Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Tình hình hoạt động kinh doanh của tổng công ty thép việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.94 KB, 30 trang )

PHẦN I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY.
1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
Tổng công ty thép Việt Nam được thành lập theo quyết định số
34/Ttg, ngày 04 tháng 07 năm 1994 của Thủ tướng chính phủ trên cơ
sở hợp nhất Tổng công ty thép và Tổng công ty kim khí thuộc Bộ
công nghiệp nặng - nay là Bộ công nghiệp.
Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về tiếp tục đổi mới và
sắp xếp lại các DNNN, ngày 29/4/1995, Thủ tướng chính phủ ký
quyết định số 225/Ttg thành lập lại Tổng công ty thép Việt Nam theo
nội dung Quyết định số 91/TTG ngày 07 tháng 03 năm 1994 thí điểm
thành lập tập đoàn kinh doanh.
Tổng công ty thép VN là một pháp nhân kinh doanh, hoat động theo
Luật DN Nhà nước. Điều lệ tổ chức và điều hành được chính phủ phê
chuẩn tạo Nghị định số 03/CP, ngày 25/1/1996 và Giấy phép đăng ký
kinh doanh sè 109621 ngày 05/02/1996 do Bộ kế hoạch và đầu tư cấp.
Tổng công ty thép có nguồn vốn do NN cấp, có bộ máy quản lý, điều
hành, và có các đơn vị thành viên, có con dấu theo mẫu quy định của
Nhà nước, tự chịu trách nhệm hữu hạn trong phạm vi số vốn do NN
giao cho quản lý và sử dụng, được mở tài khoản đồng VN và ngoại tệ
tại các ngân hàng trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật.
Tên giao dịch quốc tế của công ty thép Việt Nam:
VIET NAM STEEL CORPORATION
Tên viết tắt: VSC
Địa chỉ:
Sè 91, phố láng Hạ, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội.
Tel:8561818, 8561814 Fax:84-4-8561815.
Tổng công ty thép VN chịu sự quản lý Nhà nước của chính phủ, trực
tiếp là các Bộ công nghiệp, Bộ tài chính, Bộ kế hoạch và Đầu tư, Bộ
Lao Động Thương Binh và Xã hội và các Bộ, nghành, cơ quan thuộc
chính phủ do chính phủ phân cấp quản lý theo luật DNNN. Các cơ
quan quản lý NN ở địa phương (Tỉnh, thành phố trực thuộc Trung


Ương) với tư cách là cơ quan quản lý NN trên địa bàn lãnh thổ được
chính phủ quy định và phân cấp quản lý một số mặt hoặt động của
tổng công ty theo quy định hiện hành của pháp luật.
2.Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu Bộ máy quản lý của
công ty.
Tổng công ty thép Việt nam là một trong 17 tổng công ty Nhà nước
được chính phủ thành lập và hoặt động theo mô hình Tổng công ty
91- mô hình tập đoàn công nghiệp lớn của NN. Mục tiêu của tổng
công ty thép VN là xây dựng và phát triển mô hình tập đoàn KD đa
nghành trên cơ sở sản xuất và kinh doanh thép làm nền tảng.
Tổng công ty thép VN hoặt động KD hầu hết trên các thị trường
trọng điểm trên lãnh thổ VN và bao trùm hầu hết các công đoạn từ
khai thác nguyên liệu, vật liệu, sản xuất thép và các sản phẩm thép
cho đến khâu phân phối, tiêu thụ sản phẩm.
Các lĩnh vực hoặt động KD chủ yếu của Tổng công ty nh sau :
- Khai thác quặng sắt, than mỏ, nguyên liệu trợ dùng phục vụ cho
công nghiệp luyện kim.
- Sản xuất gang thép, thép và các kim loại sản phẩm thép.
- kinh doanh xuất, nhập khẩu thép, trang thiết bị luyện kim, chuyển
giao công nghệ và hỗ trợ kỹ thuật.
- Thiết kế, chế tạo, thi công xây lắp trang thiết bị công trình luyện
kim và xây dựng dân dụng.
- Kinh doanh khách sạn, nhà hàng, xăng dầu, ga, dịch vụ và vật tư
tổng hợp khác.
- Đào tạo, nghiên cứu khoa học công nghiệp phục vụ nghành công
nghiệp luyện kim và lĩnh vực sản xuất kim loại, vật liệu xây dựng.
- Đầu tư, liên doanh liên kết kinh tế với các đối tác trong và ngoài
nước.
Là mét DNNN được thủ tướng chính phủ xếp hạng đặc biệt nên tổng
công ty thép có nhiệm vụ rất nặng nề. Tổng công ty có nhiệm vụ KD

