Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

“khảo sát hiệu quả của một số loại thuốc hóa học và dịch trích thực vật đối với nấm trichoconis sp. và aspergillus sp. gây lem lép hạt lú trong điều kiện phòng thí nghiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.05 MB, 111 trang )



I HC C
KHOA NÔNG NGHIP & SINH HC NG DNG
B MÔN BO V THC VT





Chng nhn lut nghip v tài:
KHO SÁT HIU QU CA MT S LOI THU
CH TRÍCH THC VI VI
NM Trichoconis sp. VÀ Aspergillus sp. GÂY
LEM LÉP HU KIN
PHÒNG THÍ NGHIM



Do sinh viên Lê Huyền Thảo thực hiện và đề nạp.
Kính trình Hội Đồng chấm luận văn tốt nghiệp xem xét.

Cần Thơ, ngày tháng năm
Cán bộ hƣớng dẫn

Th.S. Lê Thanh Toàn


i

I HC C


KHOA NÔNG NGHIP & SINH HC NG DNG
B MÔN BO V THC VT

Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp đã chấp nhận luận văn tốt nghiệp Kỹ sƣ Bảo vệ
Thực vật với đề tài:

KHO SÁT HIU QU CA MT S LOI THU
CH TRÍCH THC VI VI
NM Trichoconis sp. VÀ Aspergillus sp. GÂY
LEM LÉP HU KIN
PHÒNG THÍ NGHIM
Do sinh viên Lê Huyền Thảo thực hiện và bảo vệ trƣớc Hội đồng, ngày tháng
năm
Luận văn đã đƣợc Hội đồng đánh giá ở mức:……………điểm
Ý KIẾN HỘI ĐỒNG…………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………



Cần Thơ, ngày tháng năm
DUYỆT KHOA NN & SHƢD CHỦ TỊCH HỘI ĐỐNG
CHỦ NHIỆM KHOA






ii


Họ và tên sinh viên: Lê Huyền Thảo Giới tính: Nữ
Ngày sinh: 25/7/1992 Dân tộc: Kinh
Nơi sinh: Huyện Duyên Hải – Tỉnh Trà Vinh
Quê quán: Ấp Long Khánh, Xã Long Khánh, Huyện Duyên Hải, Tỉnh Trà Vinh.
Quá trình học tập:
Năm 1998 – 2003: học tại trƣờng Tiểu Học Long Khánh A.
Năm 2003 – 2007: học tại trƣờng Trung Học Cơ Sở Long Khánh A.
Năm 2007 – 2010: học tại trƣờng Trung Học Phổ Thông Long Khánh.
Năm 2010– 2014: học tại trƣờng Đại Học Cần Thơ. Chuyên ngành Bảo Vệ
Thực Vật, khóa 36, khoa Nông nghiệp &Sinh học Ứng dụng, trƣờng Đại học Cần
Thơ.



















iii



Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân. Các số liệu, kết quả
nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ
công trình luận văn nào trƣớc đây.
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã đƣợc cảm
ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.

Cần Thơ, ngày tháng năm


























iv


Để hoàn thành đề tài tốt nghiệp này, ngoài sự cố gắng, nỗ lực của bản thân, tôi
đã nhận đƣợc rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình của thầy cô, bạn bè và ngƣời
thân.
Trƣớc tiên, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành và lòng biết ơn sâu sắc tới
Th.S. Lê Thanh Toàn đã tận tình chỉ bảo, hƣớng dẫn và động viên tôi trong suốt quá
trình thực hiện đề tài và hoàn thành tốt luận văn này.
Tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cố vấn học tập, quý thầy cô trong Khoa
Nông nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng – những ngƣời đã trực tiếp giảng dạy, truyền
đạt những kiến thức kinh nghiệm quí báo trong suốt thời gian tôi theo học tại
trƣờng.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến chị Nguyễn Thị Hàn Ni, anh Nguyễn
Thanh Nam và các bạn trong phòng thí nghiệm Nedo đã giúp đỡ tôi trong suốt quá
trình làm luận văn. Các bạn thuộc lớp Bảo vệ Thực vật khóa 36 đã nhiệt tình giúp
đỡ tôi trong suốt thời gian học tập.
Cuối cùng, con xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới má suốt đời tận tụy vì sự nghiệp
và tƣơng lai của con.














v

LÊ HUYỀN THẢO, 2013. O SÁT HIU QU CA MT S LOI
THU    CH TRÍCH THC V I VI NM
Trichoconis sp.Aspergillus sp. GÂY LEM LÉP HU
KIN PHÒNG THÍ NGHILuận văn tốt nghiệp kỹ sƣ ngành Bảo vệ Thực
Vật, khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng. Trƣờng Đại học Cần Thơ. Cán bộ
hƣớng dẫn khoa học: Th.S. Lê Thanh Toàn.


Đề tài“Khảo sát hiệu quả của một số loại thuốc hóa học và dịch trích thực vật
đối với nấm Trichoconis sp. và Aspergillus sp. gây lem lép hạt lúa trong điều kiện
phòng thí nghiệm” đƣợc thực hiện từ tháng 5 năm 2012 đến tháng 11 năm 2013 tại
phòng thí nghiệm Nedo, Bộ môn Bảo vệ Thực vật, Khoa Nông nghiệp & Sinh học
Ứng dụng, Trƣờng Đại học Cần Thơ nhằm mục tiêu: (1) Chọn ra loại thuốc và nồng
độ có khả năng ức chế tốt sự phát triển khuẩn ty nấm Trichoconis sp. và Aspergillus
sp. trong điều kiện in vitro. (2) Chọn ra loại dịch trích thực vật và nồng độ có khả
năng ức chế tốt sự phát triển khuẩn ty nấm Trichoconis sp. và Aspergillus sp. trong
điều kiện in vitro.
Kết quả 4 loại thuốc hóa học đƣợc sử dụng trong thí nghiệm Tilt super 300EC,

Rocksai Super 525SE, Man 80WP và Comcat 150WP với 3 nồng độ khác nhau. Đối
với nấm Trichoconis sp. thì nghiệm thức xử lý với Tilt super 300EC, Man 80WP có
khả năng ức chế tƣơng đƣơng nhau và ức chế mạnh sự phát triển khuẩn ty nấm ngay
nồng độ 46,9µl/100ml đối với Tilt super 300EC và 0,25g/100ml đối với Man 80WP
(nồng độ bằng ½ khuyến cáo), hiệu quả ức chế trung bình là 91,85% thời điểm
168GSĐKT. Đối với nấm Aspergillus sp. nghiệm thức xử lý với Tilt super 300EC
có khả năng ức chế sự phát triển khuẩn ty nấm cao nhất và ức chế tốt ngay nồng độ
46,9µl/100ml, cho hiệu quả trung bình là 92,41% thời điểm 168GSĐKT.
Trong 4 loại dịch trích thực vật đƣợc sử dụng làm thí nghiệm lá neem, cỏ hôi,
cỏ cứt heo và húng chanh với 3 nồng độ khác nhau là 2%, 4% và 8%. Đối với nấm
Trichoconis sp. thì nghiệm thức xử lý với dịch trích húng chanh ở nồng độ 4% có
khả năng ức chế sự phát triển khuẩn ty nấm tốt nhất, trung bình hiệu quả 60,72% ở
thời điểm 168GSĐKT. Đối với nấm Aspergillus sp. nghiệm thức xử lý với cỏ cứt
heo ở nồng độ 8% có khả năng ức chế sự phát triển khuẩn ty nấm tốt hơn các
nghiệm thức còn lại, nhƣng hiệu quả thấp hiệu quả trung bình là 10,68% ở thời
điểm 168GSĐKT.

