Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

phân tích hiệu quả sản xuất mô hình lúa 2 vụ ở huyện ngã năm, tỉnh sóc trăng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 91 trang )

Trang i


TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH





DƢƠNG THỊ NHƢ Ý





PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT MÔ HÌNH
LÚA 2 VỤ Ở HUYỆN NGÃ NĂM, TỈNH
SÓC TRĂNG





LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP

Mã số ngành: 52620115












Tháng 9 - 2013


Trang ii



TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH




DƢƠNG THỊ NHƢ Ý

MSSV:4105176


PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT MÔ HÌNH

LÚA 2 VỤ Ở HUYỆN NGÃ NĂM, TỈNH
SÓC TRĂNG





LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP

Mã số ngành: 52620115






CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

TRẦN THỤY ÁI ĐÔNG








Tháng 9 - 2013

Trang iii


LỜI CẢM TẠ
  
Sau 3,5 năm học tập và nghiên cứu tại Khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh,
trƣờng Đại học Cần Thơ. Hôm nay, với những kiến thức đã đƣợc học ở trƣờng và
những kinh nghiệm thực tế trong quá trình học tập, em đã hoàn thành luận văn tốt
nghiệp của mình. Nhân quyển luận văn này, em xin gởi lời cảm ơn đến:
Tôi xin chân thành cảm ơn sự hƣớng dẫn, chỉ dạy và giúp đỡ tận tình của cô
Trần Thụy Ái Đông cô đã hƣớng dẫn, chỉ dạy và định hƣớng đầy đủ, chi tiết cho tôi
hoàn thành luận văn. Chính thầy đã giúp tôi vƣợt qua những bƣớc ngoặt, giai đoạn khó
khăn về kiến thức để đi đúng hƣớng và hoàn thành luận văn này. Tôi xin cảm ơn tất cả
quý thầy, cô Trƣờng Đại học Cần Thơ đã cung cấp kiến thức quý giá trong suốt thời
gian tôi học tại trƣờng. Đặc biệt, quý thầy, cô Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh đã
giúp tôi có đủ kiến thức quan trọng để hoàn thành luận văn.
Những nông hộ sản xuất lúa tại huyện Ngã Năm là những ngƣời quan trọng
nhất, đóng góp thiết thực nhất vào kết quả của luận văn. Xin gửi lời cảm ơn chân thành
đến tất cả nông hộ đã nhiệt tình cung cấp thông tin quý giá cho tôi hoàn thành luận văn.
Cảm ơn chị Trần Thị Hiếu trạm khuyến nông phòng nông nghiệp huyện Ngã năm đã
đóng góp ý kiến, chia sẻ kinh nghiệm quý báu giúp tôi hoàn thành luận văn.
Tuy nhiên do kiến thức và trình độ hiểu biết còn hạn chế nên đề tài không tránh
những sai sót, rất mong đƣợc sự đóng góp ý kiến của quý thầy (cô) để luận văn này
đƣợc hoàn chỉnh hơn.
Sau cùng, em kính chúc quý thầy (cô) khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh, các
cô chú phòng Nông nghiệp huyện cũng nhƣ các cô chú cán bộ xã, cán bộ nông dân luôn
dồi dào sức khỏe, công tác tốt và thành công hơn trong cuộc sống.
TP.Cần Thơ, ngày….tháng…năm 2013
Sinh viên thực hiện


DƢƠNG THỊ NHƢ Ý





Trang iv


LỜI CAM KẾT
  
Tôi xin cam kết luận văn này đƣợc hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu
của tôi, các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không
trùng với bất cứ đề tài nghiên cứu khoa học nào khác.



TP.Cần Thơ, ngày tháng năm 2013
Sinh viên thực hiện


DƢƠNG THỊ NHƢ Ý















Trang v


NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
  
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….
.



TP.Cần Thơ, ngày….tháng….năm 2013
Thủ trƣởng đơn vị

(ký tên và đóng dấu)




Trang vi


MỤC LỤC
Trang
CHƢƠNG 1 1
GIỚI THIỆU 1
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1
1.1.1 Lí do chọn đề tài 1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2
1.2.1 Mục tiêu chung 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2
1.3.1 Phạm vi không gian 3
1.3.2 Phạm vi thời gian 3
1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu 3
1.4 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 3
CHƢƠNG 2 5
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5
2.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN 5
2.1.1 Hộ nông dân và kinh tế hộ 5

2.1.1.1 Hộ nông dân 5
2.1.1.2 Kinh tế hộ 5
2.1.2 Đặc điểm và tầm quan trọng của kinh tế hộ 5
2.1.3 Sản xuất các yếu tố đầu vào 6
2.1.3.1 Khái niệm sản xuất và hàm sản xuất 6
2.1.3.2 Các yếu tố đầu vào của nông nghiệp 7
2.1.4 Một số khái niệm trong sản xuất nông nghiệp 8
2.1.4.1 Khái niệm đa dạng hóa cây trồng trong nông nghiệp 8
2.1.4.2 Các khái niệm cơ bản 8
2.1.5 Hiệu quả tài chính 10
2.1.5.1 Khái niệm 10
2.1.5.2 Hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính 10
2.1.6 Khái quát về cây lúa 12
Trang vii


2.1.6.1 Cây lúa 12
2.1.6.2 Đặc điểm của cây lúa 13
2.1.6.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến năng suất lúa 13
2.1.7 Xu hƣớng phát triển kinh tế hộ trong giai đoạn hiện nay 14
2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15
2.2.1 Phƣơng pháp chọn vùng nghiên cứu 15
2.2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu 15
2.2.3 Phƣơng pháp phân tích và sử lý số liệu 16
CHƢƠNG 3 18
TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 18
3.1 TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 18
3.1.1 Khái quát về địa bàn Sóc Trăng 19
3.1.2 Khái quát về địa bàn Ngã Năm 19
3.1.2.1 Vị trí địa lý kinh tế 19

