Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Phát triển nghiệp vụ bảo lãnh thông quan của các ngân hàng thương mại ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.71 KB, 33 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
MỤC LỤC
Trang
Lời nói đầu
...........................................................................................................................
1
Phần 1: Lý luận chung về nghiệp vụ bảo lãnh của ngân hàng thương
mại
...........................................................................................................................
3
1.1 Những nét chung về bảo lãnh ngân hàng
...........................................................................................................................
3
1.2 Khái niệm bảo lãnh ngân hàng
...........................................................................................................................
3
1.3 Đặc điểm bảo lãnh ngân hàng
...........................................................................................................................
4
1.4 Vai trò và chức năng của bảo lãnh ngân hàng
...........................................................................................................................
5
1.5 Phân loại bảo lãnh ngân hàng
...........................................................................................................................
8
1.6 Phân biệt bảo lãnh với các công cụ khác
...........................................................................................................................
12
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Phần 2: Bảo lãnh thông quan – hình thức bảo lãnh đang phát triển trên
thị trường Việt Nam


...........................................................................................................................
14
2.1 Tổng quan về nghiệp vụ bảo lãnh của các NHTM Việt Nam
...........................................................................................................................
14
2.2 Thực trạng phát triển nghiệp vụ bảo lãnh thông quan của các ngân hàng
thương mại Việt Nam
...........................................................................................................................
17
2.2.1 Bảo lãnh thông quan – nghiệp vụ bảo lãnh nhiều triển vọng
...........................................................................................................................
17
2.2.2 Thành công...............................................................................................
18
2.2.3 Hạn chế
...........................................................................................................................
23
2.2.4 Nguyên nhân của những hạn chế...........................................................
......24
2.3 Các biện pháp phát triển nghiệp vụ bảo lãnh thông quan của các NHTM
Việt Nam
...........................................................................................................................
26
Kết luận
...........................................................................................................................
29
Tài liệu tham khảo
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
...........................................................................................................................

30
Lời nói đầu
Như chúng ta đã biết, ngân hàng từ khi xuất hiện dưới hình thức đầu
tiên của nó - ngân hàng của các thợ vàng, của những kẻ cho vay nặng lãi –
cho tới nay khi đã phát triển thành một hệ thống ngân hàng hoàn thiện là một
quá trình lâu dài với rất nhiều những thay đổi. Từ những nghiệp vụ đầu tiên
là nhận giữ tiền đi lên cho vay và ngày nay ngân hàng đã thực hiện rất nhiều
những nghiệp vụ khác. Đặc biệt trong đó là sự ra đời của các nghiệp vụ
ngoại bảng – những nghiệp vụ không chỉ mang lại thu nhập cho ngân hàng
mà còn là những nghiệp vụ có ít rủi ro, đảm bảo sự cân bằng cho hoạt động
của ngân hàng. Bảo lãnh ngân hàng là một trong những nghiệp vụ như vậy.
Trong kinh doanh ngày nay, bảo lãnh ngân hàng luôn được xem như tấm
giấy thông hành cho doanh nghiệp trong các hoạt động mua bán trả chậm.
Do đó cùng với sự phát triển với quy mô ngày càng lớn của các hoạt động
thương mại, bảo lãnh ngân hàng cũng ngày càng khẳng định vai trò quan
trọng của nó. Tuy nhiên bảo lãnh ngân hàng không chỉ tồn tại ở hình thức
ban đầu mà nó luôn có những điều chỉnh để có sự phù hợp nhất với những
yêu cầu ngày càng cao của các doanh nghiệp. Đặc biệt trong giai đoạn hiện
nay – giai đoạn của nền kinh tế toàn cầu hóa, các hoạt động thương mại diễn
ra không chỉ trong phạm vi quốc gia. Hầu như tất cả các doanh nghiệp đều
có mối quan hệ với đối tác nước ngoài, khoảng cách về không gian địa lý
làm các doanh nghiệp này không đủ khả năng ( thời gian, chi phí…) để tìm
hiểu đối tác của mình, do đó việc có một ngân hàng đứng ra bảo lãnh cho
các hoạt động thương mại này có thể giải quyết rất nhiều khó khăn và vướng
mắc cho doanh nghiệp. Cũng với xu hướng toàn cầu hóa, hoạt động xuất
nhập khẩu hàng hóa diễn ra với khối lượng cũng như mật độ lớn hơn trước
rất nhiều. Việc nghiên cứu, áp dụng và mở rộng các nghiệp vụ bảo lãnh liên
quan hoạt động xuất nhập khẩu trở thành một đề tài mang tính thực tế cao.
Đó là lý do tôi chọn đề tài : Phát triển nghiệp vụ bảo lãnh thông quan của
các ngân hàng thương mại ở Việt Nam.

