Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

giáo án toán 9 đẹp chuẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (362.27 KB, 36 trang )

D
X
Bài soạn đại số kì II * GV: Quan Văn Doãn
Tiết 37
Soạn: 8 / 1 / 2011
Giảng: 10 / 1/ 2011
§3.GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
-Giúp học sinh hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng phương pháp thế.
-Học sinh cần nắm vững cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng
phương pháp thế.
2.Kĩ năng:
-Rèn kỹ năng giải hệ phương trình cho học sinh.
-Học sinh không bị lúng túng khi gặp các trường hợp đặc biệt (hệ vô
nghiệm hoặc hệ có vô số nghiệm)
3.Thái độ:
-Yêu thích môn học. Cẩn thận khi giải toán.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: Bảng phụ ghi quy tắc. Thước thẳng
2.Học sinh: Thước thẳng.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức:
Kiểm tra sĩ số: 9A: 9B:
2. Kiểm tra bài cũ. (5’)
HS1: Đoán nhận số nghiệm của mỗi
phương trình sau và giải thích.
a)
4 2 6
2 3
x y


x y
− = −


− + =

b)
4 2
8 2 1
x y
x y
+ =


+ =

HS2: Đoán nhận số nghiệm của hệ
phương trình sau và minh hoạ bằng đồ
thị:
2 3 3
2 4
x y
x y
− =


+ =

HS1
a)Hệ pt vô số nghiệm vì hai đường

thẳng trùng nhau.
b)Hệ pt vô nghiệm vì hai đường thẳng
song song.
HS2
Hệ pt có một nghiệm duy nhất
(x;y)=(2/3;5/3)
3. Bài mới.
ĐVĐ(2’): Để tìm nghiệm của một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, ngoài
việc đoán nhận số nghiệm và phương pháp minh hoạ hình học ta còn có thể biến
đổi hệ phương trình đã cho để được một hệ phương trình mới tương đương, trong
đó một pt chỉ còn một ẩn. Một trong các cách đó là quy tắc thế.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động1: Quy tắc thế
(11’)
Giới thiệu quy tắc thế
gồm 2 bước thông qua ví
dụ 1.
1. Quy tắc thế.
*Quy tắc: SGK-T13
+VD1:
Xét hệ p.trình:(I)
Năm Học 2010 - 2011 1
D
X
Bài soạn đại số kì II * GV: Quan Văn Doãn
?: Từ pt (1) hãy biểu diễn
x theo y
?: Thay x = 3y + 2 vào pt
(2) ta được pt nào.
Vậy từ một pt trong hệ ta

biểu diễn ẩn nay qua ẩn
kia rồi thay vào pt còn lại
để được một pt mới chỉ
còn một ẩn.
?: Dùng pt (1’) thay cho
pt (1); (2’) thay cho pt (2)
Ta được hệ pt nào.
?: Hệ mới có quan hệ như
thế nào với hệ (I)
?: Hãy giải hệ pt mới.
Cách giải hệ pt như trên
là giải hệ pt bằng phương
pháp thế
?: Hãy nêu các bước giải
hệ pt bằng phương pháp
thế.
Ở bước 1 ta cũng có thể
biểu diễn y theo x
Chuẩn kiến thức
Hoạt động 2:Áp dụng
(15’)
Yêu cầu Hs giải hệ pt ở
vd2 bằng phương pháp
thế.
?: Hãy biểu diễn y theo x
rồi thế vào pt còn lại
Cho Hs quan sát lại minh
hoạ bằng đồ thị => Cách
nào cũng cho ta kết quả
chung nhất về nghiệm của

hệ pt.
Y/C HS làm ?1
Theo dõi, hd Hs làm bài.
Chuẩn kiến thức
Ta được pt một ẩn y:
-2(3y + 2) + 5y = 1
-Ta được hệ pt:
3 2
-2(3y + 2) + 5y = 1
x y= +



Tương đương với hệ (I).
Thực hiện giải pt một ẩn.
Nêu các bước giải hệ pt
bằng phương pháp thế.
Thùc hiÖn gi¶i hÖ pt theo
hai bíc.
Lµm ?1. Mét HS lªn
b¶ng lµm
§äc to chó ý
3 2 (1)
2 5 1 (2)
x y
x y
− =


− + =


WWW
W
-Từ (1) => x = 3y + 2 (1’)
thế vào phương trình (2) ta
được :
-2(3y + 2) + 5y = 1 (2’)
-Ta có :
(I)

3 2
-2(3y + 2) + 5y = 1
x y= +






−=
−=




−=
+=

5
13

5
23
y
x
y
yx
Vậy hệ (I) có nghiệm duy
nhất : (-13 ;-5)
2. Áp dụng:
+VD2 : Giải hệ pt :



=−+
−=




=+
=−
4)32(2
32
42
32
xx
xy
yx
yx




=
−=




=−
−=

2
32
465
32
x
xy
x
xy



=
=

1
2
y
x
Vậy nghiệm của hệ là: (2;1)

*?1:
Năm Học 2010 - 2011 2
D
X
Bi son i s kỡ II * GV: Quan Vn Doón
Gi 1 HS c chỳ ý
(SGK-T14)
H vụ nghim hoc vụ s
nghim khi quỏ trỡnh gii
xut hin pt cú h s ca
hai n u bng 0
Cho HS c VD3 SGK-
T14
Y/C HS lm ?2
Gi 1 HS lờn bng thc
hin yờu cu
Chun kin thc
Y/C HS lm ?3.
Gọi 1 HS lên bảng giải
bằng phơng pháp thế, 1
HS minh hoạ hình học.
Theo dõi, HD HS làm bài.
Giải bằng p.pháp thế hay
minh họa bằng hình học
đều cho ta kết quả duy
nhất
Đọc VD3 SGK-T14
Minh hoạ VD3 bằng
hình học.
1 HS lờn bng thc hin

yờu cu ?2
C lp cựng theo dừi,
nhn xột
2 HS lên bảng làm ?3, d-
ới lớp làm vào vở.
Đọc tóm tt cách giải hệ



=
=




=
=




=
=
5
7
3)163(54
163
163
354
y

x
xx
xy
yx
yx
*Chỳ ý : Sgk/14
+VD3 : SGK-T14
*?2:
Tp nghim ca h
Tp nghim ca h
phng trỡnh (3) cng l tp
phng trỡnh (3) cng l tp


nghim ca phng trỡnh
nghim ca phng trỡnh
bc nht hai n y=2x+3.Cú
bc nht hai n y=2x+3.Cú
cỏc nghim ( x,y) tớnh bi
cỏc nghim ( x,y) tớnh bi
cụng thc :
cụng thc :
y y= 2x+3