thép, một số kim loại khác và cáo loại khoáng sản có liên quan theo
chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và chính sách của NN về phát triển
các kim loại này. Bao gồm:
Xây dựng kế hoạch phát triển, đầu tư, tạo nguồn vốn đầu tư, xây
dựng, sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩ, tiêu thụ sản phẩm và cung
ứng vật tư, thiết bị liên quan đến nghành thép, tiến hành các hoặt
động KD khác phù hợ với pháp luật, chính sách NN.
Bên cạnh phạm vi, chức năng, nhệm vụ hoặt động kinh doanh được
NN giao, tổng công ty thép VN còn được Nhà nước giao hco thực
hiện nghĩa vụ rất quan trọng là cân đối sản xuất thép trong nước với
tổng nhu cầu tiêu dùng của nền kinh tế xã hội, kết hợp nhập khẩu các
mặt hàng thép trong nước chưa sản xuất được để bình ổn giá cả thị
trường thép trong nước.
Ngoài ra tổng công ty thép còn phải bảo toàn và phát triển vốn Nhà
nước giao, tăng nguồn thu cho Ngân sách nhà nước, tạo việc làm và
đảm bảo đời sống cho người lao động trong công ty.
3. Cơ cấu tổ chức quản lý của Tổng công ty.
Cơ cấu tổ chức quản lý và điều hành Tổng công ty được tổ chức
theo quy định của Luật DNNN và điều lệ tổng công ty do chính phủ
phê chuẩn.
Hiện nay, tổng công ty thép VN có 14 đơn vị thành viên và 7 doanh
nghiệp liên doanh với nước ngoài, 1 DN liên doanh trong nước. Các
đơn vị thành viên tổng công ty và DN liên doanh được phân bổ trên
địa bàn cả nước.
Cơ cấu tổ chức, quản lý DN của tổng công ty theo mô hình trực
tuyến chức năng. Theo cơ cấu này, người lãnh đạo DN được sự giúp
sức của tập thể lãnh đạo để chuẩn bị các quyết định, hướng dẫn và
kiểm tra việc thực hiện quy định đối với cấp dưới.
Người lãnh đạo Tổng công ty chịu trách nhiệm về mọi lĩnh vực hoặt
động và toàn quyền quyết định trong phạm vi DN. Việc truyền lệnh,

và ra các quyết định chỉ thị vẫn theo tuyến đã quy định, người lãnh
đạo ở các bộ phận chức năng(phòng ,ban, chuyên môn) Tổng công ty
không ra mệnh lệnh trực tiếp, chỉ thị cho đơn vị thành viên mà có
nhiệm vụ nghiên cứu, chuẩn bị quyết định cho lãnh đạo tổng công ty
quản lý và điều hành các đơn vị thành viên. Đổng thời theo dõi, giám
sát, đôn đốc và hướng dẫn các đơn vị thành viên tổng công ty trong
việc thi hành các mệnh lệnh, quy định lãnh đạo của tổng công ty.
Hình 1: Sơ đồ tổ chức quản lý, điều hành của tổng
công ty.

Cơ Quan Văn Phòng Tổng Công Ty
Công ty tháp Miền Nam
Công ty kim khí Hà Nội
Công ty Cơ điện Luyện kim
C.ty vật liệu chịu lửa & KTĐS T.Thôn
Công ty thép Đà Nẵng
Công ty kim khí & VTTH Miền Trung
Công ty kinh doanh Thép& TB CN
Viện luyện kim đen
Tr ờng đào tạo nghề Cơ điện luyện kim
Công ty Thép VINAKYOEI
Công ty thép liên doanh Vinausteel
Công ty TNHH NATSTEELVINA
Công ty ống thép Việt Nam
Công ty kinh doanh Thép & v.t HN
Công ty Thép VSC-posco (VPS)
Công ty gia công thép Vinanic
C.ty LD trung tâm th ơng mại Quốc tế
Công ty Gang thép Thái nguyên
Công ty kim khí Hải Phòng

Công ty kim khí Bắc thái
Khối kinh doanh
Hội Đồng Quản Trị
Tổng Giám Đốc
Khối sản xuất
Khối liên doanh N.N
Khối nghiên cứu và đ.tạo
Công ty kim khí TP. Hồ Chí Minh
- Hội đồng quản trị tổng công ty: có 5 thành viên do thủ tướng chính
phủ bổ nhiệm. Hội đồng quản trị gồm: Chủ tịch hội đồng quản trị và 4
thành viên, trong đó 1 thành viên kiêm tổng giám đốc tổng công ty, 1
thành viên kiêm trưởng ban kiểm soát, 2 thành viên phụ trách các
lĩnh vực tài chính, đầu tư kinh doanh, nghiên cứu khoa học Giúp
việc cho hội đồng quản trị có tổ chức chuyên viên giúp việc do
HĐQT thành lập gồm 3 chuyên viên là các chuyên gia về các lĩnh
vực kho học công nghệ, kinh doanh tài chính.
- Ban kiểm soát tổng công ty.
do HĐQT thành lập để giúp HĐQT kiểm tra, giám sát các hoạt đọng
điều hành của Tổng giám đốc tổng công ty, Giám đốc các đơn vị
thành viên Tổng công ty và bộ máy giúp việc của Tổng giám đốc.
Ban kiểm soát có 5 thành viên gồm: Trưởng ban là uỷ viên HĐQT và
4 thành viên giúp việc gồm: 1 thành viên chuyên trách và 3 thành
viên kiêm nhiệm.
- Ban Tổng giám đốc tổng công ty. .
Tổng giám đốc do Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, là đạI diện pháp
nhân của Tổng công ty - Chịu trách nhiệm trước HĐQT, trước Thủ
tướng Chính phủ và trước pháp luật về điều hành hoạt động của Tổng
công ty.
. Phó Tổng giám đốc công ty:
Tổng công ty có 2 phó tổng giám đốc do Bộ trưởng bộ công nghiệp