3.1.2.2 Khí hậu thời tiết, thủy văn 19
3.1.2.3 Tài nguyên đất đai 20
3.1.2.4 Hiện trạng sử dụng tài nguyên đất 21
3.1.2.5 Đặc điểm địa hình 22
3.1.2.6 Tài nguyên nƣớc 23
3.1.3 Dân số và nguồn lực 23
3.1.3.1 Dân số và phân bố dân cƣ 23
3.1.3.2 Tình hình sử dụng nguồn lao động 24
3.1.4 Tình hình sản xuất nông nghiệp của huyện Ngã năm 24
3.1.5 Thực trạng sản xuất lúa năm 2008-2012 huyện Ngã Năm 26
3.1.5.1 Lịch thời vụ 27
3.1.5.2 Cơ cấu giống 28
3.1.5.3 Các yếu tố tác động đến sản xuất 28
3.1.5.4 Tình hình cơ giới hóa khâu thu hoạch 28
3.1.5.5 Thuận lợi khó khăn 28
CHƢƠNG 4 30
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH TRONG SẢN XUẤT LÚA CỦA NÔNG HỘ
HUYỆN NGÃ NĂM, TỈNH SÓC TRĂNG 30
Trang viii


4.1 TÌNH HÌNH CHUNG THEO MẪU ĐIỀU TRA 30
4.1.1 Thông tin chung về nông hộ 30
4.1.1.1 Một số thông tin sơ lƣợc về nông hộ 30
4.1.1.2 Diện tích canh tác và nhân lực tham gia sản xuất của nông hộ 30
4.1.1.3 Tuổi của chủ hộ sản xuất 31
4.1.1.4 Trình độ văn hóa 32
4.1.2 Kinh nghiệm và trình độ kỷ thuật của nông hộ 32
4.1.2.1 Kinh nghiệm 32
4.1.2.2 Trình độ kỷ thuật 33

4.1.3 Thực trạng sản xuất và tiêu thụ 33
4.1.3.1 Thực trạng sản xuất 33
4.1.3.2 Lý do chọn giống của nông hộ 35
4.1.3.3 Nơi mua giống của nông hộ 35
4.1.3.4 Thực trạng tiêu thụ 36
4.1.4 Công tác tập huấn kỷ thuật và khuyến nông 39
4.1.4.1 Tình hình tham gia tập huấn 39
4.1.4.2 Ứng dụng khoa học kỷ thuật trong sản xuất 40
4.2 PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH VÀ CÁC MỤC CHI PHÍ CỦA VỤ ĐÔNG XUÂN
2012-2013 VÀ VỤ HÈ THU 2013 CỦA NÔNG HỘ TẠI HUYỆN NGÃ NĂM, TỈNH
SÓC TRĂNG 43
4.2.1 So sánh các khoản mục chi phí của nông hộ vụ Đông xuân và vụ Hè thu 43
4.2.2 Phân tích các yếu tố năng suất và giá bán 49
4.3 PHÂN TÍCH CÁC TỶ SỐ TÀI CHÍNH CỦA VỤ ĐÔNG XUÂN 2012-2013 VÀ
VỤ HÈ THU 2013 CỦA NÔNG HỘ TẠI HUYỆN NGÃ NĂM, TỈNH SÓC TRĂNG 50
4.4 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT LÚA CỦA
NÔNG HỘ 53
4.4.1 Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến năng suất lúa vụ Đông xuân 2012-2013
của nông hộ 53
4.4.2 Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến năng suất lúa vụ Hè thu 2013 của nông
hộ 55
4.5 ĐIỂM MẠNH ĐIỂM YẾU CỦA MÔ HÌNH 59
4.5.1 Điểm mạnh của mô hình trồng lúa 59
4.5.2 Điểm yếu của mô hình trồng lúa 60
Trang ix


4.5.3 Thuận lợi 60
4.5.4 Khó khăn 60
4.6 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CHO NÔNG DÂN TRỒNG

LÚA Ở HUYỆN NGÃ NĂM 60
CHƢƠNG 5 63
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63
5.1 KẾT LUẬN 63
5.2 KIẾN NGHỊ 63
5.2.1 Đối với nông hộ 63
5.2.2 Đối với doanh nghiệp 64
5.2.3 Đối với chính quyền địa phƣơng 64
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 1
PHỤ LỤC 2
Trang x


DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất đai 22
Bảng 3.2 Dân số, mật số dân số huyện năm 2010 24
Bảng 3.3 Tình hình sản xuất lúa cả năm của huyện giai đoạn năm 2008-2012 27
Bảng 4.1 Thông tin sơ lƣợc về nông hộ sản xuất lúa 30
Bảng 4.2 Đặc điểm về nhân khẩu của hộ 30
Bảng 4.3 Tuổi của hộ sản xuất lúa trên địa bàn huyện Ngã Năm 31
Bảng 4.4 Trình độ học vấn của chủ hộ 32
Bảng 4.5 Số năm kinh nghiệm của hộ 33
Bảng 4.6 Thực trạng sử dụng giống lúa trong mẫu 34
Bảng 4.7 Lý do chọn giống của nông hộ 35
Bảng 4.8 Nơi mua lúa giống của nông hộ 35
Bảng 4.9 Ngƣời mua lúa của nông hộ 37
Bảng 4.10 Các nguồn thông tin chính về giá lúa của nông hộ 37
Bảng 4.11 Hình thức thanh toán khi mua giống lúa 38

