Tải bản đầy đủ (.pptx) (78 trang)

Bài thuyết trình địa lý tự nhiên Việt Nam 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.82 MB, 78 trang )

CHÀO MỪNG THẦY VÀ CÁC BẠN
ĐẾN VỚI BÀI THUYẾT TRÌNH
CỦA NHÓM 7
Học phần: Địa Lý Tự Nhiên Việt Nam 2
Đề tài
KHU ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
KHU TÂY NAM BỘ
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
1. Đặc điểm chung
2. Địa chất – Địa hình
3. Khí hậu
4. Thủy văn
5. Thổ nhưỡng – Sinh vật
6. Phương hướng sử dụng
ĐB
Bắc Bộ
ĐB
Bắc Bộ
I. Khu đồng bằng Bắc Bộ
1. Đặc điểm chung
- Diện Och : Rộng hơn 1,4 triệu ha (Chiếm 3,8%
diện Och toàn quốc).
- Địa hình tương đối bằng phẳng, có độ cao từ
0,4 - 12m so với mực nước biển. Ngoài ra, có
một số vùng đồi có cấu tạo cacxtơ đá vôi dọc
hai cánh Tây Nam và Đông Bắc.
- Vùng còn có bờ biển dài (400km), có ngư
trường Hải Phòng - Quảng Ninh, cảng Hải
Phòng, khu du lịch Đồ Sơn,
ĐB
Bắc Bộ


ĐB
Bắc Bộ
*Đồng bằng Bắc Bộ:
- Là một châu thổ bồi đắp phù sa
Đệ tứ của sông Thái Bình và
sông Hồng.
- Bao gồm ĐB châu thổ sông
Hồng, dải đất rìa trung du và
vịnh Bắc Bộ.
I. Khu đồng bằng Bắc Bộ
*Vị trí - Giới hạn:
- Toạ độ địa lí: 22
0
– 21
0
30'B và 105
0
30' – 107
0
Đ,
nằm ở phía Nam của đường chí tuyến Bắc.
-
Phía Đông Bắc: Giáp khu Đông Bắc.
-
Phía Tây Bắc: Giáp khu Việt Bắc.
-
Phía Tây: Giáp khu Hòa Bình – Thanh Hóa.
-
Phía Đông Nam: Giáp Vịnh Bắc Bộ.
-

Phía Nam: Giáp Bắc Trung Bộ.
*Gồm 10 tỉnh
và thành phố:
1. Vĩnh Phúc
2. Hà Nội
3. Bắc Ninh
4. Hà Nam
5. Hưng Yên
6. Hải Dương
7. Hải Phòng
8. Thái Bình
9. Nam Định
10. Ninh Bình.
2. Địa chất
- Chế độ sụt võng diễn ra với một cường độ
không đồng đều (Mạnh nhất là khu vực từ
sông Hồng đến sông Thái Bình).
=> Tại khu vực này lớp bồi Och phù sa rất
dày.
- Trầm Och Đệ tam: Chiều dày hàng nghìn mét (Có kẹp nhiều vỉa than non).
- Phù sa Đệ tứ: Bề dày trung bình 90 – 120m (Ở Hòa Mỹ, Thường Tín bề dày tới 383m).
- Không có đồi núi sót nhô lên.
S
ô
n
g

H

n

g
S
ô
n
g

T
h
á
i

B
ì
n
h
- Ven rìa đồng băng như vùng Hải Phòng – Hà Bắc (Ở
phía bắc sông Thái Bình) và xuống vùng Hà Sơn Bình,
Hà Nam Ninh (Ở phía nam sông Hồng):
+ Có các đồi sót: Đồi Kiến An, Đồ Sơn, đồi Yên
Dũng, đồi Quốc Oai, đồi Gia Viễn,
+ Là di tích của nền móng uốn nếp cổ bên dưới.
+ Có đá trồi lên ở nhiều nơi
 Chứng tỏ tại những nơi đó cường độ sụt võng không
đáng kể.
=> Lớp phù sa Đệ tứ có nơi chỉ dày chừng vài mét
(dày nhất cũng chỉ vài chục mét).
- Có sự tồn tại của một dải đồng bằng thềm
phù sa cổ chạy suốt từ Trung Hà đến Mỹ Đức:
Dài khoảng 60km, rộng 5 – 6km, nằm cao hơn
đồng bằng phù sa mới từ 5 -15m.

=> Cũng có thể ở đầu kỷ Đệ tứ, rìa phía tây nam
đồng bằng không những không ~ếp tục sụt
võng mà còn bị lôi cuốn vào vận động nâng lên
của rìa núi.
Hiện nay quá trình sụt võng vẫn ~ếp tục nhưng rất yếu.