bổ nhiệm. Các phó Tổng giám đốc giúp Tổng giám đốc điều hành một
số lĩnh vực hoạt động của Tổng công ty được Tổng giám đốc phân
công hoặc uỷ quyền và chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc, trước
HĐQT Tổng công ty và trước pháp luật.
. Kế toán trưởng Tổng công ty.
Kế toán trưởng Tổng công ty do Bộ trưởng Bộ công nghiệp bổ nhiệm.
Kế toán trưởng giúp Tổng giám đốc chỉ đạo công tác KT - TC, kiểm
toán nội bộ và thống kê của tổng công ty và chịu trách nhiệm trước
Tổng giám đốc, HĐQT và trước pháp luật.
* Bé máy giúp việc Tổng công ty:
- Phòng tổ chức lao động
Tham mưu, giúp việc Tổng giám đốc Tổng công ty trong các lĩnh vực
về tổ chức quản lý, đổi mới doanh nghiệp; cán bộ và
đào tạo nhân lực; lao động và tiền lương; tư vấn pháp luật; thanh tra;
cử cán bộ đI học tập, công tác nước ngoài và làm thủ tục cho khách
nước ngoài vào Tổng công ty công tác ở cơ quan Tổng công ty và các
đơn vị thành viên Tổng công ty.
- Phòng Kế toán tài chính: tham mưu, giúp việc Tổng giám đốc Tổng
công ty trong các lĩnh vực kế toán, tài chính, đầu tư, kiểm toán nội bộ
và thống kê ở cơ quan Tổng công ty và các đơn vị thành viên Tổng
công ty.
- Phòng kinh doanh và xuất nhập khẩu: Tham mưu, giúp việc Tổng
công ty trong các lĩnh vực nghiên cứu thị trường, giá cả hàng hoá,
tiêu thụ sản phẩm, cân đối sản lượng và xuất, nhập khẩu của Tổng
công ty và các đơn vị thành viên Tổng công ty.
- Phòng Kế hoạch và Đầu tư: Tham mưu, giúp việc Tổng giám đốc
công ty trong các lĩnh vực xây dựng và tổng hợp kế hoạch sản xuất,
kinh doanh; đầu tư, liên doanh liên kết kinh tế, xây dựng cơ bản, theo
dõi và quản lý liên doanh của cơ quan Tổng công ty và các đơn vị
thành viên Tổng công ty.

- Phòng kỹ thuật: Tham mưu, giúp việc Tổng giám đốc công ty trong
các lĩnh vực nghiên cứu khoa học công nghệ luyện kim, tiêu chuẩn đo
lường, chất lượng sản phẩm, an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp,
môi trường của cơ quan Tổng công ty và các đơn vị thành viên của
Tổng công ty.
- Văn phòng: 33 người .Tham mưu, giúp việc Tổng giám đốc công ty
trong các lĩnh vực tổng hợp báo cáo, tiếp nhận và phân phối công
văn,
tài liệu đi và đến Tổng công ty; tiếp và đón khách vào làm việc tại
Tổng công ty; bố trí và sắp xếp chương trình, lịch làm việc, hội họp
của Tổng công ty; thi đua, khen thưởng; y tế và quản trị văn phòng ở
cơ quan Tổng công ty.
- Trung tâm hợp tác lao động với nước ngoài: Nghiên cứu thị trường
lao động trong nước và ngoài nước để tổ chức đào tạo, tuyển chọn
đưa lao động Việt nam đI làm việc ở nước ngoài.
- Công đoàn Tổng công ty.
* Các đơn vị thành viên của công ty: 14
1. Khối sản xuất công nghiệp: 4 Công ty.
- Công ty gang thép Thái Nguyên: Tứnh Thái Nguyên,
- Công ty Thép Đà Nẵng: Thành phố Đà Nẵng.
- Công ty Thép Miền Nam: Thành phố Hồ Chí Minh.
- Công ty khai thác đất sét và vật liệu chịu lửa Trúc Thôn: Tỉnh Hải
Dương.
Chức năng chủ yếu: sản xuất gang, thép và các sản phẩm thép và vật
liệu xây dựng; khai thác quặng sắt, than; gia công thép, cơ khí; xây
dựng công nghiệp và dân dụng.
2. Khối kinh doanh thương mại: 8 công ty.
- Công ty Kim khí Hà Nội: Thành phố Hà Nội
- Công ty Kinh doanh Thép Và vật tư Hà Nội: Thành phố HN
- Công ty Kim khí Bắc Thái: Tứnh Thái Nguyên

- Công ty kim khí Hải Phòng: Thành phố Hải Phòng
- Công ty kim khí và vật tư tổng hợp Miền trung : Thành phố Đà
Nẵng.
- Công ty Kim khí Thành phố HCM
- Công ty kinh doanh thép và TBCN: Thành phố Hồ Chí Minh
Chức năng chủ yếu: Kinh doanh thép, nguyên liệu, vật tư thứ liệu,
thiết bị phụ tùng, xăng dầu, ga, vật liệu xây dựng và vật tư tổng hợp:
đạI lý mua bán, ký gửi hàng hoá.
3. khối nghiên cứu, đào tạo: 2 đơn vị.
- Viện Luyện kim đen: Tỉnh Hà Tây
- Trường đào tạo nghề cơ điện- Luyện kim Thái Nguyên
Chức năng chủ yếu: Nghiên cứu khoa học công nghệ luyện kim, vật
liệu mới và đào tạo công nhân kỹ thuật.
+ Các liên doanh có vốn góp của công ty:
- Công ty thép VSC-Posco(VPS), liên doanh với công ty Posco, Hàn
Quốc, đặt tại Hải Phòng.
- Công ty thép VinaKyoei, liên doanh với công ty Kyoei, Nhật Bản,
đặt tại Bà riạ- Vũng Tàu:
- Công ty ống thép Vinapipe, với công ty Posco, Hàn Quốc, đặt tại
Hải Phòng.
- Công ty cán thép NatsteelVina- liên doanh với Công ty Natsteel,
Singapore, đặt tại Thái Nguyên.
- Công ty gia công cắt thép Vinanic, với hãng nisho Iwai, Nhật Bản,
đặt tại Hải Phòng.
- Công ty liên doanh sả xuất thép VinauSteel, liên doanh với úc, đặt
tại Hải Phòng.
- Mét số liên doanh hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ, khách sạn như
là Công ty Liên doanh Trung tâm Thương mại Quốc tế(IBC) ở TP
HCM, Công ty Liên doanh Cảng Quốc tế Thị Vải ở Bà Rịa-Vũng Tàu,
Công ty cổ phần Bảo hiểm PETRLIMEX ở TP HN.

