Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

kết quả chẩn đoán và hiệu quả của thuốc glucobay điều trị bệnh tiểu đường ở chó tại thành phố sóc trăng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 46 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN THÚ Y






NGUYỄN HẢI DUYÊN






KẾT QUẢ CHẨN ĐOÁN VÀ HIỆU QUẢ CỦA
THUỐC GLUCOBAY ĐIỀU TRỊ BỆNH TIỂU
ĐƯỜNG Ở CHÓ TẠI THÀNH PHỐ SÓC TRĂNG




LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
NGÀNH DƯỢC THÚ Y








2015
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN THÚ Y







NGUYỄN HẢI DUYÊN





KẾT QUẢ CHẨN ĐOÁN VÀ HIỆU QUẢ CỦA
THUỐC GLUCOBAY ĐIỀU TRỊ BỆNH TIỂU
ĐƯỜNG Ở CHÓ TẠI THÀNH PHỐ SÓC TRĂNG



LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
NGÀNH DƯỢC THÚ Y



CÁN BỘ HƯỚNG DẪN:

ThS. NGUYỄN DƯƠNG BẢO






2015
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG
BỘ MÔN THÚ Y





Tên đề tài:

KẾT QUẢ CHẨN ĐOÁN VÀ HIỆU QUẢ CỦA
THUỐC GLUCOBAY ĐIỀU TRỊ BỆNH TIỂU
ĐƯỜNG Ở CHÓ TẠI THÀNH PHỐ SÓC TRĂNG






Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2015 Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2015
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN DUYỆT CỦA BỘ MÔN





ThS. NGUYỄN DƯƠNG BẢO …………………………………….



Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2015
DUYỆT CỦA KHOA




………………………………………………




i
LỜI CẢM ƠN
Trong thi gian theo hc ở giảng đưng Đại hc tôi đã gặp không ít những khó
khăn và thách thức nhưng tôi cũng vượt qua. Đ là nh tình thương, sự giúp đỡ
của gia đình, thầy cô và bạn bè.
Đầu tiên tôi t lng bit ơn sâu sc đn Cha Mẹ. Ngưi đã nuôi nng, dạy d,
chu nhiu kh khăn gian kh đ tạo điu kin tt nht cho tôi thực hin và hoàn
thành đ tài này.
K đn tôi xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Dương Bảo đã hướng dẫn tn tình,
ht lng quan tâm, nhc nhở và truyn đạt những kinh nghim qu báu đ tôi hoàn
thành tt đ tài tt nghip này.
Xin chân thành cảm ơn đn qu thầy (cô) Bộ môn Chăn nuôi và Bộ môn Thú y đã

tn tình truyn đạt những kin thức quý báu cho chúng tôi trong sut thi gian
theo hc tại trưng.
Xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn và chỉ bảo tn tình của cô c vn hc tp
Châu Th Huyn Trang, ngưi đã giúp đỡ cho tôi vượt qua những kh khăn trong
sut thi gian hc tp và thực hin đ tài này.
Tôi xin gửi li cám ơn đn ch Trần Th Thảo và các anh ch giảng viên, bác sĩ của
Bnh xá Thú y Trưng Cao Đẳng Cộng Đồng Sc Trăng và Phòng mạch Thú y
thành ph Sc Trăng đã thu nhn và giúp đỡ tôi rt nhiu trong sut quá trình
thực hin đ tài tại đây.
Cui cùng tôi chân thành cảm ơn các bạn lớp Dược Thú Y khóa 36 đã giúp đỡ tôi
rt nhiu trong 4 năm hc tp va qua.
Xin chân thành cảm ơn!









ii
TÓM TẮT
Đề tài “Kết quả chẩn đoán và hiệu quả của thuốc glucobay điều trị bệnh tiểu
đường ở chó tại thành phố Sóc Trăng” được tiến hành từ tháng 8 đến tháng 11
năm 2014 tại 3 địa điểm là: Phòng mạch Thú y thành phố Sóc Trăng, Bệnh xá Thú
y Trường Cao Đẳng Cộng Đồng Sóc Trăng và những hộ gia đình nuôi chó trong
khu vực thành phố Sóc Trăng. Mục tiêu của đề tài là xác định được tình hình bệnh
tiểu đường xảy ra trên chó tại thành phố Sóc Trăng và xác định hiệu quả của
thuốc hạ đường huyết glucobay trong việc điều trị bệnh tiểu đường ở chó.

Kết quả cho thấy, trong 120 con chó được định lượng đường huyết ngẫu nhiên thì
phát hiện 5 con bị bệnh tiểu đường chiếm tỷ lệ 4,17%. Có 133 ca bệnh trong tổng
số 522 con chó đến khám và điều trị tại các phòng mạch thú y được chẩn đoán và
nghi ngờ là mắc bệnh tiểu đường chiếm 25,48%. Tuy nhiên, qua kết quả định
lượng đường huyết chỉ có 28 ca được xác định là mắc bệnh tiểu đường với tỷ lệ
5,36%.
Tỷ lệ mắc bệnh tiểu đường ở chó cái là 7,47%, chó đực là 2,99%. Nhóm chó dưới
4 năm tuổi có tỷ lệ mắc bệnh tiểu đường là 0,72%, từ 4 – 6 năm là 4,57%, trên 6 –
9 năm là 12,75% và chó trên 9 năm tuổi bị bệnh tiểu đường với tỷ lệ 13,43%.
Trong 6 giống chó được khảo sát thì tỷ lệ mắc bệnh tiểu đường của chó Fox là
18,38%, chó Bắc kinh là 5,50%, chó Nhật 5,13%, chó Cỏ (chó Ta) 1,64% và chó
Begrie là 0%. Bệnh tiểu đường tiền lâm sàng ở chó chiếm tỷ lệ 87,88% cao hơn
tiểu đường lâm sàng (12,12%).
Khi sử dụng thuốc Glucobay để điều trị bệnh tiểu đường trên chó thì có 72% số ca
bệnh tiểu đường tiền lâm sàng được kiểm soát đường huyết tốt và không có ca
bệnh tiểu đường lâm sàng nào kiểm soát tốt đường huyết.








iii
CAM KẾT KẾT QUẢ
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân tôi. Đồng thi tt
cả các s liu, kt quả thu được trong thí nghim hoàn toàn có tht và chưa
được ai công b trong bt kỳ tạp chí khoa hc hay lun văn khác.
Nu có gì sai trái tôi xin hoàn toàn chu trách nhim trước Khoa và Bộ Môn.