Bảng 4.12 Mức độ tham gia tập huấn các nông hộ 39
Bảng 4.13 Ứng dụng khoa học kỷ thuật trong sản xuất 40
Bảng 4.14 Nguồn thông tin khoa học kỷ thuật của chủ hộ sản xuất lúa địa bàn huyện
Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng 40
Bảng 4.15 Tình hình tham gia HTX của nông hộ 41
Bảng 4.16 Lợi ích của việc tham gia HTX 41
Bảng 4.17 Lý do nông hộ không tham gia vào HTX 42
Bảng 4.18 Mong muốn của nông hộ khi tham gia vào HTX 42
Bảng 4.19 So sánh các khoản mục chi phí của nông hộ của vụ Đông xuân và vụ Hè thu
43
Bảng 4.20 Số lƣợng dƣỡng chất N, P
2
O
5
, K
2
O đƣợc nông hộ sử dụng vụ Đông xuân và
vụ Hè thu 44
Bảng 4.21 Số lƣợng giống và chi phí giống ma nông hộ sử dụng ở vụ Đông xuân và vụ
Hè thu 44
Bảng 4.22 Số ngày công lao động gia đình và số ngày công lao động thuê mà nông hộ
sử dụng vụ Đông xuân và vụ Hè thu 47
Trang xi


Bảng 4.23 Số ngày công theo từng hoạt động trong sản xuất lúa của vụ Đông xuân và
vụ Hè thu 47
Bảng 4.24 Năng suất và giá bán của nông hộ vụ Đông xuân và vụ Hè thu 49
Bảng 4.25 So sánh các tỷ số tài chính của hộ vụ Đông xuân và vụ Hè thu 50
Bảng 4.26 Kết quả phân tích hồi quy các yếu tố ảnh hƣởng đến năng suất vụ Đông xuân

54
Bảng 4.27 Kết quả phân tích hồi quy các yếu tố ảnh hƣởng đến năng suất vụ Hè thu 57







Trang xii


DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 4.1 Các nguồn thông tin chính về giá lúa của nông hộ 38
Hình 4.2 Hình thức thanh toán khi mua giống lúa 39
Trang xiii


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

- NN&PTNT : nông nghiệp và phát triển nông thôn
- ĐBSCL : đồng bằng sông cửu long
- Thuốc BVTV : thuốc bảo vệ thực vật
- LĐGĐ : lao động gia đình
- SXNN : sản xuất nông nghiệp
- KHKT : khoa học kỷ thuật
- HTX : hợp tác xã
















Trang 1


CHƢƠNG 1
PHẦN MỞ ĐẦU
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Từ xƣa đến nay, nông nghiệp đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc
phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc. Đất nƣớc ta với truyền thống trồng lúa
nƣớc mấy nghìn năm và hơn 80% dân số là nông dân, lại còn có tiềm năng lớn
về đất đai, lao động, và điều kiện tự nhiên… nếu nƣớc ta muốn phát triển công
nghiệp, phát triển kinh tế nói chung phải lấy phát triển nông nghiệp làm gốc.
Lúa đƣợc xem là một cây trồng chủ yếu của các nƣớc Châu Á và sản
phẩm lúa gắn liền với con ngƣời việt nam. Ngày nay, tuy ngành công ngiệp và
dịch vụ dã phát triển và chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế nhƣng nghành nông
nghiệp vẫn là nghành chủ đạo. nhất là nghề trồng lúa đã đem lại thu nhập cao cho
ngƣời dân giúp cho cuộc sống của ngƣời dân ổn định. Từ lâu nông dân việt nam
đã biết canh tác lúa nƣớc, từ khoảng 3 thập kỷ gần đây nƣớc ta từ một nền nông

nghiệp lạc hậu nhờ các cuộc khoa học kỷ thuật đã tác động mạnh mẽ đối với nền
nông nghiệp đã đƣa nƣớc ta trở thành nƣớc đứng thứ hai thế giới về xuất khẩu
gạo. Đặt biệt là ở huyện Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng phần lớn đất đai của huyện là
đất nông nghiệp, và thu nhập chính của ngƣời dân là nghề trồng lúa. Trong thời
gian qua ngƣời dân gặp nhiều khó khăn trong việc sản xuất và tiêu thụ nông sản
do nguồn nguyên liệu đầu vào ngày càng tăng , tình tình giá cả biến động về đầu
ra khi đến vụ thu hoạch hoặc đến vụ thu hoạch xong vẫn chƣa tìm đƣợc đầu ra
cho sản phẩm. Đáng ngại hơn cây lúa là một cây trồng chiếm tỷ lệ cao của tỉnh
và đóng vai trò lớn trong việc tạo ra thu nhập cho ngƣời dân, vì thế việc tiêu thụ
đầu ra cao cũng rất quan trọng và khó khăn do quá nhiều ngƣời thu hoạch nên
tình trạng bị ép giá xảy ra đối với ngƣời dân.
Sóc Trăng là một trong những tỉnh trọng điểm sản xuất nông nghiệp của
vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long ( ĐBSCL) và cả nƣớc, có tiềm năng đa dạng
và nhiều lợi thế phát huy về nền nông nghiệp lúa nƣớc. Sóc Trăng nằm ở cửa
nam sông hậu, nằm trên tuyến Quốc lộ 1A nối liền các tỉnh Hậu Giang, Thành
Phố Cần Thơ, Bạc Liêu, Cà Mau. Sóc Trăng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới
gió mùa nên thuận lợi cho việc phát triển lúa nƣớc. Lúa là một cây trồng chủ yếu
của nông nghiệp tỉnh Sóc Trăng. Nó giữ vai trò quan trọng trong việc tao ra thu
nhập chính trong gia đình của ngƣời dân. Tỉnh có nhiều thế mạnh về nông
nghiệp, thủy hải sản, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ. Trong quá trình hội nhập
kinh tế thế giới, nhu cầu lúa gạo nhiều hơn, đa dạng hơn về chất lƣợng và chủng
Trang 2


