Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

phân tích hiệu quả tài chính của nông hộ trồng lúa trong hai vụ đông xuân và hè thu năm 2012 – 2013 tại huyện vị thủy, tỉnh hậu giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 98 trang )


1
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH



NGUYỄN NGỌC LAM




PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA
NÔNG HỘ TRỒNG LÚA TRONG HAI VỤ
ĐÔNG XUÂN VÀ HÈ THU NĂM 2012 – 2013
TẠI HUYỆN VỊ THỦY, TỈNH HẬU GIANG




LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành Kinh tế Nông nghiệp
Mã số ngành: 52620115





08 – 2013

1


LỜI CẢM TẠ

Sau thời gian học tập tại trƣờng Đại học Cần Thơ, đƣợc sự giảng dạy nhiệt
tình của quý Thầy Cô của trƣờng, đặc biệt là quý Thầy Cô Khoa kinh tế - Quản trị
kinh doanh em đã học đƣợc những kiến thức thật hữu ích cho chuyên ngành của
mình. Nhất là trong quá trình thu thập số liệu làm đề tài tốt nghiệp, em đã có điều
kiện tiếp xúc và vận dụng những kiến thức đó vào thực tế.
Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô Khoa kinh tế - Quản trị kinh doanh,
đặc biệt là Cô Phan Thị Ngọc Khuyên, giáo viên đã trực tiếp hƣớng dẫn, chỉ bảo,
hỗ trợ cho em rất nhiều về mặt tài liệu và số liệu, tạo điều kiện giúp em có thể
hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp của mình.
Bên cạnh đó em cũng muốn gửi lời cám ơn chân thành đến Ban lãnh đạo,
các anh chị ở Phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn và các anh ở Ủy ban
nhân dân huyện Vị Thủy đã giúp đỡ em trong suốt thời gian thực tập, tạo điều
kiện để em thực hiện tốt đề tài này.
Sau cùng em xin gửi lời kính chúc sức khỏe đến Ban Giám Hiệu, quý thầy,
cô Trƣờng Đại Học Cần Thơ, cùng toàn thể cán bộ, nhân viên tại Phòng nông
nghiệp và Ủy ban nhân dân huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang.






Ngày , Tháng ,. Năm 2013
Sinh viên thực hiện






2
Nguyễn Ngọc Lam

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam kết luận văn này đƣợc hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên
cứu của tôi và các kết quả nghiên cứu này chƣa đƣợc dùng cho bất cứ luận văn
cùng cấp nào khác.













Ngày….,.tháng……,năm 2013
Sinh viên thực hiện




Nguyễn Ngọc Lam



3
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP

























Ngày , tháng….,năm 2013
Thủ trƣởng đơn vị

(Ký tên và đóng dấu)







4


MỤC LỤC
Trang
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1
1.1 Lý do chọn đề tài 2
1.2.1 Mục tiêu chung 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2
1.3 Câu hỏi nghiên cứu 2
1.3.1 Câu hỏi nghiên cứu 2
1.3.2 Các giả thuyết kiểm định 3
1.4 Phạm vi nghiên cứu 3
1.4.1 Thời gian nghiên cứu 3
1.4.2 Không gian nghiên cứu 3
1.4.3 Đối tƣợng nghiên cứu 4
1.5 Lƣợc khảo tài liệu 4
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5
2.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN 5
2.1.1 Khái niệm về nông hộ và các vấn đề liên quan đến nông hộ 5
2.1.2 Khái niệm về sản xuất và các vấn đề liên quan đến sản xuất 6

2.1.3 Khái niệm hàm sản xuất 8
2.1.4 Khái niệm về hiệu quả 8
2.1.5 Các chỉ tiêu tài chính đánh giá hiệu quả tài chính 9
2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10
2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 10
2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu 11
CHƢƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 15
3.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HUYỆN VỊ THỦY, TỈNH HẬU GIANG. 15
3.1.1 Điều kiện tự nhiên 15
3.1.2 Tình hình kinh tế xã hội 16 3.2
TÌNH HÌNH CHUNG VỀ SẢN XUẤT LÚA CỦA NÔNG HỘ Ở HUYỆN VỊ
THỦY 19
3.2.1 Tình hình sản xuất nông nghiệp của huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang
2010 đến đầu năm 2013 19
3.2.2 Tình hình sản xuất lúa của huyện Vị Thủy giai đoạn 2010 – 2012 21

5
3.2.3 Các chính sách của chính quyền địa phƣơng trong phát triển sản xuất lúa
24
CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA NÔNG HỘ TRỒNG
LÚA TRONG HAI VỤ ĐÔNG XUÂN VÀ HÈ THU NĂM 2012 – 2013 TẠI
HUYỆN VỊ THỦY, TỈNH HẬU GIANG 27
4.1 TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÁC NÔNG HỘ SẢN XUẤT LÚA TRONG
MẪU ĐIỀU TRA 27
4.1.1 Đặc điểm của hộ trồng lúa ở địa phƣơng điều tra tại huyện Vị Thủy năm
2012 – 2013 27
4.1.2 Đặc điểm sản xuất của các nông hộ 32
4.2 HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA NÔNG HỘ TRỒNG LÚA TRONG HAI VỤ
LÚA ĐÔNG XUÂN VÀ HÈ THU TẠI HUYỆN VỊ THỦY, TỈNH HẬU GIANG
35

4.2.1 Các khoản mục chi phí đầu tƣ sản xuất lúa của hai vụ lúa Đông Xuân
và Hè Thu 35
4.2.2 So sánh các khoản mục chi phí giữa hai vụ lúa Đông Xuân và Hè Thu năm
2012 – 2013 43
4.2.3 So sánh doanh thu, giá bán và lợi nhuận của hai vụ lúa Đông Xuân và
Hè Thu năm 2012 – 2013 44
4.2.4 Phân tích hiệu quả tài chính của vụ lúa Đông Xuân và Hè Thu 46
4.2.5 So sánh hiệu quả tài chính giữa hai vụ lúa Đông Xuân và Hè Thu 49
4.2.6 Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến năng suất lúa của hai vụ Đông Xuân và
Hè Thu trong năm 2012 – 2013 51
4.2.7 Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận của nông hộ trồng lúa trong
hai vụ Đông Xuân và Hè Thu trong năm 2012 – 2013 56
CHƢƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA
NÔNG HỘ TRỒNG LÚA TẠI HUYỆN VỊ THỦY, TỈNH HẬU GIANG. 62
5.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 62
5.1.1 Về kỹ thuật của nông hộ 62
5.1.2 Về tình hình tiêu thụ sản phẩm 62
5.1.3 Về tình hình sản xuất 62
5.1.4 Về lao động và thu hoạch 63
5.1.5 Về phân bón và thuốc BVTV 63
5.1.6 Về thời tiết 63
5.1.7 Về nguồn lực cán bộ khuyến nông 63