Ngoài ra, Công ty Gang thép Thái Nguyên có liên doanh với nước
ngoài như: Liên doanh cán thép Thanh Hoá; Công ty Thép Miền Nam
có các liên doanh với nước ngoài như: POSVINA, NIPPONVINA,
VIGAL, Công ty Thép Tây Đô, nhà máy tôn Phương Nam - liên
doanh với ĐàI Loan VSC có nhiệm vụ điều tiết thị trường thép trong
nước nên phải có thị sát giám sát, quản lý chặt chẽ đối với các đơn vị
thành viên. Từ đó đưa ra những định hướng chính sách phát triển nền
công nghiệp thép VN, trên cơ sở đó đưa Công nghiệp thép VN hội
nhập với công nghiệp thép khu vực cũng như công nghiệp thép thế
giới.
Các sản phẩm của công nghiệp thép Việt nam nói chung và của VSC
nói riêng khá đa dạng, dải sản phẩm của một loại mặt hàng tương đối
rộng. Các cơ sở sản xuất thép của VSC và các liên doanh hàng năm
sản xuất và cung cấp cho nền kinh tế khoảng 90% lượng thép sản
xuất trong nước. Trên 80% khối lượng các sản phẩm thép, sản phẩm
thép đầu vào cho các khâu được kinh doanh trong nước là do khối
thương mại, các nhà sản xuất của VSC liên doanh thực hiện. Gỗn
100% các sản phẩm thép, sản phẩm thép đầu vào ( không tính các
chủng loại thép đặc chủng, được nhập vào VN là do VSC và các liên
doanh nhập.
Nhờ có những chính sách đúng đắn VSC đã đưa công nghiệp thép
VN không ngừng phát triển và tình hình sản xuất kinh doanh của
VSC có sự tăng trưởng khá. Cụ thể qua bảng thống kê sau:
Năm
Chỉ Tiêu
1999 2000 2001 2002
Doanh Thu(TĐ) 110.397 178.545 131.353 112.189
Lợi Nhuận(TĐ) 10.612 13.914 41.236 42.236
Nép NS (TĐ) 22.886 25.459 42.476 41.130
Tổng Lương (TĐ) 2.150 2.470 2.698 2.889

Tổng LĐ (người) 117 118 121 121
TiềnLương
BQ(Đ)
1.837.600 2.093.200 2.229.700 2.387.600

Qua bảng tổng hợp số liệu trên cho ta cái nhìn tổng quan về tình hình
hoặt động sản xuất và kinh doanh của Tổng công ty trong những năm
gần đây. Nhìn chung tổng công ty hoạt động có hiệu quả, lợi nhuận
của năm sau cao hơn năm trước( LN năm 2000 cao hơn 1999 tới 1,31
lần), và tiền lương bình quân của CBCNV cũng tăng 14%. Tuy nhiên
những năm sau đó do Tổng công ty đã cải tiến công nghệ, sản xuất
được những loại thép mà trước đây chưa sản xuất được để thay thế
hàng NK dẫn đến lợi nhuận của công ty tăng nhanh năm 2001 tăng
2,96 lần, 2002 tăng 3,03 lần với mức tăng tuyệt đối lần lượt là: 27.319
Tr và 28.319 Tr. Với những chiến lược đúng đắn Tổng công ty đã
hoạt động SXKD có hiệu quả, và với chính sách đúng đắn đó Tổng
công ty thép ngày càng phát triển nhanh hơn nữa.
PHẦN 2: CÔNG TÁC TÀI CHÍNH TRONG
TỔNG CÔNG TY
1. Phân cấp quản lý tài chính
Tổng công ty thép VN là đơn vị hạch toán kinh tế độc lập, trên cơ sơ
tuân thủ các chủ trương, chính sách và qui định quản lý kinh tế của
Nhà Nước .Hoạt đông của Tổng công ty luôn đảm bảo quyền lợi vật
chất, tinh thần đối với người lao động trong toàn ngành nói chung và
CBCNV tại văn phòng Tổng công ty nói riêng hơn nữa còn thực hiện
nghĩa vụ với NSNN.
Với nhiệm vụ đó trong quá trình hoạt động Tổng công ty luôn huy
động toàn bộ nguồn lực tài chính và con người để đạt kết quả như
mong muốn. Chính vì vậy công tác tài chính của Tổng công ty đóng
vai trò quan trọng. Tài chính là nền tảng của mọi hoạt động kinh tế

