Ngày dạy : 20 / 8 / 2010
TÊN CHỦ ĐỀ: CỘNG TRỪ NHÂN CHIA PHÂN SỐ
I ) Mục tiêu :
Học sinh có khả năng rút gọn phân số . Qui đồng mẫu số , thực hiện các phép tính cộng,
trừ ,nhân, chia phân số
Rèn kỉ năng chuyển vế, mở dấu ngoặc, tính toán tổng hợp . Gíao dục tính tự giác, độc lập suy
nghĩ, tích cực học tập
II ) Tài liệu tham khảo :
Sách giáo viên toán 7, sách ôn tập kiểm tra toán 7, sách bài tập toán 7
III ) Phân chia thời lượng :
Tiết : 1-2 Rút gọn phân số - cộng , trừ phân số
Tiết : 3- 4 Nhân ,chia phân số
Tiết : 5- 6 Toán tổng hợp về phân số
Tiết : 7- 8 Toán tổng hợp về phân số dạng tìn x
Tiết : 9-10 Các phép toán tìm x dạng chứa dấu giá trị tuyệt đối
Tiết : 11-12 Các phép toán về lũy thừa
IV ) Tiến trình trên lớp:
Tiết :1- 2 RÚT GỌN PHÂN SỐ - CỘNG TRỪ NHÂN CHIA PHÂN SỐ
I ) Những kiến thức cần nhớ:
Rút gọn phân số là:
*Phân tích tử và mẫu của các phân số ra thừa số nguyên tố
*Chia cả tử và mẫu cho thừa số nguyên tố chung đó
Cộng ,trừ phân số :
*Cộng ,trừ tử với nhau ( nếu cùng mẫu )
* Qui đồng mẫu số rồi cộng các phân số đã qui đồng
II) Bài tập :
1- Rút gọn các phân số sau
a)
63 25 5.6 7.34
, ) , ) , )
81 125 9.35 17.56
b c d
− −
e)
7.2 8 12.3 2.6
, )
2.11.5 4.5.6
f
+ −
2- Thực hiện các phép tính
a)
5 1 2 4 7 3 1 7
, ) , ) , )
6 8 5 15 60 20 15 20
b c d
− − − −
+ − + −
−
e)
2 5 3 3 1 5
, )
9 12 4 4 3 18
f
− −
+ − + −
−
3- Tìm x biết
a)
3 1 3 1 5 7
, ) , )
4 2 4 2 6 12
x b x c x
−
− = = + − =
BÀI LÀM
1- Rút gọn các phân số
a)
63 7 25 1 5.6 1.2 2 7.34 1
, ) , ) , )
81 9 125 5 9.35 3.7 21 17.56 4
b c d
− − − −
= = = = =
Giaó An Tự chọn T7 GV Tô Thị Măng
1
e)
7.2 8 2(7 4) 1
2.11.5 2.11.5 5
+ +
= =
12.3 2.6 12(3 1) 1
)
4.5.6 2.5.12 5
f
− −
= =
2) Thục hiện các phép tính
a)
5 1 20 ( 3) 23
6 8 24 24
− − + − −
+ = =
−
b)
2 4 6 4 10 2
5 15 15 15 3
− − − − −
− = = =
c)
7 3 7 9 2 1
60 20 60 60 30
− − +
+ = = =
d)
1 7 4 21 25 5
15 20 60 60 12
− − − − −
− = = =
e)
2 5 3 8 ( 15) ( 27) 8 15 27 20 5
9 12 4 36 36 36 9
− − + − − − − +
+ − = = = =
f) =
5
36
3) Tìm x
a)
3 1 1 3 2 3 5
4 2 2 4 4 4
x x
+
− = ⇒ = + = =
b)
3 1 3 1 3 2 1
4 2 4 2 4 4
x x
−
= + ⇒ = − = =
c)
5 7 5 7 10 7 17
6 12 6 12 12 12
x x
− − − − −
− = ⇒ = − = =
GV tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm làm bài tập ba lần
III. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- xem lại các bài tập đa sửa
Dựa vào kiến thức đã học viết công thức của cac phép tính cộng trừ nhân chia
IV. Rút kinh nghiệm
Ưu
điểm
:
Tồn tại :
Giaó An Tự chọn T7 GV Tô Thị Măng
2
Ngày dạy : 29/ 8/ 2010
Tiết : 3-4 NHÂN CHIA PHÂN SỐ
I. NHỮNG KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
*
.
.
a c a c
b d bd
=
( a,b
≠
0 , b.d
≠
0 )
*
.
: .
.
a c a d a d
b d b c b c
= =
( b,c,d
≠
0 )
II. BÀI TẬP :
1) Thực hiện các phép tính sau:
a)
7 3 11
. .
11 41 14
−
, b)
15 34 5
. .
17 45 35
−
−
c)
28 3 11
. .
33 24 14
−
−
, d)
7 8 38
. .
19 11 24
−
Đáp án : a) =
7.( 3).11
11.41.14
−
=
3
82
−
, b) =
15.34.( 5) 2.( 1) 2
17.45.35 ( 1).3.7 21
− −
= =
− −
c) =
28.( 3).11 2.11 2 1
33.24.14 11.24 24 12
− −
= = =
, d) =
7.8.( 38) 7.( 2) 14
19.21.24 11.3 33
− − −
= =
2) Thực hiện các phép tính sau:
a)
4 2 4
: ( . )
7 3 7
b) ( 1,2 . 0,5 ) :
3
5
, c)
8 4 125
: ( . )
10 5 100
d) ( 0,2 .0,18 ) :
9
25
Đáp án : a) =
4 8 4 21 3
: . 1,5
7 21 7 8 2
= = =
b) =
12 5 3 12.5.5
. : 1
10 10 5 10.10.3
= =
c) =
8 4.125 8 4
: ( ) :1
10 5.100 10 5
= =
d) ( 0,2 .0,18 ) :
9 2 18 25 1
. .
25 10 100 9 10
= =
3) Tìm x biêt:
a)
4 4
.
5 7
x =
b)
3 1
:
4 2
x =
c)
3 2
.
7 3
x =
d)
2 1
:
5 4
x
−
=
e)
8 11
:
11 3
x =
f)
4 2 1
.
7 3 5
x − =
g)
2 7 1
9 8 3
x− =
h)
4 5 1
:
5 7 6
x+ =
Đáp án : a)
4 4 4 5 5
: .
7 5 7 4 7
x x= ⇒ = =
b)
3 1 3 2 3
: .
4 2 4 1 2
x x= ⇒ = =
c)
2 3 2 7 14
: .
3 7 3 3 9
x x= ⇒ = =
d)
x =
2 1 2 4 8
: .
5 4 5 1 5
x x
− − −
= ⇒ = =
e)
11 8 8 2
. 2
3 11 3 3
x = = =
f)
4 1 2 3 10 13 13 4 13 7 91
: .