3
-3/2 0 x
*?3:





=+
=




=+
=+
1)42(28
42
128
24
xx
xy
yx
yx




=
=




=+
=


3.0
42
1848
42
x
xy
xx
xy
Phơng trình 0.x = -3 vô
nghiệm. Vy hệ đã cho vô
nghiệm.
Nm Hc 2010 - 2011 3
2 3



= +

x R
y x
D
X
Bi son i s kỡ II * GV: Quan Vn Doón
Cht li kin thc v túm
tắt lại các bớc giải hệ pt
bằng p.pháp thế
pt bằng p.pháp thế SGK-
T15

*Tóm tắt các bớc giải hệ ph-

ơng trình bằng phơng pháp
thế: SGK-T15
4. Cng c. (5)
?: Nờu cỏc bc gii h phng trỡnh bng phng phỏp th
-Bi 12a/15:



=
=




=
=
7
10

243
3
y
x
yx
yx
-Bi 13b/15:






=
=




=
=






=
=
2
3
3

385
623
385
1
32
y
x
yx
yx

yx
yx
(Gi 2 Hs lờn bng lm, di lp lm bi vo v. GV theo dừi, HD HS lm bi)
5. Hng dn v nh. (2)
-Nm vng quy tc th
-Nm vng cỏc bc gii h phng trỡnh bng phng phỏp th
-BTVN: 12(b,c), 13a, 14, 15 (SGK-T15)
-Chun b tit 38: Gii h phng trỡnh bng phng phỏp th (Tip)
Tit 38
Son: 8 / 1 / 2011
Ging: 11 / 1/ 2011
Đ3.GII H PHNG TRèNH BNG PHNG PHP TH (Tip)
I.MC TIấU:
1.Kin thc:
-Củng cố học sinh cách đoán nhận số nghiệm của hpt bậc nhất 2 ẩn cách
biến đổi hệ phơng trình bằng phơng pháp thế.
-Học sinh cần nắm vững cách giải hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn bằng
phơng pháp thế.
2.K nng:
-Rốn k nng gii h phng trỡnh cho hc sinh.
3.Thỏi :
-Yờu thớch mụn hc. Cn thn khi gii toỏn.
II. CHUN B:
1.Giỏo viờn: Bng ph ghi quy tc. Thc thng
Nm Hc 2010 - 2011 4
D
X
Bài soạn đại số kì II * GV: Quan Văn Doãn
2.Học sinh: Thước thẳng.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1.Ổn định tổ chức:
Kiểm tra sĩ số: 9A: 9B:
2. Kiểm tra bài cũ. (5’)
*HS1 (TB) Chữa bài12/b Giải hệ
phương trình
7 3 5
4 2
x y
x y
− =


+ =

*HS2: (K). Bài 14a)
5 0
5 3 1 5
x y
x y

+ =


+ = −


HS1
7 3 5 7 3 5 7 3(2 4 ) 5
4 2 2 4 2 4
x y x y x x

x y y x y x
− = − = − − =
  
⇔ ⇔
  
+ = = − = −
  
7 6 12 5 19 11
2 4 2 4
11 11
19 19
11 6
2 4.
19 19
x x x
y x y x
x x
y x
− + = =
 
⇔ ⇔
 
= − = −
 
 
= =
 
 

 

 
= − = −
 
 
Vậy hpt có
nghiệm duy nhất (11/19;-6/19)
HS2
5 0 5
5 3 1 5 5 3.( 5) 1 5
5 5
2

1 5
2
x y x y
x y x y
x
y
 
+ = = −
 

 
+ = − + − = −
 
 

− +
=





− +

=


Vậy hpt có nghiệm duy nhất (
5 5
2
− +
;
1 5
2
− +
)
3.Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1: Giải bài tập
15 (SGK-T15) (15’)
GV Treo bảng phụ y/c bài
tập15/15. Giải hệ phương
trình
2
3 1
( 1) 6 2
x y
a x y a
+ =



+ + =

trong mỗi trường hợp sau:
a)a=-1; b)a=0;c)a=1
?: Để làm bài tập này ta
làm như thế nào?
Y/C HS HĐ nhóm
HS Đọc đề bài
Thay giá trị của a vào
phương trình và giải.
HĐ nhóm (8’)
1.Bài tập15 (SGK-T15)
a)Thay a =-1vào hpt trên ta
Năm Học 2010 - 2011 5
D
X
Bài soạn đại số kì II * GV: Quan Văn Doãn
GV nhận xét bài cùng HS
và chốt lại kết quả.
Hoạt động 2: Giải bài tập
16 (SGK-T16) (10’)
GV yêu cầu 3HS lên bảng
làm bài tập 16a,c; 17a
Nhóm 1,2 làm a=-1
Nhóm 3,4 làm a=0
Nhóm 5,6 làm a=1.
Các nhóm nhận xét bài
nhóm bạn.

3 HS lên bảng làm bài
HS TB 16a
HS KG 16c,17a
được:
2
3 1
[( 1) 1] 6 2.( 1)
3 1 1 3
2 6 2 2(1 3 ) 6 2
x y
x y
x y x y
x y y y
+ =


− + + = −

+ = = −
 
⇔ ⇔
 
+ = − − + = −
 
1 3
0 4
x y
y
= −



= −

pt 0y=0 vô
ngiệm .
Vậy với a=-1 hpt đã cho vô
nghiệm
b)Với a=0 hpt có dạng :
3 1
6 0
x y
x y
+ =


+ =

Hệ có nghiệm
(2;-1/3)
c)với a=1 hpt có dạng
3 1
2 6 2
x y
x y
+ =


+ =

Hệ có vô số nghiệm tính

theo CT
1 3x y
y R
= −




2.Bài tập 16 (SGK-T16)
a)
3 5 3 5
5 2 23 5 2(3 5) 23
3 5 3.3 5 4
11 33 3
x y y x
x y x x
y x y
x x
− = = −
 

 
+ = + − =
 
= − = − =
 

 
= =
 

Vậy hpt có nghiệm duy nhất
(3;4)
c)
2
2
4
3
3
2 6
10 0
10 0
3
x
x y
x
y
y
y y
x y