loại tạo thị trƣờng tiêu thụ ngày càng rộng và nhiều cơ hội hơn cho ngành sản
xuất lúa gạo của vùng ĐBSCL nói chung và tỉnh Sóc Trăng nói riêng.
Bên cạnh những mặt thuận lợi ; hiện nay, tình hình sản xuất lúa cũng gặp
không ít khó khăn về tính đa dạng của giống lúa, chất lƣợng lúa, dịch bệnh phân
bón…đã ảnh hƣởng không nhỏ đến sản lƣợng cũng nhƣ chất lƣợng lúa gạo xuất
khẩu của Đồng Bằng Sông Cửu Long nói chung và của tỉnh Sóc Trăng nói riêng.

Hiệu quả tài chính là tiền đề quan trọng để phân tích thực trạng sản xuất. Sản
xuất lúa của huyện Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng có mang lại lợi nhuận cao giúp
ngƣời dân thoát nghèo, nâng cao đời sống ngƣời dân. Thực tiển đặt ra là cần có
một nghiên cứu để phân tích hiệu quả tài chính trong sản xuất lúa của nông hộ ở
huyện Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng.
Để nắm bắt từ những vấn đề tồn tại trên và vai trò trong sản xuất lúa tại
huyện Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng. Chính vì vậy nên em đi sâu và phân tích đề tài
“Phân tích hiệu quả sản xuất mô hình lúa 2 vụ ở huyện Ngã Năm, tỉnh Sóc
Trăng”
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
Đề tài phân tích hiệu quả sản xuất mô hình lúa 2 vụ lúa ở huyện Ngã Năm,
tỉnh Sóc Trăng. Những thuận lợi và khó khăn khi ngƣời dân gặp trong sản xuất.
Qua đó, giúp đề ra một số phƣơng hƣớng giải pháp để nâng cao hiệu quả sản
xuất nâng cao thu nhập của ngƣời dân.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Có những mục tiêu nghiên cứu của đề tài là:
- Phân tích thực trạng sản xuất lúa năm 2010,2011,2012,2013 của huyện Ngã
Năm, tỉnh Sóc Trăng.
- Phân tích hiệu quả sản xuất lúa qua 2 vụ là Đông Xuân năm 2012-2013, Hè
Thu năm 2013 của nông hộ ở địa bàn nghiên cứu.
- Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng năng suất đến quá trình sản xuất lúa của
nông hộ tại huyện Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất lúa tại nông hộ
huyện Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng.
1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu
Các khoản chi phí phát sinh và lợi nhuận mang lại cho nông hộ sản xuất lúa
Trang 3



Trong quá trình sản xuất lúa của nông hộ tai huyện Ngã Năm, tỉnh Sóc
Trăng đã sử dụng yếu tố đầu vào nào? Sử dụng nhƣ thế nào? Mang lại hiệu quả
nhƣ thế nào?
Các thông tin thị trƣờng đầu ra của sản phẩm sản xuất đƣợc thể hiện nhƣ
thế nào?
Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình sản xuất của nông hộ gặp
phải?
Những yếu tố nào ảnh hƣởng đến năng suất lúa của nông hộ?
Cần có những giải pháp nào để nâng cao hiệu quả sản xuất lúa năm 2012-
2013 tại huyện Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng?
1.3 Phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Về thời gian nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu 2 vụ lúa là vụ Đông Xuân năm 2012-2013, vụ Hè Thu
năm 2013 tại nông hộ huyện Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng. Đề tài đƣợc thực hiện từ
ngày 12/ 8/2013 – 18/11/2013.
1.3.2 Về không gian nghiên cứu
Địa bàn huyện Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng.
1.3.3 Về đối tƣợng nghiên cứu
Các hộ sản xuất lúa ở huyện ngã năm, tỉnh Sóc Trăng.
1.4 Lƣợc khảo tài liệu
Nguyễn Thị Thu An (2006), “phân tích hiệu quả của việc ứng dụng khoa
học kỷ thuật vào sản xuất lúa nông hộ xã Phú Tâm, huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc
Trăng”. Mục tiêu của đề tài phân tích hiệu quả sản xuất khi nông dân áp dụng
khoa học kỷ thuật vào sản xuất lúa và xác định những điều kiện thuận lợi và khó
khăn trong quá trình sản xuất trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp liên quan
đến việc ứng dụng khoa học kỷ thuật mới đối với nông hộ.
Nguyễn Phƣơng Trang (2008), đã so sánh hiệu quả của hai mô hình sản
xuất chuyên canh lúa và mô hình sản xuất luân canh lúa-màu của nông hộ xã
Nguyễn Thanh Trung, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long”, Đề tài trên cho thấy
tác giả cho thấy đƣợc hai mô hình luân canh lúa với mô hình luân canh lúa-màu

đạt đƣợc nâng suất cao mang lại thu nhập cho nông hộ, giúp cải thiên đƣợc đời
sống của ngƣời dân tỉnh Vĩnh Long.
Đào Thị Tho (2008) với đề tài “Phân tích đánh giá hiệu quả sản xuất của
mô hình lúa – cá và lúa – màu ở xã Vĩnh Phú Đông, huyện Phƣớc long, tỉnh Bạc
Trang 4