trong Tổng công ty, nó giúp sức cho việc kinh doanh được diễn ra
thông qua những quan
hệ nh sau:
-Quan hệ tài chính phát sinh giữa Tổng công ty với NN trong việc
NN cấp phát vốn cho Tổng công ty và Tổng công ty thực hiện nghĩa
vụ đối với NN.
-Quan hệ tài chính phát sinh giữa Tổng công ty với chủ thể tài chính
khác trên thị trường trong việc huy động vốn kinh doanh, thanh toán
công nợ, phân chia lợi nhuận
- Quan hệ tài chính phát sinh trong nội bộTổng công ty, giữa Tổng
công ty với các bộ phận trong DN và CBCNV trong việc thanh toán
tiền lương, thưởng
Trong công tác quản lý tài chính Tổng giám đốc là người đứng đầu,
chịu trách nhiệm về quả lý tài chính. Thông qua bộ máy kế toán Tổng
giám đốc nắm được tình hình tài chính, tình hình hoạt động sản xuất
kinh doanh của Tcty.Nhờ vào các thông tin kế toán-tài chính, sau khi
được phân tích xử lý tại bộ phận kế toán; Hội đồng quả trị, ban giám
đốc có thể phát hiện ra những ưu điểm và những hạn chế tồn tại từ đó
đưa ra biện pháp khắc phục đồng thời phát huy những mặt mạnh lợi
thế của mình. Do vậy ta thấy thông tin tài chính là cơ
sở quan trọng cho những quyết định của Hội đồng quả trị, ban giám
đốc trong quá trình sản xuất kinh doanh.
2.Công tác kế hoạch tài chính của đơn vị.
Để thực hiện tốt việc quản lý tài chính và nhằm phát huy hơn nữa
hiệu quả của mỗi dự án, mỗi hoạt động, mỗi hoạt động kinh doanh
cần thiết phải tổ chức công tác tài chính trong đơn vị.
Tại tổng công ty thép VN việc quản lý tài chính kết hợp với công
việc của bộ máy kế toán do kế toán trưởng điều hành , đầu năm đơn
vị tổ chức xây dựng kế hoạch tài chính gồm:
. Dù tính tổng nhu cầu vốn của Tcty.

. Lập kế hoạch chi tiét về doanh thu, chi phí, nép NSNN, lợi
nhuận và tiền lương. nhuËn vµ tiÒn l¬ng.
. Kế hoạch KHTSCĐ
. Kế hoạch xây dựng và lập các quỹ ĐTXDCB, quỹ khen thưởng,
quỹ phóc lợi, quỹ dự phòng tài chính
. Kế hoạch thu các khoản nợ, thanh toán công nợ của Tổng công
ty
Để thực hiện kế hoạch Tài chính đâù năm đạt hiệu quả cao nhất, mỗi
bộ phận có những báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ kế hoạch của
từng tuần, từng tháng và từng quý. Trên cơ sở đó người phụ trách sẽ
tổng hợp số liệu để báo cáo việc thực hiện kế hoạch quối năm.
3. Tình hình nguồn vốn của công ty.
3.1 Cơ Cấu nguồn vốn kinh doanh.
Bảng cơ cấu Tài Sản của Tổng công ty năm 2002
ĐV: 1000đ
Chỉ Tiêu Số Đầu Năm Số Cuối Năm So Sánh
ST TT ST TT ST TL TT
TSLĐ

ĐTNH
435.216.180 68,9 439.694.961 68,6 4.478.781 1,029 -0,3
TSCĐ

ĐTDH
196.416.308 31,1 200.535.198 31,4 4.118.890 2,097 0,3
Tổng 631.632.188 100 640.230.159 100 8.597.671 1.361 0

Nhận xét: Qua bảng thống kê ta thấy tổng TS cuối năm của Tổng
công ty tăng 8.597.671 so với đầu năm với tỷ lệ tăng 1,36%. Về kết
cấu ta thất TSLĐ và DTDH của Tổng công ty cuối năm tăng so với

đầu năm là 4.478.781 với 1,029%. Còn TSCĐ và ĐTDH cuối năm
tăng 4.118.890 so với đầu năm với tỷ lệ tăng 2,097%.
Xét về tỷ trọng TS ta thấy TSLĐ và ĐTNH chiếm tỷ trọng lớn hơn
nhưng giảm o,3%, còn TSCĐ và ĐTDH mặc dù chiếm tỷ trọng lớn
nhỏ hơn nhưng tăng 0,3%.
3.2 Tình hình biến động Vốn Chủ Sở Hữu.
Tình hình biến động nguồn vốn chủ sở hữu của Tổng công ty năm
2002 được thể hiện qua bảng sau:

ĐV: 1000đ
Chỉ Tiêu Sè Đầu Năm Sè Cuối Năm So Sánh
ST TT ST TT ST TL TT
Nợ Phải
TRả
86.098.580 13,6 85.120.198 13,3 -987.382 -1,13 -0,3
Nguồn
vốn CSH
545.533.908 86,4 555.109.961 86,7 9.576.053 1,75 0,3
Tổng 631.632.488 100 640.230.159 100 8.597.671 1,36 0
Nhận xét: Qua số liệu trên ta thấy Nguồn vốn cuối năm của công ty
tăng 8.597.671 so với đầu năm với tỷ lệ tăng 1,36%.
- NVSCH cuối năm tăng 9.576.053 so với đầu năm với tỷ lệ tăng
1,75% còn Nợ phải trả cuối năm giảm 1,13% so với đầu năm với số
tiền giảm 978.382.
Cho thất DN thực hiện nghiêm túc các khoản nợ và NVCSH lại tăng
điều này được đánh giá tốt
3.3 Các phương pháp huy động vốn.
Qua phần trên ta thấy nguồn vốn CSH của Tổng công ty tăng, tuy
nhiên để đáp ứng nhu cầu TC của các hoạt động SXKD, ngoài nguồn
vốn tự có đó Tổng công ty còn huy động các NV bên ngoài, mà chủ

yếu là thực hiện các khoản vay như:
- Ký kết hợp đồng vay tiền với ngân hàng ANZ, VIETCOMBANK,
ngân hàng Đầu tư-Phát triển, ngân hàng công thương những khoản
vay tại ngân hàng này nhằm thực hiện hoạt động SXKD.
Ngoài ra, Tổng công ty còn tiến hành vay những khoản tiền tại quỹ
hỗ trợ phát triển nhằm tiến hành đầu tư phát triển hoạt động SXKD
của công ty.
3.4 Tình hình kiểm tra, kiểm soát và đánh giá tình hình TC của công
ty.
Công tác kiểm tra, kiểm soát trong Tổng công ty được thực hiện rất
nghiêm túc. Hàng năm, cứ vào đầu kỳ Tổng công ty lập kế hoạch bố
trí người xuống các đơn vị thành viên thực hiện công tác kiểm toán,
thanh tra tài chính của năm trước đó.