vi


TIỂU SỬ CÁ NHÂN ii
LỜI CAM ĐOAN iii
LỜI CẢM ƠN iv
TÓM LƢỢC v
MỤC LỤC vi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix
DANH SÁCH BẢNG x
DANH SÁCH HÌNH xi
MỞ ĐẦU 1
CHƢƠNG 1.LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 2

1.1. SƠ LƢỢC VỀ BỆNH LEM LÉP HẠT TRÊN LÚA 2
1.1.1. Triệu chứng 2
1.1.2. Tác nhân 2
1.1.2.1. Lem lép hạt do nấm 2
1.1.2.2. Lem lép hạt do vi khuẩn. 3
1.1.2.3. Lem lép hạt do tuyến trùng 4
1.1.2.4. Lem lép hạt do vi rút 4
1.1.3 Phân bố và tác hại 4
1.2 SƠ LƢỢC CÁC NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN NẤM GÂY HẠI TRÊN
HẠT LÚA 5
1.2.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới 5
1.2.2 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam 6
1.3. SƠ LƢỢC VỀ NẤM Trichoconis padwickii VÀ Aspergillus sp. GÂY BỆNH
TRÊN HẠT LÚA 9

vii

1.3.1. Nấm Trichoconis padwickii 9
1.3.2. Nấm Aspergillus sp. 11
1.4. SƠ LƢỢC VỀ CÁC LOẠI DỊCH TRÍCH THỰC VẬT SỬ DỤNG TRONG
THÍ NGHIỆM 13
1.4.1. Cây Neem 13
1.4.2. Cỏ hôi 15
1.4.3. Cây cỏ cứt heo 16
1.4.4. Cây húng chanh 17
1.5. SƠ LƢỢC VỀ CÁC LOẠI THUỐC HÓA HỌC SỬ DỤNG TRONG THÍ
NGHỆM 18
1.5.1.Tilt super 300EC 18
1.5.2. Rocksai super 525SE. 19
1.5.3.Man 80WP. 20

1.5.4. Comcat 150WP 21
CHƢƠNG 2.PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP 21
2.1. PHƢƠNG TIỆN THÍ NGHIỆM 21
2.1.1. Thời gian và địa điểm 21
2.1.2. Vật liệu thí nghiệm 21
2.1.3. Dụng cụ thí nghiệm 22
2.1.4. Thiết bị thí nghiệm 22
2.1.5. Công thức môi trƣờng đƣợc dùng trong bố trí thí nghiệm: 22
2.2. PHƢƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 23
2.2.1. Thí nghiệm 1. Khảo sát hiệu quả của các loại thuốc hóa học đối với nấm
Trichoconis sp. và Aspergillus sp. gây lem lép hạt lúa in vitro. 23
2.2.2. Thí nghiệm 2. Khảo sát hiệu quả của các loại dịch trích thực vật đối với
nấm Trichoconis sp. và Aspergillus sp. gây lem lép hạt lúa in vitro 24

viii

2.2.3. Thí nghiệm 3. Đánh giá hiệu quả của các loại thuốc hóa học và dịch trích
thực vật đối với nấm Trichoconis sp. và Aspergillus sp. gây lem lép hạt lúa in
vitro 26
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27
3.1. HIỆU QUẢ ĐỐI KHÁNG IN VITRO CỦA 4 LOẠI THUỐC HÓA HỌC
LÊN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NẤM Trichoconis sp.VÀ Aspergillus sp. GÂY
BỆNH LEM LÉP HẠT LÚA 27
3.1.1 Nấm Trichoconis sp 27
3.1.2. Nấm Aspergillus sp. 34
3.2. HIỆU QUẢ ĐỐI KHÁNG IN VITRO CỦA 4 LOẠI DỊCH TRÍCH THỰC
VẬT LÊN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NẤM Trichoconis sp. VÀ Aspergillus sp.
GÂY BỆNH LEM LÉP HẠT LÚA 41
3.2.1 Nấm Trichoconis sp 41
3.2.2. Nấm Aspergillus sp. 48

3.3. HIỆU QUẢ ĐỐI KHÁNG IN VITRO CỦA 2 LOẠI THUỐC HÓA HỌC
VÀ 2 LOẠI DỊCH TRÍCH THỰC VẬT ĐƢỢC CHỌN LÊN SỰ PHÁT TRIỂN
CỦA NẤM Trichoconis sp. VÀAspergillus sp. GÂY BỆNH LEM LÉP HẠT
LÚA 55
3.3.1 Nấm Trichoconis sp 55
3.3.2. Nấm Aspergillus sp. 59
3.3.3. Hiệu quả ức chế số lƣợng bào tử nấm Aspergillus sp. của các loại thuốc
hóa học và dịch trích thực vật sau 12 ngày đặt khuẩn ty 63
CHƢƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 64
4.1. KẾT LUẬN 64
4.2. ĐỀ NGHỊ 64
TÀI LIỆU THAM KHẢO 65



ix

DANH MC T VIT TT

IRRI: International Rice Research Institute
NIPP: National Institute of Plant Protection
ISTA: International Seed Testing Association
IUPAC: International Union of Pure and Applied Chemistry
GSĐKT: Giờ sau đặt khuẩn ty
TGCL: Thời gian cách ly
TLPT: Trọng lƣợng phân tử
CTPT: Cấu tạo phân tử
ĐBSCL: đồng bằng sông Cửu Long
STT: Số thứ tự
















x



Bng
Ta bng
Trang
Bảng 2.1
Nồng độ các loại thuốc hóa học và dịch trích thực vật đƣợc sử dụng trong
các thí nghiệm
18
Bảng 3.1
Ảnh hƣởng của các loại thuốc hóa học lên sự phát triển đƣờng kính (cm) của
khuẩn ty nấm Trichoconis sp. trong điều kiện in vitro
24
Bảng 3.2

Hiệu quả ức chế (%) sự phát triển khuẩn ty nấm Trichoconis sp. của các loại
thuốc hóa học trong điều kiện in vitro
26
Bảng 3.3
Ảnh hƣởng của các loại thuốc hóa học lên sự phát triển đƣờng kính (cm) của
khuẩn ty nấm Aspergillus sp. trong điều kiện in vitro
31
Bảng 3.4
Hiệu quả ức chế (%) sự phát triển khuẩn ty nấm Aspergillussp. của các loại
thuốc hóa học trong điều kiện in vitro
33
Bảng 3.5
Ảnh hƣởng của các loại dịch trích thực vật lên sự phát triển đƣờng kính (cm)
của khuẩn ty nấm Trichoconis sp. trong điều kiện in vitro
38
Bảng 3.6
Hiệu quả ức chế (%) sự phát triển khuẩn ty nấm Trichoconis sp. của các loại
dịch trích thực vật trong điều kiện in vitro
40
Bảng 3.7
Ảnh hƣởng của các loại dịch trích thực vật lên sự phát triển đƣờng kính (cm)
của khuẩn ty nấm Aspergillus sp. trong điều kiện in vitro
45
Bảng 3.8
Hiệu quả ức chế (%) sự phát triển khuẩn ty nấm Aspergillussp. của các loại
dịch trích thực vật trong điều kiện in vitro
47
Bảng 3.9
Ảnh hƣởng của các loại thuốc hóa học và dịch trích thực vật lên sự phát triển
đƣờng kính (cm) của khuẩn ty nấm Trichoconis sp. trong điều kiện in vitro