=

=
=

 
⇔ ⇔
  
=


 
+ − =
+ − =



Vậy hpt có nghiệm duy nhất
(4;6)
Bài 17/16 a)
2 3 1 ( 2 3) 2 3 1
3 2 2 3
x y y y
x y x y
 
− = − − =
 

 
+ = = −
 
 

Năm Học 2010 - 2011 6
D
X
Bài soạn đại số kì II * GV: Quan Văn Doãn
GV nhận xét bài làm cùng
HS.
Chuẩn kiến thức

Hoạt động 3: Giải bài tập
18 (SGK-T16) (8’)
GV yêu câu HS đọc YC
đề bài 18.
HD hpt đã cho có nghiệm
là (1;-2) thì ta có điều gì?
Hãy thay x=1,y=-2 và tìm
a,b.
Chuẩn kiến thức
HS cả lớp cùng làm và
nhận xét
HS đọc yêu câu đề bài
Với x=1,y=-2 thoả mãn
cả hai pt trong hệ.
HS lên bảng trình bày.
Nhận xét kết quả
Vậy hpt có nghiệm
(x;y)=(1;
2 1
3

)
3.Bài 18 (SGK-T16)
a)Xác định các hệ số a,b
biết rằng hpt
2 4
5
x by
bx ay
+ = −



− = −


nghiệm là(1;-2)
Giải: Thay x=1 và y=-2 vào
hệ đã cho ta được:
2.1+b(-2) = -4
b.1 – a(-2) = -5
-2b =- 4-2
b+ 2a = -5
b = 3
a = - 4
Vậy với a= -4 và b=3 thì hệ
đã cho có nghiệm là (1;-2)
4. Củng cố: (3’)
-Các bài tập đã chữa vận dụng kiến thức gì để giải?
-Khi giải lưu ý điều gì? Hệ vô nghiệm khi nào? Vô số nghiệm khi nào?
5. Hướng dẫn về nhà(4’)
-Xem lại các bài đã chữa, nắm chắc cách giải.
-Làm các bài tập còn lại của bài 16,17,18.Làm bài 18 sgk
+HD bài 18 SBT:
P(x) chia hết cho x+1 thì P(-1)=?
P(x) chia hết cho x-3 thì P(3)=? Từ đó có 2pt với ẩn m và n . GHPT tìm m và n.
-Chuẩn bị tiết 39: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
Tiết 39
Soạn: 8 / 1 / 2011
Giảng: 11 / 1/ 2011
§3.GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH

BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Năm Học 2010 - 2011 7
D
X
Bài soạn đại số kì II * GV: Quan Văn Doãn
-Học sinh hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng quy tắc cộng đại số.
-Học sinh cần nắm vững cách giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
bằng phương pháp cộng đại số.
2.Kĩ năng:
-Rèn kỹ năng giải hệ phương trình cho học sinh.
-Có kĩ năng giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn và bắt đầu nâng cao
dần lên
3.Thái độ:
-Yêu thích môn học. Cẩn thận khi giải toán.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: Máy chiếu
2.Học sinh: Phiếu học tập.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức:
Kiểm tra sĩ số: 9A: 9B:
2. Kiểm tra bài cũ. (5’)
HS : Giải hệ phương trình sau bằng
phương pháp thế:
3 2
5 6
x y
x y
+ =



− = −


HS: (Nghiệm:
1
1
x
y
= −


=

)
C. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1: Quy tắc
cộng đại số (12’)
Giới thiệu quy tắc cộng
đại số gồm hai bước thông
qua ví dụ 1.
?: Cộng từng vế hai
phương trình với nhau ta
được pt nào?
?: Dùng pt mới thay cho
một trong hai pt của hệ (I)
ta được hệ pt nào?
Phép biến đổi hệ pt như

trên gọi là quy tắc cộng
đại số
Lưu ý: ta có thể trừ từng
vế hai pt trong hệ cho
nhau => cho Hs làm ?1
?: Hãy nhắc lại quy tắc
cộng đại số.
Ta có thể sử dụng quy tắc
cộng trên để giải hệ pt =>
Nghe và trả lời câu
hỏi.
Được pt: 3x = 3
Được hệ:
3 3
2
x
x y
=


+ =

Làm ?1 dưới lớp sau
đó tại chỗ nêu hệ pt
mới thu được
Nhắc lại quy tắc cộng
1. Quy tắc cộng đại số
*Quy tắc: (SGK-T16)
+VD1: Xét hệ pt :
(I)

2 1
2
x y
x y
− =


+ =

B
1
: Cộng từng vế hai pt của
hệ (I) ta được: (2x – y) + (x +
y) = 1 + 2


3x = 3
B
2
: Dùng pt mới thay cho một
trong hai pt của hệ (I) ta được
hệ:
3 3
2
x
x y
=


+ =


Hoặc
2 1
3 3
x y
x
− =


=

*?1:

2 1
2
x y
x y
− = −


+ =


Hoặc
2 1
2 1
x y
x y
− =



− = −

Năm Học 2010 - 2011 8
D
X
Bài soạn đại số kì II * GV: Quan Văn Doãn
đó là phương pháp cộng
đại số.
Hoạt động 2: Áp dụng
(16’)
*Xét trường hợp 1
?: Hệ số của y trong hai
phương trình có đặc điểm
gì => h.dẫn Hs làm bài.
?: Cộng hai vế của hai
phương trình trong hệ (II)
ta được pt nào.
?: Ta được hệ phương
trình mới nào.
?: Giải hệ pt này ntn.
Chốt lại cách giải VD2
+Xét VD3
Cho Hs giải hệ (III) thông
qua ?3
?: Hãy giải hệ (III) bằng
cách trừ từng vế hai pt
Hd Hs làm bài, gọi Hs
nhận xét bài làm của Hs
trên bảng

Nêu t.hợp 2 và đưa ra
vd4.
?: Hãy đưa hệ (IV) về
t.hợp 1
Gọi 1 Hs lên bảng giải
đại số.
Tìm hiểu VD2
Hệ số của y trong hai
phương trình là đối
nhau.
Ta được 3x = 9
Tìm x -> tìm y
Nhận xét hệ số của x
trong hai pt
1 HS lên bảng làm,
dưới lớp làm bài vào
vở.
Nhắc lại cách biến đổi
tương đương pt =>
biến đổi đưa hệ (IV)
về t.hợp 1
(nhân hai vế của pt (1)
với 2, của pt (2) với 3)
1 HS lên bảng làm tiếp
2. Áp dụng
a, Trường hợp 1: Hệ số của
một ẩn bằng nhau hoặc đối
nhau.
+VD2: Xét hệ pt: (SGK-T17)
*?2: HS tự trả lời

