Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

giáo án tuần 1 lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.36 KB, 33 trang )

Tuần 1:
Soạn ngày: Thứ bảy ngày 5/9/2009
Giảng ngày : Thứ hai ngày 7/9/2009
Tiết 1:
Chào cờ.

******************************
Tiết 2: Toán.
Tiết 1:
ôn tập các số đến 100 000
I. Mục tiêu:
- Ôn tập về đọc, viết các số trong phạm vi 100 000
- Biết phân tích cấu tạo số.
- Bài tập cần làm: Bài 1,2, Bài 3. a) Viết đợc 2 số. b) dòng 1
- Ôn tập về chu vi của một hình.(HS khá, giỏi làm bài tập 4)
II. Đồ dùng:
- Kẻ bảng phụ bài tập 2.
- HS: bảng con
III. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định:
2. Bài cũ:
+ Kiểm tra sách vở của HS
- GVnhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV ghi bảng
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Bài tập 1(3)
- HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm ra nháp, 1 HS làm bảng lớp.
+ Các số trên tia số đợc gọi là những số
gì?


+ Các số trong dãy số này gọi là những số
gì?
Bài 2 (3)
- GV đa bảng phụ đã kẻ sẵn
- HS nêu yêu cầu.
- GV cùng HS làm mẫu
- HS làm SGK,2HS làm bảng nhóm.
- Nhận xét, đánh giá
a)

- Là các số tròn chục nghìn.
b) 36 000; 37 000; 38 000; 39 000;
40 000; 41 000; 42 000.
- Là các số tròn nghìn
- HS đọc yêu cầu
- Kết quả: 374; 1 045 ; 902.
- HS nhận xét, đánh giá.
Bài 3 (3)
- HS đọc yêu cầu
- GV cùng HS làm mẫu.
Mẫu: 8 723 = 8 000 + 700 +20 + 3
- HS làm vở, 2HS làm bảng nhóm
- HSTB, HSY chỉ cần làm ý a 2 số; ý b
làm đợc dòng 1.
- Nhận xét, đánh giá
Bài 4 (4) Dành cho HS khá giỏi
- HS đọc yêu cầu.
+ Muốn tính chu vi 1 hình ta làm ntn?
- HS nêu cách tính chu vi hình MNPQ.
- HS làm vở, 1HS làm bảng nhóm.

- Nhận xét, đánh giá.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm mẫu cùng GV
- HS làm vở, 2HS làm bảng nhóm
a) 9 171 = 9 000+ 100+ 70 + 1
3 082 = 3 000 + 80 + 2
7 006 = 7 000 + 6
b) 7 000 + 300 + 50 +1 = 7 351
6 000+ 200 + 30 = 6 230
6 000 + 200 + 3 = 6 203
5 000 + 2 = 5 002
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc yêu cầu.
- Tính tổng độ dài các cạnh của hình đó.
P = ( a + b ) x 2
a) P = 6 + 4 + 3 + 4 = 17 (cm)
b) P =( 8+4) x 2 = 24 (cm)
c) P = 5 x4 = 20 (cm)
4. Củng cố:
+ Muốn viết 1 số thành 1 tổng các chữ số ta làm ntn?
+ Muốn tính chu vi một hình ta làm nh thế nào ?
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
*******************************
Tiết 3: Tập đọc:
dế mèn bênh vực kẻ yếu.
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy, bớc đầu có giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân
vật( Nhà Trò, Dế Mèn)

- Đọc đúng: cánh bớm non, chùn chùn, lơng ăn.
- Phát hiện đợc những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn, b-
ớc đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài.Trả lời đợc những câu hỏi trong SGK.
- Hiểu: Ca ngợi tấm lòng hào hiệp thơng yêu ngời khác, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu
của Dế Mèn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc
- Bảng phụ ghi sẵn câu đoạn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định:
2. Bài cũ:
+ KT sách vở của HS
- HS nhận xét, đánh giá.
3. bài mới:
* Giới thiệu bài: GV ghi bảng
* Nội dung:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Luyện đọc:
- Gọi HS đọc bài
- GV chia đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu.bay đợc xa.
+ Đoạn 2: Tôi đế gần.ăn thịt em.
+ Đoạn 3: còn lại
- Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn lần 1,GVsửa
lỗi cho HS.
- GV ghi bảng: cánh bớm non, chùn
chùn, lơng ăn.
- Gọi HSY đọc từ khó
- Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, kết
hợp giải thích từ khó

- Cho HS đọc bài theo cặp ( 2 phút )
- Gọi 2 cặp đọc bài trớc lớp
- GV đọc mẫu:
2. Tìm hiểu bài
+ Truyện có những nhân vật chính nào?
+ Kẻ yếu đợc Dế Mèn bênh vực là ai?
* Đoạn 1.
- HS đọc đoạn 1.
+ Dế Mèn nhìn thấy Nhà Trò trong hoàn
cảnh Ntn?
+ Đoạn 1 giới thiệu với các em điều gì?
* Đoạn 2.
- HS đọc thầm đoạn 2
+ Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà
Trò rất yếu ớt?
+ Theo em sự yếu ớt của chị Nhà Trò đợc
nhìn qua con mắt của nhân vật nào?
+ Dế Mèn thể hiện tình cảm gì khi nhìn
thấy chị Nhà Trò?
- HS đọc bài
- HS nghe GV chia đoạn
- HS đoc nối tiếp đoạn
- HS đoc từ khó, câu dài
- HS đọc nối tiếp bài lần 2
- HS đọc bài theo cặp
- HS đọc bài trớc lớp

