Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

THUYẾT MINH BIỆN PHÁP kỹ THUẬT THI CÔNG CÔNG TRÌNH TIỂU đoàn 2 e21 – BTL BIÊN PHÒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.47 KB, 26 trang )

THuyết minh biện pháp kỹ thuật thi công
Công trình: tiểu đoàn 2 - E21 btl biên phòng
=======================
Phần I: Giới thiệu chung
Chơng 1 : Khái quát về công trình
Chơng 2 : Các nguồn cung cấp vật t chính phục vụ thi công
Chơng 3 : Đánh giá thuận lợi và khó khăn
=================================================
Chơng 1: khái quát về công trình
I. Giới thiệu chung:
Công trình : Xây dựng doanh trại Trung đoàn 21 Thông tin
Giai đoạn 2: Xây dựng Tiểu đoàn 2
Địa điểm XD: Phờng 3 - quận Gò Vấp - TP Hồ Chí Minh.
Chủ đầu t : Trung đoàn 21 BTL Bộ đội Biên phòng.
Nguồn vốn : Vốn Ngân sách quốc phòng.
II. Quy mô và giải pháp thiết kế chủ yếu các hạng mục công trình:
- Nhà 2 tầng, diện tích xây dựng 698m2. Nhà gồm 12 gian kích thớc 3,6mx6,0m; hành lang trớc rộng
1,8m; tầng cao 3,9m.
- Móng cột độc lập, giằng móng BTCT mác 200, móng băng xây gạch thẻ 4x8x18, VXM mác 50#.
Khung dầm sàn BTCT mác 200 đổ tại chỗ.
- Tờng xây bằng gạch thẻ, xây trát bằng VXM mác 50#. Toàn nhà lăn sơn 3 nớc.
- Mái lợp tôn mạ màu sóng vuông liên doanh dày 0,42mm, tờng thu hồi gác xà gồ thép. Nền lát gạch
Ceramic 300x300 liên doanh, nền gara đổ bêtông đá M200. Khu vệ sinh lát gạch chống trơn 200x200, ốp
gạch men 250x200 cao 1,8m.
- Cửa đi cửa sổ khung sắt+kính có hoa sắt bảo vệ.
- Hệ thống cấp thoát nớc + điện, chống sét theo thiết kế và theo qui phạm.
- San nền bằng cát với tổng khối lợng là 948m3.
- Sân bê tông đá 1x2 mác 150 dày 10cm toàn bộ diện tích là 1.073m2.
- Hệ thống đờng ống cấp nớc thép tráng kẽm D50 dài 52m từ mạng cấp nớc thành phố vào bể
ngầm; từ bể bơm đến các điểm dùng nớc. Thoát nớc sử dụng đờng ống bê tông D300 dài 230m cùng hệ
thống hố ga tiêu thoát nớc.


Chơng 2: các nguồn cung cấp vật t chính
I. Nguồn cung cấp vật liệu:
Vật liệu là bộ phận cấu thành quan trọng quyết định chất lợng và giá thành công trình, do đó vấn đề
tìm hiểu, khai thác nguồn vật t đợc Nhà thầu đặc biệt chú trọng. Qua khảo sát thực địa, Nhà thầu đã tìm
hiểu và lên phơng án cung ứng các nguyên vật liệu chính về đến chân công trình. Cụ thể nh sau:
- Các loại vật t đa vào thi công đều đợc mua từ các đại lý của nhà sản xuất, các nhà cung cấp có uy
tín. Tất cả các loại vật t trớc khi đa vào sử dụng đều phải đợc sự đồng ý của Chủ đầu t, T vấn giám sát.
- Hệ thống kho bãi chứa vật t: đợc bố trí tại vị trí thuận tiện cho việc vận chuyển vật t vào kho và
đến vị trí thi công.
- Hệ thống kho kín chứa vật t làm bằng tôn. Tất cả các loại vật t đều đợc tập kết dần theo tiến độ thi
công đảm bảo không làm ách tắc mặt bằng thi công và không ảnh hởng đến chất lợng vật liệu. Nhà thầu
sẽ có cán bộ vật t chuyên trách lên lịch trình cung cấp vật t để đảm bảo vật t theo tiến độ thi công.
II. Các yêu cầu kỹ thuật chung
- Các loại vật t, vật liệu sử dụng để thi công công trình phải đảm bảo các yêu cầu của thiết kế và
tuân thủ đầy đủ các quy định của tiêu chuẩn kỹ thuật. Tất cả các loại vật liệu sử dụng đều có chứng chỉ về
nguồn gốc, xuất xứ, có các thông số kỹ thuật đảm bảo yêu cầu và đợc kiểm tra chặt chẽ. Những vật t bị h
hỏng do bảo quản hoặc do ảnh hởng của môi trờng và điều kiện thi công đều đợc loại bỏ.
- Tất cả các vật t đợc thí nghiệm về cờng độ, tính chất cơ lý, cấp phối, độ sạch đảm bảo tiêu chuẩn
kỹ thuật và trình Chủ đầu t chấp nhận mới đa vào sử dụng cho công trình.
Các tiêu chuẩn kỹ thuật cụ thể:
1- Xi măng:
Xi măng dùng để sản xuất bê tông và vữa xây dựng là xi măng PCB30 phù hợp với tiêu chuẩn Việt
Nam TCVN 6260- 97.
Tất cả xi măng sử dụng phải có chứng chỉ của nhà sản xuất kèm theo phiếu kiểm định chất lợng của
một đơn vị kiểm nghiệm có t cách pháp nhân theo quy định và đợc Chủ đầu t chấp thuận theo tiêu chuẩn
TCVN139-91 (Xi măng- Các tiêu chuẩn thử).
Trên vỏ bao xi măng ngoài nhãn hiệu đã đăng ký phải có:
+ Tên mác xi măng theo tiêu chuẩn TCVN 6260 - 1997.
+ Khối lợng bao và số lô.
Công tác vận chuyển và bảo quản xi măng tuân thủ theo TCVN 6260-1997.

Xi măng đợc để trong kho kín kê cao cách mặt đất 30cm đảm bảo không bị ẩm làm giảm chất lợng
xi măng. Xi măng đợc luân chuyển thờng xuyên đảm bảo không để lu kho quá 28 ngày.
Xi măng nhập thi công theo tiến độ thi công hàng ngày, đồng thời luôn có một lợng dự trữ tối thiểu
15 tấn để đề phòng khi cần thiết.
2- Đá dăm:
Đá dăm dùng thi công bê tông phù hợp với tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1771-87. Cờng độ chịu nén
của đá phù hợp với cờng độ bê tông theo quy định. Cỡ hạt phù hợp với từng loại kết cấu bê tông cốt thép.
Kích thớc đá 1x2 dùng để sản xuất bê tông có cốt liệu lớn nhất Dmax không lớn hơn 2 cm. Mỗi cỡ hạt hoặc
hỗn hợp vài cỡ hạt phải có đờng biểu diễn thành phần hạt nằm trong vùng cho phép của tiêu chuẩn hiện
hành.
Cờng độ chịu nén của nham thạch làm ra đá dăm phải lớn hơn 1,5 lần mác bê tông có số hiệu nhỏ
hơn 250 và 2 lần đối với bê tông có số hiệu lớn hơn 250.
Khối lợng riêng của đá dăm không nhỏ hơn 2,3T/m3.
Hàm lợng hạt thoi dẹt trong đá dăm không vợt quá 15% theo khối lợng.
Hàm lợng hạt mềm yếu và phong hoá trong đá dăm không đợc lớn hơn 10% theo khối lợng.
Hàm lợng bùn, bụi, sét trong đá dăm không lớn hơn 1% theo khối lợng.
Hàm lợng hợp chất sulfat và sulfur tính đổi ra S03 không vợt quá 0,5%.
Công tác kiểm tra chất lợng đá dăm sẽ đợc tiến hành đều đặn trong suốt thời gian giao nhận.
3- Cát:
Cát dùng cho bê tông và vữa xây dựng phù hợp với tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1170-86.
Cát trớc khi sử dụng đợc đợc kiểm tra chất lợng, kích thớc, thành phần hạt. Cát sử dụng đều đợc
kiểm tra và bảo đảm yêu cầu kỹ thuật thông qua các chứng chỉ thí nghiệm do cơ quan kiểm nghiệm có t
cách pháp nhân theo qui định và đợc Chủ đầu t chấp thuận.
Cát sử dụng trong công trình là hỗn hợp thiên nhiên của các nham thạch rắn chắc có đờng kính hạt
từ 0,14mm đến 5mm. Cát đảm bảo sạch và có đờng kính, kích cỡ hạt phù hợp với bê tông và vữa. Hàm l-
ợng bùn sét, tạp chất và các chất có hại đảm bảo nhỏ hơn giới hạn cho phép.
Công tác kiểm tra chất lợng cát sẽ đợc tiến hành đều đặn trong suốt thời gian giao nhận.
4- Các loại thép:
Thép dùng trong kết cấu bê tông cốt thép đợc đảm bảo đúng các yêu cầu của thiết kế, đồng thời
phù hợp với tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1651-1985 và TCVN 5574-1991.

Sắt thép đợc để trong kho có mái che và đợc kê cao tránh nớc ma làm han gỉ. Các loại thép có
nhóm và đờng kính khác nhau đợc ngăn cách trong các khoang riêng biệt phân cách bằng cọc gỗ đảm bảo
thuận tiện khi sử dụng và tránh nhầm lẫn trong thi công.
Nhà thầu sử dụng thép đảm bảo đúng chủng loại yêu cầu của hồ sơ thiết kế và có kết quả thí
nghiệm kéo nén mẫu của cơ quan kiểm nghiệm có t cách pháp nhân theo qui định và đợc chủ đầu t chấp
thuận.
5- N ớc xây dựng:
Nớc dùng để trộn bê tông, vữa xây trát, bảo dỡng đảm bảo phù hợp với tiêu chuẩn Việt Nam TCVN
4506-87 và TCVN 4453-1995 đồng thời tuân theo quy định sau:
+ Không váng dầu hoặc váng mỡ.
+ Nớc thi công đảm bảo hàm lợng muối < 3,5g/l.
+ Độ PH là 4 < PH < 7.
+ Hàm lợng sun phát > 2,5g/l.
+ Lợng hợp chất hữu cơ < 15mg/l.
+ Tổng lợng muối hoà tan, lợng ion sun phát, lợng ion Clo và lợng cặn không tan không vợt quá quy
định.
6- Ván khuôn - Dàn giáo:
* Ván khuôn:
- Sử dụng ván khuôn thép định hình với các tấm có kích thớc phù hợp, có thể tổ hợp thành các mảng
lớn khi thi công hệ thống dầm, sàn, cột.
- Ván khuôn dầm, sàn đợc thiết kế có độ võng thi công theo TCVN 4453-1995.
* Dàn giáo:
- Tất cả giáo, chống chịu lực khi đổ bê tông đều dùng giáo thép định hình chữ A có chiều cao từ 0,75
- 1,5m (giáo PAL) của hãng Hoà Phát.
- Giáo thao tác cho công tác xây trát chúng tôi dùng giáo chữ H và hệ sàn công tác của hãng Minh
Khai.
- Toàn bộ hệ giáo đợc lắp chân kích để thuận tiện cho việc điều chỉnh đến cốt thi công.
- Cung cấp khối lợng dàn giáo theo nhu cầu thi công của từng giai đoạn và yêu cầu của công trình.
7- Gạch xây:
- Gạch đợc sử dụng là gạch thẻ và gạch ống tuân thủ yêu cầu thiết kế, cờng độ chịu nén không nhỏ

