Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN KỲ THI TUYỂN DỤNG VIÊN CHỨC LÀM VIỆC TẠI CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC MN, TH, THCS CÔNG LẬP TRỰC THUỘC UBND QUẬN, HUYỆN, THỊ XÃ CỦA TP.HÀ NỘI NĂM 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.3 KB, 14 trang )

UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI TUYỂN DỤNG VIÊN CHỨC LÀM VIỆC TẠI CÁC CƠ SỞ
GIÁO DỤC MN, TH, THCS CÔNG LẬP TRỰC THUỘC UBND
QUẬN, HUYỆN, THỊ XÃ CỦA TP.HÀ NỘI NĂM 2013
ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN
KỲ THI TUYỂN DỤNG VIÊN
CHỨC LÀM VIỆC TẠI CÁC
CƠ SỞ GIÁO DỤC MN, TH,
THCS CÔNG LẬP TRỰC
THUỘC UBND QUẬN,
HUYỆN, THỊ XÃ CỦA TP.HÀ
NỘI NĂM 2013ĐỀ THI
UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI TUYỂN DỤNG VIÊN CHỨC LÀM VIỆC TẠI CÁC CƠ SỞ
GIÁO DỤC MN, TH, THCS CÔNG LẬP TRỰC THUỘC UBND QUẬN,
HUYỆN, THỊ XÃ CỦA TP.HÀ NỘI NĂM 2013
ĐỀ KIỂM TRA THỰC HÀNH VỀ NĂNG LỰC
CHUYÊN MÔN, NGHIỆP VỤ NHÂN VIÊN Y TẾ
Ngày thi: 24 – 8 – 2013
Thời gian làm bài 90 phút
Câu 1: (40 điểm)
- Anh (chị) hãy nêu nghĩa vụ chung của viên chức (20 điểm)
- Anh (chị) hãy nêu nghĩa vụ của viên chức trong hoạt động nghề nghiệp (20 điểm)
Câu 2: (60 điểm)
- Anh (chị) hãy nêu nội dung hướng dẫn học sinh thực hành rửa tay đúng cách (30 điểm)
- Anh (chị) hãy nêu các bước sơ cứu ban đầu vết thương hở (30 điểm)
ĐỀ CHÍNH THỨC
Ghi chú:
- Không được mang tài liệu vào phòng thi


- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI TUYỂN DỤNG VIÊN CHỨC LÀM VIỆC TẠI CÁC CƠ SỞ
GIÁO DỤC MN, TH, THCS CÔNG LẬP TRỰC THUỘC UBND
QUẬN, HUYỆN, THỊ XÃ CỦA TP.HÀ NỘI NĂM 2013

ĐỀ KIỂM TRA THỰC HÀNH VỀ NĂNG LỰC
CHUYÊN MÔN, NGHIỆP VỤ NHÂN VIÊN Y TẾ
Ngày thi: 24 – 8 – 2013
Thời gian làm bài 90 phút
Câu 1: (40 điểm)
- Anh(chị) hãy nêu mục đích của băng bó
- Anh(chị) hãy nêu các qui tắc chung khi sử dụng băng
Câu 2: (60 điểm)
- Anh (chị) hãy nêu cách sơ cấp cứu sốt cao
- Pha dung dịch Flour 0,2% (60 điểm)
Có 4 gói Flour 10g/gói và 5 lít nước. Hãy pha thành dung dịch Flour 0,2% để học
sinh súc miệng?
ĐỀ DỰ BỊ
Ghi chú:
- Không được mang tài liệu vào phòng thi
- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm
UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI TUYỂN DỤNG VIÊN CHỨC LÀM VIỆC TẠI CÁC CƠ SỞ
GIÁO DỤC MN, TH, THCS CÔNG LẬP TRỰC THUỘC UBND
QUẬN, HUYỆN, THỊ XÃ CỦA TP.HÀ NỘI NĂM 2013
ĐÁP ÁN KIỂM TRA THỰC HÀNH VỀ NĂNG LỰC
CHUYÊN MÔN, NGHIỆP VỤ NHÂN VIÊN