7 5 3 15 15 15 15 7 15 4 60
x x= + = + = ⇒ = = =
g)
7 1 2 3 2 1 1 7 1 8 8
: .
8 3 9 9 9 9 9 8 9 7 63
x x
− − − −
= − = − = ⇒ = = =
h)
5 1 4 5 24 19 5 19 5 30 150
: : .
7 6 5 30 30 7 30 7 19 133
x x
− − − − −
= − = = ⇒ = = =
GV tổ chức cho Hs hoạt động nhóm hai bài tập 1,2 thi đua chấm điểm giữa 4 tổ,tổng kết tuyên
dương nhóm làm bài tập nhanh nhất
III.HƯƠNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ:
- Làm lại các bài tập cho thành thạo
- Ôn lại tính chất của phép nhân,chia hai phân số đối với phép cộng trừ
Giaó An Tự chọn T7 GV Tô Thị Măng
3
- Ôn lũy thừa của một số nguyên
-Làm các bài tập sau : a)
13 5 13 4
. .
28 9 28 9
−
−
b)
4 1 3 8
( ).( )
5 2 13 13
+ −
c)
7 8 7 3
. .
19 11 19 4
+
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
Ưu
điểm :
Tồn
tại :
Giaó An Tự chọn T7 GV Tô Thị Măng
4
Ngày dạy : 04 / 9 / 2009
Tiết : 5-6
TOÁN TỔNG HỢP VỀ PHÂN SỐ
I.NHỮNG KIẾN THỨC CẦN NHỚ:
-
.( ) . .
a c e a c a e
b d f b d b f
+ = +
( b,d,f
≠
0 )
-
: ( ) : : ( , , 0)
a c e a c a e
b d f
b d f b d b f
+ = + ≠
-
( ) ( )( , , 0)
a c e a c e a c e
b d f
b d f b d f b d f
+ + = + + = + + ≠
II. BÀI TẬP :
a) Thực hiện các phép tính sau:
1) 0,8 : (
4
.1,25)
5
2) (
2 4
100 ):
5 7
−
3) (1,2 . 0,5 ) :
3 5
.
5 10
4)
4 1 5 1
: ( ) 6 : ( )
9 7 9 7
− −
+
b) Thực hiện các phép tính sau :
1)
2 5 1
2 .(6 3 )
17 9 4
−
2)
1 1 1 1 1
(2 3 ):( 4 3 ) 7
3 2 6 7 2
+ − + +
3)
3 10 1 2
(1 ):(12 14 )
7 3 3 7
+ −
4)
6 5 8
:5
7 9 9
+ −
BÀI LÀM
a) 1) 0,8 :
4 8 4 125 4 1 4
( .1, 25) :( . ) :
5 10 5 100 5 4 5
= = =
2) ( 100
2 4 500 2 4 498 4 498.7
) : ( ) : : 174,3
5 7 5 5 7 5 7 5.4
− = − = = =
3) (1,2 . 0,5 ) :
3 5
.
5 10
= (
12 5 5 5
. ). .
10 10 3 10
=
12 5 5 5 1
. . .
10 10 3 10 2
=
4)
4 1 5 1
: ( ) 6 : ( )
9 7 9 7
− −
+
=
4 5 1 1
( 6 ) :( ) 7 :( ) 7.( 7) 49
9 9 7 7
− −
+ = = − = −
b) 1)
2 5 1
2 .(6 3 )
17 9 4
−
=
36 59 13 36 236 117 36 119 119
( ) ( ) . 7
17 9 4 17 36 17 36 17
−
− = = = =
2)
1 1 1 1 1
(2 3 ):( 4 3 ) 7
3 2 6 7 2
+ − + +
=
=
7 7 25 22 15 14 21 175 132 15
( ) :( ) ( ) : ( )
3 2 6 7 2 6 42 2
− + − +
+ + + = +
=
35 43 15 35 ( 42) 15 35.( 7) 15
: .
6 42 2 6 43 2 43 2
− − −
+ = + = +
=
155 69
1
86 86
=
3)
3 10 1 2
(1 ):(12 14 )
7 3 3 7
+ −
=
10 10 37 100 30 70 259 300
( ) : ( ) ( ) : ( )
7 3 3 7 21 21
+ −
+ − =
=
100 21 100
.
21 141 141
−
=
−
4)
6 5 8
:5
7 9 9
+ −
=
6 5 1 8 6 1 8 6 7 54 49 5
.
7 9 5 9 7 9 9 7 9 63 63
−
+ − = + − = − = =
c) Tìm x biết :
Giaó An Tự chọn T7 GV Tô Thị Măng
5
1)
2 5 11
5 6 15
x
− −
+ =
2)
1 1 2
3
2 2 3
x− =
3)
1 3 11
5 5 15
x
−
+ =
4)
1 3 4
7 4 7
x − =
BÀI LÀM
1)
2 5 11
5 6 15
x
− −
+ =
=>
5 11 2 11 6 5 1
6 15 5 15 15 3
x
− − + − −
= + = = =
=>
1 5 1 6 6 2
: .
3 6 3 5 15 5
x
− − − −
= = = =
2)
1 1 2
3
2 2 3
x− =
=>
1 1 2 7 2 21 6 17
3
2 2 3 2 3 6 6
x
−
= − = − = =
=>
17 1 17 17 2
: .2 5
6 2 6 3 3
x = = = =
3)
1 3 11
5 5 15
x
−
+ =
=>
1 11 3 11 9 20 4 4 1 4.5
: 4
5 15 5 15 15 5 5 5 5
x x
− − − − − − −
= − = = = => = = = −
4)
1 3 4
7 4 7
x − =
=>
1 4 3 16 21 37 37 1 37 37 1
: .7 9
7 7 4 28 28 28 7 28 4 4
x x
+
= + = = => = = = =
Gv tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm 2 lần ở bài tập a,b thực hiện các phép tính .Sau 5
,
Gv gọi
đại diện nhóm lên bảng trình bày lại bài làm của nhóm mình .Gv chấm điểm cho các nhóm .Tổng kết
tuyên dương tổ đạt thành tích tốt nhất, điểm cao nhất
Bài tập tìm x Gv hướng dẫn Hs giải mẫu sau đó Hs làm theo nhóm sau vài phút gọi đại diện nhóm
lên bảng làm . Gv nhận xét đánh giá cho điểm các nhóm
III Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Xem lại các bài tập đã sửa , xem lại thứ tự thực hiện các phép tinh trong bài tập a,b
Ôn lại tính chất lũy thừa của một số nguyên đễ vận dụng tìm x
IV RÚT KINH NGHIỆM
Ưu điểm :
Tồn
tại :
Giaó An Tự chọn T7 GV Tô Thị Măng
6
Ngày day: 08/ 09/ 2009
Tiết : 7-8
TOÁN TỔNG HỢP VỀ PHÂN SỐ DẠNG TÌM X
I.Những kiến thức cần nhớ:
Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó.
