Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

kinh nghiem h/d HS ky nang luyen tap toan lop2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.14 KB, 9 trang )

Kinh nghiệm hớng dẫn học sinh kỹ năng tính trong các tiết luyện tập
Toán lớp 3 tại trờng Tiểu học Quảng Sơn
I-Phần mở đầu
1.Lý do
Năm học2008-2009 Bộ giáo dục và đào tạo triển khai xây dựng trờng học
thân thiện, học sinh tích cực nhằm nâng cao chất lợng dạy và học trrtong nhà tr-
ờng. Nh vậy mỗi thầy cô giáo phải có phơng pháp giảng dạy linh hoạt, tích
cực, sáng tạo để lôi cuốn,cuốn hút sự tham gia của tất cả học sinh trong việc tiếp
thu bài, tìm tòi học hỏi phát hiện những kiến thức môn học và vận dụng vào thực
tiễn. đặc biệt với môn Toán ở bậc Tiểu học.
Môn toán ở Tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành các kỹ năng thực
hành tính, đo lờng, giải toán có nhiều ứng dụng thiết thực trong đời sống. Nhằm
giúp học sinh có một kiến thức kỹ năng cơ bản về thực hiện tính các phép tính
cộng trừ có ba bốn chữ số, phép nhân chia trong bảng 6,7,8,9, đó là một trong
những mục tiêu của môn Toán ở lớp 3. Với học sinh lớp 3 trờng Tiểu học Quảng
Sơn, học sinh chiếm 100% là dân tộc thiểu số vùng cao đặc biệt khó khăn, sự
lĩnh hội tri thức chậm, trí nhớ hạn chế, không mạnh dạn , đi học thiếu chuyên
cần dẫn đến sự hình thành kỹ năng tính của các em rất yếu. Vì thế việc giúp đỡ
hớng dẫn học học sinh thực hiện tính trong giờ học toán ở lớp 3 luôn làm tôi trăn
trở. Ngay từ khi nhận lớp 3(ở trung tâm) trờng tiểu học Quảng Sơn, tôi quyết tâm
thực hiện nghiên cứu và đúc rút kinh nghiệm về việc hớng dẫn học sinh thực hiện
kỹ năng tính trong các tiết luyện tập Toán ở lớp 3 trờng Tiểu học Quảng Sơn.
2. Mục đích nghiên cứu
Khi nghiên cứu vấn đề này giúp ngời giáo viên Tiểu học nói chung và giáo
viên dạy lớp 3 nói riêng đạt đợc những mục đích sau:
-Giúp học sinh rèn luyện các kỹ năng tính,thực hiện các phép tính cộng,
trừ, nhân, chia đúng trong môn Toán ở lớp 3.
-Giúp giáo viên định hớng thời lợng dạy các tiết luuyện tập toán , luyện
tập chung góp phần làm cho việc dạy học Toán 3 trở thành dạy học chủ yếu qua
thực hành luyện tập.
3.Thời gian -Địa điểm nghiên cứu


a. Thời gian thực hiện:
Trong năm học 2008-2009, tôi đã chia thời gian thực hiện nh sau:
-Từ giữa tháng 8 đến hết tháng 10 năm 2008
-Từ tháng 11 đến hết tháng 12 năm 2008
-Từ tháng 1-năm 2009 đến hết tháng 3 năm 2009
-Từ tháng 4 đến 20 tháng 5 năm 2009.
b. Địa điểm;
=====Ngời thực hiện: Chu Thị Hồng Lan=====
1
Kinh nghiệm hớng dẫn học sinh kỹ năng tính trong các tiết luyện tập
Toán lớp 3 tại trờng Tiểu học Quảng Sơn
Thực hiện tại lớp 3 (ở trung tâm) trờng tiểu học Quảng Sơn.
4. Đóng góp mới về mặt lý luận, về mặt thực tiễn
a.Về mặt lý luận:
Với đặc điểm tâm sinh lý học sinh lớp 3, các em đã đợc làm quen với các
hoạt động học từ ngay lớp 1. ít nhiều các em đã có kỹ năng hoàn thành kết quả
học tập của mình. Bên cạnh đó nếu không đợc thờng xuyên củng cố thì các em
cũng sẽ quên. Chính vì thế mà thời lợng dành cho thực hành luyện tập của Toán
lớp 3 đã chiếm khoảng 70% tổng số thời lợng dạy học Toán trong chơng trình
Đối với những tiết dạy học luyện tập Toán ở lớp 3, nhiệm vụ chủ yếu nhất
là củng cố các kiến thức và kỹ năng cơ bản của chơng trình, rèn luyện năng lực
thực hành, giúp học sinh nhận ra rằng: Học không chỉ để biết mà còn học để
làm, để vận dụng.Đây là cơ hội để giáo viên tổ chức hớng dẫn cho học
sinh học tập, Và qua đó giáo viên cũng thực hiện việc dạy học phù hợp với từng
đối tợng học sinh, tăng cờng vận dụng thực hành
b. Về mặt thực tiễn.
Năm học 2008-2009, tôi đợc nhà trờng phân công giảng dạy và chủ nhiệm
lớp 3(ở trung tâm) với sĩ số 20 em. Ngay khi nhận lớp, tôi đã lập kế hoạch cho
bộ môn toán ở lớp 3 để tổ chuyên môn và nhà trờng duyệt. Trong đó tôi xác định
rõ mục tiêu, nhiệm vụ và cách thức để hớng dẫn học sinh luyện tập thực hành