……………………………
Ngày thi: 24 – 8 – 2013
Thời gian làm bài 90 phút
I. NỘI DUNG VỀ CHUYÊN MÔN NGHIỆP VỤ VÀ HIỂU BIẾT CHUNG
Câu 1: (40 điểm)
Nghĩa vụ chung của viên chức (20 điểm)
1. Chấp hành đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam và pháp
luật của Nhà nước (4 điểm)
2. Có nếp sống lành mạnh, trung thực, cần kiệm, liêm chính, chí công vô tư. (4 điểm)
3. Có ý thức tổ chức, kỷ luật và trách nhiệm trong hoạt động nghề nghiệp. Thực hiện
đúng các qui định, nội qui, qui chế làm việc của đơn vị sự nghiệp công lập. (4điểm)
4. Bảo vệ bí mật nhà nước, giữ gìn và bảo vệ của công, sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài sản
được giao. (4 điểm)
5. Tu dưỡng rèn luyện đạo đức nghề nghiệp, thực hiện qui tắc ứng xử của viên chức
(4 điểm)
ĐÁP ÁN
ĐỀ CHÍNH THỨC
Nghĩa vụ của viên chức trong hoạt động nghề nghiệp (20 điểm)
1. Thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ được giao bảo đảm yêu cầu về thời gian và chất lượng.
(2 điểm)
2. Phối hợp tốt với đồng nghiệp trong thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ. (2 điểm)
3. Chấp hành sự phân công công tác của người có thẩm quyền. (2 điểm)
4. Thường xuyên học tập nâng cao trình độ, kỹ năng chuyên môn, nghiệp vụ. (2 điểm)
5. Khi phục vụ nhân dân, viên chức phải tuân thủ các qui định sau: (8 điểm)
a. Có thái độ lịch sự, tôn trọng nhân dân;
b. Có tinh thần hợp tác, tác phong khiêm tốn;
c. Không hách dịch cửa quyền, gây khó khăn, phiền hà đối với nhân dân;
d. Chấp hành các qui định về đạo đức nghề nghiệp.
6. Chịu trách nhiệm về việc thực hiện hoạt động nghề nghiệp. (2 điểm)
7. Thực hiện các nghĩa vụ khác theo qui định của pháp luật. (2 điểm)

II. VẬN DỤNG CHUYÊN MÔN NGHIỆP VỤ VÀO THỰC TIỄN (60 điểm)
Câu 2:
Hướng dẫn học sinh thực hành rửa tay đúng cách (30 điểm)
- Bước 1: Làm ướt bàn tay bằng nước sạch. Thoa xà phòng vào lòng bàn tay. Chà hai lòng bàn tay
vào nhau. (5 điểm)
- Bước 2: Dùng ngón tay và lòng bàn tay này cuốn và xoay lần lượt từng ngón của bàn tay kia và
ngược lại. (5 điểm)
- Bước 3: Dùng lòng bàn tay này chà xát chéo lên mu bàn tay kia và ngược lại. (5 điểm)
- Bước 4: Dùng đầu ngón tay của bàn tay này miết vào kẽ giữa các ngón của bàn tay kia và ngược
lại. (5 điểm)
- Bước 5: Chụm năm đầu ngón tay của bàn tay này cọ vào lòng bàn tay kia bằng cách xoay đi xoay
lại. (5 điểm)
- Bước 6: Xả cho tay sạch hết xà phòng dưới nguồn nước sạch. Lau tay khô bằng khăn hoặc giấy
sạch. (5 điểm)
Các bước sơ cứu ban đầu vết thương hở (30 điểm)
+ Bước 1: (4 điểm)
- Cởi hoặc cắt quần áo nạn nhân để bộc lộ vết thương.
- Tìm và loại các vật nhọn có thể gây tổn thương cho người cứu và nạn nhân.
+ Bước 2: (4 điểm)
- Dùng các ngón tay và lòng bàn tay nén chặt vết thương ít nhất 10 phút để máu đông lại.
- Nếu có vật găm trong vết thương nhô ra, cần phải ấn chặt xuống hai bên vật đó.
+ Bước 3: (4 điểm)
- Nâng và giữ tay, chân của nạn nhân cao hơn tim khi có vết thương ở đó đồng thời tay người cứu
vẫn ép chặt vết thương để cầm máu.
+ Bước 4: (4 điểm)
- Đỡ nạn nhân nằm để làm giảm lưu lượng máu chảy đến các vết thương và giảm nguy cơ gây
sốc.
+ Bước 5: (5 điểm)
- Phủ vết thương bằng miếng gạc sạch và băng lại. Đừng băng chặt quá làm tắc nghẽn lưu thông
của máu.