• x + a = b => x = b – a
• x – a = b => x = b + a
• a – x = b => x = a – b
Khi mở dấu ngoặc mà đằng trước dấu ngoạc có dấu trừ ta phải đổi dấu các số hạng bên trong
dấu ngoặc
II. Bài tập
1) Tìm x biết :
a) x – 12 =
1 1 3
; ) ( ) 0
13 12 4
b x − − =
c)
11 2 2
( )
12 5 3
x− + =
d)
3 1 2
:
4 4 5
x+ =
e)
2
3 ( ) 0
3
x x − =
f)
2 3
( )( ) 0
5 4
x x+ − =
2) Tìm x biết
a) 7 ( x – 1 ) + 2x ( 1 – x ) = 0 b)
2 5
:
3 6
x
−
=
c)
3 1 4
( )
4 2 5
x− + =
d)
5 5x x− = −
BÀI LÀM
1) a) ) x – 12 =
1
13
1 1
12 12
13 3
x⇒ = + =
1 3 1 9 8 2
) ( ) 0 ( )
12 4 12 12 3
b x x
− − −
− − = ⇒ = = =
c)
11 2 2
( )
12 5 3
x− + =
=>
2 11 2 11 8 3 1
( )
5 12 3 12 12 4
x
− − −
+ = − = = =
d)
3 1 2
:
4 4 5
x+ =
=>
1 2 3 8 15 7 1 7 5
: :
4 5 4 20 20 4 20 7
x x
− − − −
= − = = => = =
e)
2
3 ( ) 0
3
x x − =
=> 3x = 0 => x = 0 hoặc
2 2
( ) 0
3 3
x x− = ⇒ =
f)
2 3
( )( ) 0
5 4
x x+ − =
=>
2 2
( ) 0
5 5
x x
−
+ = ⇒ =
hoặc
3 3
( ) 0
4 4
x x− = ⇒ =
2) a) 7 ( x – 1 ) + 2x ( 1 – x ) = 0 => 7( x – 1 ) – 2 x ( x – 1) = 0 => ( x – 1 ) (7 – 2x) = 0
=> x – 1 = 0 => x = 1 hoặc 7 – 2x = 0 => 2x = 7 => x = 3,5
b)
2 5
:
3 6
x
−
=
2 5 2 6 4
: .
3 6 3 5 5
x
− − −
⇒ = = =
c)
3 1 4
( )
4 2 5
x− + =
1 3 4 15 16 1 1 1 1 10 11
( )
2 4 5 20 20 20 2 20 20
x x
− − − − − −
⇒ + = − = = ⇒ = − = =
d)
5 5x x− = −
5 ( 5) 5 0 5x x x x⇒ − = − − ⇒ − ≤ ⇒ ≤
3) Tìm x biết
a)
5 1
4
2 2
x + =
b) x
5
: x
3
=
1
16
BÀI LÀM
a)
1 5 9 5 4
4 2 2; 2
2 2 2 2
x x x
−
= − = = = ⇒ = = −
Giaó An Tự chọn T7 GV Tô Thị Măng
7
b) x
5
: x
3
=
1
16
=> x
2
= (
2
1
)
4
=> x =
1 1
;
4 4
x
−
=
GV tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm 2 lẩn ở các bài tập 1,2 tìm x .Sau 5’ mỗi bài GV gọi đại
diện nhóm lên bảng trình bày bài làm của mỗi nhóm. GV chấm điểm các nhóm có tuyên dương
các nhóm làm đúng nhất , nhanh nhất
Đối với bài tập 3 Gv tổ chức cho cả lớp cùng làm Gv phát hiện học sinh khá giỏi làm đúng gọi
lên bảng làm Gv lưu ý bài tập 3 có vận dụng kiến thức về giá trị tuyệt đối để làm
III. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Làm lại bài tập dạng bài tập 2 cho thành thạo tự dựa vào bài tập thay đổi các phân số thành các
phân số khác và làm lại cho nhanh hơn đúng ,chính xác hơn
IV Rút kinh nghiệm
Ưu
điểm :
Tồn tại :
Giaó An Tự chọn T7 GV Tô Thị Măng
8
Ngày dạy: 18/9/2009
Tiết : 9-10 CÁC PHÉP TOÁN TÌM X DẠNG CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
I. Những kiến thức cần nhớ :
* Gía trị tuyệt đối của một số hữu tỉ a là khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số
*
x
=
( 0)
( 0)
x x
x x
≥
− <
II. Bài tập :
1) Tìm x biết
a)
3 5 7
( 2)( 5) ( 5)( 10) ( 10)( 17) ( 2)( 17)
x
x x x x x x x x
+ + =
+ + + + + + + +
với
}
{
2, 5, 10, 17x∉ − − − −
( )
17 ( 10)
( 5) ( 2) ( 10) ( 5)
( 2)( 5) ( 5)( 10) ( 10)( 17) ( 2)( 17)
x x
x x x x x
x x x x x x x x
+ − +
+ − + + − +
<=> + + =
+ + + + + + + +
<=>
1 1 1 1 1 1
2 5 5 10 10 17 ( 2)( 17)
x
x x x x x x x x
− + − + − =
+ + + + + + + +
< =>
1 1
2 17x x
−
+ +
=
( 17) ( 2)
( 2)( 17)
x x
x x
+ − +
+ +
=
15
( 2)( 17) ( 2)( 17)
x
x x x x
=
+ + + +
15x
⇒ =
b)
2 5 12 1
( 1)( 3) ( 3)( 8) ( 8)( 20) 20x x x x x x x
+ + −
− − − − − − −
=
3
4
−
với
}
{
1;3;8;20x∉
<=>
( 1) ( 3) ( 3) ( 8) ( 8) ( 20) 1 3
( 3)( 1) ( 8)( 3) ( 20)( 8) 20 4
x x x x x x
x x x x x x x
− − − − − − − − − −
+ + − =
− − − − − − −
<=>
1 1 1 1 1 1 1 3
3 1 8 3 20 8 20 4
1 3
3( 1) 4 3 3 4 3 7 3,5
1 4
x x x x x x x
x x x x
x
−
− + − + − − =
− − − − − − −
−
⇒ − = ⇒ − = ⇒ − = ⇒ = ⇒ =
−
2) Tìm x biết
a)
3 1 1
5 2 2
x + − =
b) 2 –
1 1
5 2
x − = −
c) 0,2 +
2,3 1,1x − =
d) - 1 +
4,5 6,2x = = −
Bài làm
a)
3 1 1
5 2 2
x + − =
=>
3
1
3 1 1 3
5
1
3
5 2 2 5
1
5
x
x x
x
+ =
+ = + ⇔ + = ⇔
+ = −
3 2
1
5 5
3 8
1
5 5
x x
x x
= − =
⇔ ⇔
= − − = −
b) 2
1 1 1 1 1 5 1 5
2
5 2 5 2 5 2 5 2
x x x x− − = − ⇔ − − = − − ⇔ − − = − ⇔ − =
Giaó An Tự chọn T7 GV Tô Thị Măng
9
<=>
1 5 5 1 27
5 2 2 5 10
1 5 5 1 23
5 2 2 5 10
x x
x x
− = = + =
⇔
−
− = − = − + =
c) 0,2 +