- Dế Mèn, Nhà Trò, bọn nhện.
- Chị Nhà Trò
- HS đọc đoạn 1

- Chị Nhà Trò đang ngồi gục đầu khóc bên
tảng đá cuội .
1. Dế Mèn gặp Nhà Trò.
- HS đọc thầm đoạn 2.
- Bé nhỏ, gầy yếu, cha quen mở.
- Vì ốm yếu nên lâm vào cảnh nghèo túng
kiếm bữa chẳng đủ.
- Dế Mèn.
- ái ngại, thông cảm
+Câu hỏi (HSKG): Khi đọc những câu
văn tả hình dáng, tình cảnh của Nhà Trò
cần đọc với giọng Ntn?
- 2HS đọc đoạn văn
+ Đoạn 2 cho em biết điều gì?
* Đoạn 3:
- Cho HS đọc đoạn 3.
+ Nêu câu nói của Dế Mèn với chị Nhà
Trò?
+Câu hỏi (HSKG): Lời nói và việc làm
đó cho em biết Dế Mèn là ngời ntn?
+ Đoạn cuối bài ca ngợi ai và ca ngợi về
điều gì?
- Đó chính là nội dung của đoạn 3.
- Gọi HS nhắc lại.
- 1HS đọc toàn bài
+ Câu chuyện nói lên điều gì ?
3. Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi 3HS KG đọc lại bài, lớp đọc thầm
tìm giọng đọc.
- Tổ chức HS luyện đọc đoạn 3

Tôi xoè cả .bọn nhện.
+ GV đọc mẫu
- Cho HS đọc bài theo nhóm đôi (2 phút )
- Gọi HS thi đọc diễn cảm
- Gọi HS nhận xét, đánh giá

- Chậm, thể hiện sự yếu ớt.
-2 HS đọc đoạn văn
2.Hình dáng yếu ớt của Nhà Trò.
- HS đọc đoạn 3
- Em đừng sợ kẻ yếu.
- DM là ngời có tấm lòng nghĩa hiệp, dũng
cảm, không đồng tình với những kẻ độc ác,
cậy khoẻ ức hiếp kẻ yếu.
3. Ca ngợi tấm lòng nghĩa hiệp của Dế
Mèn.
- HS nhắc lại
- HS đọc
*Nội dung: Ca ngợi tấm lòng hào hiệp th-
ơng yêu ngời khác, sẵn sàng bênh vực kẻ
yếu của Dế Mèn.
- 3HS đọc nối tiếp 3 đoạn
+ Đ 1: Giọng kể chuyện
+ Đ 2 : Kể lể đáng thơng
+ Đ 3 : Mạnh mẽ dứt khoát
- HS luyện đọc
- HS luyện đọc theo nhóm
- HS thi đọc diễn cảm
- HS nhận xét, đánh giá
4. Củng cố:

+Câu hỏi (HSKG): Trong bài có rất nhiều hình ảnh nhân hoá, em thích hình ảnh nào
nhất?
- Em học đợc ở nhân vật Dế mèn những đức tính gì?
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau
******************************
Tiết 4: Chính tả.
Dế mèn bênh vực kẻ yếu
I. Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác, đẹp đoạn "Một hôm.vẫn khóc." ; không mắc quá 5 lỗi
trong bài
- Làm đúng các bài chính tả phân biệt l/n (Bài 2a)
II. Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2a.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định:
2. Bài cũ:
- KT vở đồ dùng của HS
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV ghi bảng.
* Nội dung:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Hớng dẫn nghe viết.
- GV đọc đoạn văn
+ Đoạn văn giới thiệu với chúng ta điều gì?
+ GV nêu 1 số từ khó cần viết đúng ở trong
bài?
cỏ xớc, Nhà Trò, bớm non, chùn chùn
- Cho HS viết từ khó ra nháp, 1HS viết trên

bảng lớp.
- Gọi HS đọc các từ khó

- GV đọc bài cho HS viết
- GV quan sát, uốn nắn
- Soát bài chữa lỗi
- Chấm chữa bài, nhận xét.
2. Luyện tập:
* Bài tập 2a ( 5 )
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm VBT, 1 HSG làm bảng phụ
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
- Gọi HS đọc lại bài
* Bài 3 (HSKG)
- Dế Mèn gặp chị Nhà Trò
- HS viết từ khó ra nháp
- HS viết bảng con, bảng lớp
- HS đọc các từ khó
- HS viết bài
- HS soát lỗi
- HS đọc yêu cầu
- HS làm VBT, 1 HS làm bảng lớp
- Đáp án
* lẫn, nở nang, béo lẳn, chắc nịch, lông
mày, loà xoà, làm cho
- HS nhận xét, đánh giá
- HS đọc lại bài chữa.
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS làm bài
- Gọi 1 số HS trình bày

- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc yêu cầu
- 1 số HS trình bày.
- Đáp án : cái la bàn.
- HS nhận xét, đánh giá
4. Củng cố:
+ Tìm trong bài những tiếng bắt đầu bằng l/n?( lại, lột, non, )
5. Dặn dò:
- Viết lại những lỗi viết sai, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ

Soạn ngày: Thứ bẩy ngày 5/9/2009.
Giảng ngày : Thứ ba ngày 8/9/2009.
Tiết 1: Đạo đức
Bài 1
trung thực trong học tập (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Nêu đợc một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
- Biết trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, đợc mọi ngời yêu quý.
- Hiểu đợc trung thực trong họ tập là trách nhiệm của HS.
- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập, biết quý trọng những bạn
trung thực và không bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong học tập.
- Đối với HSKG: Nêu đợc ý nghĩa của trung thực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- SGK đạo đức
- Các mẩu chuyện, tấm gơng về sự trung thực trong học tập.
- Các tấm thẻ màu
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định.
2. Bài cũ:

- KT sách vở của HS
3. Bài mới:
*Giới thiệu bài.
* Nội dung:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
* Hoạt động 1: Sử lí tình huống
- Cho HS đọc tình huống dới tranh 1,
2 và thảo luận theo nhóm 4 (3phút)
+ Các nhóm liệt kê các cách giải
quyết có thể có của bạn Long.
- HS đọc tình huống dới tranh
- Hoạt động theo nhóm
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
- Nhận xét bổ sung.
+ Nếu em là bạn Long em sẽ làm gì?
vì sao em lại làm thế?
+ Theo em hành động nào là hành
động thể hiện sự trung thực?
+ Trong học tập có cần sự trung thực
không? thể hiện bằng những biểu
hiện nào?
+ Ngời có tính thật thà sẽ đợc mọi
ngời đối sử Ntn?
* Ghi nhớ: (tr 4)
- 3HS nêu
* Hoạt động 2: Làm việc theo cặp
( BT1)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS thảo luận cặp (2 phút)
- Gọi một số cặp trình bày