Liêu”. Đề tài đi sâu phân tích tình hình sản xuất của hai mô hình lúa – cá và lúa –
màu, những yếu tố ảnh hƣởng đến sản xuất của hai mô hình này, những thuận lợi
và khó khăn mà nông dân gặp phải trong mô hình này. Đề tài kết luận mô hình
lúa- màu phát triển hơn mô hình lúa – cá khá cao. Điều này cho thấy cần có sự
quan tâm hơn nửa từ chính quyền địa phƣơng để mô hình này phát triển hơn nửa.
Trần Lê Tiến (2013), “ Phân tích hiệu quả tài chính trong sản xuất lúa vụ
Đông Xuân của nông hộ tại huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang”, luận văn tốt
nghiệp, đề tài sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả, phƣơng pháp phân phối tần
số và mô hình hồi quy.
- Đề tài sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả để mô tả và phân tích thực
trạng sản xuất vụ lúa đông xuân 2012/2013 ở Tân Hiệp, Kiên Giang
- Đề tài sử dụng mô hình hồi quy đa biến để phân tích các yếu tố ảnh hƣớng
đến lợi nhuận và năng suất lúa.
Trang 5


CHƢƠNG 2
PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Phƣơng pháp luận
2.1.1 Hộ nông dân và kinh tế hộ
2.1.1.1 Hộ nông dân
Hộ nông dân (hộ gia đình) là những ngƣời cùng huyết tộc hoặc quan hệ
huyết tộc sống chung một mái nhà, có chung ngân quỹ và tiến hành hoạt động

sản xuất nông nghiệp với mục đích chung phục vụ nhu cầu các thành viên trong
gia đình để sở hữu chung và thụ hƣỡng các thành quả sản xuất của hộ gia đình.
Hộ nông dân (hay nông hộ) là những đơn vị kinh tế tự chủ, là những cơ sở
kinh doanh trong nền kinh tế hàng hóa, điều kiện và cách làm ăn của mỗi nông
hộ là khác nhau.
Trong cứu trúc nội tại của hộ, các thành viên cùng huyết tộc là chủ thể
đích thực của hộ, Do đó có sự thống nhất chặt chẽ giữa việc sỡ hữu, quản lý, sử
dụng các yếu tố sản xuất. Có sự thống nhất giữa quá trình phân phối, trao đổi và
tiêu dùng trong một đơn vị kinh tế, do đó hộ cùng lúc có thể thực hiện đƣợc
nhiều chức năng mà các đơn vị khác không thực hiện đƣợc.
2.1.1.2 kinh tế hộ
Kinh tế hộ là một loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh của hộ gia đình.
Quá trình phát triển của kinh tế hộ gắn liền với quá trình phát triển của hộ đang
hoạt động.
Kinh tế nông hộ là nền sản xuất nhỏ mang tính tự cấp, tự túc hoặc có sản
xuất hàng hóa với năng suất lao động thấp nhƣng có vai trò phát triển trong quá
trình sản xuất nông nghiệp ở các nƣớc đang phát triển.
Kinh tế hộ nông dân là hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh của hộ gia
đình trong nông – lâm – ngƣ nghiệp. Các hoạt động sản xuất nông nghiệp nhằm
mục đích phục vụ cho nhu cầu thành viên của hộ.
2.1.2 Đặc điểm và tầm quan trọng của kinh tế hộ
a) Đặc điểm
Kinh tế hộ có những đặc tính riêng biệt với quá trình tiến triển của hộ qua
các giai đoạn lịch sử. Cũng do những đặc tính riêng biệt này của nó mà có thể
cho rằng hộ là đơn vị kinh tế xã hội đặc biệt.
Trang 6


Có quy mô sản xuất nhỏ lẻ, trình độ công tác lạc hậu, trình độ khai thác tự
nhiên thấp và có xu hƣớng ngày càng nhỏ hơn do sự gia tăng dân số rất nhanh

trong khi sản xuất đất nông nghiệp không tăng mà ngày càng giảm xuống.
Hộ mang tính huyết tộc. Các thành viên huyết tộc của hộ là chủ thể đích
thực của hộ, và tạo nên sự thống nhất chặt chẽ của hộ giữa quá trình phân phối,
trao đổi, quản lý, sở hữu và sử dụng các yếu tố đầu vào sản xuất. Có một ngƣời
quyết định cao nhất thƣờng là chủ hộ.
b) Tầm quan trọng của kinh tế hộ
Kinh tế hộ trong quá trình phát triển nông hộ của nhiều nƣớc có vai trò hết
sức quan trọng. Ở việt nam kinh tế nông hộ mặc dù còn ở quy mô sản xuất nhỏ lẻ
và phân tác nhƣng có vai trò hết sức quan trọng trong phát triển nông nghiệp.
Do đặc trƣng riêng biệt của mình nên kinh tế hộ có vai trò quan trọng trong
sự phát triển của nền kinh tế xã hội. Cụ thể:
- Sản xuất nông sản đáp ứng đƣợc nhu cầu xã hội.
- Chuyển từ nền nông nghiệp sang sản xuất hàng hóa theo hƣớng công
nghiệp hóa, hiện đại hóa.
- Là thành phần chủ yếu của kinh tế nông thôn, có vai trò quan trọng trong
xây dựng cơ sở hạ tầng, góp phần xây dựng nền văn minh.
2.1.3 Sản xuất các yếu tố đầu vào
2.1.3.1 Khái niệm sản xuất và hàm sản xuất
Sản xuất: Là quá trình kết hợp các yếu tố đầu vào và quá trình biến đổi
(inputs) để tạo thành các yếu tố đầu ra: một sản phẩm và dịch vụ nào đó
(outputs).
Để biểu thị mối quan hệ giữa các yếu tố đầu vào và các đầu ra của nhà
kinh tế thƣờng thể hiện bằng hàm sản xuất.
Một hàm sản xuất đƣợc xác định nhƣ sau:
Q = f(x
1
,x
2
,x
3