0,9 2,3 3,2
2,3 1,1 2,3 1,1 0,2 2,3 0,9
0,9 2,3 1,4
x
x x x
x
= + =
− = ⇔ − = − ⇔ − = ⇔
= − + =
d) -1+
4,5 6,2 4,5 6,2 1 4,5 5,2x x x+ = − ⇔ + = − + ⇔ + = −
. Không có số hữu tỉ nào thỏa
mản vì
4,5 0x + ≥
3) Tìm x biết
19 1890 19 1890
) 0 0, 0
15 1975 15 1975
a x x do x x+ + + = + ≥ + ≥
Do đó :
19 1890 19 1890 19 1890 19 1890
0 0 0 ,
15 1975 15 1975 15 1975 15 1975
x x x x x x x x
− −
+ + + = ⇒ + = + = ⇔ + = + = ⇒ = =
b)
4
4,5 0 4,5 0 4,5 0 4,5
3
x y x x x− + + = ⇒ − = ⇒ − = ⇒ =
hoặc
4
3
y
−
=
c)
3 5x + =
Nếu x + 3
0 3 3x x≥ ⇒ + = +
ta có: x + 3 = 5 => x = 5 – 3 = 2
Nếu x + 3 < 0
3 ( 3)x x⇒ + = − +
ta có : x + 3 = -5 => x = -5 – 3 = - 8
GV tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm 2 lần làm bài tập 1,2 .GV cho học sinh nhận xét bài làm
của các nhóm và cho điểm . Bài tập 3 lưu ý hai số dương cộng lại bằng 0 khi nó là các số đối nhau
và hướng dẫn Hs giải câu a , bài tập b gọi cá nhân lên làm
III. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Xem lại các bài tập đã sửa làm lại bài tập 2 cho thành thạo .Chú ý bài tập 3c giải cẩn thận cả hai
trường hợp
IV Rút kinh nghiệm :
Giaó An Tự chọn T7 GV Tô Thị Măng
10
Ngày dạy : 25/09/2009
Tiết: 11-12
Ngày dạy: 29/9/2009
Tiết :11-12 CAC PHÉP TOÁN VỀ LŨY THỪA
I .Những kiến thức cần nhớ
* x
m
. x
n
= x
m+n
* x
m
: x
n
= x
m+n
* ( x
m
) n = x
m.n
*( x.y )
n
= x
n
.y
n
* ( x/y )
n
= x
n
/y
n
II. Baì tập
1) Thưc hiện các phép tính sau
a) 8. 2
5
: 16
b)
2 3
4
5 .5
5
, c)
2 5
4
3 .3
3
d)
3 3 3
10 2.5 5
55
+ +
2) Thực hiện các phép tính sau
a) 2. (
3
2
−
)
2
-
7
2
, b) ( 1 +
2
2 1 4 3
).( )
3 4 5 4
− −
, c) 2 : (
3
1 3
)
2 4
−
, d)
3 2 3
6 3.6 3
13
+ +
−
3) Tìm n
∈¥
biết
a) 3
n
. 2
n
= 216 , b)
3 27
4 64
n
n
=
, c) (
5 3
2 5 4 1
) .( ) , ) :
5 3 9 16
n n
d n n= =
Bài làm
1) Thực hiện các phép tính
a) 8. 2
5
: 16 = 2
3.
2
5
:2
4
= 2
8
: 2
4
= 2
4
= 16
b)
2 3
4
5 .5
5
=
5
4
5
5
= 5 , c)
2 5
4
3 .3
3
=
7
3
4
3
3
3
=
= 27 , d)
3 3 3
10 2.5 5
55
+ +
= =
3 3 3
(2.5) 2.5 5
55
+ +
=
3 3 3
2
5 (2 2 1) 5 .11
5 25
5.11 5.11
+ +
= = =
2) Thực hiện các phép tính sau
a) 2. (
3
2
−
)
2
-
7
2
= 2. (
9
4
) -
7
2
=
9 7 2
1
2 2 2
− = =
b) ( 1 +
2
2 1 4 3
).( )
3 4 5 4
− −
= (
2
12 8 3 16 15 17 1 17
).( ) .
12 20 12 400 4800
+ − −
= =
c) 2 : (
3
1 3
)
2 4
−
= 2 : (
3 3
2 3 1 1
) 2 : ( ) 2 : 2.( 64) 128
4 4 64
− − −
= = = − = −
d)
3 2 3
6 3.6 3
13
+ +
−
=
3 3 2 2 3
2 .3 3.2 .3 3
13
+ +
=
−
3 3 2 3
3
3 (2 2 1) 3 .13
3 27
13 13
+ +
= = − = −
− −
3) Tìm n biết
a) 3
n
. 2
n
= 216 => 6
n
= 6
3
=> n = 3
b)
3 27
4 64
n
n
=
=>
3
3 3
( ) ( )
4 4
n
=
=> n = 3
Giaó An Tự chọn T7 GV Tô Thị Măng
11
c) (
2 5 4
) .( )
5 3 9
n n
=
=> (
2
2 5 2
. ) ( )
5 3 3
n
=
=> n = 2
d)
5 3
1
) :
16
d n n =
=>
2 2
1
( )
4
n =
=>
1 1
,
4 4
n n
−
= =
GV tổ chức cho Hs hoạt động nhóm thảo luận cách làm và làm BT 3 lần . Mỗi lần hoạt động
nhóm sau khi chấm điểm các nhóm GV có tuyên dương các em yếu kém có tiến bộ
Và nhóm nào làm bài nhanh chính xác nhất
III. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
-Xem lại các bài tập đã sửa, sửa lại các bài tập đầy đủ cho thật chính xác , làm lại cho thành thạo
- Soạn các tính chất cơ bản của tỉ lệ thức , tính chất của một đẳng thức , viết thành thạo các tỉ lệ
thức có được từ một tỉ lệ thức
IV. Rút kinh nghiệm:
Giaó An Tự chọn T7 GV Tô Thị Măng
12
Ngày dạy : 29/09/2009
Tên chuyên đề 2 CÁC PHÉP TÍNH VỀ TỈ LỆ THỨC
I.Mục têu:
Học sinh có khả năngviết được cáctỉ lệ thức, dãy tỉ số từ một tỉ lệ thức
Vận dụng được các tính chất để tìm được một số hạng của tỉ lệ thức
Rèn kỹ năng tìm một số của tỉ lệ thức để tìm x thành thạo
Gíao dục tính tự giác, tích cực
II.Tài liệu tham khảo
Sách giáo viên toán 7, sách kiểm tra toán 7, sách bài tập toán 7
III.Phân chia thời lượng:
Tiết 13-14 : Viết cáctỉ lê thức từ một tỉ lệ thức
15 : Viết các tỉ lệ thức từ các số và từ một đẳng thức
16: Kiểm tra
17-18 : Lập tỉ lệ thức từ một dãy tỉ số
19-20: Tìm x trong dãy tỉ số.
