựng dự án
Bảng 2. Các nguồn tác động trong giai đoạn thi công xây dựng
STT Các hoạt động Các tác động
01
Hoạt động vận
chuyển nguyên vật
liệu xây dựng
- Bụi đất do phương tiện vận chuyển đi lại trên đường;
- Tiếng ồn do quá trình vận chuyển của phương tiện vận
chuyển;
- Khí thải do phương tiện vận chuyển sử dụng dầu diesel, xăng,
…: CO, SO
2
, NO

x
.
01
Hoạt động đào đất,
san ủi mặt bằng,
vận chuyển nguyên
vật liệu xây dựng
- Bụi đất do hoạt động của máy móc san ủi mặt bằng;
- Bụi đất do phương tiện vận chuyển đi lại trên đường;
- Tiếng ồn do quá trình vận chuyển của các phương tiện vận
chuyển;
- Khí thải do phương tiện vận chuyển sử dụng dầu diesel, xăng,
…: CO, SO
2
, NO
x
.
02
Hoạt động thi công
xây dựng
- Bụi từ quá trình sàn cát, đào đắp,…;
- Tiếng ồn, độ rung do các công tác thi công của các máy móc,
phương tiện kỹ thuật, công nhân;
- Khí thải do hoạt động của các loại máy móc thiết bị, khí thải
từ quá trình hàn kim loại;
- Nước thải xây dựng: rửa xe, nước từ các mương rãnh làm
cống thoát,…;
- Chất thải rắn: đất bùn bị bóc bỏ, xi măng đã vón cục, vật liệu
rơi vãi, bao bì,…
03

Sinh hoạt của công
nhân
- Nước thải sinh hoạt của công nhân;
- CTR sinh hoạt: bao bì thực phẩm, đồ hộp,…
- Gây ảnh hưởng an ninh trật tự địa phương.
Chủ đầu tư: Trung tâm phát triển quỹ đất thành phố Quảng Ngãi Trang 10
Công ty tư vấn: Công ty TNHH TM & CN Môi Trường MD

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Dự án “Hạ tầng kỹ thuật khu dân cư và dịch vụ phía
Nam trường Đại học Phạm Văn Đồng”
2.1.3. Giai đoạn hoạt động của dự án
Bảng 3. Các nguồn gây tác động trong giai đoạn hoạt động của dự án
STT Các hoạt động Các tác động
01
Hoạt động mua bán
trong khu Thương
mại – dịch vụ
- Tiếng ồn;
- Nước thải;
- Chất thải rắn.
02
Hoạt động của các
phương tiện giao
thông tập trung
mua bán
- Bụi;
- Tiếng ồn;
- Khí thải từ các phương tiện giao thông;
- Tai nạn giao thông;
- Chất thải rắn: đất cát dính vào bánh xe từ các khu vực khác

mang tới.
03
Hoạt động của dân
cư trong khu nhà ở
liên kề, biệt thự
- Nước thải sinh hoạt;
- CTR sinh hoạt: bao bì thực phẩm, đồ hộp.
2.2. Các rủi ro, sự cố môi trường có thể xảy ra
2.2.1. Các rủi ro, sự cố trong giai đoạn chuẩn bị dự án
- Các sự cố về sạt lở đất: trong quá trình đào đắp đất san lấp mặt bằng, nếu không
tuân thủ các nguyên tắc xây dựng có thể xảy ra các sự cố về sạt lở, sụt lún đất.
- Sự cố về tai nạn lao động: mật độ giao thông đột ngột tăng trong khu vực sẽ
không tránh khỏi tình trạng tắc nghẽn giao thông và nguy cơ xảy ra tai nạn rất cao.
2.2.2. Các rủi ro, sự cố trong giai đoạn xây dựng dự án
- Sự cố về tai nạn lao động, tai nạn giao thông: trong công tác thi công xây dựng,
vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng,… cần thực hiện các biện pháp an toàn lao động.
- Sự cố về chạm chập, cháy nổ: các nguyên nhân gây ra cháy nổ có thể do chập
điện, hút thuốc của công nhân,… do sự chủ quan của người lao động, do thiếu các
trang thiết bị bảo hộ lao động.
2.2.3. Các rủi ro, sự cố trong giai đoạn hoạt động dự án
- Sự cố chập điện: do hút thuốc tại khu vực có nồng độ hơi xăng cao, do các loại
thiết bị điện hoạt động quá tải trong quá trình vận hành sẽ phát sinh nhiệt và dẫn đến
cháy nổ;
Chủ đầu tư: Trung tâm phát triển quỹ đất thành phố Quảng Ngãi Trang 11
Công ty tư vấn: Công ty TNHH TM & CN Môi Trường MD

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Dự án “Hạ tầng kỹ thuật khu dân cư và dịch vụ phía
Nam trường Đại học Phạm Văn Đồng”
- Sự cố rò rỉ dầu do vận chuyển và lưu trữ các loại nguyên liệu, nhiên liệu không
đúng quy cách;

