Tải bản đầy đủ (.ppt) (73 trang)

DH lấy HS làm trung tâm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.05 MB, 73 trang )


Dạy học lấy học sinh
làm trung tâm

KL: Giớ i thiệu làm quen là một việc làm
cần thiết đối vớ i mỗi khóa tập huấn qua đó
tạo không khí cở i mở thân thiện

XÂY DỰNG NỘI QUI LỚP HỌC
Để lớp tập huấn đạt kết quả tốt thì học viên,
giảng viên nên làm gì? Không nên làm gì?

Chia nhóm: Theo biểu tượng

Nhóm 1: Dạy học lấy HS làm trung tâm là gì?
Nhóm 3,4: Trình bày 1 số kĩ năng cơ bản có thể
sử dụng trong dạy học lấy HS làm trung tâm
Nhóm 5: Vai trò của GV trong một bài học
sử dụng phương pháp HS-TT
Nhóm 6: Vai trò của HS trong 1
bài học sử dụng phương pháp HS - TT
Nhóm 2: Những đặc trưng của dạy học
lấy HS làm TT
40

Nhóm 1:
Dạy học lấy HS làm trung tâm là gì?

.
.



-
HS có thể hỏi GV để được giải thích
những điểm còn mơ hồ hoặc làm sáng
tỏ những điểm khó mà các em có thể
gặp phải khi học.
-
GV cần những thông tin phản hồi
từ HS về những gì các em hiểu hoặc
chưa hiểu






- Các nghiên cứu gần đây cho
- Các nghiên cứu gần đây cho
thấy trẻ em học hiệu quả nhất
thấy trẻ em học hiệu quả nhất
khi các em được tích cực tham
khi các em được tích cực tham
gia vào quá trình học tập. Dạy
gia vào quá trình học tập. Dạy
học đã chuyển từ giảng giải, ghi
học đã chuyển từ giảng giải, ghi
nhớ sang việc tổ chức của GV
nhớ sang việc tổ chức của GV
và hoạt động học tập của HS.
và hoạt động học tập của HS.

- Dạy học lấy HS làm trung tâm
- Dạy học lấy HS làm trung tâm
đặt người học vào trung tâm của
đặt người học vào trung tâm của
quá trình dạy học, tạo cơ hội tới
quá trình dạy học, tạo cơ hội tới
mức tối đa để HS tham gia tích
mức tối đa để HS tham gia tích
cực vào quá trình dạy học thông
cực vào quá trình dạy học thông
qua các hoạt động:
qua các hoạt động:


Trải nghiệm: Học qua thực tế, học từ kinh
nghiệm, thông qua việc làm và thông qua
khám phá.
*Giao tiếp: Chia sẻ những điều đã học và
cách học với người khác.
* Tương tác: Chia sẻ kinh nghiệm với bạn bè
và học hỏi từ bạn bè cũng như người lớn.
* Rút kinh nghiệm: Suy nghĩ về những kinh
nghiệm học tập của mình, vận dụng những
điều đã lĩnh hội để áp dụng vào tình huống
khác.

Trích dẫn: Học bằng kinh nghiệm, bằng cách
nhìn, lắng nghe, làm thử- thành công, thỉnh
thoảng phạm sai lầm và thất bại, và phải gắng
làm lại lần nữa. Chúng ta học bằng cách đối

diện với các vấn đề trong cuộc sống và giải
quyết các vấn đề đó. Trải nghiệm là người
thầy tốt nhất. Vì vậy, chúng ta phải luôn luôn
nghĩ cách tạo cho các em cơ hội trải nghiệm,
càng nhiều càng tốt, tại trường học bằng cách
cho phép các em học qua LÀM
Năm 450 trước công nguyên,
Khổng tử đã nói về việc học như sau:
Tôi nghe và tôi quên; tôi nhìn và tôi nhớ; tôi làm và tôi hiểu.

Nhóm 2: Những đặc trưng của dạy học
lấy HS làm trung tâm.

Dạy học lấy
HS làm
trung tâm
GV Khuyến khích
và hỗ trợ HS
hoạt động
HS có cơ hội
giao tiếp và trao đổi
với bạn bè và GV
HS đánh giá
sản phẩm
của nhau
HS có cơ hội
học từ những gì
các em làm
HS tự trình bày
sản phẩm

HS trực tiếp sử dụng
đồ dùng dạy học
HS hoạt động
là chủ yếu
HS trao đổi giúp
đỡ lẫn nhau
GV quan tâm
nhiều đến tất cả
HS
HS phát huy
tính chủ động
tích cực

Giáo viên Học sinh

Là người cố vấn, tổ chức
hoạt động, giúp đỡ và hỗ trợ
HS học tập.

Quan tâm đến tất cả HS.

Khuyến khích, gợi mở, giao
việc cho HS thực hiện các
hoạt động phù hợp với trình
độ và nhu cầu học tập của
HS.

Sử dụng hợp lí và có hiệu
quả đồ dùng dạy học.


Động viên, khuyến khích
HS khi các em có tiến bộ.

Phát huy được tính tích cực,
chủ động, sáng tạo trong
hoạt động học tập.

Có cơ hội được trao đổi với
GV, bạn học và được giúp
đỡ lẫn nhau.
• Trình bày kết quả thảo luận
trước bạn bè và thầy cô,
được đánh giá bạn cùng học
và được đánh giá bản thân.
• Được sử dụng đồ dùng dạy
học.
• Có các hoạt động để thực
hiện và học từ những gì các
em làm.