Đối với văn phòng Tổng công ty mỗi năm một lần có các cuộc thanh
tra Tài chính của các cơ quan cấp trên như kiểm toán NN, thanh tra
thuế của cục thuế TPHN, thanh tra tài chính của sở Tài chính
TPHN Đặc biệt năm 2001 tại văn phòng Tổng công ty đã thực hiện
việc kiểm toán rất chặt chẽ do kiểm toán quốc tế thực hiện. Có thể
thấy công tác thanh tra Tài chính và Kiểm toán trong công ty được
thực hiện rất chặt chẽ, nghiêm túc từ Tổng công ty xuống các đơn vị
thành viên và từ cấp trên đối với Tổng công ty.
Đánh giá tình hình tài chính của công ty.
Tổng doanh thu thuần
*Vòng quay vốn =
LĐ Vốn LĐ bình quân
4.332.438.200
. Năm 2001= = 0,0103 vòng
420.189.917.000
2.946.169.100

. Năm 2002= = 0,0067 vòng
437.455.575.500
Tổng DT thực hiện trong kỳ
* Hệ số phục vụ vốn =
Kinh Doanh Vốn LĐ bình quân
131.353.416.976
.Năm 2001 = = 0,31
420.189.917.000
112.189.670.000
. Năm 2002 = = 0,25
437.455.570.500
*Tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước
Bảng Tổng Hợp Các Khoảng Nép NSNN năm 2002
Chỉ Tiêu Số còn phải
nép Đầu Kỳ
Số phát sinh
Trong kỳ
Số đã nép
Trong Kỳ
Số còn phải nép
Cuối Kỳ
VAT nội địa 15.483.963 39.754.976 625.879.537 -570.640.597
VAT hàng NK -15.483.963 7.060.308.806 7.100.063.783 -55.238.941
VAT hàng XK 77.891.429 4.720.050.101 5.716.229.361 -918.287.829
Thuế TNDN 0 1.320.082.445 0 1.320.082.445
Thu trên vốn 10955689802 18181348455 10955689.802 18181348455
Tiền thuê đất 0 37.931.940 37.931.940 0
Thuế khác 34.098.565 22.026.825 34.863.565 21.261.825
Khoản khác 0 644.793.793 644.793.973 0
Tổng sè 11067679797 32026297345 25155451782 17978525359


PHẦN 3: TÌNH HÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÔNG
TÁC KẾ TOÁN Ở TỔNG CÔNG TY THÉP
1. Tổ chức công tác kế toán tại Tổng công ty.
Bé máy kế toán tại Tổng công ty thép được tổ chức theo phương
thức chức năng. Bộ máy kế toán tài chính được chia thành 3 bộ phận
đảm nhận những mặt hoặt động riêng của công ty.
Tổng công ty thép VN chịu trách nhiệm quản lý nghàng thép VN.
Nhưng Tổng công ty chỉ thiên về quản lý tài chính đối với các đơn vị
thành viên. Các đơn vị thành viên hoạch toán kinh tế độc lập, tổ chức
bộ máy kế toán riêng đến cuối kỳ lập báo cáo tài chính trình lên công
ty. Cơ cấu bộ máy nh sau:
- Kế toán trưởng: Phụ trách công tác kế toán tài chính chung, công
tác đối ngoại, đầu tư, quyết toán, kiểm kê, kế hoạch, kiểm toán, công
tác kiểm tra và xây dựng cơ chế của toàn ngành. Ngoài ra kế toán
trưởng còn quản lý tin dụng toàn ngành và các liên doanh của Tổng
công ty. Và là thành viên tham gia các Ban, Hội đồng theo yêu cầu
của lãnh đạo Tổng công ty.
- Bé phận kế toán-tài chính văn phòng: Trực tiếp là tổ trưởng tổ kế
toán tài chính văn phòng VSC có nhiệm vụ theo dõi, điều hanh công
tác tài chính- kế toán chung của văn phòng công ty.
- Bé phận tổng hợp toàn ngành: Bộ phận này thực hiện kiểm tra quyết
toán khi tập hợp, kiểm tra các BCTC sau kiểm toán. Theo dõi, xử lý
kết quả kiểm toán và kết quả kiểm tra của đơn vị thành viên. Ngoài ra
tổ trưởng còn quan hệ với Bộ, ngành liên quan đến quyết định các
vấn đề liên quan đến công tác tài chính-kế toán toàn ngành.
- Bé phận phụ tráchĐTXDCB: Tổ trưởng theo dõi công tác ĐTXDCB
toàn ngành, đế tài nghiên cứu của Tổng công ty.Giúp kế toán trưởng
theo dõi hoặt động liên doanh về các dự án đầu tư mở rộng, xây dùng
mi ngoi ra cũn ph trỏch 3 mng mỏy tớnh vn phũng v ch o

cụng tỏc tin hc k toỏn ton ngnh.
S C Cu T Chc K Toỏn Ca Tng Cụng Ty.