Cần Thơ, ngày … tháng … năm 2015
Sinh viên thực hin


Nguyễn Hải Duyên















iv
MỤC LỤC
Li cảm ơn i
Tóm tt ii
Cam kt kt quả iii
Mục lục iv
Danh sách bảng vi
Danh sách hình vii
Danh mục chữ vit tt viii
Chương 1: Đặt vấn đề 1

Chương 2: Cơ sở lý luận 2
2.1 Tuyn tụy nội tit 2
2.1.1 Cu tạo của tụy tạng chó 2
2.1.2 Chức năng của tuyn tụy 2
2.1.3 Sự vn chuyn và điu hòa glucose trong máu 3
2.2 Insulin 4
2.2.1 Cu trúc của insulin 4
2.2.2 Tác dụng của insulin lên sự chuyn hóa glucid 4
2.2.3 Sự điu hòa bài tit insulin 4
2.3 Bnh đái tháo đưng ở chó 5
2.3.1 Lch sử nghiên cứu 5
2.3.2 Khái nim v bnh tiu đưng 6
2.3.3 Cơ ch sinh bnh 6
2.3.4 Phân loại bnh tiu đưng trên chó 7
2.3.5 Triu chứng lâm sàng 8
2.3.6 Chẩn đoán cn lâm sàng 9
2.3.7 Bin chứng mãn tính thưng gặp của tiu đưng 9
2.3.8 Điu tr bnh tiu đưng cho chó 11
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu 15
3.1 Phương tin nghiên cứu 15
v
3.1.1 Thi gian và đa đim 15
3.1.2 Dụng cụ thí nghim 15
3.1.3 Đi tượng thí nghim 15
3.2 Nội dung và phương pháp nghiên cứu 15
3.2.1 Chẩn đoán xác đnh chó b bnh tiu đưng 15
3.2.2 Xác đnh hiu quả của thuc Glucobay 17
3.3 Xử lý s liu 18
Chương 4: Kết quả và thảo luận 19
4.1 Kt quả chẩn đoán bnh tiu đưng ở chó tại TP Sc Trăng 19

4.2 Xác đnh tỷ l chó mc bnh tiu đưng theo giới tính 20
4.3 Xác đnh tỷ l bnh tiu đưng ở các ging chó 21
4.4 Xác đnh tỷ l chó mc bnh tiu đưng theo lứa tui 21
4.5 Khảo sát tần sut xut hin các triu chứng lâm sàng của bnh tiu đưng
trên chó 22
4.6 Kt quả phân loại bnh tiu đưng dựa vào hàm lượng glucose huyt 23
4.7 Đánh giá hiu quả của thuc glucobay trong vic điu tr bnh tiu đưng
trên chó 24
Chương 5: Kết luận và đề nghị 26
5.1 Kt lun 26
5.2 Đ ngh 26
Tài liệu tham khảo 27
Phụ chương 1: Kết quả thống kê 29
Phụ chương 2: Phiếu điều tra 33
Phụ chương 3: Bảng số liệu thô 35





vi
DANH SÁCH BẢNG
Bảng 3.1: Tiêu chuẩn chẩn đoán bnh tiu đưng trên chó 17
Bảng 4.1: So sánh tỷ l chó mc bnh tiu đưng qua xét nghim ngẫu nhiên và
xét nghim sau chẩn đoán sàng lc tại thành ph Sc Trăng 19
Bảng 4.2: So sánh tỷ l chó nghi ng mc bnh và xác đnh mc bnh tiu đưng
qua chẩn đoán sàng lc ở các Phòng mạch Thú y tại thành ph Sc Trăng 20
Bảng 4.3: Tỷ l bnh tiu đưng ở ch đực và chó cái 20
Bảng 4.4: Tỷ l bnh tiu đưng của các nhóm ging chó 21
Bảng 4.5: Tỷ l chó bnh tiu đưng theo nhóm tui 22

Bảng 4.6: Tần sut xut hin các triu chứng lâm sàng đin hình (n = 33) 23
Bảng 4.7: Tỷ l chó bnh tiu đưng tin lâm sàng và lâm sàng theo kt quả đnh
lượng glucose huyt (n =33) 24
Bảng 4.8: Kt quả đánh giá hiu quả của thuc glucobay trong điu tr tiu đưng
trên chó (n=29) 25












vii
DANH SÁCH HÌNH
Hình 2.1: Tuyn tụy của chó 2
Hình 2.2: Các đảo tụy 2
Hình 2.3: Kim soát đưng huyt của Insulin và Glucagon 3
Hình 3.1: Dụng cụ xét nghim đưng huyt 15
Hình 2.4: Sơ đồ cơ ch bnh tiu đưng type I 8
Hình 4.1: Chó c đực 1 năm tui, b bnh tiu đưng, sụt cân nhanh 23
Hình 4.2: Chó Nht cái 7 năm tui, b bnh tiu đưng, đục thủy tinh th 23

















viii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
STT: s thứ tự
TP: thành ph
WSAVA: Hip hội động vt nh th giới
FDA: Cục quản lý thực phẩm và dược phẩm Hoa Kì
DH: đưng huyt
Mmol: milimon
L: lít
Kg: kilogram
Cm: centimet
GH: Growth hormone
Mg: miligam
Dl: decilit
PZI: Protamine Zinc Insulin
NPH: Neutral Protamine Hagedorn