- Gọi HS nhận xét, bổ sung
* Liên hệ:
-Trong lớp mình có rất nhiều bạn có
đức tính trung thực trong học tập các
em có thể kể ra những biểu hiện
trung thực đó
- Bên cạnh đó còn không ít những
bạn thiếu trung thực trong học tập
qua những biểu hiện nào?
* GV: Trong BT1 các em đã biết
việc làm ý c là trung thực trong học
tập đấy chỉ là 1 biểu hiện của lòng
trung thực, còn rất nhiều những
việc làm nữa thể hiện đức tính
trung thực trong học tập nh không
nói dối, không quay cóp, không
nhắc bài cho bạn
* Hoạt đông 3: Bày tỏ ý kiến (BT2)
- HS nêu yêu cầu.
- Đại diện nhóm trình bày
+ Mợn tranh ảnh của bạn đa cho cô giáo xem.
+ Nói dối cô là đã su tầm nhng để quên ở nhà.
+ Nhận lỗi và hứa sẽ su tầm và nộp sau.
- HS nhận xét, bổ sung
- HS nêu
- Không quay cóp, không hỏi bài bạn
- Mọi ngời quí trọng
- HS đọc yêu cầu
- Thảo luận theo cặp
- Một số cặp trình bày trớc lớp

c) Không chép bài của bạn trong giờ kiểm tra.
- HS nhận xét, bổ sung
- HS kể: học bài và làm bài cô giáo cho ở nhà,
đến lớp không quay cóp bài của bạn,
- Còn lời học, không chịu làm bài tập ở nhà,
giờ kiểm tra còn nhìn bài bạn ,
- HS đọc yêu cầu
- GV nêu từng ý kiến, HS bày tỏ
bằng thẻ.
- Cả lớp trao đổi, bổ sung KL ý đúng
* GV: Trong học tập chúng ta cần
phải trung thực để chúng ta tiến bộ,
nếu chúng ta gian dối, kết quả học
tập là không thực chất, chúng ta
không tiến bộ đợc
- HS bày tỏ ý kiến
b) Thiếu trung thực trong học tập là gỉa dối.
c) Trung thực trong học tập là không nói
dối, không quay cóp.
4. Củng cố:
+Câu hỏi cho HSKG: Vì sao phải trung thực trong học tập ?
+ ở lớp em đã biết trung thực trong học tập?
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau: Tìm 3 hành vi thể hiện sự trung thực, su tầm những tấm gơng, câu
chuyện về lòng trung thực.

*********************
Tiết 2 : Toán :
Tiết 2

ôn tập các số đến 100 000 ( tiếp theo )
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện tính cộng trừ các số có đến 5 chữ số, nhân chia số có đến 5 chữ số
với (cho) số có 1 chữ số.
- So sánh các số đến 100 000.
- Bài tập cần làm : Bài 1 ( cột 1 ) ; Bài 2(a) ; Bài 3 (dòng 1,2) ; Bài 4 (b).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi bài tập 2
- HS: bảng con
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định:
2. Bài cũ:
Bài 3(3) 3082 = 3 000 + 80 + 2
Bài 4(4) : 17cm; 24 cm; 20 cm
- HS nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV ghi bảng.
* Nội dung:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Bài 1 (5)
- HS nêu yêu cầu
- HSY làm miệng
- Gọi 1 số HS nêu kết quả
- HS nêu yêu cầu
- HS làm miệng
- HS nêu kết quả
9 000; 6 000; 4 000; 6 000
Bài 2a (5)
- HS nêu yêu cầu
- HS làm bảng con, 2HS làm bảng

- Nhận xét, đánh giá.
Bài 3(5)
- HS nêu yêu cầu
- HS làm vở, 2HS làm bảng nhóm.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 4( 5)
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm vở, 2HS làm bảng nhóm.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 5(5) Dành cho HSKG
- GV đa bảng phụ, HS nêu yêu cầu
- HS làm SGK, 1HS làm bảng nhóm
- Câu hỏi cho HSKG : Bác Lan mua tất
cả bao nhiêu tiền ? Nếu có 100 000
đồng sau khi mua số hàng bác lan còn
lại bao nhiêu tiền ?
- Nhận xét, đánh giá
8 000; 24 000; 33 000; 7 000
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bảng con, 2 HS làm bảng lớp.
- Đáp án: 12 882; 4 719; 975; 8 656.
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm vở, 2HS làm bảng phụ
- Kết quả:
4 327 > 3 742 28 676 = 28 676
5 870 < 5 890 97 321 < 97 400
65 300 > 9 530 100 000 > 99 999
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc yêu cầu

- HS làm vở, 2HS làm bảng nhóm
a) 56 731< 65 371 < 67 351 < 75 631
b) 92 697 > 82 697 > 79 862 > 62 978
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS nêu yêu cầu
- HS làm SGK, 1HS làm bảng nhóm.
Loại hàng Giá tiền
Bát
2500đ/1cái
Đờng 6400đ/1kg
Thịt 35000đ/1kg
- Bác Lan mua hết: 95 300 đồng, bác Lan
còn lại số tiền là: 4 700 đồng
4. Củng cố:
+Câu hỏi dành cho HSKG: Nêu cách cộng, trừ, nhân, chia các số có nhiều chữ số?
5. Dặn dò:
- Xem lại các bài đã chữa, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học

Tiết 3: Luyện từ và câu.
cấu tạo của tiếng
I. Mục tiêu:
- Nắm đợc cấu tạo cơ bản (3 bộ phận) của đơn vị tiếng( âm đầu, vần, thanh)
- Nắm đợc nội dung ghi nhớ.
- Điền đợc các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở bài tập 1 vào
bảng mẫu.
- HSKG : Giải đợc câu đố ở BT2(mục III).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng
- Bộ chữ cái ghép tiếng