Trong phạm vi nghiên cứu của mình, đề án đã đưa ra một số lý luận
về bảo lãnh ngân hàng nói chung cũng như bảo lãnh thông quan nói riêng.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Trên cơ sở đó, đề án đã phân tích thực trạng hoạt động bảo lãnh của các
ngân hàng thương mại Việt Nam cùng với thực trạng của hoạt động bảo lãnh
thông quan, những thành công cũng như mặt còn hạn chế và một số giải
pháp phát triển hoạt động dịch vụ này.
Kết cấu của đề án gồm hai phần chính:
Phần 1: Lý luận chung về nghiệp vụ bảo lãnh của ngân hàng thương
mại
Phần 2: Bảo lãnh thông quan – hình thức bảo lãnh đang phát triển trên
thị trường Việt Nam
Do sự nghiên cứu có nhiều hạn chế và một số yếu tố khách quan khác,
đề án vẫn chưa thật hoàn chỉnh và còn nhiều thiếu sót. Vì vậy rất mong nhận
được sự góp ý và thu nhận của các thầy cô giáo và bạn đọc quan tâm đến
vấn đề này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Phần 1: Lý luận chung về nghiệp vụ bảo lãnh của NHTM
1.1 Những nét chung về bảo lãnh ngân hàng
Bảo lãnh ra đời từ rất sớm, từ thời trung cổ Hi Lạp, dưới hình thức
giao dịch cá nhân trong cuộc sống.
Bảo lãnh ngân hàng là một dạng dịch vụ của thị trường hiện đại, xuất
hiện vào giữa những năm 60 ở một thị trường nội địa nước Mỹ. Sau đó vào
đầu những năm 70 bảo lãnh ngân hàng bắt đầu được sử dụng trong các giao
dịch thương mại quốc tế, kể từ đó bảo lãnh ngân hàng phát triển mạnh mẽ
cho đến nay. Trong những năm nội chiến ở Iran( 1979- 1980) hàng loạt các
thư bảo lãnh và thư tín dụng dự phòng được phát hành theo lệnh của các cơ

quan Iran do không được thanh toán nên bị các nước phương tây tới tấp
kiện. Từ đó người ta mới thấy được sự cần thiết phải có những quy định về
bảo lãnh, trên thế giới mới chú trọng việc xây dựng một hệ thống luật hoàn
chỉnh về bảo lãnh.
1.2 Khái niệm bảo lãnh ngân hàng
Theo phòng thương mại quốc tế ICC định nghĩa: bảo lãnh độc lập là
bất cứ bảo lãnh, cam kết hay cam kết thanh toán, dù được gọi hay miêu tả
thế nào, của ngân hàng, công ty bảo hiểm hay pháp nhân hoặc thể nhân bằng
văn bản thanh toán một số tiền khi được xuất trình theo đúng quy định của
cam kết, bản đòi tiền và các chứng từ khác.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Pháp luật Việt Nam quy định: Bảo lãnh ngân hàng là cam kết bằng
văn bản của tổ chức tín dụng (bên bảo lãnh) với bên có quyền (bên nhận bảo
lãnh) về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng (bên được
bảo lãnh) khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa
vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh. Khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả
cho tổ chức tín dụng số tiền đã được trả thay ( Quyết định số 26/2006/QĐ-
NHNN ngày 26/06/2006 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước)
1.3 Đặc điểm bảo lãnh ngân hàng
1.3.1 Bảo lãnh thường có 3 bên:
• Bên hưởng bảo lãnh ( bên thứ 3): là các tổ chức cá nhân trong và
ngoài nước có quyền thụ hưởng bảo lãnh của tổ chức tín dụng.
• Bên được bảo lãnh: là khách hàng được tổ chức tín dụng bảo lãnh.
Khách hàng được tổ chức tín dụng bảo lãnh là các tổ chức và cá nhân
trong nước và nước ngoài. Tổ chức tín dụng không được bảo lãnh đối với
người sau đây:
a Thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc( Giám đốc),
Phó Tổng Giám đốc( Phó Giám đốc) của tổ chức tín dụng.
b Cán bộ nhân viên của tổ chức tín dụng đó thực hiên thẩm định, quyết định