52
Bảng 3.10
Hiệu quả ức chế (%) sự phát triển khuẩn ty nấm Trichoconis sp. của các loại
thuốc hóa học và dịch trích thực vật trong điều kiện in vitro
52
Bảng 3.11
Ảnh hƣởng của các loại thuốc hóa học và dịch trích thực vật lên sự phát triển
đƣờng kính (cm) của khuẩn ty nấm Aspergillus sp. trong điều kiện in vitro
55
Bảng 3.12
Hiệu quả ức chế (%) sự phát triển khuẩn ty nấm Aspergillus sp. của các loại
thuốc hóa học và dịch trích thực vật trong điều kiện in vitro
55

xi

Bảng 3.13
Hiệu quả của một số loại thuốc hóa học và dịch trích thực vật lên sự hình
thành bào tử nấm Aspergillus sp. trong điều kiện in vitro
57

DANH SÁCH HÌNH

Hình
Tên hình
Trang
Bảng 1.1
Cây neem
11
Bảng 1.2

Cây cỏ hôi
12
Bảng 1.3
Cây cỏ cứt heo
13
Bảng 1.4
Cây húng chanh
14
Hình 2.1
Sơ đồ bố trí thử nghiệm hiệu quả của thuốc hóa học đối với nấm
Trichoconis sp. (hoặc Aspergillus sp.) gây lem lép hạt lúa
20
Hình 2.2
Sơ đồ bố trí thử nghiệm hiệu quả của dịch trích thực vật đối với nấm
Trichoconis sp. (hoặc Aspergillus sp.) gây lem lép hạt lúa
21
Hình 3.1
Sự phát triển khuẩn ty nấm Trichoconis sp. của các nghiệm thức Man
80WP và Rocksai super 525SE sau năm ngày thử thuốc.
28
Hình 3.2
Sự phát triển khuẩn ty nấm Trichoconis sp. của các nghiệm thức Tilt super
300EC và Comcat 150WP sau năm ngày thử thuốc.
29
Hình 3.3
Sự phát triển khuẩn ty nấm Aspergillus sp. của các nghiệm thức Man 80WP
và Rocksai super 525SE sau bảy ngày thử thuốc.
35
Hình 3.4
Sự phát triển khuẩn ty nấm Aspergillus sp. của các nghiệm thức Tilt super

300EC và Comcat 150WP sau bảy ngày thử thuốc.
36
Hình 3.5
Sự phát triển khuẩn ty nấm Trichoconis sp. của các nghiệm thức dịch trích
cỏ hôi và cỏ cứt heo sau bảy ngày thử dịch trích.
42
Hình 3.6
Sự phát triển khuẩn ty nấm Trichoconis sp. của các nghiệm thức dịch trích
lá neem và húng chanh sau bảy ngày thử dịch trích.
43
Hình 3.7
Sự phát triển khuẩn ty nấm Aspergillus sp. của các nghiệm thức dịch trích
cỏ hôi và cỏ cứt heo sau bảy ngày thử dịch trích.
49

xii

Hình 3.8
Sự phát triển khuẩn ty nấm Aspergillus sp. của các nghiệm thức dịch trích
lá neem và húng chanh sau bảy ngày thử dịch trích.
50
Hình 3.9
Sự phát triển khuẩn ty nấm Trichoconis sp. của các nghiệm thức thuốc hóa
học và dịch trích thực vật sau bảy ngày thử thuốc
56
Hình 3.10
Sự phát triển khuẩn ty nấm Aspergillus sp. của các nghiệm thức thuốc hóa
học và dịch trích thực vật sau bảy ngày thử thuốc
























1


Lúa (Oryzae sativa L.) là một trong những cây lƣơng thực quan trọng hàng
đầu thế giới và là nguồn sinh sống chủ yếu cho đa số ngƣời Châu Á, khu vực đông
dân nhất thế giới. Việt Nam một nƣớc chủ lực về sản suất nông nghiệp, đặc biệt là
sản suất lƣơng thực. Trong những năm qua, một trong những yếu tố quan trọng để
tăng sản suất lúa gạo là sử dụng các giống mới năng suất cao và thâm canh tăng vụ,
trồng dày, sử dụng nhiều phân bón. Đây cũng là một nguyên nhân làm phá vỡ cân

bằng sinh học giữa cây trồng và sâu bệnh hại. Ở Việt Nam, qua kết quả điều tra từ
năm 1995 đến nay cho thấy tất cả các nấm gây bệnh và hầu hết các bệnh gây hại
đến năng suất chất lƣợng lúa trên đồng ruộng đều là các bệnh có khả năng tồn tại và
truyền qua hạt giống nhƣ bệnh đốm nâu (do nấm Bipolarisoryzae), bệnh đốm vòng
(do nấm Alternaria padwickii), bệnh lúa von (do nấm Fusarium moniliforme), bệnh
đạo ôn (do nấm Pyricularia oryzae), bệnh thối bẹ (do nấm Sarocladium oryzae)…
Trong số các bệnh gây hại cho lúa, bệnh lem lép hạt là một trong những bệnh quan
trọng nhất, không những ảnh hƣởng đến chất lƣợng hạt, năng suất mà còn ảnh
hƣởng đến xuất khẩu lúa gạo ở nƣớc ta (Nguyễn Kim Vân và ctv., 2006). Bệnh lem
lép hạt lúa hiện diện hầu hết ở các vùng trồng lúa và đặc biệt gây hại nghiêm trọng
ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, nhất là vụ Hè Thu. Mặt khác, trong sản suất
nông nghiệp nói chung và sản suất lúa gạo nói riêng, chất lƣợng hạt giống và mức
độ sạch bệnh của hạt giống luôn đƣợc quan tâm hàng đầu, liên quan lớn đến mức độ
nảy mầm, sự phát triển của cây và tình hình bệnh hại sau này trên cây lúa. Các đề
tài nghiên cứu thành phần nấm gây hại trên hạt lúa tại các tỉnh ĐBSCL nhƣ Pham
Van Du và ctv. (2001), Huynh Van Nghiep và ctv. (2001), Ho Van Chien và ctv.
(2001), Hồ Văn Thơ (2007), Huỳnh Thị Diễm (2011), Trần Thị Thu Thủy
(2011)…đều cho biết có nhiều loài nấm hiện diện trên hạt lúa. Trong đó, nấm
Alternaria sp. và Aspergillus sp. là một trong những loài nấm xuất hiện phổ biến
trên hạt lúa. Nấm Alternaria sp. có khả năng xâm nhiễm trên đồng ruộng gây ra các
vết đốm cháy trên lá (gây bệnh đốm vòng trên lúa), không những thế nó còn gây
bệnh lem lép hạt sau khi thu hoạch với tỷ lệ nhiễm rất cao từ 39 – 80% (Nguyễn
Kim Vân và ctv., 2006). Nấm Aspergillus sp. là một trong những loài nấm mốc chủ
yếu gây hại trong kho lƣu trữ. Nấm tiết độc tố tồn tại trong hạt gây ảnh hƣởng xấu
đến sức khỏe con ngƣời, đặc biệt là độc tố aflatoxin gây ngộ độc cấp tính và mãn
tính cho ngƣời và gia súc (Nguyễn Thơ, 2003). Hiện nay, việc phòng trừ bệnh có
nguồn gốc từ hạt chủ yếu là sử dụng thuốc hóa học. Bên cạnh đó, hƣớng nghiên cứu
về sử dụng các loại dịch trích thực vật để ức chế nấm gây bệnh trên hạt đang đƣợc
nghiên cứu ở nhiều nƣớc trên thế giới. Do đó, đề tài “Khảo sát hiệu quả của một số
loại thuốc hóa học và dịch trích thực vật đối với nấm Trichoconis sp. và Aspergillus


2

sp. gây bệnh lem lép hạt lúa trong điều kiện phòng thí nghiệm” đã đƣợc thực hiện
nhằm mục tiêu:
 Chọn ra loại thuốc với nồng độ có khả năng ức chế tốt sự phát triển khuẩn ty
nấm Trichoconis sp. và Aspergillus sp. trong điều kiện in vitro.
 Chọn ra loại dịch trích thực vật với nồng độ có khả năng ức chế tốt sự phát
triển khuẩn ty nấm Trichoconis sp. và Aspergillus sp. trong điều kiện in vitro.
.