các phép tính cộng trừ , nhân chia trong nội dung chơng trình toán lớp 3. Đó là
các kỹ năng cộng trừ có nhớ trong phạm vi 10000, phép nhân chia trong phạm vi
từ bảng 2 đến bảng 9, việc vận dụng vào tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc
đơn.Các kỹ năng đó đợc thực hiện qua các việc sau:
- Giúp học sinh tham gia vào hoạt động thực hành luyện tập theo khả năng
của mình.
Giúp học sinh củng cố kiến thức cơ bản trong sự đa dạng phong phú của
các bài luyện tập.
- Khuyến khích học sinh tự đánh giá kết quả thực hành luyện tập.
- Tạo sự hỗ trợ giúp đỡ lẫn nhau giữa các đối tợng học sinh và tập cho học
sinh thói quen không thoả mãn với cách giải có sẵn.
II-Phần nội dung
I.Thực trạng
1 Về phía học sinh.
Đối với học sinh dân tộc thiểu số, sự tiếp thu kiến thức và hình thành kỹ
năng tính rất chậm. Sự vận dụng tính của các em thật máy móc,năng lực t duy
kém, thiếu tự tin, thờ ơ trong học tập. Nên kết quả khảo sát đầu năm, sĩ số lớp có
21 học sinh mà có tới 7 em tính sai kết quả, điểm yếu nhiều.
=====Ngời thực hiện: Chu Thị Hồng Lan=====
2
Kinh nghiệm hớng dẫn học sinh kỹ năng tính trong các tiết luyện tập
Toán lớp 3 tại trờng Tiểu học Quảng Sơn
Trong quá trình giảng dạy về ôn tập các bảng nhân chia 2,3,4,5 (trong 2
tuần đầu của tháng 8), các em vận dụng tính máy móc.
Ví dụ: Tính 4 x 5 = 20 học sinh thực hiện đựơc nhng khi thực hiện đến
tính 20 : 4 = 5 thì các em lại máy móc vận dụng bảng chia 4 để thực hiện mà
không nhớ vận dụng mối quan hệ của phép nhân và chia vào thực hiện
Bên cạnh đó, do độ tuổi không đồng dều daanx đến trình độ tiếp thu kiến
thức, vận dụng kỹ năng tính cũng không đều,có em vận dụng để thực hành tính
nhanh,có em vận dụng tính máy móc, có em không tự giác làm bài, các em chỉ