6
5.2 GIẢI PHÁP NĂNG CAO HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CHO NÔNG HỘ
TRỒNG LÚA 63
5.2.1 Về kỹ thuật của nông hộ 63
5.2.2 Về tình hình tiêu thụ sản phẩm 64
5.2.3 Về tình hình sản xuất 64
5.2.4 Về lao động và thu hoạch 64

5.2.5 Về phân bón và thuốc BVTV 64
5.2.6 Về thời tiết 64
5.2.7 Về nguồn lực cán bộ khuyến nông 65
CHƢƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66
6.1 KẾT LUẬN 66
6.2 KIẾN NGHỊ 67
6.2.1 Đối với chính quyền địa phƣơng 67
6.2.2 Đối với cơ quan quản lý nhà nƣớc 68
6.2.3 Đối với nhà khoa học 68
6.2.4 Đối với nhà doanh nghiệp 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO 69
PHỤ LỤC A: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HỒI QUI
A. VỤ ĐÔNG XUÂN
B. VỤ HÈ THU
PHỤ LỤC B: BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN

















7
DANH SÁCH BIỂU BẢNG

Trang
Bảng 3.1 Các chỉ tiêu tổng hợp kinh tế giai đoạn 2010 đến ƣớc tính 2013
17
Bảng 3.2 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp của huyện Vị Thủy giai đoạn 2010
đến ƣớc tính 2013 20
Bảng 3.3 Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp của huyện Vị Thủy giai đọan
2008 – 2012 20
Bảng 3.4 Tình hình sản xuất lúa của huyện Vị Thủy giai đoạn 2010 – 2012
21
Bảng 3.5 Diện tích xuống giống phân theo vụ ở huyện Vị Thủy giai đoạn
2010 –2012 22
Bảng 3.6 Sản lƣợng lúa phân theo vụ ở huyện Vị Thủy giai đoạn 2010 – 2012
23
Bảng 3.7 Năng suất lúa phân theo vụ ở huyện Vị Thủy giai đoạn 2010 – 2012
24
Bảng 4.1 Đặc điểm cuả nông hộ trồng lúa ở địa phƣơng điều tra tại huyện
Vị Thủy 2012 – 2013 27
Bảng 4.2 Lý do nông hộ chọn mô hình sản xuất lúa canh tác 30
Bảng 4.3 Nguồn thông tin khoa học - kỹ thuật 30
Bảng 4.4 Áp dụng kỹ thuật mới trong sản xuất lúa 31
Bảng 4.5 Tình hình vay vốn của các nông hộ trồng lúa tại huyện Vị Thủy.31
Bảng 4.6 Nguồn cung cấp giống cho nông hộ tại huyện Vị Thủy 32
Bảng 4.7 Loại giống mà hộ sử dụng ở địa bàn điều tra 33
Bảng 4.8 Cơ cấu giá giống trong hai vụ Đông Xuân và Hè Thu năm 2102 –
2013 33
Bảng 4.9 Lý do nông hộ chọn nơi cung cấp vật tƣ 34

Bảng 4.10 Chi phí giống trên 1000m
2
đất trồng lúa 36
Bảng 4.11 Chi phí phân bón trên 1000m
2
đất trồng lúa 36
Bảng 4.12 Chi phí thuốc BVTV trên 1000m
2
đất trồng lúa 37
Bảng 4.13 Chi phí chuẩn bị đất trên 1000m
2
đất trồng lúa 38
Bảng 4.14 Chi phí bơm nƣớc trên 1000m
2
đất trồng lúa 38
Bảng 4.15 Chi phí lao động gia đình trên 1000m
2
đất trồng lúa 39
Bảng 4.16 Chi phí lao động thuê mƣớn trên 1000m
2
đất trồng lúa 40
Bảng 4.17 Chi phí thu hoạch trên 1000m
2
đất trồng lúa 41

8
Bảng 4.18 Chi phí khác trên 1000m
2
đất trồng lúa 41
Bảng 4.19 Các khoản mục chi phí trên 1000m

2
đất trồng lúa 42
Bảng 4.20 So sánh khoản mục chi phí giữa hai vụ Đông Xuân và Hè Thu .
43
Bảng 4.21 So sánh lợi nhuận đạt đƣợc của nông hộ trong hai vụ Đông Xuân và
Hè Thu 45
Bảng 4.22 Bảng tổng hợp các tỷ số tài chính vụ Đông Xuân 46
Bảng 4.23 Bảng tổng hợp các tỷ số tài chính vụ Hè Thu 48
Bảng 4.24 So sánh hiệu quả tài chính hai vụ Đông Xuân và Hè Thu 50
Bảng 4.25 Kết quả phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến năng suất lúa vụ
Đông Xuân 2012 – 2013 53
Bảng 4.26 Kết quả phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến năng suất lúa vụ
Hè Thu 2013 54
Bảng 4.27 Kết quả phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận của các nông hộ
vụ Đông Xuân 57
Bảng 4.28 Kết quả phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận của các nông hộ
vụ hè thu 60


















9
DANH SÁCH CÁC HÌNH

Trang

Hình 3.1 Sơ đồ huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang 15
Hình 4.1 Cơ cấu trình độ học vấn của chủ hộ sản xuất lúa tại huyện Vị thủy, tỉnh
Hậu Giang 28
Hình 4.2 Cơ cấu số năm kinh nghiệm sản xuất của chủ hộ tại huyện Vị Thủy, tỉnh
Hậu Giang 28
Hình 4.3 Cơ cấu diện tích đất sản xuất lúa của nông hộ tại huyện Vị Thủy, tỉnh
Hậu Giang 29























10
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮC

- UBND: Ủy Ban Nhân Dân
- BVTV: bảo vệ thực vật
- LĐGĐ: lao động gia đình
- ĐVT: đơn vị tính
- DT: Doanh thu
- TN: Thu nhập
- LN: Lợi nhuận
