hơn 75kg/cm2 và phải thoả mãn các qui định trong tiêu chuẩn TCVN 1451 - 86.
- Vận chuyển đến công trình theo yêu cầu của tiến độ thi công. Vị trí tập kết gạch thuận tiện cho việc
vận chuyển đến các vị trí thi công, đảm bảo giảm thiểu công tác vận chuyển nội bộ công trờng.
8- Các vật t khác:
Các vật t phụ hoặc vật t có khối lợng nhỏ Nhà thầu sử dụng đúng quy định của thiết kế. Trờng hợp
cần thiết phải thay đổi về chủng loại Nhà thầu sẽ đệ trình Chủ đầu t phê duyệt.
iiI- nguồn điện phục vụ thi công
Nguồn điện thi công chủ yếu đấu nối từ mạng điện của khu vực. Nhà thầu sẽ liên hệ với Chủ đầu t
và các cơ quan chức năng để làm các thủ tục xin mua điện đồng thời bố trí 01 máy phát điện 50KVA dự
phòng.
Các mạch điện đều bố trí các thiết bị bảo vệ, đóng ngắt đảm bảo an toàn theo các quy phạm hiện
hành.
IV- Nguồn n ớc phục vụ thi công
Nhà thầu liên hệ với chính quyền địa phơng sử dụng nớc đấu nối từ mạng ngoài của khu vực. (Ngoài
ra nhà thầu tiến hành khoan giếng khoan để làm nguồn nớc dự phòng. Mẫu nớc giếng khoan sẽ đợc kiểm
định bởi một cơ quan kiểm nghiệm có t cách pháp nhân, nếu không đảm bảo phải tiến hành xử lý qua hệ
thống lọc trớc khi dùng thi công).
Hệ thống cấp nớc thi công và cấp nớc sinh hoạt đợc bố trí độc lập.
v- Công nghệ và thiết bị thi công công trình:
Công nghệ, thiết bị thi công cùng đội ngũ kỹ s, công nhân lành nghề là một yếu tố quan trọng quyết
định chất lợng, tiến độ thi công công trình. Vì vậy trong từng dây chuyền sản xuất đơn vị bố trí thiết bị đầy
đủ và hợp lý để triển khai thi công. Nhà thầu tính toán kỹ số lợng và tính năng cần thiết của từng loại máy
để đáp ứng thi công công trình.
*Lựa chọn công nghệ thi công:
Với phơng châm của Nhà thầu là thi công với tiến độ khẩn trơng đa công trình vào sử dụng
trong khoảng thời gian ngắn nhất, quay vòng vốn nhiều nhất nhng vẫn đảm bảo chất lợng công trình cao,
giữ chữ tín trên thị trờng cho nên Nhà thầu sử dụng tối đa máy móc, thiết bị để phục vụ thi công công trình.
Cụ thể công nghệ thi công các phần việc cơ bản nh sau:
- Sử dụng ván khuôn thép định hình có độ luân chuyển cao, tháo lắp dễ dàng giảm đợc thời gian lắp
ghép ván khuôn. Độ kín khít của ván khuôn cao nên chất lợng bê tông sẽ đảm bảo.

- Cốt thép các loại đợc gia công cắt, uốn bằng máy đảm bảo độ chính xác cao về hình dáng, kích th-
ớc đồng thời rút ngắn thời gian thi công so với làm thủ công.
- Sử dụng máy trộn bê tông 350l để trộn vữa bê tông. Vận chuyển vữa bê tông lên cao bằng cần cẩu
tự hành bánh lốp kết hợp với tời điện, xe cải tiến.
- Sử dụng máy trộn 100l để trộn vữa xây, trát.
- Vận chuyển nguyên liệu, vật t, chất phế thải bằng ô tô tự đổ đợc che phủ bạt chống bụi và rơi vãi.
* Thiết bị thi công:
- Thiết bị vận chuyển vật t lên cao sử dụng 01 cẩu tự hành và 01 tời điện.
- Các thiết bị thi công khác trên mặt bằng bao gồm: 01 máy đào dung tích gầu 0,7m3, 01 cẩu
bánh lốp, 02 ô tô tự đổ 15T, 01 xe ô tô tới nớc, 01 máy ủi, 01 máy san, 01 lu nhẹ bánh sắt, 01 lu nặng bánh
sắt, 01 lu rung, 01 đầm cóc, 01 máy thổi dùng khí nén; 01 xe tới bằng bơm áp lực, thiết bị để đun nóng vật
liệu bitum; 01 lu bánh lốp, 04 máy trộn bê tông 350l, 03 máy trộn vữa 100l, 02 máy cắt uốn thép, 02 máy
hàn, 04 đầm dùi, 03 đầm bàn, 01 máy phát điện, 01 tời điện bố trí tại các vị trí thuận tiện phục vụ thi
công. (Chi tiết xem bảng kê)
- Thiết bị thí nghiệm hiện trờng nh khuôn đúc mẫu, phễu đo độ sụt bê tông (Chi tiết xem bảng kê)
- Thiết bị phục vụ công tác trắc địa công trình: 01 máy kinh vĩ, 01 máy thuỷ bình.
Vi- Nhân lực thi công công trình:
Con ngời là một trong những yếu tố quan trọng nhất quyết định chất lợng, hiệu quả của quá trình thi
công. Để phục vụ thi công gói thầu, Nhà thầu dự kiến sẽ đa vào công trình này đội hình thi công mạnh, có
đủ trình độ, năng lực, có tinh thần trách nhiệm để thi công công trình đạt chất lợng cao với tiến độ nhanh
nhất.
Kiểm soát trực tiếp tất cả các công việc trong quá trình thi công là Chỉ huy trởng công trờng đợc
Tổng công ty giao trách nhiệm tổ chức thi công công trình. Chỉ huy trởng công trờng chịu trách nhiệm trớc
Tổng giám đốc và có toàn quyền quyết định công việc tại công trờng. Diễn biến ở công trờng sẽ đợc báo
cáo thờng xuyên về Tổng công ty để xử lý kịp thời theo qui định báo cáo tuần, tháng và báo cáo đột xuất.
Ngoài ra các phòng, ban chức năng của Tổng công ty có trách nhiệm kiểm tra đôn đốc và giúp đỡ
Ban chỉ huy công trờng xử lý tất cả các công việc và các vớng mắc nảy sinh trong quá trình thi công.
1- Ban chỉ huy công tr ờng:
+ Chỉ huy trởng công trờng: Là kỹ s xây dựng đã trải qua nhiều năm kinh nghiệm, đã từng trực tiếp
chỉ huy xây dựng nhiều công trình tơng tự.

+ Kỹ s giám sát trực tiếp ở công trờng: Là các kỹ s chuyên ngành, có khả năng chuyên môn, có kinh
nghiệm, nhiệt tình công tác, có tinh thần trách nhiệm cao.
+ Trợ giúp chỉ huy trởng công trờng có bộ phận hành chính, kế toán tài chính, an toàn lao động, y tế,
vật t gồm những cán bộ có trách nhiệm trong công việc, nhiệt tình công tác, có trình độ chuyên môn đáp
ứng yêu cầu trách nhiệm của công trờng.
2- Đội ngũ công nhân kỹ thuật và thợ lao động:
Đội ngũ công nhân của Nhà thầu đều là những công nhân đợc đào tạo cơ bản, gắn bó lâu năm với
nhà thầu và có nhiều kinh nghiệm thi công. Công nhân thi công công trình đợc điều động theo yêu cầu tiến
độ thi công và theo các chuyên ngành công tác.
Chơng 3: Những thuận lợi và khó khăn
I- Thuận lợi:
- Địa điểm khu vực xây dựng nằm gần trục đờng giao thông thuận tiện cho công tác vận chuyển,
cung ứng vật liệu. Nguồn điện, nớc phục vụ thi công đầy đủ.
- Công trình có hồ sơ thiết kế kỹ thuật thi công đầy đủ, rõ ràng.
II- Khó khăn:
- Mặt bằng khu vực thi công hẹp, gây khó khăn trong công tác bố trí lán trại tạm, kho vật t, xởng gia
công bán thành phẩm tại công trờng, di chuyển nội bộ bị hạn chế nên không thuận lợi cho cơ giới hoá thi
công.
- Các hạng mục công trình xây dựng nằm trong khuôn viên của Trung đoàn. Do đó, trong quá trình
tổ chức thi công phải đảm bảo hoạt động bình thờng của Đại đội và cần có sự phối hợp, điều tiết nhịp
nhàng, khoa học về nhân, vật lực, máy móc thi công để đạt hiệu quả cao nhất, tiến độ nhanh nhất.
Phần II: Biện pháp tổ chức thi công
Chơng 4 : Tổ chức mặt bằng thi công
Chơng 5 : Tiến độ thi công
========================================================
Chơng 4: Tổ chức mặt bằng thi công
I. Bố trí mặt bằng thi công :
(Xem bản vẽ Tổng mặt bằng)
Nhiệm vụ chủ yếu của bố trí mặt bằng công trờng là giải quyết chính xác vấn đề không gian trong
khu vực xây dựng. Việc bố trí tổng mặt bằng công trờng có ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng, tiến độ thi

công, giá thành công trình và mức độ an toàn trong thi công.
Thành quả của việc bố trí mặt bằng đợc biểu thị trên Tổng mặt bằng thi công
II. Thiết kế tổng mặt bằng thi công
Nhà thầu sẽ bố trí mặt bằng thi công cụ thể nh sau:
* Cổng và biển báo công trờng: Biển báo công trờng nêu rõ các thông tin: Tên công trình, Chủ đầu t,
T vấn thiết kế, T vấn giám sát, Nhà thầu thi công đợc làm theo qui định hiện hành.
* Văn phòng chỉ huy công trờng: Diện tích 62m2, nền nhà cao hơn cốt tự nhiên 0,2m, chiều cao nhà
3m. Kết cấu khung thép, mái, tờng, vách tôn. Nhà chỉ huy đặt gần cổng ra vào công trờng thuận tiện cho
công tác điều hành, quản lý. Do MB thi công bị hạn chế nên bố trí kho (31m2) liền với VP.
* Máy trộn bê tông, máy trộn vữa: Máy trộn bê tông và máy trộn vữa đợc bố trí gần bãi tập kết vật
liệu cát, đá. Vị trí cụ thể đợc thể hiện chi tiết trên bản vẽ tổng mặt bằng thi công.
* Cát vàng, đá: tập kết gần máy trộn và đợc cung ứng thờng xuyên theo tiến độ.
* Khu vực tập kết gạch: Bố trí phân bố sát chân công trình thuận lợi cho việc vận chuyển.
* Khu vệ sinh công trờng: đặt ở vị trí khuất, cuối hớng gió.
- Đờng điện thi công: Nhà thầu sẽ liên hệ với cơ quan chức năng để đấu nối mua điện từ trạm biến
áp của khu vực theo phơng thức mua bán điện thi công và có nội quy sử dụng điện. Tất cả các máy thi
công sử dụng điện trên công trờng đều đợc tiếp địa đảm bảo an toàn.
- Đờng nớc thi công: Nhà thầu liên hệ với chính quyền địa phơng sử dụng nớc đấu nối từ mạng ngoài
của khu vực. (Ngoài ra nhà thầu tiến hành khoan giếng khoan để làm nguồn nớc dự phòng, nớc giếng
khoan đã qua kiểm định đảm bảo chất lợng, đạt yêu cầu mới đa vào phục vụ thi công công trình. Nớc đợc
bơm vào bể chứa và dẫn đến các téc nhựa chứa nớc di động băng hệ thống đờng ống thép, ống nhựa và
ống mềm tuỳ theo vị trí).
Chơng 5 : tiến độ thi công
I. Bố trí đội hình thi công:
Những cơ sở, căn cứ để bố trí đội hình thi công công trình:
- Căn cứ vào nguồn cung cấp vật liệu và khả năng tập kết vật liệu về công trình.
- Căn cứ vào khối lợng xây dựng và tiến độ thi công Nhà thầu lập ra.
- Căn cứ vào từng đặc điểm riêng của từng loại công việc cụ thể.
Nhà thầu bố trí đội hình thi công hợp lý nhằm mục đích đạt đợc hiệu quả kỹ thuật và kinh tế cao
nhất, phát huy tối đa hiệu suất của máy móc thiết bị, nhng luôn đảm bảo an toàn lao động và sự phối hợp