III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức:
2. Bài cũ:
- Kiểm tra sách vở học sinh
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Nội dung:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Nhận xét
Bài 1. HS đọc yêu cầu
- Thảo luận theo cặp : Đếm số tiếng
trong câu tục ngữ
Bài 2. Đánh vần tiếng: bầu
- GV ghi bảng: bờ- bâu- huyền- bầu
Bài 3. Phân tích cấu tạo tiếng bầu
Bài 4. HĐ nhóm 4: phân tích các tiếng
còn lại, hết thời gian trình bày
+ Tiếng do những bộ phận nào tạo thành?
+ Tiếng nào có đủ bộ phận nh tiếng bầu?
tiếng nào không có đủ bộ phận nh tiếng
bầu?
+ Trong tiếng bộ phận nào không thể
thiếu?
II. Ghi nhớ
- HS nêu ghi nhớ
- HS lấy ví dụ
III. Luyện tập
- HS đọc yêu cầu.
- 14 tiếng
Tiếng Âm đầu

bầu b
- Âm đầu, vần thanh, tạo thành
- thơng, lấy, bí
- Tiếng: ơi chỉ có phần vần, thanh không
có âm đầu
- Bộ phận vần dấu thanh không thể thiếu
bộ phận âm đầu có thể thiếu
- HS đọc phần ghi nhớ
- HS lấy ví dụ: nghe, làm, hát, đọc
Bài 1(7)
- HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận theo cặp
- Hết thời gian trình bày
- Nhận xét bổ sung

Bài 2 ( 7 )HSKG
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm VBT, HS đọc nối tiếp câu
đố.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận theo cặp
- HS trình bày
Tiếng  đầu
nhiễu nh
điều đ
phủ ph
lấy l
giá gi
gơng g

- HS nhận xét, bổ sung
- HS đọc yêu cầu
- HS làm VBT, HS đọc nối tiếp câu đố
Sao- ao chữ: sao
- HS nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố:
+Tiếng gồm mấy bộ phận đó là những bộ phận nào?
+ Nêu một số tiếng có đủ 3 bộ phận
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ
- Chuẩn bị bàisau.
****************************
Tiết 4: Lịch sử:
môn lịch sử và địa lí
I. Mục tiêu:
HS biết:
- Biết môn LS & ĐL ở lớp 4 giúp HS hiểu biết về thiên nhiên va con ngời
Việt Nam, biết công lao của ông cha ta trong thời kì dựng nớc và giữ nớc từ
thời Hùng Vơng đến buổi đầu thời Nguyễn.
- Biết môn LS & ĐL góp phần giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, con ngời và đất
nớc Việt Nam.
- Trên đất nớc ta có nhiều dân tộc sinh sống và có chung một lịch sử, một tổ quốc.
- Một số yêu cầu khi học xong môn lịch sử và địa lí.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ ĐLTNVN, BĐHCVN
- Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng
III. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định:
2. Bài cũ:
- KT sách vở của HS

3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV ghi bảng
* Nội dung:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. HĐ 1: làm việc cả lớp
- GV chỉ vị trí của đất nớc ta và các c dân
ở mỗi vùng
- HSKG lên chỉ và xác định vị trí tỉnh mà
em đang sinh sống.
2. Hoạt động 2: Làm việc nhóm.
- GV phát cho mỗi nhóm 1 tranh ảnh về
cảnh sinh hoạt của 1 dân tộc nào đó ở 1
vùng.
- Các nhóm tìm hiểu và mô tả lại
- Hết thời gian trình bày
* GV: Mỗi dân tộc sống trên đất nớc
Việt nam có những nét văn hoá riêng
xong đều có chung một tổ quốc, 1 lịch
sử VN- 1 truyền thống VN.
3. Hoạt động 3:
- GV: Để có tổ quốc ta tơi đẹp nh ngày
nay, ông cha ta đã trải qua hàng nghìn
năm dựng nớc và giữ nớc.
- HS kể 1 sự kiện lịch sử chứng minh
điều đó.
4. Hoạt động 4: Làm việc cả lớp.
+ Môn lịch sử và địa lí giúp em hiểu đợc
điều gì?
+ Em hãy nêu 1số yêu cầu để học tốt
môn lịch sử và địa lí?

* bài học
- HS quan sát
- 4HS lên chỉ
- Các nhóm nhận tranh ảnh
- Các nhóm mô tả
- Hết thời gian trình bày
- Nhận xét, bổ sung
- HS kể: An Dơng Vơng xây thành Cổ Loa;
Cuộc khởi nhhghĩa của Hai Bà Trng,
- Thên nhiên và con ngời VN, biết công lao
cuả cha ông trong 1 thời kì dựng nớc và giữ
nớc từ thời Hùng vơng,An Dơng Vơng đến
buổi đầu thời Nguyễn.
- Quan sát sự vật hiện tợng
- Thu thập tìm kiếm sự vật, hiện tợng, tài
liệu lịch sử địa lí.
- Mạnh dạn nêu thắc mắc
- Trình bày kết quả học tập bằng cách diễn
đạt của chính mình.
- 1,2 em nêu bài học.
- HS nêu bài học
4. Củng cố:
- Nêu 1 số yêu cầu khi học môn lịch sử và địa lí?
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau


Soạn ngày: Thứ hai ngày 7/9/2009
Giảng ngày : Thứ t ngày 9/92009.

Tiết 1 : Toán :
Tiết 3
ôn tập các số dến 100 000 . ( tiếp theo )
I. Mục tiêu:
- Tính nhẩm, thực hiện đợc phép cộng, phép trừcác số có đến 5 chữ số, nhân
chia số có đến 5 chữ số với (cho) số có 1 chữ số.
- Tính giá trị biểu thức
- luyện tìm thành phần cha biết của phép tính
- Luyện giải toán có lời văn.
- Bài tập cần làm : Bài1 ; Bài 2(b) ; Bài 3 (a,b)
II. Đồ dùng dạy học:
- sách giáo khoa, sách giáo viên, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định:
2. Bài cũ:
Bài 2b : 5 916 + 2 358 = 8 274 4 162 x 4 = 16 648
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV ghi bảng.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
* Bài 1 ( 5 ) Tính nhẩm
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm miệng nêu kết quả
- Gọi HS nhận xét, bổ sung
* Bài 2 ( 5) Đặt tính rồi tính
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm bảng con, 4HS làm bảng
phụ.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
* Bài 3 ( 5 )Tính giá trị biểu thức
- HS đọc yêu cầu

