Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Đồ Án Tổ Chức Thi Công ThS Nguyễn Ngọc Quyết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (327.3 KB, 28 trang )

GVHD: THS NGUYỄN NGỌC QUYẾT ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG
LỜI CẢM ƠN !
  
Em xin cảm ơn Thầy: NGUYỄN NGỌC QUYẾT đã tận tâm, tận tình hướng dẫn,
chỉ bảo em trong suốt quá trình em làm bài đồ án môn học Tổ Chức Thi Công.
Với những kiến thức mà em được học từ Thầy qua môn học này đã giúp cho em
hiểu biết thêm được nhiều kiến thức bổ ích phục vụ cho quá trình học tập và cho
công việc sau này.
Không có gì quý hơn, em xin gửi đến Thầy lời chúc sức khủe, mọi điều tốt
đẹp nhất và lòng biết ơn sâu sắc. Em xin chân thành cảm ơn Thầy !.
 - 1 - 
GVHD: THS NGUYỄN NGỌC QUYẾT ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG
THUYẾT MINH TÍNH TOÁN
ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG
Kích thước của công trình : Rộng 25,2 m
×
Dài 30,4 m
×
Cao 16,5 m gồm 5 tầng (mỗi tầng cao
3,3 m).
Kết cấu móng : Giả sử công trình sử dụng loại móng đơn có kích thước b
×
l = 1,8
×
2 m (tổng
số móng bằng 63 cái). Độ sâu chôn móng là -1,6 m (Tính từ mặt đất tự nhiên tới đáy lớp bê
tông lót móng ).
 - 2 - 
SƠ ĐỒ MẶT BẰNG CÔNG TRÌNH
420042004200420042004200
3800 3800 3800 3800 3800 3800 3800 3800


30400
25200
1
G
2 3 4 5 6 7 8 9
FE
D
CBA
I
I
CỘT
DẦM
D1
D2
GVHD: THS NGUYỄN NGỌC QUYẾT ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG
Tính toán khối lượng và trình bày biện pháp thi công các công tác: đào đất, móng và
khung bêtông cốt thép, xây và tô tường:
PHẦN I: THI CÔNG PHẦN NGẦM
1). Công tác đào đất và biện pháp thi công móng:
Giả sử móng của công trình là móng đơn, móng có kích thước hai cạnh là bxl = 1,8x2 m
a) Đào máy:
• Chiều sâu hố đào là H = -1,6 m (Tính từ
0.000±
của mặt đất tự nhiên xuống tới đáy
của lớp BT lót móng),
• Ta chọn hệ số mái dốc là m = 1/0,5
• Từ chiều sâu hố đào H và hệ số mái dốc m ta nhận thấy khoảng cách giữa các hố
móng cạnh nhau theo 2 phương không lớn lắm, nên ta chọn phương án đào hố móng
dọc theo toàn bộ chu vi của công trình.
Ta dùng máy đào tiến hành đào đến độ sâu là -1,5 m, sau đó dùng tay bóc lớp đất bảo vệ dày

10 cm đến độ sâu đặt móng là : -1,6 (m)
• Tổng khối lượng đất cần phải đào là :
( ) ( )
6
h
V a b a c b d c d
 
= × + + × + + ×
 
Trong đó : a = 29,2 (m) ; b = 34,2 (m) ; c = 29,202 (m) ; d = 34,202 (m).
 - 3 - 
SƠ ĐỒ MẶT CẮT CÔNG TRÌNH
±
0.000

1.600
4200 4200 4200 4200 4200 4200
+
3.300
+
6.600
+
9.900
+
13.200
+
16.500
A
B C
D

E
F
G
25200
GVHD: THS NGUYỄN NGỌC QUYẾT ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG
( ) ( )
( )
3
1,6
29,2 34,2 29,2 29, 202 34,2 34,202 29,202 34,202
6
1598
V
V m
 
⇒ = × + + × + + ×
 
⇒ =
b ) Tổng khối lượng đất phải đào bằng tay là:
Khối lượng đất bóc lớp bảo vệ dày 10 cm
V = 0,1x29,2x34,2 = 99,86 (m
3
).

Tổng khối lượng đất cần phải đào :
V

= 1598 + 99,86 = 1697,86 (m
3
).

c) Chọn máy đào đất:
Chọn các thông số của máy đào :
• Bán kính vệt đào : L
với
> 4,2 m
• Chiều sâu hố đào : H
sâu
> 1,5 m
• Chiều cao đổ đất : H
cao
> 3 m
Từ các thông số yêu cầu nêu trên ta chọn máy xúc 1 gầu sấp (gầu nghòch) dẫn động thuỷ lực
Chọn máy đào mã hiệu EO – 3322B1 với các thông số kỹ thuật như sau :
• Dung tích gầu : q = 0,5 (m
3
)
• Bán kính đào lớn nhất : R
max
= 7,5 (m)
• Chiều cao đổ đất lớn nhất : h = 4,8 (m)
• Độ sâu đào lớn nhất : H = 4,2 (m)
• Trọng lượng của máy đào : Q = 14,5 (T)
• Thời gian một chu kỳ đào : t
ck
= 17 (giây)
• Kích thước giới hạn của máy đào:
+ Chiều rộng : b = 2,7 (m)
+ Chiều cao máy đứng : c = 3,84 (m)
+ Chiều dài máy : a = 2,81 (m)
 - 4 - 

±
0.000

1.600
27200 10001000
29202
34202
1000 100032200

1.600
±
0.000
GVHD: THS NGUYỄN NGỌC QUYẾT ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG
• Tính năng xuất máy đào : N = q
×
ck
n
×
tg
k
×
d
t
k
k
Trong đó : + K
d
= 1,2 (hệ số đầy gầu)
+ K
t

= 1,25 (hệ số tơi sốp của đất)
+ K
tg
= 0,8 (hệ số sử dụng thời gian)
+ n
ck
= 3600/T
ck
(số chu kỳ dao động trong 1 giờ)
+ T
ck
= K
vt
×
K
quay
(thời gian một chu kỳ s)
+ t
ck
= 18s (thời gian của một chu kỳ)
+ K
vt
= 1,1 (hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất của máy đào)
+ K
quay
= 1 (hệ số góc quay)


T
ck

= 18x1,1x1 = 19,8 (s)


n
ck
=
3600
19.8
= 182 (Chu kỳ)


Năng xuất của máy đào : N = 0,5
×
182
×
0,8
×
1.2
1.25
= 69,888 (m
3
/h)
Một ca làm việc 8 giờ : 8
×
69,888 = 559,1 (m
3
)
Thời gian đào đất : T =
1697.86
3.04

559.1
=
ca

Chọn 4 ca.
c) Chọn sơ đồ đào đất:
 - 5 - 
42004200420042004200
G
F
E
D
C
B
A
7600 7600 7600 7600
1 3 5 7 9
KHOANG ĐÀOKHOANG ĐÀOKHOANG ĐÀO
4200
PHÂN ĐOẠN 4(1 CA) PHÂN ĐOẠN 3(1 CA) PHÂN ĐOẠN 2(1 CA) PHÂN ĐOẠN 1(1 CA)
VỊ TRÍ BẮT ĐẦU ĐÀO ĐOẠN 2
VỊ TRÍ BẮT ĐẦU ĐÀO ĐOẠN 4
VỊ TRÍ BẮT ĐẦU ĐÀO ĐOẠN 3
VỊ TRÍ BẮT ĐẦU ĐÀO ĐOẠN 1
MẶT BẰNG VÀ SỐ PHÂN ĐOẠN ĐÀO ĐẤT
GVHD: THS NGUYỄN NGỌC QUYẾT ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG
Sau khi máy đào thực hiện được khỏang 1/4 công việc, có thể cho công nhân vào làm công
việc đào lớp đất bảo vệ đáy móng dày 10 cm, đầm chặt đất xung quanh, bạt mái dốc ta luy,
Sửa lại mái dốc hố đào do máy đào làm còn nhan nhở và đầm chặt cho thật phẳng đáy móng,
tránh gây sạt lở thành hố đào, sau đó mới đào rãnh thóat nước và hố thu nước cho công trình.