1
CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
Ngày nay, cùng với sự phát trin kinh t của đt nước, đi sng văn ha, xã hội
được nâng cao thì con ngưi cũng bt đầu quan tâm nhiu hơn đn những thú vui
tao nhã như chơi cây cảnh, nuôi cá king, nuôi thú cưng và nhiu loài động vt
khác. Trong đ, ch vẫn là vt nuôi truyn thng và ngày càng được nhiu ngưi
yêu thích vì đặc tính thông minh và trung thành của chúng. Tuy nhiên, kin thức
v chăm sc và nuôi dưỡng ch cưng của ngưi dân Vit Nam vẫn còn rt hạn
ch. Vì vy, chúng thưng xuyên gặp các vn đ v sức khe và cần đn sự can
thip của các bác sĩ thú y. Trong đ c bnh đái tháo đưng ở chó, tuy không
phải là một căn bnh mới nhưng lại là một lĩnh vực nghiên cứu còn rt hạn ch ở
Vit Nam ni chung và Đồng Bằng Sông Cửu Long ni riêng. Đ nghiên cứu sâu
và rộng hơn v căn bnh này, đ tài “Kết quả chẩn đoán và hiệu quả của thuốc
glucobay điều trị bệnh tiểu đường ở chó tại thành phố Sóc Trăng” được thực
hin nhằm:
Xác đnh được tình hình bnh tiu đưng xảy ra trên chó tại thành ph Sóc
Trăng.
Thử nghim và xác đnh tính hiu quả của thuc hạ đưng huyt glucobay đang
sử dụng trên ngưi đ điu tr bnh tiu đưng trên chó.















2
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1 Tuyến tụy nội tiết
2.1.1 Cấu tạo của tụy tạng chó
Tụy tạng là một tuyn nh nằm ở phần lưng của xoang bụng, có màu vàng.
Tuyn tụy chó hình chữ V, gồm hai nhánh hợp lại thành một góc nhn ở sau hạ
v. Có hai ng tụy tạng: Ống nh đ vào tá tràng chung với ng dẫn mt hay gần
ng dẫn mt. Ống lớn đ vào tá tràng cách xa v phía hạ v 3-5cm (Lăng Ngc
Huỳnh, 2007).








Hình 2.1: Tuyn tụy của chó
2.1.2 Chức năng của tuyến tụy
Tuyn tụy tạng có chức năng ngoại tit và nội tit. Ngoại tit, tit ra dch tụy giúp
cho quá trình tiêu hóa ở ruột non (enzymes).








Hình 2.2: Các đảo tụy
Nội tit gồm những t bào tạo thành đảo tụy tạng (đảo Langerhans), đảo này có
kích thước rt nh và gồm 3 loại t bào:
Nguồn:
3
T bào anpha (α) tit ra kích thích t glucagons làm tăng hàm lượng đưng
huyt.
T bào beta (β) tit ra kích thích t insulin làm giảm hàm lượng đưng huyt.
T bào denta (δ) tit ra somatostatin, hoocmon này có vai trò ức ch sự phân tit
insulin và glucagon (Nguyễn Th Kim Đông và Nguyễn Văn Thu, 2009).
2.1.3 Sự vận chuyển và điều hòa glucose trong máu
Glucose là một nguồn năng lượng chủ yu của t bào. Cơ th thu nhn glucose
nh sự phân hủy và tiêu hóa thức ăn t tinh bột, protid và lipid. Mặc dù động vt
ăn nhiu bữa trong ngày nhưng glucose máu luôn hằng đnh trong giới hạn bình
thưng. Đ là nh hai h thng hoocmon có tác dụng đi lp đ duy trì sự hằng
đnh glucose huyt. Hai h thng đ bao gồm:
H thng hoocmon có tác dụng làm tăng glucose huyt là: hoocmon tăng trưởng
(GH); Hoocmon tuyn giáp: triiodothyronin (T3), tetraiodotyroxin hay Thyroxin
(T4); Các corticoid tit ra t lớp v thượng thn; Các catetrolamin của tủy
thượng thn với vai tr làm tăng phân giải glycogen thành glucose ở cơ và gan;
Đặc bit là hoocmon glucagon do t bào anpha (t bào A) nằm ở rìa đảo tụy tit
ra.
H thng hoocmon làm giảm glucose huyt là insulin do t bào beta (t bào B)
của đảo tụy Langerhans tit ra.










Hình 2.3: Kim soát đưng huyt của Insulin và Glucagon
(Nguyễn Th Kim Đông và Nguyễn Văn Thu, 2009)
Khi mà hai h thng này b ri loạn thì glucose máu không còn ở mức n đnh và
chuyn sang tình trạng ri loạn chuyn hóa glucid (Lê Quang Minh, 2009 trích
dẫn của Nguyễn Huy Cưng, 2008).
Đường huyết cao
Đường huyết thấp
Tế bào α tiết glucagon
Tế bào β tiết insulin
Gan thủy phân glycogen,
phóng thích glucose vào máu
Gan hấp thu glucose,
dự trữ ở dạng glycogen
4
2.2 Insulin
2.2.1 Cấu trúc của insulin:
Insulin là một loại protein nh gồm 2 chui polypeptide (một chui có 21 acid
amin và một chui 30 acid amin) gn với nhau bởi hai cầu ni disunfua. Insulin
di chuyn tự do trong máu, phần lớn b phân hủy ở gan và thn do gãy các cầu
ni disunfua. Một s insulin cũng b hủy ở t bào đích sau khi đã liên kt với thụ
th và đi vào t bào.
2.2.2 Tác dụng của insulin lên sự chuyển hóa glucid
Tăng sự vn chuyn glucose vào t bào: màng t bào bình thưng cho glucose
khuch tán qua nhưng rt ít tr khi có tác dụng của insulin. Ngoài bữa ăn, lượng
insulin được bài tit ra không nhiu nên glucose khó được khuch tán qua màng.
Vài gi sau bữa ăn, nồng độ glucose trong máu tăng cao, insulin sẽ được bài tit