thực hiện theo một đờng mòn có sẵn và việc tự kiểm tra kết quả của mình của
bạn không cao.
2. Về phía giáo viên
Trong giảng dạy tôi đã tìm hiểu lứa tuổi học sinh lớp 3, đặc biệt lầ đôi với
học sinh dân tộc thiểu só,ngôn ngữ của các em phát triển cha trọn vẹn , sự tiếp
cận những vấn đề trìu tợngđối với các em khó khăn. cho nên giáo viên phải hớng
dẫn cho nhiều đối tợng học sinh trong cùng một lớp học, phải tìm hiểu học hỏi đ-
a những cái cụ thể dễ thấy kết quả cho học sinh hiểu.Với từng bài tập, giáo viên
phải phân tích để giúp học sinh nhận ra mạch kiến thức cơ bản, khắc phục khó
khăn để vận dụng làm bài tập.
Từ thực trạng trên, bản thân tôi đã mạnh dạn trao đổi vối đồng nghiệp, đề
xuất trớc các buổi sinh hoạt chuyên môn trong tổ, xây dựng kế hoạch và biện
pháp thực hiện để khắc phục khó khăn,tạo cho học sinh đợc rèn luyện các kỹ
năng thực hiện tính trong giờ luyện tập Toán ở lớp 3 thành thạo, hiệu quả ,tích
cực.
II.Biện pháp thực hiện.
Trong các tiết luyện tập , luyện tập chung ở toán lớp 3, nội dung gồm từ 3
đến 5 câu hỏi hay bài tập đợc sắp xếp theo thứ tự từ dễ đến khó.Mỗi bài tập, câu
hỏi thờng có phần yêu cầu chỉ dẫn hoạt động theo lệnh và thông tin.Các bài tập
thờng chứa đựng nhiều nội dung có thể khai thác phát triển và tổ chức ở các hình
thức mức độ khác nhau.Giáo viên cần giúp học sinh hình thành và phát triển các
kỹ năng tính, giải quyết về cơ bản các nhiệm vụ thực hành ngay trong tiết học.Cụ
thể nh sau;
1.Giúp học sinh đều tham gia vào hoạt động luyện tập theo khả năng của
mình.
Các bài tập trong tiết luyện tập đợc sắp xếp theo thứ tự từ dễ đến khó, giáo
viên tổ chức cho học sinh làm các bài tập theo thứ tự đã sắp xếp trong sách giáo
khoa,không tự ý lớt qua hoặc bỏ qua bài tập nào kể cả các bài tập học sinh cho là
dễ.
Ví dụ: Tiết 19 - Luyện tập (trang 20-SGK) bài tập 1 yêu cầu tính nhẩm để

củng cố trực tiếp bảng nhân 6 đã học: 6 x 5 = ; 6 x 7 = ; 6 x 9 =Nhng
=====Ngời thực hiện: Chu Thị Hồng Lan=====
3
Kinh nghiệm hớng dẫn học sinh kỹ năng tính trong các tiết luyện tập
Toán lớp 3 tại trờng Tiểu học Quảng Sơn
đến bài tập 3 yêu cầu cao hơn, học sinh phải vận dụng bảng nhân 6 đã học để
giải toán.
Trong quá trình làm bài, giáo viên không nên bắt học sinh chờ đợi nhau.
Giáo viên có thể yêu cầu học sinh tựkiểm tra bài của mình, hoặc giáo viên có thể
kiểm tra rồi cho học sinh chuyển ssang làm bài tiếp theo. Vì trong một lớp có
nhiều đối tợng học sinh, phải chấp nhận có học sinh làm đợc nhièu bài tập hơn
học sinh khác.Giáo viên cần giúp những học sinh chậm về tính toán cách làm bài
Ví dụ:Tiết 54 Luyện tập (trang 54-SGK)bài tập 2 yêu cầu tính: 8 x 3 +
8 =Với học sinh yếu cần hớng dẫn học sinh và kiên nhẫn chờ đợi kết quả tính
vì đó là kết quả thực sự của các em chứ không phải chép bài của bạn ở trên
bảng.Còn đối với học sinh khá giỏi làm đợc nhiều bài tập trong SGK càng
tốt.Tuy vậy cũng cần yêu cầu phải làm đúng và trình bày sạch đẹp, rõ ràngvà giải
quyết hợp lí.
2.Giúp học sinh nhận ra kiến thức cơ bản của bài học trong sự đa dạng
phong phú của bài luyện tập .
Các bài luyện tập thờng có nhiều dạng và có các mức độ khó khác nhau.
Nừu học sinh nhận ra kiến thức cơ bản đã học trong các mối quan hệ mối của bài
luyện tập thì học sinh sẽ biết cách vận dụng các kiến thức cơ bản đã học để làm
bài.
Ví dụ:Tiết 60 Luyện tập (trang 60-SGK) khi học sinh làm xong bài tập
1, giáo viên hớng dẫn học sinh nhận ra : 8 x 7 = ; 56 : 8 = hay phép tính:8 x
9 = ; 72 : 8 = nên để học sinh tự nhẩm và ghi kết quả, không nên chỉ dẫn
quá chi tiết mà nên giúp học sinh cách phân tích để tự học sinh biết phải sử
dụng bảng nhân 8 và bảng chia 8 để làm: 8 x9 = 72 .Và đến bài tập 2 từ một
phép nhân,giáo viên khuyến khích học sinh giỏi có thể viết đợc hai phép chia t-