11
CHƢƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong tiến trình hội nhập kinh tế thì công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông
nghiệp nông thôn là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu để đƣa nền nông nghiệp nƣớc
ta phát triển và mang lại hiệu quả kinh tế cho ngƣời nông dân. Trong đó thì không
thể không đề cập đến quá trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng trong nông nghiệp.
Hoạt động nông nghiệp gắn liền với các yếu tố kinh tế, xã hội và các yếu tố tự
nhiên. Giá trị sản phẩm nông nghiệp của nƣớc ta đã góp phần rất lớn đến sự phát
triển chung của nền kinh tế. Sản phẩm nông nghiệp không chỉ đáp ứng đủ nhu cầu

tiêu dùng trong nƣớc mà còn xuất khẩu sang nhiều nƣớc lớn trên thế giới.
Theo Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn, tổng diện tích lúa cả năm
2012 ƣớc đạt khoảng 7,76 triệu ha, tăng 108.000 ha so với năm 2011, năng suất
bình quân ƣớc đạt 56,5 tạ/ha, tăng 1,2 tạ/ha, sản lƣợng ƣớc đạt 43,7 triệu tấn thóc,
tăng 1,45 triệu tấn so với năm 2011. Trong đó, lúa đông xuân đạt 3.12 ha (tăng
26.000ha), năng suất đạt 65 tạ/ha (tăng 1,1 tạ/ha), sản lƣợng đạt khoảng 20,276
triệu tấn (tăng 495000 tấn). Lúa hè thu đạt 2.174 ha, năng suất đạt 54,2 tạ/ha, sản
lƣợng 11.784 tấn. Diện tích lúa thu đông đạt 730.000 ha, năng suất đạt 48 tạ/ha,
sản lƣợng 3.504 tấn. Lúa mùa đạt 1.735 ha, năng suất 47,3 tạ/ha, sản lƣợng ƣớc
đạt khoảng 8,2 triệu tấn.
Từ lâu cây lúa là cây trồng chủ lực của Hậu Giang nói riêng và cả nƣớc nói
chung, đƣợc sự ƣu đãi của thiên nhiên và nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa
nên Hậu Giang có điều kiện thuận lợi để trồng lúa nƣớc. Và diện tích trồng lúa
tập trung nhiều nhất ở các huyện: Vị Thủy, Long Mỹ, Châu Thành A và Phụng
Hiệp.
Huyện Vị Thủy tỉnh Hậu Giang là huyện thuần nông, kinh tế chủ yếu là
nông nghiệp. Trong đó, lúa là cây nông nghiệp mang lại giá trị kinh tế cho ngƣời
nông dân. Nhƣng hiện nay, ngƣời nông dân trồng lúa của huyện lại gặp không ích
khó khăn trong việc sản xuất lúa nhƣ: tình hình sâu bệnh diễn ra phức tạp khó
phòng tránh, thời tiết thay đổi thất thƣờng, tiến bộ khoa học kỹ thuật chƣa đƣợc
áp dụng phổ biến, nông dân còn trồng lúa theo lối truyền thống lạc hậu, những
chính sách nông nghiệp tỉnh đề ra vẫn chƣa thật sự đƣợc ngƣời nông dân tiếp thu,
bên cạnh đó chi phí sản xuất tăng, năng suất lại thấp, từ đó dẫn đến lợi nhuận thấp,
tình trạng đƣợc mùa nhƣng mất giá và đầu ra không ổn định, do biến động của thị
trƣờng đầu vào cũng nhƣ đầu ra nên trong mỗi vụ mùa sản xuất đều có sự biến

12
động về chi phí sản xuất, năng suất, doanh thu và lợi nhuận khác nhau làm ảnh
hƣởng đến thu nhập của ngƣời trồng lúa trong huyện. Từ những khó khăn trên,
càng làm cho đời sống của ngƣời trồng lúa gặp nhiều khó khăn hơn.

Do đó, đề tài “Phân tích hiệu quả tài chính của nông hộ trồng lúa trong
hai vụ Đông Xuân và Hè Thu năm 2012 - 2013 tại huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu
Giang” là cần thiết, nhằm đánh giá thực trạng sản xuất lúa của huyện. Từ đó đƣa
ra những giải pháp giúp ngƣời nông dân sản xuất lúa có hiệu quả hơn góp phần
tăng lợi nhuận và cải thiện đời sống cho ngƣời nông dân. Bên cạnh đó tăng thu
nhập cho tỉnh và quan trọng hơn là việc góp phần cung cấp lúa cho xuất khẩu của
tỉnh trong thời gian tới.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
Đề tài phân tích hiệu quả tài chính của nông hộ trồng lúa tại huyện Vị Thủy,
tỉnh Hậu Giang. Thông qua việc phỏng vấn nông hộ, chính quyền địa phƣơng từ
đó tìm ra hạn chế, khó khăn và thuận lợi trong quá trình sản xuất lúa và đề xuất
một số giải pháp nhằm năng cao hiệu quả tài chính và tăng thu nhập cho ngƣời
nông dân, cải thiện chất lƣợng sống cho ngƣời dân trong vùng.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Mục tiêu 1: Phân tích tình hình sản xuất lúa tại huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu
Giang.
Mục tiêu 2: Phân tích tình hình sản xuất lúa và các nhân tố ảnh hƣởng đến
năng suất và lợi nhuận của nông hộ trồng lúa vụ Đông Xuân và Hè Thu 2012 -
2013 tại huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang.
Mục tiêu 3: Phân tích hiệu quả tài chính lúa vụ Đông Xuân và Hè Thu
2012 - 2013 tại huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang. Từ đó đề xuất một số giải pháp
nâng cao hiệu quả tài chính cho nông hộ trồng lúa tại huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu
Giang.
1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Câu hỏi nghiên cứu
- Tình hình sản xuất lúa vụ Đông Xuân và Hè Thu 2012 – 2013 tại huyện Vị
Thủy, tỉnh Hậu Giang nhƣ thế nào? Hiệu quả tài chính của các nông hộ trồng lúa
ra sao?
- Những nhân tố nào ảnh hƣởng đến năng suất vụ lúa Đông Xuân và Hè Thu?