- Sự cố do thời tiết bất thường như gió bão, mưa lớn, lũ lụt, sét đánh,
3. Các biện pháp giảm thiểu các tác động xấu
Để giảm thiểu các tác động xấu liên quan đến quá trình chuẩn bị mặt bằng, thi
công xây dựng và giai đoạn dự án đi vào hoạt động, Chủ đầu tư và đơn vị thi công xây
dựng dự án là những đơn vị chịu trách nhiệm chính trong việc thực hiện các biện pháp
giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
3.1. Các biện pháp giảm thiểu các tác động xấu trong giai đoạn chuẩn bị dự án
- Thông báo cho nhân dân địa phương biết về các nội dung của dự án, quy mô dự
án, vị trí thực hiện dự án, những lợi ích do dự án mang lại cho địa phương.
- Quá trình thực hiện giải phóng mặt bằng có phát sinh khí thải và bụi từ các hoạt
động phá dỡ nhà cửa, phương tiện thi công, nước thải, chất thải rắn và các nguồn tác
động không liên quan đến chất thải như tiếng ồn, độ rung,… Giảm thiểu bằng cách
thực hiện các biện pháp kỹ thuật như phun nước chống bụi, ngăn cách với khu vực bên
ngoài bằng tường tạm, bố trí các thiết bị hoạt động luân phiên hợp lý tránh cộng hưởng
tiếng ồn.
- Hoạt động di dời, đền bù và tái định cư: có chính sách đền bù, hỗ trợ để người
dân có điều kiện thuận lợi chuyển hướng sản xuất nhằm cải thiện chất lượng cuộc
sống, giảm thiểu các tệ nạn xã hội do biến động kinh tế - xã hội gây ra.
3.2. Các biện pháp giảm thiểu các tác động xấu trong giai đoạn xây dựng dự án
3.2.1. Đối với khí thải và bụi do quá trình thi công dự án
- Phun nước trên đoạn đường xe vận chuyển thường xuyên đi lại và khu vực ra
vào công trình;
- Khu vực công trường, kho chứa vật liệu xây dựng được che chắn bằng tường
tạm (bằng gỗ, ván hoặc tôn) để hạn chế bụi phát tán ra môi trường xung quanh;
- Quá trình vận chuyển nguyên vật liệu phục vụ thi công như cát, đá,… Chủ đầu
tư sẽ sử dụng bạt che kín các thùng xe vận chuyển vật liệu xây dựng khi di chyển trên
đường giao thông;
- Khi bốc dỡ nguyên vật liệu, công nhân sẽ được trang bị các phương tiện bảo hộ
lao động để hạn chế ảnh hưởng của bụi đến sức khỏe công nhân;
- Tránh việc hoạt động cùng một lúc nhiều phương tiện vận chuyển, thiết bị thi

công;
- Vạch tuyến đường giao thông hợp lý để giảm thiểu ảnh hưởng đến các công
trình lân cận và dân cư xung quanh;
- Bên ngoài công trường cần che chắn bằng các tường tạm để tránh phát sinh bụi
gây ảnh hưởng đến dân cư xung quanh.
Chủ đầu tư: Trung tâm phát triển quỹ đất thành phố Quảng Ngãi Trang 12
Công ty tư vấn: Công ty TNHH TM & CN Môi Trường MD

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Dự án “Hạ tầng kỹ thuật khu dân cư và dịch vụ phía
Nam trường Đại học Phạm Văn Đồng”
3.2.2. Đối với nước thải
+ Đối với nước thải sinh hoạt
- Xây dựng nhà vệ sinh tạm để công nhân sử dụng trong suốt quá trình thi công
xây dựng. Nước thải sinh hoạt của công nhân được xử lý bằng bể tự hoại 3 ngăn trước
khi thải ra môi trường. Các nhà vệ sinh này sẽ được tháo dỡ, hoàn trả lại mặt bằng khi
dự án hoàn thành. Cứ 6 tháng một lần, Chủ dự án hợp đồng với đơn vị có chức năng
đến hút cặn trong các bể tự hoại của nhà vệ sinh tạm thời trong lán trại.
+ Đối với nước mưa chảy tràn
- Đơn vị thi công sẽ tạo các đường thoát nước mưa trong khu vực dự án, tạo các
rãnh thoát nước mưa tạm thời nhằm tránh tồn đọng nước mưa;
- Thu gom triệt để rác thải sinh hoạt, không đổ rác vào mương thoát nước tại khu
vực dự án.
+ Đối với nước thải xây dựng
- Để không gây tắc nghẽn hệ thống thu gom nước thải của khu vực và chảy tràn
làm mất vệ sinh, chủ đầu tư và đơn vị thi công cam kết xây dựng bể chứa và lắng cát
ngay tại khu vực trước khi thoát ra mương thoát nước của khu vực.
3.2.3. Đối với chất thải rắn, chất thải xây dựng và chất thải nguy hại
- Đối với chất thải xây dựng được tập kết tận thu làm vật liệu san lấp nền.
- Đối với chất thải sinh hoạt của công nhân: được thu gom bằng các thùng chứa
rác có nắp đậy và được vận chuyển xử lý đúng qui định bởi Công ty cổ phần môi