Xảy ra 1 hiện tượng mâu thuẫn: Đó là 1 mặt nền đồng bằng vẫn ~ếp tục lún xuống, mặt khác đồng
bằng vẫn mỗi ngày mỗi phát triển, lấn thêm ra biển (Do khả năng bồi đắp phù sa mạnh mẽ của sông
Hồng.
Vd: Nhà thờ Phát Diệm được xây dựng năm 1830 ở ngay bờ biển mà nay đã vào sâu trong đất liền đến
12km.
- Riêng phần đông bắc của đồng bằng không thấy lấn ra biển, trái lại còn ăn sâu vào đất liền đến 50km
ngược theo sông Kinh Thầy, Kinh Môn (Do ảnh hưởng của thủy triều, trong khi lưu lượng của sông Thái
Bình đã nhỏ mà phù sa lại ít).
2. Địa hình
- Thấp dần từ tây bắc xuống đông nam: Từ độ cao 10 – 15m giảm dần đến độ cao mặt biển.
Nhưng không phải độ dốc nghiêng ấy diễn ra đều đặn.
Vd: Ở Phủ Lang Thương cách biển trên 100km mà có nơi chỉ cao 1,7m. Trái lại ở ngay bờ biển có những cồn
cát cao tới 4 – 5m.

Ngoài ra hai bên bờ sông Hồng và sông nhánh thường có các sống đất do nước lũ bồi đắp chảy dài theo dọc
sông, có khi cao tới 15m, rộng tới vài trăm mét, dốc đứng về phía lòng sông và thoai thoải về phía bãi bồi
châu thổ.
(Độ cao của sống đất tương ứng với mực nước lũ => Cũng giảm dần từ đỉnh châu thổ về phía biển).

Đến biển sống đất không còn nữa vì mực nước sông hầu như không thay đổi.
-
Địa hình bị ngăn thành ô:
+ Có những ô hoàn toàn đóng kín: Ô Hà Đông (Nằm giữa các sống đất ở hữu ngạn sông Hồng, tả ngạn sông Đáy
và sông Phủ Lý) hoặc ô Vĩnh Phú (Nằm giữa sống đất tả ngạn sông Hồng và chân núi Tam Đảo).

+ Có ô thì trống 1 mặt: Ô Kẻ Sặt (trong hệ thống Bắc Hưng Hải),
+ Ô nhân tạo: Ô Vĩnh Bảo, ô Tiên Lãng, ô An Dương (Kiến An). Hình thành do con người quai đê ngăn nước
mặn, nước lũ.

Châu thổ Bắc Bộ bồi đắp không đều.
Nhiều nơi còn rất trũng do không được
bồi đắp (Vd: Phía đông Hải Hưng có
nơi chỉ cao 0,3m). Còn phù sa vận
chuyển ra biển đã phát triển nhanh
vùng cửa sông.
Ô

H
à

Đ
ô
n
g

Ô
Kẻ Sặt
Kiến An
-
Dọc theo bờ biển: Từ Hải Phòng trở xuống là dải
đất cồn (tạo nên do tác động của sóng gió).
+ Giữa các cồn cát là các vệt trũng: Rộng vài trăm
mét, cao hơn mặt biển chừng 0,50m (đó là những đầm
phá cũ  Nay được cải tạo thành ruộng lúa).
+ Hướng của các dải cồn hơi chếch về phía tây =>

Chứng tỏ, càng về phía nam châu thổ càng tiến nhanh
ra biển (nhất là vùng cửa sông Hồng và chi lưu).
Hải Phòng
3. Khí hậu
- Vùng có khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới gió mùa.
- Nhiệt độ trung bình năm khoảng 22,5 - 23,5
0
C.
- Lượng mưa trung bình năm: 1400 - 2000mm.
- Mùa đông: Lạnh (3 tháng dưới 18
0
) Thích hợp với 1 số cây ưa lạnh: Khoai tây, bắp cải,
- Mùa hè: Nồng, t
0
tb tháng nóng nhất trên 25
0
C.
- Mùa mưa: Mưa vào hạ - thu từ tháng V đến tháng X (tháng mưa cực đai là tháng VIII).
- Mùa khô: Dài 3 tháng, không có tháng hạn.
Có sự phân hóa tùy theo từng địa phương và cũng có sự biến động thất thường năm này qua
năm khác.
Bắp cải
Khoai tây
*Sự phân hóa khí hậu về mặt không gian chủ yếu do ảnh hưởng của biển.
-
Các tỉnh ven biển từ Hải Phòng đến Ninh Bình
+ Có mùa đông ngắn đi 1 tháng (có 2 tháng dưới 18
0
).
+ Có mùa xuân dài ra và ẩm (Do mưa phùn tăng lên).