ra nhiu hơn đ làm tăng sự vn chuyn glucose vào t bào.
Tăng thu nhp, dự trữ và sử dụng glucose ở gan: Insulin sẽ làm mt hoạt tính của
phosphorylase, là enzyme đ phân giải glycogen thành glucose. Mặt khác,
Insulin cũng làm tăng hoạt tính của enzyme glucosekinase là enzyme phát động
sự phosphoryl hóa glucose ở t bào gan. Glucose đã phosphoryl ha thì không
khuch tán qua màng t bào đ trở lại máu. Vì vy insulin làm tăng thu nhp
glucose vào t bào gan.
Ức ch quá trình tạo ra đưng mới: Insulin có tác dụng làm giảm s lượng và
hoạt tính của các enzyme tham gia vào quá trình tạo ra đưng mới. Nh tác dụng
đ mà insulin làm giảm được nồng độ glucose trong máu (Nguyễn Quang Mai và
ctv., 2004).
2.2.3 Sự điều hòa bài tiết insulin
Bài tit insulin được điu hòa bằng hai cơ ch, đ là cơ ch thần kinh và th dch.
Cơ chế thần kinh:
Dưới những điu kin nht đnh, kích thích thần kinh giao cảm có th làm tăng
bài tit insulin. Tuy nhiên, dưng như h thần kinh thực vt ít c vai tr điu hòa
bài tit insulin trong trưng hợp bình thưng .
Cơ chế thể dịch:
Nồng độ glucose thông thưng t 80-90 mg/dl thì lượng insulin được bài tit rt
ít. Nu nồng độ glucose đột ngột tăng lên 2-3 lần và giữ ở mức này thì insulin
được bài tit nhiu. Đây là một cơ ch điu ha ngược rt quan trng nhằm điu
hòa nồng độ glucose của cơ th. Nghĩa là mi khi nồng độ glucose trong máu
tăng thì t bào beta của tuyn tụy sẽ bài tit nhiu insulin, insulin sẽ làm tăng
5
cưng vn chuyn glucose vào cơ, gan và các mô khác đ làm cho nồng độ
glucose máu v mức bình thưng.
Nồng độ acid amin: Một s acid amin đặc bit như arginin, lycin cũng c tác
dụng kích thích bài tit insulin. Khi nồng độ acid amin này tăng lên thì insulin
cũng được bài tit nhiu. Tuy nhiên, đơn thuần acid amin thì tác dụng kích thích
bài tit insulin yu hơn so với glucose hoặc phi hợp với glucose.

Một s hoocmon tại ch do thành ng tiêu hóa bài tit như gastrin, secretin,
cholecytokinin cũng c tác dụng kích thích bài tit insulin. Những hoocmon này
thưng được bài tit sau bữa ăn và nh có tác dụng làm tăng bài tit insulin mà
chúng tham gia làm cho glucose và acid amin được hp thu dễ hơn. Đồng thi
các hoocmon của ng tiêu ha cn làm tăng tính nhạy cảm của insulin với nồng
độ glucose máu (Trnh Bỉnh Dy và ctv., 2001).
2.3 Bệnh đái tháo đường ở chó
2.3.1 Lịch sử nghiên cứu
Đái tháo đưng ở ch được bit đn sớm nht vào năm 1861 trong hai báo cáo
của Leblanc và Thiernesse (Tove Fall, 2009 dẫn trích của Leblanc và Thiernesse,
1861). Trong đ c một trưng hợp thuộc ging ch Giffon 15 năm tui và một
trưng hợp khác thuộc ging ch Sighthound 6 năm tui. Vào thi đim đ, đái
tháo đưng được chẩn đoán bởi sự hin din của đưng niu, nhưng sự phân tích
là chưa rõ ràng. Trong trưng hợp Sighthound, sự nghi ng và chẩn đoán lần đầu
tiên được nghiên cứu bởi các bác sĩ thú y bằng cách nm thử nước tiu và thy v
ngt. Frohner (1892) đã báo cáo v các trưng hợp đầu tiên của 5 con chó b
bnh tiu đưng và ước tính tần sut xut hin là 1:10 000. Sau đ, những báo
cáo lớn hơn v các trưng hợp đái tháo đưng ở chó không còn xut hin. Cho
đn những năm 1960, Ricketts, Wilkinson, Krook và các cộng sự đn t Anh
Quc, Thụy Đin đã khám phá ra rằng đái tháo đưng chủ yu xảy ra ở những
con ch già. Ông cũng thy rằng tỷ l chó cái mc bnh tiu đưng so với chó
đực là khoảng 3:1. Phát hin này cũng được khẳng đnh trong một s nghiên cứu
sau nhưng với tỷ l hơi khác (Foster, 1975). Campbell (1958) và Wilkinson
(1960) báo cáo rằng rt nhiu trong s các trưng hợp chó cái phát trin bnh sau
khi động dục. Wilkinson cũng cho rằng ct buồng trứng có vẻ là một bin pháp
mạnh đ điu tr đái tháo đưng ở ch cái nhưng ông vẫn khuyên nên áp dụng
nó.
Ít có tác giả tự cam kt v vn đ ưu th ging đi với bnh tiu đưng trước khi
có nghiên cứu của tin sĩ Wilkinson (1960). Ông xác đnh 5 ging ch được xem
là có một tỷ l mc bnh tiu đưng cao, cụ th là các ging Dachshund, Spaniel,

Poodle, Fox terrier và Cairn terrier. Ngoài ra, Krook (1960) đã báo cáo rằng các
6
ging chó Rottweiler, Dachshund, Spaniel, Hound Thụy Đin (nay gi là
Hamilton hound) và Mongrel thưng b bnh nhiu và được ghi nhn trong các
tài liu bnh lý hc của ông.
Một mc quan trng trong vic nghiên cứu bnh tiu đưng của chó là sự khám
phá ra mi quan h của hormone progesterone với bnh tiu đưng (Selman et
al., 1994).
T những công trình nghiên cứu trước, Fraser et al. (1991) đã tng kt lại rằng:
hầu ht các trưng hợp mc bnh tiu đưng tự phát xảy ra ở chó trung niên và
lớn tui. Ở chó, con cái b ảnh hưởng gp đôi con đực và tỷ l xut hin tăng lên
theo một s ging nh như Poodles Miniature, Dachshunds, Schnauzers, Cairn
Terrier, và Beagles nhưng bt kỳ ging ch nào cũng c khả năng b ảnh hưởng.
Như vy, trong nhiu thp kỷ qua sự quan tâm đn bnh đái tháo đưng ở loài
ch đã tăng lên cùng với một s nghiên cứu được xut bản, chủ yu tp trung vào
các mi quan h của tui, giới tính, thiên hướng di truyn và một s nhân t khác
đi với căn bnh này (Tove Fall, 2009).
2.3.2 Khái niệm về bệnh tiểu đường
Bnh tiu đưng hay được gi là bnh đái tháo đưng là một ri loạn mãn tính
của quá trình chuyn hóa carbohydrate do thiu insulin tương đi hoặc tuyt đi
(Fraser et al., 1991).
2.3.3 Cơ chế sinh bệnh
Cơ th sử dụng glucose đ tạo năng lượng. Nu không có insulin, glucose không
th vào t bào nơi mà n sẽ được sử dụng cho vic này và các mục đích đồng hóa
khác, chẳng hạn như quá trình tng hợp glycogen, protein và axit béo. Insulin
hoạt động cũng ngăn cản sự c hoặc d hóa glycogen và cht béo. Trưng hợp
không c đủ insulin, quá trình thoái hóa sẽ được đẩy mạnh, n là cơ ch đằng sau
quá trình chuyn hóa cht béo thay vì glucose (Dean L. et al., 2001)
Trên những gia súc b bnh tiu đưng, sự thoái bin mỡ gia tăng vì cần phải huy
động một nguồn năng lượng khác đ thay th cho glucose. Với sự gia tăng thoái