trường đô thị Quảng Ngãi, định kỳ thu gom 3 lần/tuần.
- Đối với chất thải nguy hại: chủ yếu là giẻ lau dính dầu nhớt. Chủ đầu tư kết hợp
đơn vị thi công thực hiện thu gom riêng vào các thùng rác chuyên dùng có nắp đậy và
được vận chuyển xử lý bởi Công ty có chức năng theo đúng quy định hiện hành.
3.2.4. Các biện pháp giảm thiểu tiếng ồn, rung động
- Xây dựng kế hoạch thi công hợp lý, tránh thi công vào các giờ nhạy cảm như
đầu giờ sáng, buổi trưa, cuối giờ chiều;
- Trang bị nút bịt tai cho những công nhân làm việc trực tiếp với nguồn ồn, cách
ly nguồn ồn;
- Sử dụng các loại máy móc thiết bị ít gây ồn;
- Thực hiện tốt việc bảo trì, bảo dưỡng máy móc, vận hành đúng kỹ thuật;
- Thực hiện biện pháp vây kín khu vực dự án đang thi công xây dựng;
- Các loại máy móc như gầu xúc, máy kéo, máy ủi, xe tải,… có thể gây ra tiếng
ồn là 90 dBA ở khoảng cách 15 m. Nếu các máy đó hoạt động cùng lúc thì độ ồn tăng
lên từ 95 – 98 dBA. Vì thế cần phải phân bổ thời gian hoạt động cho các loại máy móc,
hạn chế đến mức thấp nhất các loại máy móc này hoạt động cùng lúc.
Chủ đầu tư: Trung tâm phát triển quỹ đất thành phố Quảng Ngãi Trang 13
Công ty tư vấn: Công ty TNHH TM & CN Môi Trường MD

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Dự án “Hạ tầng kỹ thuật khu dân cư và dịch vụ phía
Nam trường Đại học Phạm Văn Đồng”
- Thực hiện kế hoạch thi công hợp lý.
3.3. Các biện pháp giảm thiểu các tác động xấu trong giai đoạn khu dân cư đi vào
hoạt động
3.3.1. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường do nước thải
* Nước mưa chảy tràn: Thiết kế hệ thống thoát nước mưa bao gồm các mương
rãnh thoát nước kín xung quanh các phân khu chức năng. Lắp đặt hệ thống thoát nước
mưa dọc theo các con đường, có bộ phận chắn rác và hố ga để lắng cát.
* Nước thải sinh hoạt
3.3.2. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường do CTR

3.3.3. Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí
Thiết kế đường giao thông, bãi đỗ xe có cự ly an toàn, không để tiếng máy xe
hoạt động ảnh hưởng đến dân cư, trường học, Cần xem trọng biện pháp thiết kế cảnh
quan giao thông bằng cách trồng cây xanh và các hàng hoa dọc theo các tuyến đường
giao thông trong khu vực dự án. Các hàng cây xanh và hàng hoa không chỉ tạo cảnh
quan đẹp mà còn có vai trò to lớn trong giảm thiểu ô nhiễm không khí. Cây xanh hấp
thụ được một số khí độc hại, ngăn chặn và giảm được tiếng ồn, điều tiết vi khí hậu, tạo
nhiệt độ mát mẻ trong khu vực xung quanh.
Chủ đầu tư: Trung tâm phát triển quỹ đất thành phố Quảng Ngãi Trang 14
Công ty tư vấn: Công ty TNHH TM & CN Môi Trường MD

Cống thoát chung của
khu vực
Nhà vệ sinh
Bể tự hoại 3 ngăn
Hố ga
Chất thải
rắn
Phân loại
Bán ve chai
Thùng chứa
CTR hữu cơ
C.ty MT đô thị
Tp. Quảng Ngãi
thu gom xử lý
Thùng chứa
CTR tái sử
dụng
Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Dự án “Hạ tầng kỹ thuật khu dân cư và dịch vụ phía
Nam trường Đại học Phạm Văn Đồng”

3.3.4. Giảm thiểu tiếng ồn, độ rung
- Nền móng đặt máy móc, thiết bị được xây dựng bằng bê tông có chất lượng
cao;
- Lắp đặt các đệm chống rung bằng cao su để giảm rung;
- Bảo dưỡng máy móc thiết bị định kỳ;
- Sử dụng máy móc thiết bị mới, hiện đại đã được thiết kế giảm ồn và giảm rung.
3.3.5. Giảm thiểu mùi
- Hàng ngày, các hộ dân sinh sống trong khu dân cư và dịch vụ phải tiến hành thu
gom và tập kết rác thải đến khu vực nhà chứa rác thải của dự án.
- Hợp đồng với Công ty cổ phần môi trường đô thị Quảng Ngãi đến thu gom vận
chuyển rác từ các khu vực có phát sinh rác thải hàng ngày nhằm tránh thời gian lưu
quá lâu khiến rác bị phân hủy, thối rửa.
- Các xe thu gom, vận chuyển, các thùng chứa rác công cộng cần thường xuyên
định kỳ rửa sạch sẽ để tạo thẩm mỹ và tránh phát sinh mùi hôi.
3.4. Phòng ngừa các sự cố môi trường
3.4.1. Giai đoạn chuẩn bị dự án
+ Giảm thiểu sự cố sụt lún, sạt lở đất
- Khảo sát kỹ địa chất, địa hình khu vực xây dựng dự án trước khi thi công;
- Thực hiện các biện pháp kỹ thuật xây dựng thích hợp đối với đặc điểm địa chất,
địa hình khu vực xây dựng dự án;
- Nếu phát hiện xảy ra sụt lún, sạt lở đất chúng tôi sẽ nhanh chóng thực hiện các
biện pháp khắc phục sự cố, đảm bảo an toàn cho tính mạng công nhân trên công
trường, dân cư và các công trình công cộng xung quanh khu vực xây dựng dự án.
+ Giảm thiểu sự cố tai nạn giao thông
- Đặt biển báo công trình đang thi công phía trước đoạn đường vào dự án, để
người dân khu vực biết và đi đường tránh nhằm hạn chế nguy cơ xảy ra tai nạn giao
thông;
- Bố trí lịch vận chuyển ra vào khu vực hợp lý, tránh tình trạng nhiều xe ra vào
khu vực cùng lúc;
- Sử dụng xe có thắng xe, đèn báo, còi còn sử dụng được.