21-22 : Toán thực tế vận dụng tỉ lệ thức
23-24 : Vận dụng tính chất dãy tỉ số
IV. Tiến trình trên lớp
1) Phần mỡ đầu :
HS có khả năng vận dụng tính chất tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số, để tính được một thành phần
của tỉ lệ thức, tìm x trong dãy tỉ số bằng nhau một cách thành thạo, làm được các bài tập có liên
hoan đến thực tế đời sống
2) Tổ chức các hoạt động dạy học
Tiết : 13-14
VIẾT MỘT TỈ LỆ THỨC TỪ MỘT TỈ LỆ THỨC
I.Những kiến thức cần nhớ
Ta có :
a c a b
b d c d
= => =
d b
c a
⇒ =
,
b d
a c
=
Ta có
a c a c a c a c
b d b d b d b d
+ −
= => = = =
+ −
II. Bài tập
1) Thay các tỉ lệ thức sau thành tỉ lệ thức thích hợp
a) 2,34 : 3,15 = 4,68 : 6,3
b) 0,15 : 3,1 = 0,6 : 12,3
Giaó An Tự chọn T7 GV Tô Thị Măng
13
c) 3,15 : 2,25 = 6,3 : 4,5
2) Viết các tỉ lệ thức sau thành các tỉ lệ thức
a)
2 12
3 18
=
b)
1 17
3 51
=
c)
105 315
110 230
=
d) 2,04 : 1,2 = 1,02 : 0,6
3) Lập tỉ lệ thức từ tỉ lệ thức sau
a)
2 1
1 :3 5:10
3 3
=
b)
3 12 6 4
3 : :
5 5 7 7
=
c)
1,2 2,4
2,1 4,2
=
Bài làm
1) Thay các tỉ lệ thức sau thành 2 tỉ lệ thức thích hợp
a) 2,34 : 3,15 = 4,68 : 6,3 => 2,34 : 4,68 = 3,15: 6,3 hoặc 6,3 : 3,15 = 4,68: 2,34
b) 0,15 : 3,1 = 0,6 : 12,3 => 0,15 : 0,6 = 3,1 : 12,3 hoặc 12,3 : 3,1= 0,6 : 0,15
c) 3,15 : 2,25 = 6,3 : 4,5 => 3,15 : 6,3 = 2,25 : 4,5 hoặc 4,5 : 2,25 = 6,3 : 3,15
2) Viết các tỉ lệ thức sau thành tỉ lệ thức
a)
2 12
3 18
=
=>
2 3
12 18
=
hoặc
18 12
3 2
=
hay
18 3
12 2
=
b)
1 17
3 51
=
=>
1 3
17 51
=
hoặc
51 17
3 1
=
hay
51 3
17 1
=
c)
105 315
110 230
=
=>
105 110
315 230
=
hoặc
230 110
315 105
=
hay
110 230
105 315
=
d) 2,04 : 1,2 = 1,02 : 0,6 => 2,04 : 1,02 = 1,2 : 0,6
hoặc 0,6 : 1,2 = 1,02 : 2,04 hoặc 1,02 :2,04 = 0,6 : 1,2
3) Lập các tỉ lệ thức
a)
2 1
1 :3 5:10
3 3
=
=>
5 10
:5 :10
3 3
=
hoặc
10 5
10 : 5:
3 3
=
b)
3 12 6 4
3 : :
5 5 7 7
=
=>
3 6 12 4
3 : :
5 7 5 7
=
hoặc
4 6 12 3
: :3
7 7 5 5
=
c)
1,2 2,4
2,1 4,2
=
=>
1,2 2,1
2,4 4,2
=
hoặc
4,2 2,1
2,4 1, 2
=
GV tổ chưc cho HS hoạt động nhóm hai lần làm bài tập 1, 3 nhóm 1,2 làm câu a, nhóm 3,4
làm câu b, nhóm 5 ,6 làm câu c . Sau 5’ GV gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày lại bài làm của
nhóm , cả lớp nhận xét , GV nhận xét đánh giá cho điểm các nhóm
III. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Xem lại các bài tập đã sửa, tự cho các bài tập tương tự và làm cho thành thạo
Làm Bài tập sau: Viết các tỉ lệ thức từ tỉ lệ thức sau : 22,15 : 13,25 = 44,30 : 27
IV Rút kinh nghiệm :
• Ưu
điểm :
• Tồn
tại :
Giaó An Tự chọn T7 GV Tô Thị Măng
14
Ngày dạy : 07/ 09/2009
Tiết : 15
VIẾT CÁC TỈ LỆ THỨC TỪ CÁC SỐ VÀ TỪ MỘT ĐẲNG THỨC
I.Những kiến thức cần nhớ
* Viết các tỉ lệ thức từ các số là viết 2 tỉ số bằng nhau từ các số đó
* a.d = b.c =>
a c
b d
=
=>
b d
a c
=
=>
d c
b a
=
II.Bài tập
1- Lập các tỉ lệ thức từ các số sau đây:
a) 3 ; 27 ; 9 ; 81 b) 21 ; 39 ; 65 ; 35
c) 5 ; 24 ; 10 ; 12 d) 105; 7 ; 21 ; 35
e) 5 ; 25 ; 125 ; 625 f) 0,36 ; 4,28 ; 0,9 ; 1,7
2- Lập các tỉ lệ thức từ các đẳng thức sau:
a) (-5,1).(-1,15) = 8,5 . 0,69
b) -0,375 . 8,47 = 0,875 . (-3,63)
c) 7 (-28) = (-49) 4
d) 0,36 . 4,28 = 0,9 .1,7
3- Tìm x biết
a) 3,8 : (2x) =
1 2
: 2
4 3
b) (0,25x) : 3 =
5
: 0,125
6
4- Tìm x trong các đẳng thúc sau
a)
2,15. 3,1.4,3x =
b)
34,2. 17,1.42,6x =
BÀI LÀM
1) Lập các tỉ lệ thức từ các số :
a) 3: 9 = 27 : 81 => 3: 27 = 9: 81 hoặc 81: 9 = 27 : 3
b) 21 : 39 = 35 : 65 => 21: 35 = 36 : 65 hoặc 65: 39 = 35: 21
c) 5: 10 = 12 : 24 => 5: 12 = 10 :24 hoặc 24: 10 = 12: 5
Giaó An Tự chọn T7 GV Tô Thị Măng
15
d) 7: 21 = 35 : 105 =.> 7: 35 = 21: 105 hoặc 105 : 21= 35: 7
e) 5: 25 = 125 : 625 => 5: 125 = 25: 625 hoặc 625: 25 = 125 :5
f) 0,9: 0,36 = 1,7 : 4,28 => 0,9 : 1,7 = 0,36 : 4.28 hoặc 4,18 : 0,36 = 1,7 : 0,9
2) Lập các tỉ lệ thức từ các đẳng thức
a) (-5,1).(-1,15) = 8,5 . 0,69 => ( - 5,1 ) : 8,5 = ( - 1,15) : 0,69
b) -0,375 . 8,47 = 0,875 . (-3,63) => -0,375 : 0,875 = -3,63 : 8,48
c) 7 (-28) = (-49) 4 => 7 : 4 = - 49 : ( - 28 )
d) 0,36 . 4,28 = 0,9 .1,7 => 0,36 : 0,9 = 4,28 : 1,7
3) Tìm x biết
a) 3,8 : (2x) =
1 2
: 2
4 3
=> 2x = 3,8 .
