Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

MẪU SKKN MỚI NHẤT 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.64 KB, 4 trang )

Nhóm 6:
Lê Quốc Thịnh, Giáo viên trường THPT Tĩnh Gia 2
Tên đề tài: Nâng cao kết quả học tập qua việc sử dụng phương pháp mô hình trong dạy học
chương “Chất khí” ban cơ bản vật lý 10 THPT
1. Hiện trạng - Trường THPT X có 12 lớp 10. Thống kê tỉ lệ HS yếu kém của môn Vật lý cuối học
kỳ 1 lớp 10 và KTCL đầu kỳ 2 lớp 10 như sau:
- Có 6 lớp chiếm khoảng từ 5% đến 10% .
- Có 4 lớp chiếm trong khoảng 12% - 25% .
- Riêng 2 lớp 10B11 và 10B12 có tỉ lệ yếu kém là cao. Cụ thể như sau:
Lớp Cuối học kỳ 1 KTCL đầu học kỳ 2
10B11 40% 38%
10B12 42% 39%
Hai lớp này do giáo viên Y dạy môn Vật lý.
+ Nguyên nhân:
Tìm hiểu nguyên nhân yếu kém Vật lý ở hai lớp, hiệu trưởng phát hiện 1 số
nguyên nhân khá nổi cộm:
- HS ít hứng thú trong học tập, không tích cực làm bài tập.
- Giáo viên Y là người có thâm niên dạy 10 năm và được Tổ bộ môn Vật lý
nhận xét là có năng lực. Nhưng thầy Y thường dạy học theo phương pháp
truyền thống (thuyết giảng, nêu vấn đề, giao nhiệm vụ làm bài tập cho từng
HS), chưa mạnh dạn đổi mới hoặc áp dụng phương pháp dạy học tích cực.
- Chương trình học còn nặng so với mặt bằng học sinh lớp đó.
- Việc chỉ đạo của Hiệu trưởng đối với công tác dạy và học môn
Vật lý
tại 2
lớp này là chưa sâu sát. Cụ thể là chưa quan tâm thúc đẩy giáo viên lớp này
đổi mới phương pháp dạy học tích cực.
+ Lựa chọn nguyên nhân:
Hiệu trưởng nhận thấy trong các nguyên nhân kể trên, nguyên nhân: “Việc chỉ đạo
B ảng 1 : So sánh giá trị trung bình hai nhóm TN và ĐC trước tác động.
KQ trước tác động Bài kiểm tra số 1 Bài kiểm tra số 2


Số thống kê Nhóm TN Nhóm ĐC Nhóm TN Nhóm ĐC
Số HS 34 30 34 30
Giá trị TB (Mean) 5.1 5.0 5.1 5.1
Độ lệch TC (SD) 2.0 1.9 1.9 1.6
Giá trị p = 0.41 0.49
Nh ận xét : Giá trị p cho cả hai bài kiểm tra đều > 0.05 cho phép kết luận không có khác biệt ý nghĩa.
Điểm trung bình của nhóm TN và ĐC trước tác động là không khác nhau.
B ảng 2 : So sánh giá trị trung bình hai nhóm TN và ĐC sau tác động.
KQ sau tác động Bài kiểm tra số 1 Bài kiểm tra số 2
Số thống kê Nhóm TN Nhóm ĐC Nhóm TN Nhóm ĐC
Số HS 34 30 34 30
Giá trị TB (Mean) 5.9 5.2 5.9 5.3
Độ lệch TC (SD) 1.6 1.7 1.7 1.6
Giá trị p = 0.72 0.73
Nh ận xét : Giá trị p cho cả hai bài kiểm tra đều > 0.05 cho phép kết luận không có khác biệt ý nghĩa.
Kết luận: Điểm trung bình của hai bài kiểm tra của nhóm TN và ĐC sau tác động là không khác nhau.
B ảng 3 : So sánh giá trị trung bình trước và sau tác động của nhóm TN.
Nhóm TN
Bài kiểm tra số 1 Bài kiểm tra số 1
Số thống kê Trước Sau Trước Sau
Số HS 34 34 34 34
Giá trị TB (Mean) 5.1 5.8 5.1 5.9
Độ lệch TC (SD) 2.0 1.6 1.8 1.7
Giá trị p = 0.0000001 0.0000001
Nh ận xét : Giá trị p cho cả hai bài kiemr tra của nhóm TN đều = 0.0000001 (rất bé hơn trị số 0.05) cho
phép kết luận có sự khác biệt rất có ý nghĩa.
Kết luận: Điểm trung bình hai bài kiểm tra trước và sau tác động của nhóm TN là rất khác biệt nhau. Độ
chênh lệch bài kiểm tra số 1 = +0.7 và bài kiểm tra số 2 = +0.8.
B ảng 4 : So sánh giá trị trung bình trước và sau tác động của nhóm ĐC.
Nhóm ĐC

Bài kiểm tra số 1 Bài kiểm tra số 2
Số thống kê Trước Sau Trước Sau
Số HS 30 30 30 30
Giá trị TB (Mean) 5.0 5.2 5.1 5.3
Độ lệch TC (SD) 1.9 1.7 1.6 1.6
Giá trị p = 0.034 0.015
Nh ận xét : Giá trị p cho cả hai bài kiểm tra của nhóm ĐC đều bé hơn trị số 0.05 cho phép kết luận có sự
khác biệt có ý nghĩa.
Kết luận: Điểm trung bình hai bài kiểm tra trước và sau tác động của nhóm ĐC cũng có khác biệt nhau.
Nghĩa là có tăng lên. Tuy nhiên độ chênh lệch hai bài kiểm tra chỉ = +0.2.
B ảng 5 : So sánh giá trị trung bình trước và sau tác động của nhóm ĐC.
* Tương quan các dữ liệu trước và sau tác
động:
Kiểm tra Nhóm TN Nhóm ĐC
Kết luận:
Bài kiểm tra số 1 0.95 0.95
Theo Hopkins
Bài kiểm tra số 1 0.92 0.95
-> Sự tương quan gần như hoàn toàn.
Nhận xét: Các trị số tương quan Pearson giữa điểm hai bài kiểm tra trước và sau tác động ở từng nhóm
TN, nhóm ĐC là gần như hoàn toàn.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×