d) Tính số xe tải đất phục vụ máy đào:
Chọn xe tải chở đất có trọng tải 9 tấn ( v = 7 m
3
) phục vụ cho một máy đào gàu nghòch, dung
tích gàu 0,5 m
3
; tốc độ xe tối đa có thể đạt được khi lưu thông trên đường 50 (km/h).
Năng suất máy đào khi đổ đất vào xe tải
(
)
3
88
xe
N m h=
Thời gian chất đầy 1 xe tải chở đất : Lấy thời gian chất đầy lên một xe là 5 phút
Giả sử thời gian một chuyến xe chở đất đi và về:
phút
về
đi
60== TT
Số lượng xe tải cần thiết phục vụ thi công đất:
88
13 xe
7
m = =
.
 - 6 - 
MÁY ĐÀO GẦU SẤP
E0 - 3322B1
XE CHỞ ĐẤT

±
0.000

1.500
PHÂN ĐOẠN 1(1 CA)PHÂN ĐOẠN 2(1 CA)PHÂN ĐOẠN 3(1 CA)PHÂN ĐOẠN 4(1 CA)
MÁY ĐÀO

XE CHỞ ĐẤT
BẠT MÁI
±
0.000
9
75
3
1
7600760076007600
A
B
C
D
E
F
G
4200 4200 4200 4200 4200 4200
KHOANG ĐÀO KHOANG ĐÀO KHOANG ĐÀO

1.500
±
0.000


1.500
SƠ ĐỒ DI CHUYỂN CỦA MÁY ĐÀO ĐẤT
GVHD: THS NGUYỄN NGỌC QUYẾT ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG
2). Công tác Đổ bê tông lót:
Chiều dày lớp bê tông lót móng là 10 cm

Tổng khối lượng bê tông lót đáy móng là:
V

=
( )
0,1 2 2,2 63 27,72× × × =
(m
3
).
 Xác đònh vò trí các hố móng cần thi công.
 Cần phải san phẵng bề mặt của hố móng.
 Lắp đặt coffa móng cần đổ bê tông.
 Đánh dấu vò trí đài cọc bằng cách búng mực ngay trên bề mặt bê tông lót sau khi đổ
một ngày.
 Đổ bê tông lót bằng máy.
 Sau khi tháo coffa (khoảng 1 ngày sau khi đổ) và bảo dưỡng bêtông móng đạt cường độ,
tiến hành đắp đất.
 - 7 - 
XE BƠM BÊ TÔNG M33
XE TRỘN BÊ TÔNG SB - 92B

1.600

1.600

KHOANG ĐÀOKHOANG ĐÀOKHOANG ĐÀO
420042004200420042004200
G
F
E
D
C
B
A
1 3 5 7 9
MÁI DỐC
3800 3800 3800 3800 3800 3800 3800 3800
2
4
6 8
GVHD: THS NGUYỄN NGỌC QUYẾT ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG
Chọn máy trộn bê tông : Bê tông tươi được mua từ những nơi cung ứng gần nhất để thuận
tiện cho quá trình thi công. Chọn xe chở bê tông có dung tích thùng trộn bê tông là 5m
3
.
Chọn xe trộn bê tông mã hiệu SB – 92B của cơ sở KamAZ – 5511với các thông số.
- Dung tích gầu trộn : 6 m
3
.

- Tốc độ quay thùng trộn : 9 ÷14,5 (Vòng/phút).
- Công suất động cơ : 40 (kW).
- Trọng lượng có bê tông : 21,85 (T).
- Độ cao đổ phối liệu vào 3,5 (m).
- Thời gian đổ bê tông ra : 10 (phút).

- Trọng lượng có bê tông : 21,85 (Tấn).
- Kích thước giới hạn : + Dài 7,38 (m)
+ Cao 3,4 (m).
Chọn máy bơm bê tông : Chọn xe bơm bê tông có mã hiệu M33 có các thông số kỹ thuật
như sau.
- Tầm vươn xa 29 (m).
- Lưu lượng bơm 90 (m
3
/h).
- Áp suất bơm 105 bar.
- Chiều dài xi lanh 1400 (mm).
- Đường kính xi lanh 200 (mm).
3). Công tác lắp dựng cốt thép móng:
Tổng khối lượng cốt thép móng:
200 100 20m = × =

(Tấn).
 Cốt thép được gia công hay chế tạo sẵn trong xưởng và lắp dựng ngoài công trường
bằng cần trục ( lưới thép đài cọc sau khi thành phẩm rất nặng ), có thể kết hợp với việc
dựng buộc từng thanh thép tại chỗ ở hiện trường.
 Trước khi đặt cốt thép vào hố móng cần xác đònh trục móng, tâm móng, kiểm tim, cố
đònh cốt thép móng.
 Cần chú ý đến việc đặt cục kê bằng vữa xi măng trước khi đặt vỉ thép xuống để đảm
bảo chiều dày lớp bê tông bảo vệ.
 Sau khi đặt vỉ thép đài cọc xuống xong, lắp dựng khung thép cổ cột và ghép coppha
móng.
4). Công tác lắp dựng coffa móng và đà kiềng:
Tổng diện tích lắp dựng coffa móng và đà kiềng :
200 5,5 1100S = × =


(m
2
)
 Cốp coffa móng được lắp ghép từ các tấm ván ép (dày khoảng 2 cm) dùng cưa để cắt và
ghép coffa theo đúng kích thước của móng.
 Tiến hành xác đònh vò trí tim của móng, mép ngoài của móng, xác đònh chiều cao cần
đóng coffa.
 Lắp đặt ván thành và các sườn đở ván, lắp đặt gông, lắp đặt các thanh chống ngang và
chống xiên để đảm bảo độ ổn đònh khi đổ bê tông.
 Các ván khuôn lắp dựng song kiểm tra lại nếu còn khe hở phải trám lại cho kín.
 Sử dụng vữa xi măng dẻo trám xác khe hở nơi coffa.
 - 8 - 
SB - 92B
GVHD: THS NGUYỄN NGỌC QUYẾT ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG
5). Công tác thi công bê tông móng và đà kiềng:
Tổng thể tích bê tông móng và đà kiềng là:
200V =