nhịp nhàng giữa các dây chuyền thi công.
Đội hình thi công gói thầu gồm các tổ đội nh sau: (Xem Sơ đồ tổ chức hiện trờng)
- 01 tổ xe máy, thiết bị
- 01 đội thi công kết cấu thép
- 01 đội thi công bê tông.
- 01 đội thi công xây dựng.
- 01 đội thi công điện nớc.
II. trình tự thi công:
Trình tự thi công tiến hành theo các bớc chính sau:
1. Chuẩn bị mặt bằng thi công
2. San nền, dọn dẹp mặt bằng thi công các hạng mục công trình, chuẩn bị đờng điện, nớc phục vụ
thi công.
3. Thi công phần móng: Đào đất hố móng bằng máy đào gầu nghịch dung tích gầu 0,7m3. Sửa hố
móng bằng thủ công. Dùng máy trộn bê tông 350l phục vụ thi công bê tông cốt thép móng, máy trộn vữa
100L phục vụ thi công xây móng, đầm cóc Mikasa phục vụ thi công tôn nền và lấp đất móng.
4. Thi công phần thô:
- Thi công khung thép tổ hợp tiết diện hình chữ I: Nhà thầu bố trí gia công các cấu kiện thép tổ hợp
cột, dầm tại xởng. Trớc khi tiến hành lắp dựng, Nhà thầu mời Chủ đầu t và T vấn giám sát đến xởng
nghiệm thu, đợc sự đồng ý của Chủ đầu t và T vấn giám sát mới tiến hành lắp dựng.
- Việc tổ chức công tác xây tờng ở đây đợc kết hợp với các công việc phụ nh: lắp khuôn cửa, lắp
lanh tô, đổ bê tông các chi tiết nhỏ nên việc thi công phần xây đòi hỏi rất tỷ mỷ để tận dụng mặt bằng
phù hợp với dây chuyền thi công phần khung sàn bê tông.
- Trong thi công phần thô chú ý chừa các lỗ chờ hoặc đặt các chi tiết chờ sẵn cho phần điện nớc,
thông gió, lắp đặt các thiết bị máy móc sau này.
5. Thi công phần hoàn thiện:
a) Thi công hoàn thiện trong nhà: Tất cả các công việc hoàn thiện trong nhà đợc thi công trình tự từ
trên xuống dới, từ trong ra ngoài theo đúng quy trình: Trát Chống thấm, lát quét vôi Lắp cửa
Lắp hệ thống điện nớc Sơn, quét vôi ve lớp cuối Lau chùi bàn giao.
Các công tác đợc thi công xen kẽ nhng phải tôn trọng quy trình trên và các biện pháp trình bày ở
Phần III.

Tất cả các công việc trên khi thi công đến công đoạn nào phải nghiệm thu công việc trớc mới thi
công công việc sau.
b) Thi công hoàn thiện phần ngoài nhà: Sau khi thi công xong phần mái ta thi công từ trên xuống
theo quy trình sau:
Lắp chi tiết kiến trúc Trát quét vôi ve, sơn Làm hè rãnh.
6. Thi công sân đờng nội bộ:
Nhà thầu tổ chức 01 đội thi công đờng và các hạng mục phụ trợ riêng. Sân đờng nội bộ đợc thi công
theo trình tự: Thi công nền đờng ã Thi công lớp móng đờng ã Thi công lớp mặt đờng.
III. Tiến độ thi công:
Những cơ sở, căn cứ để lập biểu tiến độ thi công công trình:
- Hồ sơ mời thầu của Chủ đầu t.
- Bản vẽ thi công, tiên lợng, trình tự tiến hành công việc.
- Công nghệ thi công.
- Năng lực máy móc thiết bị của Nhà thầu.
- Năng lực trình độ và số lợng công nhân Nhà thầu sử dụng thi công gói thầu.
- Biện pháp thi công cụ thể của Nhà thầu.
Căn cứ vào các yếu tố trên, Nhà thầu dự kiến sẽ thi công công trình trong thời gian: 235 ngày (Kể cả
các ngày nghỉ lễ, tết và nghỉ chủ nhật).
(Xem trình tự và thời gian thi công cụ thể trên bản vẽ Tổng tiến độ thi công)
Từ tổng tiến độ thi công, Nhà thầu sẽ thành lập các biểu nhu cầu về nguồn vật t kỹ thuật, tài chính
và máy móc, nhân lực và lên kế hoạch đảm bảo.
IV. Biện pháp đảm bảo tiến độ:
Căn cứ vào bảng tổng tiến độ đợc chủ đầu t phê duyệt, Nhà thầu lập tiến độ chi tiết cho từng hạng
mục, từng phần, từng kỳ và từng tháng trình Chủ đầu t. Hàng tuần, tháng hai bên A và B họp chung, bàn
công việc và kiểm điểm tình hình thực hiện tiến độ. Những vi phạm tiến độ nếu có sẽ đợc phân tích, chỉ rõ
nguyên nhân, trên cơ sở đó tìm ra giải pháp khắc phục hữu hiệu nhất nh thay đổi bổ sung biện pháp, trình
tự thi công, tăng cờng vật liệu, nhân công, máy móc, tiền vốn, tăng ca kíp để đảm bảo tiến độ đã đề ra.
Phần III: Thuyết minh chi tiết biện pháp kỹ thuật thi công
I Chuẩn bị mặt bằng thi công
II Biện pháp trắc đạc định vị công trình

III Biện pháp kỹ thuật thi công công tác đất
IV Biện pháp kỹ thuật thi công công tác cốp pha
V Biện pháp kỹ thuật thi công công tác cốt thép
VI Biện pháp kỹ thuật thi công công tác bê tông
VII Biện pháp kỹ thuật thi công công tác chống thấm
VIII Biện pháp kỹ thuật thi công công tác xây
IX Biện pháp kỹ thuật thi công công tác làm mái
X Biện pháp thi công hệ thống cấp thoát nớc, cấp điện, chống sét
XI Biện pháp thi công công tác hoàn thiện
XII Biện pháp thi công sân đờng nội bộ
====================================================================
I. Chuẩn bị mặt bằng thi công:
Theo tiêu chuẩn TCVN 4516-1988
Sau khi có lệnh khởi công công trình của Chủ đầu t, Nhà thầu sẽ tiến hành ngay công tác chuẩn bị
mặt bằng thi công theo các bớc sau:
- Nhận bàn giao mặt bằng và hệ thống tim, mốc.
- Dựng hàng rào tạm tại các vị trí cần thiết để đảm bảo an toàn.
- Triển khai xây dựng hệ thống kho bãi, xởng gia công và lán trại tạm, khoan giếng và lấy mẫu kiểm
nghiệm chất lợng nớc.
- Lắp đặt hệ thống đờng điện, đờng nớc phục vụ sinh hoạt và thi công.
- Liên hệ với Chủ đầu t và các cơ quan chức năng để xin đấu nối nguồn điện, nguồn nớc. - Khoan
giếng và lấy mẫu nớc xét nghiệm.
II. Biện pháp trắc đạc định vị công trình:
Căn cứ vào hệ thống tim, mốc do Chủ đầu t bàn giao và số liệu định vị trong hồ sơ thiết kế, Nhà
thầu sẽ triển khai các công tác định vị trên hiện trờng. Nhà thầu sẽ dẫn từ mốc chuẩn, xây dựng hệ thống
mốc toạ độ, cao độ chi tiết phục vụ công tác thi công và nghiệm thu của các hạng mục công trình.
* Lới khống chế mặt bằng:
- Cơ sở để chuyển vị trí công trình từ thiết kế ra mặt đất là lới ô vuông xây dựng. Trục của lới ô vuông
song song với trục chính của công trình. Khi lập lới, để đảm bảo độ chính xác bố trí trục chính của công
trình, yêu cầu sai số vị trí hai điểm gần nhau của lới không vợt quá sai số cho phép. Để đảm bảo độ chính

xác bố trí độ cao trên công trình, yêu cầu sai số của hiệu độ cao giữa 2 điểm gần nhau của l ới không vợt
quá 2 - 3mm. Dựa vào lới ô vuông ta bố trí các trục chính của công trình sau đó tiếp tục bố trí chi tiết các
bộ phận nh móng, cột, dầm của ngôi nhà. Để đánh dấu trục trên mặt đất dùng máy kinh vĩ xác định vị trí
trục trên mặt cọc đóng ở 2 đầu trục.
- Các điểm khống chế: Lấy tầng một làm mặt bằng gốc, tiến hành đo lặp lại 2 lần làm số liệu gốc.
Các mốc khống chế mặt bằng thi công làm bằng bê tông kích thớc 10x10x40cm, đầu mốc bằng thép hoặc
bằng sứ có khắc dấu chữ thập sắc nét.
Lới khống chế cao độ thi công:
Các điểm khống chế cao độ (là điểm chuẩn) có cấu tạo hình cầu, đợc bố trí ở nơi ổn định. Các mốc
chuẩn để quan trắc lún của công trình và nền đất trong quá trình thi công đợc đặc biệt quan tâm và bố trí
cách xa công trình, tại vị trí ổn định. Điểm khống chế cao độ này đợc dẫn từ mốc chuẩn của Chủ đầu t giao
và tất cả các góc của công trình để chừa lỗ để chuyển trục đợc thông suốt lên đến mái.
* Phơng pháp định vị mặt bằng, chuyển độ cao và chuyển trục:
- Từ các mốc chuẩn định vị tất cả các trục lên các cọc trung gian bằng máy kinh vĩ, đo bằng thớc
thép. Từ đó xác định chính xác vị trí từng cấu kiện để thi công. Đến cốt (-0,00) tất cả các tim cốt đều đợc
kiểm tra định vị vào đỉnh móng để chỉnh sai số trớc khi thi công tầng một.
Phơng pháp đo theo giai đoạn:
Về nguyên tắc tất cả các giai đoạn thi công đều phải có mốc trắc đạc cả tim và cốt mới thi công và
trong quá trình thi công luôn kiểm tra bằng máy kinh vĩ và máy thuỷ bình.
Trớc khi thi công phần sau phải có bản vẽ hoàn công tác công việc phần trớc nhằm đa ra các giải
pháp kỹ thuật khắc phục các sai sót có thể có và phòng ngừa sai sót tiếp theo. Trên cơ sở đó lập các bản
vẽ hoàn công phục vụ nghiệm thu và bàn giao.
iII. biện pháp kỹ thuật thi công công tác đất
Thi công đất theo tiêu chuẩn TCVN 4447-1987. Biện pháp thi công chi tiết xem bản vẽ.
1- Biện pháp thi công đào đất
- Công tác đào đất đợc thực hiện bằng phơng pháp thủ công để phù hợp với điều kiện mặt bằng.
- Đất đào đợc vận chuyển một phần ra khỏi công trờng bằng xe cải tiến, đổ tại nơi quy định bằng xe
ô tô tự đổ 15T, một phần giữ lại để tận dụng lấp trả lại hố móng. Nhà thầu sẽ tính toán chính xác khối lợng
đất cần thiết cho công tác này.
- Hố móng sau khi đã đào sửa thủ công xong phải có hệ thống rãnh thoát nớc đảm bảo khô ráo khi

thi công các công tác tiếp theo.
- Xung quanh hố móng bố trí các rãnh, ga thu nớc và máy bơm bơm tiêu nớc khi cần thiết.
2. Công tác lấp đất hố móng:
- Công việc lấp đất chỉ đợc tiến hành sau khi các công việc đổ bê tông móng, giằng, xây cổ móng
đã hoàn tất và đợc Chủ đầu t nghiệm thu cho chuyển bớc thi công.
- Công tác lấp đất đợc thực hiện theo trình tự nh sau:
+ Kiểm tra khu vực cần lấp, thu dọn tất cả các vật liệu d thừa và các phế thải của công
đoạn thi công trớc.
+ Đánh dấu mức cốt nền cần lấp bằng sơn đỏ lên trên thành móng hoặc tờng.
+ San các khu vực cần lấp tạo một bề mặt tơng đối bằng phẳng và đầm chặt.
+ Rải đất thành từng lớp có chiều dày không quá 20cm. Trong khi đổ rải phải tiến hành loại bỏ
các tạp chất và các vật liệu không phù hợp.
+ Dùng máy đầm cóc hiệu Mikasa loại 80kg để đầm. Các vệt đầm phải chồng lên nhau tối
thiểu là 10cm. Quá trình đầm có thể bổ sung thêm nớc để đạt độ ẩm tối u.
+ Sau khi đầm xong lớp thứ nhất mới đợc tiếp tục đổ rải và đầm các lớp tiếp theo.
- Đất đắp trả phải đảm bảo hệ số đầm chặt không đợc thấp hơn 0,95.
IV. Biện pháp kỹ thuật thi công công tác cốp pha:
Chất lợng bê tông phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đó công tác cốp pha là một trong những yếu tố
quan trọng nhất. Cốp pha có nhẵn phẳng, kín khít thì bê tông mới đặt chắc, bề mặt không bị rỗ đảm bảo về
mặt bền chắc cũng nh thẩm mỹ của công trình. Nhà thầu chọn phơng án dùng cốp pha thép định hình để
ghép cốp pha các cấu kiện với mục đích nâng cao chất lợng và tiến độ thi công công trình.
Thi công cốp pha móng: (Xem bản vẽ)
- Định vị tim trục và các điềm góc để tiến hành ghép cốp pha móng theo kích thớc thiết kế .
- Ghép cốp pha móng sau khi đã thi công xong và nghiệm thu lớp bê tông lót móng.
2. Thi công cốp pha cột (Xem bản vẽ)
- Cốp pha cột đợc lắp ghép sau khi lắp dựng xong cốt thép cột. Tổ trắc đạc xác định tim cho từng cột
theo hai phơng đánh dấu bằng sơn đỏ. Cốp pha đã đợc chuẩn bị đầy đủ từ trớc chỉ việc mang ra gá lắp.
- Cốp pha cột dùng cốp pha thép định hình. ở quãng giữa cột để ngỏ một cửa nhỏ đổ bê tông để
tránh cho bê tông không bị phân tầng do rơi từ độ cao lớn. Khi đổ bê tông đến cửa thì cửa sẽ đ ợc bịt lại và
đổ tiếp 1/2 chiều cao còn lại của cột.