3.4.2. Giai đoạn xây dựng dự án
+ Giảm thiểu tai nạn lao động
- Chỉ huy trưởng công trình và công nhân xây dựng sẽ được tập huấn về an toàn
lao động trước khi bắt đầu xây dựng dự án.
Chủ đầu tư: Trung tâm phát triển quỹ đất thành phố Quảng Ngãi Trang 15
Công ty tư vấn: Công ty TNHH TM & CN Môi Trường MD

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Dự án “Hạ tầng kỹ thuật khu dân cư và dịch vụ phía
Nam trường Đại học Phạm Văn Đồng”
- Chỉ huy trưởng công trình hướng dẫn và giám sát chặt chẽ việc tuân thủ an toàn
lao động của công nhân xây dựng.
- Trang bị các phương tiện bảo hộ lao động cho công nhân xây dựng theo các quy
định hiện hành của Bộ Lao động và Thương binh Xã hội.
+ Phòng chống cháy nổ
- Đường nội bộ trong khu vực công trường phải đảm bảo tia nước phun từ vòi
rồng của xe cứu hỏa có thể khống chế được lửa phát sinh ở bất kỳ vị trí nào.
- Sắp xếp, bố trí các máy móc thiết bị đảm bảo trật tự, gọn và tạo khoảng cách an
toàn cho công nhân khi có sự cố cháy nổ xảy ra.
- Hệ thống dây điện, các chỗ tiếp xúc, cầu dao điện có thể gây ra tia lửa điện phải
được bố trí thật an toàn.
+ Giảm thiểu tác động đến môi trường kinh tế xã hội, cơ sở hạ tầng
- Đặt các biển báo “Công trường đang thi công” trên những tuyến đường thi
công, quan trọng nhất là trong những giờ cao điểm;
- Thông báo trước cho nhân dân trong phường về lịch trình xây dựng và kế hoạch
giao thông (ít nhất là một tuần trước ngày tiến hành thi công);
- Thu dọn vật liệu xây dựng thải bỏ ngay trong ngày;
- Khi thi công cắt qua các đoạn cống thoát nước, phải xây dựng hệ thống thoát
nước tạm thời để không làm gián đoạn quá trình thoát nước của khu vực;
- Khi thi công tuyến cống qua vỉa hè, lòng đường nhà thầu phải hoàn trả vỉa hè
và lòng đường như cũ.

- Các công nhân không phải là người địa phương phải đăng ký tạm trú với công
an địa phương để đảm bảo vấn đề an ninh của khu vực.
+ Đối với an toàn giao thông
Gắn các biển báo, nhắc nhở, khuyến khích chủ các phương tiện vận chuyển chấp
hành tốt luật giao thông đường bộ để tránh những tai nạn đáng tiếc có thể xảy ra.
Khi tập trung mật độ cao các phương tiện vận chuyển tại khu vực dự án sẽ bố trí
người điều phối giao thông nhằm tránh tình trạng tắc nghẽn giao thông tại khu vực dự
án.
3.4.3. Giai đoạn hoạt động của dự án
+ Phòng chống cháy nổ
- Nội qui phòng chống cháy nổ và sự cố được niêm yết tại những vị trí thích hợp
trong khuôn viên khu vực dân cư và các khu vực khác;
- Lắp đặt trụ chữa cháy cho toàn bộ khu vực;
Chủ đầu tư: Trung tâm phát triển quỹ đất thành phố Quảng Ngãi Trang 16
Công ty tư vấn: Công ty TNHH TM & CN Môi Trường MD

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Dự án “Hạ tầng kỹ thuật khu dân cư và dịch vụ phía
Nam trường Đại học Phạm Văn Đồng”
- Tất cả các thiết bị PCCC lắp đặt nổi trong nhà và ngoài trời đều được sơn màu
đỏ;
- Trang bị các bình chữa cháy cầm tay và đặt ở những vị trí thích hợp dễ lấy, dễ
sử dụng.
- Khu vực chứa nhiên liệu và các bình khí nén được đặt cách ly với các khu vực
khác.
+ Phòng chống sét
- Lắp đặt hệ thống chống sét đúng theo tiêu chuẩn kỹ thuật của Bộ xây dựng
nhằm bảo đảm an toàn tính mạng cho con người và tài sản. Hệ thống chống sét được
thiết kế theo yêu cầu chống sét đánh thẳng, bố trí các kim thu sét tại các vị trí cao nhất
của công trình;
- Lắp đặt hệ thống thu sét, thu tĩnh điện tích tụ (theo Tiêu chuẩn TCXDVN