(m
3
)
 Trước khi đổ bê tông phải kiểm tra lại cốt đổ, đường trục. Nếu có sai sót phải cho sửa
chữa lại.
 Dọn sạch rác bẩn và đất bùn còn trong hố móng.
 Trước khi đổ bê tông và nhất là trong quá trình đông cứng của bê tông. cần chú ý việc
tiêu nước mặt hay nước ngằm xâm phạm đến hố móng.
 Kiểm tra lại mái dốc trước khi đổ bê tông để đề phòng khi xe bê tông hay xe bơm di
chuyển gây sụt lở đất.
 Sử dụng dàn giáo và ván ép làm cầu công tác.
 Đà giáo, các cây chống ngang và xiên cần vững chắc để phòng xê dòch và biến dạng

trong quá trình đổ bê tông.
 Kiểm tra quy cách đóng coffa, các ván khuôn phải được đóng kín. Tránh các lổ hổng
(làm cho bê tông bò mất nước sau khi đổ)
 Sử dụng vữa xi măng dẻo trám các khe hở nơi coffa.
 Đònh vò và kiểm tra lồng thép, kiểm tra cục kê lớp bảo vệ bảo vệ cốt thép trước khi đổ,
đánh gỉ, cạo sạch các lớp bẩn bám trên cốt thép (nếu có).
 Bê tông được đổ bằng máy bơm có mã hiệu M33.
 Trong khi đầm bê tông không được để đầm nằm tại một lâu hơn 25 giây. Vì với thời lâu
hơn 25 giây, bê tông dễ bò phân tầng, đá và vữa sẽ tách rời nhau. Theo kinh nghiệm thì
khi thấy mặt bê tông sủi tăm thì có thể rút đầm ra và chuyển sang chổ khác.
 Đối với đà kiềng, khi đổ bê tông xong phải xoa mặt bê tông phẳng để sau này xây gạch
không bò nghiêng.
Bảo dưỡng bê tông sau khi đổ: sau khi đổ song bê tông móng ta cần có các biện pháp bảo
dưỡng bê tông để cho bê tông đạt được cường độ tốt nhất khi sử dụng.
o Trong điều kiện thời tiết bình thường, sau khi đổ bê tông 2 – 3 giờ phải tưới nước
để bảo dưỡng cho bê tông.
o Tưới nước tốt nhất là dùng cách phun mưa, không tưới trực tiếp lên mặt bê tông khi
bê tông mới đông cứng.
o Trong 3 ngày đầu phải tưới nước thường xuyên để giữ ẩm, thường thì ban ngày 3
giờ phải tưới nước 1 lần. ban đêm ít nhất cũng phải 2 lần tưới.
o Trong quá trình dưỡng hộ không được va chạm mạnh đến coffa, các thanh chống.
o Thời gian bảo dưỡng bê tông không được ít hơn trong bảng sau :
 - 9 - 
Loại bê tông Mùa ẩm ướt Mùa khô
Bê tông bằng xi măng poóc lăng 7 ngày 14 ngày
Bê tông bằng xi măng pudơlăng 28 ngày 28 ngày
Bê tông bằng xi măng đông kết
nhanh
3 ngày 7 ngày
GVHD: THS NGUYỄN NGỌC QUYẾT ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

6). Công tác gia công, lắp dựng coffa cổ cột:
Cổ cột có tiết diện 250
×
250 mm ; Cổ cột cao 600 mm
Diện tích coffa của một cổ cột: S = 0,25
×
4
×
0,6 = 0,6 (m
2
)
Diện tích coffa cổ cột của toàn bộ công trình:
S

=
( )
0,25 4 0,6 63 37,8× × × =
(m
2
)
 Sau khi tháo coffa đài cọc, ta tiến hành lắp đặt coffa cổ cột.
 Ván khuôn phải được đóng chắc chắn để bảo đảm an toàn khi đổ bê tông.
 Tránh để đọng nhớt và dính vào cốt thép làm giảm chất lượng của bê tông và độ bám
dính của cốt thép.
 Đối với cổ cột, tránh làm xê dòch các cây thanh chống và vò trí các tấm coffa.
 Xác đònh vò trí tim của cổ cột, mép trong và mép ngoài của cổ cột.
7). Công tác đổ bê tông cổ cột:
Thể tích bê tông của một cổ cột : 0,25
×
0,25

×
0,6 = 0,0375 (m
3
)
Tổng thể tích bê tông cổ cột của toàn bộ công trình: 0,0375
×
63 = 2,363 (m
3
)
8). Công tác đắp đất hố móng:
Khối lượng đất đắp = Khối lượng đất đào
2
3
×
= 1697,86
2
3
×
= 1132 (m
3
).
PHẦN II: THI CÔNG PHẦN THÂN
I >. Thi công tầng 1:
1). Công tác sản xuất lắp dựng coffa cột:
Tổng số cột cần thi công là 63 (cột). Cột có tiết diện 250
×
250 mm:
Diện tích coffa của một cột: S = 0,25
×
4

×
2,95 = 2,95 (m
2
)
Diện tích coffa cột của toàn bộ công trình:
S

=
( )
0,25 4 2,95 63 185,85× × × =
(m
2
).
Trình tự thi công cột:
a ) Cấu tạo coffa cột:
 Trước tiển phải xác đònh vò trí tim của cổ cột, mép trong và mép ngoài của cổ cột.
 Lắp đặt coffa cột, bằng ván ép dày khoảng 2 cm, dùng các tấm ván ép dài 2,95 m (bằng
chiều cao của cột) ghép lại để đóng coffa đứng cho cột.
 Cột có tiết diện 250
×
250 mm nên mỗi mặt bên của cột dùng một tấm ván ép ghép lại.
 Lắp đặt các gông cột bằng gỗ  5
×
5 cm, ở các góc của cột đóng đinh để giữ ổn đònh
cho gông và sườn đứng, đặt các gông cột cách nhau một đoạn khoảng 60 cm.
 Lắp đặt ván thành, gông cột, sau đó lắp đặt các thanh chống, dây giằng, cửa vệ sinh
chân cột, cửa đổ bê tông (cao khoảng 1,5 m so với mặt sàn).
 Lắp đặt hệ thống dàn giáo và sàn công tác để phục vụ cho công tác đổ bê tông.
 - 10 - 
GVHD: THS NGUYỄN NGỌC QUYẾT ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG

 Tiến hành lắp dựng cốt thép, cố đònh lồng thép. Chú ý phải kiểm tra lại tim của lồng
thép phải trùng với tim cột, gia công cốt đai.
 Sau khi lắp đặt coffa song thì các mặt bên của coffa không được có khe hở, tiến hành
kiểm tra lại độ ổn đònh của coffa, vệ sinh chân cột.
b) Tính toán coffa:
Trong công trình sử dụng tấm coffa cột bằng gỗ kích thước 250
×
2950 mm dày 20 mm. Vậy
ta tính toán và kiểm tra tấm coffa 250
×
2950 mm, xem như dầm liên tục :
Bố trí các gông cách nhau một khoảng 600 (mm).
 Sơ đồ tính :
 Xác đònh tải trọng tác dụng :
- Tải trọng ngang của vữa bê tông khi đổ và đầm : P = n
×
γ
×
R + P
đ
Trong đó : - n = 1,1 (Hệ số an toàn).
- γ = 2500 kG/m
2
(Trọng lượng bê tông)
- R = 0,75 (Bán kính tác động khi đầm bằng đầm dùi)
- Tải trọng động khi đổ bê tông vào ván khuân : P
đ
= 400 (kG/m
2
).