bảo lãnh.
c Bố, mẹ, vợ, chồng, con của thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát,
Tổng giám đốc( Giám đốc), Phó Tổng Giảm đốc( Phó Giám đốc).
d Việc áp dụng quy định tại điểm c khoản này đối với người được bảo lãnh
là bố, mẹ, vợ, chồng, con của Giám đốc, Phó Giám đốc chi nhánh của tổ
chức tín dụng do tổ chức tín dụng xem xét quyết định.
Việc hạn chế bảo lãnh của tổ chức tín dụng đối với các khách hàng
thực hiện theo quy định tại điều 78 Luật các tổ chức tín dụng
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
• Bên bảo lãnh: là tổ chức tín dụng thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh. Bảo
lãnh của ngân hàng có nghĩa là ngân hàng là bên bảo lãnh.
 Tổ chức tín dụng thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh:
- Các tổ chức tín dụng thành lập và hoạt động theo Luật các tổ chức
tín dụng.
- Các ngân hàng được ngân hàng Nhà nước cho phép hoạt động
thanh toán quốc tế được thực hiện các loại bảo lãnh mà bên nhận bảo lãnh là
các tổ chức và cá nhân nước ngoài.
1.3.2 Bảo lãnh là một hình thức tài trợ của ngân hàng cho khách hàng, qua
đó khách hàng có thể tìm nguồn tài trợ mới, mua được hàng hóa hoặc thực
hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm thu lợi.
1.3.3 Bảo lãnh là hình thức tài trợ thông qua uy tín, ngân hàng không phải
xuất tiền ngay khi bảo lãnh, do vậy, bảo lãnh được coi như tài sản ngoại
bảng. Tuy nhiên khi khách hàng không thực hiện được cam kết, ngân hàng
phải thực hiện nghĩa vụ chi trả cho bên thứ ba. Khoản chi trả này được xếp
vào loại tài sản “xấu” trong nội bảng, cấu thành nợ quá hạn. Chính vì vậy
bảo lãnh cũng chứa đựng các loại rủi ro như một khoản cho vay, đòi hỏi
ngân hàng phải phân tích khách hàng như khi cho vay.
1.3.4 Bảo lãnh của ngân hàng tạo mối liên hệ trách nhiệm tài chính và san
sẻ rủi ro. Trách nhiệm tài chính trước hết thuộc về khách hàng, trách nhiệm

của ngân hàng là thứ cấp khi khách hàng không thực hiện nghĩa vụ với bên
thứ ba. Do mối liên hệ giữa ngân hàng với khách hàng có khả năng ràng
buộc khách hàng phải thực hiện các cam kết, bảo lãnh cũng góp phần giảm
bớt các thiệp hại tài chính cho bên thứ ba khi tổn thất xảy ra.
1.3.5 Ngân hàng cố gắng tìm kiếm các khoản thu từ bảo lãnh nhằm bù đắp
chi phí. Phí bảo lãnh được tính theo tỷ lệ phần trăm trên số tiền bảo lãnh.
Ngoài phí ngân hàng còn có thể yêu cầu khách hàng phải ký quỹ, tạo nguồn
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
tiền thanh toán cho ngân hàng với mức lãi suất rất thấp. Bảo lãnh cũng góp
phần mở rộng các dịch vụ khác như kinh doanh ngoại tệ, tư vấn, thanh
toán…
1.4 Vai trò và chức năng của bảo lãnh ngân hàng
1.4.1 Vai trò của bảo lãnh ngân hàng
Bảo lãnh ngân hàng giữ vai trò quan trọng đối với nền kinh tế nói
chung cũng như đối với hoạt động ngân hàng nói riêng.
Đối với nền kinh tế bảo lãnh ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn của nền
kinh tế, phát triển và mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh thể hiện ở hai
mặt:
• Người nhận bảo lãnh có tài trợ tài chính
• Thúc đẩy kinh tế mũi nhọn, hạn chế lĩnh vực hoạt động kém hiệu quả
Đối với hoạt động kinh doanh ngân hàng : bảo lãnh giúp ngân hàng đa
dạng hóa sản phẩm, tăng doanh thu từ thu phí bảo lãnh, mở rộng quan hệ đại
lý nhất là trên thị trường quốc tế.
1.4.2 Chức năng của bảo lãnh ngân hàng
Chức năng quan trọng nhất của bảo lãnh ngân hàng là đảm bảo khả
năng thanh toán của bên yêu cầu bảo lãnh trong trường hợp hợp đồng không
được thực hiện. Bằng việc cam kết chi trả bồi thường khi xảy ra sự cố vi
phạm hợp đồng của người được bảo lãnh, các ngân hàng phát hành bảo lãnh
đã tạo ra một sự đảm bảo chắc chắn cho người nhận bảo lãnh. Chính sự đảm