(II)
2 3
6
x y
x y
+ =


− =

3x = 9 x = 3
x – y = 6 x- y = 6
x = 3
y = -3
Vậy hệ (II) có nghiệm duy
nhất: (3;-3)
+VD3: Xét hệ pt: (III)
2 2 9
2 3 4
x y
x y
+ =


− =

*?3:
5y = 5 y = 1
2x – 3y = 4 2x –3y= 4
x =

y = 1
Vậy hệ pt có nghiệm duy nhất
là: (
7
2
;1)
b) Trường hợp 2: Hệ số của
cùng một ẩn không bằng
nhau, không đối nhau.
+VD4: Xét hệ pt:
(IV)
3 2 7
2 3 3
x y
x y
+ =


+ =

(1)
(2)
*?4: Giải hệ (IV)
Năm Học 2010 - 2011 9
D
X
Bài soạn đại số kì II * GV: Quan Văn Doãn
tiếp
? Còn cách nào khác để
đưa hệ (IV) về t.hợp 1 hay

không?
Cho HS đọc tóm tắt.
Chốt lại kiến thức
Nhận xét kết quả
Làm ?5.
Đọc to tóm tắt.

6 4 14 5 5
6 9 9 2 3 3
1 3
2 3 3 1
x y y
x y x y
y x
x y y
+ = = −
 
⇔ ⇔
 
+ = + =
 
= − =
 
⇔ ⇔
 
+ = = −
 
Vậy nghiệm của hệ (IV) là:
(3;-1)
*?5:

HS tự trả lời
*Tóm tắt cách giải hệ pt bằng
p
2
cộng :
(SGK-T18)
4. Củng cố.(8’)
-Làm bài tập 20 (SGK-T19): Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng
a,
3 3 2

2 7 3
x y x
x y y
+ = =
 
⇔ ⇔
 
− = = −
 
c,
4 3 6 3

2 4 2
x y x
x y y
+ = =
 
⇔ ⇔
 

+ = = −
 
(gọi 2 Hs lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở sau đó nhận xét)
?: Hãy nhắc lại quy tắc cộng đại số.
?: Nêu các bước giải hệ pt bằng phương pháp cộng đại số.
5. Hướng dẫn về nhà.(4’)
-Học kỹ quy tắc cộng đại số, biết áp dụng vào giải hệ pt
-Xem lại các VD, bài tập đã làm.
-BTVN: 20b, 21, 22/19-Sgk
-Chuẩn bị tiết 40: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số (Tiếp).
Tiết 40
Soạn: 8 / 1 / 2011
Giảng: 11 / 1/ 2011
§3.GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH
BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ (Tiếp)
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
-Học sinh được củng cố cách biến đổi và giải hệ phương trình bằng quy tắc
cộng đại số.
2.Kĩ năng:
-Rèn kỹ năng giải hệ phương trình cho học sinh.
3.Thái độ:
-Yêu thích môn học. Cẩn thận khi giải toán.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: Máy chiếu
2.Học sinh: Phiếu học tập.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Năm Học 2010 - 2011 10
D
X

Bài soạn đại số kì II * GV: Quan Văn Doãn
1.Ổn định tổ chức:
Kiểm tra sĩ số: 9A: 9B:
2. Kiểm tra bài cũ. (5’)
HS: (khá): Giải hệ pt sau: (I)



−=+−−
−=++−
3)1(2)2(3
2)1(3)2(2
yx
yx

GV nhận xét cùng HS và cho điểm
HS : Đặt
2
1
x u
y v
− =


+ =

ta được
(I)
2 3 2 1 1


3 2 3 0 1
u v u x
u v v y
+ = − = − =
  
⇔ ⇔ ⇒
  
− = − = = −
  
3.Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1: Giải bài
tập 25 (SGK-T19) (8’)
?: Đọc yêu cầu của bài
toán.
?: Một đa thức bằng đa
thức 0 khi nào?
?: Tìm m, n ntn?
?: Hãy giải hệ pt trên.
Chuẩn kiến thức
Hoạt động 2: Giải bài
tập 26 (SGK-T19) (8’)
Y/C HS đọc và tìm hiểu
đề toán
?: Đồ thị hàm số y = ax
+ b đi qua A(2;-2) ta có
điều gì?
?: Tương tự, đồ thị hàm
số đi qua B(-1;3) ta có
điều gì?

?: Ta có hệ pt nào.
?: Hãy giải hệ pt trên.
Đọc đề bài, nêu yêu cầu
của bài toán.
Khi các hệ số của nó
bằng 0
Cho các hệ số băng 0 và
giải hệ pt vừa tìm được.
Lên bảng giải hệ pt và
trả lời bài toán.
Nhận xét kết quả
Đọc và tìm hiểu đề toán
Ta có A(2;-2) thoả mãn
hàm số hay: -2 = 2a + b
có: 3 = -a + b
HĐ cá nhân trả lời
Ta có hệ pt:
2a + b = -2
-a + b = 3



Lên bảng giải hệ pt trên.
(1 HS lên bảng trình bày
1.Bài 25 ( SGK-T19)
Đa thức
P
(x)
= (3m+5n+1)x+(4m- 10)
bằng đa thức 0

3 5 1 0
4 10 0
m n
m n
+ + =



− − =

3 5 1 3 5 1
4 10 20 5 50
17 51 3
4 10 2
m n m n
m n m n
m m
m n n
− = − − = −
 
⇔ ⇔
 
− = − =
 
= =
 
⇔ ⇔
 
− = =
 

Vậy giá trị m, n cần tìm là:
m = 3;n = 2
2.Bài tập 26 (SGK-T19)
a) Đồ thị hàm số đi qua
A(2;-2) nên ta có:
-2 = 2a + b hay 2a+b = -2 (1)
Năm Học 2010 - 2011 11
D
X
Bài soạn đại số kì II * GV: Quan Văn Doãn
Chuẩn kiến thức
Hoạt động 3: Giải bài
tập 27 (SGK-T20) (9’)
Nêu đề bài.
?: Điều kiện của ẩn.
?: Giải hệ pt trên ntn.
Gọi 1 HS lên bảng làm
bài
?: Với
9
7
u
=
;
2
7
v
=
ta có
gì ?