1.1. 
1.1.1. Triệu chứng
Bệnh lem lép hạt có triệu chứng đa dạng (từ vàng nhạt, nâu xám đến chấm
đen), vỏ trấu và hạt có thể bị tổn thƣơng làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng của hạt lúa
(Misra và ctv., 1994; Ou, 1983; Groth và Lee, 2002). Triệu chứng trên vỏ hạt thay
đổi tùy loài sinh vật và tùy mức độ nhiễm. Đôi khi, triệu chứng là những vết đen
nhỏ (quả thể của nấm trên vùng vỏ bình thƣờng hay trên vùng vỏ bị bạc màu), hoặc
cũng có thể là vùng nâu đen lớn bao phủ cả vỏ hạt. Tâm vết bệnh có màu nâu nhạt
hay xám, viền nâu sậm. Hạt gạo bên trong đổi sang màu đen, đỏ, cam, xanh… tùy
loài nấm (Võ Thanh Hoàng, 1993).
Triệu chứng đặc trƣng trên hạt cũng có thể đƣợc nhận biết đối với một số loại
mầm bệnh nhƣ Monascus purpureus Went làm hạt biến thành màu đỏ (Uyeda, 1901
và Aoi, 1921), Wolkia decolorans (Van der Wolk) Ramsbottom làm đổi màu vàng
trên hạt (Van der Wolk, 1913), Penicillium puberulum Bain làm hạt đổi màu vàng
cam (Schroeder, 1963), Erwinia herbicola (Lohnis) Dye thối đen hạt, màu hồng
nhạt do Fusarium, màu xanh và màu vàng bởi Aspergillus và Penicillium spp. (trích
dẫn bởi Ou, 1972).
1.1.2. Tác nhân
Lem lép hạt có thể do nhiều loài vi sinh vật gây ra, trong đó nấm và vi khuẩn

đƣợc xem là hai tác nhân chính (Ou, 1983).
1.1.2.1. Lem lép hạt do nấm
Các tác nhân nấm gây bệnh trên lúa đƣợc nghiên cứu rất sớm bởi Ou (1983),
có khoảng 56 loài nấm gây hại trên lúa (thân, lá, bẹ lá và hạt). Trong đó có khoảng
43 loài nấm có nguồn gốc từ hạt và có thể lây truyền qua hạt, báo cáo bởi Ou

3

(1985), Richardson (1979, 1981) và Neergaard (1979) (trích dẫn Mew và Misra,
1994). Tƣơng tự, Mew và Misra (1994) cho biết có rất nhiều loại nấm là tác nhân
gây bệnh trên hạt lúa. Cách xâm nhiễm là khác nhau giữa các loài, chủng, điều kiện
sinh thái và với sự thích ứng của nấm với môi trƣờng. Các loại nấm thƣờng xâm
nhiễm trên hạt là Alternaria padwickii, Bipolaris oryzae, Cercospora
janseana,Curvularia lunata, Ephelis oryzae, Fusarium moniliforme, Microdochium
oryzae, Nakataea sigmoidea, Pyricularia oryzae, Rhizoctonia solani, Sarocladium
oryzae, Tilletia barclayana, và Ustilaginoidea virens.
Các loại nấm gây hại hạt thƣờng đƣợc chia làm hai nhóm: thứ nhất là nhóm
nấm gây hại các thân lá, nhiễm vào hạt trƣớc khi thu hoạch nhƣ Bipolaris oryzae,
Cochliobolus miyabeanus (Drechslera oryzae), Pyricularia oryzae, Alternaria
padwickii, Gibberella fujikuroi, Nigrospora spp., Epicocum spp., Curvularia spp.,
Phoma sorghina, Alternaria spp. và Helicoceras spp. Thứ hai là nhóm nấm mốc
trong kho lƣu trữ, hoại sinh, nhiễm vào hạt sau thu hoạch, trong quá trình tồn trữ,
phổ biến nhất là Aspergillus spp., Penicilium spp., Mucor spp. và Rhizopus spp.
(Ou, 1985).
1.1.2.2. Lem lép hạt do vi khuẩn
Nhiều loại vi khuẩn đƣợc ghi nhận là gây hại trên hạt lúa ở nhiều nơi trên thế
giới. Vi khuẩn Erwinia herbicola và Pseudomonas spp. đƣợc cho là có liên quan
đến sự đổi màu của 28 – 32% lƣợng hạt giống (Baldacci và Corbetta 1964; Mew và
Misra, 1994). Ngoài ra, vi khuẩn Pseudomonas avenae cũng đƣợc ghi nhận gây sự
biến đổi màu hạt (Kadota và Ohuchi, 1983). Tƣơng tự, tại Mỹ, tác nhân gây thối vỏ

và biến màu hạt đƣợc cho là do Pseudomonas fuscovaginae và Pseudomonas
glumae (Zeigler và Alvarez, 1987; Zeigler và Alvarez , 1989). Bên cạnh đó, Goto
và ctv. (1987) cũng phát hiện vi khuẩn P. syringae, P. fluorescens and Burkholderia
glumae gây ra triệu chứng đổi màu hạt (trích dẫn bởi Yuan, 2004).
Ở Việt Nam, Nguyễn Kim Vân và ctv. (2004) cho biết có 5 loài vi khuẩn gây
hại trên hạt tại vùng Hà Nội là Acidovorax avenae, Burkholderia glumae,
Xanthomonas oryzae, Xanthomonas oryzicola và một loài vi khuẩn mới xuất hiện
trên hạt lúa là Pantoea agglomerans. Nghiên cứu đƣợc thực hiện bởi NIPP phát
hiện có hai loài vi khuẩn gây lem lép hạt Xanthomonas sp. và Pseudomonas glumae
(Nguyen Van Tuat, 2001). Huynh Van Nghiep và ctv. (2001) đã ghi nhận triệu
chứng thối hạt, biến màu hạt ở các tỉnh ĐBCSL do vi khuẩn Acidovorax avenae sp.
avanae và Burkholderia glumae.