13
- Trong quá trình sản xuất lúa thì nông dân gặp những thuận lợi và khó khăn
gì?
- Làm thế nào để tăng hiệu quả tài chính, tăng thu nhập cho ngƣời nông dân
tại huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang?
1.3.2 Các giả thuyết kiểm định
Đề tài nghiên cứu các nhân tố nhƣ: chi phí giống, chi phí phân bón,chi phí
chuẩn bị đất, chi phí lao động gia đình, chi phí lao động thuê, chi phí tƣới tiêu,chi
phí thuốc BVTV, chi phí thu hoạch, trình độ học vấn, diện tích đất trồng lúa, năng
suất, giá bán và giống lúa. Những nhân tố trên có ảnh hƣởng đến hiệu quả tài
chính của nông hộ trồng lúa ở huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang nhƣ thế nào.
Giả thuyết kiểm định:
H
0
: Tất cả các tham số hồi quy đều bằng 0 (β
1
= β
2
= …= β
j
= 0) hoặc là
không có biến độc lập nào hay nhân tố nào ảnh hƣởng đến Y(năng suất).
H
1
: β
j
≠ 0: Nghĩa là có ít nhất 1 tham số khác 0 hoặc là có ít nhất 1 nhân tố
có ảnh hƣởng đến Y.
Cơ sở kiểm định (kiểm định với độ tin cậy 95% tƣơng ứng với mức ý

nghĩa

= 5%).
 Bác bỏ giả thuyết H
0
khi: P_value <


 Chấp nhận giả thuyết H
0
khi: P_value >


1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4.1 Thời gian nghiên cứu
- Đề tài đƣợc thực hiện từ: 12/8/2013 đến 28/11/2013
- Số liệu sử dụng trong đề tài là số liệu đƣợc phỏng vấn trực tiếp từ những
hộ sản xuất lúa vụ Đông Xuân và Hè Thu trong năm 2012 – 2013 và số liệu thứ
cấp đƣợc lấy từ phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Vị Thủy.
1.4.2 Không gian nghiên cứu
Đề tài đƣợc thực hiện ở huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang. Do thời gian thực
hiện đề tài có giới hạn và địa bàn tƣơng đối rộng nên đề tài nghiên cứu trong 3 xã:
xã Vĩnh Thuận Tây, xã Vị Trung và xã Vị Đông. Vì những xã này có diện tích
trồng lúa khá lớn trong huyện nên đề tài chọn những xã này làm địa bàn nghiên
cứu.

1.4.3 Đối tƣợng nghiên cứu

14
Những nông hộ sản xuất lúa trên địa bàn huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang

và các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả sản xuất lúa của các nông hộ trên địa bàn
nghiên cứu.
1.5 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU
Tr ần Duy Hƣng, 2012. Đánh giá hiệu quả tài chính của mô hình trồng
mía nguyên liệu huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang, luận văn tốt nghiệp. Trƣờng
Đại Học Cần Thơ.
Nguyễn Trƣờng Thạnh, 2012. Phân tích hiệu quả tài chính của nông hộ
trồng lúa ở huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng, luận văn tốt nghiệp. Trƣờng Đại
Học Cần Thơ.
Nguyễn Hữu Đặng, 2011. với đề tài "Hiệu quả kỹ thuật và các yếu tố
hưởng đến hiệu quả kỹ thuật của hộ trồng lúa ở đồng bằng sông Cửu Long, Việt
Nam trong giai đoạn 2008 - 2011", Kỷ yếu khoa học 2012: 268-276. Trƣờng Đại
học Cần Thơ.















CHƢƠNG 2


15
PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1 Khái niệm về nông hộ và các vấn đề liên quan đến nông hộ
2.1.1.1 Khái niệm về nông hộ
Hộ nông dân (nông hộ) là hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh trong
nông, lâm, ngƣ nghiệp. Bao gồm một nhóm ngƣời có cùng huyết tộc hoặc quan
hệ huyết tộc sống chung một mái nhà, có chung một nguồn thu nhập, tiến hành
các hoạt động sản xuất nông nghiệp với mục đích chủ yếu phục vụ cho nhu cầu
của các thành viên trong hộ. Họ lấy sản xuất nông, lâm, ngƣ nghiệp là hoạt động
chính. Hộ nông dân có lịch sử hình thành và phát triển từ rất lâu đời. Hiện nay, ở
Việt Nam hộ nông dân vẫn là chủ thể kinh tế chủ yếu trong nông nghiệp, nông
thôn.
Nông hộ có các đặc trƣng sau:
+ Mục đích sản xuất của nông hộ là sản xuất ra nông, lâm sản phục vụ cho
nhu cầu của chính họ. Vì vậy, hộ nông dân chỉ sản xuất ra cái họ cần. Khi sản
xuất không đủ tiêu dùng họ thƣờng điều chỉnh nhu cầu. Khi sản xuất dƣ thừa họ
có thể đem sản phẩm dƣ thừa để trao đổi trên thị trƣờng, nhƣng đó không phải là
mục tiêu chính của hộ nông dân.
+ Sản xuất của hộ nông dân dựa trên công cụ sản xuất thủ công, trình độ
canh tác lạc hậu, trình độ khai thác tự nhiên thấp.
+ Hộ nông dân có sự gắn bó của các thành viên cùng huyết thống, về quan
hệ hôn nhân, có lịch sử và truyền thống lâu đời.
+ Hộ nông dân còn là đơn vị tái tạo nguồn lao động. Sự tái tạo gồm việc
sinh, nuôi dƣỡng và giáo dục con cái, truyền nghề, đào tạo nghề
2.1.1.2 Kinh tế hộ (hộ sản xuất)
Kinh tế hộ gia đình (hộ sản xuất) là loại hình sản xuất có hiệu quả nhất về
kinh tế xã hội, tồn tại và phát triển lâu dài và có vị trí quan trọng trong quá trình
công nghiệp hóa - hiện đại hóa sản xuất nông nghiệp, nông thôn. Kinh tế hộ gia
đình phát triển tạo ra sản lƣợng hàng hóa đa dạng, có chất lƣợng, có giá trị ngày

càng cao, góp phần tăng thu nhập cho ngƣời nông dân, cải thiện mọi mặt đời sống,
cung cấp nguyên liệu và sản phẩm cho công nghiệp và xuất khẩu. Đồng thời, quá
trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế đƣợc thực hiện ngay từ kinh tế nông hộ.
Kinh tế nông hộ luôn gắn liền và chịu tác động mạnh mẽ của những yếu tố
và điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội của mỗi địa phƣơng, mỗi vùng lãnh