- HS làm miệng nêu kết quả
4 000; 40 000 ; 0 ; 2 000 ; 63 000
1 000; 10 000; 6 000
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bảng con, 4 HS làm bảng phụ.
- Đáp án:
b) 59 200; 21 692 ; 52 260 ; 13 008
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HSTB làm dòng 1,2 ; HSKG làm cả bài
- Cho HS làm vở , 4 HS làm bảng lớp.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
* Bài 4 ( 5): Tìm x HSKG
- HS làm vở, 4 HS làm bảng nhóm
- Nhận xét, đánh giá
* Bài 5(5) HSKG
- HS đọc bài toán
+ Bài toán cho em biết gì?
+ Bài toán yêu cầu tìm gì?
- HS làm vở,1HS làm bảng nhóm
- Nhận xét, đánh giá
+ Có còn cách giải khác?
- HS làm vở, 4 HS làm bảng phụ
- Kết quả:
a) 6 616 b) 3 400 c) 61 860 d) 9 500
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS làm vở, 4HS làm bảng nhóm
a) 9 061; 8 984 b) 2 413 ; 4 596
- Nhận xét, đánh giá

- HS đọc bài toán
Tóm tắt:
4 ngày: 680 chiếc ti vi
7 ngày : ? ti vi
Bài giải.
Một ngày nhà máy SX đợc số ti vi là.
680 : 4 = 170 ( chiếc )
Bảy ngày nhà máy sản xuất đợc số ti vi
170 x 7 = 1 190 ( chiếc )
Đáp số: 1 190 chiếc ti vi
- HS nhận xét, đánh giá.
Cách 2: 680 : 4 x 7 = 1 190
4. Củng cố:
+ Nhắc lại cách tính giá trị biểu thức?
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Xem lại các bài đã chữa, chuẩn bị bài sau.
***********************************
Tiết 2: Thể dục:
bài 1
giới thiệu chơng trình - tổ chức lớp
trò chơi " chuyền bóng tiếp sức "
I. Mục tiêu:
- Giới thiệu chơng trình thể dục lớp 4
- Một số yêu cầu về nội qui, luyện tập.
- Biên chế tổ, chọn cán sự lớp.
- Trò chơi " Chuyền bóng tiếp sức ". Yêu cầu nắm đợc cách chơi, rèn luyện
khéo léo, nhanh nhẹn.
II. Địa điểm, ph ơng tiện
- Trên sân trờng, 1 còi

III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy Thời gian
5 phút

25 phút
5 phút
5 phút
5 phút
12 phút
5 phút
Hoạt động của trò
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
X

x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
X

x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
X
1. Phần mở đầu:
* ổn định tổ chức
- Tập hợp lớp, điểm số, báo cáo, chúc
GV.
- KT trang phục.
- Giới thiệu bài.

- Khởi động: Chạy nhẹ nhàng trên
địa hình tự nhiên.
+ Đi thờng một vòng tròn và hít thở
sâu.
+Khởi động các khớp.
2. Phần cơ bản:
a. Chơng trình thể dục lớp
- Thời lợng 2 tiết / 1 tuần, 35 tuần:
70 tiết
- Nội dung:
+ ĐHĐN
+ Bài TDPTC
+ Bài tập RLTTKNCB
+ Trò chơi vận động
+ Môn tự chọn
b. Nội qui , yêu cầu luyện tập
- Quần áo gọn gàng
- Đi giày.
- Muốn vào lớp hoặc nghỉ tập phải
xin phép.
- Trong khi tập luyện phải có kỉ luật.
c. Biên chế tổ luyện tập : 4 tổ
*. Trò chơi:Chuyền bóng tiếp sức.
- GV nêu tên trò chơi, hớng dẫn HS
cách chơi
- Cho HS chơi thử
- Cho HS tham gia chơi.
3. Phần kết thúc.
- Đứng tại chỗ làm động tác gập thân
thả lỏng 6-8 lần.

- Bật nhảy nhẹ nhàng tại chỗ
- GV hệ thống lại bài.
- Nhận xét giờ
- Chuẩn bị bài sau.
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
X
**************************
Tiết 3: Tập đọc:
mẹ ốm
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy, bớc đầu biết đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ với giọng
nhẹ nhàng tình cảm
- Đọc đúng: lá trầu, khép lỏng, nóng ran
- Trả lời đợc câu hỏi 1,2,3
- Hiểu nội dung của bài: Tình cảm yêu thơng sâu sắc, sự hiếu thảo lòng biết
ơn của bạn nhỏ với ngời mẹ bị ốm.
- Học thuộc lòng ít nhất 1 khổ thơ trong bài
- HSKG: Thuộc lòng bài thơ
II. Đồ dung dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc
- Bảng phụ ghi sẵn câu đoạn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định:
2. Bài cũ:
+ 1 HS đọc 1 đoạn bài : Dế mèn bênh vực kẻ yếu
+ Nhân vật Dế Mèn là ngời Ntn?( Có tấm lòng nghĩa hiệp, dũng cảm bênh vực kẻ
yếu)
- HS nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:

* Giới thiệu bài: GV ghi bảng
* Nội dung:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Luyện đọc:
- Gọi HSG đọc bài
- GV chia đoạn: 7 khổ thơ
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn
- GV ghi bảng: lá trầu, khép lỏng, nóng
ran
- 1HSG đọc bài
- HS nghe GV chia đoạn
- 7 HS nối tiếp đọc 7 khổ thơ
- Gọi HS đọc từ khó, ngắt nghỉ hơi
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- Kết hợp giải nghĩa từ
- Cho HS đọc bài theo cặp ( 2 phút )
- Gọi các cặp đọc bài trớc lớp
- GV đọc mẫu:
2. Tìm hiểu bài
* HS đọc bài thơ
+ Bài thơ cho ta biết chuyện gì?
* GV: Bạn nhỏ trong bài thơ chính là
nhà thơ Trần đăng Khoa khi còn nhỏ ,
lúc mẹ ốm chú TĐK đã làm gì để thể
hiện tình cảm của mình đối với mẹ
* Hai khổ thơ đầu: HS đọc thầm
+Câu hỏi HSKG; Em hiểu những câu
thơ:
"Lá trầu sớm tra"
muốn nói nên điều gì?

