Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án ngữ văn 8 bài 7 tình thái từ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.37 KB, 3 trang )

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Tình thái từ
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp hs:
1. Kiến thức: hiểu được thế nào là tình thái từ, biết sử dụng tình thái từ phù hợp
với hoàn cảnh giao tiếp.
2. Rèn luyện kĩ năng: sử dụng tình thái từ phù hợp với tình huống giao tiếp.
3. Thái độ: Giáo dục hs thái độ nghiêm túc trong học tập.
B. CHUẨN BỊ:
1. Thầy: Sgk, sgv, giáo án, thiết kế ngữ văn 8
2. Trò: Vở ghi, sgk, chuẩn bị bài theo nd câu hỏi sgk
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức lớp.
Hoạt động 2: KT bài cũ:
? Thế nào là trợ từ, thán từ? Cho ví dụ?
Hoạt động 3: Tổ chức dạy - học bài mới
Hoạt động của thầy và trò Yêu cầu cần đạt
- Tìm hiểu ví dụ trong sgk trang
80.
? Nếu bỏ các từ in đậm trong các
câu a, b, c thì ý nghĩa của câu có gì
thay đổi không? Vì sao?
? Ở Vd từ “ạ” biểu thị sắc thái tình
cảm nào của người nói?
? Các từ nêu trên là tình thái từ,
vậy theo em thế nào là tình thái từ?
I. Chức năng của tình thái từ:
* Xét ví dụ:
- Nếu lược bỏ: thông tin, sự kiệnkhông thay
đổi nhưng quan hệ giao tiếp bị thay đổi (đặc
điểm ngữ pháp của câu bị biến đổi).
VDa: bỏ từ “à”: không còn là câu nghi vấn.


VDb: bỏ từ “đi”: không còn là câu cầu khiến.
VDc: bỏ từ “thay”: không còn là câu cảm
thán.
VDd: từ “ạ” biểu thị sắc thái kính trọng, lễ
phép.

Tình thái từ là những từ được thêm vào
câu để tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- Gọi 2 hs đọc ghi nhớ.
? Những tình thái từ in đậm dưới
đây được dùng trong những hoàn
cảnh giao tiếp khác nhau ntn?
? Vậy, khi nói, viết cần chú ý sử
dụng tình thái từ ntn?
? Trong các câu dưới đay, từ in
đậm nào là tình thái từ, từ nào
không phải là tình thái từ?
? Giải thích ý nghĩa của các tình
thái từ in đậm trong những câu
dưới đây?
? Đặt câu với các tinh thái từ: mà,
đấy, chứ lị, thôi, cơ, vậy?
? Đặt câu hỏi có tình thái từ nghi
vấn phù hợp với những quan hệ
XH sau?
cảm thán, và để biểu thị sắc thái tình cảm của
người nói.
* Ghi nhớ 1: SgkT81
II. Sử dụng tình thái từ:

* Xét ví dụ:
- Bạn chưa về à? (hỏi, thân mật)
- Thầy mệt ạ? (hỏi, kính trọng)
- Bạn giúp tôi một tay nhé! (cầu khiến, thân
mật)
- Bác giúp cháu một tay ạ. (cầu khiến, kính
trọng)
* Ghi nhớ: SgkT81
II. Luyện tập:
BT1:
a. (-) d. (-) i. (+)
b. (+) e. (+)
c. (-) h. (-)
BT2:
a. Chứ: nghi vấn
b. Chứ: nhấn mạnh
c. ư : hỏi, phàn nàn
d. nhỉ: thân mật
e. nhé: thân mật
g. vậy: miễn cưỡng, không hài lòng
h. cơ mà: thuyết phục
BT3:
Hs lên bảng
BT4:
Hd hs tự đặt câu
- Hs → thầy cô giáo: ạ
- Nam

nữ: chứ, à
- Con → bố mẹ: ạ

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Hoạt động 4: Củng cố
- Thế nào là tình thái từ? Cho ví dụ?
- Khi sử dụng tình thái từ cần chú ý những gì?
Hoạt động 5: HDVN
- Học thuộc ghi nhớ, làm các bài tập 3, 4, 5.
- Chuẩn bị bài “ Luyện tập viết đoạn văn tự sự kết hợp với mtả và biểu cảm”.

×