bin mỡ này sẽ làm tăng các th keton trong máu, và có th xut hin ngay cả
trong nước tiu. Điu này làm nước tiu và hơi thở gia súc c mùi đặc hiu của
aceton. Sự thoái bin protid cũng xảy ra đồng thi với sự thoái bin lipid. Các
kho dự trữ protid trong cơ th như các cơ được huy động đ cung cp năng
lượng. Các acid amin được bin đi thành glucose hay acid béo bay hơi. Nhưng
chỉ có một phần nh glucose được sử dụng, phần còn lại thoát qua nước tiu góp
phần làm khi lượng cơ th b sụt giảm (Nguyễn Th Kim Đông và Nguyễn Văn
Thu, 2009).
7
Bên cạnh đ, glucose thưng không th đi vào t bào mà không có insulin, nó bt
đầu tích tụ trong máu gây tăng đưng huyt. các ng thn bình thưng có th tái
hp thu glucose nhưng chúng không th xử lý ht lượng glucose này, được gi là
vượt quá ngưỡng thn. Lượng glucose dư tha đi vào nước tiu, kéo theo một
lượng nước cùng bài xut ra bên ngoài làm gia súc đi tiu quá thưng xuyên dẫn
đn cơ th mt đi một lượng nước lớn gây chứng ung nước nhiu (Taylor and
A. Judith, 2006).
2.3.4 Phân loại bệnh tiểu đường trên chó
Hin nay, không có phân loại tiêu chuẩn quc t của bnh tiu đưng ở chó, thut
ngữ thưng được sử dụng là:
Bnh tiu đưng phụ thuộc insulin hoặc bnh tiu đưng do thiu insulin, trong
đ đ cp đn vic phá hủy của các t bào beta của tuyn tụy và không có khả
năng sản xut insulin.
Bnh tiu đưng không phụ thuộc insulin hoặc bnh tiu đưng kháng insulin,
trong đ mô tả sự đ kháng insulin gây ra bởi các điu kin y hc khác hoặc bởi
các loại thuc nội tit t (Catchpole et al., 2005).
Bệnh tiểu đường phụ thuộc Insulin (Tiểu đường type I)
Bnh tiu đưng phụ thuộc insulin ở chó phản ánh bnh tiu đưng type I của
con ngưi. Đ là không c khả năng sản xut insulin và sự cần thit phải thay th
t bên ngoài của nó (Short et al., 2007).
Bnh tiu đưng type I là một dạng của đái tháo đưng gây ra do sự phá hủy tự

miễn của t bào beta tuyn tụy, t bào sản xut insulin trong tuyn tụy. Vic thiu
sau đ của insulin dẫn đn tăng đưng huyt và đưng niu. Các triu chứng cn
lâm sàn đin hình là nồng độ insulin trong cơ th quá thp hoặc hoàn toàn không
có khi làm xét nghim (Cooke and Plotnick, 2008).
Không ging như bnh tiu đưng type II, khởi phát bnh tiu đưng type I là
không liên quan đn li sng (khẩu phần). Một s giả thuyt đã được đưa ra và
nguyên nhân có th là do một hoặc nhiu yu t sau đây: di truyn, tự miễn
insulin, viêm tụy hoặc tip xúc với một kháng nguyên (Knip et al., 2005).
Các yu t này phi hợp với nhau tạo nên quá trình khởi phát h tự miễn dch.
Đ Trung Quân (2009) đã tm tt cơ ch bnh tiu đưng type I (Hình 2.4).



8












Hình 2.4: Sơ đồ Cơ ch bnh tiu đưng type I
Bệnh tiểu đường không phụ thuộc insulin (Tiểu đường type II)
Sự phát trin của bnh tiu đưng type II là do sự kt hợp của dinh dưỡng và các
yu t di truyn.

Cơ ch bnh sinh : Bnh tiu đưng không phụ thuộc insulin được tha nhn là
do cả t bào beta hoạt động không bình thưng và có cả sự xut hin kháng
insulin (Hoàng Th Bích Ngc, 2001). Bên cạnh đ, béo phì cũng đng một vai
trò quan trng trong cơ ch bnh sinh của tiu đưng type II, vì béo phì làm giảm
các receptor tip nhn insulin tại t bào đích. Do đ, làm giảm hiu quả thúc đẩy
chuyn hóa của insulin như bình thưng (Trnh Bỉnh Dy và ctv., 2001).
2.3.5 Triệu chứng lâm sàng
Sự khởi đầu của bnh tiu đưng thưng ngm ngầm và quá trình lâm sàng là
mãn tính. Gia súc bnh ngày càng gầy mòn, mặc dù vẫn ăn ngon ming. Các
triu chứng chung là: dễ dàng mt mi, ủ rủ, thiu sức sng và không di chuyn
một cách bình thưng. Các biu hin ăn nhiu, ung nhiu nước và tiu nhiu là
các triu chứng lâm sàng đặc trưng của bnh. Các triu chứng khác bao gồm;
nước tiu nhợt nhạt hoặc không màu, có v hơi ngt.
Khi bnh tin trin, một s triu chứng khác biu hin: đục một hoặc cả hai giác
mạc (viêm giác mạc) hoặc đục thủy tinh th rồi t t dẫn đn mù. Các phần khác
của mt cũng c th b ảnh hưởng như loét giác mạc. Các cơ quan hô hp cũng
viêm cata như khí quản và phi.
Nhiễm khuẩn (virus)
Cơ đa, virus
Viêm t bào beta
Kháng nguyên tự kháng th
Kháng nguyên + kháng th → phá hủy t bào beta

T bào b phá hủy > 90% tiu đưng type I
9
Yu tim được ghi nhn trong giai đoạn cui cùng. Các triu chứng khác, chẳng
hạn như nôn mửa, tiêu chảy và táo bón có th được nhìn thy.
Loét da, rụng lông, được tìm thy trong một s trưng hợp cho thy sự xáo trộn
chung trong trao đi cht. Trong giai đoạn cui cùng con vt trở nên rt yu, gầy
mn, suy nhược và cht vì kit sức (Fraser et al., 1991).