46:2007 - Chống sét cho công trình xây dựng - Hướng dẫn thiết kế, kiểm tra và bảo trì
hệ thống);
- Điện trở nối đất chống sét ≤ 10Ω;
- Chủ đầu tư cam kết sẽ thực hiện việc thẩm định hệ thống chống sét sau khi dự
án được xây dựng hoàn thiện, đảm bảo hệ thống chống sét đạt các yêu cầu theo quy
định.
4. Các chương trình giám sát môi trường trong quá trình thi công xây dựng và
khi dự án đi vào hoạt động để đánh giá mức tác động của dự án
+ Trong giai đoạn thi công xây dựng dự án
- Giám sát chất lượng môi trường không khí bên trong công trình và chất lượng
môi trường không khí xung quanh để so sánh với các quy chuẩn Việt Nam hiện hành
từ đó có điều chỉnh phù hợp.
- Giám sát chất lượng môi trường nước mặt, nước ngầm trong khu vực dự án.
+ Trong giai đoạn dự án đi vào hoạt động
Các nhà thầu xây dựng thứ cấp sẽ thực hiện giám sát các công trình riêng: trường
mầm non, khu thương mại dịch vụ,
Chủ đầu tư: Trung tâm phát triển quỹ đất thành phố Quảng Ngãi Trang 17
Công ty tư vấn: Công ty TNHH TM & CN Môi Trường MD

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Dự án “Hạ tầng kỹ thuật khu dân cư và dịch vụ phía
Nam trường Đại học Phạm Văn Đồng”
MỞ ĐẦU
1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN
1.1. Xuất xứ của Dự án
Thành phố Quảng Ngãi hiện nay là đô thị loại III. Để từng bước hoàn thiện hệ
thống hạ tầng kỹ thuật, không gian kiến trúc của đô thị theo Quy hoạch chi tiết thị xã
Quảng Ngãi (nay là thành phố Quảng Ngãi) (TL: 1/2000) đã được UBND tỉnh Quảng
Ngãi phê duyệt năm 2002 và nhằm đạt được các tiêu chí của đô thị loại II vào năm
2015, cần thiết phải đầu tư xây dựng các khu dịch vụ và dân cư trên địa bàn thành phố
nhằm góp phần phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật, không gian kiến trúc của đô thị

và tạo nguồn thu cho Ngân sách để tiếp tục đầu tư phát triển đô thị.
Khu dân cư và dịch vụ phía Nam trường Đại học Phạm Văn Đồng thuộc địa phận
phường Chánh Lộ, thành phố Quảng Ngãi. Đây là một trong những phường đang có
nhu cầu phát triển về nhiều mặt trong đó có nhu cầu phát triển về hạ tầng đô thị.
Dự án đầu tư xây dựng Hạ tầng kỹ thuật khu dân cư và dịch vụ phía Nam trường
Đại học Phạm Văn Đồng, phường Chánh Lộ, thành phố Quảng Ngãi do Trung tâm
phát triển quỹ đất làm chủ đầu tư với mục đích:
- Đầu tư xây dựng Khu dân cư và dịch vụ mới nhằm tạo ra quỹ đất xây dựng
công trình dịch vụ và quỹ đất ở; giải quyết nhu cầu về đất xây dựng công trình dịch vụ
các tổ chức ở khu vực trung tâm thành phố Quảng Ngãi cũng như một phần nhu cầu về
đất ở của dân cư khu vực thành phố Quảng Ngãi và các khu vực lân cận, đồng thời tạo
nguồn thu từ đấu giá quyền sử dụng đất để tạo vốn đầu tư xây dựng hệ thống hạ tầng
kỹ thuật của khu quy hoạch và tạo nguồn thu cho Ngân sách;
- Đầu tư xây dựng Khu dân cư và dịch vụ hiện đại, có hệ thống hạ tầng kỹ
thuật đồng bộ, không gian kiến trúc cảnh quan đẹp, vệ sinh môi trường tốt; đảm bảo
gắn kết hài hòa với cảnh quan và môi trường xung quanh; góp phần hoàn thiện hệ
thống hạ tầng kỹ thuật và diện mạo kiến trúc cảnh quan khu vực phường Chánh Lộ nói
riêng và thành phố Quảng Ngãi nói chung.
1.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư
Uỷ ban nhân dân Thành Phố Quảng Ngãi trực tiếp phê duyệt dự án.
1.3. Mối quan hệ của dự án với các quy hoạch phát triển do cơ quan quản lý nhà
nước có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt
Dự án “Hạ tầng kỹ thuật khu dân cư và dịch vụ phía Nam trường Đại học Phạm
Văn Đồng” nằm trong khu Quy hoạch chi tiết thị xã Quảng Ngãi (nay là thành phố
Quảng Ngãi) (TL:1/2000) đã được UBND tỉnh Quảng Ngãi phê duyệt theo Quyết định
số 778/QĐ-UBND ngày 26/3/2002. Dự án đã được cho phép đầu tư theo Quyết định
số 3591/QĐ-UBND ngày 12/9/2011 của UBND thành phố Quảng Ngãi về việc phê
duyệt Quy hoạch chi tiết tỷ lệ xây dựng 1/500 Khu dân cư và dịch vụ phía Nam trường
Đại học Phạm Văn Đồng.
Chủ đầu tư: Trung tâm phát triển quỹ đất thành phố Quảng Ngãi Trang 18