ơng ứng là;72 : 8 = 9 và 72 : 9 = 8 (vì cha học đến bảng chia 9).
Nh vậy học sinh đã biết vận dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn đề
của bài tập. Đây cũng còn là dịp để giáo viên và học sinh không bị phân tán suy
nghĩ và hoạt động bởi các mối quan hệ không bản chất, do đó tập trung vào các
kiến thức cơ bản trọng tâm của bài học .
3. Khuyến khích học sinh tự đánh giá kết quả thực hành luỵên tập.
Sau mỗi bài tập học sinh làm xong, giáo viên cần hớng dẫn học sinh tự
đánh giá bài làm của mình, của bạnbằng cách yêu cầu học sinh kiểm tra chéo bài
của nhau hoặc tự kiểm tra lại bài làm của mình rồi đối chiếu với kết quả bài làm
trên bảng của bạn. Cần khuyến khích học sinh phát hiện ra những cái sai của
mình hay của ban và tìm cách khắc phục.
Ví dụ:Tiết 83 Luyện tập chung( trang 83-SGK) bài tập tính giá trị của
biểu thức: 564 10 x 4 = Học sinh lên bảng đã thực hiện tính nh sau:
564 10 x 4 = 554 x 4
= 2216
Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét cách thực hiện và kết quả có đúng
không và gọi học sinh nêu lại cách tính giá trị của biểu thức có phép nhân và
=====Ngời thực hiện: Chu Thị Hồng Lan=====
4
Kinh nghiệm hớng dẫn học sinh kỹ năng tính trong các tiết luyện tập
Toán lớp 3 tại trờng Tiểu học Quảng Sơn
phép trừ thì ta phải thực hiện nh thế nào?(thực hiện phép nhân trớc rồi đến phép
trừ).Sau đó yêu cầu học sinh chữa lại: 564 10 x 4 = 564 40
= 524
Nh vậy học sinh đó đã khắc phục đợc cái sai, đồng thời củng cố khắc sâu
đợc cách tính giá trị của biểu thức.
4. Tạo sự hỗ trợ giúp đỡ nhau giữa các đối t ợng học sinh và tập cho học sinh
có thói quen không thoả mãn với bài làm của mình, với cách giải có sẵn.
Trong một tiết dạy, thành công của giáo viên là nên thay đổi hình thức
hoạt động. Vôứi tiết luyện tập, không nhất thiết bài tập nào cũng yêu cầu học

sinh làm việc cá nhân. Giáo viên có thể cho học sinh trrao đổi ý kiến trong nhóm
nhỏ, khuyến khích học sinh bình luận về cách giải quyết bài tập đó nh thế nào?
Ví dụ: Tiết 142 Luyện tập( trang 153 SGK) bài tập 3 yêu cầu tính
diện tích hình chữ nhật biết chiều rộng là 5cm, chiều dài gấp đôi chiều rộng .
Giáo viên nên để học sinh thảo luận trong bàn theo gợi ý:Muốn tính diện
tích hình chữ nhật ta làm thế nào? Với bài toán này ta phải tìm gì trớc?Học sinh
thảo luận trong một thời gian nhất định rồi gọi học sinh báo cáo kết quả thảo
luận để tìm ra cách giải:Ta phải tìm chiều dài hình chữ nhật trớc rồi mới tính
diện tích hình chữ nhật.
Từ đó tạo sự hỗ trợ giữa các học sinh, để học sinh khá giỏi giúp đỡ học
sinh yếu(hoặc học sinh hôm trớc nghỉ học) hiểu vấn đề.Đồng thời giúp học sinh
tự tin hơn, mạnh dạn hơn vào khả năng của bản thân, mở rộng quan hệ giao tiếp
trong khi học.
Đặc biệt sau mỗi bài tập, giáo viên cần tạo ra cho học sinh thói quen và có
phơng pháp tìm đợc cách giải quyết tốt nhất,nhanh nhất và cũng đúng nhất bằng
cách giúp học sinh tự kiểm tra, tự đánh giá và luôn tìm cách hoàn thiện bài đã
làm.
Ví dụ:Tiết 133- Luyện tập( trang 144- SGK) bài tập 3 yêu cầu viết số
thích hợp vào chỗ chấm : c) 56300 ; 56310 ; 56320 ; ; ; ; ; 56370. Về
nguyên tắc chỉ yêu cầu điền số để có dãy số:
c)56300 ; 56310 ; 56320 ; 56330 ; 56340 ; 56350 ; 56360 ; 56370.
Với học sinh lớp 3, sau mỗi bài tập nh trên cần yêu cầu các em phải nhận
xét đặc điểm của dãy số đó để tìm ra quy tắc lập mỗi số tiếp sau và tìm các số
đó.học sinh tìm ra đợc đó là các số có 5 chữ số và là các số tròn chục.Nhng có
học sinh lại nêu nhận xét: Kể từ số thứ hai, mỗi số đều bằng số đứng liền trớc nó
cộng với 10( hay 1 chục),vậy số liền sau của 56320 là 56320 +10 = 56330,số
liền sau của 56330 là 56330 + 10 = 56340.Cả hai đều làm đúng nhng cách nhận
xét của học sinh thứ hai sẽ có tính ứng dụng rộng hơn và có thể áp dụng cho các
dãy số tơng tự, học sinh dễ dàng giải đợc các bài tập dạng này .Nh vậy học
sinh đã thể hiện năng lực nhận xét có tầm khái quát nhất định.