4

1.1.2.3. Lem lép hạt do tuyến trùng
Một số loài tuyến trùng có thể gây hại trên hạt lúa. Ou (1983) đã ghi nhận 2
loài tuyến trùng Ditylenchus angustus (bệnh tiêm đọt sần) và Aphelenchoides
besseyi (bệnh khô đầu lá lúa) cũng gây bệnh lem lép hạt. Đến năm 2001, tại Việt
Nam, Ho Van Chien và ctv. đã tìm thấy 3 loài tuyến trùng Ditylenchus angustus,
Tylenchus sp. và Aphelenchoides besseyi trên hạt đổi màu từ kết quả khảo sát 351
mẫu hạt giống của 18 tỉnh miền Nam Việt Nam.
1.1.2.4. Lem lép hạt do vi rút
Rice ragged stunt virus không chỉ là tác nhân gây bệnh lùn xoắn lá trên lúa,
nếu bệnh nặng lúc lúa trổ sẽ bị nghẹn và bông lúa sẽ bị lép rất nhiều không cho hạt
chắc. Bệnh lùn lúa cỏ do Rice grassy stunt virus cũng gây lem lép hạt (Hồ Văn
Chiến, 2003).
Ngoài ra, gié bị ngập nƣớc cũng là nguyên nhân làm đổi màu hạt giống
(Mettananada và ctv. 1999)


Bệnh đƣợc ghi nhận ở nhiều nơi nhƣ Hoa Kỳ, Ý, Ấn Độ, Colombia, Brazil,
Indonesia và Việt Nam,…(Trần Văn Hai, 1999).
Pham Van Du và ctv.(2001) cho biết bệnh lem lép hạt đƣợc phát hiện ở miền
Trung Việt Nam từ năm 1991 (PPD-MPPC, 1996), đến năm 1992, dịch bệnh đã
đƣợc tìm thấy ở đồng bằng sông Hồng, Trung du, vùng Duyên Hải miền Trung.
Bệnh đã trở nên nghiêm trọng trong những năm gần đây, thiệt hại về sản lƣợng và
chất lƣợng rất đáng kể, có nơi ƣớc tính từ 20-50% hạt bị lép, lửng. Thiệt hại cho hạt
cũng tùy theo nhóm nấm. Nhóm nấm nhiễm vào hạt trƣớc khi thu hoạch làm giảm
phẩm chất và sức sống của hạt khi khi gieo, mạ có thể bị nhiễm bệnh. Ngoài việc
làm giảm phẩm chất và sức sống, nhóm nấm mốc nhiễm sau thu hoạch có thể tạo
độc tố trong hạt bệnh (Võ Thanh Hoàng, 1993; Vidhyasekaran, 1968 và
Duraiswamy 1983 : trích dẫn Mathur và Agarwal, 1989). Ngoài ra, Khanzada và
ctv.(2002) còn cho biết nấm có thể gây hoại tử mô hạt giống, làm giảm hoặc ngăn
cản khả năng nảy mầm cũng nhƣ làm thiệt hại cây con (Huynh Van Nghiep và ctv.,
2001).



5

1.2 CÁC 


Hiệp hội kiểm tra hạt giống quốc tế (ISTA) năm 1985 đã tiến hành kiểm tra
500.000 mẫu giống, đƣợc IRRI tổng kết có hơn 80 loài nấm gây bệnh trên hạt lúa,
trong đó các loài nấm xuất hiện thƣờng xuyên là Alternaria padwickii, Bipolaris
oryzae, Curvularia lunata, Curvularia oryzae, Fusarium semitectum, F. monilifome,
Microdochium oryzae, Phoma spp., Sarocladium oryzae…(Mew và Gonzales,
2002).
Một báo cáo khác của Seed Quality Control Service tại Philippines về các loài

nấm gây hại trên hạt lúa từ năm 1969 đến nay có khoảng 60 loài nấm điển hình là
Alternaria sp., Aspergillus sp., Chaetomium sp., Curvularia sp., Drechslera sp.,
Fusarium sp., Nigrospora oryzae, Penicillium sp., Pyricularia oryzae,
Sacrocladium oryzae, Tilletia barclayana, Ustilagitloidea virens… Trong đó các
loài nấm đƣợc cho là ảnh hƣởng quan trọng đến kinh tế là Alternaria padwickii,
Cephalosporium sp., Cercospora sp., Fusarium graminearum, Nigrospora oryzae,
Pyricularia oryzae, Sarocladium oryzae (Sevilla và Mamicpic, 1988)
Ở Malaysia, Zainum và ctv. (1977) đã báo cáo phân lập đƣợc 33 loài nấm trên
23 giống lúa, trong đó Trichoconis padwickii là phổ biến nhất. Majumdar và ctv.
(1976) báo cáo tại India có 5 loài nấm xâm nhiễm trên hạt bao gồm
Helminthosporium oryzae, Curvularia lunata, Cocholobolus lunatus, Altenaria
tenuis, Epicoccum sp. (Imolehin, 1983).
Năm 1983, Imolehin báo cáo phân lập nấm gây hại trên hạt lúa, tại 9 vùng cao
và 7 vùng đồng bằng ở Nigeria bằng phƣơng pháp Blotter, tìm thấy các loài nấm:
Helminthosporium oryzae (50%), Fusarium moniliforme (16%), Aspergillus sp.
(9%), kế đến là Rhizopus arrhizus, Penicillium, Geotrichum, Alternaria sp. và
Curvularia.
Một cuộc kiểm dịch lúa giống tại Nigeria từ năm 1975 – 1982, xác định các
loài nấm gây hại trên hạt điển hình là Drechslera oryzae, Fusarium moniliforme,
Tilletia barclayana, Phoma glumarum, Cercospora oryzae, Pyricularia oryzae,
Clletotrichum dermatium (Aluko, 1988).
Mia and Mathur (1983) tìm thấy các loài nấm gây hạt trên hạt tại Bangladesh
bao gồm Bipolaris oryzae, Microdochiurn oryzae, Fusarium moniliforme, và
Trichoconis padwickii, Sarocladium oryzae, Curvularia lunata, Nigrospora oryzae,
Tilletia barclayana, Pyrenochaeta oryzae, Cercospora janseana, Ustilaginoidea

6

virens và Purpurescens epicoccum. Một nghiên cứu khác đối với hạt lúa trong kho
tại Bangladesh xác định thêm hai loài nấm là Aspergillus và Penicillium (Mian và

Fakir 1989; trích dẫn Taher Mia và Nahar, 2001).
Mew và Misra (1994) cho biết trong những năm 1984-1986, IRRI đã phân lập
đƣợc 20 loài nấm từ 4.744 mẫu hạt giống lúa bằng phƣơng pháp Blotters, trong đó
có những loài nấm xuất hiện phổ biến trong các mẫu kiểm tra với tỉ lệ cao là:
Trichoniella padwickii (96,9%), Curvularia spp. (87,8%), Sarocladium oryzae
(55,6%), Phoma spp. (39,8%), Nigrospora oryzae (38,3%), Gerlachia oryzae
(28,7%), Drechslera oryzae (24,4%), Fusarium moliniforme (21,8%). Cũng tại
IRRI từ năm 1987 – 1990, dùng phƣơng pháp Blotters thử nghiệm trên 1400 mẫu
hạt giống, tìm thấy các loài nấm gây hại trên, trong đó Alternaria padwickii là phổ
biến nhất, kế đến Curvulariaspp., Sarocladium oryzae, Microdochium oryzae.,
Fusarium moniliforme, Drechsclera oryzae, Pyricularia oryzae, Tilletia
barclayana.
Năm 1999, một nghiên cứu tại phòng thí nghiệm trƣờng Đại Học Peradeniya
để định lƣợng tác động của các cấp độ biến đổi màu trên hạt lúa tới chất lƣợng hạt
giống và khả năng nảy mầm, kết qua cho thấy ở cấp độ 0 – 5% bị nhiễm bởi
Fusarium spp., Helminthosporiumspp. và Pyricularia spp., trên 70% có sự xuất
hiện của Muco và Aspergillus (Mettananadak và ctv., 1999)
Một cuộc khảo sát nấm gây bệnh trên hạt tại tỉnh Nueva Ecija ở Philippines,
mùa mƣa trong năm (1995) bởi Merca và ctv. (2001) thí nghiệm tiến hành bằng
phƣơng pháp Blotter. Ghi nhận thành phần nấm gồm Trichoconis padwickii
(23,4%), kế đến là Curvularia spp. (7,4%), Drechslera oryzae (1,8%), Sarocladium
oryzae (0,9%), Gerlachia oryzae (0,1%), Fusarium moniliforme (0,6%). Cùng thời
điểm cuộc khảo sát tại tỉnh lloilo ở Philipines, thành phần nấm gây hại gồm:
Alternaria padwickii (22%), Curvularia spp. (7%), Sarocladiumoryzae (0,67%),
Gerlachia oryzae (0,3%), Drechslera oryzae (4,9%), Fusariummoniliforme
(1,24%), Phoma spp. (0,9%).