- Gông cột bằng gông chuyên dụng phù hợp cho từng kích thớc cột.
- Kết hợp dùng neo tăng đơ thép D12 và cây chống để ổn định chính xác vị trí của cột.
- Dùng máy kinh vĩ, thuỷ bình để kiểm tra chính xác tim, cốt, độ thẳng đứng của cột, mời t vấn giám
sát kiểm tra, nghiệm thu trớc khi đổ bê tông.
- Các chỉ tiêu khác khác phải tuân thủ theo quy trình, quy phạm áp dụng.
3. Thi công cốp pha dầm:
- Cốp pha dầm dùng cốp pha thép có kích thớc phù hợp.
- Hệ thống giáo chống cho cốp pha dầm dùng cây chống thép và giáo Pal có kích vít.
- Dùng máy thuỷ bình kiểm tra cao độ của dầm, ghi sổ nhật ký và nghiệm thu trớc khi đổ bê tông.
Đặc biệt cần phải kiểm tra kỹ độ phẳng, độ dốc, độ vồng của toàn bộ cốp pha dầm.
4. Lắp đặt cốp pha:
- Tất cả các phần cốp pha + đà giáo lắp dựng chúng tôi đều có mốc trắc đạc xác định vị trí, đánh
dấu rõ ràng bằng sơn đỏ ở những nơi cố định, dễ thấy.
- Trớc khi lắp đặt cốp pha + giáo đỡ phần trên chúng tôi kiểm tra độ vững chắc của kết cấu phần dới.
- Trong quá trình thi công các kỹ s của Nhà thầu kiểm tra các yếu tố: độ chính xác của ván khuôn so
với thiết kế, độ bền vững của nền, đà giáo chống, bản thân ván khuôn, sàn thao tác, các vị trí neo giữ, độ
kín khít của ván khuôn, độ ổn định của toàn bộ hệ thống, các vị trí lỗ chờ, các chi tiết đặt ngầm
- Sau khi lắp dựng xong chúng tôi sẽ dùng máy phun nớc áp lực cao để vệ sinh toàn bộ cốp pha +
cốt thép trớc khi đổ bê tông.
5. Tháo dỡ cốp pha:
- Cốp pha đà giáo chịu lực của các kết cấu (đáy dầm, cột chống) đợc tháo dỡ khi bê tông đạt cờng
độ cần thiết để kết cấu chịu đợc trọng lợng bản thân và các tải trọng tác khác trong giai đoạn thi công sau
và đợc tuân thủ quy định trong bảng dới đây:
Loại kết cấu Cờng độ bê tông tối
thiểu cần đạt để tháo
dỡ cốp pha, %R
28
Thời gian bê tông đạt cờng độ để tháo cốp
pha ở mùa và vùng khí hậu bảo dỡng bê tông
theo TCVN 5592:1991 , ngày

Dầm khẩu độ nhỏ hơn 2m 50 7
Dầm khẩu độ lớn hơn 2m và
nhỏ hơn 8m
70 10
Dầm khẩu độ lớn hơn 8m 90 23
- Thời gian từ khi đổ bê tông đến khi tháo dỡ cốp pha tuân thủ theo TCVN (4453-95). Dỡ cốp pha
phải có biện pháp cụ thể cho từng giai đoạn, từng cấu kiện đảm bảo không gây chấn động mạnh, không
làm rung chuyển, không gây ứng suất đột ngột (nhất là cột chống) và va chạm mạnh làm h hại đến kết cấu
công trình.
- Quá trình dỡ cốp pha tuân thủ theo trình tự: Kết cấu lắp trớc thì dỡ sau, lắp sau thì dỡ trớc.
- Với bất kỳ kết cấu nào thì khi dỡ cột chống hay cốp pha cũng phải tạo cho phần đã đợc dỡ có sơ
đồ làm việc tơng tự nh khi đã đỡ toàn bộ, không gây ứng suất đột ngột hoặc va chạm mạnh làm h hại kết
cấu.
- Đối với dầm đơn giản, kể cả dầm khung: dỡ cột chống ở giữa nhịp trớc rồi dỡ lấn dần về hai phía.
Cốp pha của thành dầm và cột có thể dỡ ngay sau khi đổ bê tông tối thiểu là 48 giờ và phải đợc t vấn giám
sát chấp thuận.
- Đối với công sơn, ô văng và kết cấu tơng tự: Dỡ cột chống từ đầu mút kết cấu dỡ dần vào trong
ngàm. Chú ý chỉ dỡ khi đã có kết cấu làm đối trọng hay đã xây tờng đủ đảm bảo cho chúng không bị lật.
- Đối với kết cấu móng, dầm móng: có thể dỡ cốp pha thành sau khi đổ bê tông 24 giờ và phải đợc t
vấn giám sát chấp thuận.
- Khi dỡ cốp pha phải dùng các thiết bị chuyên dùng nh vam, thiết bị tháo định hình Không đợc
dùng các dụng cụ để bẩy, búa để đập gây ảnh hởng đến tính chất bên trong kết cấu hay làm sứt mẻ các
mép
- Quá trình thi công, việc chất tải lên tất cả các kết cấu chỉ thực hiện khi chúng đã đạt đủ cờng độ
theo thiết kế.
V. Biện pháp kỹ thuật thi công công tác cốt thép: (Xem bản vẽ)
1 -Yêu cầu về vật liệu:
- Cốt thép sẽ đợc gia công theo thiết kế tại xởng gia công ở công trờng. Việc gia công tại xởng sẽ
khắc phục đợc các sai sót, đảm bảo gia công đợc chính xác theo yêu cầu thiết kế, có điều kiện phối hợp
chính xác các bộ phận nhằm đảm bảo yêu cầu thi công đúng tiến độ.

- Gia công cắt và uốn thép bằng máy chuyên dùng.
- Trớc khi gia công cốt thép và trớc khi đổ bê tông phải kiểm tra cốt thép theo các yêu cầu sau:
+ Bề mặt các thanh thép phải sạch, không dính bùn đất, dầu mỡ, không có vẩy sắt và các lớp rỉ.
+ Các thanh thép bị bẹp, giảm tiết diện do làm sạch hoặc do các nguyên nhân khác không vợt quá
giới hạn cho phép là 2% đờng kính. Nếu vợt quá giới hạn này thì loại bỏ.
+ Cốt thép đợc kéo, uốn, nắn thẳng trứoc khi gia công.
2- Yêu cầu kỹ thuật gia công và lắp đặt:
Yêu cầu về vật liệu, thi công lắp đặt mối nối phải tuân thủ Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 197-85;
TCVN 198-85; TCVN 4453-95;
Cắt và uốn cốt thép:
Các thiết bị thi công chính gồm: Máy cắt uốn của Nhật, công suất 2,5KW, đờng kính thanh cắt tới
32mm.
- Cắt uốn cốt thép đợc thực hiện bằng các phơng pháp cơ học. Không dùng phơng pháp cắt bằng
nhiệt nh hàn ( hàn điện, hàn hơi) làm ảnh hởng đến các chỉ tiêu cơ lý của thép.
- Cắt uốn cốt thép phù hợp với hình dáng, kích thớc của thiết kế.
Sai lệch không đợc vợt quá trị số trong bảng sau.
Các sai lệch Mức cho phép, mm
Kết quả
Kiểm tra
1. Sai lệch về kích thớc theo chiều dài của cốt thép chịu lực:
a. Mỗi mét dài
b. Toàn bộ chiều dài
2. Sai lệch về vị trí điểm uốn
3. Sai lệch về chiều dài cốt thép trong kết cấu bê tông khối lớn:
a. Khi chiều dài nhỏ hơn 10m
b. Khi chiều dài lớn hơn 10m
4. Sai lệch về góc uốn của cốt thép
5. Sai lệch về kích thớc móc uốn
5
20

20
+ d
+ (d + 0.2a)
3
0
+ a
Trong đó: d là đờng kính cốt thép, a là chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép.
Sơ đồ quy trình sản xuất cốt thép:
Kho thép (vật liệu)
Dạng cuộn Dạng thanh
Nắn thẳng Nắn thẳng Nắn thẳng
Đo, cắt Đo, cắt
Uốn Làm đai Uốn tạo hình
Hàn khung Hàn, buộc
khung l ới
Kho thép thành phẩm
Vận chuyển và lắp dựng cốt thép.
- Việc vận chuyển cốt thép đảm bảo không làm h hỏng và biến dạng sản phẩm cốt thép. Khi vận
chuyển phải chú ý không làm h hại, đặc biệt là với các loại thép dài.
- Yêu cầu công tác lắp dựng cốt thép:
+ Các bộ phận lắp dựng trớc không gây trở ngại cho các bộ phận lắp dựng sau.
+ Có biện pháp ổn định vị trí cốt thép không để biến dạng, xô lệch trong quá trình đổ bê tông.
+ Khi đặt cốt thép và cốp pha tựa vào nhau tạo thành tổ hợp cứng thì cốp pha có thể đợc đặt
trên cốt thép và đặt tại các giao điểm của cốt thép chịu lực và theo đúng vị trí quy định.
+ Các con kê đợc đặt tại các vị trí thích hợp tuỳ theo mật độ cốt thép nhng không lớn hơn 1m
một điểm kê. Con kê đợc đúc bằng vữa xi măng mác tơng ứng có chiều dày bằng lớp bê tông bảo vệ cốt
thép. Trong các trờng hợp khác, con kê đợc làm bằng các loại vật liệu không ăn mòn cốt thép, không phá
huỷ bê tông và phải đợc Chủ đầu t đồng ý.
Sai lệch chiều dày lớp bê tông bảo vệ so với thiết kế không vợt quá 2mm đối với lớp bê tông
bảo vệ có chiều dày a <15mm và 3mm đối với lớp bê tông bảo vệ có a >15mm.