+ Trong mùa khô: Ở các vùng giáp rìa núi phía bắc tính chất khô được tăng thêm (Vì gió mùa đông bắc
thổi xuống đồng bằng với có thêm hiệu ứng “phơn”).
Vd: Hà Bắc và Đông Triều mùa khô có thể kéo dài 4 – 5 tháng, trong đó có cả tháng hạn. Trái lại, nơi giáp
rìa tây nam chắn gió lượng mưa được tăng lên 1 ít như ở Hà Sơn Bình.
*Mùa đông: Có thể bắt đầu từ hạ tuần tháng XI (22/XI): Thời tiết rét, trong đó có lạnh và ấm xen kẻ, ngoài
ra có những nơi rất rét, t
0
tb ngày dưới 15
0
C.
*Bảng số liệu: Thể hiện tần suất 1 số thời tiết tại Hà Nội trong mùa đông
Điều kiện bất lợi  Thời vụ không ổn định  Hạn chế sự sinh trưởng của 1 số loài ôn đới, năng suất
không ổn định,…
Tháng
Thời tiết
XII I II
> 20
0
C 28,2% 13% 21,3%
< 20
0
C 50% 30,6% 24,7%
< 15
0
C 21,8% 56,4% 54,0%
- Từ cuối tháng II (20-II) hoặc đầu tháng III (7-III) đã sang xuân, trời ấm áp, thời tiết không còn rét dưới
15
0
C mà đã ấm trên 20
0

C, đã lên đến tần suất 40% trong tháng III và 60% trong tháng IV.
=> Thời tiết ẩm rất thuận lợi cho cây cỏ, lúa chiêm và lúa xuân phát triển nhưng bất lợi cho người và gia
súc.
Lúa chiêm
*Mùa hạ: Có thể đến từ tháng IV, sớm nhất vào thượng tuần (6 – IV), muộn nhất vào hạ tuần (21 – IV).

Đây là mùa quan trọng nhất vì mùa này kéo dài và đồng thời lại là mùa mưa.
- Thời tiết đặc trưng: Nóng trên 25
0
C, có mưa rào và mưa dông, đồng thời ngày dài đến 13 – 13g30 => Đây
là mùa mà cây cỏ nhiệt đới phát triển nhanh chóng.
Ảnh hưởng của thời tiết:
+ Mưa kéo dài  Gây lũ lụt, ngập úng.
+ Bão kèm theo gió to, mưa lớn Khó khăn cho sản xuất và đời sống, thiệt hại về người và của.
+ Thời tiết nóng khô kiểu gió Lào kéo dài Khó khăn cho sản xuất,
Mưa lớn, kéo dài
 Ngập úng, lũ lụt.
*Mùa thu:
- Bắt đầu xuất hiện khi thời tiết dưới 20
0
C. Đến sớm nhất vào đầu tháng X và chậm
nhất vào cuối tháng X (8 -23/X).
-
Trời mát (Nhất là về đêm).
-
Ngày ngắn dần.
-
Trời quang mây, trong sáng, có thể khô hanh kéo dài liên tục nhiều ngày.
3. Thủy văn
- Mạng lưới sông ngòi: Dày đặc, bao gồm

hạ lưu các sông lớn với các chi lưu.
- Dòng sông uốn khúc quanh co và có
nhiều chi lưu đã đổ ra biển nhanh chóng
qua nhiều cửa.
- Mật độ lưới sông tự nhiên: Khoảng 0,5 – 1,0km
2
.
+ Vùng tam giác châu mật độ tăng lên tới 1,3km////////////// /
2
.
+ ĐB sông Hồng: Mật độ giảm xuống 0,5 – 0,8km////////////// /
2
+ ĐB sông Thái Bình: 0,6 – 0,9km////////////// /
2
.
- Độ dốc chung của sông ngòi: Rất nhỏ, chỉ 2-5cm/km.
*Sông Hồng:
Có 4 cửa lớn:
- Cửa Trà Lý
(Hay Cửa Văn Lý)
- Cửa Ba Lạt
- Cửa Lạch
- Cửa Đáy
*Sông Thái Bình:
Có 4 cửa lớn
- Cửa Thái Bình
- Cửa Văn Úc
- Cửa Cấm
- Cửa Nam Triệu

×