2.3.6 Chẩn đoán cận lâm sàng
Đo đường huyết (tai, chân, môi)
Lượng glucose bình thưng trong máu lúc đi của chó là khoảng 75–120 mg/dl
(4,2 - 6,7 mmol/dl). Nu lượng glucose trong máu liên tục vượt quá 180 mg/dl
(10 mmol/dl) sẽ gây ra bnh tiu đưng, đồng thi lượng glucose trong máu giao
động trong khoảng 121–179 mg/dl (6,9–9,9 mmol/dl) sẽ được chẩn đoán là tin
tiu đưng (Fraser et al., 1991).
Đo glucose niệu
Ngưỡng đào thải glucose của thn khác nhau đi với tng cơ th và cũng chu
ảnh hưởng của một s bnh lý ở thn. Mặt khác độ nhạy của xét nghim glucose
niu trong vic phát hin bnh tiu đưng không cao, tuy nhiên vẫn có th sử
dụng nu không c điu kin xét nghim đưng huyt. Ngưỡng đào thải glucose
của thn đi với chó là 180 mg/dl trong huyt thanh. Nu glucose huyt vượt quá
ngưỡng thn thì chúng có th xut hin trong nước tiu (Hoàng Th Bích Ngc,
2001).
2.3.7 Biến chứng mãn tính thường gặp của tiểu đường
2.3.7.1 Nhiễm trùng
Động vt mc bnh tiu đưng b giảm khả năng chng nhiễm trùng do vi khuẩn
và nm nên dễ mc các bnh nhiễm trùng mãn tính hoặc thứ phát như viêm bàng
quang, viêm tuyn tin lit, viêm ph quản phi và viêm da. Vic tăng tính mẫn
cảm với nhiễm trùng có th liên quan sự suy giảm cht thực bào kháng khuẩn và
sự suy giảm chức năng bạch cầu trung tính (Fraser et al., 1991).
2.3.7.2 Biến chứng ở mắt
Tn thương võng mạc: do tn thương các vi mạch bởi tình trạng tăng đưng
huyt kéo dài. Có th chia thành 6 giai đoạn tn thương:
+ Giai đoạn 1: Giãn vi mạch quanh gai th
+ Giai đoạn 2: Phình vi mạch quanh gai th
+ Giai đoạn 3: Vỡ vi mạch gây xut huyt quanh gai th
10
+ Giai đoạn 4: Tn thương tĩnh mạch lớn như giãn phình chui hạt, teo hẹp khu

trú, xut huyt trước võng mạc.
+ Giai đoạn 5: Tăng sinh mạch máu với xut tit lan ta, đây là giai đoạn tăng
sinh mạch máu võng mạc.
+ Giai đoạn 6: Bong võng mạc, glaucoma xut huyt, thương tn hoàn toàn võng
mạc (Đ Trung Quân, 2009).
Đục thủy tinh th phát trin thưng xuyên ở chó với đái tháo đưng kim soát
kém. Hình thành đục thủy tinh th ở chó có liên quan đn con đưng sorbitol duy
nht mà glucose được chuyn hóa ở ng kính, dẫn đn phù n của ng kính và sự
gián đoạn dẫn truyn ánh sáng bình thưng. Mặc dù con đưng sorbitol cũng
dưng như c mặt ở mèo nhưng sự phát trin của đục thủy tinh th là rt him
(Fraser et al., 1991).
2.3.7.3 Rối loạn chức năng gan
Gan to do tích tụ cht béo rt ph bin ở chó và mèo mc bnh tiu đưng. Kt
quả gan nhiễm mỡ là t vic tăng cưng huy động cht béo t mô mỡ. T bào
gan b mở rộng rt nhiu bởi sự tích tụ của nhiu git cht béo trung tính (Fraser
et al., 1991).
2.3.7.4 Biến chứng thần kinh
Có th chia ra ba th lâm sàng v tn thương thần kinh trong bnh tiu đưng:
tn thương thần kinh ngoại vi, thần kinh s não và thần kinh thực vt.
Thần kinh ngoại vi: Thưng gặp tn thương ở chi, đặc bit là các dây thần kinh
mác, đùi ở chi sau và thần kinh trụ ở chi trước.
Tn thương các dây thần kinh s não thưng ít gặp hơn so với ri loạn thần kinh
ngoại vi.
Tn thương h thần kinh thực vt: thưng kt hợp với tn thương thần kinh ngoại
vi, tn thương rt nhiu cơ quan và h thng cơ quan nên thưng gi là ri loạn
thần kinh nội tạng (Thái Hồng Quang, 1997).
2.3.7.5 Biến chứng ở thận
Đa s các trưng hợp bnh tiu đưng có ri loạn chức năng đưng tit niu. Tn
thương thn nặng và đặc hiu nht là xơ tiu cầu thn do bnh lý trong các mạch
máu nh. Hay gặp viêm b thn cp hoặc mạn (Thái Hồng Quang, 1997).