Theo Võ Thanh Hoàng (1993) kết quả phân lập 2000 hạt lúa bệnh thu thập ở
huyện Cai Lậy (Tiền Giang) trong vụ Hè - Thu và Thu - Đông 1991, cho thấy có 9
loài nấm hiện diện, trong đó phổ biến nhất là Helminthosporium oryzae, Fusarium

moniliforme, Trichoconis padwickii và Curvularia lunata.
Trần Văn Hai (1999) xác định tác nhân gây lem lép hạt lúa tại các tỉnh ĐBSCL
từ năm 1995 – 1997. Trong vụ Thu - Đông 1995 có 3 loài nấm là Fusarium

7

moniliforme, Alternaria padwickii và Curvularia lunata. Trong vụ Hè - Thu 1996
xác định thêm loài Helminthosporium oryzae, trong vụ Hè - Thu 1997, xác định
thêm một số loài nấm mới, tổng cộng có 11 loài: Curvularia lunata, Aspergillus
spp., Alternaria sp., Mucor sp., Tilletia barclayana, Rhizopus sp., Penicillium sp.,
Helminthosporium oryzae, Pyricularia oryzae, Fusarium moniliforme và Ustilago
sp.
Nguyen Van Tuat (2001) cho biết nghiên cứu về các thành phần nấm bệnh gây
hại trên hạt lúa đã đƣợc thực hiện bởi NIPP trong vài năm qua ở miền Bắc và miền
Trung Việt Nam. Các loài nấm từ các mẫu đã đƣợc xác định là Bipolaris oryzae,
Curvularia lunata, Fusarium moniliforme, Tilletia horrida, Phyllosticta,
Cercospora oryzae , Nigrospora sp., Alternaria sp., Pyricularia oryzae, Rhizoctonia
oryzae, Penicillium sp.
Khảo sát ảnh hƣởng của sự biến màu hạt tới chất lƣợng hạt giống, Phạm Văn
Dƣ và ctv. (2001) xác định đƣợc 9 loài nấm trên 60 mẫu của 12 giống lúa ở Long
An bằng phƣơng pháp Blotter bao gồm Cuvurlaria spp (13,4%) là phổ biến nhất,
Alternaria padwickii (12%), Bipolaris oryzae (4,9%), Sarocladium oryzae (1,9%),
Fusarium graminum (1,5%), Tilletia barclayana (0,16%), Phoma sorghina (0,1%),
Cephalosporium oryzae (0,34%), Ustilaginoidea virens (0,05%). Tại Cần Thơ, xác
định đƣợc 8 loài nấm trên hai giống (IR50404, IR64): Alternaria padwickii,
Bipolaris oryzae, Fusarium moniliforme, Fusarium pallidoroseum, Fusarium
subglutinans, Microdochium oryzae, Nigrospora oryzae, Phoma sp. và Sarocladium
oryzae.
Phân tích lúa giống lƣu trữ ở miền Nam, Ho Van Chien và ctv.(2001) đã xác
định đƣợc 11 loài nấm sống trên các mẫu giống lúa tại 18 tỉnh. Trong đó Alternaria

sp., Curvularia lunata, và Aspergillus spp. tần số tƣơng ứng là 31%, 55%, và 52%
là xuất hiện cao nhất, kế đến là Penicillium sp., Mucor sp., Rhizopus, Ustilago sp.,
Tilletia barclayana, Pyricularia oryzae, Helminthosporium oryzae, Fusarium
moniliforme.
Nguyễn Vân Kim (2006), nghiên cứu xác định tác nhân gây bệnh nấm trên các
hạt giống lúa trong năm 2004 tại một số tỉnh phía Bắc Việt Nam, phát hiện 18 loài
nấm bao gồm Alternaria sp., Alternaria padwickii, Aspergillus flavus, Bipolaris
oryzae, Cercospora janseana, Cladosporium clodosporioides, Curvularia lunata,
Fusarium moniliforme, Microdochium oryzae, Nigrospora oryzae, Penicillium
digitatum, Rhizoctonia solani
Kết quả nghiên cứu thành phần nấm gây bệnh trên 60 mẫu lúa thu thập đƣợc
tại 3 tỉnh An Giang, Cần Thơ và Tiền Giang, theo phƣơng pháp Blotter, phƣơng

8

pháp này đƣợc thực hiện theo tiêu chuẩn của Hội kiểm nghiệm hạt giống Quốc tế
(ISTA, 1999). cho thấy, 100% mẫu hạt nhiễm nấm Alternaria padwickii, Bipolaris
oryzae, Curvularia lunata, 63,66% mẫu nhiễm Fusariummoniliforme và 23,33%
mẫu nhiễm Sacrocladium oryzae (Đinh Việt Tú, 2006).
Trần Thị Thu Thủy (2011), xác định thành phần nấm gây bệnh lem lép hạt,
mẫu bệnh đƣợc thu thập tại các tỉnh ĐBSCL bao gồm Long An, Tiền Giang, Vĩnh
Long, Trà Vinh, An Giang, Đồng Tháp, Hậu Giang và Sóc Trăng trong vụ Đông
Xuân 2005-2006 và Hè Thu 2006. Hạt lúa bệnh đƣợc ủ bằng phƣơng pháp Blotter
và để dƣới ánh sáng đèn néon hoặc ánh sáng cận cực tím. Kết quả ghi nhận có 11
loài nấm hiện diện đƣợc xác định là Fusarium spp., Helminthosporium oryzae,
Curvularia lunata, Diplodia sp., Trichoconis padwickii, Trichothecium sp.,
Nigrospora oryzae, Cercospora oryzae, Tilletia barclayana, Pyricularia oryzae và
Alternaria sp.
Huỳnh Thị Diễm (2011) đã xác định thành phần và mức độ nhiễm nấm trên 12
giống lúa: VĐ 20, Jasmine 85, IR 50404, OM 4900, OM 576, OM 6561, OM 3536,