Chiếu đáp án đúng lên
màn hình máy chiếu và
nhận xét bài làm của hs.
Hoạt động 4: Giải bài
tập 27 (SBT-T8) (8’)
Nêu đề bài (Chiếu trên
màn hình máy chiếu).
?: Muốn giải bài toán
Cả lớp cùng làm vào vở)
Nhận xét kết quả
Đk: x


0; y

0
Dùng phương pháp đặt
ẩn phụ.
1HS lên bảng giải hệ pt
ẩn u, v.
Có:
1 9
7
1 2
7
x
y

=





=


Quan sát nhận xét kết
quả và so sánh với đáp
án trên màn hình máy
chiếu
Đọc và tìm hiểu đề bài
Đồ thị hàm số đi qua B(-1;3)
nên ta có:
3 = -a + b hay –a + b = 3 (2)
-Từ (1) và (2) ta có hệ pt:
2a + b = -2
-a + b = 3



5
3 5
3
3 4
3
a
a
a b
b


= −

= −


⇔ ⇔
 
− + =


=


Vậy a =
5
3

; b =
4
3
3, Bài tập 27: (SGK-T20).
Giải hệ pt.
a,
1 1
1
3 4
5
x y
x y


− =




+ =


( đk: x; y

0 )
Đặt
1
x
= u;
1
y
= v, ta có:
1
3 4 5
u v
u v
− =


+ =

4u- 4v = 4
3u + 4v = 5
7u = 9 u =

u – v = 1 v =
Vậy:
1 9
7
7
9
1 2
7
7
2
x
x
y
y


=
=


 

 
 
=
=





Nghiệm của hệ đã cho là:
7
9
7
2
x
y

=




=


4. Bài tập 27: (SBT-T8).
Giải hệ pt.
Năm Học 2010 - 2011 12
D
X
Bài soạn đại số kì II * GV: Quan Văn Doãn
trên ta làm ntn.
?: Hãy biến đổi và giải
hệ pt trên.
Chuẩn kiến thức
Biến đổi thu gọn, đưa về
dạng hệ pt bậc nhất hai
ẩn
1 HS lên bảng biến đổi

và giải hệ pt (làm ý b,)
Cả lớp cùng làm vào vở
Nhận xét kết quả
b,
2 2
4 5( 1) (2 3)
3(7 2) 5(2 1) 3
x y x
x y x

− + = −

+ = − −

4x
2
- 5y – 5= 4x
2
- 12x+9
21x + 6 = 10y- 5 – 3x
12x – 5y = 14
24x – 10 y = -11
24x- 10y = 28
24x – 10y = -11
0x+ 0y = -11 (*)
12x – 5y = 14
Phương trình (*) vô nghiệm.
Vậy hệ đã cho vô nghiệm.
4. Củng cố.(4’)
-Nêu các dạng bài tập đã chữa.

-Có những cách nào để giải hệ phương trình.
5. Hướng dẫn về nhà.(3’)
-Xem lại các phương pháp giải hệ pt, các bài tập đã chữa.
-BTVN: 27b (SGK-T20); 31, 32 (SBT-T9)
-Chuẩn bị tiết 41: Bài tập
CM duyệt, ngày tháng năm 2011
Năm Học 2010 - 2011 13
D
X
Bài soạn đại số kì II * GV: Quan Văn Doãn
Tiết 41
Soạn:8 / 1 / 2011
Giảng: 11 / 1/ 2011
BÀI TẬP
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
-Học sinh được củng cố kiến thức về giải hệ phương trình bằng hai phương
pháp: PP thế và cộng đại số .
2.Kĩ năng:
-Rèn kỹ năng giải hệ phương trình cho học sinh.
3.Thái độ:
-Yêu thích môn học. Cẩn thận khi giải toán.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: Hệ thống bài tập
2.Học sinh: Phiếu học tập.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức:
Kiểm tra sĩ số: 9A: 9B:
2. Kiểm tra: 15’
A.Trắc nghiệm khách quan: (3đ)

*Điền vào chỗ ( ) trong các câu sau để có các khẳng định đúng
Câu 1: (1đ). Quy tắc thế cho phép ta thực hiện các bước:
+Bước 1: Từ một phương trình của hệ, ta
+Bước 2: thay thế cho phương trình còn lại.
Câu 2: (1đ). Quy tắc cộng đại số được thực hiện qua các bước:
+Bước 1: của hệ đã cho để được 1 pt mới.
Năm Học 2010 - 2011 14
D
X
Bài soạn đại số kì II * GV: Quan Văn Doãn
+Bước 2: Dùng pt mới thay thế
*Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng:
Câu 3: (1đ). Xác định hệ số a, b để hệ phương trình



=+
=+
32
115
byx
yax
có nghiệm
x = y = 1
A. a =b =12 B. a =5; b =18 C. a = 7; b = 8 D. a = 6; b = 1
B.Tự luận: (7đ)
Biết rằng: Đa thức P(x) chia hết cho đa thức (x-a) khi và chỉ khi P(a) = 0.
Hãy tìm các giá trị của m và n sao cho đa thức:
P(x) = mx
3

+(m-2)x
2
-(3n-5)x-4n đồng thời chia hết cho: x+ 1 và x - 3
*ĐÁP ÁN:
A.TNKQ: (3đ)
Câu 1: (1đ)
+ biểu diễn 1 ẩn theo ẩn kia rồi thế vào pt còn lại để
được 1 pt mới
+ : Dùng phương trình mới
Câu 2: (1đ).
+ : Cộng hay trừ từng vế hai phương trình
+ cho 1 trong 2 pt của hệ, giữ nguyên pt kia.
Câu 3: D (1đ).
B.Tự luận: (7đ)
Đa thức P(x) = mx
3
+(m-2)x
2
-(3n-5)x- 4n chia hết chi nhị thức x+ 1 khi:
P(-1) = - m+(m-2) + (3n-5) - 4n = 0 (2đ)
Đa thức P(x) chia hết cho x – 3 khi P(3) = 27m+ 9(m-2) - 3(3n-5) - 4n = 0
Hay 36m – 13n – 3 = 0 (2đ)
Ta giải hệ -n – 7 = 0 m = (1,5đ)
36m – 13n = 3 n = -7 (1,5đ)
3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1: Giải bài tập
18 (SGK-T16) (10’)
Y/C HS tìm hiểu đề bài
18