11
2.3.8 Điều trị bệnh tiểu đường cho chó
Lý thuyt v điu tr đái tháo đưng là kim soát đủ insulin sao cho con bnh
có sự chuyn hóa carbohydrate, cht béo và protein gần như bình thưng,
Hiu quả điu tr phụ thuộc nhiu vào sự hiu bit và hợp tác của chủ nuôi. Điu
tr liên quan đn một sự kt hợp của giảm cân, ch độ ăn ung hợp lý (cht xơ,
carbohydrare phức hợp cao) và insulin (Fraser et al., 1986).
2.3.8.1 Liệu pháp khẩu phần
Liu pháp khẩu phần nên được bt đầu đi với tt cả các loại bnh tiu đưng.
Mục tiêu là đ khc phục béo phì, n đnh lượng calo và giảm nồng độ glucose
trong máu sau khi ăn. Thông thưng, khẩu phần chủ lực đ điu tr bnh tiu
đưng là một ch độ carbohydrate phức hợp. Cht xơ giúp thúc đẩy giảm cân và
làm chm hp thu glucose t đưng tiêu hóa, giúp làm giảm lượng glucose sau
bữa ăn, nhưng không nên áp dụng cho chó gầy m b tiu đưng. Giảm cân nên
t t, dùng ít nht 2-4 tháng đ đạt được trng lượng cơ th mong mun. Những
con bnh quá m nên cho ăn một ch độ calo cao đn khi đạt được trng lượng
ti ưu và sau đ một ch độ ăn nhiu cht xơ nên được đưa ra. Gần đây, c bằng
chứng cho thy rằng một s động vt được cải thin hơn với một ch độ ăn c
hàm lượng protein cao. Điu này rt có th xảy ra trong trưng hợp không dung
nạp carbohydrate. Liu pháp khẩu phần nên được điu tr kt hợp với insulin.
Thông thưng ch được cho ăn hai lần mi ngày vào thi đim tiêm insulin. Nu
chỉ tiêm insulin một lần thì hai bữa ăn cách nhau 8-10 ting (Christopher L.
Norkus, 2011).
2.3.8.2 Điều trị bằng insulin
Khi căn bnh trở nên trầm trng thì insulin có th kéo dài mạng sng của chúng
một thi gian:
Đi với điu tr bằng insulin, đưng huyt nên được kim tra thưng xuyên cho
đn khi đã xác đnh được một liu duy trì thích hợp. Khi động vt đang điu tr
cần duy trì điu kin của nó n đnh và cần được đánh giá đnh kỳ sau 4-6 tháng.
Hầu ht những con chó cần hai liu insulin mi ngày. Loại thưng được sử dụng

là isophane (NPH), protamine kẽm (PZI), ultralente (trước đây), glargine, hoặc
Caninsulin. Cục quản lý thực phẩm và dược phẩm Hoa Kì (FDA) đang loại b
các loại insulin có nguồn gc động vt trên th trưng dùng cho con ngưi. Chỉ
có trong thú y là còn sử dụng insulin bò hoặc heo.
Các loại insulin tác dụng kéo dài là PZI và glargine. PZI bt đầu hoạt động sau 1-
4 gi và đỉnh cao hiu quả trung bình là 3-12 gi với thi gian tác dụng t 6-24
gi.
12
Các loại insulin tác dụng trung bình là Vetsulin và NPH. NPH bt đầu hoạt động
sau 0,5-3 gi, đỉnh cao hiu lực là 2-8 gi và thi gian kéo dài hiu lực là 4-12
gi.
Những insulin tác dụng trung bình như Vetsulin và NPH là sự lựa chn ban đầu
cho chó. Bởi vì thi gian hiu lực của NPH và Vetsulin thưng là ít hơn 12 gi.
Liu bt đầu thưng t 0,5-1 U/kg th trng, tiêm 1-2 lần mi ngày. Khi lần đầu
tiêm insulin hoặc đi liu, hoặc đi loại insulin thì cần có một giai đoạn điu
chỉnh là vài ngày được đưa ra trước khi con bnh được xét nghim lại. Vì vy,
một con bnh không nên được kim tra nhiu hơn một lần mi tuần khi điu tr
bằng insulin. Mi con bnh đu c cơ đa khác nhau nên không có một công thức
cứng nhc trong vic quản lý bnh tiu đưng bằng insulin. Thử nghim và thi
gian là những yu t quyt đnh đ tìm ra các giao thức phù hợp với nhu cầu của
con bnh (Christopher L. Norkus, 2011)
Ở chó kim soát đưng huyt kém với NPH hay Lente insulin thì vic sử dụng
insulin detemir có th được xem xét. Bởi vì tim năng của nó, liu ban đầu của
detemir là 0,1 U/kg th trng. Cần kim soát đưng huyt và các du hiu lâm
sàng trong một tuần (Fraser et al., 1986).
2.3.8.3 Điều trị bằng thuốc uống
Một s nhóm thuc được sử dụng đ điu tr bnh tiu đưng hin nay:
a) Nhóm Sunfonylurea (kích thích sự giải phóng insulin)
Nhóm 1 của các Sunfonylurea (Sunfonylurea th h 1) gồm có: tolbutamid,
tolazamid, acetohexamid và chropropamid. Nhóm Sunfonylurea hạ đưng huyt

th h 2 có tác dụng mạnh hơn th h 1 gồm có: glibenclamid (glyburid), glipizid
và gliclazid.
Cơ ch: Sunfonylurea gây hạ đưng huyt là do kích thích sự giải phóng insulin
t t bào tuyn tụy và Sunfonylurea cũng c th làm tăng nồng độ insulin bằng
cách làm giảm độ thanh thải insulin ở gan. Trong những tháng đầu điu tr bằng
sufonyrea, nồng độ insulin trong huyt tương lúc đi và đáp ứng của insulin khi
c glucose tăng lên. Khi dùng lâu dài, nồng độ insulin trong tuần hoàn giảm đi
đn lúc bằng nồng độ insulin trước khi điu tr. Mặc dù nồng độ insulin giảm,
nồng độ glucose trong huyt tương vẫn giữ mức giảm. Nguyên nhân của sự vic
này chưa rõ, C th là do sự giảm glucose trong huyt tương đã làm cho insulin
trong tuần hoàn có tác dụng mạnh hơn trên các mô đích, đồng thi cũng do
nguyên nhân chính là sự tăng glucose huyt mãn tính đã làm tn hại đn sự tit
insulin. Cần chú ý là tác dụng kích thích của sunfonylurea khi dùng kéo dài trên
sự tit insulin là không đáng k. Đ là do khi dùng lâu dài, tác dụng của
13
sunfonylurea lên thụ th ở b mặt của t bào beta của tiu đảo tụy giảm đi. Nu
lúc này không dùng sunfonylurea trong một thi gian dài thì đáp ứng của t bào
beta tuyn tụy lại phục hồi khi dùng thuc trở lại (Đ Trung Đàm và Đ Mai
Hoa, 2007).
b) Nhóm Biguanid (tăng độ nhạy của insulin)
Nhóm Biguanid bao gồm: Phenethylbiguanid (Phenfomin, dibotin),
Buthylbiguanid (Bufomin, adebit, silubin), Dimethylbiguanid (metformin,
glucophag).
Không ging với Sunfonylurea, các Biguanid không kích thích giải phóng insulin
t các t bào beta tuyn tụy, không làm giảm glucose huyt khi đi nhưng làm
giảm được glucose huyt sau khi ăn.
Cơ ch tác dụng của các Biguanid là cải thin liên kt của insulin với thụ th và
có lẽ có cả tác dụng sau thụ th. Cụ th là tăng cưng sử dụng glucose trong t
bào, kích thích trực tip sự phân hủy glucose trong các mô và tăng chuyn vn
glucose t máu vào mô.