Công ty tư vấn: Công ty TNHH TM & CN Môi Trường MD

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Dự án “Hạ tầng kỹ thuật khu dân cư và dịch vụ phía
Nam trường Đại học Phạm Văn Đồng”
2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM
2.1. Các văn bản pháp luật và kỹ thuật
Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Hạ tầng kỹ thuật khu dân cư và
dịch vụ phía Nam trường Đại học Phạm Văn Đồng” được thiết lập trên cơ sở tuân thủ
các văn bản pháp lý sau đây:
- Luật số 52/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 của Quốc hội khóa XI về
luật môi trường;
- Nghị định số: 29/2011/NĐ-CP ngày 18/4/2011 của Chính phủ về việc quy
định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ
môi trường;
- Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 của Chính phủ về Quản lý
CTR;
- Nghị định 117/2010/NĐ-CP ngày 31/12/2009 của Chính phủ về xử lý vi
phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;
- Quyết định số 14/2009/QĐ-UBND ngày 16/3/2009 của UBND tỉnh Quảng
Ngãi về việc ban hành Quy chế đầu tư và xây dựng khu dân cư trên địa bàn tỉnh Quảng
Ngãi;
- Quyết định số 778/QĐ-UBND ngày 26/3/2002 của UBND tỉnh Quảng Ngãi
về việc phê duyệt Quy hoạch chi tiết thị xã Quảng Ngãi (nay là thành phố Quảng
Ngãi);
- Quyết định số 3591/QĐ-UBND ngày 12/9 /2011 của UBND thành phố
Quảng Ngãi về việc phê duyệt Quy hoạch chi tiết (TL-1:500) Khu dân cư và dịch vụ
phía Nam trường Đại học Phạm Văn Đồng, phường Chánh Lộ, thành phố Quảng Ngãi;
- Thông tư 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/7/2011 của Bộ Tài Nguyên Môi
trường về Quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18
tháng 4 năm 2011 của Chính phủ quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh

giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường;
- Thông tư 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/4/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường về quản lý chất thải nguy hại;
- Nghị định số 69/2009/NĐ-CP của Chính phủ về quy hoạch sử dụng đất, bồi
thường, hỗ trợ khi giải phóng mặt bằng và các quy định hiện hành.
- Các căn cứ pháp lý khác có liên quan.
2.2. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn áp dụng
- QCVN 05:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không
khí xung quanh;
- QCVN 08:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước
mặt;
Chủ đầu tư: Trung tâm phát triển quỹ đất thành phố Quảng Ngãi Trang 19
Công ty tư vấn: Công ty TNHH TM & CN Môi Trường MD

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Dự án “Hạ tầng kỹ thuật khu dân cư và dịch vụ phía
Nam trường Đại học Phạm Văn Đồng”
- QCVN 09:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước
ngầm;
- QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt;
- QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;
- QCVN 27:2010/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về rung động;
- TCXDVN 46 – 2007 : Chống sét cho công trình xây dựng - Hướng dẫn thiết kế,
kiểm tra và bảo trì hệ thống;
- Tiêu chuẩn vệ sinh lao động (tiêu chuẩn tiếng ồn) của Bộ Y tế ban hành theo
quyết định số 3733/QĐ-BYT ngày 10/10/2002;
- TCXDVN 33:2006: Cấp nước – mạng lưới đường ống và công trình - Tiêu
chuẩn thiết kế;
- TCXD 4513 - 1988: TC cấp nước bên trong công trình;
- TCVN 4474 – 1987: Thoát nước bên trong – tiêu chuẩn thiết kế;
- Tiêu chuẩn TCXDVN 46:2007 - Chống sét cho công trình xây dựng - Hướng

dẫn thiết kế, kiểm tra và bảo trì hệ thống;
- TCVN 2622 – 1995: Phòng cháy chữa cháy cho nhà và công trình – Yêu cầu
thiết kế.
2.3. Nguồn tài liệu và dữ liệu liên quan đến dự án
- Thuyết minh kỹ thuật của Dự án “Hạ tầng kỹ thuật khu dân cư và dịch vụ phía
Nam trường Đại học Phạm Văn Đồng”.
- Hồ sơ thiết kế cơ sở của Dự án “Hạ tầng kỹ thuật khu dân cư và dịch vụ phía
Nam trường Đại học Phạm Văn Đồng”.
3. PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM
- Phương pháp thống kê: Ứng dụng trong việc thu thập và xử lý các số liệu khí
tượng thuỷ văn, kinh tế xã hội tại khu vực dự án.
- Phương pháp điều tra, khảo sát: Trên cơ sở các tài liệu về môi trường đã có sẵn,
tiến hành điều tra, khảo sát khu vực dự án nhằm cập nhật, bổ sung các tài liệu mới
nhất, cũng như khảo sát hiện trạng môi trường trong khu vực dự án.
- Phương pháp lấy mẫu ngoài hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm:
Nhằm xác định các thông số về hiện trạng chất lượng môi trường không khí, môi
trường nước và tài nguyên sinh vật tại khu vực dự án.
- Phương pháp đánh giá nhanh trên cơ sở hệ số ô nhiễm do WHO thiết lập năm
1993: Nhằm dự báo và ước tính tải lượng các chất ô nhiễm từ các hoạt động của dự án.
- Phương pháp so sánh: Dùng để đánh giá các tác động trên cơ sở các tiêu chuẩn,
quy chuẩn Việt Nam hiện hành.
Chủ đầu tư: Trung tâm phát triển quỹ đất thành phố Quảng Ngãi Trang 20
Công ty tư vấn: Công ty TNHH TM & CN Môi Trường MD