+ Khổ thơ 1,2 cho em biết điều gì?
* Khổ 3:
- Cho HS đọc thầm.
+ Sự quan tâm chăm sóc của hàng xóm
đối với mẹ của bạn nhỏ đợc thể hiện qua
những câu thơ nào?
+ Những việc làm đó cho em biết điều
gì?
* GV: Tình cảm của hàng xóm với mẹ
bạn nhỏ thật sâu đậm còn tình cảm của
bạn nhỏ đối với mẹ Ntn?
* Những khổ thơ còn lại
+ Những câu thơ nào trong bài bộc lộ
tình yêu thơng sâu sắc của bạn nhỏ đối
với mẹ? vì sao em cảm nhận đợc điều
đó?
+ Những khổ thơ còn lại nối nên điều gì?
* 1HS đọc bài thơ
+ Bài thơ muốn nói với các em điều gì?
3. Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi 4 HS đọc lại bài, lớp đọc thầm tìm
giọng đọc.
- 3 HS yếu đọc từ khó.
- 7HS đoc nối tiếp đoạn
- HS đoc từ khó, câu dài
- HS đọc nối tiếp bài lần 2
- HS đọc bài theo cặp
- HS đọc bài trớc lớp

- Mẹ bạn nhỏ bị ốm

- HS đọc đoạn 1,2
- Mẹ chú Khoa bị ốm, lá trầu nằm khô
giã cơi trầu vì mẹ ốm không ăn đợc,
truyện Kiều gấp lại vì mẹ không đọc đợc,
ruộng vờn vắng bóng mẹ
1. Mẹ bạn nhỏ bị ốm.

- HS đọc thầm khổ thơ 1,2
" Mẹ ơi cô bác đe thuốc vào"
- Tình làng nghĩa xóm thật sâu đậm đầy
tình nhân ái.
- Bạn thơng xót khi nhìn thấy mẹ đau yếu
" Nắng ma từ
- Bạn vui mừng khi mẹ khoẻ
" Vì con tháng ngày của con"
2. Tình cảm của hàng xóm và bạn nhỏ
đối với mẹ.
*Nội dung: Tình cảm yêu thơng sâu
sắc sự hiếu thảo biết ơn của bạn nhỏ
đối với mẹ.
- Khổ 1,2: Trầm buồn vì mẹ ốm.
- Khổ 3: lo lắng vì mẹ sốt cao.
- Khổ 4,5: Vui khi mẹ khoẻ.
- Tổ chức HS luyện đọc khổ 4,5
Sáng nay .vai chèo.
+ GV đọc mẫu
- Tổ chức HS luyện đọc.
- Cho HS đọc bài theo nhóm đôi (2 phút)
- Gọi HS thi đọc học thuộc lòng khổ
thơ(HSTB), Thuộc lòng bài thơ(HSKG)

- Gọi HS nhận xét, đánh giá
- Khổ 6,7: Thiết tha thể hiện lòng biết
ơn.
- HS luyện đọc theo nhóm
- HS thi đọc diễn cảm,HTL bài thơ
- HS nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố:
- Gọi HS đọc lại bài.
+Câu hỏi HSKG: Bài thơ viết theo thể thơ nào? Em thích thể thơ nào nhất? vì sao?
+ ở nhà em thể hiện tình cảm của mình với mẹ Ntn?
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ
- Học thuộc lòng 2 khổ thơ(HSTB) , thuộc cả bài thơ(HSKG)
- Chuẩn bị bài sau
****************************
Tiết 4: Kể chuyện:
sự tích hồ ba bể
I. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ kể lai đợc từng đoạn câu chuyện, kể
nối tiếp đợc toàn bộ câu chuyện
- Hiểu đợc ý nghiã câu chuyện: Ngoài sự giải thích sự tích hồ Ba Bể, chuyện
còn ca ngợi những ngời giàu lòng nhân ái sẽ đợc đền đáp xứng đáng.
2.Rèn kĩ năng nghe:
-Tập trung nghe kể chuyện, nhớ truyện.
- Lời kể tự nhiên, sáng tạo, kết hợp với nét mặt, cử chỉ, điệu bộ.
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện, tranh ảnh về hồ Ba Bể.
III. Các hoạt động dạy học.

1. ổn định tổ chức:
2. Bài cũ:
- KT sách vở của HS
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Nội dung:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. GV kể chuyện
- GV kể chuyện lần 1
- GV kể chuyện lần 2 bằng tranh
2. Hớng dẫn HS kể chuyện
- HS kể chuyện theo nhóm(5 phút )
- Hết thời gian các nhóm cử đại diện kể
trớc lớp.
- HSY kể đợc 1 đoạn; HSTB có thể kể
2,3 đoạn; HSKG kể toàn bộ câu chuyện
- Nhận xét, đánh giá lời kể của bạn
3. Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện
- 1HSKG kể toàn bộ câu chuyện
+ Câu chuyện giải thích cho các em biết
về điều gi?
+ Ngoài việc giải thích về sự tích hồ Ba
Bể ra câu chuyện còn ca ngợi điều gì?
* GV: Bất cứ ở đâu con ngời cũng phải
có lòng nhân ái, sẵn sàng giúp đỡ
những ngời gặp khó khăn, hoạn nạn,
và cuối cùng thì họ sẽ đợc đền đáp sứng
đáng, gặp nhiều may mắn trong cuộc
sống.
- HS nghe kể chuyện

- HS kể chuyện trong nhóm 4
- Đại diện lên kể chuyện trớc lớp.
- Nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
- Sự tích hồ Ba Bể
- Sự hình thành của hồ Ba Bể
- Ca ngợi hai mẹ con bà goá giàu lòng
nhân ái.
* Nội dung: Ca ngợi những con ngời
giàu lòng nhân ái, khẳng định những
ngời giàu lòng nhân ái sẽ đợc đền đáp
sứng đáng.
- HS nêu lại nội dung
4. Củng cố:
+ Qua câu chuyện đã nghe em học tập
đợc điều gì?
+ Em đã thể hiện lòng nhân ái qua những việc làm gì?
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Về nhà kể lại chuyện cho ngời thân nghe
- Luôn có lòng nhân ái giúp đỡ những ngời gặp khó khăn.
- Chuẩn bị bài sau.