Gọi 1 HS lên bảng trình
bày lời giải
Tìm hiểu đề bài 18
1 HS lên bảng trình bày
lời giải
Cả lớp cùng làm vào vở
1.Bài tập 18 (SGK-T16)
a. Hệ đã cho nhận cặp
(x; y)= (1;-2) là nghiệm
nên: 2.1+b(-2) = -4
b.1-a(-2) = -5
Năm Học 2010 - 2011 15
D
X
Bài soạn đại số kì II * GV: Quan Văn Doãn
Chuẩn kiến thức
Hoạt động 2: Giải bài tập
25 (SGK-T19) (5’)
?: P(x) = 0 khi nào?
Gọi 1 HS đứng tại chỗ
trình bày lời giải
Chuẩn kiến thức
Hoạt động 3: Giải bài tập
26 (SGK-T19) (4’)
Gọi 1 HS lên bảng trình
bày lời giải
Nhận xét kết quả
khi và chỉ khi
3m- 5n + 1 = 0
4m- n- 10 = 0

1 HS đứng tại chỗ trình
bày lời giải
Cả lớp theo dõi, nhận xét
1 HS lên bảng trình bày
lời giải
Cả lớp cùng làm vào vở
2- 2b = -4
b+ 2a = -5 (*)
Giải hệ (*) với các ẩn là a,
b bằng phương pháp thế
Từ PT: 2-2b= -4
2b = 6 b = 3
Ta đưa hệ đã cho về:
b = 3
b+ 2a = -5
Thế b = 3 vào PT:
b+2a= -5
ta có: 3+ 2a = -5 a= - 4
Kết quả, các giá trị cần
tìm là a= -4, b = 3 và có
hệ: 2x+3y= -4
3x+4y= -5
b.Tương tự, ta giải hệ:
2 ( -1)+ b= -4
(
Và được: a = 5( - 1)
b = - ( + 2)
2.Bài tập 25 (SGK-T19)
P(x) = 0 khi và chỉ khi
3m- 5n + 1 = 0

4m- n- 10 = 0
3m- 5n = -1
4m – n = 10
Giải hệ này ta được m=3;
n = 2
3.Bài tập 26 (SGK-T19)
a.Đường thẳng AB đi qua
A(2; -2); B(-1; 3) cho ta:
-2 = 2.a + b và 3= -1.a + b
Ta giải hệ: 2a+ b = -2
-a + b = 3
Năm Học 2010 - 2011 16
D
X
Bài soạn đại số kì II * GV: Quan Văn Doãn
Chuẩn kiến thức
Hoạt động 4: Giải bài tập
27 (SGK-T20) (6’)
*HD: Đặt ẩn phụ
u = ; v = rồi giải hệ pt
Y/C HS hđ nhóm giải bài
tập 27
Chuẩn kiến thức
Nhận xét kết quả
HĐ nhóm trình bày lời
giải ra bảng phụ (5’)
Đại diện nhóm trình bày
lời giải
Các nhóm nhận xét chéo
kết quả

a = - ; b =
Đường thẳng AB có
phương trình:
y = - x +
4.Bài tập 27 (SGK-T20)
a.Đặt u = ; v = ta đưa
hệ phương trình đã cho về
dạng: u – v = 1 (1)
3u+ 4v = 5 (2)
4u – 4v = 4 (1’)
3u+ 4v = 5 (2’)
7u = 9
3u+ 4v = 5
Ta tính được: u = và thế
vào 3u+ 4v = 5 ta được:
v =
Vậy: = x =

4.Củng cố: (2’)
-Y/C HS phát biểu lại quy tắc thế; quy tắc cộng đại số.
5.Hướng dẫn về nhà: (3’)
-Về nhà học bài, ôn tập kĩ kiến thức về giải hệ phương trình bằng phương pháp thế,
phương pháp cộng đại số.
-Làm các bài tập 19 (SGK-T16); 21, 24 (SGK-T19)
-Chuẩn bị tiết 42: Giải toán bằng cách lập hệ phương trình.

Tiết 42
Soạn: 8 / 1 / 2011
Giảng: 11 / 1/ 2011
Năm Học 2010 - 2011 17

D
X
Bài soạn đại số kì II * GV: Quan Văn Doãn
§5.GIẢI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
-Học sinh Học sinh nắm được phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ
phương trình bậc nhất hai ẩn.
2.Kĩ năng:
-Học sinh có kĩ năng giải các loại toán: toán về phép viết số, quan hệ số,
toán chuyển động.
-Có kĩ năng phân tích bài toán và trình bày lời giải
3.Thái độ:
-Yêu thích môn học. Cẩn thận khi giải toán.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: Máy chiếu
2.Học sinh: Phiếu học tập.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức:
Kiểm tra sĩ số: 9A: 9B:
2. Kiểm tra bài cũ. (5’)
*HS: -Giải hệ phương trình:
4 3 6
2 4
x y
x y
+ =


+ =


-Nhắc lại các bước giải bài toán
bằng cách lập phương trình?
Đáp số: (x;y)=(3;-2)
-Phát biểu theo ba bước.
(Trả lời ?1)
3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1: Ví dụ 1
(12’)
?: Nhắc lại một số dạng
toán về pt bậc nhất.
Để giải bài toán bằng
cách lập hệ pt ta cũng làm
tương tự như giải bài toán
bằng cách lập phương
trình nhưng khác ở chỗ: ta
chọn hai ẩn, lập 2 pt, giải
hệ pt.
Đưa ví dụ1.
?: Ví dụ trên thuộc dạng
toán nào.
?: Nhắc lại cách viết số tự
nhiên dưới dạng tổng các
luỹ thừa của 10.
?: Bài toán có những đại
lượng nào chưa biết
Toán chuyển động, toán
năng suất, quan hệ số,
phép

viết số,
Đọc to ví dụ 1
Thuộc dạng toán viết số.
abc
= 100a + 10b + c
1. Ví dụ 1.
Năm Học 2010 - 2011 18
D
X
Bài soạn đại số kì II * GV: Quan Văn Doãn
Ta đặt ẩn cho hai đại
lượng chưa biết đó.
?: Hãy chọn ẩn và đặt
điều kiện cho ẩn.
?: Tại sao cả hai ẩn đều
phải khác 0
?: Số cần tìm.
?: Số viết theo thứ tự
ngược lại.
?: Ta có phương trình nào.
?: Vậy ta có hệ pt nào.
?: Hãy giải hệ pt và trả lời
bài toán
Nhận xét kết quả và
chuẩn kiến thức.
Cách làm trên là giải bài
toán bằng cách lập hệ pt.
?: Hãy tóm tắt các bước
giải bài toán bằng cách
lập hệ pt

