Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

18) điều TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.57 KB, 5 trang )

ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG
I . ĐỊNH NGHĨA
• CAP là tình trạng nhiễm trùng cấp tính ở nhu mô phổi xảy ra trong cộng đồng.
• Cần phân biệt với VPBV và VP liên quan đến chăm sóc sức khỏe.
II . TÁC NHÂN GÂY BỆNH
• Điển hình : S. pneumoniae, Haemophilus influenzae (H. influenzae), S. aureus, Group A
streptococci, Moraxella catarrhalis, kỵ khí, và VK gr(-) hiếu khí.
• Không điển hình : Legionella spp, M. pneumoniae, Chlamydia pneumoniae.
III . CHẨN ĐOÁN
1 . LÂM SÀNG
• VIÊM PHỔI ĐIỂN HÌNH : khởi phát thường đột ngột
• Ho khạc đàm mủ
• Sốt cao (80%), ớn lạnh (50%)
• Đau ngực kiểu màng phổi (30%)
• Khó thở
• Nhòp thở > 24l/p (45-70%)
• Ran nổ, HCĐĐ, thổi ống, cọ màng phổi.
• VIÊM PHỔI KHÔNG ĐIỂN HÌNH : khởi phát từ từ
• TC giống cúm xảy ra trước.
• Ho khan hay đàm nhầy.
• Đa số sốt nhẹ, có thể sốt cao kèm ớn lạnh (Legionella pneumophila…).
• Thở nhanh hay khó thở thường gặp.
• Thường có biểu hiện ngoài phổi.
2 . CẬN LÂM SÀNG
• XN máu: CTM,CRP,Procalcitonin.
• X Quang ngực, CT Scan ngực.
• KMĐM.
• Xác đònh tác nhân.
• Nhuộm Gram và cấy đàm, cấy máu.
• Huyết thanh chẩn đoán.
• Kháng nguyên trong nước tiểu.


• XN đánh giá mức độ nặng.
• Xét nghiệm máu
• BC tăng: điển hình 15,000 - 30,000 /mm3.
• BC Có thể giảm < 4.000 Tiên lượng xấu.
• CRP tăng > 100 mg/l.
• Procalcitonin > 0.5 ng/ml
• X QUANG NGỰC
• Thâm nhiễm phổi là tiêu chuẩn vàng trong CĐ VP
• Tất cả các trường hợp nghi CAP XQ ngực và nếu không thâm nhiễm nên lập lại sau
24-48g
• Biểu hiện: thâm nhiễm PN khu trú (thùy, phân thùy) hay lan tỏa, đông đặc thùy,
thâm nhiễm mô kẽ, VPQP ± TDMP, abscess, xẹp phổi.
CT SCAN NGỰC
• Không khuyến cáo sử dụng thường qui.
• Chụp CT ngực khi lâm sàng nghi ngờ CAP, nhưng XQ ngực (-)
• CT ngực nhạy hơn XQ phổi trong bệnh mô kẽ, tạo hang, tràn mủ MP và hạch rốn
phổi
• XÁC ĐỊNH TÁC NHÂN
• BN ngoại trú : làm chọn lọc
• BN nhập viện :
• Nhuộm Gr, cấy đàm (hiếu khí và yếm khí), cấy máu .
• Kháng nguyên trong nước tiểu đối với S. pneumoniae , Legionella.
• HT chẩn đoán vi khuẩn không điển hình.
IV . ĐIỀU TRỊ
1 . TIÊU CHUẨN NHẬP VIỆN
• Lâm sàng
• Tuổi >65
• Có bệnh đồng thời : COPD, DPQ, K, ĐTĐ, STM, suy tim, Xơ gan,TBMMN, sau mỗ cắt
lách…
• Lạm dụng rượu mãn, SDD

• Tiền sử NV trong năm qua.
• Lâm sàng: HH 30 l/p, HAmin 60 mmHg , HAmax 90mmHg, M >125 l/phút, nhiệt độ
40
o
C hay 35
o
C , RL ý thức, Nhiễm trùng ngoài phổi.
• Cận Lâm Sàng
• BC <4000 / > 20.000, N < 1000(mm
3
)
• Pa0
2
< 60, PaC0
2
> 50 / thở khí trời
• Creatinin máu >1,2 mg% hay BUN >20 mg%
• Xq phổi: tổn thương > 1 thùy, hoại tử, tổn thương lan nhanh, TDMP kèm theo.
• Hct < 30% hay Hb < 9 mg%
• Bằng chứng của nhiễm trùng hay RLCN cơ quan (toan chuyển hóa, bệnh lý đông máu)
• pHmáu < 7,35.
CURB-65 :
• Confusion (based upon a specific mental test or disorientation to person, place, or time)
• Urea (BUN in the United States) >7 mmol/L (20 mg/dL)
• Respiratory rate >30 breaths/minute
• BP (systolic <90 mmHg or diastolic <60 mmHg)
• Age >65 years
• 0 – 1 : ĐT ngoại trú .
• 2 : Nhập viện .
• ≥ 3: Nhập ICU .