,…,x
n)

Q: Biểu thị số lƣợng một sản phẩm nhất định đƣợc sản xuất ra tại một
thời kỳ nhất định.
x
1
,x
2
là lƣợng một yếu tố đầu vào nào đó đã đƣợc sử dụng trong quá
trình sản xuất.
Hàm sản xuất diển tả lƣợng đầu ra tối đa về mặt vật chất hay từng sự
phối hợp của những yếu tố đầu vào nhất định về vật chất, có liên quan đến trình
độ công nghệ cụ thể.
Trang 7


2.1.3.2 Các yếu tố đầu vào của nông nghiệp
Theo Đinh Phi Hổ (2003), các nguồn lực chủ yếu trong nông nghiệp bao
gồm: đất đai, lao động, vốn và khoa học – công nghệ.
a) Đất đai
Đất đai là tƣ liệu sản xuất đặc biệt nếu sử dụng hợp lý thì chất lƣợng
của đất tăng lên. Đất đai là một yếu tố đầu vào rất quan trọng và không thể thay
thế trong sản xuất nông nghiệp.
Đất đai có giới hạn về mặt diện tích.
Ruộng đất có vị trí cố định.
b) Nguồn lao động
Nguồn lao động nông nghiệp bao gồm toàn bộ những ngƣời tham gia
vào sản xuất nông nghiệp. Nguồn lao động nông nghiệp đƣợc thể hiện về cả mặt
số lƣợng và chất lƣợng.

Về mặt số lượng: bao gồm những ngƣời hội đủ các yếu tố thể chất và
tâm lý trong độ tuổi lao động và một bộ phận dân cƣ ngoài tuổi lao động có khả
năng tham gia lao động sản xuất nông nghiệp
Về mặt chất lượng: thể hiện khả năng hoàn thành công việc với kết quả
đạt đƣợc trong thời gian lao động nhất định. Chất lƣợng tùy thuộc vào tình trạng
sức khỏe. Trình độ thành thạo của lao động, mức độ và tính chất trang bị của lao
động và tri thức của ngƣời lao động.
c) Vốn trong nông nghiệp
Vốn trong sản xuất nông nghiệp là toàn bộ tiền đầu tƣ, mua hoặc thuê các
nguồn lực trong sản xuất nông nghiệp. Đó là số tiền dùng để mua hoặc thuê
ruộng đất, đầu tƣ hệ thống thủy nông, vƣờn cây lâu năm, máy móc thiết bị, công
cụ và tiền mua vật tƣ (phân bón, nông dƣợc, thức ăn gia súc….)
Vốn trong nông nghiệp cũng đƣợc phản ánh thành vốn cố định và vốn lƣu
động.
Vốn cố định: là biểu hiện bằng tiền giá trị đầu tƣ vào tài sản cố định ( Tài
sản cố định: tƣ liệu lao động có giá trị lớn, sử dụng trong một thời gian dài nhƣng
vẫn giữ nguyên hình thái ban đầu và giá trị của nó đƣợc chuyển dần sang giá trị
sản phẩm sản xuất ra theo mức độ hao mòn.
Vốn Lƣu động: là biểu hiện bằng tiền giá trị đầu tƣ vào tái sản lƣu động
(Tài sản lƣu động là những tƣ liệu lao động có giá trị nhỏ, đƣợc sử dụng trong
Trang 8


một thời gian ngắn, sau một chu kỳ sản xuất mà nó mất đi hoàn toàn hình thái
ban đầu và chuyể toàn bộ vào giá trị sản xuất ra.
Vốn trong nông nghiệp đƣợc đo lƣờng bằng giá trị mà chúng đƣợc sử
dụng trong quá trình sản xuất nông nghiệp và đƣợc xem nhƣ một thứ hàng hóa,
Vì vậy, trong mỗi giai đoạn sản xuất nông nghiệp sẽ xuất hiện một khoản chi phí
liên quan đến sử dụng vốn nhƣ: chi phí giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật,
lao động. Sự tác động của vốn vào trong quá trình sản xuất và hiệu quả sản xuất

không phải bằng cách trực tiếp mà là gián tiếp thông qua đát, cây trồng, vật nuôi.
d) Khoa học – công nghệ
Khoa học: là hệ thống tri thức gồm những quy luật về tự nhiên, xã hội và
kinh tế, và xã hộ trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp.
Công nghệ: là tập hợp những công cụ và phƣơng pháp dùng để tác động
vào các nguồn lực nhằm nâng cao nâng lực trong sản xuất nông nghiệp.
2.1.4 Một số khái niêm trong nông nghiệp
2.1.4.1 Khái niệm đa dạng hóa cây trồng
Đa dạng hóa cây trồng trong nông nghiệp là hệ thống cây trồng đƣợc bố
trí một cách tối ƣu trong một diện tích đất canh tác phù hợp với điều kiện tự
nhiên, kinh tế, xã hội của từng vùng, từng khu vực nhằm phòng tránh rủi ro trong
sản xuất. Vì sản phẩm nông nghiệp mang tính rủi ro cao do phụ thuộc vào thời
tiết, đồng thời đa dạng hóa cây trồng cũng là hình thức giảm rủi ro về thị trƣờng,
khó bị tồn động khi vào vụ thu hoạch. Góp phần tăng thu nhập, nâng cao đời
sống ngƣời dân, bảo vệ môi trƣờng tiến đến bảo vệ một nền nông nghiệp bền
vững.
2.1.4.2 Các khái niệm cơ bản
 Độc canh: là một hình thức khi gieo trồng một loại cây trồng trên
một mảnh đất nhằm thu đƣợc càng nhiều lợi nhuận càng nhiều, càng tốt. Độc
canh thƣờng mang lại cho ngƣời nông dân một số bất lợi nhƣ sau:
- Thƣờng gặp rủi ro về thiên tai, dịch bệnh
- Gia đình đông ngƣời ăn, ít ngƣời làm
- Thiếu vốn, thiếu tƣ liệu sản xuất
- Lãng phí nguồn tài nguyên đất, dễ bị thoái hóa đất
- Thƣờng bị ép giá khi vào mùa vì số lƣợng nhiều mang tính đồng
loạt
- Những hậu quả chủ yếu của độc canh:
Trang 9