Kế toán tr ởng
Ông ĐặngThúcKháng
Phó phòng phụ trách
công tác VP
Bà Nguyễn Thị Loan
Phó phòng phụ trách
công tác ĐTXDCB
Ông Nghiêm Xuân Đa
Tổng hợp toàn nghành.
Tổ tr ởng :
Ông Nguyễn Bá Quang

Theo dõi tài chính kế
toán của văn phòng:
Lập báo tài chính, kế
hoạch TC của VP,
điều hành tín dụng:
vay trả ngân hàng,
bảo lãnh cho các đơn
vị thành viên, theo
dõi hoạt động LD của
VP
điều hành hạn mức
của Viện,Tr ờng.Trực
tiếp quan hệ với các

cơ quan chức năng
của NN .
Theo dõi công tác
ĐTXDCB của toàn
ngành( thẩm định phê
duyệt KH đấu thầu, kết
quả thầu thẩm định quyết
toán ĐTXDCB )
bao gồm cả ĐTXD mới
sửa chữa lớn, mua sắm
mới của văn phòng.Lập
ph ơng án đầu t tín dụng,
nghiên cứu, huy động các
nguồn vốn cho công tác
ĐT.Theo dõi các dự án
nghiên cứu KHKT
Tổng hợp, kiểm tra báo cáo tài
chính, báo cáo tài chính sau
kiểm toán, chỉ đạo công tác
quản lý tài chính và nghiệp vụ,
lập và phân bổ kế hoạch tài
chính hàng năm cho các đơn vị
thành viên, theo dõi tình hình
nộp NSNN, KHTSCĐ, lập và sử
dụng các quỹ, kiểm kê, công nợ
báo cáo nhanh hàng tháng
phân tích, đánh giá hiệu quả tài
chính của toàn ngành .Trực tiếp
quan hệ với các cơ quan chức
năng

: Chỉ đạo
: Báo cáo
Phòng KTTC đang áp dụng hình thức nhật ký chứng từ với niên độ
kế toán từ 1/1 đến 31/12 và theo phương pháp kê khai thường xuyên
cùng với các sổ kế toán theo mẫu quy định của Bộ tài chính.Đối với
kế toán
TSCĐ thì đơn vị áp dụng phương pháp khấu hao TSCĐ theo quyết
định số 166/1999/QĐ/BTC ngày 30/12/99 .
2.Các phần hành kế toán tại Tổng công ty.
2.1 Kế toán hàng nhập khẩu và bán hàng:
a. Chứng từ sử dông:
- Hoá đơn thương mại, vận đơn.
- Chứng từ bảo hiểm.
- Biên lai thu thuế.
-Tê khai hải quan.
- Các chứng từ thanh toán
b. Tài khoản sử dụng: 156, 151,413, 144, 331, 112, 111
c. Phương pháp hạch toán:
- Khi doanh nghiệp ký quỹ mở L/C
Nợ TK 144 : Sè tiền ký quỹ
Có Tk 112(1122): Số ngoại tệ dùng ký quỹ tại NH
Đồng thời ghi:
Có Tk 007.
Hạch toán hàng đang đi đường:
Nợ Tk 151: Trị giá hàng Nk đang đi đường
Nợ Tk(hoặc Có) TK 413: Phần chênh lệch tỷ giá.
Có Tk 144 : Sè tiền hàng nhập khẩu còn nợ người bán
Có Tk 112 : Sè ngoại tệ đã thanh toán. Cã Tk 112 : Sè ngo¹i
tÖ ®· thanh to¸n.
Có Tk 331: Số tiền hàng nhập khẩ còn nợ.

- Phản ánh số thuế của hàng NK:
Nợ Tk 133(1331): Thuế GTGT của hàng NK được khấu trừ.
Nợ TK 156(1561),151,157 : Thuế NK,TTĐB, phải nép
Có Tk 333: Thuế phải nép.

-Phản ánh giá mua thực tế của hàng NK:
Nợ TK 156(1561): Trị giá mua hàng đã kiểm nhận,
Nợ Tk 157 : Trị gía hàng chuyển đi tiêu thụ
Nợ TK 632: Trị giá mua của hàng NK đã kiểm nhận, tiêu thụ
trong kỳ .
Nợ Tk 151: Trị giá hàng đang đi đường cuối kỳ,
Nợ (Hoặc Có) Tk 413: Phần chênh lệch tỷ giá.
Có Tk : 144,1112,1122,331: Gía mua hàng.
- Phản ánh các khoản chi phí phát sinh trong quá trình NK:
Nợ Tk 156(1562): ghi tăng chi phí thu mua hàng NK
Nợ TK 133(1331): Thuế GTGT được khấu trừ(nếu có)
Nợ( hoặc có) Tk 413: Phần chênh lệch tỉ giá (nếu có)
Có Tk 1111,1121, 331 : Tổng giá thanh toán(theo gía hạch
toán) Cã Tk 1111,1121, 331 : Tæng gi¸ thanh to¸n(theo gÝa h¹ch
to¸n)
- Hàng nhập khẩu bán tại cảng:
Nợ TK 632: Tổng gía vốn hàng bán.
Có Tk 151 : Tổng trị giá hàng
2.2 Kế toán CPBH và CPQL
a. kế toán CPBH
* Chứng từ sử dụng
Phiếu xuất kho hoá đơn mua hàng, phiếu chi, giấy báo nợ ngân hàng,
bảng thanh toán tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảng phân bổ khấu hao
TSCĐ, biên lai nép thuế.
*Tài khoản sử dụng