+ Việc liên kết các thanh cốt thép khi lắp dựng đợc thực hiện nh sau:
Sử dụng mối nối buộc để liên kết các thanh thép.
Trong mọi trờng hợp, các góc của các thanh thép đai với thép chịu lực đợc buộc toàn bộ.
+ Chuyển vị của từng thanh thép khi chế tạo hoặc lắp dựng khung lới cốt thép không đợc lớn
hơn 1/5 đờng kính của thanh lớn nhất và 1/4 đờng kính của bản thân thanh đó.
Sai lệch cho phép khi lắp đặt cốt thép
Tên sai lệch Mức cho phép (mm)
1. Sai số về khoảng cách giữa các thanh chịu lực đặc biệt riêng biệt:
Đối với móng dới khung kết cấu
20
2. Sai số về khoảng cách giữa các hàng cốt thép khi bố trí nhiều hàng
theo chiều cao.
Đối với móng đặt dới kết cấu và thiết bị kỹ thuật
20
3. Sai lệch cục bộ về chiều dày lớp bảo vệ
Đối với móng đặt dới kết cấu và thiết bị kỹ thuật
10
4. Sai lệch về khoảng cách giữa các thanh phân bố trong một hàng:
Đối với móng dới kết cấu khung
25
5. Sai lệch về vị trí các mối hàn của các thanh theo chiều dài cấu kiện.:
Đối với các kết cấu tờng móng
25
VI. Biện pháp kỹ thuật thi công công tác bê tông: (Xem bản vẽ)
Nhà thầu sử dụng bê tông trộn tại chỗ bằng máy trộn 350l đặt tại công trờng và vận chuyển
vữa bê tông bằng cẩu tự hành kết hợp với vận thăng, tời điện, xe cải tiến và các dụng cụ khác.
Sơ đồ dây chuyền sản xuất bê tông
Tính toán
cấp phối
Vật liệu

Đá Cát Xi măng
Chọn lọc Sàng cát Kiểm tra bảo quản
Rửa sạch
N ớc phụ gia
v.v
Bãi tập kết chuẩn bị
đổ bê tông
Kho
xi măng
Trộn
bê tông
Vữa bê tông
1. Các b ớc chuẩn bị
- Kiểm tra, nghiệm thu ván khuôn, cốt thép, hệ thống sàn thao tác.
- Sửa chữa các khuyết tật nếu có.
- Trớc khi đổ bê tông vệ sinh sạch mặt côp pha và cốt thép bằng nớc phun áp lực cao.
- Các cấu kiện cột, dầm, sàn đợc đổ bê tông liên tục không để mạch ngừng.
2. Chế tạo vữa bê tông:
- Cấp phối bê tông: Xác định cấp phối bằng phơng pháp thực nghiệm thông qua các thí nghiệm về xi
măng, cốt liệu trớc khi đổ bê tông và có mẫu để kiểm định, toàn bộ kinh phí sẽ do Nhà thầu chịu trách
nhiệm.
- Khi thiết kế thành phần bê tông phải đảm bảo theo các nguyên tắc:
+ Sử dụng các vật liệu sẽ dùng để thi công.
+ Độ sụt hoặc độ cứng của hỗn hợp bê tông xác định tuỳ thuộc tính chất của công trình, hàm l ợng
cốt thép, điều kiện thời tiết.
- Hiệu chỉnh thành phần bê tông tại hiện trờng đợc tiến hành theo nguyên tắc không làm thay đổi tỉ
lệ N/X của thành phần bê tông đã thiết kế. Khi cốt liệu ẩm cần giảm bớt lợng nớc trộn, giữ nguyên độ sụt
yêu cầu. Khi cần tăng độ sụt bê tông cho phù hợp với điều kiện thi công thì có thể đồng thời thêm n ớc và xi
măng để giữ nguyên tỉ lệ N/X
3. Trộn bê tông:

- Bê tông trộn tại chỗ đợc trộn bằng máy trộn loại 350l đặt tại công trờng.
- Thời gian trộn cho một mẻ bê tông tuỳ thuộc vào tính năng của từng máy trộn. Trớc khi trộn bê tông
các máy móc, các bộ phận đo đếm phải đợc kiểm tra, kiểm nghiệm đảm bảo luôn hoạt động tốt và đảm
bảo chính xác đợc t vấn giám sát kiểm tra chấp thuận đạt yêu cầu mới đợc sử dụng.
- Cối trộn đầu tiên tăng thêm khoảng 10-15% lợng xi măng cát để tránh hiện tợng vữa xi măng cát
dính vào các bộ phận bên trong của máy trộn và các dụng cụ vận chuyển làm thay đổi cấp phối.
- Nếu thời gian ngừng trộn >1 giờ, trớc khi ngừng rửa thùng trộn bằng cách đổ nớc và cốt liệu lớn
vào máy và quay cho đến khi mặt trong của thùng sạch.
- Trong quá trình trộn, để tránh vữa xi măng đông kết bám vào thùng trộn thì cứ sau một thời gian công
tác khoảng 2 giờ, lại đổ vào thùng cốt liệu lớn và nớc đúng liều lợng đã quy định, quay thùng trộn trong 5
phút sau đó cho tiếp xi măng và cát với liều lợng nh một cối trộn bình thờng và tiếp tục nh trớc.
- Các cấu kiện phải đợc ghép côp pha xong toàn bộ (theo từng khối) rồi mới đổ bê tông toàn bộ mỗi
tầng.
4. Cân đong cốt liệu:
- Nhà thầu sử dụng các thùng bằng gỗ kích thớc tiêu chuẩn để đong các loại vật liệu cát, đá. Dùng
cân để cân xi măng, dùng xô có các vạch xác định thể tích để đong nớc trộn bê tông. Trong quá trình cân
đong không đọc vợt quá tri số sai lệnh cho phép sau:
+ Xi măng là 1% so với khối lợng
+ Cát, đá dăm là 3% so với khối lợng
+ Nớc là 1% so với khối lợng
- Cát trớc khi đổ bê tông đợc kiểm tra kỹ , loại các tạp chất bằng cách sàng. Đá đổ bê tông là loại đá
dăm 1ì2, trớc khi đổ bê tông phải kiểm tra kỹ loại đá, cờng độ đá và rửa sạch hết chất bẩn.
5. Vận chuyển và đổ bê tông:
- Vận chuyển vữa bê tông lên cao bằng cẩu tự hành kết hợp với vận thăng, tời điên.
- Đối với các vị trí ở thấp, khối lợng ít bê tông từ máy trộn đợc đổ thẳng vào xe cải tiến hoặc xô,
thùng và chuyển thẳng đến vị trí đổ bê tông.
Trong quá trình đổ bê tông cần đảm bảo nguyên tắc sau:
- Hớng đổ bê tông: Đổ từ xa về gần nhằm đảm bảo khi đổ bê tông không đi lại trên các kết cấu bê
tông vừa đổ xong. Chiều đổ bê tông là đổ từ trên xuống, trút thẳng từ hộc ra.
- Cử ngời trong đội côp pha, cốt thép giám sát chặt chẽ hiện trạng côp pha, đà giáo, cốt thép trong

quá tình thi công, xử lý kịp thời các sự cố có thể xảy ra.
- Khi đang đổ bê tông gặp trời ma phải có bạt che phủ toàn bộ bề mặt bê tông vừa đổ xong, không
để nớc ma rơi vào bê tông. Trong trờng hợp ngừng đổ bê tông quá 60 phút (quy định trong TCVN
4453:1995) thì phải đợi khi bê tông đạt 25daN/cm2 mới đợc tiếp tục đổ bê tông. Trớc khi đổ bê tông mặt
bê tông cũ phải đợc xử lý làm vệ sinh và đánh nhám.
6. Đầm bê tông:
- Cột dùng đầm dùi điện loại cầm tay. Tính năng nh sau:
+ Chiều dài vòi: 4,5m.
+ Đờng kính quả đầm: 28 (32)mm .
+ Tần số rung: 12.000v/p.
+ Công suất: 0,28 (0,32)KW.
- Đối với sàn phẳng: Sử dụng đầm bàn để đầm mặt. Khi sử dụng đầm mặt chú ý mỗi vệt đầm đợc
chồng lên nhau 3ữ5cm. Đầm đợc kéo từ từ, đều đặn trên mặt vữa với vận tốc 0,1m/s khoảng 2-3 lợt/điểm.
- Đối với các móng và dầm: đổ bê tông thành từng lớp có chiều dày 20ữ30cm để đầm bằng đầm dùi
đảm bảo khi đầm lớp mũi đầm cắm đợc 5ữ10cm vào lớp trớc. Đầm luôn để vuông góc với mặt bê tông.
Thời gian đầm tại một vị trí từ 15ữ50s. Khi rút hoặc tra đầm cần nhẹ nhàng, khoảng cách giữa 2 vị trí đầm
nhỏ hơn 2 lần bán kính ảnh hởng của đần (60ữ 70cm).
- Dấu hiệu nhận biết bê tông đã đợc đầm kỹ là vữa xi măng nổi lên bề mặt và bọt khí không còn
nữa.
- Chế độ bảo dỡng bê tông: Sau khi đổ bê tông xong, dùng bao tải đay tẩm nớc ẩm che phủ cho mặt
bê tông bảo vệ cho bê tông không bị ảnh hởng bởi ma, nắng. Sau 4 tiếng bắt đầu tới nớc thờng xuyên để
giữ ẩm cho bê tông. Tới nớc phải đảm bảo lớp phủ luôn ẩm, có thể phải tới cả ban đêm nếu vào mùa khô.
Chế độ giữ ẩm cho bê tông duy trì trong 10 ngày. Việc đi lại trên mặt bê tông chỉ đ ợc phép sau khi cờng độ
bê tông đạt 24kg/cm2 (mùa hè từ 1 ữ2 ngày; mùa đông 3 ngày).
7. Thí nghiệm mẫu bê tông :
- Mẫu bê tông đợc thí nghiệm tại cơ quan có đủ t cách pháp nhân đợc sự chấp thuận của t vấn giám
sát.
- Lấy mẫu tại nơi đổ và bảo dỡng mẫu theo đúng qui trình, qui phạm hiện hành.
- Mỗi một lần đổ lấy 01 tổ mẫu, mỗi tổ mẫu gồm 03 mẫu kích thớc (150ì 150ì150)mm.
- Các kết cấu bê tông móng, dầm, sàn, cột cứ khoảng 20m3 bê tông lấy một tổ mẫu và cho bất kỳ

khối lợng nào với mỗi lần đổ bê tông.
- Mẫu bê tông đợc bảo quản theo quy định và đợc ép nén kiểm tra cờng độ sau 28 ngày.
- Việc đánh giá cờng độ bê tông thông qua kết quả ép mẫu bằng bàn nén hoặc một phơng pháp
kiểm tra nào đó đợc t vấn giám sát chỉ định.
8. Bảo d ỡng bê tông :
- Bảo dỡng bêtông có tác dụng đảm bảo cho quá trình đông kết của bêtông đạt chất lợng tốt.
Nhà thầu đảm bảo không cho nớc bên ngoài thâm nhập vào bê tông mới đổ, không làm mất nớc bề mặt,
không cho lực tác động lên bêtông khi cha đủ khả năng chịu lực Bê tông sẽ đợc che chắn khỏi những
ảnh hởng của thời tiết bên ngoài.
- Tiến hành bảo dỡng bê tông theo 2 giai đoạn:
+ Giai đoạn đầu: cho công nhân phủ kín bề mặt bê tông bằng các vật liệu đã đợc làm ẩm (bao tải t-
ới nớc) để giữ cho bê tông không bị mất nớc.
+ Giai đoạn tiếp theo: Thờng xuyên tới nớc giữ ẩm bề mặt kết cấu, số lần tới trong 1 ngày tuỳ thuộc
vào nhiệt độ thời tiết.
- Thời gian bảo dỡng theo quy phạm.
9. Các vấn đề cần chú ý khi đổ bê tông và cách xử lý:
a. Rỗ mặt:
- Nguyên nhân: Bê tông bị phân tầng khi vận chuyển; vữa bê tông trộn dối, ván khuôn có khe hở làm
mất nớc xi măng; sức rung của đầm yếu hoặc lớp bê tông đầm quá dầy; bê tông quá khô hoặc thép quá
dầy; cũng có thể do đầm quá lâu tại 1 điểm làm bê tông phân tầng.
- Khắc phục: Chống đỡ kết cấu ở khu vực rỗ, đục bỏ hoàn toàn phần rỗ, tuỳ theo độ nông, sâu mà
phun bê tông, trát lại hoặc phải đổ lại phần rỗ.
b. Trên mặt có vết nứt:
- Nguyên nhân:
+ Nếu vết nứt thành quy luật thì tơng đối nguy hiểm vì thờng là do mác bê tông không đảm
bảo hoặc kết cấu không đủ khả năng chịu lực.
+ Vết nứt ngang song song thờng do co ngót bê tông.
+ Nứt kiểu chân chim thờng do ứng suất nhiệt gây ra.
- Khắc phục: Tuỳ theo nguyên nhân gây nứt để xử lý.
+ Nếu nứt do co ngót bê tông hoặc ứng suất nhiệt gây ra thì có thể dùng nớc xi măng loãng rót vào