- Tải trong ngang khi đổ bêtông và đầm :
P = n
×
γ
×
H +P
đ
= 1,1
×
2500
×
0,75 + 400 = 2462 (kG/m
2
).
 - 11 - 
DẦM 250X350
VÁN THÀNH
DÀN GIÁO
CỬA ĐỔ BT
CỬA VỆ SINH
GÔNG CỘT
THÉP ĐỊNH VỊ
ĐOÀN KÊ GỖ
DÂY GIẰNG
CHỐNG XIÊN
THÉP CHỜ
A A
250
250
GÔNG CỘT

VÁN THÀNH
MẶT CẮT A-A
SÀN CÔNG TÁC
CẤU TẠO COFFA CỘT
600600600
q = 616 (kG/m)
GVHD: THS NGUYỄN NGỌC QUYẾT ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG
=> Tổng tải trọng tác dụng lên 1m coffa:
q = 0,25
×
P = 0,25
×
2462 = 616 (kG/m).
 Nội lực :
2 2
6,16 60
2218
10 10
ql x
M = = =
(kGcm).
 Tính toán kiểm tra :
- Theo cường độ:
W
M
=
σ
<
[ ]
2100

σ
=
(kG/cm
2
).

Sườn tấm coffa bằng gỗ nên ta có:
3
3
25 2
16,67
12 12
b d
j
× ×
= = =
(cm
4
) ;
2 2
25 2
16,67
6 6
b d
W
× ×
= = =
(cm
3
).


( )
2
218
13 /
16,67
kG cm
σ
= =
< [σ] = 2100 (kG/cm
2
).
Vậy coffa cột thoã điều kiện cường độ.
- Theo độ võng : f
max
=
EJ
ql
384
5
4
< [f].
Trong đó : E = 2,1 x10
6
(kG/cm
2
) ; J = 16,67 (cm
4
)
f =

4
5
384
tc
g
q L
E J
×
×
×
=
4
6
5 6,16 60
384
2,1 10 16,67
×
×
× ×
= 0,03 (cm).
Độ võng cho phép : [f] =
1000
3
xL
g
=
1000
3
x60 = 0,18 (cm).
f ≤ [f] → Thõa mãn điều kiện độ võng cho phép.

Cây chống cột:
 Để giữ ổn đònh coffa cột ta kết hợp hai phương án chống và kéo.
 Đối với các cột ở hàng biên có khó hơn so với các cột ở vò trí bên trong giữa sàn. Các
cột này chỉ có 3 mặt chống đỡ được, riêng mặt ngoài thì không thể chống đỡ được.Trong
trường hợp này, dùng thép chằng ở cạnh đối diện.
 Cây chống xiên được bố trí để chống lại áp lực ngang của gió tác dụng lên cột.
Giữ ổn đònh coffa :
 Để giữ ổn đònh coffa cột ta kết hợp hai phương án chống và kéo
 Đối với các cột ở bên trong thì bốn mặt của coffa cột có thể chống đỡ được. Do đó sử
dụng phương pháp chống cả hai phía :
Chống xiên Chống xiên
Đối với các cột ở hàng biên có khó hơn so với các cột giữa sàn. Các cột này chỉ có 3 mặt
chống đỡ được, riêng mặt ngoài thì không thể chống đỡ được.
Trong trường hợp này, nên áp dụng phương pháp chống kéo một bên.
 - 12 - 
GVHD: THS NGUYỄN NGỌC QUYẾT ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG
Chống
2). Công tác đổ bê tông cột:
- Khối lượng bê tông của một cột : 0,25
×
0,25
×
2,95 = 0,1844 (m
3
)
- Tổng khối lượng bê tông cột của toàn bộ công trình : 0,1844
×
63 = 11,617 (m
3
)

Bê tông cột được mua từ các nơi cung cấp bê tông tươi gần nhất, và được vận đến công
trường bằng các xe trộn bê tông. Khi đổ bê tông cột cần chú ý.
 Sau khi hoàn thành công tác nghiệm thu cốt thép và ván khuôn, thì tiến hành đổ bê tông
cột. Đổ bê tông bằng máy bơm, và đầm bằng đầm rùi bằng tay chiều cao mỗi lớp bê
tông được đầm là 30 cm.
 Trước khi đổ bê tông thì cần rải xi măng khô hay tưới nước xi măng vào chân cột để
làm tăng độ liên kết giữa bê tông sàn và cột.
 Với chiều cao cột là 2,95 (m) cột được chia làm 2 đoạn để đổ bêtông : Đợt đầu đổ tới
1,5 m (Tính từ mặt sàn) và đợt sau đổ tiếp đoạn cột còn lại, bêtông cột được đổ vào cột
tại vò trí cửa sổ để tránh sự phân tầng. Sau khi đổ xong đoạn cột cao 1,5m ta bòt kín cửa
sổ cột lại và tiến hành đổ bêtông phần cột còn lại.
Chú ý các yêu cầu của bêtông khi đổ:
+ Bêtông được đổ liên tục để hoàn thành 1 cấu kiện.
+ Mỗi ca trộn phải được lấy mẫu thí nghiệm để kiểm tra.
3). Công tác gia công lắp dựng cốt thép cột:
Tổng khối lượng cốt thép :
130 11,617 1,51m = × =

(Tấn)
a) Gia công cốt thép:
 Gia công và nối buộc cốt thép tại xưởng sau đó dùng cần trục đưa lên cao.
 Chiều dài đoạn nối ≥ 20d (d: đường kính cốt thép).
 Kiểm tra cự ly kích thước, cự ly và chất lượng cốt thép.
b) Lắp đặt cốt thép:
Sau khi đã gia công song cốt thép ở dưới mặt đất thì ta tiến hành lắp đặt cốt thép. Trước
khi lắp đặt cốt thép cột nối vào các sắt chờ đầu cột trên lộ ra trên mặt sàn, phải làm các
công việc sau :
 Kiểm tra lại chiều dài cốt thép chờ có đủ cho chiều dài nối buộc theo quy đònh hay
không (nếu không đủ chiều dài nối buộc thì phải hàn).
 Kiểm tra lại vò trí thép chờ, nếu sai lệch thì phải sửa lại cho đúng trước khi lắp cốt thép

phần cột trên, xác đònh vò trí tim của lồng thép.
 Cọ rỉ bê tông dính trên thép chờ.
 Vệ sinh bê tông chân cột và đục nhám bề mặt bê tông.
 Cốt thép lắp xong phải chờ nghiệm thu xem có đúng quy cách hay không mới cho tiến
hành ghép coffa.
 - 13 - 
GVHD: THS NGUYỄN NGỌC QUYẾT ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG
 Lắp buộc các cục bê tông để tạo lớp bê tông bảo vệ cột sau này.
Tháo gỡ coffa :
Sau khi đổ bê tông song được một ngày sau thì, lúc này bê tông cột đã đông cứng và ta có
thể tiến hành tháo coffa cột. Tuy nhiên cũng cần lưu ý đến các vấn đề sau khi tháo dở
coffa cột :
 Khi tháo coffa cần tránh va trạm mạnh đến bê tông mới đổ vì bê tông lúc này chưa đạt
đến độ cứng tốt nhất nên bê tông sẽ dể bò vở.
 Nếu va chạm mạnh nhất là ở trên đầu cột sẽ gây ra các thớ nứt gãy nơi chân cột.
 Chỉ nên tháo coffa cột trước khi lắp đặt coffa dầm – sàn vài ngày.
 Khi tháo gỡ coffa tránh dùng búa đóng để cạy coffa theo chiều ngang.
4). Công tác sản xuất lắp dựng coffa dầm:
 Dầm D1 (56 cấu kiện)
Diện tích coffa của một dầm: S =
( )
0,35 2 0, 25 3,55× + ×
= 3,3725 (m
2
)
Diện tích coffa của toàn bộ dầm D1:
S