Ngày soạn: Thứ ba ngày 8/9/2009
Ngày giảng: Thứ năm /11/9/2009
Tiết 1: Toán: Tiết 4
biểu thức có chứa một chữ
I. Mục tiêu:
- Bớc đầu nhận biết biểu thức có chứa 1 chữ.
- Biết cách tính giá trị của biểu thức có chứa 1 chữ khi thay chữ bằng số cụ thể.
- Bài tập cần làm : Bài1 ; Bài 2(a) ; Bài 3(b)

II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ kẻ sẵn bảng ở phần ví dụ.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định:
2. Bài cũ:
x : 3 = 1 352 ( x = 4 596 )
- HS nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV ghi bảng.
* Nội dung:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Nhận biết Biểu thức có chứa một
chữ.
* Bài toán
- HS nêu bài toán
- GV đa bảng phụ đã kẻ săn
- HS làm nháp, 1HS làm bảng phụ
Lan có Mẹ
cho thêm
Lan có
tất cả
3 1 3 + 1
3 2 3 + 2
3 3 3 + 3
. . . . . . . . .
3 a 3 + a
* GV: Biểu thức 3 + a là biểu thức có
chứa một chữ ( chữ a )
2. Giá trị của biểu thức có chứa một
chữ và cách tính.

* Nhận biết giá trị của biểu thức
- Cho biểu thức: 3 +a
+ Nếu a = 1; hãy tính GT của biểu thức
3 + a = ?
- Đặt tên: 4 là giá trị của biểu thức 3 + a
- HS tính GT của BT 3+ a với a = 2, a=3
- HSKG nêu cách tính GT của BT có
chứa một chữ.
2. Luyện tập
Bài 1 ( 6 ) Tính
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV cùng HS làm mẫu ý a
- Cho HS làm vở, 2HS làm bảng.
- HS đọc bài toán
- HS làm nháp, 1 HS làm bảng lớp.
- HS nhắc lại
- Nếu a= 1 thì 3 + a = 3 +1 = 4
- Nếu a= 2 thì 3 + a = 3 +2 = 5
- Nếu a= 3 thì 3 + a = 3 +3 = 6
+ Thay 1 GT của chữ vào BT chứa chữ để
đợc BT số.
+ Thực hiện phép tính với BT số, đợc kết
quả là 1 GT của BT ứng với GT của chữ.
- HS đọc yêu cầu
a) Nếu b = 4 thì 6 - b = 6 - 4 = 2
- HS làm vở, 2HS bảng phụ
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
Bài 2 ( 6) Tính.
- HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm SGK, 2 HS làm bảng phụ.

- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
+ Khi tính giá trị biểu thức ta làm ntn?
Bài 3b ( 6 )
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm vở, 4 HS làm bảng phụ ý b.
HSKG làm cả bài
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố:
+ Nhắc lại cách tính GT của biểu thức có
chứa 1 chữ.
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Xem lại các bài đã chữa, chuẩn bị bài
sau.
- Kết quả: b) 108 ; c) 95
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm SGK, 3 HS làm bảng phụ
a) 133 ; 155 ; 225
b) 180 ; 940 ; 1 330
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm vở ô ly, 4HS làm bảng ý b.
a) 260 ; 250 ; 330 ; 280
b) 863 ; 873 ; 813 ; 573
- HS nhận xét, đánh giá.
****************************
Tiết 3: Tập làm văn.
thế nào là kể chuyện
I. Mục tiêu:

- Hiểu đợc những đặc điểm của văn kể chuyện. Phân biệt đợc văn kể chuyện
với những loại văn bản khác.
- Bớc đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1,2
nhân vật và nói lên đợc một điều có ý nghĩa (mục III)
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung BT1( phần nhận xét)
III. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định:
2. Bài cũ:
- KT sách vở của HS
3. bài mới:
* Giới thiệu bài: GV ghi bảng
* Nội dung:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Nhận xét
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu
- 1HSKG kể tóm tắt câu chuyện: Sự tích
hồ Ba Bể.
- HS làm việc theo nhóm 4, 1 Nhóm làm
vào phiếu
- Hết thời gian trình bày
- Nhận xét, bổ sung.
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu
- HS làm việc theo cặp.
- Đại diện 1 số cặp trình bày
+ Bài văn có nhân vật không?
+ Bài văn GT gì về hồ Ba Bể?
+HSKG: Bài Hồ Ba Bể với bài Sự tích

hồ Ba Bể bài nào là văn kể chuyện vì
sao?
Bài 3:
+HSKG: Theo em thế nào là văn kể
chuyện?
- HS đọc yêu cầu
- HS kể tóm tắt truyện Sự tích hồ Ba Bể.
- HS làm việc theo nhóm, 1 nhóm làm vào
phiếu
- Hết thời gian trình bày
a) Các nhân vật: Bà cụ ăn xin, Mẹ con bà
nông dân, bà con đi dự lễ hội
b) Các sự việc xảy ra và kết quả
SV1: Bà cụ đến dự lễ hội ăn xin > Không
ai cho
SV2: Bà cụ gặp mẹ con bà nông dân > Hai
mẹ con cho ăn và ngủ lại.
SV3: Đêm khuya > Bà cụ biến thành con
giao long.
SV4: Sáng sớm bà cụ đi > Cho 2 mẹ con 1
gói tro và 2 mảnh trấu.
SV5: Trong đêm lễ hội 1 dòng nớc phun lên
> Tất cả đều chìm nghỉm.
SV6: Nớc lụt dâng lên > Mẹ con bà nông
dân chèo thuyền cứu ngời.
c) ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình
thành hồ Ba Bể, đồng thời ca ngợi những
con ngời có tấm lòng nhân ái săn sàng giúp
đỡ moi ngời sẽ đợc đền đáp xứng đáng.
- HS đọc yêu cầu