16
thổ. Sự khác nhau về đất đai, khí hậu, môi trƣờng sinh thái cũng nhƣ về dân cƣ
dân tộc, trình độ sản xuất và tập quán sinh sống giữa các vùng vừa tạo ra tính đa
dạng trong kinh tế nông hộ đồng thời cũng tạo ra những nét khác biệt và đặc thù
về cả qui mô, cấu trúc lẫn phƣơng thức và trình độ phát triển.
2.1.1.3 Vai trò của nông hộ
Vai trò kinh tế của hộ nông dân qua các thời kì có nhiều thay đổi. Trong
thời kì tập thể hoá nông nghiệp trƣớc đây, các hợp tác xã quyết định và quản lí
mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, nông hộ chỉ đóng vai trò phụ. Từ sau khi có
Nghị quyết 10 (1987), nông hộ trở thành đơn vị tự chủ về kinh tế, đƣợc giao
quyền sử dụng ruộng đất ổn định lâu dài, có quyền quyết định sản xuất và tiêu
thụ sản phẩm sản xuất ra, sau khi hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế cho nhà nƣớc.
Chính sách kinh tế này đã có tác dụng tích cực góp phần quan trọng đẩy mạnh
phát triển nông nghiệp trong những năm gần đây. Do đó, kinh tế hộ đã có những
thay đổi đáng kể. Từ sản xuất tự cấp tự túc, đời sống có nhiều khó khăn, nhiều
hộ đã mở rộng sản xuất, bắt đầu có sản phẩm hàng hoá và trở nên giàu có. Hiện
nay, các hợp tác xã sản xuất nông nghiệp kiểu cũ đang chuyển đổi sang hợp tác
xã nông nghiệp kiểu mới theo "Luật hợp tác xã" của nƣớc Cộng hoà Xã hội chủ
nghĩa Việt Nam (26/11/2003)
2.1.2 Khái niệm sản xuất và các vấn đề liên quan đến sản xuất
2.1.2.1 Khái niệm sản xuất
Sản xuất: (hay còn gọi là sản xuất của cải vật chất) là hoạt động chủ yếu
trong các hoạt động kinh tế của con ngƣời. Sản xuất là quá trình làm ra sản phẩm
để sử dụng hay để trao đổi trong thƣơng mại. Quyết định sản xuất dựa vào những

vấn đề chính sau: sản xuất cái gì? Sản xuất nhƣ thế nào? Sản xuất cho ai? Giá
thành sản phẩm? Làm thế nào để tối ƣu hóa việc sử dụng và khai thác các nguồn
lực cần thiết làm ra sản phẩm.
Sản xuất nông nghiệp: là quá trình sử dụng các yếu tố đầu vào nhƣ đất
đai, lao động, chi phí giống,… nhằm mục đích tạo ra các loại sản phẩm nông
nghiệp phục vụ cho sử dụng và trao đổi thƣơng mại. Sản xuất nông nghiệp là hoạt
động kinh tế cơ sở cho các hoạt động kinh tế khác tại Việt Nam.


2.1.2.2 Năng suất

17
Năng suất lúa đƣợc hình thành và chịu ảnh hƣởng trực tiếp của 4 yếu tố,
gọi là 4 thành phần năng suất lúa. [11]
Năng suất lúa = Số bông/đơn vị diện tích x Số hạt/bông x Tỷ lệ hạt chắc x
Trọng lƣợng hạt
Các thành phần năng suất có liên quan chặt chẽ với nhau:
Bốn thành phần này ngày càng gia tăng thì năng suất lúa càng cao, cho đến
lúc bốn thành phần này đạt đƣợc cân bằng sẽ tối đa; Vƣợt lên mức cân bằng này,
nếu 1 trong 4 thành phần năng suất tăng lên sẽ gây ảnh hƣởng xấu và làm giảm
năng suất; Mức cân bằng tối hảo giữa các thành phần năng suất để đạt năng suất
cao thay đổi tùy theo giống lúa, điều kiện kỹ thuật canh tác.
2.1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất
Các yếu tố ảnh hƣởng sự ổn định và tính bền vững của sản xuất lúa (đối
với sản xuất lúa 3 vụ nhƣ ngày nay):
Sâu bệnh phát triển nhiều hơn: Kiểu canh tác lúa 1 vụ thì lúa không có
trên đồng khoảng 6 tháng, ở kiểu canh tác 2 vụ thì có khoảng 4 tháng, còn kiểu
canh tác 3 vụ lúa thì chỉ khoảng 1 tháng. Thời gian không có lúa trên đồng càng
ngắn là điều kiện để cho sâu bệnh phát triển càng nhiều do thức ăn lúc nào cũng
có. Chính vì vậy, canh tác lúa 3 vụ để tăng năng suất lúa/năm sẽ làm cầu nối cho

sâu bệnh có cơ hội phát triển quanh năm và phát triển thành dịch.
Đất không còn nhận được phù sa: Ngày nay việc bao đê không cho nƣớc
nổi hay triều cƣờng tràn vào đồng đã làm đất mất đi một lƣợng phù sa khá lớn, vì
chất lƣợng trong phù sa sông rất tốt và cân đối cho cây lúa. Dinh dƣỡng cung cấp
cho cây lúa bây giờ hoàn toàn dựa vào phân bón, làm tăng chi phí sản xuất, giảm
sức cạnh tranh của nông sản.
Ô nhiễm môi trường nặng hơn: Việc bao đê để sản xuất lúa 3 vụ tuy có cải
thiện điều kiện sản xuất nông nghiệp, nhƣng dẫn đến độ phèn trong nƣớc sông
tăng lên và ô nhiễm môi trƣờng khá nghiêm trọng. Nhƣ vậy, nếu không có nƣớc
nổi hay triều cƣờng rửa độc chất ra khỏi vùng sản xuất thì sẽ gây hại cho môi
trƣờng đất, làm ô nhiễm nguồn nƣớc sinh hoạt ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời dân
trong vùng sản xuất (Nguyen Bao Ve et al., 2002).
Gây ngộ độc hữu cơ cho lúa: Canh tác lúa 3 vụ/năm có thời gian đất trống
giữa các vụ trong năm rất ngắn. Vì vậy, sau khi thu hoạch lúa nông dân phải hối
hả cày vùi rơm rạ tƣơi vào đất rồi cho nƣớc vào trục để xuống giống ngay cho kịp
thời vụ. Rơm rạ tƣơi phân hủy trong điều kiện ngập nƣớc, yếm khí sản sinh ra