• Nhập ICU:
• Một trong hai tiêu chuẩn chính: cần thở máy hay shock nhiễm trùng.
• Hoặc hai trong ba tiêu chuẩn phụ (PaO
2
/FiO
2
< 250, VP nhiều thùy, HA max < 90mmHg)
• Phác đồ: VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG
ATS - IDSA 2007
Ngoại trú:
• 1- BN khỏe mạnh và không có yếu tố nguy cơ nhiễm . S.pneumoniae kháng thuốc,
không dùng kháng sinh trong vòng 3 tháng.
• Marcrolide (azithromycin, clarithromycin, hay erythromycin) (level I evidence).
• Doxycycline (level III evidence)
• 2- Có bệnh đi kèm (bệnh tim, phổi, gan mạn, ĐTĐ, nghiện rượu, dùng thuốc hay bệnh suy
giảm MD) dùng thuốc KS trong 3 tháng trước đây hay nguy cơ nhiễm S. pneumoniae kháng
thuốc:
• Fluoroquinolone hô hấp (moxifloxacin, gemifloxacin hay levofloxacin 500- 750mg)
(level I evidence).
• ß-lactam kết hợp marcrolide
• 3- Vùng có tỷ lệ S.pneumoniae kháng Marcrolide cao (>25%) dùng KS thay thế như ở phần
2; bao gồm cả những BN không có bệnh lý đi kèm (III)
LIỀU KHÁNG SINH
• Azithromycin (500 mg on day one followed by four days of 250 mg a day); 500 mg a day
for three days, or 2 g single dose (microsphere formulation) are acceptable alternative
regimens
• Clarithromycin XL (two 500 mg tablets once daily) for five days or until afebrile for 48 to
72 hours
• Doxycycline (100 mg twice a day) for 7 to 10 days
• Gemifloxacin 320 mg daily, levofloxacin 750 mg daily, or moxifloxacin 400 mg daily

• Combination therapy with a beta-lactam effective against S. pneumoniae (high-dose
amoxicillin, 1 g three times daily or amoxicillin- clavulanate 2 g twice daily or
cefpodoxime 200 mg twice daily or cefuroxime 500 mg twice daily) PLUS either a
macrolide (azithromycin 500 mg on day one followed by four days of 250 mg a day or
clarithromycin 250 mg twice daily or clarithromycin XL 1000 mg once daily) or
doxycycline (100 mg twice daily)
Phác đồ: VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG (ATS - IDSA 2007)
Nội trú không ICU:
• Fluoroquinolone hô hấp (I)
• ß-lactam kết hợp marcrolide (I) (ß-lactam được ưa dùng hơn gồm cefotaxime, ceftriaxone ;
ertapenem cho BN được chọn lựa), doxycycline (III ) là KS thay thế marcrolide .
• Fluoroquinolone hô hấp nên sử dụng trên BN dò ứng PNC
Nội trú nhập ICU:
• 1- ß-lactam kết hợp azithromycin (II ) hoặc fluoroquinolone (I ).( Đối với BN dò ứng PNC,
dùng fluoroquinolone hô hấp hay aztreonam).
• 2- Nghi ngờ Nhiễm Pseudononas : ß-lactam chống phế cầu, chống pseudomonas
( piperacillin-tazobactam, cefepime, imipenem hay meropenem) kết hợp với ciprofloxacin
hoặc levofloxacin (750mg).
hoặc : ß-lactam như trên kết hợp aminoglycoside và azithromycin
hoặc: ß-lactam như trên kết hợp aminoglycoside và fluoroquinolone chống pnemococcus
(Đối với BN dò ứng PNC thay bằng aztreonam)(III ).
• 3- Nghi ngờ Nhiễm S. aureus kháng methicillin mắc phải trong cộng đồng thêm vancomycin
hay linezolide (III ).
LIỀU KHÁNG SINH
• Ceftriaxone (1 to 2 g IV daily),
• Cefotaxime (1 to 2 g IV every eight hours),
• Ceftaroline (600 mg IV every 12 hours),
• Cefepime (2 g every eight hours)
• Ceftazidime (2 g every 8 hours)
Ampicillin- sulbactam (1.5 to 3 g IV every six hours)

• Azithromycin [500 mg IV or orally daily]
• Clarithromycin XL [two 500 mg tablets once daily]
• Doxycycline (100 mg orally or IV twice daily)
• Levofloxacin 750 mg daily
• Moxifloxacin 400 mg daily
• Ciprofloxacin (400 mg every 8 hours)
• Piperacillin-tazobactam (4.5 g every six hours)
• Imipenem (500 mg IV every six hours)
• Meropenem (1 g every eight hours)
• ertapenem (1 g IV daily) .
THỜI GIAN VÀ ĐÁP ỨNG ĐIỀU TRỊ
• KS tối thiểu 5 ngày, riêng Azithromycin do thời gian bán hủy dài có thể ngắn hơn (2007
IDSA/ATS ).
• BN đáp ứng tốt trong 2-3 ngày đầu thời gian dùng KS 5-7 ngày.
• Hầu hết BN cải thiện triệu chứng ngay sau khi sử dụng KS (table 2).
• Biểu hiện XQ cải thiện chậm hơn TCLS, không cần chụp XQ lại nếu LS cải thiện.
• Đối BN nội trú nên ngưng KS khi :
• Hết sốt 48-72 giờ
• Không cần thở oxy ( ngoại trừ các trường hợp có bệnh cơ bản cần thở oxy trước
đó).
• Không có bất kỳ dấu hiệu nào sau đây : M > 100l/p, nhòp thở > 24l/p, HA tâm thu
≤ 90 mmHg
• Có thể chuyển thuốc uống khi cải thiện LS, ổn đònh huyết động, BN có thể uống
được và không rối loạn tiêu hóa.
….HẾT….

×