- Nếu có vật găm trong vết thương nhô ra, đặt miếng gạc lót đệm ở hai bên vật thể cho đến khi
chúng vừa đủ cao để băng lại mà không làm đụng chạm đến vật đó.
+ Bước 6: (4 điểm)
- Đảm bảo an toàn và nâng đỡ phần bị thương, nhất là khi bị gãy xương.
+ Bước 7: (5 điểm)
- Nếu băng ở các chi phải thường xuyên kiểm tra các ngón, nếu da các ngón tái tím và lạnh thì
phải nới lỏng băng để máu được lưu thông.
- Nếu có dấu hiệu sốc như tím tái, lạnh, nhớp nháp mồ hôi thì phải chống sốc. Phải khẩn trương
nhờ sự can thiệp của y tế.
UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI KỲ THI TUYỂN DỤNG VIÊN CHỨC LÀM VIỆC TẠI CÁC CƠ SỞ
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO GIÁO DỤC MN, TH, THCS CÔNG LẬP TRỰC THUỘC UBND
QUẬN, HUYỆN, THỊ XÃ CỦA TP.HÀ NỘI NĂM 2013

ĐÁP ÁN KIỂM TRA THỰC HÀNH VỀ NĂNG LỰC
CHUYÊN MÔN, NGHIỆP VỤ NHÂN VIÊN
……………………………
Ngày thi: 24 – 8 – 2013
Thời gian làm bài 90 phút
I. NỘI DUNG VỀ CHUYÊN MÔN NGHIỆP VỤ VÀ HIỂU BIẾT CHUNG
Câu 1: Nêu mục đích của băng bó và các qui tắc chung khi sử dụng băng (40 điểm)
1. Mục đích của băng bó: (20 điểm)
- Cầm máu (5 điểm)
- Bảo vệ vết thương (5 điểm)
- Làm giảm nguy cơ nhiễm trùng (5 điểm)
- Băng cuộn dùng để duy trì lực nén trực tiếp qua băng miếng, giữ băng miếng và nẹp đúng vị trí,
hạn chế sưng, nâng giữ tứ chi và các khớp, hạn chế cử động. (5 điểm)
2. Các qui tắc chung khi sử dụng băng (20 điểm)
- Miếng băng đệm phải luôn to, phủ kín các mép vết thương.
- Đặt các miếng băng trực tiếp lên trên vết thương. Không nên làm trượt chúng sang một bên.
- Nếu chảy máu thấm qua băng, không nên lấy băng ra mà hãy đặt thêm một miếng băng khác

chồng lên nó.
- Nếu chỉ có một băng vô trùng, hãy dùng miếng băng này phủ lên vết thương và sử dụng các vật
liệu khác để băng chồng lên trên.
- Đeo găng tay dùng một lần nếu có.
- Nếu có thể hãy rửa tay cho sạch trước khi băng bó vết thương.
- Tránh chạm vào vết thương hay bất kỳ phần nào của băng sẽ tiếp xúc với vết thương.
- Không nói chuyện, hắt hơi hay ho vào vết thương.
- Ngăn chặn nhiễm khuẩn chéo
- Băng vết thương khi không có găng tay:
- Bảo nạn nhân tự băng bó vết thương của họ dưới sự giám sát của bạn
-
ĐÁP ÁN
ĐỀ DỰ BỊ
II. VẬN DỤNG CHUYÊN MÔN NGHIỆP VỤ VÀO THỰC TIỄN (60 điểm)
Câu 1: Pha dung dịch Flour 0,2%
Có 4 gói Flour 10g/gói và 5 lít nước. Hãy pha thành dung dịch Flour 0,2% để học sinh
súc miệng
Ghi chú:
- Không được mang tài liệu vào phòng thi
- Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm ĐÁP
ÁN
HƯỚNG DẪN CHẤM THỰC HÀNH VỀ NĂNG LỰC
CHUYÊN MÔN, NGHIỆP VỤ NHÂN VIÊN Y TẾ
Ngày thi: 24 – 8 – 2013
Thời gian làm bài 90 phút
I. NỘI DUNG VỀ CHUYÊN MÔN NGHIỆP VỤ VÀ HIỂU BIẾT CHUNG
Câu 1: (40 điểm)
Nghĩa vụ chung của viên chức (20 điểm)
1. Chấp hành đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam và pháp
luật của Nhà nước (4 điểm)