- Dịch bệnh dễ phá hoại khi canh tác một loài cây
- Rủi ro kinh tế khi sử dụng một loại cây nếu sâu bệnh, thiên tai sẽ
phá hủy hoàn toàn. Ngay cả khi đƣợc mùa cây trồng đó sẽ bị hạ xuống do số
lƣợng cung cấp quá nhiều trên thị trƣờng
 Luân canh: là hiện tƣợng nông dân trồng luân phiên các cây trồng
khác nhau trên một đơn vị diện tích. Nó giảm sự thoái hóa phì nhiêu, hiện tƣợng
thiếu dinh dƣỡng vi lƣợng và các dịch bệnh thƣờng xuyên xảy ra, để xây dựng
một kế hoạch luân canh tốt thì phải biết cách kết hợp giống hay chọn giống, loài
tốt để phù hợp với nguồn dinh dƣỡng. Vì vậy luân canh cây trồng có những lợi
ích sau:
- Đa dạng hóa sản phẩm, góp phần nâng cao thu nhập cho ngƣời dân
- Duy trì độ phì nhiêu của đất đai
- Khắc phục đƣợc tình trạng kháng thuốc của sâu bệnh
- Hạn chế sự rủi ro
- Tránh lãng phí nguồn tài nguyên đất
- Luân canh có tác dụng bồi dƣỡng và cải tạo đất
- Tăng năng suất cây trồng và sản lƣợng trong nông nghiệp
 Xen canh: là trên cùng một diện tích có thể trồng hai loại hoa màu
hay vừa trồng vừa nuôi thủy sản cùng một lúc hoặc cách nhau một thời gian
không lâu để tận dụng đƣợc diện tích đất, không gây lãng phí để tăng thu nhập.
Xen canh giúp tiết kiệm đƣợc diện tích, chất dinh dƣỡng và ánh sáng.
 Canh tác kết hợp: Hệ thống canh tác kết hợp là một biến dạng của
kiểu canh tác nhiều loài gồm nhiều loài cây khác nhau trên cùng một lô đất
 Tài nguyên nông hộ: là những nguồn tài nguyên có thể sử dụng
vào việc sản xuất của mình nhƣ: đất đai, lao động, tài chính, kỷ thuật,…, chúng
có mối quan hệ lẫn nhau giữa trồng trọt và chăn nuôi, giữa chăn nuôi và thủy sản,
giữa sản xuất và dịch vụ. Nông hộ khi sử dụng các nguồn lực này một cách triệt
để sẽ tạo nên một chu kỳ khép kín trong sản xuất và sẽ nâng cao đƣợc hiệu quả
sử dụng nguồn lực của mình, làm tăng thu nhập.
 Lịch thời vụ: Là lịch ghi rõ các hoạt động chính, các khó khăn và

thuận lợi trong suốt chu kỳ hàng năm dƣới dạng biểu đồ, nó có thể sử dụng các
việc nhƣ:
- Thời vụ ở địa phƣơng.
- Khí hậu (lƣợng mƣa và nhiệt độ).
Trang 10


- Thứ tự gieo trồng hoa màu.
- Chăn nuôi gia súc.
- Nuôi trồng thủy sản.
- Các hoạt động sản xuất của hộ.
- Nhu cầu lao động.
2.1.5 Hiệu quả tài chính
2.1.5.1 Khái niệm
Hiệu quả là phép so sánh dùng để chỉ mối quan hệ giữa kết quả thực hiện
các mục tiêu hoạt động và chi phí bỏ ra để có kết quả đó trong điều kiện nhất
định.
Hiệu quả tài chính hay hiệu quả sản xuất – kinh doanh là hiệu quả kinh tế
xét trong phạm vi một doanh nghiệp, một đơn vị sản xuất. Hiệu quả tài chính
phản ánh mối quan hệ giữa lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp nhận đƣợc và chi phí
mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có đƣợc lợi ích kinh tế.
Hiệu quả tài chính phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực của xã hội
trong sản xuất thông qua việc so sánh kết quả đạt đƣợc với chi phí bỏ ra để đạt
đƣợc kết quả đó.
2.1.5.2 Hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính
Tổng giá trị sản phẩm (TVP) là toàn bộ giá trị mà nông hộ thu đƣợc trên
đơn vị diện tích đất canh tác từ việc tiêu thụ sản phẩm. Nó phụ thuộc vào tổng
sản lƣơng thu hoạch và giá bán sản phẩm.
Công thức tính tổng giá trị sản phẩm:
Tổng giá trị sản phẩm (TVP)