=
3,3725 56 188,86× =

(m
2
)
 Dầm D2 (54 cấu kiện)
Diện tích coffa của một dầm: S =
( )
0,35 2 0, 25 3,95× + ×
= 3,7525 (m
2
)
Diện tích coffa của toàn bộ dầm D2:
S

=
3,7525 54 202,64× =
(m
2
)
Tổng diện tích lắp dựng coffa của toàn bộ dầm : 188,86 + 202,64 = 391,5 (m
2
)
a) Cấu tạo coffa dầm:
 Dầm có tiết diện 250
×
350 mm.
 Coffa dầm được cấu tạo bởi các tấm coffa tiêu chuẩn (dùng các tấm coffa bằng gỗ), các
tấm coffa dầm được cố đònh bởi các khoá đà bằng gỗ. Khoảng cách giữa các sườn là 0,6
m, khoảng cách giữa các cột chống theo chiều dài đà là 1m.
 Ta sử dụng tấm coffa tiêu chuẩn 250x1800 làm ván đáy. Tấm thành liên kết với tấm
coffa sàn bằng tấm góc trong 100x100x1800, còn tấm thành liên kết tấm đáy bằng chốt

liên kết.
5). Công tác đổ bê tông dầm:
Tổng khối lượng bê tông của toàn bộ dầm :
3,55 0,35 0, 25 56 25, 45 0,35 0, 25 9 37, 44V = × × × + × × × =

(m
3
)
6). Công tác gia công lắp dựng cốt thép dầm:
 - 14 - 
CẤU TẠO COFFA DẦM
CỘT CHỐNG
DẦM ĐỢ DƯỚI 50X100
DẦM ĐỢ COFFA SÀN 50X100
DẦM ĐỢ 50X100
SÀN DÀY 120
CỐP PHA DẦM 250X1800
550
250
GVHD: THS NGUYỄN NGỌC QUYẾT ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG
Tổng khối lượng cốt thép :
130 37,44 4,867m = × =

(Tấn)
7). Công tác sản xuất lắp dựng coffa sàn:
S

=
3,55 3, 95 48 673,08× × =
(m

2
)
8). Công tác đổ bê tông sàn:
Tổng khối lượng bê tông của toàn bộ sàn (sàn dày 100 mm):
3,55 3,95 0,1 48 67, 308V = × × × =

(m
3
)
9). Công tác gia công lắp dựng cốt thép sàn:
Tổng khối lượng cốt thép :
130 67,308 8,75m = × =

(Tấn)
10). Công tác xây tường:
Thể tích tường xây :
+ Đối với tường 200 :
30,65 0, 2 2,95 2 24,95 2 0, 2 2,95 65,608V = × × × + × × × =

(m
3
)
+ Đối với tường 100 :
3,95 42 0,1 2,95 3,55 40 0,1 2,95 90,831V = × × × + × × × =

(m
3
)
Tổng thể tích tường xây : 65,608 + 90,831 = 156,439
11). Công tác lắp dựng cửa:

Diện tích cửa cần lắp dựng : S =
65,608 90,831
0,12 148,36
0,2 0,1
 
+ × =
 
 
(m
2
)
• Đánh giá biểu đồ nhân lực :
o Hệ số bất điều hoà về nhân lực:
K
1
= A
max
/A
tb
A
max
= 244 công (Số công nhân cao nhất trong một ngày).
A
tb
: số công nhân trung bình trong biểu đồ nhân lực.
A
tb
= S/T
S = 38945 công (Tổng số công lao động)
T = 283 ngày (Tổng số thời gian thi công toàn công trình).

⇒ A
tb
= S/T = 38945/283 = 137,61 Công.
⇒ K
1
= A
max
/A
tb
= 244/137,61 = 1,77
o Hệ số phân bố lao động :
K
2
= S

/S
S

= 6696 công (Số công dư).
S = 38945 công (Tổng số công lao động)
⇒ K
2
= S

/S = 6696/38945 = 0,17
 - 15 - 
GVHD: THS NGUYỄN NGỌC QUYẾT ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG
PHẦN III
LẬP TỔNG BÌNH ĐỒ THI CÔNG
 Thiết kế tổng bình đồ thi công toàn công trường bao gồm các nội dung như sau:

- Xác đònh vò trí cụ thể các công trình chính được quy hoạch trên khu đất.
- Bố trí vò trí máy móc, vật liệu, thiết bò phục vụ cho thi công.
- Thiết kế hệ thống đường giao thông phục vụ công trường
- Thiết kế kho bãi cất chứa vật liệu, cấu kiện.
- Thiết kế các xưởng sản xuất phụ trợ (nếu cần).
- Thiết kế nhà tạm trên công trường.
- Thiết kế mạng lưới cấp thoát nước.
- Thiết kế mạng lưới điện phục vụ thi công và sinh hoạt
- Thiết kế hệ thống an toàn bảo vệ và vệ sinh môi trường.
- Thiết kế hệ thống phòng cháy chữa cháy.
 Nguyên tắc thiết kế tổng mặt bằng thi công:
- Khi thiết kế tổng mặt bằng cho công trình cần phải thiết kế các công trình tạm sao cho
phục vụ tốt nhất trong quá trình thi công công trình và phục vụ đời sống của cán bộ, công
nhân trên công trường đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường nơi làm việc.
- Phải thiết kế sao cho việc xây dựng số lượng công trình tạm là ít nhất, giá thành xây
dựng rẻ nhất, khả năng khai thác và sử dụng tối đa.
- Phải tuân thủ theo các hướng dẫn, các quy đònh, tiêu chuẩn về thiết kế kỹ thuật, các quy
đònh về an toàn lao động , vệ sinh môi trường .

I >. Tính diện tích kho bãi:
1). Xác đònh lượng vật liệu xử dụng lớn nhất trong các tầng :
Ở đây, ta xác đònh lượng vật liệu lớn nhất ở trong thời gian xây dựng ở các tầng để tính
diện tích kho bãi, vì các tầng có chiều cao bằng nhau và sử dụng lượng vật liệu như nhau
nên ta chỉ xác đònh lượng vật liệu trên một tầng:
Xây gạch ống(8x8x19): Tra đònh mức ta được 649 (viên/m3) tường xây.
 - 16 - 
GVHD: THS NGUYỄN NGỌC QUYẾT ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG
+ Khối lượng tường xây: 156,44 (m3)
+ Số lượng gạch xây:649
×

156,44 = 101530 (viên)
+ Thời gian xây: 10 ngày
+ Số gạch trung bình xây trong một ngày:
101530
10153
10
n
= =
gạch
(viên)
Cát : Đònh mức 0,18 m
3
(cát/m
3
) tường xây.
Đònh mức 0,013 m
3
(cát/m
2
) tường tô trát.
Đònh mức 0,0196 m
3
(cát/m
2
) dầm, sàn tô trát.
Ximăng PC(30) :
Đònh mức 52,805 kg ximăng/m
3
tường xây.
Đònh mức 3,84 kg ximăng/m

2
tường tô trát.
Đònh mức 5,76 kg ximăng/m
2
dầm, xà tô trát.
Như vậy :
Khối lượng tường xây là: 156,44 (m3)
Khối lượng tường tô trát là: 2249,08 (m
2
) (bên trong nhà)
Khối lượng trát dầm, sàn : 917,58 (m
2
)
Khối lượng cát cần dùng cho xây tường và tô trát tường trong một ngày là:
0,18 156, 44
3
2,35( )
12
n m
×
= =
cátxây
0,013 2249,08
3
2, 44( )
12
n m
×
= =
cáttrát