Làm giảm sự tân tạo glucose ở gan, giảm sự hp thu glucose qua ruột và giảm
nồng độ glucagons trong huyt tương (Đ Trung Đàm và Đ Mai Hoa, 2007).
c) Dẫn chất Thiazolidindion (giảm sự đề kháng insulin)
Các thuc thuộc dẫn cht Thiazolidindion (còn gi là Thiazolidon hoặc glitazon)
có th k là ciglitazon, pioglitazon, rosiglitazon, englitazon.
Cơ ch: các thuc thuộc nhóm Thiazolidindion làm giảm glucose huyt cả lúc
đi, cả sau khi ăn ở bnh tiu đưng type II do làm tăng sự nhạy cảm của các t
bào đích đi với insulin. Do đ, sự thu nạp và sử dụng glucose ở các mô ngoại vi
(cơ xương, mô mỡ) được tăng cưng, sự tân tạo glucose và sự sản sinh ra glucose
ở gan b ức ch. Nhóm Thiazolidindion làm giảm sự kháng insulin nên làm giảm
nồng độ cả glucose huyt, cả insulin huyt và HbAlc. Nhóm thiazolidindion làm
tăng tác dụng của insulin ở ngưi b kháng insulin cn do chúng làm tăng s
lượng các cht vn chuyn glucose. Khác với nhóm Sulfonylurea, nhóm
Thiazolidindion không làm tăng sự tit insulin t t bào bêta của tuỵ, thuc
không có hiu quả, nu không có insulin. Ging với nhóm Biguanid (metformin)
và các cht ức ch alpha- glucosidase (acarbose), nhóm Thiazolidindion không
gây tụt glucose huyt ở ngưi không b đái tháo đưng, thm chí khi dùng liu
khá cao. Vì vy, các thuc thuộc nhóm Thiazolidindion phải được gi là thuc
chng tăng glucose huyt, đúng hơn là thuc hạ glucose huyt (Đ Trung Đàm
và Đ Mai Hoa, 2007).
14
d) Các chất ức chế anpha-glucosidase (giảm sự hấp thu tinh bột)
Có khá nhiu thuc có tác dụng ức ch alpha-glucosidase. Hin đã c một s
thuc lưu hành trên th trưng như acarbose, miglitol, emiglitat.
Cơ ch: Các cht ức ch anpha-glucosidase làm giảm sự hp thu qua ruột của
tinh bột, dextrin và các disaccharide, do ức ch tác dụng của anpha-glucosidase ở
ruột. Sự ức ch này làm giảm sự hp thu carbohydrate, do đ sự tăng glucose
huyt sa khi ăn giảm (Đ Trung Đàm và Đ Mai Hoa, 2007).
Thuốc glucobay:
Thành phần: chứa hoạt cht (Acarbose) và tá dược (Microcrystalline cellulose,

silicon dioxide có tính phân tán cao, magnesium stearate, bột ngô).
Cơ ch tác dụng: Glucobay (Acarbose) là một tetrasacharid chng đái tháo
đưng, ức ch men alpha – glucosidase ở ruột, làm chm tiêu hoá và hp thu
carbohydrate. Kt quả là glucose máu tăng chm hơn sau khi ăn, giảm nguy cơ
tăng glucose máu và nồng độ glucose máu ban ngày ít dao động hơn. Vì acarbose
chủ yu làm chm hơn là ngăn cản hp thu glucose nên thuc không làm mt
nhiu calo trong lâm sàng và không gây sụt cân.
Cách dùng: Ung acarbose vào đầu bữa ăn đ giảm nồng độ glucose máu sau ăn.
Liu phải được điu chỉnh cho phù hợp với tng trưng hợp. Viên thuc phải
nhai cùng với ming thức ăn đầu tiên hoặc nut cả viên cùng với ít nước ngay
trước khi ăn. Sau 4 đn 8 tuần điu tr có th tăng liu nu cần thit (Bộ y t Vit
Nam, 2002).
e) Các chất ức chế aldose reductase (chống tai biến)
Hin nay đã tìm được khá nhiu thuc ức ch aldose reductase như: tolreslat,
epalreslat, ponalreslat…Nhm các thuc ức ch aldose reductase không có ảnh
hưởng trực tip lên glucose huyt, mà chỉ có tác dụng chng lại một s tai bin
của bnh tiu đưng. Đặc bit là các tai bin lên thần kinh.
Cơ ch tác dụng chủ yu như sau: khi b bnh tiu đưng, glucose huyt tăng cao
nên glucose thâm nhp vào các mô tăng lên. Dưới tác dụng của aldose reductase,
glucose b khử thành sorbitol, làm tăng hàm lượng sorbitol trong t bào nên làm
giảm thu nạp myoinositol, gây ảnh hưởng đn h Na+, K+ ATPase, làm phát
trin bnh thần kinh, gây ri loạn collagen, đục thủy tinh th và bnh võng mạc.
Các cht ức ch aldose reductase làm giảm hàm lượng sorbitol trong các t bào
nên sorbitol trong các t bào nên các bnh trên, nht là bnh thần kinh giảm tin
trin (Đ Trung Đàm và Đ Mai Hoa, 2007).

×