=====Ngời thực hiện: Chu Thị Hồng Lan=====
5
Kinh nghiệm hớng dẫn học sinh kỹ năng tính trong các tiết luyện tập
Toán lớp 3 tại trờng Tiểu học Quảng Sơn
Qua bài tập đó, giáo viên đã khuyến khích và khai thác đối tợng học sinh,
không áp đặt học sinh theo phơng án có sẵn. Và quan trọng hơn thông qua
cách giải bài tập dạng này sẽ đọng lại ở học sinh phơng pháp học tập chủ động ,
sáng tạo và tạo cho các em hứng thú học toán.
III.Ph ơng pháp và kết quả
1.Ph ơng pháp thực hiện
Để có kinh nghiệm hớng dẫn cho học sinh kỹ năng tính trong các tiết
luyện tập Toán lớp 3, trong quá trình thực hiện, tôi có sử dụng những phơng pháp
sau:
-Phơng pháp nghiên cứu lí luận: Đọc tài liệu về SGK, SGV Toán lớp 3 và
các tài liệu có liên quan đến giảng dạy.
-Phơng pháp điều tra: Đieeuf tra quá trình dạy và học để có kết quả khảo
sát và điều chỉnh.
-Phơng pháp thực nghiệm:Thực hiện nội dung theo kế hoạch xây dựng
trong năm.
-Phơng pháp tổng hợp kết quả:Thống kê kết quả, rút ra kết luận và kinh
nghiệm dạy học.
2. Kết quả
Kết quả khảo sát đầu năm đợc tổng hợp nh sau:
Tổng số
Xếp loại điểm
Giỏi(9 10) Khá(7 8) TB (5 6) Yếu(dới 5)
HS % HS % HS % HS %
21 1 4,75 5 23,75 8 38 7 33,5
Căn cứ vào kết quả khảo sát đầu năm, tôi đã có kế hoạch bồi dỡng nâng
cao kỹ năng tính cho học sinh, đặc biệt trong các tiết luyện tập. Qua quá trình h-

ớng dẫn học sinh kỹ năng tính với các biện pháp thực hiện để khắc phục
những khó khăn trên, kết quả xếp loại học lực môn Toán cả năm học 2008
2009 đạt nh sau:
Tổng số
Xếp loại
Giỏi(9 10) Khá(7 8) TB (5 6) Yếu(dới 5)
HS % HS % HS % HS %
=====Ngời thực hiện: Chu Thị Hồng Lan=====
6
Kinh nghiệm hớng dẫn học sinh kỹ năng tính trong các tiết luyện tập
Toán lớp 3 tại trờng Tiểu học Quảng Sơn
21 3 14,4 9 42,8 9 42,8 0 0
Nh vậy, so với kết quả đầu năm học thì kết quả cuối năm học đã chuyển
biến rõ rệt. Đó là sự cố gắng nỗ lực thực chất của tập thể học sinh lớp 3( khu
trung tâm) ở trờng Tiểu học Quảng Sơn.
III-Phần kết luận
Trong năm học 2008 2009, với giờ học Toán lớp 3, đặc biệt trong các
tiết luyện tập, tôi nhận thấy mỗi giáo viên cần kiên trì trong việc hớng dẫn học
sinh kỹ năng tính để nâng cao kiến thức mà học sinh đã đợc học.
Khi hớng dẫn học sinh thực hiện các kỹ năng tính trong các tiết luyện tập
toán ở lớp 3, giáo viên không nhất thiết phải yêu cầu tất cả học sinh làm hết các
bài tập trong sách giáo khoa. Giáo viên nên tập trung giúp học sinh làm và chữa
các bài tập rèn luyện các kỹ năng cơ bản quan trọng nhất. Sau mỗi bài tập giáo
viên đa ra hệ thông câu hỏi để học sinh tự củng cố thật chu đáo các kiến thức đã
học. Chỉ khi nào làm đợc nh vậy mới yêu cầu học sinh, đặc biệt học sinh khá
giỏi làm tiếp các bài tập còn lại. Bài tập nào cha giải quyết xong ở trên lớp thì h-
ớng dẫn về nhà. Sau khi học sinh đã thực hiện các yêu cầu cơ bản nhất của từng
bài tập, giáo viên cũng nên hớng dẫn học sinh khai thác chính xác các bài tập
của từng tiết học để giúp học sinh tự phát hiện về một tính chất quan trọng của
phép cộng, phép nhân( cha gọi tên tính chất) hay phát hiện mối quan hệ giữa