bảo này tạo ra sự tin tưởng khiến cho các hợp đồng được ký kết một cách dễ
dàng và thuận lợi. Đây cũng là sự khác biệt của bảo lãnh so với tín dụng
chứng từ.
Ngoài ra bảo lãnh ngân hàng còn có các chức năng khác như:
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Chức năng thanh khoản : bên thụ hưởng ngay lập tức nhận được
khoản thanh toán khi có được bằng chứng chứng nhận sự vi phạm của bên
yêu cầu bảo lãnh.
Chức năng hạn chế rủi ro : trong các giao dịch thương mại luôn luôn
tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ rủi ro, bao gồm cả những nguyên nhân khách quan
cũng như chủ quan. Bảo lãnh ngân hàng thực hiện chức năng hạn chế rủi ro
ngay từ khâu đầu tiên của quá trình thực hiện bảo lãnh, đó là việc ngân hàng
kiểm tra độ tin cậy và mức độ rủi ro của người được bảo lãnh. Đối với người
thụ hưởng bảo lãnh, bảo lãnh giúp họ khắc phục, giảm nhẹ, bù đắp được
những tổn thất khi rủi ro xảy ra.
Chức năng tài trợ : bảo lãnh ngân hàng là một hình thức ngân hàng tài
trợ cho người được bảo lãnh. Thông qua bảo lãnh người được bảo lãnh
không phải xuất quỹ, được thu hồi vốn nhanh, được vay nợ hoặc được kéo
dài thời gian thanh toán tiền hàng hóa dịch vụ…Do vậy mặc dù không trực
tiếp cấp vốn như trong tín dụng nhưng bảo lãnh ngân hàng giúp cho khách
hàng được hưởng những thuận lợi về ngân quỹ như trong trường hợp cho
vay.
Chức năng thực hiên hợp đồng : bằng khả năng đòi tiền vi phạm hợp
đồng theo nội dung thư bảo lãnh, bên nhận bảo lãnh có khả năng tạo áp lực
đốc thúc việc thực hiện hợp đồng, theo yêu cầu của họ từ phía bên được bảo
lãnh.
1.5 Phân loại bảo lãnh ngân hàng
1.5.1 Căn cứ bản chất bảo lãnh người ta chia bảo lãnh ngân hàng thành
hai loại