A
PQ
n
i
ii

Trong đó: TVP tổng giá trị sản phẩm tính trên một đơn vị diện tích; Q
i
:
khối lƣợng sản phẩm của cây trồng thứ i; P
i
:giá bán sản phẩm của cây trồng loại
thứ i; với i= 1,2,3….,n; A: diện tích canh tác.
Lợi nhuận là bộ phận giá trị còn lại của tổng giá trị sản phẩm thu đƣợc
(TVP) trừ đi tổng chi phí sản xuất (TC). Đây là chỉ tiêu quan trọng đề phân tích
hiệu quả tài chính trong sản xuất.
Công thức tính lợi nhuận trong sản xuất nông nghiệp:
Lợi nhuận (P) = Tổng giá trị sản phẩm (TVP) – Tổng chi phí (TC)
Trang 11


Tổng doanh thu: là toàn bộ giá trị tài sản của sản phẩm cho một đơn vị diện
tích bằng năng suất nhân cho đơn giá của sản phẩm cho một đơn vị diện tích.
Tổng doanh thu = Năng suất * Đơn giá * Đơn vị diện tích
Tổng chi phí: Tổng chi phí là toàn bộ số tiền chi ra cho hoạt động canh tác
để tạo ra sản phẩm bao gồm: chi phí lao động, chi phí vật chất, chi phí khác
Tổng chi phí = Chi phí lao động + Chi phí vật chất + Chi phí khác

Tổng Thu nhập: “ Thu nhập là phần thu nhập mà hộ gia đình nhận đƣợc bao
gồm lợi nhuận và chi phí cơ hội của lao động gia đình”.
Tổng thu nhập = Lợi nhuận + Chi phí cơ hội LĐGĐ
Trong bài các yếu tố trên đƣợc tính trên 1.000m
2
.
Doanh thu/chi phí (DT/CP) Tỷ số này phản ánh một đồng chi phí đầu tƣ thì
chủ thể đầu tƣ sẽ thu đƣợc bao nhiêu đồng doanh thu.
Doanh thu
DT/CP =
Chi phí
Lợi nhuận trên doanh thu (LN/DT): Thể hiện một đồng doanh thu thu đƣợc sẽ
có bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Lợi nhuận
LN/DT =
Doanh thu
Thu nhập trên chi phí chưa có LĐGĐ(TN/CPchưa có LĐGĐ): Thể hiện một
đồng chi phí chƣa có lao động gia đình bỏ ra sẽ thu đƣợc bao nhiêu đồng thu
nhập.
Thu nhập
TN/CP chƣa có LĐGĐ =
CP chƣa có LĐGĐ
Lợi nhuận/ngày công gia đình: Chỉ tiêu này đánh giá mức hiệu quả của việc
sử dụng ngày công nhàn rỗi của gia đình.
Trang 12


Hiệu quả lao động = lợi nhuận/tổng lao động: Chỉ tiêu nay nói lên lợi nhuận
do sử dụng một ngày công tạo ra (kể cả lao động gia đình và lao động thuê
mƣớn).

+ Chi phí mua lúa giống, phân bón (URE,DAP,KALI, NPK,Trung vi lƣợng),
thuốc bảo vệ thực vật, chi phí khác.
+ Chi phí lao động theo từng khoản mục cụ thể (lao động nhà, lao động thuê)
+ Tổng chi phí, thu nhập, lợi nhuận
+ Lợi nhuận/Doanh thu
+ Lợi nhuận/Chi phí (BCR)
+ Thu nhập/Chi phí
+ Lợi nhuận/Ngày lao động gia đình
+ Hiệu quả lao động = lợi nhuận/tổng lao động
2.1.6 Khái quát về cây lúa
2.1.6.1 Cây lúa
Cây lúa là cây lƣơng thực quan trọng của nƣớc ta có vị trí quan trọng ở
vùng Đồng Bằng Sông Cữu Long (ĐBSCL). Trồng lúa là một ngề của nông dân
từ rất xa xƣa và là một nƣớc xuất khẩu gạo đứng thứ hai trên thế giới. Đồng
Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) là vựa lúa lớn nhất đá góp phần cho thành quả
chung đó.
Đồng Bằng Sông Cửu Long là vùng khí hậu ôn hòa, ít có bảo lớn xảy ra,
lƣợng mua trung bình từ 1500 – 2000mm tạo điều kiện sinh trƣởng và phát triển
cho cây lúa. Cây lúa mang lại nguồn thu nhập cho ngƣời dân góp phần nâng cao
đời sống cho nông dân, trồng lúa không những đáp ứng đƣợc nhu cầu về lƣơng
thực mà còn giải quyết đƣợc việc làm cho ngƣời dân. Đa số ngƣời dân nắm đƣợc
những kiến thức về các kỷ thuật trồng lúa và các điều kiện tự nhiên mà mỗi
vùng có cách gieo trồng và các giống lúa khác nhau.
2.1.6.2 Đặc điểm của cây lúa
Lúa là một cây trồng có lịch sử trồng trọt lâu đời nhất, , tuy nhiên vẫn còn
thiếu tài liệu để xác định chính xác thời gian đƣa vào thực tiễn đƣợc rất nhiều
ngƣời thừa nhận cây lúa có vai trò rất quan trọng trong đời sống mỗi ngƣời.
Thời gian sinh trƣởng tính từ lúc cây lúa nảy mầm lến lúc chính 90 ngày đến
180 ngày tùy theo giống và điều kiện ngoại cảnh, các giống trung ngày có thời
gian sinh trƣởng từ 140 – 160 ngày, lúa vụ mùa thì 200 – 240 ngày cá biệt có

những giống có thời gian sinh trƣởng kéo dài đến 270 ngày.

×