Khối lượng cát cần dùng cho tô trát dầm xà,trần trong một ngày là:
0,0196 917,58
3
1, 49( )
12
n m
×
= =
cáttôtrát
=> Tổng khối lượng cát dùng trong một ngày : 2,35 + 2,44 + 1,49 = 6,28 (m
3
)
Khối lượng ximăng cần dùng cho xây và tô trát tường trong một ngày là:

52,805 156,44
688, 40( )
12
n kG
×
= =
ximăngxây

3,84 2249,08
719,71( )
12
n kG
×
= =
ximăngtôtrát
Khối lượng ximăng cần dùng cho tô trát dầm, sàn trong một ngày là:

5,76 917,58
440,44( )
12
n kG
×
= =
ximăngtôtrát
 - 17 - 
GVHD: THS NGUYỄN NGỌC QUYẾT ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG
=> Tổng khối lượng ximăng cần cho 1 ngày: 688,40 + 719,71 + 440,44 = 1848,55 (kG)
Khối lượng sắt thép tính cho một tầng :
Cốt thép cột : 1,51 T (Dùng trong 2 ngày)
Cốt thép dầm : 4,87 T (Dùng trong 2 ngày)
Cốt thép sàn : 8,75 T (Dùng trong 4 ngày)
=> Tổng khối lượng cốt thép cần dùng cho 1 ngày là: 5,38 (T)
2 ). Xác đònh lượng vật liệu dự trữ : P = q
×
t
Thời gian dự trữ vật liệu: T = t
1
+ t
2
+ t
3
+ t
4
+ t
5
(ngày)
Trong đó:

t
1
: khoảng thời gian giữa những lần nhập vật liệu.
t
2
: thời gian vận chuyển vật liệu từ nơi nhận đến công trường.
t
3
: thời gian bốc dỡ và tiếp nhận vật liệu tại công trường.
t
4
: thời gian thí nghiệm, phân loại và chuẩn bò vật liệu để cấp phát.
t
5
: Số ngày dự trữ tối thiểu để đề phòng những bất trắc làm cho việc cung cấp
vật liệu đến kho không liên tục.
q: lượng vật liệu sử dụng hàng ngày, lấy theo tiến độ thi công.
Như vậy, với điều kiện thi công trong thành phố, việc vận chuyển vật liệu bằng đường
ôtô nên ta ước tính số ngày dự trữ vật liệu như sau (Lấy theo sách “ Tổ chức thi công “ của
thầy LÊ VĂN KIỂM):
Với gạch xây: T = 8 (ngày)
Với ximăng: T = 10 (ngày)
Với cát vàng: T = 8 (ngày)
Với cốt thép: T = 15 (ngày).
Vậy lượng vật liệu cần dự trữ là:
Với gạch xây: P = 8
×
8461 = 67688 (Viên)
Với ximăng: P = 10
×

1848,55 = 18485,5 (kG) = 18,48 (T)
Với cát vàng: P = 8
×
6,28 = 50,24 (m
3
)
Với cốt thép: P = 15
×
5,38 = 80,70 (T)
3 ). Tính diện tích kho bãi :
Diện tích kho bãi có ích F là diện tích chứa vật liệu không kể đường đi lại:
Tính bằng công thức : F =
P
ρ
Trong đó: - P : Lượng vật liệu cất chứa tại kho bãi
 - 18 - 
GVHD: THS NGUYỄN NGỌC QUYẾT ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG
- p : Lượng vật liệu trên 1m
2
diện tích có ích
Đònh mức vật liệu trên 1m
2
diện tích có ích:
Gạch xây: 700 (viên/m
2
) diện tích bãi lộ thiên
Ximăng: 1,3 (T/m
2
) diện tích kho kín.
Cát vàng: 3,0 (m

3
/m
2
) diện tích bãi lộ thiên
Cốt thép: 3,7 (T/m
2
) diện tích kho mái hiên
Diện tích kho bãi kể cả đường đi lại là: S = α x F
Với α là hệ số sử dụng mặt bằng
Lấy α = 1,2 với các kho bãi lộ thiên chứa đống vật liệu
Lấy α = 1,5 với các kho kín.
Như vậy, diện tích kho bãi chứa vật liệu cần thiết là:
- Bãi chứa gạch xây:
S = 1,2
×
67688
700
= 116,04 (m
2
)
Chọn diện tích bãi chứa cần bố trí là 116 (m
2
)
- Bãi chứa cát vàng:
S = 1,2
×
50,24
3
= 20,09 (m
2

)
Chọn diện tích bãi chứa cần bố trí là 20 (m
2
)
- Kho chứa ximăng:
S = 1,5
×
18, 48
1,3
= 21,32 (m
2
)
Chọn diện tích kho chứa cần bố trí là 22 (m
2
)
- Bãi chứa cốt thép:
S = 1,2
×
80,70
3, 7
= 26,17 (m
2
)
Chọn diện tích bãi chứa cần bố trí là 26 (m
2
):
II >. Thiết kế nhà tạm trên công trường:
Các nhà tạm trên công trường được xây dựng để phục vụ cho quá trình xây dựng các công
trình. Theo tính chất phục vụ ở công trường có thể phân ra làm 2 loại nhà tạm :
- Loại nhà phục vụ cho sản xuất

- Loại nhà phục vụ đời sống sinh hoạt
Tính số công nhân lớn nhất từ đó tính diện tích nhà tạm :
 - 19 - 
GVHD: THS NGUYỄN NGỌC QUYẾT ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG
Số công nhân trên công trường phụ thuộc vào quy mô công trường, vào thời gian xây dựng và
đòa điểm xây dựng. Để có thể tính toán, ta chia số người lao động trên công trường làm 5
nhóm
Nhóm A : Số công nhân vây dựng cơ bản A = N
tb
Với N
tb
= 102,28 người : là số người làm việc trực tiếp trung bình trên công trường
(dựa vào biểu đồ nhân lực)
Nhóm B : Số công nhân làm việc ở các xưởng phụ trợ B = K%
×
A
Với K = 20% (khi công trình được xây dựng trong thành phố)


B = 0,2
×
102,28 = 21 (người)
Nhóm C : Số cán bộ kỹ thuật trên công trường :
C = (4% ÷ 8%)
×
(A+B) = 6%
×
(102 + 21) = 8 (người)
Nhóm D : Số nhân viên hành chính trên công trường
D = 5%

×
(A + B) = 5%
×
(102 + 21) = 6 (người)
Nhóm E : Số nhân viên phục vụ (y tế, ăn trưa, )
E = S%
×
(A + B + C + D)
Trong đó : S = 5% ÷ 7% (Đối với khu vực lán trại nhỏ)
E = 6%
×
(102 + 21 + 8 + 6) = 8 (người)
Theo số liệu thống kê ở công trường, tỷ lệ đau ốm hàng năm là 2%, số người nghỉ phép năm
là 4%. Số người làm việc ở công trường được tính là :
G = 1,06
×
(A + B + C + D) = 1,06
×
(102 + 21 + 8 + 6) = 146 (người)
III >. Tính toán nhu cầu về nước:
1 ). Nước dùng cho sản xuất:
- Nước phục vụ cho công tác xây = 200 lít/m3.
- Nước phục vụ cho công tác giữ ẩm gạch = 3600 lít/ca.
- Nước phục vụ cho công tác tô, trát, lán nền = 200 lít/m3
- Nước phục vụ cho công tác trộn , vữa = 170 lít/m3
- Nước phục vụ cho công tác bảo dưỡng bêtông = 1000 lít/ca
Như vậy lượng nước tiêu thụ cho việc sản xuất thi công trong một ngày cao nhất là.
- Nước dùng cho công tác xây tường : 156,44
×
200/16 = 1956 lít/ca.