- HS làm việc theo cặp
- Không có nhân vật.
- Vị trí, độ cao, chiều dài, địa hình, cảnh
đẹp của hồ Ba Bể.
- Bài Sự tích hồ Ba Bể là văn kể chuyện là
văn kể chuyện vì có NV, có cốt truyện, có ý
nghĩa. Bài văn Hồ Ba Bể không phải là văn
kể truyện mà là bài văn tả cảnh.
- Kể lại một chuỗi các sự kiện có liên quan
đến 1 hoặc nhiều NV, có ý nghĩa
- HS nêu ghi nhớ
II. Ghi nhớ
- HS đọc ghi nhớ
- HS lấy ví dụ về câu chuyện để minh
hoạ
III. Luyện tập
Bài 1(11)
- HS đọc yêu cầu
+ Nhân vật câu chuyện là ai?
+ Truyện cần có sự việc gì?
+ Cần kể chuyện ở ngôi thứ mấy?
- HS tập kể theo cặp
- HSG kể trớc lớp
- Nhận xét, bổ sung
Bài 2 ( 11 )
- HS đọc yêu cầu
- HS nối tiếp trả lời
- Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Cây khế, Tấm
Cám
- HS đọc yêu cầu

- Em và ngời phụ nữ có con nhỏ
- Gặp ngời phụ nữ vừa bế con vừa mang đồ
em đã giúp cô ấy xách đồ.
- Xng hô: Em và tôi
Một buổi chiều đang trên đờng đi học về thì
gặp một cô trẻ hơn mẹ em một chút. Trời
hôm đó vẫn nắng, cô vừa đi vừa bế con lại
khoác thêm một cái túi trông cô thật vất vả.
Cô vừa đi vừa thở hổn hển, mồ hôi nhễ
nhại. Em liền chạy đến và hỏi:
- Cô đi đâu về đấy? Cháu cũng đi cùng đ-
ờng với cô . Cô để cháu mang cái túi cho.
Cô nhìn em với ánh mắt cảm ơn và đa túi
cho em.
Em khoác túi lên vai. Hai cô cháu vừa đi
vừa nói chuyện vui vẻ. Em bé trên tay cô
thỉnh thoảng lại nhìn em nói mấy câu bi bô
rồi cời tít mắt.Khi đến đờng rẽ về nhà cô ,
cô liền cảm ơn và khen em là một HS
ngoan.
- HS đọc yêu cầu
- NV: Em và ngời phụ nữ
- ý nghĩa : Nói về sự giúp đỡ của em với
ngời phụ nữ, sự giúp đỡ tuy nhỏ bé nhng rất
đúng lúc và thiết thực.
4. Củng cố:
- Nêu những đặc điểm của văn kể chuyện
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau


****************************
Tiết 3: Luyện từ và câu.
luyện tập về cấu tạo của tiếng
I. Mục tiêu:
- Phân tích cấu taọ của tiếng trong 1 số câu nhằm củng cố thêm kiến thức đã học ở
tiết trớc.(BT1)
- Nhận biết đợc các tiếng có vần giống nhau ở BT2, BT3
- HSKG : Nhận biết đợc các cặp tiếng bắt vần với nhau trong thơ(BT4), giải đợc câu
đố ở BT5.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ vẽ sẵn cấu tạo của tiếng.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức:
2. Bài cũ:
- Gọi 2 HS phân tích bộ phận của những tiếng sau: lá, lành, đùm, lá, lá, rách
- HS nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
*. Giới thiệu bài
* Nội dung
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Bài 1 ( 12 )
- HS đọc yêu cầu và mẫu
- Cho HS làm bài vào VBT, 1 HS làm
bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.
Bài 2 ( 12 )
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm VBT, 1 HS làm bảng phụ.
- Gọi HS nhận xét, đánh giá.

GV:- Đây là hình thức 2 tiếng bắt vần với
nhau trong thơ làm cho câu thơ có vần
điệu.
- HS đọc yêu cầu.
- HS làm VBT, 1 HS làm bảng phụ
- HS trình bày
Tiếng  đầu
hoài h
khôn kh
ngoan ng
đối đ
đáp đ
ngời ng
ngoài ng
- HS nhận xét, bổ sung
- HS đọc yêu cầu
- HS làm VBT, 1 HS làm bảng phụ.
ngoài - hoài
- HS nhận xét, đánh giá.
Bài 3 ( 12)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm VBT, 1HS làm bảng nhóm
- HS trình bày
- Nhận xét, bổ sung
Bài 4( 12 )HSKG
- Gọi HS đọc yêu cầu
+HSKG: Qua 2 bài tập trên em hiểu thế
nào là 2 tiếng bắt vần với nhau?
Bài 5 ( 12)HSKG
- HS đọc yêu cầu

- HS làm việc cá nhân
- Đại diện 1 số cặp trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài vào VBT, 1HS làm bảng
nhóm
- HS trình bày
choắt- thoắt ; xinh - nghênh
- Có vần giống nhau hòan toàn:
choắt- thoắt
- Có vần giống nhau không hòan toàn:
xinh- nghênh
- HS nhận xét, đánh giá.
- HS đọc yêu cầu
- Là 2 tiếng có vần giống nhau hoàn toàn
hoặc không hoàn toàn.
VD: Lá trầu khô giữa cơi trầu
Truyện Kiều gấp lại trên đầu bấy lâu
- HS đọc yêu cầu
- HS làm cá nhân
- HS trình bày .
+ Dòng 1: út
+ Dòng 2 : ú
+ Dòng 3, 4: bút
- HS nhận xét, bổ sung
4. Củng cố:
+ Tiếng có cấu tạo Ntn, lấy ví dụ ?
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ
- Chuẩn bị bàisau.


*****************************
Tiết 4: Địa lý Bài 2
làm quen với bản đồ
I. Mục tiêu:
HS biết:
- Biết bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái đất theo một
tỉ lệ nhất định.
- Một số yếu tố cơ bản: Tên, phơng hớng, tỉ lệ, kí hiệu bản đồ.
- Các kí hiệu của 1 số địa lí thể hiện trên bản đồ.
- HSKG: biết tỉ lệ bản đồ.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×