2 1
2 :
3 4
= 3,8 .
8 4 3,8.32 3,8.32 3,8.16
. 20,2(6)
3 1 3 6 3
x= => = = =
b) (0,25x) : 3 =
5
: 0,125
6
=> 0,25x = 3.
5
: 0,125
6
=> x = 3.
5
: 0,125
6
: 0,25 = 18,(6)
4) Tìm x trong các đẳng thức sau
a)
2,15. 3,1.4,3x =
=>
3,1.4,3: 2,15 6,2x = =
b)
34,2. 17,1.42,6x =
=>
17,1.42,6 :34,2 21,25x = =
GV tổ chức cho hs hoạt động nhóm 2 lần trong tiết học đối với bài tập 1,2. Mỗi bài tập GV hướng
dẫn HS làm mẫu 1 câu đễ HS yếu kém có thể cố gắng hực hiện được. Riêng bài tập 4 GV tổ chức
cho HS làm toán chạy chấm điểm cho 20 em nộp nhanh nhất
III. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Xem lại các bài tập đã sửa , chú ý dạng bài tập 3,4 làm lại cho thành thạo
Xem lại tất cả các dạng bài tập đã học tiết sau làm bài kiểm tra một tiết
IV.Rút kinh nghiệm:
Ưu điểm :
Tồn tại :
Ngày dạy 07/09/2009
Tiết : 16
KIỂM TRA 1 TIẾT
I.ĐỀ
1) Thực hện các phép tính sau: ( 2đ )
a) 0,5 : (
4
5
.1,25 )
b)
3 1 2 1
: ( ) 5 :( )
5 7 5 7
− + −
2) Tìm x biết ( 3đ )
a)
1 3 4
5 5 3
x + =
b)
1 1
2 4
2 2
x + =
3) Thực hiện các phép tính sau ( 2 đ )
a) 16. 2
5
: 8
Giaó An Tự chọn T7 GV Tô Thị Măng
16
b)
6 2
5
7 .7
7
4) Viết các tỉ lệ thức sau thành các tỉ lệ thức sao cho các tử là các chữ x,y( 3đ )
a)
4 13 21
, )
9
x
b
y x y
= =
II.Đáp án
1) Thực hện các phép tính sau: ( 2đ )
a) 0,5 : (
4
5
.1,25 ) = 0,5 : 1 = 0,5 ( 1đ )
b)
3 1 2 1
: ( ) 5 :( )
5 7 5 7
− + −
=
3 2 1 1
( 5 ):( ) 6 : ( ) 6.( 7) 42
5 5 7 7
+ − = − = − = −
( 1đ )
2) Tìm x biết ( 3đ )
a)
1 3 4
5 5 3
x + =
=>
1 4 3 20 9 11 11 1 11 11
: .5
5 3 5 15 15 15 5 15 3
x x
−
= − = = => = = =
( 1,5 đ )
b)
1 1
2 4
2 2
x + =
=>
1 1 9 5 4
4 2 2 2; 2
2 2 2 2 2
x x x= − = − = = => = = −
( 1,5 đ )
3) Thực hiện các phép tính sau ( 2 đ )
a) 16. 2
5
: 8 = 2
4
.2
5
: 2
3
= 2
9
: 2
3
= 2
6
b)
6 2
5
7 .7
7
= 7
8
: 7
5
= 7
3
4) Viết các tỉ lệ thức sau thành các tỉ lệ thức sao cho các tử là các chữ x,y( 3đ )
a)
4
9
x
y
=
=>
9 4
y x
=
b)
13 21
21 13
y x
x y
= => =
III.Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Xem lại và làm lại bài kiểm tra để hiểu rõ hơn kiến thức đã học
Xem trước bài “ Tổng ba góc của tam giác . Mỗi em cắt sẳn một tam giác bằng bìa giấy bìa cứng,
chuẩn bị cho tiết học sau
IV. Rút kinh nghiệm
Ưu điểm:
Tồn tại :
Giaó An Tự chọn T7 GV Tô Thị Măng
17
Ngày dạy: 14/10/2009
TIẾT 17-18 LẬP TỈ LỆ THỨC TỪ MỘT DÃY TỈ SỐ
I,Những kiến thức cần nhớ
a c
b d
= =>
a c a c a c
b d b d b d
+ −
= = =
+ −
a c e a c e a c e
b d f b d f b d f
+ +
= = => = = = =
+ +
a c e a c e
b d f b d f
− − + −
=
− − + −
II. Bài tập
1)Lập tỉ lệ thức từ tỉ lệ thức sau
a)
4 2 1,2 2,4 3 18 0,21 6,3
, .) , ) , )
7 3,5 2 4 2 12 3,15 9,45
b c d= = = =
2) Lập tỉ lệ thức từ tỉ lệ thức sau
a)
2 14 3 6 15 105 13 39
, ) , ) , )
3 36 15 30 23 75 27 71
b c d
− −
= = = =
3) Tìm x biết
a)
2
2 3 1 6 24
, ) , )
5 8 5 7 6 25
x x x
b c
x
− −
= = =
+
4) Tìm x,y biết
a)
5 7
x y
=
và x+y= 72
b)
12 9 8
x y z
= =
và x + y – z = 26
c)
2 3
x y
=
và x+y = -15
d)
21 14 10
x y z
= =
và x + y = -15
Gỉai
1) Lập tỉ lệ thức từ tỉ lệ thức sau
a)
4 2 4 7 3,5 2 7 3,5
; ,
7 3,5 2 3,5 7 4 4 2
= => = = =
1,2 2,4 1,2 2 2 4 4 2
.) , ,
2 4 2,4 4 1, 2 2,4 2,4 1,2
b = => = = =
3 18 3 2 12 18 2 12
) , ,
2 12 18 12 2 3 3 18
c = => = = =
Giaó An Tự chọn T7 GV Tô Thị Măng
18
d)
0,21 6,3 0,21 3,15 9,45 6,3 3,15 9,45
. , ,
3,15 9,45 6,3 9,45 3,15 0,21 0,21 6,3
= => = = =
2) Lập tỉ lệ thức từ tỉ lệ thức sau
2 14 2 3 36 14 36 3
) , ,
3 36 14 36 3 2 14 2
a = => = = =
3 6 3 15 30 6 15 30
) , ,
15 30 6 30 15 3 3 6
b
− − − −
= => = = =
− − − −
15 105 15 23 75 105 23 75
) , ,
23 75 105 77 23 15 15 105
c = => = = =
13 39 13 27 71 39 27 71
) , ,
27 71 39 71 27 13 13 39
d = => = = =
3) Tìm x biết
a)
2 3 3.5 15 31
2 2
5 8 8 8 8
x
x x
−
= => − = => = + =
1 6
) ( 1).7 ( 5).6
5 7
x
b x x
x
−
= => − = +
+