2. Có nếp sống lành mạnh, trung thực, cần kiệm, liêm chính, chí công vô tư. (4 điểm)
3. Có ý thức tổ chức, kỷ luật và trách nhiệm trong hoạt động nghề nghiệp. Thực hiện
đúng các qui định, nội qui, qui chế làm việc của đơn vị sự nghiệp công lập. (4điểm)
4. Bảo vệ bí mật nhà nước, giữ gìn và bảo vệ của công, sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài
sản được giao. (4 điểm)
5. Tu dưỡng rèn luyện đạo đức nghề nghiệp, thực hiện qui tắc ứng xử của viên chức (4
điểm)
Nghĩa vụ của viên chức trong hoạt động nghề nghiệp (20 điểm)
1. Thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ được giao bảo đảm yêu cầu về thời gian và chất
lượng.(2 điểm)
2. Phối hợp tốt với đồng nghiệp trong thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ. (2 điểm)
3. Chấp hành sự phân công công tác của người có thẩm quyền. (2 điểm)
4. Thường xuyên học tập nâng cao trình độ, kỹ năng chuyên môn, nghiệp vụ. (2 điểm)
5. Khi phục vụ nhân dân, viên chức phải tuân thủ các qui định sau: (8 điểm)
a. Có thái độ lịch sự, tôn trọng nhân dân;
b. Có tinh thần hợp tác, tác phong khiêm tốn;
c. Không hách dịch cửa quyền, gây khó khăn, phiền hà đối với nhân dân;
d. Chấp hành các qui định về đạo đức nghề nghiệp.
6. Chịu trách nhiệm về việc thực hiện hoạt động nghề nghiệp. (2 điểm)
7. Thực hiện các nghĩa vụ khác theo qui định của pháp luật. (2 điểm)
II. VẬN DỤNG CHUYÊN MÔN NGHIỆP VỤ VÀO THỰC TIỄN
Câu 2: (60 điểm)
Hướng dẫn học sinh thực hành rửa tay đúng cách (30 điểm)
- Bước 1: Làm ướt bàn tay bằng nước sạch. Thoa xà phòng vào lòng bàn tay. Chà hai
lòng bàn tay vào nhau. (5 điểm)
- Bước 2: Dùng ngón tay và lòng bàn tay này cuốn và xoay lần lượt từng ngón của
bàn tay kia và ngược lại. (5 điểm)
- Bước 3: Dùng lòng bàn tay này chà xát chéo lên mu bàn tay kia và ngược lại.
(5 điểm)
- Bước 4: Dùng đầu ngón tay của bàn tay này miết vào kẽ giữa các ngón của bàn tay

kia và ngược lại. (5 điểm)
- Bước 5: Chụm năm đầu ngón tay của bàn tay này cọ vào lòng bàn tay kia bằng cách
xoay đi xoay lại. (5 điểm)
- Bước 6: Xả cho tay sạch hết xà phòng dưới nguồn nước sạch. Lau tay khô bằng
khăn hoặc giấy sạch. (5 điểm)
Các bước sơ cứu ban đầu vết thương hở (30 điểm)
+ Bước 1: (4 điểm)
- Cởi hoặc cắt quần áo nạn nhân để bộc lộ vết thương.
- Tìm và loại các vật nhọn có thể gây tổn thương cho người cứu và nạn nhân.
+ Bước 2: (4 điểm)
- Dùng các ngón tay và lòng bàn tay nén chặt vết thương ít nhất 10 phút để máu
đông lại.
- Nếu có vật găm trong vết thương nhô ra, cần phải ấn chặt xuống hai bên vật đó.
+ Bước 3: (4 điểm)
- Nâng và giữ tay, chân của nạn nhân cao hơn tim khi có vết thương ở đó đồng thời
tay người cứu vẫn ép chặt vết thương để cầm máu.
+ Bước 4: (4 điểm)
- Đỡ nạn nhân nằm để làm giảm lưu lượng máu chảy đến các vết thương và giảm
nguy cơ gây sốc.
+ Bước 5: (5 điểm)
- Phủ vết thương bằng miếng gạc sạch và băng lại. Đừng băng chặt quá làm tắc
nghẽn lưu thông của máu.
- Nếu có vật găm trong vết thương nhô ra, đặt miếng gạc lót đệm ở hai bên vật thể
cho đến khi chúng vừa đủ cao để băng lại mà không làm đụng chạm đến vật đó.
+ Bước 6: (4 điểm)
- Đảm bảo an toàn và nâng đỡ phần bị thương, nhất là khi bị gãy xương.
+ Bước 7: (5 điểm)
- Nếu băng ở các chi phải thường xuyên kiểm tra các ngón, nếu da các ngón tái tím
và lạnh thì phải nới lỏng băng để máu được lưu thông.
- Nếu có dấu hiệu sốc như tím tái, lạnh, nhớp nháp mồ hôi thì phải chống sốc. Phải

khẩn trương nhờ sự can thiệp của y tế.
UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
KỲ THI TUYỂN DỤNG VIÊN CHỨC LÀM VIỆC TẠI CÁC CƠ SỞ
GIÁO DỤC MN, TH, THCS CÔNG LẬP TRỰC THUỘC UBND
QUẬN, HUYỆN, THỊ XÃ CỦA TP.HÀ NỘI NĂM 2013