phép cộng và phép trừ, giữa phép nhân và phép chia.
Trong khi tổ chức hớng dẫn học sinh luyện tập các kỹ năng tính, giáo viên
có thể tìm thấy trong sách giáo khoa Toán lớp 3 rất nhiều bài tập giúp ích cho sự
phát triển năng lực học tập của học sinh đặc biệt là năng lực nhận xét,phát
hiện ra cái mới trong khuôn khổ các nội dung đã học và quen thuộc. Từ đó nâng
cao chất lợng giảng dạy và hiệu quả học tập của học sinh.
Việc hớng dẫn học sinh thực hiện các kỹ năng tính trong các tiết luyện tập
không chỉ vaanj dụng trong môn Toán ở lớp 3. Từ đó giáo viên Tiểu học có thể
vận dụng trong việc hớng dẫn học sinh củng cố tất cả các kiến thức và kỹ năng
cơ bản của chơng trình học Toán ở Tiểu học, để học sinh luôn đợc học đi đôi
với hành phù hợp với từng đối tợng học sinh.
IV- Tài liệu tham khảo
=====Ngời thực hiện: Chu Thị Hồng Lan=====
7
Kinh nghiệm hớng dẫn học sinh kỹ năng tính trong các tiết luyện tập
Toán lớp 3 tại trờng Tiểu học Quảng Sơn
Khi thực hiện kinh nghiệm hớng dẫn học sinh học sinh kỹ năng tính trong
tiết luyện tập Toán ở lớp 3, tôi có sử dụng một số tàu liệu tham khảo sau:
-Sách giáo khoa Toán lớp 3.
-Sách giáo viên Toán lơp3.
-Phơng pháp hớng dẫn giảng dạy môn Toán lớp 3.
-Hớng dẫn kiểm tra đánh giá học môn học.
Lời cảm ơn
Để hoàn thành kinh nghiệm giáo dục là nhờ sự giúp đỡ tạo điều kiện thuận
lợi của lãnh đạo nhà trờng, của tổ chuyên môn Tổ 1, của đồng nghiệp và tập thể
học sinh lớp 3 trờng Tiểu học Quảng Sơn.
Với kinh nghiệm hớng dẫn học sinh kỹ năng tính trong các tiết luyện
tập Toán lớp 3 tại một trờng thuộc vùng đặc biệt khó khăn, nên tôi mạnh dạn
đa ra để toàn thể hội đồng thi đua trờng, hội đồng thi đua Phòng giáo dục Hải Hà
có ý kiến đóng góp bổ sung để bản thân tôi cố gắng hơn, phấn đấu hơn và có

nhiều kinh nghiệm hơn trong sự nghiệp giáo dục hiện nay: xây dựng trờng
học thân thiện, học sinh tích cực.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Ngày 20 tháng 5 năm 2009
Ngời thực hiện
=====Ngời thực hiện: Chu Thị Hồng Lan=====
8
Kinh nghiệm hớng dẫn học sinh kỹ năng tính trong các tiết luyện tập
Toán lớp 3 tại trờng Tiểu học Quảng Sơn
Chu Thị Hồng Lan


.
=====Ngời thực hiện: Chu Thị Hồng Lan=====
9

×