=> 7x -7 = 6x + 30 => 7x -6x =37 => x= 37
c) x
2
= 6.24 : 25 =
2
12 12 12
5 5 5
x hayx
−
=> = =
÷
4) Tìm x,y biết
72
) 6 30, 42
5 7 5 7 12
x y x y
a x y
+
= = = = => = =
+
26
) 2
12 9 8 12 9 8 13
x y z x y z
b
+ −
= = = = =
+ −
=>
2 24, 2 17, 2 16
12 9 8
x y z
x y z= => = = => = = => =
15
) 3 6, 45
2 3 2 3 5
x y x y
c x y
+ −
= = = = − = = − = −
+
d)
5 1
3, 2
21 14 10 21 14 35 7
x y z x y
x y
+
= = = = = => = =
+
Gv tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4 lần giải các bài tập . Mỗi bài tập GV hướng dẫn HS làm câu
a .Sau đó cho HS hoạt động nhóm làm các câu còn lại . Sau 15’ mỗi bài cho các nhóm lên bảng làm
bài của nhóm ,lớp nhận xét GV cho điểm có khuyến khích HS yếu làm bài tốt
III. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Xem lại bài tập 3,4 cố gắng làm lại cho thành thạo ,tự ra dạng bài tập tương tự và giải
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Ưu
điểm :
Tồn
tại :
Giaó An Tự chọn T7 GV Tô Thị Măng
19
Ngày dạy : 23/10/2009
Tiết: 19-20 TÌM X TRONG DÃY TỈ SỐ
I.Những kiến thức cần nhớ :
* Muốn tìm một thành phần trong tỉ lệ thức ta lấy tích của hai ngọai tỉ ( trung tỉ ) chia cho trung
tỉ ( ngọai tỉ ) còn lại
Ví dụ : Tìm x biết:
20
12
5
=
x
=>
30
20
60
20
5.12
===x
* Muốn tìm x,y trong dãy tỉ số ta lập một tỉ lệ thức trong đó có một tỉ lệ thức chứa các giá trị
của x, y , rồi thay các giá trị của x, y theo yêu cầu đề bài để tìm x, y
Ví dụ : Tìm x, y biết:
75
yx
=
, và x+y = 24
=>
14,102
12
24
7575
===>==
+
+
== yx
yxyx
II. Bài tập
1) Tìm x biết
a)
20
25
4
=
x
b)
204
3 x
=
c)
20
2510
=
x
d)
x
12
5
10
=
2) Tìm x,y biết
a)
24
yx
=
và x + y = 18 b)
65
yx
=
và x – y = 13 c)
75
yx
=
và y – x = 16
3)Tìm x, y, z biết
a)
524
zyx
==
và x + y + z = 33 b)
543
zyx
==
và x + y – z = 22
c)
765
zyx
==
và x – y + z = 18 d)
642
zyx
==
và x – y – z = - 16
4) Tìm x, y, z biết
a)
234
zyx
==
và x + y = 14 b)
753
zyx
==
và y – x = 12
Gỉai
1) Tìm x biết
a)
20
25
4
=
x
=> x = 4. 25 : 20 = 5 b)
204
3 x
=
=> x = 3.20 : 4 = 15
Giaó An Tự chọn T7 GV Tô Thị Măng
20
c)
20
2510
=
x
=> x = 10.20 : 25 = 8 d)
x
12
5
10
=
=> x = 5.12: 10 = 6
2) Tìm x,y biết
a)
24
yx
=
=>
6,123
6
18
624
===>==
+
== yx
yxyx
b)
65
yx
=
=>
78,6513
1
13
165
===>=
−
−
=
−
−
== yx
yxyx
c)
75
yx
=
=>
56,408
2
16
5775
===>==
−
−
== yx
xyyx
3)Tìm x, y, z biết
a)
524
zyx
==
=>
15,6,123
11
33
11524
====>==
++
=== zyx
zyxzyx
b)
543
zyx
==
=>
11
2
22
2543
==
−+
===
zyxzyx
=> x = 33 ,y = 44 , z = 55
c)
765
zyx
==
=>
3
6
18
6765
==
+−
===
zyxzyx
=>. x = 15 , y = 18 , z = 21
d)
642
zyx
==
=>
2
8
16
8642
=
−
−
=
−
−−
===
zyxzyx
=> x = 4 , y = 8 , z = 12
4) Tìm x, y, z biết
a)
234
zyx
==
=>
2
7
14
7234
==
+
===
yxzyx
=> x = 8 , y = 6 , z = 4
b)
753
zyx
==
=>
12
6
3 5 7 2 2
x y z y x−
= = = = =
=> x = 18 ,y = 30 , z = 42
GV tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm 4 lần , mỗi lần GV cho học sinh của các nhóm thi
đua dưới hính thức chơi trò chơi mỗi nhóm cử 5 em lên bảng làm bài tập,em này làm xong về
chổ em khác lên làm tiếp cứ như thế đến khi nào xong bài tập, nhóm nào xong trước , đúng sẽ
thắng cuộc
III. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Làm lại các bài tập cho thành thạo, tự dựa vào các bài tập đổi các số trong tỉ lệ thức và làm lại
cho nhanh, đúng
IV.Rút kinh nghiệm
Ưu
điểm :
Tồn tại:
Giaó An Tự chọn T7 GV Tô Thị Măng
21
Ngày dạy: 30/10/2009
Tiết 21-22
TOÁN THỰC TẾ VẬN DỤNG TỈ LỆ THỨC
I.Những kiến thức cần nhớ
x y z
a b c
= =
=>
x y z
a b c
= =
=
x y z
a b c
+ +
+ +
=> x =
( )a x y z
a b c
+ +
+ +
=> y =
( )b x y z
a b c
+ +
+ +
,
=> z =
( )c x y z
a b c
+ +
+ +
II.Bài tập
1)Tìm x, y, z biết
a)
5 6 7
x y z
= =
và x + y + z = 36
b)
5 6 7
x y z
= =
và x – y + z = 12
2)Tìm x, y, z biết
a) x : y : z = 3 : 5 : (-2) và 5x – y + 3z = 124
b) 2x = 3y , 5y = 7 z và 3x – 7 y + 5z = 30
