Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Kinh nghiệm dạy HS kĩ năng bình thơ văn...

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.01 KB, 12 trang )

Rèn cho học sinh kĩ năng bình thơ, văn trong dạy học văn

A. Đặt vấn đề
Trong nhà trờng, văn là môn học vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật- Nó
có khả năng nhanh nhạy nhất để đi sâu vào tâm hồn bạn đọc trẻ tuổi, lắng đọng, kết tinh
trong họ niềm hứng thú say mê, sự chân thành cởi mở mộc mạc mà thấm đẫm hơng vị
tình đời, tình ngời, để rồi khao khát vơn tới cái chân, thiện, mỹ.
Nhng làm thễ nào để giờ văn nhẹ nhàng mà học sinh hiẻu bài, cảm xúc, trí tuệ không
mâu thuẫn mà bổ sung cho nhau, phát triển nhân cách học sinh một cách hiệu quả thực
sự sáng tạo, giữ vai trò chủ động trong giờ học đáp ứng đợc yêu cầu đổi mới phơng pháp
giảng dạy hiên nay.
Muốn thực hiện đợc điều đó ngời giáo viên phải chắt lọc kiến thức, tìm phơng pháp thích
hợp, sao cho giờ học đảm bảo về yêu cầu nội dung nh ng phải có" Một cái gì đó" đợc
nhấn, đợc "Đằm" lại chứ không trôi qua đều đều, buồn tẻ.
Từ thực tế của những bài giảng trên lớp tôi nhận thấy lời bình của giáo viên trong giờ học
văn rất cần thiết, rèn cho học sinh kĩ năng bình thơ, văn trong giờ học là một việc làm
cần chú ý thờng xuyên. Học sinh ngày nay lại rất thông minh, táo bạo, quan điểm coi học
sinh là chủ thể tiếp nhận sẽ có khả năg phát huy đợc tính tích cực trong học tập. Cũng
chính điều này sẽ tạo cho học sinh không khí học tập say mê, xoá bỏ đợc nạn " Sợ" học
và" Sợ" dạy văn hiện nay.
Cơ sở trên cho tôi ý định tìm tòi và mạnh dạn trình bày một số kinh nghiệm nhỏ về việc
rèn kĩ năng bình cho học sinh trong giờ dạy tác phẩm văn học ở bậc THPT.
B. Giải quyết vấn đề
./ Những việc đ làmã
1. Quan điểm của bản thân về giãng bình trong giờ văn.
Theo tôi, giảng bình là một thao tác trong quá trình dạy văn trên lớp. Ngời giáo viên từ
việc cảm thụ văn chơng của mình vừa phân tích giảng giải, vừa bình cái hay cái đẹp của
tác phẩm đó. Trong giờ giảng bài, việc bình giảng chỉ hớng vào một đoạn văn hay, một
chi tiết hình ảnh đặc sắc, có khi chỉ là một từ có tính chất nhãn tự của đoạn văn, thơ trong
tác phẩm.
Vậy việc làm này phải đợc chuẩn bị kĩ càng, thấu đáo trong bài soạn của giáo viên, phải


chọn đợc cái chi tiết đặc sắc về nội dung, nghệ thuật của tác phẩm thì giờ dạy mới thực
sự có ấn tợng sâu sắc với học sinh.
2. Các hình thức rèn kĩ năng bình tác phẩm văn học
Có ngòi cho rằng kĩ năng bình xuất hiện ở khâu hoạt động của lời nói nhng thực ra khâu
này chỉ là hệ quả của sự chuẩn bị. Thiếu đi hoạt động của khâu chuẩn bị sẽ dẫn tới sự tuỳ
tiện cảm tính ở bớc thứ hai vì lời bình phản ánh cả một quá trình, làm cho giờ dạy sinh
động, lôi cuốn niềm say mê của học sinh.
Thực tế việc làm này trong một giừo học diễn ra rất ngắn, thực chủ yếu sau khi đã phân
tích xong một phần hoặc cả tác phẩm. Rèn kĩ năng cho học sinh thờng bắt đầu từ những
việc cụ thể sau:
* Giáo viên dẫn dắt, định hớng chi tiết cần bình (Chuẩn bị kĩ lời bình trong bài soạn)
* Có thể cho học sinh tự phát biểu ý kiến cá nhân về các chi tiết, hình ảnh mà các em
thích thú nhất. Từ đó giáo viên hớng các em vào những chi tiết đắt nhất, sát với nội dung
t tởng của bài, cho thảo luận theo nhóm dới hình thức nhóm học tập. đại diện học học
sinh phát biểu, giáo viên nhận xét và đọc lời bình hay nhất (Hình thức này đòi hỏi phải
có sự chuẩn bị kĩ trong bài bài soạn ở nhà của học sinh thì mới đảm bảo thời gian trên
lớp).
*Lời bình thể hiện dới hình thức đánh giá một chi tiết hoặc nhận xét về tác giả. Việc làm
này khó song nếu rèn thờng xuyên cho học sinh sẽ vẫn làm đợc tuỳ theo mức độ khác
nhau.
VD: Khi dạy " Chí Phèo"( Văn 11), sau khi tìm hiểu xong về nhân vật Chí Phèo, giáo
viên hỏi:
" Trong việc miêu tả nhân vật Chí Phèo, đoạn văn nào và chi tiết nào ám ảnh ngòi đọc
nhất? Chi tiết đó nói đợc những gì về tác giả, về nhân vật? "
Có rất nhiều ý kiến, ở lớp tôi dạy tập trung vào những ý kiến sau:
1. Tiếng chửi của Chí Phèo
2. Tiếng khóc của Chí Phèo
3. Tiếng kêu phẫn uất và tuyệt vọng (ở cuối tác phẩm) của Chí Phèo
Tôi hớng học sinh vào ý kiến thứ 3, sau đó định hớng học sinh viết lời bình trong phần
chuẩn bị ở nhà và kiểm tra vào đầu giờ học sau.