Hoạt động 2: Ví dụ 2
(15’)
Chưa biết chữ số hàng
chục, hàng đơn vị.
Chọn chữ số hàng chục là
x, chữ số hàng đơn vị là y
(x, y

N; 0< x,y

9)
xy
= 10x + y
yx
= 10y + x
Ta được pt: 2y – x = 1 và
10x+ y) – (10y + x) = 27
1 HS lên bảng giải hệ pt
và trả lời bài toán (Hoàn
thành ?2)
Nhận xét kết quả
Nêu các bước giải bài
toán bằng cách lập hệ pt:
B
1
: Chọn ẩn và lập hệ
phương trình.
B
2
: Giải hệ pt

B
3
: Đối chiếu điều kiện và
trả lời bài toán.
Gọi chữ số hàng chục là x
(x

N, 0< x

9), chữ số
hàng đơn vị là y
(y

N, 0<y

9)
Ta được số cần tìm là:
xy
= 10x + y.
Số viết theo thứ tự ngược
lại là:

yx
= 10y + x.
Hai lần chữ số hàng đơn
vị lớn hơn chữ số hàng
chục 1 đơn vị nên ta có:
2y – x = 1
hay –x + 2y = 1 (1)
Số mới bé hơn số cũ 27

đơn vị nên ta có:
(10x+ y) – (10y + x) = 27
hay x – y = 3 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ pt:
-x + 2y = 1
x - y = 3



*?2:
4 7
3 4
y x
x y y
= =
 
⇔ ⇔
 
− = =
 
(T/m
đ.kiện)
Vậy số phải tìm là: 74.
2. Ví dụ 2.
Năm Học 2010 - 2011 19
D
X
Bài soạn đại số kì II * GV: Quan Văn Doãn
Cho Hs làm tiếp ví dụ 2
Vẽ sơ đồ tóm tắt bài toán

lên bảng.
?: Khi hai xe gặp nhau,
thời gian xe khách, xe tải
đã đi là bao nhiêu.
?: Bài toán y.cầu gì.
?: Chọn ẩn và đặt điều
kiện cho ẩn.
Cho Hs hoạt động nhóm
làm ?3, ?4, ?5.
Sau 5' y.cầu đại diện
nhóm trình bày kết quả
Nhận xét kết quả làm của
các nhóm và chiếu đáp
án đúng lên màn hình
Hoạt động 3: Giải bài tập
Đọc to ví dụ 2, vẽ sơ đồ
tóm tắt vào vở.
Xe khách đi được:
1h48' =
9
5
giờ.
Xe tải đã đi:
1h +
9
5
h =
14
5
giờ

Bài toán hỏi vận tốc mỗi
xe.
Hoạt động nhóm.
Sau 5' đại diện nhóm trình
bày kết quả và giải thích.
Các nhóm nhận xét chéo
kết quả, so sánh kết quả
trên màn hình
Gọi vận tốc của xe tải là x
km/h (x>0)
vận tốc của xe khách là y
km/h (y>0)
*?3:
Vì xe khách đi nhanh hơn
xe tải 13km/h, nên ta có
pt: y – x = 13
hay –x + y = 13
*?4:
Từ lúc xuất phát đến lúc
gặp nhau xe khách đi
được:
14
5
x (km); xe tải đi
được:
9
5
y (km), nên ta có
pt:
14

5
x +
9
5
y = 189
hay 14x + 9y = 945
Ta có hệ pt:
-x + y = 13
14x + 9y = 945



*?5:
36
49
x
y
=


=

(T/m điều kiện)
Vậy vận tốc của xe tải là:
36 (km/h),vận tốc của xe
khách là: 49 (km/h)
3. Bài tập 28: (SGK-T22)
Năm Học 2010 - 2011 20
D
X

Bài soạn đại số kì II * GV: Quan Văn Doãn
28 (SGK-T22) (8’)
Yêu cầu Hs đọc đề bài
?: Bài toán cho gì, yêu
cầu gì.
?: Nhắc lại mối liên hệ
giữa số bị chia, số chia,
thương và số dư.
Yêu cầu hs làm vào vở, 1
HS lên bảng làm.
Chuẩn kiến thức
Đọc đề bài
Cá nhân HS trả lời
Số bị chia = số chia
x
thương + số dư.
1 HS lên bảng làm, dưới
lớp làm vào vở
Nhận xét kết quả
Gọi số lớn là x,số nhỏ là y
(x, y

N; y > 124)
Tổng hai số bằng 1006
nên ta có pt:
x + y =1006 (1)
Số lớn chia số nhỏ bằng 2
dư 124 nên ta có: x = 2y +
124 hay x–2y = 124 (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ pt:

x + y =1006
x-2y = 124



712
294
x
y
=



=

(T/m đ.kiện)
Vậy số lớn là: 712
số bé là: 294
4.Củng cố: (2’)
?: Nhắc lại các bước giải toán bằng cách lập hệ phương trình.
?: So sánh với các bài toán giải bằng cách lập phương trình.
5.Hướng dẫn về nhà: (3’)
-Về nhà học bài, ôn tập kĩ kiến thức về giải toán bằng cách lập hệ phương trình.
-Làm các bài tập 29, 30 (SGK-T22) ; 35, 36 (SBT-T9)
-Chuẩn bị tiết 43: Giải toán bằng cách lập hệ phương trình (Tiếp)