3) Trồng cây kĩ niệm ngày 20-11 ba lớp 7A ,7B, 7C đã trồng được 150 cây , biết rằng số cây trồng
của các lớp tương ứng tỉ lệ với 3,5,7 . Tính số cây trồng của mỗi lớp
4) Số HS toàn trường khối 7 là 135 em , biết rằng số HS của các lớp tỉ lệ với 3; 2,6; 3,4.Tính số HS
của mỗi lóp
Bài làm
1)Tìm x, y, z biết
a)
5 6 7
x y z
= =
và x + y + z = 36
=>
5 6 7
x y z
= =
=
36
2 10, 12, 14
5 6 7 18
x y z
x y z
+ +
= = => = = =
+ +
b)
5 6 7
x y z
= =
và x – y + z = 12
=>
5 6 7
x y z
= =
=
12
2 10, 12, 14
5 6 7 6
x y z
x y z
− +
= = => = = =
− +
2)Tìm x, y, z biết
Giaó An Tự chọn T7 GV Tô Thị Măng
22
a) ) x : y : z = 3 : 5 : (-2) và 5x – y + 3z = 124
=>
3 5 2
x y z
= =
−
=
5 3 5 3 124
31
15 5 6 15 5 ( 6) 4
x y z x y z− +
= = = = =
− − + −
=> x = 93 , y = 155 , z = - 62
b) 2x = 3y , 5y = 7 z và 3x – 7 y + 5z = 30
=>
3 2
x y
=
=>
21 14
x y
=
(1)
7 5
y z
=
=>
14 10
y z
=
(2)
(1)(2) =>
21 14 10
x y z
= = =
3 7 5 3 7 5 30
2
63 98 50 63 98 50 15
x y z x y z− +
= = = = =
− +
=> x = 42 ,y = 28 , z = 20
3) Gọi số cây trồng của 3 lớp 7A,7B,7C lần lượt là x,y,z
Ta có và x+ y + z = 150
=>
3 5 7
x y z
= =
=
150
10
3 5 7 15
x y z+ +
= =
+ +
x = 30 , y = 50 , z = 70
Vậy số cây trồng của ba lớp 7A, 7B ,7C lần lượt là : 30 , 50 , 75
4)Gọi số HS của 3 lớp 7A,7B,7C lần lượt là : a,b,c
Ta có : a = 45 , b = 39 , c = 51
Gv tổ chức cho HS hoạt động nhóm 3 lần giải các bài tập , khuyến khích các em làm tốt các bài
tập 2a,2b động viên các em làm tốt hơn
III. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Xem lại các BT đã sửa cho thành thạo , làm thêm các bt sách sbt về toán thực tế
Làm bt : Tìm x, y, z biết
a)
5 6 7
x y z
= =
và x + y – z
b)
5 6 7
x y z
= =
và x – y – z = -16
IV. Rút kinh nghiệm
Giaó An Tự chọn T7 GV Tô Thị Măng
23
Ngày dạy : 6/11/2009
Tiết : 23-24 VẬN DỤNG TÍNH CHẤT DÃY TỈ SỐ
I.Những kiến thức cần nhớ
* Ta có : x: y : z = a : b : c . Khi đó ta viết :
x y z
a b c
= =
=>
x y z x y z x y z x y z
a b c a b c a b c a b c
+ + − + − −
= = = = =
+ + − + − −
*
a c am cm a c
b d bm dm bm dm
= ⇒ = ⇒ =
II. Bài tập
1) Tìm ba số nguyên a,b,c biết rằng a: b: c = 2: 4: 5 và tổng của chúng bằng 99
2) Tìm ba cạnh của một tam giác , biết rằng ba cạnh của tam giác tỉ lê với 3,5,7 và chu vi bằng 45cm
3) Trồng cây chào mừng ngày 20/11 ngày nhà giáo Việt Nam ba lớp 7A,7B, 7C trồng được 1500
cây , biết số cây trồng của các lớp tỉ lệ với 15,17,18 .Tính số cây trồng của mỗi lớp
Bài làm
1) Ta có : a : b : c = 2: 4 : 5 =>
2 4 5
a b c
= =
=>
99
9
2 4 5 2 4 5 11
a b c a b c+ +
= = = = =
+ +
=>
2
a
= 9 => a = 18 ,
4
b
= 9 => b = 36 ,
5
c
= 9 => c = 45
Vây 3 số nguyên cần tìm là: 18; 36; 45
2) Gọi độ dài của 3 cạnh của một tam giác lần lượt là : x; y; z.
Ta có:
3 5 7
x y z
= =
và
45x y z+ + =
45
3
3 5 7 3 5 7 15
x y z x y z+ +
⇒ = = = = =
+ +
3 9
3
x
x⇒ = ⇒ =
3 15
5
y
y⇒ = ⇒ =
Giaó An Tự chọn T7 GV Tô Thị Măng
24
3 21
7
z
z⇒ = ⇒ =
Vậy độ dài ba cạnh của tam giác là: 9 cm , 15 cm , 21cm
3) Gọi số cây trồng được của 3 lớp 7A ,7B,7C lần lược là a, b, c Ta có
15 17 18
a b c
= =
và
1500a b c+ + =
⇒
15 17 18
a b c
= =
=
1500
30
15 17 18 50
a b c+ +
= =
+ +
30 450
15
a
a⇒ = ⇒ =
30 510
17
b
b⇒ = ⇒ =
30 540
18
c
c⇒ = ⇒ =
Vậy số cây trồng được của ba lớp 7A,7B ,7C lần lượt là: 450 cây , 510 cây , 540 cây
4) Tìm x,y biết.
a) 5x = 3y ; 4y =2z và
48x y z+ + =
b)
4 3
x y
=
; x.y = 12.
Giải
a) Ta có: 5x = 3y ; 4y =2z
3 5
x y
⇒ =
;
2 4
y z
=
6 10
x y
⇒ =
và
10 20
y z
=
48 4
6 10 20 6 10 20 36 3
x y z x y z+ +
⇒ = = = = =
+ +
4 24
8
6 3 3
x
x⇒ = ⇒ = =
4 40
10 3 3
y
y= ⇒ =
1
13
3
=
4 80 2
26
20 3 3 3
z
z= ⇒ = =
b)
2
4
. 4 .3 12
3
4 3
x k
x y
k x y k k k
y k
=
= = ⇒ ⇒ = =
=
12
2 2
12 1 1; 1k k k k= ⇒ = ⇒ = = −
Với
1 1 4
4
x
k x= ⇒ = ⇒ =
1 3
3
y
y= ⇒ =
1 1 4
4
x
k x= − ⇒ = − ⇒ = −
1 3
3
y
y= − ⇒ = −
Giaó An Tự chọn T7 GV Tô Thị Măng
25