- Nước dùng cho công tác trát :
261,868x200/16 = 123,64 lít/ca.
- Nước dùng cho công tác trộn vữa :
1103,43
×
170/16 = 11724 lít/ca.
- Nước bảo dưởng bêtông là 1000 lít/ca.
Như vậy lưu lượng nước cho sản xuất được tính theo công thức.
3600
1
×
××
=
n
SKgA
Q
Trong đó : n là số ngày dùng nước trong một ngày hay một ca n = 8 giờ
 - 20 - 
GVHD: THS NGUYỄN NGỌC QUYẾT ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG
S là số lượng các trạm sản xuất trong 1ca lấy S = 1
Kg là hệ số sử dụng không điều hòa lấy Kg = 1,2
A : Lượng nước tiêu chuẩn cho một đơn vò sản xuất (lít/ca)
A = 1956 + 123,64 + 11724 +1000 = 14804 lít/ca.

1
14804 1,2 1
0,62
8 3600
Q
× ×

= =
×
l/s.
2 ). Lưu lượng nước dùng cho sinh hoạt:

g
k
BN
Q ×
×
×
=
36008
max
2

Trong đó :
N : là số công nhân trong ngày cao nhất N = 244
B : là lượng nước tiêu chuẩn cho công nhân dùng cho sinh hoạt tại công trường
trong một ca . Lấy B = 15 lít/ người
Kg = 1,5 là hệ số sử dụng nước không đồng đều.
n = 8 số giờ làm việc trong 1 ca.
Q2 =
244 15 1,5
0,19
8 3600
× ×
=
×
l/s.

3 ). Nước dùng cho công tác cứu hỏa:
Tra bảng TCXD có Q3 = 10 lít/s.
Vậy tổng lượng nước dùng cho công trình là :
Qt = Q1 + Q2 + Q3 = 0,62 + 0,19 + 10
= 10,81 lít/s
4 ). Chọn đường ống nước cho công trình:
D =
υπ
.
1004 ×xQ
Trong đó : v =1,5m/s là lưu lượng nước trong ống dẫn.
D =
4 10,81 100
3,14 1,5
× ×
×
= 30,29 mm.
Ta chọn đường ống có đường kính D = 34 mm làm ống dẫn chính vào công trường dẫn
từ đường ống cấp nước chung của thành phố
IV >. Tính toán về nhu cầu điện:
1 ). Điện phục vụ cho công trường:
Điện dùng trong công trưòng xây dựng được chia ra làm ba loại:
- Điện phục vụ trực tiếp cho sản xuất (máy hàn,…)chiếm khoảng 20-30%, tổng công
xuất tiêu thụ ở công trường.
- Điện chạy máy (điện động lực) chiếm khoảng 60-70% gồm điện dùng cho cần trục
tháp, máy trộn bê tông, máy bơm,…
- Điện dùng cho sinh hoạt và chiếu sáng tại hiện trường và khu nhà ở chiếm khoảng
10-20%
Như vậy để tính toán công xuất tiêu thụ trong công trường ta tính công xuất tiêu thụ
cho diện chạy máy và điện phục vụ trực tiếp cho sản xuất rồi suy ra công xuất tiêu thụ

cho sinh hoạt và chiếu sáng
 - 21 - 
GVHD: THS NGUYỄN NGỌC QUYẾT ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG
Bảng công xuất tiêu thụ của các loại máy:
Loại máy Sốlượng
Công suất
(Kw)
Tổngcông
suất (Kw)
Máy cắt thép
Máy uốn thép
Máy cưa bào liên hợp
Máy hàn điện
2 máy
1 máy
1 máy
2 máy
3,2
7,0
5,0
19,2
6,4
7,0
5,0
38,4
Tổng công xuất điện tiêu thụ trực tiếp P1 56,8 Kw
Máy vận thăng
Máy đầm dùi
Máy trộn bêtông
dung tích 500lít

Máy bơm nước
Cần trục tháp
2 máy
2 máy
1 máy
2máy
1máy
3,7
1,0
5,1
1,0
46,7
7,4
2,0
5,1
2,0
46,7
Tổng công xuất điện phục vụ máy chạy động cơ P2 61,20 Kw
=> Điện phục vụ cho sinh hoạt và chiếu sáng tại hiện trường:
P3 = 15%
×
(P1 + P2) = 15%
×
(56,8 + 61,20) = 17,70 Kw
Công xuất điện cần thiết cho công trường:
Đường dây chính phục vụ thi công lấy từ nguồn điện 3 pha, diện tích dây dẫn được tính như
sau: S =
5
100
2

××
××
UdK
LP
Trong đó : K = 34,5 : hệ số dẫn suất của dây dẫn bằng đồng.
Ud = 380v : điện thế dây.
L = 200m : tính từ trạm biến áp điện thế đến điểm đặt thi công.
∑p = 1,1
×
(
∑∑∑
×
+
×
+
×
ϕϕϕ
coscoscos
33
2211
PK
PKPK
)
1,1 : Hệ số hao hụt công suất.
cosϕ : Hệ số công suất 0,75
 - 22 - 
GVHD: THS NGUYỄN NGỌC QUYẾT ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG
K1, K2 và K3 : Hệ số sử dụng điện không đồng thời
K1 = 0,75 ; K2 = 0,7 ; K3 = 1
⇒ ∑ P = 1,1

×
(
0,75 56,8 0,7 61,20 1 17,70
0,75 0,75 0,75
× × ×
+ +
∑ ∑ ∑
) = 151,27 Kw.
Diện tích dây dẫn điện chính: S =
53805,34
200151270100
2
××
××
= 121 mm
2
Ta chọn 3 dây dẫn ruột đồng có võ bọc cách điện, tiết diện mỗi dây 120 mm
2
với I =
340(A) , và một dây trung hoà có tiết diện 70 mm
2
, I = 240 (A). Đặt cao trên 5 m so với mặt
đất.
2 ). Chọn máy biến áp phân phối điện:
Công suất phản kháng mà nguồn điện phải cung cấp xác đònh theo công thức :
tb
cos
t
P
t

Q
ϕ
=
Trong đó hệ số cosϕ
tb
được tính theo công thức :
t
P cos
56,8 0,75 61,2 0,7 17,70 1
i
cos
tb
t
56,8 61,2 17,70
P
i
ϕ
ϕ
×

× + × + ×
= =
+ +

= 0,760

151,27
0,760
t
P

Q
t
cos
tb
ϕ
= =
= 199 KW.
Công suất biểu kiến tính toán:
(
)
2
2
t 2 2
S P Q 151,27 199
t
t
 