Tiết 43
Soạn: / / 2011

Giảng: / / 2011
§6.GIẢI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH (TiẾP)
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
-Học sinh được củng cố cách biến đổi và giải toán bằng cách lập hệ
phương trình.
Năm Học 2010 - 2011 21
D
X
Bài soạn đại số kì II * GV: Quan Văn Doãn
2.Kĩ năng:
-Biết cách chuyển bài toán có lời văn sang bài toán giải hệ phương trình
bậc nhất hai ẩn.
-Vận dụng được các bước giải toán bằng cách lập hệ hai phương trình bậc
nhất hai ẩn.
-Học sinh có kỹ năng phân tích và giải bài toán dạng làm chung, làm riêng,
vòi nước chảy.
3.Thái độ:
-Yêu thích môn học. Cẩn thận khi giải toán.
II. CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: Máy chiếu
2.Học sinh: Phiếu học tập.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức:
Kiểm tra sĩ số: 9A: 9B:
2. Kiểm tra bài cũ. (5’)
*HS:-Nhắc lại các bước giải
toán bằng cách lập phương trình
?: Khi giải các bài toán về
chuyển động ta quan tâm đến

những đại lượng nào?
(Gồm 3 bước):
+Bước 1: Lập phương trình
+Bước 2: Giải phương trình
+Bước 3: Đối chiếu điều kiện, trả lời.
( s; v; t. Với công thức : s = v . t
3. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1: Ví dụ 3
(18’)
Giới thiệu, yêu cầu Hs
đọc ví dụ 3
?: Nhận dạng bài toán
Nhấn mạnh lại nội dung
đề bài.
?: Bài toán có những đại
lượng nào.
?: Thời gian hoàn thành
và năng suất là hai đại
lượng có quan hệ ntn.
Đưa ra bảng phân tích và
yêu cầu Hs điền vào.
Đọc to VD3
Dạng toán làm chung,
làm riêng.
Thời gian hoàn thành,
năng suất công việc.
tỉ lệ nghịch
1 HS lên bảng điền vào
bảng phân tích.

1. Ví dụ 3:
SGK-T22.
Năng T.gian
Năm Học 2010 - 2011 22
D
X
Bài soạn đại số kì II * GV: Quan Văn Doãn
?: Qua bảng phân tích hãy
chọn ẩn và đặt điều kiện
cho ẩn
?: Một ngày mỗi đội làm
được bao nhiêu công việc
?: Dựa vào bài toán ta có
những phương trình nào.
?: Nêu cách giải hệ pt
trên.
*Y/C HS thực hiện ?6
Dựa vào bảng phân
tích, tại chỗ trình bày
lời giải theo câu hỏi
của GV
1
x
= 1,5 .
1
y

1
x
+

1
y
=
1
24
Dùng phương pháp đặt
ẩn phụ (hoàn thành ?6)
suất 1
ngày
hoàn
thành
Hai
đội
1
24

cv
24
Đội A
1
x
cv
x
(ngày)
Đội B
1
y
cv
y
(ngày)

Lời giải
-Gọi thời gian đội A làm
riêng để hoàn thành công việc
là x ngày (x > 24).
Thời gian đội B làm riêng để
hoàn thành công việc là y
ngày (y > 24).
-Một ngày đội A làm được
1
x

c.việc.
đội B làm được
1
y
c.việc.
-Một ngày đội A làm gấp
rưỡi đội B, nên ta có phương
trình:
1
x
= 1,5 .
1
y



1
x
=

3
2
.
1
y
-Một ngày hai đội làm được
1
24
công việc nên ta có pt:

1
x
+
1
y
=
1
24
-Ta có hệ pt:
1 3 1
.
x 2
1 1 1
x 24
y
y

=





+ =


*?6:
Đặt
1
x
= u;
1
y
= v (u,v > 0)
ta được:
Năm Học 2010 - 2011 23
D
X
Bài soạn đại số kì II * GV: Quan Văn Doãn
Gọi 1 HS lên bảng giải hệ
phương trình
Theo dõi, hd Hs giải dưới
lớp và trên bảng.
Gọi HS nhận xét bài trên
bảng
Đưa ra cách giải khác.
1 3 1 1 3
. 0
x 2 x 2
1 1 1 1 1 1
x 24 x 24

1 3 1
2 24

1 3 1
.
x 2
y y
y y
y y
y
 
= − =
 
 

 
 
+ = + =
 
 

+ =


⇔ ⇔


=



?: Khi giải bài toán dạng
làm chung, làm riêng ta
cần chú ý gì?
Ngoài cách giải trên ta
còn cách giải khác
Hoạt động 2: Thực hiện ?
7 (8’)
Y/C HS làm ?7 bằng hđ
nhóm
Sau 5’ yêu cầu Hs đưa
kết quả bảng phân tích và
1 HS lên bảng giải hệ
pt
Cả lớp cùng làm vào vở
Nhận xét bài trên bảng.
Chú ý:
+Không cộng cột thời
gian
+Năng suất và thời
gian là hai đại lượng
nghịch đảo nhau.
Hoạt động nhóm, lập
bảng phân tích, lập hệ
pt.
Nêu kết quả hoạt động
nhóm

3
2
1

24
u v
u v

=




+ =



3
2
3 1
2 24
u v
v v

=





+ =


1

3
40
2
1
1
60
60
u
u v
v
v


=
=


 
⇔ ⇔
 
 
=
=





(TMĐK)
=>

1 1
40
40
1 1
60
60
x
x
y
y

=

=



 
=


=



(TMĐK)
Vậy đội A làm 40 ngày
đội B làm 60 ngày
*?7:
Năng

suất 1
ngày
T.gian
hoàn
thành
Hai
đội
1
24
24
Năm Học 2010 - 2011 24
D
X
Bài soạn đại số kì II * GV: Quan Văn Doãn
hệ pt.
Cho Hs về tự giải và so
sánh kết quả.
Chuẩn kiến thức
Hoạt động 3: Giải bài
tập 32 (SGK-T23) (8’)
Yêu cầu Hs đọc đề bài và
tóm tắt đề bài
?: Lập bảng phân tích bài
toán
?: Tìm điều kiện của ẩn.
?: Lập hệ pt và cách giải
hệ pt
Nhận xét bài làm và
chuẩn kiến thức .
Tự giải hệ pt và so sánh

kết quả.
Các nhóm nhận xét kết
quả
Đọc đề và tóm tắt đề
bài.
1 HS lên bảng lập bảng
phân tích, tìm điều kiện
và lập hệ phương trình.
Cả lớp cùng làm vào vở
Nêu cách giải, lên bảng
giải hệ pt
Nhận xét kết quả
Đội
A
x (x >
0)
1
x
Đội
B
y (y >
0)
1
y
Ta có hệ phương trình:
3
2
1
24
x y

x y

=




+ =


2. Bài tập 32(SGK-T23).
Năng
suất 1
giờ
T.gian
chảy đầy
bể
Cả hai
vòi
5
24

(bể)
24
5

(giờ)
Vòi I
1
x


(bể)
x (giờ)
Vòi II
1
y

(bể)
y (giờ)
(đk: x > 9; y >
24
5
)
Ta được hệ phương trình:
+ = + =
9. 9.
+ = =
= =
x = 12 (T/m điều kiện)
y = 8
4. Củng cố.(4’)
Năm Học 2010 - 2011 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×