Bảo lãnh đồng nghĩa vụ ( còn gọi là bảo lãnh bổ sung ) : là loại bảo
lãnh trong đó ngân hàng và người được bảo lãnh được xem là có cùng nghĩa
vụ. Tuy nhiên nghĩa vụ của người được bảo lãnh là nghĩa vụ đầu tiên, nghĩa
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
vụ của ngân hàng chỉ là nghĩa vụ bổ sung, chỉ được thực hiện khi có bằng cứ
xác nhận là nghĩa vụ đầu tiên bị vi phạm. Điều này đòi hỏi ngân hàng phải
can thiệp khá sâu vào giao dịch hợp đồng giữa người được bảo lãnh và
người thụ hưởng. Do vậy chủ yếu được sử dụng trong phạm vi nội địa mà ít
được sử dụng trong quan hệ quốc tế.
Bảo lãnh độc lập : là loại bảo lãnh hiện đại, trong đó nghĩa vụ của
ngân hàng và người được bảo lãnh hoàn toàn tách rời nhau, việc thực hiện
thanh toán chỉ căn cứ vào những điều kiện, điều khoản quy định trong văn
bản bảo lãnh được thỏa mãn mà thôi. Tuy nhiên tính độc lập của loại bảo
lãnh này không hoàn toàn tuyệt đối mà phụ thuộc các điều kiện thanh toán
đã được quy định trong văn bản bảo lãnh giữa ngân hàng và người thụ
hưởng bảo lãnh.
1.5.2 Căn cứ phương thức phát hành người ta chia bảo lãnh ra thành bảo
lãnh trực tiếp và bảo lãnh gián tiếp
Bảo lãnh trực tiếp : ngân hàng bảo lãnh chịu trách nhiệm trực tiếp cho
bên được bảo lãnh, người được bảo lãnh chịu trách nhiệm bồi hoàn trực tiếp
cho ngân hàng phát hành bảo lãnh. Trong loại bảo lãnh này thường có 3 bên
tham gia.
Bảo lãnh gián tiếp : ngân hàng bảo lãnh đã phát hành bảo lãnh theo
chỉ thị của một ngân hàng trung gian phục vụ cho người được bảo lãnh dựa
trên một bảo lãnh khác gọi là bảo lãnh đối ứng. trong loại bảo lãnh này
người được bảo lãnh không phải bồi hoàn trực tiếp cho ngân hàng phát hành
bảo lãnh mà chính ngân hàng trung gian chịu trách nhiệm bồi hoàn. Do vậy
bảo lãnh gián tiếp thường có ít nhất 4 bên : Ngân hàng phát hành bảo lãnh
Ngân hàng trung gian

Người được bảo lãnh
Người hưởng bảo lãnh
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Bảo lãnh gián tiếp được sử dụng chủ yếu trong trường hợp người thụ
hưởng là người nước ngoài và ngân hàng phát hành ở ngay tại quốc gia của
người thụ hưởng, do vậy quyền lợi của người thụ hưởng được đảm bảo chắc
chắn hơn.
1.5.3 Phân loại theo phạm vi lãnh thổ người ta chia bảo lãnh ngân hàng ra
thành:
Bảo lãnh trong nước
Bảo lãnh ngoài nước
1.5.4 Phân loại theo mức độ rủi ro bảo lãnh ngân hàng gồm
Bảo lãnh theo hình thức cấp tín dụng : bảo lãnh vay vồn và thư tín
dụng dự phòng. Là loại bảo lãnh gắn với nghĩa vụ trả nợ của người được bảo
lãnh đối với tổ chức tín dụng khác.
Bảo lãnh theo hình thức cung cấp dịch vụ : gắn với hoạt động cung
cấp hàng hóa dịch vụ như bảo lãnh đấu thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng.
1.5.5 Phân loại theo mục tiêu bảo lãnh người ta chia bảo lãnh thành các
loại sau
Bảo lãnh vay vốn ( bảo lãnh bảo đảm hoàn trả vốn vay)
Nhiều tổ chức tín dụng khi cho vay đòi hỏi phài có đảm bảo hoặc bằng
hàng hóa, chứng khoán, bất động sản hoặc bằng bảo lãnh của người thứ ba
( tín chấp)…hoặc Nhà nước, doanh nghiệp, tổ chức tín dụng có nhu cầu vay
vốn bằng cách phát hành trái phiếu, tuy nhiên nếu uy tín của người vay trên
thị trường đó chưa cao, việc phát hành sẽ rất khó khăn. Trước thực tế đó bảo
lãnh vay vốn ra đời.
Bảo lãnh vay vốn là cam kết của tổ chức tín dụng với bên nhận bảo
lãnh, về việc sẽ trả nợ thay cho khách hàng trong trường hợp khách hàng
không trả hoặc không trả đầy đủ, đúng hạn nợ vay đối với bên nhận bảo