các vết nứt để ngấm dần.
+ Trờng hợp nứt do mác bê tông hoặc do kết cấu thì phải tính toán kiểm tra và xử lý làm lại.
VII - Biện pháp kỹ thuật thi công Công tác chống thấm
Công tác chống thấm sê nô:
- Công tác chống thấm đợc thực hiện theo tiêu chuẩn TCVN 5718: 1993 "Mái và sàn bê tông cốt
thép trong xây dựng- Yêu cầu kỹ thuật chống thấm nớc".
- Sau khi đổ bê tông chống thấm 24 giờ, cho công nhân xây ô be bờ ngâm nớc xi măng chống thấm.
Hoà 5kg xi măng/1m3 nớc sạch, mực nớc chỗ nông nhất là 10cm, khuấy đều nớc xi măng 03giờ/lần. Ngâm
đến khi nớc không thấm qua bản BTCT thì thôi.
ViIi. Biện pháp kỹ thuật thi công công tác xây:
Theo tiêu chuẩn TCVN4085-85: Kết cấu gạch đá - Qui phạm thi công và nghiệm thu.
1. Công tác chuẩn bị mặt bằng:
- Sau khi chuẩn bị, vệ sinh mặt bằng sẽ xây, tổ trắc đạc tiến hành xác định trục nhà, tim t ờng, tim
móng và đánh dấu bằng sơn.
- Công tác xác định các mốc cao độ, trục, tim nhà phải đợc kiểm tra nghiệm thu và lập thành biên
bản. Sau khi xây xong tờng móng phải kiểm tra trục các kết cấu của tầng, các sai số nếu có phải đợc hiệu
chỉnh ngay khi xây tiếp.
2. Công tác chuẩn bị vật liệu:
- Gạch đợc tập kết theo tiến độ thành kiêu gần vị trí xây dựng.
- Trớc khi xây gạch đợc vệ sinh và đợc tới nớc để đảm bảo độ bám dính với vữa xây. Loại bỏ các
viên gạch vỡ quá nhỏ (<50%), khống chế tỷ lệ gạch vỡ xây trong tờng nhỏ hơn 10%.
- Vữa xây tờng đợc trộn bằng máy trộn 100l.
- Vữa xây phải đảm bảo đúng mác theo yêu cầu của thiết kế đồng thời phải đồng nhất theo thành
phần và mầu sắc, đủ độ dẻo. Vữa đã trộn phải dùng hết trong khoảng thời gian nhỏ hơn 2h, không dùng
vữa đã để quá thời gian qui định
3. Giáo thao tác:
- Nhà thầu sử dụng hệ dàn giáo và sàn công tác bằng thép. Sử dụng dàn giáo này có các u điểm
tháo lắp nhanh, đảm bảo ổn định, chịu đợc tải trọng của ngời và vật liệu bên trên, không phải kê các xà gồ
vào tờng đang xây.
4. Công tác xây t ờng:

- Trong quá trình xây căng dây hai mặt tờng, thờng xuyên kiểm tra độ phẳng ngang bằng nivô. Kiểm
tra độ phẳng mặt tờng bằng thớc tầm. Cứ 2m kiểm tra 1 lần bằng máy thuỷ bình. Các vị trí đặt cửa đợc xác
định trớc khi xây và luôn treo quả dọi để kiểm tra độ thẳng đứng.
- Khối xây phải đảm bảo: ngang bằng, thẳng đứng, mặt phẳng, góc vuông, mạch không trùng, khối
xây đặc chắc. Ngoài ra mạch vữa ngang trung bình khoảng 12mm, chiều dày từng mạch vữa ngang không
nhỏ hơn 8mm và không lớn hơn 15mm. Chiều dày mạch vữa dọc trung bình khoảng 10mm, các mạch vữa
đứng so le nhau ít nhất 50mm, mạch xây phải đầy vữa không để rỗng.
- Khối tờng xây đợc liên kết với cột bê tông cốt thép bằng râu thép chờ đặt sẵn trong cột.
- Mỗi đợt xây không quá 1,0m, chỗ giao nhau, chỗ nối tiếp của khối xây tờng phải xây đồng thời, khi
tạm ngừng xây phải để mỏ giật, không đợc để mỏ nanh. Trong khối xây, các hàng gạch đặt ngang phải là
những viên gạch nguyên, không dùng gạch vỡ để xây hàng ngang, cứ ba hàng đặt một hàng ngang. Tại
các vị trí sau phải dùng gạch đặc, xây gạch quay ngang:
+ Xây ở hàng đầu tiên (dới cùng) và hàng sau hết (trên cùng).
+ Xây ở cao trình đỉnh cột, tờng.
+ Xây trong các bộ phận nhô ra của kết cấu xây (mái đua, gờ, đai).
- Đối với bể phốt phải xây theo kiểu chữ công không xây theo lối ba dọc một ngang.
- Đối với tờng mới xây xong dùng bao tải che đậy lên trên, tới nớc bảo dỡng).
IX. biện pháp kỹ thuật thi công Công tác làm mái:
1. Công tác sản xuất, lắp dựng khung, vì kèo thép:
- Trớc khi thi công bố trí thợ hàn bậc cao có nhiều kinh nghiệm nghiên cứu kỹ bản vẽ trớc khi cắt
thép.
- Vì kèo đợc gia công tại hiện trờng. Trớc khi gia công hàng loạt gia công một bộ lắp ghép căn chỉnh
để rút kinh nghiệm và sửa chữa sai sót khuyết tật, khi gia công hàng loạt phải hàn gá kiểm tra trớc khi hàn
cố định.
- Khi gia công phải chú ý đến kỹ thuật nh: chủng loại thép, chiều dài các thanh, độ dày bản mã,
chiều cao đờng hàn, sơn chống gỉ cho khô để chuẩn bị lắp ráp.
- Khung, vì kèo phải đảm bảo không cong vênh khi lắp. Kèo thép là kết cấu mảnh nên có độ cứng
nhỏ. Do đó trớc khi cẩu cần xem xét có cần đặt thanh gia cờng khi cẩu không. Để giữ cho khung, vì kèo
không bị cong vênh, chúng tôi chọn phơng án bó ghép các đoạn gỗ cây dọc theo thanh trên.
- Sau khi vì kèo đợc gia cờng song sẽ tiến hành lắp dựng vì kèo, gồm các bớc sau :

+ Buộc dây cẩu vào khung, kèo: Buộc vào mắt dàn vì kèo ở thanh cánh thợng bằng dây treo thông
thờng.
+ Buộc dây neo bằng dây thừng vào hai đầu của vì kèo, đầu kia do hai công nhân giữ, điều chỉnh.
+ Mỗi vì kèo sau khi lắp vào vị trí phải đợc ổn định sơ bộ với cột ít nhất là một nửa số lợng bu lông
theo thiết kế. Vì kèo đầu tiên sau khi lắp phải đợc ổn định tạm bằng các dây neo có tăng đơ vào khung
BTCT đầu hồi. Các khung, vì kèo kế tiếp đợc liên kết với vì kèo lắp trớc bằng các thanh giằng tạm.
+ Sau khi kiểm tra cẩn thận một lần nữa về vị trí tim, cốt và cao trình của vì kèo theo đúng với hồ sơ
thiết kế thì tiến hành cố định xiết chặt toàn bộ số lợng bu lông có trong thiết kế.
+ Sau khi cố định vì kèo thì tiến hành thi công hệ giằng, xà gồ thép mái.
2. Công tác lợp mái tôn:
- Sau khi lắp dựng xong hệ xà gồ mái, kiểm tra độ bằng phẳng và các liên kết mới tiến hành lợp tôn.
- Vận chuyển tấm lợp tôn lên mái bằng cần trục tự hành.
- Liên kết tôn vào mái dùng vít và khoan chuyên dùng để liên kết theo đúng tiêu chuẩn của nhà sản
xuất. Mái sau khi lợp xong phải đảm bảo phẳng, thẳng và các yêu cầu kỹ, mỹ thuật khác.
x. biện pháp kỹ thuật thi công hệ thống thoát n ớc, cấp điện, chống
sét
* Yêu cầu chung về vật liệu
- Trớc khi nhập vật t theo theo danh mục đã đợc chủ đầu t phê duyệt vào công trình. Nhà thầu sẽ
xuất trình đầy đủ chứng chỉ, kết quả thí nghiệm mẫu vật liệu đợc cơ quan giám định chất lợng chứng nhận
để đảm bảo vật liệu dùng trong thi công đúng về chủng loại, chất lợng sản phẩm theo hồ sơ mời thầu và
yêu cầu của chủ đầu t.
- Khi nhập hàng vào kho tại công trình nhà thầu sẽ tiến hành kiểm tra lại toàn bộ vật liệu bằng trực
quan và các dụng cụ đo cùng với sự xác nhận của chủ đầu t để đảm bảo toàn bộ sản phẩm đa vào công
trình không bị khuyết tật, đúng quy cách mẫu mã chủng loại.
- Tiêu chí kiểm tra vật liệu của nhà thầu đòi hỏi sản phẩm khi nhập kho công trình phải đảm bảo các
yêu cầu sau:
+ Dây điện đợc kiểm tra lại thiết diện dây bằng thớc bane và thử thông mạch bằng đồng hồ đo.
+ Các thiết bị điện bao gồm autômat, ổ cắm công tắc, đèn, quạt phải đảm bảo không bị ảnh hởng
trong quá trình vận chuyển, còn nguyên niêm phong sản phẩm và không bị ngấm nớc.
A - Biện pháp thi công hạng mục thoát n ớc

Hệ thống thoát nớc ngoài nhà bao gồm:
- Tuyến cống D300, hố ga, có độ dốc 2%.
Hệ thống thoát nớc ngoài nhà sẽ đợc thi công đồng thời khi phần hoàn thiện bên trong công trình kết
thúc và tuân theo trình tự thi công nh sau:
- Đo đạc xác định vị trí, cao độ rãnh , định vị vị trí hố ga.
- Đào đất bằng thủ công, vận chuyển đất đến nơi quy định trong công trình bằng xe cải tiến. Trong
quá trình đào đất bố trí hố thu nớc đặt bơm hút tại vị trí thấp nhất của rãnh đào để đảm bảo rãnh đào luôn
khô không bị ngâm nớc. Lợng nớc này sẽ đợc bơm đến nơi vị trí do chủ đầu t quyết định để đảm bảo không
ảnh hởng đến môi trờng.
- Khi đào đến cốt thiết kế nhà thầu đầm chặt đáy hố đào đảm bảo độ chặt đạt đến K95.
- Đo kiểm tra lại cốt cao độ, vị trí rãnh thoát và hố ga trên mặt bằng thi công đến khi đạt yêu cầu và
đợc sự chấp thuận của TVGS mới tiếp tục thi công phần việc tiếp theo.
- Tiến hành thi công xây tờng rãnh, trát láng bên trong. Với nắp hố ga sẽ đợc nhà thầu thi công tại
bãi đổ bê tông của công trờng. Công tác bê tông đợc thi công tuân thủ theo các quy định trong hồ sơ mời
thầu và các tiêu chuẩn hiện hành.
- Khi khối xây đạt cờng độ tiến hành đắp đất hai bên thành hố ga đến cao độ san nền với chiều dầy
lớp đất tôn mỗi lần đầm không lớn hơn 20cm.
- Vệ sinh hố ga trớc khi lắp đặt nắp đan.
2- Biện pháp thi công hệ thống chống sét
- Thi công hệ thống chống sét tuân thủ Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN-027-91
- Các chi tiết của hệ thống chống sét đợc gia công tại xởng và vận chuyển đến lắp đặt tại công tr-
ờng.
- Thi công lắp đặt hệ thống chống sét đợc làm ngay sau khi hoàn thành công tác làm mái. Kim thu
sét phải đợc liên chắc chắn với kết cấu chịu lực của mái. Sau khi hàn, các mối hàn sẽ đợc vệ sinh sạch sẽ
và sơn bảo vệ.
- Cụm dây tiếp địa và cọc tiếp địa phải đảm bảo yêu cầu của thiết kế về độ sâu, khoảng cách giữa
các cọc, khoảng cách dây tiếp đất với móng nhà.
- Dây dẫn sét trên mái đợc cố định vào mái và tờng bằng các đai thép p, khoảng cách 1m, bảo đảm
chắc chắn, an toàn.
- Hệ thống tiếp đất phải đợc đo điện trở trớc khi hoàn thành mạng. Hệ tiếp đất phải đảm bảo trị số