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Dự án “Hạ tầng kỹ thuật khu dân cư và dịch vụ phía
Nam trường Đại học Phạm Văn Đồng”
4. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM
Báo cáo ĐTM dự án “Hạ tầng kỹ thuật khu dân cư và dịch vụ phía Nam trường
Đại học Phạm Văn Đồng” do chủ đầu tư Trung tâm phát triển quỹ đất thành phố
Quảng Ngãi chủ trì thực hiện với sự tư vấn của Công ty TNHH TM & CN Môi trường

MD.
Thông tin về đơn vị tư vấn:
- Tên đơn vị tư vấn: Công ty TNHH TM & CN Môi Trường MD.
- Địa chỉ: QL24B, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi.
- Chi nhánh: 26 Phạm Văn Đồng, thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi.
- Điện thoại: 055.3837264 Fax: 055.3713226
- Đại diện: Bà Lê Thị Mỹ Diệp Chức danh: Giám đốc
- Website: moitruongmd.com
- Email:
Danh sách các thành viên tham gia thực hiện nghiên cứu đánh giá tác động môi
trường cho dự án:
+ Danh sách thành viên tham gia trực tiếp vào quá trình thực hiện ĐTM
TT Họ và tên Học vị, chuyên môn Chức vụ
VỀ PHÍA CHỦ DỰ ÁN
1 Ông Hà Đức Thắng - Giám đốc
VỀ PHÍA ĐƠN VỊ TƯ VẤN
1 Lê Thị Mỹ Diệp Thạc sỹ môi trường Giám đốc
2 Dương Thị Thành Thạc sỹ môi trường Cộng tác viên
3 Lê Minh Chánh Thạc sỹ môi trường Cộng tác viên
4 La Thị Tường Vân Kỹ sư môi trường Trưởng phòng dự án
5 Lê Thị Khánh Hòa Kỹ sư môi trường Nhân viên
6 Mai Thị Hồng Hà Kỹ sư môi trường Nhân viên
7 Trần Thị Ngọc Kỹ sư môi trường Nhân viên
8 Nguyễn Thị Liền Cử nhân môi trường Nhân viên
9 Nguyễn Đình Trúc Cử nhân môi trường Nhân viên
10 Nguyễn Mai Triều Trung cấp môi trường Nhân viên
Trong quá trình lập báo cáo ĐTM cho dự án, bên cạnh sự phối hợp của đơn vị tư
vấn, chủ dự án còn nhận được sự phối hợp và giúp đỡ của các đơn vị sau:
- Ủy ban nhân dân phường Chánh Lộ.
- Ủy ban mặt trận Tổ quốc phường Chánh Lộ.

- Trung tâm nghiên cứu BVMT Đại học Đà Nẵng.
Chủ đầu tư: Trung tâm phát triển quỹ đất thành phố Quảng Ngãi Trang 21
Công ty tư vấn: Công ty TNHH TM & CN Môi Trường MD

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Dự án “Hạ tầng kỹ thuật khu dân cư và dịch vụ phía
Nam trường Đại học Phạm Văn Đồng”
CHƯƠNG 1
MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
1.1. Tên dự án
HẠ TẦNG KỸ THUẬT KHU DÂN CƯ VÀ DỊCH VỤ PHÍA NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG
1.2. Chủ đầu tư
- Chủ đầu tư: Trung tâm phát triển quỹ đất thành phố Quảng Ngãi
- Địa chỉ: Số 09, đường Cao Bá Quát, thành phố Quảng Ngãi
- Điện thoại: 055.3831908 Fax: 055.3831908
- Người đại diện: Ông Hà Đức Thắng Chức vụ: Giám đốc
1.3. Vị trí địa lý của dự án
1.3.1. Vị trí địa lý của dự án
- Dự án “Hạ tầng kỹ thuật khu dân cư và dịch vụ phía Nam trường đại học Phạm
Văn Đồng” được xây dựng tại phường Chánh Lộ, thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng
Ngãi. Dự án cách UBND thành phố Quảng Ngãi 3 km về phía Đông Nam, cách
UBND phường Chánh Lộ 1,6 km về phía Đông Nam, cách nghĩa trang liệt sỹ thành
phố Quảng Ngãi 250m về phía Nam. Về phía Đông của dự án là Quốc lộ 1A.
- Diện tích của dự án: 135.301,17 m
2
.
- Giới cận khu đất như sau:
+ Phía Đông giáp: Khu dân cư hiện hữu.
+ Phía Tây giáp: Khu tái định cư Phạm Văn Đồng, khu đất xây dựng trường
trung cấp nghề Kinh tế - Công Nghệ Dung Quất, khu dân cư hiện hữu.