18
acid hữu cơ gây ra ngộ độc cho rễ lúa, làm giảm khả năng hấp thụ dƣỡng chất,
ảnh hƣởng đến sự sinh trƣởng và năng suất của lúa ( Nguyễn Bảo Vệ, 2000 ).
Làm đất mau suy thoái: Canh tác lúa nhiều vụ trong năm theo kiểu 3 vụ
làm cho nông dân không có thời gian để cày ải phơi đất, đất bị ẩm ƣớt hầu nhƣ
quanh năm. Tình trạng thiếu oxy trong đất làm chậm tiến trình phân hủy lignin và
phenol của rơm rạ. Những hợp chất phenol tích tụ nhiều trong đất ngăn cản sự
phát triển của cây trồng, ngăn cản sự hấp thụ dƣỡng chất của lúa và khả năng
khoáng N của đất bị giảm ( Nguyễn Bảo Vệ, 2003 ).
Lúa vụ 3 có hiệu quả kinh tế thấp: Lúa vụ 3 đƣợc canh tác trong điều kiện
tự nhiên rất bất lợi để cây lúa phát triển nhƣ: mây nhiều, thiếu nắng dẫn đến
quang hợp giảm; Mƣa nhiều dẫn đến lúa thụ phấn kém làm hạt lép nhiều, dƣỡng
chất dễ bị rửa trôi; Gió nhiều dẫn đến lúa bị đỗ ngã, giảm năng suất; Nƣớc nổi

dân cao dẫn đến chi phí tăng do phải ngăn nƣớc nổi, triều cƣờng.
Năng suất lúa giảm theo thời gian: Tất cả những yếu tố có ảnh hƣởng đến
sản xuất lúa 3 vụ nhƣ: sâu bệnh phát triển nhiều hơn; đất không còn nhận đƣợc
phù sa; gây ra ô nhiễm môi trƣờng; ngộ độc hữu cơ cho lúa nhiều hơn; làm đất
mau suy thoái;… sẽ làm ảnh hƣởng đến năng suất của lúa về mặt lâu dài.
2.1.3 Khái niệm hàm sản xuất
Mô tả mối quan hệ kỹ thuật nhằm chuyển đổi các nguồn lực đầu vào để
sản xuất thành một sản phẩm cụ thể nào đó. Dạng tổng quát:
Y = f (
1
X
,
2
X
, ,
n
X
)
Trong đó, Y là mức sản lƣợng đầu ra, là một hàm số của các nguồn lực đầu
vào
1
X
,
2
X
, ,
n
X
. Đẳng thức trên cho thấy sự tồn tại về mối quan hệ giữa biến
phụ thuộc Y và số lƣợng của các yếu tố đầu vào (biến độc lập). Trong hàm sản

xuất, các biến số đƣợc giả định là biến có giá trị dƣơng, liên tục và có thể phân
chia vô hạn. Hơn nữa, các đầu vào đƣợc xem là có thể thay thế đƣợc cho nhau tại
mọi mức sản lƣợng. Hàm sản xuất phải đƣợc xác định sao cho sản phẩm biên của
các đầu vào luôn dƣơng và giảm dần. Dạng hàm chính xác của phƣơng trình trên
phụ thuộc vào đặc điểm kỹ thuật, sinh học và kinh tế của quá trình sản xuất.
2.1.4 Khái niệm về hiệu quả
Hiệu quả: hiệu quả theo nghĩa kinh tế, là mối quan hệ giữa đầu vào và các
yếu tố khan hiếm với đầu ra hàng hóa và dịch vụ, có thể đƣợc đo lƣờng theo hiện
vật gọi là hiệu quả kỹ thuật, hoặc theo chi phí gọi là hiệu quả kinh tế.
Hiệu quả sản xuất: bao gồm hiệu quả kinh tế và hiệu quả kỹ thuật.

19
+ Hiệu quả kinh tế: tiêu chí về hiệu quả kinh tế thực ra là giá trị. Nghĩa là
khi sự thay đổi làm tăng giá trị thì sự thay đổi đó có hiệu quả và ngƣợc lại thì
không có hiệu quả
+ Hiệu quả kỹ thuật: là việc tạo ra một số lƣợng sản phẩm nhất định từ
việc sử dụng các nguồn lực đầu vào ít nhất. Nó đƣợc xem là một thành phần của
hiệu quả kinh tế. Bởi vì muốn đạt đƣợc hiệu quả kinh tế thì trƣớc hết phải đạt
đƣợc hiệu quả kỹ thuật.
Hiệu quả tài chính: là hiệu quả chỉ tính dựa trên góc độ cá nhân, tất cả chi
phí và lợi ích đều tính theo giá thị trƣờng.
2.1.5 Các chỉ tiêu tài chính đánh giá hiệu quả tài chính
Chi phí sản xuất (CPSX): là sự hao phí thể hiện bằng tiền trong quá trình
kinh doanh với mong muốn mang lại một sản phẩm, dịch vụ hoàn thành hoặc một
kết quả kinh doanh nhất định. Chi phí phát sinh trong các hoạt động sản xuất của
nông hộ nhằm đến việc đạt đƣợc mục tiêu cuối cùng là doanh thu và lợi nhuận.
Tổng chi phí (TC): là tổng các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất
trên một đơn vị diện tích. Chi phí trong sản xuất lúa bao gồm: chuẩn bị đất, gieo
trồng, chăm sóc, phân bón, thuốc nông dƣợc, tƣới tiêu, thu hoạch, chi phí lao
động gia đình và chi phí lao động thuê của hại vụ Đông Xuân và Hè Thu. Tất cả

các khoản chi phí này đều tính trên một công (1000m
2
).
Tổng chi phí sản xuất = Chi phí vật chất (chi phí vật tƣ nông nghiệp và
trang bị kĩ thuật) + Chi phí LĐ (bao gồm LĐ thuê và LĐGĐ) + chi phí khác
Tổng doanh thu: Là giá trị thành tiền từ số lƣợng tổng sản phẩm với đơn
giá sản phẩm đƣợc bán ra.
Tổng doanh thu = Tổng sản lƣợng x Đơn giá sản phẩm
Lợi nhuận (LN): là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quả cuối cùng của quá
trình sản xuất. Lợi nhuận chịu ảnh hƣởng của nhiều yếu tố, bao gồm các yếu tố
chủ quan và khách quan. Vì vậy việc tính lợi nhuận trong sản xuất sẽ bằng tất cả
các khoản doanh thu của ngƣời sản xuất trừ đi tất cả các khoản chi phí mà ngƣời
sản xuất đã bỏ ra để phục vụ cho việc sản xuất.
LN = Tổng doanh thu – Tổng chi phí sản xuất
Thu nhập: Là phần lợi nhuận thu đƣợc cộng với Chi phí lao động gia đình
đã bỏ ra.
Thu nhập = Lợi nhuận + Chi phí lao động gia đình
Doanh thu trên chi phí (DT/CP): Tỷ số này phản ánh một đồng chi phí
đầu tƣ thì chủ thể đầu tƣ sẽ thu đƣợc bao nhiêu đồng doanh thu. Nếu chỉ số