Dạy học lấy HS làm trung tâm là
thuật ngữ dùng để miêu tả cách dạy
của GV và cách học của HS nhằm
tạo cơ hội cho HS tự khám phá, tìm
tòi các khái niệm và các thông tin
mới với sợ hỗ trợ, khuyến khích và
hướng dẫn của GV ( mà không chỉ
dựa vào việc lắng nghe và ghi nhớ
những gì GV nói)


Trò ch iơ
K năngỹ


Nhóm 3:
Một s ố kĩ năng cơ bản có thể
s ử dụng trong dạy học
lấy học s inh làm trung tâm

Để áp dụng dạy học lấy HS làm trung tâm GV phải có
những hiểu biết về lí luận và có các kĩ năng hỗ trợ
cần thiết. GV cũng cần biết vận dụng những hiểu biết
và kĩ năng đó vào công việc dạy học . Các kỹ năng
dạy học rất đa dạng và có ở tất cả các phần trong
quá trình dạy học và được thể hiện trong hoạt động
dạy học thực tế của mỗi bài học. Trước hết phải kể
đến các kĩ năng nhằm truyền đạt thông tin – đó là kĩ
năng đặt câu hỏi, giải thích, hướng dẫn, minh họa,
thiết lập mối quan hệ với HS, khen ngợi HS, quản lý
lớp học và đánh giá kết quả học tập của HS. Với việc
dạy học lấy HS làm TT, cũng cần có những kỹ năng
dạy học khác, đặc biệt xoay quanh 2 yếu tố cơ bản
là sử dụng nhóm và tổ chức các hoạt động tích cực.

Đ h c sinh th c s tr thành trung ể ọ ự ự ở
tâm c a quá trình d y h c , GV ph i ủ ạ ọ ả
luôn h ng vào ng i h c, d a vào nhu ướ ườ ọ ự
c u c a ng i h c trong su t quá ầ ủ ườ ọ ố
trình d y h c. Quá trình này đ c ạ ọ ượ

bi u th qua 3 giai đo n chính trong ể ị ạ
qui trình d y h c. Kèm theo m i giai ạ ọ ỗ
đo n s có các k năng c th mà ạ ẽ ỹ ụ ể
chúng ta c n ph i bi t và th c hi n. ầ ả ế ự ệ

Sơ đồ biểu thị 3 giai đoạn chính trong 1 qui trình
dạy học
Đánh giá
Rút kinh nghiệm
Chuẩn bị kế hoạch bài học
( mục tiêu, các hoạt động
dạy học, đồ dùng DH)
Thực hiện kế hoạch
bài học
( dạy – học)

a. Chuẩn bị kế hoạch bài học áp dụng dạy học HS – TT
-
Xác định mục tiêu ( mục đích yêu cầu) của từng bài dạy.
-
Viết mục tiêu dưới dạng cụ thể, đo được,
với ngôn từ phù hợp.
-
Soạn cẩn thận nội dung của từng phần trong bài dạy
để đạt được mục tiêu đề ra.
-
Lựa chọn nội dung trong từng hoạt động sao cho
HS lĩnh hội được 1 số kiến thức cơ bản để
tự mình khám phá kiến thức mới.
-

Lựa chọn các hạt động dạy học để đáp ứng đúng
nhu cầu học tập của cá nhân hay của nhóm HS
Một số kĩ năng chính ở từng giai đoạn
của quá trình dạy học




-
Chuẩn bị cách chia nhóm HS.
Chuẩn bị cách chia nhóm HS.
- Lên kế hoạch về việc phân bố thời gian
- Lên kế hoạch về việc phân bố thời gian
cho các hoạt động tương ứng.
cho các hoạt động tương ứng.
- Tự làm hay thu thập các đồ dùng hỗ trợ
- Tự làm hay thu thập các đồ dùng hỗ trợ
dạy học.
dạy học.
- Dự kiến các tình huống sư phạm.
- Dự kiến các tình huống sư phạm.

b. Thực hiện kế hoạch bài học.

Các kĩ năng giao tiếp và trình bày ( cái gì cần
trình bày, trình bày như thế nào và ở đâu,
cách sử dụng giọng nói như âm thanh to
nhỏ, nhanh chậm, lên xuống, cách diễn đạt,
lựa chọn cách sử dụng từ, cách diễn đạt
bằng nét mặt, cách di chuyển, tư thế đứng…




Giải thích ( sử dụng đồ dùng dạy học, sử
dụng ngôn ngữ….)

Hướng dẫn, minh họa.

Tổ chức thảo luận.

Đặt câu hỏi ( khuyến khích, hướng dẫn suy
nghĩ của trẻ)

Giúp đỡ HS trong khi dạy học.

Đánh giá kết quả học tập của HS( gồm cả kĩ
năng Q sát, nhận biết và đánh giá quá trình
học tập của HS cũng như chấm điểm bài
làm cho các em)


Đặt ra mục tiêu học tập ( là một cách để
khuyến khích và thúc đẩy HS học tập)

Sử dụng trò chơi ( gồm cả cách tổ chức trò
chơi một cách hiệu quả)

Khuyến khích HS tự phản ánh quá trình
nhận thức của các em và cách các em diễn
đạt.


Khen thưởng nhằm động viên khuyến
khích kịp thời sự cố gắng của HS.

Quản lý lớp học ( gồm cả hành vi thể hiện
trong các hoạt động học tập)





Tổ chức sắp xếp đồ dùng dạy
Tổ chức sắp xếp đồ dùng dạy
và học.
và học.

Giải quyết vấn đề ( gồm cả việc
Giải quyết vấn đề ( gồm cả việc
ứng xử với các tình huống sư
ứng xử với các tình huống sư
phạm nảy sinh trong quá trình
phạm nảy sinh trong quá trình
dạy học…)
dạy học…)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×