 ÷
 
= + = +
= 249,97 KVA.
Vậy ta chọn máy biến áp có công xuất 250 KVA .
V >. Khi phân khu chức năng trên mặt bằng xây dựng cần chú ý:
- Hệ thống hàng rào bảo vệ phải bao toàn bộ công trình .
- Cần trục bố trí sao cho hoạt động của nó phải bao quát toàn bộ công trình. Bán kính
hoạt động của cần trục phải bao trùm lên các bãi vật liệu và các kho bãi có nhu cầu vận
chuyển lên cao .
- Hệ thống dàn giáo an toàn được bố trí xung quanh công trình .
- Trạm điện phục vụ thi công phải đặt ở nơi ít người qua lại để đảm bảo an toàn
- Các đường điện phục vụ cho sinh hoạt, máy móc thi công cần được bố trí sao cho không

gây cản trở hoạt động của cần trục , giao thông vận chuyển, sự di chuyển của công nhân .
- Các đường ống dẫn nước được dẫn tới các khu vực có nhu cầu tiêu thụ nhưng cũng
không được cản trở giao thông vận chuyển .
- Vò trí các bãi vật liệu như gạch , cát , đá…… phải gần máy trộn.
 - 23 - 
GVHD: THS NGUYỄN NGỌC QUYẾT ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG
- Những xưởng gia công phụ trợ nên bố trí ngoài khu vực xây dựng công trình chính và
ngoài khu mở rộng công trình chính sau này, bố trí tập trung vào một khu .
- Các kho bãi nên bố trí hai bên đường giao thông để tiện cho việc bốc xếp vật liệu.
- Công trình nằm trong khu vực nội thành nên chỉ cần bố trí lán trại nghỉ trưa cho công
nhân.
PHẦN IV
AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG THI CÔNG
1 ). Công tác an toàn khi thi công công trình:
- Tất cả thợ đến làm tại công trường đều phải được học về nội qui an toàn lao động trong
các công tác thi công và cam kết không để tai nạn lao động xảy ra .
- Khi làm việc ngoài công trường, tất cả mọi người đầu phải có đủ thiết bò bảo hộ lao
động cần thiết như : mũ bảo hộ , giầy , ủng , găng tay , đồng phục công trường , kính đeo
khi hàn , dây đeo …
- Đầu và sau ca làm việc, thợ vận hành máy móc phải kiểm tra bảo dưỡng những vò trí
quan trọng như : tời , cáp , kiểm tra các bulông giàn , móc cẩu , các tủ cầu dao , máy hàn
nước làm mát máy mòc thiết bò …
- Trong giờ làm việc, mọi người phải tuyệt đối tuân thủ mệnh lệnh của cán bộ kỹ thuật
hay chỉ huy công trường …
- Khi sửa chữa các thiết bò điện, máy móc … phải có biển báo nguy hiểm hoặc bố trí
người canh gác. Những người không phận sự không đứng tại vò trí khi đang có người sửa
chữa máy móc trên cao.
- Những người không phận sự không được tự tiện đóng mở cầu dao điện hay điều khiển,
vận hành máy móc thiết bò thi công.
- Khu vực đang thi công phải có rào chắn bảo vệ, biển báo an toàn, chỉ rõ những việc dễ

gây nguy hiểm cần đề phòng.
- Trong quá trình thi công nếu thấy máy móc bất thường phải cho dừng ngay để kiểm
tra , đảm bào an toàn rồi mới cho thi công tiếp.
- Thợ lái máy tuyệt đối không được không rời cabin điều khiển máy khi máy đang chạy .
Nếu rời cần máy thì phải có người thay thế nhưng có chuyên môn về điều khiển máy
móc này.
- Khi thi công xong phải thu dọn hết dụng cụ, kiểm tra kỹ mới cho đóng điện hay cho
máy vận hành đến vò trí qui đònh.
2 ). An toàn lao động trong các công tác thi công công trình:
2.1 . An toàn lao động trong công tác thi công cọc và móng:
 - 24 - 
GVHD: THS NGUYỄN NGỌC QUYẾT ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG
Trong công tác thi công nền móng cho công trình này , đa số các khâu thi công đều cơ giới
hóa . Thi công cơ giới hóa nề mặt nào đó có nghóa là đã đảm bảo an toàn lao động vì con
người không trực tiếp thi công các công việc mà thông qua máy móc nên tai nạn ít có thể xảy
ra . Tuy nhiên cần phải luôn quan tâm đến kỹ thuật an toàn lao động trong việc sử dụng máy
móc và thiết bò thi công .
Đối với các công nhân trực tiếp điều khiển máy móc phải tuân thủ nghiêm các qui
đònh như sau :
+ Tất cả các thiết bò máy móc cũ hay mới trước khi đưa vào sử dụng đều phải kiểm tra
kỹ tình trạng kỹ thuật của máy , đặc biệt các cơ cấu an toàn của máy mhư : phanh, cơ cấu
tự hãm , cơ cấu hạn chế hành trình … Nếu có hư hỏng phải sửa chữa kòp thời mới được đem
ra thi công .
+ Chỉ cho phép các công nhân đã qua trường lớp đào tạo có đủ giấy chứng nhận, bằng
tốt nghiệp các trường đã dạy mới được điều khiển máy móc thiết bò thi công .
+ Các bộ phận chuyển động của máy móc thiết bò phải có các thanh chắn bảo hộ .
+ Thường xuyên duy tu và bảo dưỡng máy móc phục vụ thi công .
+ Phải điều khiểm máy móc thiết bò theo đúng trình tự và tuyến thi công theo yêu cầu
của thiết kế kỹ thuật và thiết kế thi công .
+ Chỗ đặt máy móc thi công phải chắc chắn, khô ráo, đủ ánh sáng, kể cả vào ban đêm

+ Khi vận chuyển máy móc và thi công khoan cọc phải đảm bảo an toàn trong công
tác khoan .
+ Những thiết bò chòu áp lực cao, van chòu áp lực, các đường ống phải có phiếu kiểm
đònh của các cơ quan đăng kiểm của nhà nước mới được đưa vào sử dụng.
2.2 ). An toàn trong công tác ván khuôn dàn dáo:
* An toàn khi chế tạo ván khuôn:
- Ván khuôn gỗ tại công trường không nên đặt gần cạnh phân xưởng rèn , hàn và những
kho nhiên liệu dễ cháy .
- Mạng điện phải bố trí phù hợp, đảm bảo an toàn chống cháy .
- Khi cưa xẻ gỗ phải có che chắn an toàn, đề phòng lưỡi cưa rạn nứt làm văng mảnh nguy
hiểm .
- Để đinh, đục … phải gọn gàng, tránh để ở những lối đi lại. Khi làm việc phải mặc quần
áo bảo hộ lao động, gọn gàng, khẩu trang chống bụi …
- Copha nhựa phải được sắp xếp gọn gàng, để nơi thoáng mát, không để gần nơi dễ gây
cháy nổ, nơi có nhiệt độ cao tránh các tấm panel bò cong vênh.
* An toàn khi lắp dựng:
- Để đề phòng bò ngã và dụng cụ rơi từ trên cao xuống, khi lắp dựng những tấm ván ở độ
cao từ 8m trở lên so với mặt đất, phải có sàn công tác rộng ít nhất là 0.7 m và có lan can
bảo vệ chắc chắn.
- Khi lắp dựng dàn dáo cần phải san phẳng và đầm chặt đất nền để chống lún và bảo đảm
thoát nước tốt.
- Khi lắp đặt ván khuôn cột cao trên 5.5m phải dùng dàn dáo chắc chắn .
 - 25 - 

×