Chi phí bàn hàng tại công ty bao gồm: chi phí bằng tiền phát sinh
trong quá trình tiêu thu như chi phí vận chuyển hàng bán cho người
mua, chi phí cho nhân viên bán hàng, chi phí tiếp khách, hội nghị
khách hàng, chi phí quảng cáo, chi phí hoa hồng đại lý.
Tài sản sử dụng để hạch toán cho phí bán hàng 641 được chi tiết
thành 6 tài khoản cấp 2 nh quy định của Bộ tài chính. Để phục vụ nhu
cầu
quản lý mình, công ty còn chi tiết những TK cấp 2 này thành các TK
cấp 3, dùa theo nội dung chi phí.
* Trình tự hạch toán:
Nợ TK 641
Có 111,112,131
Có 152,153
Có 334, 338
b. Chi phí quản lý doanh nghiệp
* Tài khoản sử dụng.
Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm các chi phí bằng tiền liên
quan đến quản lý chung trong doanh nghiệp như: tiền lương và các
khoản trích theo lương của nhân viên các phòng ban của doanh
nghiệp, chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho công tác quản lý, chi phí
dịch vụ mua ngoài thuộc văn phòng và các chi phí chung khác. Tuy
nhiên do công ty không có các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn
kho, dự phòng phải thu khó đòi do đó không có chi tiết TK 6426
“chi dự phòng”.
* Trình tự hạch toán.
Khi phát sinh các khoản chi phí nh tiền lương, khấu hao kế toán tập
hợp nh sau:
Nợ 642
Có 111, 112, 131
Có 152,153

Có 334,338
2.3. Kế toán thanh toán với công nhân viên.
* Chứng từ sử dụng.
Bảng chấm công, phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn
thành, Hợp đồng giảo khoản công việc, Bảng thanh toán lương, bảng
thanh toán tiền thưởng.
* Tài khoản sử dụng.
TK 334 và TK liên quan nh: 641, 642, 338
* Trình tự hạch toán.
Hàng tháng khi tính lương phải trả cho công nhân viên:
Nợ 641,642,241
Có 334
Các khoản trợ cấp BHXH phải trả cho công nhân viên
Nợ 338
Có 334
* Sổ kế toán.
Nhật ký chung, nhật ký chi tiền, bảng phân bổ tiền lương, sổ cái TK
334 và các tài khoản khác.
Nhật ký chứng từ: Bảng phân bổ tiền lương, BHXH
2.4. Kế toán tài sản bằng tiền.
* Chứng từ sử dụng:
Phiếu thu, phiếu chi, giấy báo nợ, báo có của ngân hàng, bảng kiểm
kê quỹ.
* Tài khoản sử dụng:
TK 111, 112, các tài khoản liên quan.
* Trình tự hạch toán.
Khi rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ:
Nợ TK 111
Có TK 112
Thu nợ khách hàng

Nợ TK 111
Có TK 131
Thu từ các hoạt động tài chính và hoạt động bất thường
Nợ TK 111
Có TK 515, 711
Doanh thu tiền do bán sản phẩm
Nợ TK 111
Có TK 511
Chuyển tiền từ quỹ vào gửi ngân hàng
Nợ TK 112
Có TK 111
Mua tài sản cố định, NVL, CCDC:
Nợ TK 211, 152, 153
Có TK 111

2.5. Kế toán kết quả tài chính và phân phối lợi nhuận.
Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty chính là kết quả tài chính
cuối cùng trong một thời kỳ nhất định (tháng, quí, năm) bao gồm các
kết quả của từng hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính và các
hoạt động khác. Đó chính là chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng
chi phí bỏ ra. Số chênh lệch đó là biểu hiện qua chỉ tiêu “lãi” hoặc
“lỗ”.
* Chứng từ sử dụng:
Các chứng từ để kết chuyển thu nhập, chi phí cuối kỳ
Văn bản công nhận báo cáo tài chính năm
* Tài khoản sử dụng:
TK 911 “xác định kết quả kinh doanh”
Cuối tháng căn cứ vào sổ chi tiết hàng hoá bị trả lại, kết toán kết
chuyển doanh thu các khoản bán bị trả lại.
Nợ TK 511, 512

Có TK 531
Xác định doanh thu thuần và kết chuyển.
Nợ TK 511, 512
Có 911
Kết chuyển giá vốn, chi phí bán hàng, chi phí quản lý
Nợ TK 911
Có TK 632, 641, 642
Xác định kết quả lãi lỗ.
Nợ TK 911
Có TK 421
Hoặc
Nợ TK 421
Có TK 911
2.6. Báo cáo kế toán.
Công ty lập báo cáo quyết toán hàng quí nhằm tổng hợp số liệu từ các
sổ liên quan theo các chỉ tiêu kinh tế, tài chính, tổng hợp để phản ánh
có hệ thống tình hình kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, tình
hình sử dụng vốn của công ty sau mỗi kỳ hạch toán.
Công ty lập báo cáo kế toán gửi các cơ quan gửi các cơ quan quản lý
cấp trên vào mỗi quý vào cuối năm.
Báo cáo kế toán báo gồm các loại sau:
Bảng cân đối kế toán(Mẫu số B01 - DN) (MÉu sè
B01 - DN)
Báo cáo kết quả HĐSXKD (Mẫu số B02 - DN) (MÉu sè B02 -
DN)
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Mẫu số B03 - DN) (MÉu sè
B03 - DN)
Thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu số B09 - DN) (MÉu sè B09 -
DN)
Báo cáo kế toán được nép tại cơ quan quản lý cấp trên nh:

×