OM 2514, Nếp 46 chùm, OM 5472, OM 4218, OM 1490, thu thập tại 3 tỉnh
ĐBSCL: Đồng Tháp, Tiền Giang và Long An. Thành phần nấm bao gồm:
Alternaria padwickii, Curvularialunata, Aspergillus sp., Rhizopus sp., Pencillium
sp., Fusarium sp., Mucor sp. Trong đó giống OM 5472 có tỷ lệ nhiễm nấm nặng
nhất với tỷ lệ bệnh tổng số là 91%, trong đó tỷ lệ nhiễm nấm Rhizopus sp. cao nhất
(61,50%).
Giám định thành phần nấm gây hại hạt lúa tại Cần Thơ báo cáo bởi Võ Thị
Yến Nhi (2012) trong vụ Đông Xuân 2011 – 2012 có 16 loài nấm hiện diện:
Fusarium spp., Trichoconis spp., Curvularia sp., Bipolaris sp., Nigrospora sp.,
Pinatubo sp., Acremonium sp., Aspergillus spp., Pithomyces sp., Tilletia
barclayana, Trichothecium spp., Penicillium sp., Rhizopus sp., Myrothecium sp.,
Ustilaginoidea virens và Tetraploa sp.
Nguyễn Thanh Nam (2011), giám định thành phần nấm gây hại trên hạt lúa ở
tỉnh Hậu Giang bằng phƣơng pháp chuẩn Blotter (ISTA, 1985) và đặt dƣới ánh sáng
đèn néon, gồm có 17 loài nấm: Fusarium moniliforme, Curvularia spp., Bipolaris
oryzae, Trichothecium sp., Alternaria padwickii, Pinatubo oryzae, Chaetomium
globosus, Nigrospora sp., Tilletia barclayana, Ustilaginoidae virens, Sarocladium
oryzae, Penicillium sp., Aspergillus sp., Rhizopus sp., Tetraploa aristata,
Pithomyces sp. và Pyricularia oryzae.

9

1.3. Trichoconis padwickii VÀ Aspergillus sp

1.3.1. Trichoconis padwickii
Đây là tác nhân gây hại trên hạt và bệnh đốm vòng trên lá lúa. Bệnh trên lá
đƣợc Gofrey (1916) mô tả lần đầu ở Hoa Kỳ. Tullis (1930) phát hiện thấy nấm gây
bệnh và đặt tên là Trichoconis caudate. Sau đó, Gauguly (1947) cũng tìm thấy ở Ấn
Độ và đổi tên thành Trichoconis padwickii. Đến năm (1971), Ellis đã đổi tên nấm là
Alternaria padwickii (trích dẫn Ou, 1983).

 Triệu chứng
Trên vỏ hạt có đốm màu nâu vàng hay trắng bạc viền vết bệnh có màu nâu
sẫm, tâm vết bệnh có đốm đen nhỏ, nấm xâm nhiễm vào bên trong hạt làm biến màu
hạt, hạt bị lép và dễ vỡ khi xay (Mew và Gonzales, 2002).
Nấm xuất hiện trên bề mặt hạt và tấn công vào nội nhũ, phôi mầm, lớp cám và
mày của hạt lúa (Ou, 1983; Cheeran và Raj, 1966), hạch nấm đƣợc tìm thấy trong
nội nhũ (Ganguly, 1947). Nấm làm giảm sự nảy mầm của hạt, hóa nâu lá bao mầm
(Kauraw và Ou, 1985). Cơ chế xâm nhiễm của nấm đã đƣợc Tamura (1976) giải
thích nhƣ sau: cây lúa nở hoa, nấm sản sinh bào tử vào bên trong các mày, khi hàm
lƣợng diệp lục trong lớp biểu bì của hạt giảm, chất cytolinin giảm và axit abscisic
tăng, kích thích nảy mầm và nhiễm vào bên trong hạt (Kato và ctv., 1988).
Mathur và Agarwal (1989), Mew và Gonzales (2002) đã ghi nhận vết bệnh
trên lá ban đầu có màu nâu tối, sau đó vết bệnh chuyển sang màu trắng, tâm vết
bệnh có hạch nấm màu đen.
Ở rễ và lá mầm, nấm gây thối rễ, vết bệnh màu nâu đen và có sự liên kết của
vết bệnh, trung tâm vết bệnh xuất hiện khối bào tử liti màu đen, bệnh nặng làm mạ
héo chết, bệnh nhẹ có thể phục hồi (Misra và Mew, 1994).
 Phân loại và đặc điểm hình thái nấm Trichoconis padwickii
Trichoconis padwickii thuộc ngành nấm bất toàn Deuteromycotina, lớp
Hypomycetes, bộ Moniliales (Alexopoulos và Mims, 1979, trích dẫn từ Cao Ngọc
Điệp và ctv., 2005) (Barnet và Hunter, 1998).
Mathur và Agarwal (1989) cho biết: Ganguly (1947) và CMI descriptions of
Pathogenic fungi and bacteria No.345 (1972) đã mô tả sợi nấm có vách ngăn ngang,
trong suốt khi còn non và chuyển sang màu vàng kem khi trƣởng thành. Cuống bào
tử đính không phân biệt rõ với sợi nấm trƣởng thành và thƣờng phình to ở đỉnh. Bào
tử đính thẳng hoặc cong, có hình thoi có mỏ, có 3–5 vách ngăn với phần phụ dài,

10

bào tử ban đầu trong suốt sau đổi thành màu vàng rơm đến nâu vàng, vách dày, bắt

đầu từ tế bào thứ hai hoặc thứ ba lớn hơn so với phần còn lại, dài 95 – 170µm
(130µm)(bao gồm cả phần phụ ), chiều rộng ở phần rộng nhất 11 – 20µm (15,7µm),
và 1,5 – 5µm (2,7µm) rộng ở trung tâm phần phụ. Bên cạnh đó, Misra và Mew
(1994) còn cho biết sợi nấm dày 3 – 6nm, có vách ngăn ngang và khoảng cách giữa
các vách ngăn thông thƣờng 20 – 25nm, cuống bào tử đính 100 – 175× 3– 6nm
(sƣng to ở đỉnh và có một móc nhỏ ở đầu). Bào tử hình thoi đến hình bầu dục, có từ
3 – 5 thông thƣờng là 4 vách ngăn ngang, thắt eo ở vách.
Màu sắc khuẩn lạc thay đổi tùy theo môi trƣờng nuôi cấy, bào tử phát sinh đơn
lẻ từ sợi nấm với 5 – 6vách ngăn ngang, kích thƣớt 40 – 55×9 – 11mm, tính từ giữa
đầu đến vách ngăn cuối cùng, tế bào trung tâm lớn, tạo ra hình elip hẹp, viền màu
nâu (Pitt và Hocking, 2009). Theo Jain (1975) thì bào tử nấm khác với Alternaria là
chỉ có vách ngăn ngang và phần phụ rất dài. Khuẩn lạc trên môi trƣờng PDA có
màu hồng nhạt đến màu nâu xám tối đạt 4,1cm đƣờng kính sau 5 ngày ủ ở 25
0
C,
mặt sau môi trƣờng nấm có màu đen xanh viền hồng nhạt mô tả của Merca và Mew
(1994). Mặt sau có màu tím theo Mathur và Agarwal (1989).
Mew và Gonzales (2002) đã ghi nhận sự phát triển khuẩn lạc trên môi trƣờng
PDA (28 – 30
0
C) đƣờng kính đạt đƣợc 4,32cm trong 5 ngày. Khuẩn lạc có khoanh
màu hơi xám, viền ngoài hơi trắng, mặt sau của môi trƣờng khuẩn ty có màu đen,
viền có màu nhạt hơn. Ở 21
0
C dƣới ánh sáng đèn cận cực tím và sáng tối xen kẽ
(12h) khuẩn ty phát triển nhanh với đƣờng kính 4,14cm trong 5 ngày. Khuẩn ty có
khoanh màu rõ rệt từ màu vàng sang màu xam xanh có viền trắng 0,5cm, mặt sau có
màu đen.
 Lƣu tồn:
Bệnh có nguồn gốc từ hạt, bệnh xuất hiện trên đồng ruộng và cả trong kho lƣu

trữ theo Misra và Mew (1994). Cũng theo Ou (1983) cho biết phân lập đƣợc từ nấm
60% hạt bị biến màu ở Thái và có lẽ đó là nguồn bệnh ban đầu quan trọng.
Tisdale (1992) cho rằng chắc chắn nấm sống qua đông trong đất và rơm rạ lúa,
gây bệnh cho lúa trong vụ sau (trích dẫn Ou, 1983).
Padwich (1950) đã thấy chính loại nấm này gây hại trên lá của một loại cỏ
trong ruộng lúa (trích dẫn từ Ou, 1983).Theo Đặng Vũ Thị Thanh (2008) cho biết
nấm tồn tại trong đất, cây cỏ, tàn dƣ cây bệnh là nguồn lan truyền bệnh cho vụ sau.
 Phân bố và tác hại:
Theo Smith và ctv. (2003), đốm lá gây ra bởi tác nhân A. padwickii (Ganguly)
M. B. Ellis, phổ biến các ruộng lúa trên thế giới.