20
DT/CP nhỏ hơn 1 thì chủ thể đầu tƣ bị lỗ, nếu DT/CP bằng 1 thì hoà vốn, DT/CP
lớn hơn 1 ngƣời chủ thể đầu tƣ mới có lời.
DT/CP = Doanh thu/ Chi phí
Lợi nhuận trên chi phí (LN/CP) : Nhằm đánh giá lại hiệu quả về lợi
nhuận của chi phí đầu tƣ. Nghĩa là tỷ số này phản ánh một đồng chi phí đầu tƣ
vào sản xuất thì chủ thể đầu tƣ sẽ thu lại đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận. Nếu
LN/CP là số dƣơng thì ngƣời sản xuất có lời, chỉ số này càng lớn càng tốt.
LN/CP = Lợi nhuận / Chi phí
Thu nhập trên chi phí (TN/CP) : Tỷ số này phản ánh một đồng chi phí

đầu tƣ thì chủ thể đầu tƣ sẽ thu đƣợc bao nhiêu đồng thu nhập. Nếu chỉ số TN/CP
nhỏ hơn 1 thì ngƣời sản xuất bị lỗ, nếu TN/CP bằng 1 thì hoà vốn, TN/CP lớn
hơn 1 ngƣời sản xuất mới có lời.
TN/CP = Thu nhập / Chi phí
Lợi nhuận trên doanh thu (LN/DT) : Thể hiện trong 1 đồng doanh thu
có bao nhiêu đồng lợi nhuận, nó phản ánh mức lợi nhuận so với tổng doanh thu.
LN/DT = Lợi nhuận / Doanh thu
Doanh thu trên lao động gia đình (DT/LĐGĐ): tỷ số này cho biết khi
ngƣời sản xuất bỏ ra 1 ngày công lao động gia đình vào sản xuất sẽ thu đƣợc bao
nhiêu đồng doanh thu.
Lợi nhuận trên lao động gia đình (LN/LĐGĐ): tỷ số này phản ánh
mức độ đầu tƣ của lao động gia đình đến yếu tố lợi nhuận, tức là khi bỏ ra 1 ngày
công lao động gia đình thì sẽ tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Thu nhập trên lao động gia đình (TN/LĐGĐ): tỷ số này phản ánh mức
độ đầu tƣ của lao động gia đình đến yếu tố thu nhập, tức là khi bỏ ra 1 ngày công
lao động gia đình thì nông hộ sẽ có đƣợc bao nhiêu đồng thu nhập.
2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu
2.2.1.1 Số liệu thứ cấp
Các báo tổng kết hoạt động ngành nông nghiệp của Phòng Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2010 – 2012.
Các tài liệu có liên quan đến tình hình sản xuất nông nghiệp tại huyện Mỹ
Xuyên, tỉnh Sóc Trăng trên các trang web, các bài báo, tạp chí.



21
2.2.1.2 Số liệu sơ cấp
Số liệu sơ cấp đƣợc thu thập bằng cách phỏng vấn trực tiếp những hộ trồng
lúa ở huyện Vị Thủy bằng bảng câu hỏi. Mẫu phỏng vấn đƣợc chọn bằng phƣơng

pháp chọn mẫu phi xác suất, theo nguyên tắc thuận tiện, ƣu điểm của phƣơng
pháp này là rất thuận lợi cho việc chọn đáp viên, tiết kiệm thời gian, tiến hành thu
dữ liệu rất nhanh chóng và do vậy sẽ tiết kiệm đƣợc chi phí điều tra. Tuy nhiên,
phƣơng pháp này cũng có tính đại diện không cao. Số quan sát đƣợc chọn là 90
hộ và là những hộ nông dân có diện tích trồng lúa từ (1000m
2
) trở lên.
2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu
Đối với mục tiêu 1: Phân tích tình hình sản xuất lúa tại huyện Vị Thủy,
tỉnh Hậu Giang.
Dùng phƣơng pháp so sánh số tƣơng đối, tuyệt đối để so sánh diện tích,
năng suất, sản lƣợng lúa trung bình của huyện qua các năm. Thống kê các xã có
diện tích, sản lƣợng trồng lúa cao so với các xã còn lại để từ đó có sự quan tâm và
đầu tƣ hợp lí đối với các xã có diện tích và năng suất trồng lúa thấp. Qua số liệu
thống kê biết đƣợc sự biến động của diện tích trồng lúa tƣơng ứng với năng suất,
sản lƣợng đạt đƣợc từng năm.
Phƣơng pháp dùng để làm rõ tình hình biến động các mức độ của các chỉ
tiêu kinh tế trong thời gian nào đó. So sánh tốc độ tăng trƣởng của chỉ tiêu giữa
các năm và so sánh tốc độ tăng trƣởng giữa các chỉ tiêu. Từ đó tìm ra nguyên
nhân và biện pháp khắc phục.
Đối với mục tiêu 2: Phân tích tình hình sản xuất lúa và các nhân tố ảnh
hưởng đến năng suất và lợi nhuận của mô hình trồng lúa vụ Đông Xuân và Hè
Thu 2012 -2013 tại huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang.
Sử dụng phƣơng pháp thống kê mô tả nhƣ: lập bảng biểu, tính toán các số
đo mô tả, số trung bình, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất, độ lệch chuẩn, tần số, …
Dùng phƣơng pháp so sánh, phân tích tổng hợp và suy luận dựa trên những số
liệu thống kê thu thập đƣợc để nghiên cứu đặc điểm của nông hộ trong mẫu điều
tra và phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình sản xuất lúa từ khâu đầu vào
đến khâu tiêu thụ.
Thống kê mô tả là các phƣơng pháp có liên quan đến thu thập số liệu, tóm

tắt, trình bày, tính toán và mô tả các đặc trƣng khác nhau để phản ánh một cách
tổng quát đối tƣợng nghiên cứu. Các công cụ cơ bản để tóm tắt và trình bày dữ liệu
trong thống kê mô tả thƣờng là: bảng tần số, các đại lƣợng thống kê mô tả.