Tóm lại: Quá trình phân tích văn học là một quá trình giảng, cảm thụ và bình ( Khen,
chê, tán thởng) lời bình hay sẽ làm cho giờ văn trở nên đậm đà, việc cảm thụ thơ mang
tính cá thể rõ rệt. Vậy lời bình phải duyên dáng, mợt mà, ngôn ngữ phải giàu hình ảnh và
biểu cảm. Giọng bình phải phù hợp với nội dung buồn, vui, khen, chê.... Âm sắc phải rõ
ràng trong sáng, ngừng nghỉ phải mạch lạc, dứt khoát, tránh đều đều về ngữ điệu có tác
dụng cao trong việc nâng cao hiệu quả cho lời bình.
. Kết quả đạt đợc
Từ những việc đã làm, tôi nhận thấy giờ văn nào mà giáo viên chuẩn bị kĩ, hớng dẫn học
sinh soạn bài chu đáo, có những chi tiết, hình ảnh đợc bình giảng hay thì giờ học ấy thực
sự có hiệu quả. Học sinh say mê thảo luận, ghi chép, tìm hiểu những tín hiệu đặc sắc về
nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. Các em còn có những nhân xét độc đáo, bất ngờ
thể hiện rõ sự suy nghĩ sáng tạo của bản thân. Điều rõ ràng nhất là những dẫn dắt định h-
ớng lời bình của giáo viên đợc các em áp dụng ngay vào các bài tập làm văn mà các em
viết sau đó.
.Bài học kinh nghiệm
Thực tế giảng dạy văn học đã giúp tôi hiểu rằng gieo một ấn tợng vào tâm hồh con ngời
nh gieo một chất kích thích. Nhà văn Nguyễn Khải đã từng nói:" Giờ dạy văn phải làm
cho văn chơng trở thành cái gì đó khêu gợi, lấp lánh ". Phải giúp cho học sinh phát hiện
trung tâm thẩm mỹ, ý đồ nghệ thuật của tác giả, từ đó phát hiện những năng lực nhận
thức, đánh giá, t duy thẩm mỹ của các em. Giáo viên phải tập trung hết khả năng tác
động của văn chơng để phát triển nhân cách của học sinh qua phân tích tác phẩm văn học
mà kĩ năng bình là một khâu quan trọng không thể thiếu trong giờ dạy văn.
Tôi xin nêu một số kinh nghiệm:
1. Việc rèn kĩ năng bình tác phẩm văn học cho học sinh phải bắt đầu thật thấu đáo từ
khâu soạn bài của giáo viên và sự chuẩn bị bài của học sinh ở nhà. Giáo viên phải khéo
léo định hớng học sinh vào chi tiết, hình ảnh đặc sắc sẽ bình trong giờ học.
2. Phải tôn trọng những phát hiện tìm tòi sáng tạo của cs nhân học sinh (Bởi vì chi tiết
nào các em thích thú, có ấn tợng thì các em mới cảm và hiểu nó một cách sâu sắc
nhất)
3. Lời bình phải chọn lọc, gắn với nội dung bài giảng để nhiều học sinh hiểu, ghi chép và

ứng dụng vào bài viết của mình.
4. Việc rèn kĩ năng bình thơ, văn phải thờng xuyên, liên tục và có sự khuyến khích đặc
biệt ( Khen, cho điểm cao với lời bình hay)Để học sinh say mê tìm hiểu, sáng tạo khi đọc
tác phẩm văn học.
C. Kết luận
Trên đây là một số kinh nghiệm nhỏ bản thân tôi đã rút ra đợc trong những năm dạy học
môn văn.
Khi việc làm này trở thành kĩ năng của giáo viên thì giờ học sẽ nhẹ nhõm, thoải mái với
ngời dạy và ngời học. Ngời giáo viên phải biết vận dụng linh hoạt, uyển chuyển ở từng
thể loại văn học thì giờ văn chắc chắn sẽ để lại ấn tợng sâu sắc với học sinh.
Tôi không có tham vọng cho đây là kinh nghiệm có tính chất tối u mà chỉ là những việc
làm có trải nghiệm thực tế của bản thân. Trong xu hớng hiện nay đặc biệt là ngành giáo
dục đang chú trọng đến việc đổi mới phơng pháp giảng dạy thì việc tìm ra biện pháp giúp
học sinh hiểu và cảm nhận tác phẩm văn học là cần thiết với tất cả mọi ngời làm công tác
giảng dạy.
Tôi mong muốn có đợc sự tham gia góp ý chân thành của tất cả các bạn đồng nghiệp.
Vũ Th, Ngày 6 tháng 5 năm 2006
VKT- THPTNT- VT-TB



×