HƯỚNG DẪN CHẤM THỰC HÀNH VỀ NĂNG LỰC
CHUYÊN MÔN, NGHIỆP VỤ NHÂN VIÊN Y TẾ
Ngày thi: 24 – 8 – 2013
Thời gian làm bài 90 phút
I. NỘI DUNG VỀ CHUYÊN MÔN NGHIỆP VỤ VÀ HIỂU BIẾT CHUNG
Câu 1: Nêu mục đích của băng bó và các qui tắc chung khi sử dụng băng
(40 điểm)
Mục đích của băng bó: (20 điểm)
- Cầm máu (5 điểm)
- Bảo vệ vết thương (5 điểm)
- Làm giảm nguy cơ nhiễm trùng (5 điểm)
- Băng cuộn dùng để duy trì lực nén trực tiếp qua băng miếng, giữ băng miếng và nẹp
đúng vị trí, hạn chế sưng, nâng giữ tứ chi và các khớp, hạn chế cử động. (5 điểm)
Các qui tắc chung khi sử dụng băng (20 điểm)
- Miếng băng đệm phải luôn to, phủ kín các mép vết thương.
- Đặt các miếng băng trực tiếp lên trên vết thương. Không nên làm trượt chúng sang
một bên.
- Nếu chảy máu thấm qua băng, không nên lấy băng ra mà hãy đặt thêm một miếng
băng khác chồng lên nó.
- Nếu chỉ có một băng vô trùng, hãy dùng miếng băng này phủ lên vết thương và sử
dụng các vật liệu sạch khác để băng chồng lên trên.
- Đeo găng tay dùng một lần nếu có.
- Nếu có thể hãy rửa tay cho sạch trước khi băng bó vết thương.

- Tránh chạm vào vết thương hay bất kỳ phần nào của băng sẽ tiếp xúc với vết
thương.
- Không nói chuyện, hắt hơi hay ho vào vết thương.
- Ngăn chặn nhiễm khuẩn chéo
- Băng vết thương khi không có găng tay:
- Bảo nạn nhân tự băng bó vết thương của họ dưới sự giám sát của bạn.
Bọc tay bạn bằng các bao nhựa.
- Băng bó vết thương và sau đó rửa tay thật sạch.
Giải quyết các chất bẩn:
- Lau máu và các chất thải ra càng sớm càng tốt
- Bỏ tất cả các băng, vải kể cả găng tay dơ vào túi nhựa, bịt kín lại và đốt hủy đi.
- Cho các vật vào hộp, thùng để bỏ đi.
II. VẬN DỤNG CHUYÊN MÔN NGHIỆP VỤ VÀO THỰC TIỄN (60 điểm)
Câu 2: (60 điểm)
Cách sơ cấp cứu sốt cao:
- Cho uống nhiều nước hơn so với bình thường.
- Ăn một số thức ăn lỏng dễ tiêu như cháo đỗ, súp thịt, sữa các loại.
- Nằm nghỉ ngơi nơi thoáng mát. Cởi bớt quần áo dày.
- Trường hợp sốt trên 39
0
C, nên dùng khăn thấm nước lạnh chườm ở trán, gáy, hai
đùi, bụng (cần thay khăn ướt luôn)
- Có thể cho trẻ uống thuốc hạ sốt theo hướng dẫn của thầy thuốc.
- Truyền dung dịch điện giải nếu sốt cao, có kèm theo triệu chứng mất nước nặng, có
nguy cơ trụy mạch.
- Chuyển trẻ bị ốm đến cơ sở y tế để theo dõi tiếp tục nếu sốt không giảm.
Pha dung dịch Flour 0,2%
- Đong 5 lít nước vào xô nhựa.
- Lấy 01 gói thuốc đổ vào xô nhựa khuấy đều 1 phút cho tan toàn bộ thuốc.
- Sau 30 phút cho học sinh súc miệng.

×