22
Dùng mô hình hồi qui đa biến để đánh giá sự ảnh hƣởng của các nhân tố
đến năng suất và lợi nhuận của hai vụ lúa Đông Xuân và Hè Thu.
 Phƣơng trình hồi qui hàm năng suất
Phân tích phƣơng trình biểu diễn tƣơng quan giữa biến phụ thuộc (năng
suất) và các biến độc lập (các yếu tố) gọi là phƣơng trình hồi quy đa biến có dạng
tổng quát nhƣ sau:
Y =
0

+
1

1

+
22


+
33


+
44



+ …+
ki


(2.1)
Trong đó: Biến phụ thuộc (Y) là năng suất (kg/công) mà nông hộ đạt đƣợc
Biến độc lập:
i

(i= 1,2,3,…,11).
β
0
: hệ số tự do
β
i
(i=1,2,3, ,11): các tham số đƣợc ƣớc lƣợng bằng phƣơng pháp hồi quy
tuyến tính
+ X
1
: Chi phí giống
+ X
2
: Chi phí chuẩn bị đất
+ X
3
: Chi phí phân bón

+ X
4

: Chi phí LĐ thuê
+ X
5
: Ngày công LĐGĐ

+ X
6
: Chi phí tƣới tiêu

+ X
7
: Chi phí thuốc BVTV

+ X
8
: Trình độ học vấn
+ X
9
: Kinh nghiệm
+ X
10
: Diện tích đất trồng lúa
+ D
1
: loại giống ( biến giả : 1= giống cải tiến; 0= giống khác )
 Phƣơng trình hồi qui hàm lợi nhuận
Lợi nhuận của một mô hình thƣờng chịu sự tác động của rất nhiều yếu tố
khác nhau. Nhƣng do một số giới hạn nên phƣơng trình hồi quy bao gồm các yếu
tố sau :
Y =

0

+
1

1

+
22


+
33


+
44


+ …+
ki


(2.2)
Trong đó: Biến phụ thuộc (Y) là lợi nhuận (ngàn đồng/công) mà nông hộ
đạt đƣợc
Biến độc lập:
i

( i= 1,2,3,…,10 ).

β
0
: hệ số tự do
β
i
(i=1,2,3, ,10): các tham số đƣợc ƣớc lƣợng bằng phƣơng pháp hồi quy
tuyến tính
+ X
1
: Chi phí giống

23
+ X
2
: Chi phí chuẩn bị đất
+ X
3
: Chi phí phân bón

+ X
4
: Chi phí LĐ thuê
+ X
5
: Chi phí tƣới tiêu
+ X
6
: Chi phí thuốc BVTV
+ X
7

: Chi phí thu hoạch

+ X
8
: Diện tích đất trồng lúa
+ X
9
: Năng suất
+ X
10
: Giá bán
Cách tính các chi phí:
Chi phí giống: Là chi phí mua giống để gieo sạ trên 1000m
2
đất.
Chi phí giống = Đơn giá giống * Số lƣợng giống
Chí phí chuẩn bị đất: Là toàn bộ chi phí làm đất ban đầu tính trung bình
trên 1000m
2
, chuẩn bị cho việc gieo sạ gồm chi phí thuê máy cày, trục, bang,
bơm nƣớc vào ruộng, chi phí thuê lao động đào, vét đƣờng nƣớc, vệ sinh đồng
ruộng.
Chi phí chuẩn bị đất = Chi phí thuê máy(cày, trục, bang) + Chi phí bơm nƣớc lần
đầu + Chi phí vệ sinh đồng ruộng
Chi phí phân bón: Là tổng chi phí trung bình trên 1000m
2
của các loại
phân bón nhƣ phân NPK, Urê, DAP, Lân, Kali. Đƣợc tính bằng đơn giá của các
loại phân nhân cho số lƣợng sử dụng.
Chi phí phân bón = (Đơn giá NPK * Số lƣợng NPK) + (Đơn giá Urê * Số lƣợng

Urê) + (Đơn giá DAP * Số lƣợng DAP) + (Đơn giá Lân * Số lƣợng Lân) + (Đơn
gia Kali * Số lƣợng Kali)
Chi phí lao động: Bao gồm tất cả các chi phí lao động gia đình và chi phí
lao động thuê tính trung bình trên 1000m
2
(gồm chi phí gieo sạ, chi phí dậm, chi
phí làm cỏ, chi phí bón phân, chi phí phun (xịt) thuốc BVTV, chi phí phơi sấy).
Chi phí lao động = Chi phí gieo sạ + Chi phí dậm + Chi phí làm cỏ + Chi phí bón
phân + Chi phí phun thuốc BVTV + Chi phí phơi sấy
Chi phí tưới tiêu: gồm chi phí thuê máy bơm nƣớc và chi phí mua nhiên
liệu ( trừ lần bơm nƣớc đầu tiên vào ruộng)
Chi phí tƣới tiêu = Chi phí thuê máy bơm + Chi phí nhiên liệu
Chi phí thuốc BVTV: Là tổng chi phí trung bình chi cho việc mua thuốc
BVTV phun xịt cho 1000m
2
trong một vụ. Đƣợc tính bằng đơn giá của từng loại
thuốc nhân với số lƣợng sử dụng.
Chi phí thuốc BVTV = ∑ Đơn giá (tùy từng loại thuốc BVTV) * Số lƣợng

24
Chi phí thu hoạch: là tổng số tiền trả cho chủ máy khi thu hoạch bằng
máy gặt đặp hoặc thu hoạch bằng tay trên 1000m
2
. Nếu thu hoạch bằng máy gặt
đặp liên hợp thì nông dân sẽ trả cho chủ máy là 230.7 ngàn đồng trên 1000m
2
với
lúa đứng và 307.7 ngàn đồng với lúa sập. Nếu thu hoạch bằng tay thì nông dân sẽ
trả 153.8 ngàn đồng trên 1000m
2

đối với lúa đứng và 346.2 ngàn đồng đối với lúa
sập.
Sử dụng chƣơng trình phần mềm Stata10 để xử lý và lƣu giữ số liệu điều tra
đƣợc.
Đối với mục tiêu cụ thể 3: Phân tích hiệu quả tài chính và lợi nhuận của
nông hộ trồng lúa vụ Đông Xuân và Hè Thu 2012 - 2013 tại huyện Vị Thủy, tỉnh
Hậu Giang. Từ đó đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả tài chính và lợi
nhuận cho nông hộ trồng lúa tại huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang.
Để đánh giá hiệu quả tài chính của mô hình, đề tài đã đánh giá bằng cách
phân tích các tỷ số tài chính.
Và đồng thời đánh giá hiệu quả qua việc xem xét điều kiện sau:
Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí
+ Nếu lợi nhuận > 0 thì đánh giá mô hình SX có hiệu quả.
+ Nếu lợi nhuận < 0 thì đánh giá mô hình SX chƣa hiệu quả.
Từ phân tích và đánh giá trên, sử dụng phƣơng pháp suy luận để đề xuất
các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tài chính cho hộ nông dân.












×