11

Mathur và Agarwal (1989) cho biết bệnh đốm vòng xuất hiện rộng rãi ở Châu
Phi, Châu Á, Autrauslia, Châu Đại Dƣơng, phía Bắc và Nam nƣớc Mỹ. Bệnh đốm
vòng trên lúa đƣợc đánh giá thấp vì đốm lá không gây nhiều thiệt hại nhiều về kinh
tế. Tuy nhiên, thiệt hại đáng kể khi nấm xâm nhiễm vào hạt giống. Các nhà khoa
học đã báo cáo phần trăm hạt giống bị nhiễm rất cao ở Ấn Độ: Padmanabhan (1949)
ghi nhận 51-76%, Cheeran và Raj (1966) trên 80%, Sharma và Siddiqui (1978),
Reddy và Khare (1978) ghi nhận 40- 46%.
IRRI (1989 – 1997) xác định tần số xuất hiện A. padwickii với tần số phát hiện
mức độ lây nhiễm rất cao 80 – 90%, ở Châu Á nhiệt đới bệnh đốm vòng hầu nhƣ
đƣợc quan sát thấy xuất hiện trên đồng ruộng (trích dẫn từ Mew và Gonzales,
2002).
Tại ĐBSCL bệnh có thể chiếm 20% tổng số hạt lem lép của lúa Hè - Thu và
Thu - Đông (Trần Văn Hai, 1997).
1.3.2. Aspergillus sp.
 Triệu chứng
Aspergillus sp. là một trong các nhóm nấm mốc gây bệnh trên cây trồng (Cao
Ngọc Điệp, 2005, Christensen và Kaufmann 1968, Sauer và ctv.,1984). Có nhiều

loài Aspergillus sp. đã đƣợc ghi nhận gây hại trên cây trồng.

Theo Roger (1953), Aspergillus flavus có khả năng gây hại cho cây trồng trên
đồng ruộng, nhƣng chủ yếu nấm thƣờng phát sinh gây hại cho nông sản trong thời
kì bảo quản. Hạt bị hại thƣờng có một lớp mốc màu vàng (trích dẫn Đặng Vũ Thị
Thanh, 2008).
Aspergillus niger gây thối mốc đen (Frutchey, 1936). Một ghi nhận khác bởi
Taubenhaus (1920) cho biết nấm làm đổi màu hạt và mục nát hạt (McGee, 1988).
 Phân loại và đặc điểm hình thái nấm Aspergillus sp.
Aspergillus thuộc ngành nấm nang Ascomycotina, lớp Plectomycetes, bộ
Eurotaceae (Cao Ngọc Điệp, 2005), nhƣng theo Barnett và Hunter (1998) phân loại
Aspergillus thuộc bộ Moniliaceae, lớp Moniliales, ngành Deuteromycetes.
Cao Ngọc Điệp (2005) cho biết Aspergillus có các bào tử đính không có túi
bao bọc, khuẩn ty phân nhánh, có vách ngăn ngang hoàn chỉnh, nhiều khuẩn ty phát
triển trên bề mặt cơ chất để hấp thu chất dinh dƣỡng, đặc biệt ở vách ngăn có một lỗ
nhỏ để cho tế bào chất thông thƣơng qua lại, khuẩn ty đứt thành khúc và mỗi khúc

12

hay đoạn có thể phát triển cho một khuẩn ty mới. Khuẩn ty hình thành cọng bào tử
đính và bào tử đính. Túi hay bọng là tế bào đa nhân và có thể bình đính lên. Thể
bình là cấu trúc đa nhân và trên đỉnh thể bình tạo thành một chuỗi bào tử đính.
Barnett và Hunter (1998) đã mô tả cuống bào tử đính thẳng đứng, đơn bào, tận
cùng là một bọng hình cầu hoặc hình chùy, cuống bào tử mang thể bình hoặc tỏa ra
từ đỉnh, bào tử đính trên thể bình, có màu sắc khác nhau và bào tử đính thành chuỗi.
Pitt và Hocking (2009) cũng đã mô tả chi Aspergillus: Nấm là một chi đặc
trƣng của lớp Hyphomycets, bởi sự hình thành cọng bào tử đính, cọng bào tử đính
thƣờng phình ở đỉnh và có mang một túi. Túi có dạng gần giống hình cầu, nhƣng có
thể thay đổi tùy loài. Túi mang thể bình là đặc trƣng của loài, ở tất cả giai đoạn sinh
trƣởng của nấm luôn hiện diện thể bình và metulae. Bào tử đƣợc hình thành trên thể

bình. Có 2 đặc điểm đặc trƣng nhất của Aspergillus nhƣng không phải tất cả các loài
đều có: Thứ nhất cọng bào tử hình thành từ tế bào chân (footcell) của sợi nấm. Thứ
hai cọng bào tử không có vách và không xuất phát từ tế bào chân, do đó túi, cọng
bào tử và cả tế bào chân tạo thành một tế bào đơn lẻ rất lớn. Để xác định đƣợc loài
thì phải dựa vào màu sắc khuẩn lạc.
 Phân bố và thiệt hại:
Aspergillus xuất hiện phổ biến trong các thực phẩm lƣu trữ nhƣ lúa, các loại
hạt, đậu và gia vị, phổ biến ở vùng cận nhiệt đới hơn ở vùng ôn đới (Pitt và
Hocking, 2009).
Handoo và Aulakh (1979) cùng với Hesseltine và ctv. (1976) đều ghi nhận
Aspergillus flavus là nấm có nguồn gốc từ hạt rất phổ biến, xuất hiện trong kho lƣu
trữ, mức độ lây nhiễm lên đến 79%. Nấm có thể làm giảm tỉ lệ nảy mầm (Lopez và
Christensen, 1967) (trích dẫn McGee, 1988).
Nấm mốc vàng (A. flavus) hại lạc, đậu tƣơng và hạt sen, lúa (Vũ Triệu Mân và
ctv., 2007). Trên lúa, tần số xuất hiện của nấm A.flavus gây biến màu hạt là 22%
(Teunisson, 1954; trích dẫn Mew và Misra, 1994).
Theo Lê Lƣơng Tề (2007), nấm làm biến đổi màu sắc, mùi vị, giảm chất lƣợng
đặc biệt là chất dinh dƣỡng nhƣ tinh bột, đƣờng, Protein, axit amin, lipit, vitamin
của lƣơng thực trong đó có lúa gạo, ngoài ra còn tạo điều kiện cho các vi sinh vật
khác phát triển.

×