lãnh.
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Có hai loại hình bảo lãnh vay vốn :
- Bảo lãnh vay vốn trong nước
- Bảo lãnh vay vốn nước ngoài
Bảo lãnh thanh toán
Bảo lãnh thanh toán là cam kết của tổ chức tín dụng với bên nhận bảo
lãnh, về việc sẽ thực hiện nghĩa vụ thanh toán thay cho khách hàng trong
trường hợp khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa
vụ thanh toán của mình khi đến hạn.
Bảo lãnh dự thầu
Trong hoạt động kinh tế rất nhiều hoạt động được thực hiện thông qua
đấu thầu như đấu thầu cung cấp thiết bị, xây dựng. Để tìm kiếm được các
nhà thầu có đủ năng lực và hạn chế những rủi ro khi nhà thầu vi phạm các
điều khoản tham gia dự thầu như trúng thầu song không thực hiện hợp đồng,
không kê khai đúng các yêu cầu của chủ đầu tư…chủ đầu tư thường yêu cầu
bên thực hiện hợp đồng phải ký quỹ ( đặt cọc) dự thầu. Nếu vi phạm, bên dự
thầu sẽ bị mất quyền ký quỹ. Do ký quỹ gây ra nhiều thủ tục phiền phức cho
cả hai bên, đặc biệt làm tồn đọng vốn của bên tham gia dự thầu, nhiều chủ
thầu yêu cầu thay thế tiền ký quỹ bằng bảo lãnh của ngân hàng.
Vậy bảo lãnh dự thầu là cam kết của tổ chức tín dụng với bên mời thầu,
để đảm bảo nghĩa vụ tham dự thầu của khách hàng. Trường hợp khách hàng
phải nộp phạt do vi phạm quy định đấu thầu mà không nộp hoặc không nộp
đầy đủ tiền phạt cho bên mời thầu thì tổ chức tín dụng sẽ thực hiện thay.
Bảo lãnh thực hiện hợp đồng
Các hợp đồng được bảo lãnh như hợp đồng cung cấp hàng hóa, xây
dựng, thiết kế… Việc khách hàng vi phạm hợp đồng như cung cấp không
đúng hạn, không đúng chất lượng cam kết…đều có thể gây tổn thất lớn cho
Website: Email : Tel : 0918.775.368

Website: Email : Tel : 0918.775.368
bên thứ ba . Bảo lãnh của ngân hàng một mặt bù đắp một phần tổn thất cho
bên thứ ba, mặt khác thúc đẩy khách hàng nghiêm túc thực hiện hợp đồng.
Vậy bảo lãnh thực hiện hợp đồng là cam kết của tổ chức tín dụng với
bên nhận bảo lãnh, bảo đảm việc thực hiện đúng và đầy đủ các nghĩa vụ của
khách hàng theo hợp đồng đã ký kết với bên nhận bảo lãnh. Trường hợp
khách hàng vi phạm hợp đồng và phải bồi thường cho bên nhận bảo lãnh mà
không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ thì tổ chức tín dụng sẽ thực
hiện thay.
Bảo lãnh đảm bảo chất lượng sản phẩm
Là cam kết của tổ chức tín dụng với bên nhận bảo lãnh, bảo đảm việc
khách hàng thực hiện đúng các thỏa thuận về chất lượng của sản phẩm theo
hợp đồng đã ký kết với bên nhận bảo lãnh. Trường hợp khách hàng vi phạm
chất lượng sản phẩm và phải bồi thường cho bên nhận bảo lãnh mà không
thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ thì tổ chức tín dụng sẽ thực hiện
thay.
Bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước
Nhiều người cung cấp yêu cầu khách hàng ( người mua hàng hóa dịch
vụ ) phải đặt trước một phần tiền trong giá trị hợp đồng cung cấp. Tiền đặt
cọc vừa giúp bên cung cấp có một phần vốn để sản xuất kinh doanh, vừa có
tác dụng ràng buộc người mua phải mua hàng đã đặt. Tuy nhiên đề phòng
người cung câp không cung cấp hàng đồng thời không trả tiền đặt cọc, bên
mua yêu cầu bên cung cấp phải có bảo lãnh của ngân hàng về việc sẽ trả tiền
ứng trước.
Vậy, bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước là cam kết của tổ chức tín dụng
với bên nhận bảo lãnh về việc bảo đảm nghĩa vụ hoàn trả tiền ứng trước của
khách hàng theo hợp đồng đã ký kết với bên nhận bảo lãnh. Trường hợp
Website: Email : Tel : 0918.775.368

×