Rnd 10 ôm.
- Công trình làm xong phải đợc Cơ quan chuyên môn kiểm tra, nghiệm thu xác nhận và cấp chứng
chỉ cho phép vận hành.
XI- biện pháp kỹ thuật thi công Công tác hoàn thiện
1. Công tác chuẩn bị:
- Trớc khi thi công hoàn thiện từng phần hay toàn bộ công trình phải thực hiện xong những công tác
cơ bản sau:
+ Chèn các mối nối giữa các cấu kiện, đặc biệt các chỗ nối thép cần đợc bọc kín bằng vữa xi măng
M100.
+ Kiểm tra lại cao độ, độ phẳng mặt của các cấu kiện, thi công các lớp lót.
+ Lắp và chèn các khuôn cửa đi.
+ Kiểm tra lại hệ thống dây điện, ống nớc đi ngầm, nút kín các loại ống ngầm tránh vữa rơi vào trong
khi hoàn thiện.
+ Kiểm tra các mối chèn của các hệ thống cấp thoát nớc, thiết bị vệ sinh
- Vật liệu hoàn thiện đa vào công trình theo đúng thiết kế và yêu cầu của Chủ đầu t về chủng loại,
quy cách, chất lợng và theo sự kiểm tra của Chủ đầu t.
2. Công tác trát:
- Loại và chiều dày vữa trát cho từng kết cấu tuân thủ theo quy định của thiết kế. Vữa trát đ ợc trộn
kỹ bằng máy theo đúng tỉ lệ cấp phối để đảm bảo bề mặt vữa trát không bị rạn, chảy. Cát dùng trộn vữa
trát đợc sàng bằng lới 3x3 mm cho vữa lót và 1,5x1,5 cho vữa mặt.
- Vệ sinh sạch sẽ bề mặt kết cấu trớc khi trát, cọ rửa bụi bẩn, rêu và dầu mỡ, tới ẩm. Đẽo tẩy căn
chỉnh mặt tờng cho phẳng. Tờng xây sau 2 tuần mới bắt đầu trát, không trát khi trời ma.
- Đắp mốc để định vị mặt trát và khống chế chiều dày lớp trát. Mốc hình vuông cạnh 5cm dày bằng
chiều dày cần trát, chú ý kiểm tra độ thẳng đứng của mặt trát bằng nivô. Trong quá trình trát luôn căng dây
để kiểm tra độ dày và dùng thớc tầm 3m để kiểm tra độ phẳng mặt. Các góc tờng, trần kiểm tra bằng thớc
góc 2m.
- Trong trờng hợp bề mặt kết cấu không đủ độ nhám cần thiết để bám dính, đặc biệt khi trát trần, xử
lý tạo nhám bằng cách trát vẩy lên một lớp lót mỏng vữa xi măng cát mác cao, khía ô quả trám, chờ khô
sau đó mới trát lớp mặt.
- Khi vào vữa khô kiểm tra lại độ bám của vữa vào cấu kiện bằng cách gõ nhẹ lên mặt trát, các chỗ

bị bộp sử lý bằng cách phá đi làm lại.
- Trình tự trát trong 1 phòng là trát từ trên xuống, trát trần, dầm trớc trát tờng sau.
- Tờng mới trát cần đợc bảo vệ khỏi các va chạm mạnh, khỏi các dòng nớc chảy và sự thay đổi
nhiệt độ đột ngột.
- Trát mẫu từ 1 đến 2 phòng trớc, khi đợc kỹ s kiểm tra đạt tiêu chuẩn chất lợng mới tiến hành trát
đồng loạt.
3. Công tác láng:
- Vệ sinh nền, cọ sạch các vết dầu, rêu, bụi bẩn. Kiểm tra lại độ phẳng, độ ổn định của nền. Nếu
mặt nền khô cần tới nớc và tạo độ nhám bề mặt.
- Trờng hợp lớp láng quá dầy phải láng làm nhiều lần, các lớp lót có khía tạo độ nhám. Lớp láng mặt
dùng loại cốt liệu <2mm.
- Trình tự công tác láng tơng tự nh trát tờng. Sau khi láng xong lớp cuối cùng từ 4 ữ 6 tiếng mới tiến
hành đánh bóng bề mặt bằng bột hoặc hồ xi măng nguyên chất. Trong quá trình mài bóng đồng thời kiểm
tra xử lý các vết lõm cục bộ, các vết sớc gợn trên bề mặt. Công việc kẻ chỉ thực hiện ngay sau khi đánh
mầu xong.
- Vữa dùng trong công tác láng là vữa xi măng cát vàng. Bề mặt láng đảm bảo các yêu cầu về độ
phẳng, độ dốc theo thiết kế.
Phần IV: Công tác quản lý
Chơng 6 : Quản lý chất lợng công trình
Chơng 7 : ATLĐ, vệ sinh môi trờng và phòng chống cháy nổ
Chơng 8 : Phơng án bảo đảm an toàn mùa ma, bão
Chơng 9 : Phơng án bảo hành công trình.
Chơng 10 : Kết luận
==========================================================
Chơng 6: Quản lý chất lợng công trình
I. hệ thống đảm bảo chất l ợng công trình
1- Tổ chức quản lý:
Để đạt đợc yêu cầu chất lợng và tiến độ cho CT, trong phơng án thi công của mình, Nhà thầu đặc
biệt quan tâm đến công tác đảm bảo chất lợng công trình.
1.1-Tổ chức quản lý nhân lực:

- Nhà thầu sẽ tổ chức và thiết kế hệ thống quản lý chất lợng (KCS) từ Công ty đến Ban chỉ huy công
trờng và tới các đội sản xuất. Tại Ban chỉ huy công trờng, chúng tôi bố trí kỹ s chuyên trách làm công tác
KCS. Tại các đội xây dựng đều có cán bộ bán chuyên trách đảm nhiệm công tác này.
- Thiết kế hệ thống quản lý chất lợng (KCS) từ Ban chỉ huy công trờng tới các đội sản xuất.
Sơ đồ hệ thống quản lý chất lợng công trình nh sau:
1.2-Tổ chức quản lý thiết bị:
- Tại công trờng, bố trí nhân viên thí nghiệm hiện trờng có đủ các thiết bị thí nghiệm cần thiết nh
khuôn đúc mẫu BT, côn kiểm tra độ sụt bê tông, dụng cụ kiểm tra độ chặt, cân điện tử, bộ sàng tiêu
chuẩn đủ tiêu chuẩn và đợc kiểm định định kỳ theo quy định.
- Trong quá trình thi công, Nhà thầu cam kết thực hiện tốt công tác quản lý chất lợng công trình theo
Nghị định 209 của Chính phủ.
2. Danh mục thiết bị thí nghiệm vật liệu - cấu kiện xây dựng
TT Mô tả thiết bị
(Loại, kiểu, nhãn hiệu)
Đặc tính kỹ thuật Chủ sở hữu
I Kiểm tra, thí nghiệm bê tông tại hiện trờng:
Ban KCS Tổng
công ty
KCS công tr ờng
KCS đội TC
bê tông
KCS đội TC xây
dựng, hoàn thiện
KCS đội TC điện, n
ớc, hạ tầng
KCS tổ xemáy, thiết
bị
Nhân viên TN hiện
tr ờng
1 Khuôn mẫu bê tông các loại Lấy mẫu bê tông Nhà thầu

2 Phễu đo độ sụt bê tông Đo độ sụt Nhà thầu
3 Thùng chứa mẫu Chứa mẫu Nhà thầu
II Kiểm tra, thí nghiệm vật liệu tại hiện trờng:
1 Cân chính xác Cân xác định tỷ trọng vật
liệu
Nhà thầu
2 Bộ dao vòng Lấy mẫu Nhà thầu
3 Bộ phễu rót cát Kiểm tra độ chặt đất nền Nhà thầu
4 Bộ sàng tiêu chuẩn Kiểm tra thành phần hạt Nhà thầu
III Đo đạc, kiểm tratại hiện trờng
1 Máy kinh vĩ Nikoh Đo đạc Nhà thầu
2 Máy thuỷ bình Nikoh Đo đạc Nhà thầu
3 Thớc thép 50 m, đo đạc Nhà thầu
IV Các thiết bị kéo, nén thép, nén bê tông, thiết kế thành phần cấp phối, tủ sấy và các thiết bị thí
nghiệm khác Nhà thầu thuê thí nghiệm tại phòng LAS có đủ t cách pháp nhân và đợc Chủ đầu t
chấp thuận
3 - Biện pháp quản lý và kiểm tra chất l ợng
3.1- Tổ chức quản lý:
- Tại công trờng, thiết lập hệ thống quản lý chất lợng từ Ban chỉ huy tới các Đội sản xuất.
- Trong bộ phận kỹ thuật thuộc Ban chỉ huy công trờng, chúng tôi bố trí cán bộ chuyên trách làm
công tác kiểm tra chất lợng. Dới các đội xây dựng và các đơn vị tham gia thi công đều có cán bộ chuyên
trách và bán chuyên trách.
3.2- Kiểm tra cấu kiện, sản phẩm thi công:
- Kiểm tra, kiểm soát nguồn gốc và chất lợng vật liệu, chi tiết, cấu kiện đặt sẵn trớc khi đa vào sử
dụng.
- Kiểm tra các đặc tính của bê tông trộn tại công truờng.
- Kiểm tra chất lợng bê tông đổ tại chỗ.
- Kiểm tra độ thẳng đứng và ổn định của cốp pha, độ chuẩn tim cốt trong qúa trình đổ bê tông móng,
cột, sàn bằng máy kinh vĩ, thuỷ bình và các dụng cụ khác.
- Kiểm tra cốt thép về chủng loại, kích thớc hình học, vị trí lắp đặt

- Các mẫu thí nghiệm nén bê tông, kéo thép và vật liệu khác đều đợc thực hiện tại phòng thí nghiệm
của trung tâm đủ t cách pháp nhân đợc t vấn giám sát chấp thuận
- Quan sát phát hiện các vết nứt, rỗ và dùng thớc thép để kiểm tra kích thớc hình học của sản phẩm
hoàn thành
- Nhà thầu sẽ lập sổ nhật ký và ghi nhật ký cho tất cả các công việc nh bê tông lót, công tác cốppha,
cốt thép, đổ bê tông Nhật ký miêu tả công việc, địa điểm, kích thớc, dung sai, khối lợng công việc hoàn
thành và các số liệu phụ khác có liên quan.
3.3. Thực hiện đúng quy trình kỹ thuật và biện pháp thi công đã đợc phê chuẩn:
- Ngoài biện pháp, tiến độ thi công chúng tôi đã trình trong hồ sơ thầu này nếu trúng thầu chúng tôi
sẽ triển khai biện pháp, tiến độ chi tiết cho từng công việc.
- Các biện pháp thi công chi tiết sẽ tuân thủ theo biện pháp thi công tổng thể đã nêu. Các biện
pháp này sẽ đợc trình để Chủ đầu t phê duyệt và nhà thầu có trách nhiệm thực hiện nghiêm túc.
- Ngoài ra ban chỉ huy công trờng tổ chức giao ban thờng xuyên (sau mỗi tuần) để rút kinh nghiệm,
điều chỉnh công việc nhằm đảm bảo chất lợng cao nhất và đúng tiến độ thi công công trình.
3.4 - Nghiệm thu kỹ thuật:
- Tất cả các hạng mục công việc sẽ đợc kỹ s KCS của nhà thầu nghiệm thu nội bộ đạt yêu cầu
lập thành biên bản kết quả kiểm tra sau đó nhà thầu mới yêu cầu t vấn giám sát nghiệm thu.
- Trong từng giai đoạn thi công, Nhà thầu sẽ cùng kỹ s giám sát của bên A tiến hành nghiệm thu kỹ
thuật cho các công việc theo các giai đoạn sau :
+ Công tác định vị, triển khai mốc giới
+ Nghiệm thu vật liệu thiết bị thi công
+ Nghiệm thu cốppha, cốt thép trớc khi tiến hành đổ bê tông móng, cột, dầm, sàn theo từng giai
đoạn.
+ Nghiệm thu đổ bê tông.
+ Nghiệm thu phần xây thô.
+ Tổng nghiệm thu bàn giao công trình.
- Các văn bản nghiệm thu này đợc lu giữ trong hồ sơ bàn giao công trình làm cơ sở cho việc thanh
quyết toán theo từng giai đoạn và toàn bộ công trình.
3.5- Công tác kiểm tra thí nghiệm:
- Tiến hành kiểm tra toàn bộ vật t, vật liệu, chi tiết chế tạo sẵn, kết cấu đặt sẵn trớc khi đa vào sử