+ Phía Nam giáp: Khu dân cư hiện hữu, khu dân cư đường Trường Chinh.
+ Phía Bắc giáp: Trường đại học Phạm Văn Đồng (cơ sở cũ), khu dân cư hiện
hữu.
- Tọa độ giới hạn của dự án:
+ X = 1670156,94 ÷ X = 1670061,08;
+ Y = 587314,64 ÷ Y = 587184,79.
Chủ đầu tư: Trung tâm phát triển quỹ đất thành phố Quảng Ngãi Trang 22
Công ty tư vấn: Công ty TNHH TM & CN Môi Trường MD

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Dự án “Hạ tầng kỹ thuật khu dân cư và dịch vụ phía
Nam trường Đại học Phạm Văn Đồng”
Chủ đầu tư: Trung tâm phát triển quỹ đất thành phố Quảng Ngãi Trang 23
Công ty tư vấn: Công ty TNHH TM & CN Môi Trường MD

Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Dự án “Hạ tầng kỹ thuật khu dân cư và dịch vụ phía
Nam trường Đại học Phạm Văn Đồng”
Hình 1.1. Sơ đồ vị trí Khu dân cư và dịch vụ phía Nam trường Đại học Phạm Văn
Đồng
1.3.2. Đặc điểm khu vực dự án
a. Công trình công cộng
Trường tiểu học Chánh Lộ hiện trạng đã xây dựng tường rào cổng ngõ và khối
nhà lớp học vừa xây dựng xong với quy mô 2 tầng kiên cố.
b. Các công trình nhà ở
Chủ đầu tư: Trung tâm phát triển quỹ đất thành phố Quảng Ngãi Trang 24
Công ty tư vấn: Công ty TNHH TM & CN Môi Trường MD

Khu vực dự án
S = 135.301m
2
Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Dự án “Hạ tầng kỹ thuật khu dân cư và dịch vụ phía

Nam trường Đại học Phạm Văn Đồng”
Tổng số nhà trong khu vực nghiên cứu: 103 hộ.
+ Nhà ở kết hợp sản xuất nông nghiệp: lô đất có vườn rộng để chăn nuôi và
trồng trọt. Kiến trúc kiểu truyền thống: nhà tường gạch chịu lực, mái lợp ngói hoặc
tôn;
+ Một số nhà ở kiểu lô phố được xây dựng dọc theo các tuyến đường nội bộ
với chất lượng kiến trúc trung bình.
c. Hiện trạng sử dụng đất:
- Diện tích khu vực dự án là: 135.301,17 m
2
. Trong đó, đa số là đất ruộng, một số
ít là đất màu của dân, đất trường học (trường Tiểu học Chánh Lộ, cơ sở 2) và đất
đường dân sinh.
- Ngoài ra còn có đất nghĩa địa với khoảng 87 ngôi mộ.
- Trong toàn bộ diện tích đất nghiên cứu thì đất nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn nhất,
rất thuận lợi cho việc chuyển đổi chức năng, tạo ra quỹ đất khá dồi dào cho phát triển
đô thị, dịch vụ trong tương lai.
Bảng 1.1. Bảng thống kê hiện trạng sử dụng đất:
STT Tính chất loại đất Diện tích ( m
2
) Tỷ lệ ( % )
1
2
3
4
5
6
7
Đất ở
Đất vườn

Đất nông nghiệp
Đất công trình công cộng
Đất giao thông
Đất thủy lợi
Đất nghĩa địa
27.523,09
5.788,90
84.174,68
4.356,60
3.551,40
9.600,00
306,50
20,30
4,27
62,29
3,21
2,62
7,08
0,23
Tổng cộng 135.301,17 100.00
- Tổng diện tích đất được bồi thường là: 119.763,3 m
2
.
d. Tình hình dân cư:
- Khu vực nghiên cứu thiết kế quy hoạch, có khoảng 103 hộ dân sinh sống, với
khoảng 300 nhân khẩu, là khu vực hình thành làng xóm tồn tại lâu đời.
- Một số hộ dân dọc theo đường hiện trạng sinh sống bằng kinh doanh buôn bán
nhỏ tại chổ và các nghề phụ khác, kinh tế gia đình ít phát triển; còn lại một số hộ cư
trú theo kiểu nhà vườn nông thôn, mặc dù rất gần với trung tâm đô thị nhưng mang
đậm màu sắc nông nghiệp.

e. Đặc điểm hạ tầng kỹ thuật
Giao thông: Trong ranh giới quy hoạch có một đoạn đường cấp phối - nhựa, còn
lại là đường dân sinh vào nhà dân và đường dọc theo bờ ruộng.
Chủ đầu tư: Trung tâm phát triển quỹ đất thành phố Quảng Ngãi Trang 25
Công ty tư vấn: Công ty TNHH TM & CN Môi Trường MD

×