dụng. Các vật liệu đa vào công trình phải đảm bảo đúng yêu cầu của hồ sơ mời thầu về chủng loại, số l-
ợng, chất lợng, có chứng minh bằng catalô và số liệu về các đặc tính kỹ thuật. Các vật liệu đều phải có
mẫu đợc bảo quản tại công trờng để tiện kiểm tra, so sánh.
- Kiểm tra cốt thép về chủng loại, số lợng, kích thớc hình học, vị trí lắp đặt
- Thờng xuyên kiểm tra cấp phối vữa xây. Kiểm tra các dụng cụ đo đếm tại công trờng. Kiểm tra chất
lợng bê tông sau khi trộn và trớc khi đổ.
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ lấy mẫu và thí nghiệm bê tông về độ sụt, cờng độ bê tông, thí nghiệm
kéo nén thép và các vật liệu khác theo yêu cầu của chủ đầu t
- Thực hiện ghi nhật ký thi công cho tất cả các công việc đợc thi công trên công trờng cũng nh các
công việc đợc thực hiện tại xởng gia công.
- Tiến hành nghiệm thu chuyển bớc thi công và nghiệm thu kỹ thuật cho tất cả các công việc đợc
thực hiện theo đúng quy định.
II. Quản lý vật t :
Nguyên tắc cơ bản nhất của Nhà thầu là đa các vật t đúng chủng loại nh trong thiết kế kỹ thuật và
hồ sơ mời thầu yêu cầu, với chất lợng cao nhất để đảm bảo cho công trình có chất lợng cao nhất.
III. Các tài liệu chuẩn, quy phạm mà nhà thầu áp dụng để đảm bảo giám
sát và quản lý chất l ợng công trình
* Tổ chức thi công TCVN4055-85
* Nghiệm thu các công trình dân dụng TCVN401-85
* Hoàn thiện mặt bằng xây dựng qui phạm thi công và NT TCVN 4516-1988
* Kết cấu gạch đá, quy phạm thi công và nghiệm thu TCVN4085-85
* Kết cấu BTCT toàn khối, quy phạm thi công và nghiệm thu TCVN4053-95
* Kết cấu thép gia công, lắp ráp và nghiệm thu 20TCV 170-89
* Tiêu chuẩn KCBT và BTCT - Đ kiện tối thiểu để TC và NT TCVN 5724-93
* Mái và sân BTCT trong XD- yêu cầu KT chống thấm nớc
* Bê tông kiểm tra đánh giá độ bền, quy định chung TCVN 5540-91
* Xi măng Pooc lăng TCVN 2582-92
* Xi măng, các tiêu chuẩn để thử xi măng TCVN 139-91
* Cát xây dựng - yêu cầu kỹ thuật TCVN 4214 - 86
* Đá dăm, sỏi dăm, sỏi dùng trong xây dựng , yêu cầu kỹ thuật TCV 1771 - 86

* Bê tông nặng theo yêu cầu bảo dỡng ẩm tự nhiên TCVN 5592-91
* Vữa xây dựng - yêu cầu kỹ thuật TCVN 4214 - 86
* Hớng dẫn pha trộn và sử dụng vữa xây dựng TCVN 4314 - 86
* Hệ thống tiêu chuẩn an toàn lao động . Quy định cơ bản TCVN 4459 - 87
* Gạch phơng pháp kiểm rửa bền nén TCVN 246 - 86
* Quy phạm kỹ thuật an toàn trong xây dựng TCVN 5308 - 1991
Chơng 7: An toàn lao động , vệ sinh môi trờng
phòng chống cháy nổ
I - Biện pháp đảm bảo an toàn lao động
Công tác an toàn lao động đợc áp dụng tuân theo tiêu chuẩn TCVN 5308-91 "Quy phạm kỹ thuật an
toàn trong xây dựng". Nhà thầu luôn luôn xác định rằng hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng
công ty không chỉ gắn liền với mục tiêu về mức độ tăng trởng, mức lợi nhuận cao, mà còn gắn liền với vấn
đề an toàn cho mọi ngời lao động và các đối tợng liên quan. Trong công trình này, chúng tôi sẽ tiến hành
các biện pháp tổ chức đảm bảo an toàn nh sau:
1- An toàn chung:
- Tổ chức cho toàn thể cán bộ công nhân công trờng tham gia học tập và kiểm tra các quy trình an
toàn lao động, vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ cho từng công việc cụ thể. Học tập các quy định
chung của Nhà nớc và đơn vị liên quan đến công tác xây dựng.
- Mọi ngời làm việc trên công trờng đều có đủ Hợp đồng lao động, Thẻ an toàn, giấy chứng nhận sức
khoẻ và đợc trang bị đầy đủ các dụng cụ bảo hộ lao động .
- Đặt biển báo và rào chắn tại các nơi nguy hiểm.
- Sức khỏe của công nhân đợc kiểm tra và bồi dỡng định kỳ để bảo đảm năng suất và hiệu quả thi
công.
- Tổ chức hệ thống mạng lới an toàn lao động, vệ sinh lao động từ Tổng công ty đến các đội, tổ sản
xuất, có phân công quyền hạn, nhiệm vụ rõ ràng. Thành lập Ban an toàn có chức năng và chơng trình hoạt
động cụ thể. Ban an toàn thờng xuyên đợc tổ chức học tập, tập huấn công tác an toàn chung và an toàn
cho công trình này nói riêng.
- Các công nhân làm việc ngắn hạn hay thời vụ đều phải có xác nhận của chính quyền địa phơng
nơi c trú để đảm bảo mọi ngời có đủ điều kiện và t cách tham gia lao động trên công trờng.
- Tổ chức cho CBCN toàn Công trờng nắm vững nội dung chơng IX của Bộ luật Lao động nói về An

toàn lao động và vệ sinh lao động, các Thông t, Chỉ thị của Nhà nớc và ngành về công tác Bảo hộ lao
động.
- Trạm y tế công trờng thờng xuyên có y tá trực để cấp cứu và phát thuốc thông thờng cho CBCN.
Ngoài trang bị thuốc men, dụng cụ băng bó cấp cứu còn có các phác đồ cấp cứu nạn nhân bị điện giật,
gãy xơng.
2- An toàn trong thi công công tác đất:
- Đào đất ở độ sâu phải có rào chắn, đèn hiệu , biển báo.
- Luôn kiểm tra vách đất, mái dốc, tránh hiện tợng sụt lở.
- Không chất nặng hay cho máy móc đứng ở sát mép hố đào.
- Lối lên xuống móng phải đảm bảo an toàn và có bậc lên xuống.
3- An toàn lao động khi thi công trên cao:
- Tất cả công nhân trớc khi vào công trờng phải có giấy xác nhân đảm bảo sức khoẻ cho công tác thi
công ở trên cao.
- Khi thi công trên cao công nhân đợc trang bị bảo hộ lao động và phải đeo dây an toàn. Khi có gió
cấp 6 trở lên, trời rét buốt hoặc có sơng mù nhiều khi phải đình chỉ thi công mọi công việc ở trên cao.
- Trớc khi bắt đầu ngày thi công cán bộ kỹ thuật phải kiểm tra toàn bộ hệ thống giáo sàn công tác.
Kết quả kiểm tra đợc ghi vào sổ nhật ký thi công công trình.
- Sàn giáo không đợc chất vật liệu vật t, dụng cụ quá tải trọng qui định và làm vớng víu ảnh hởng
đến không gian thao tác của công nhân.
4- An toàn cho công tác lắp đặt giàn giáo:
- Giàn giáo phải vững chắc, ổn định và an toàn : có kích thớc cơ bản để thoả mãn yêu cầu sử dụng;
gọn gàng đơn giản, dễ tháo lắp. Hệ giàn giáo đợc lắp dựng trong một thời gian dài do đó phải đợc kiểm tra
thờng xuyên, định kỳ và sau thời gian ma bão rồi mới tiếp tục thi công.
- Cấm không đợc neo kích và tháo dỡ giằng giáo khi cha có ý kiến của cán bộ chỉ huy trực tiếp.
Không đợc bò, trèo, bấu víu lên những vật cha lắp hoặc cha đợc giằng buộc chống đỡ chắc chắn.
- Khi dùng thang để trèo phải kiểm tra độ vững chắc. Cấm đứng ở bậc thang để làm việc. Thang đợc
dựng chắc chắn và đợc buộc gắn vào phần kết cấu cố định.
5- An toàn lao động trong sử dụng máy móc thiết bị thi công và hệ thống điện:
Toàn bộ thiết bị tham gia thi công trên công trờng đều phải do thợ máy có tay nghề điều khiển, vận hành.
II. Biện pháp bảo đảm vệ sinh môi tr ờng:

- Khi vận chuyển vật liệu, di chuyển xe máy, thiết bị, cấu kiện trên công trờng, trên đờng phải theo
đúng tuyến đờng quy định, theo đúng chỉ dẫn của cán bộ chỉ huy, điều hành.
- Các xe chở vật liệu rời (đất, đá, cát, ) trên đờng phải có bạt che phủ phía trên thùng xe.
- Vật liệu đổ thải phải đổ đúng nơi quy định.
- Các vị trí để vật liệu, tập kết xe máy, phải thực hiện đúng biện pháp, nơi quy định.
- Trong thi công phải đảm bảo mặt bằng thi công luôn gọn gàng, sạch sẽ, ngăn nắp, có biện pháp
phun tạo mù chống bụi khi thi công xây lắp.
- Có lực lợng hàng ngày vệ sinh, rửa, VS khu vực thi công, không để rơi vãi, dây bẩn vật liệu, bùn
đất, dụng cụ, làm mất vệ sinh môi trờng, cản trở giao thông.
- Bố trí 1 họng nớc phục vụ cho rửa xe, vệ sinh trang thiết bị, dụng cụ hàng ngày ngay gần cổng ra
vào công trình, đảm bảo khi xe máy, thiết bị, con ngời ra khỏi công trình không làm bẩn, gây ảnh hởng tới
vệ sinh môi trờng.
- Có biện pháp và thực hiện tốt công tác thoát nớc trong thi công, trong mùa ma (đã nêu ở phần thi
công), không làm ứ đọng nớc, gây lầy lội, bẩn công trờng và khu vực.
- Quán triệt nghiêm túc nội quy quy định về VSMT trong khu vực đối với tất cả mọi ngời, thờng xuyên
kiểm tra, nhắc nhở việc chấp hành, đồng thời nghiêm khắc xử lý các trờng hợp nếu cố tình vi phạm.
III. Các ph ơng pháp phòng chống cháy, nổ:
- Tại các vị trí nguy hiểm dễ gây nổ, gây cháy trên công trờng, Nhà thầu sẽ có đặt biển báo và hộp
kỹ thuật phòng cháy, chữa cháy gồm có bình bọt chống cháy và 1 bộ ống nớc cứu hoả để đề phòng khi có
hoả hoạn. Thờng xuyên mang theo bình chữa cháy di động tại địa điểm thi công.
- Thờng xuyên nhắc nhở và giáo dục ý thức phòng chống cháy nổ cho công nhân, cán bộ công tr -
ờng. Có nội quy về việc PCCC treo công khai ở nơi công cộng.
Chơng 8: Phơng án bảo đảm an toàn mùa ma bão
Nhìn chung khu vực thi công công trình ít xuất hiện bão. Tuy nhiên việc phòng chống bão đợc Nhà
thầu hết sức coi trọng. Cụ thể:

×