Tải bản đầy đủ (.pdf) (131 trang)

Hoàn thiện công tác kiểm tra thuế tại thành phố hà giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 131 trang )



ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ




HÀ THANH TÙNG




HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM TRA THUẾ
TẠI THÀNH PHỐ HÀ GIANG



LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH






Hà Nội – 2015

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ





HÀ THANH TÙNG



HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM TRA THUẾ
TẠI THÀNH PHỐ HÀ GIANG


Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60 34 04 10

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN ANH TÀI
XÁC NHẬN CỦA
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN
XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ
CHẤM LUẬN VĂN





Hà Nội - 2015

Lời cam đoan


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên
cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong
luận văn là trung thực. Những kết luận khoa học
của luận văn ch-a từng đ-ợc công bố trong bất cứ
công trình nào.


LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành chƣơng trình cao học và viết luận văn này, tôi đã nhận
đƣợc sự hƣớng dẫn, giúp đỡ và góp ý nhiệt tình của quý thầy cô Trƣờng Đại
học Kinh tế - Đa
̣
i ho
̣
c Quốc gia Ha
̀

̣
i.
Trƣớc hết, tôi xin chân thành cảm ơn đến quy
́
thầy cô trƣờng Đại học
Kinh tế, đã tận tình hƣơ
́
ng dâ
̃
n, giúp đỡ cho tôi trong qu trình học tập.
Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Trần Anh Tài đã dành rất

nhiều thời gian và tâm huyết hƣớng dẫn nghiên cứu và giúp tôi hoàn thành
luận văn tốt nghiệp.
Mặc dù tôi đã có nhiều cố gắng nỗ lực, tìm tòi, nghiên cứu để hoàn thiện
luận văn, tuy nhiên không thể trnh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận đƣợc
những đóng góp tận tình của quy
́
thầy cô và cc bạn.

TÓM TẮT LUẬN VĂN

Tên luận văn: Hoàn thiện công tc Kiê
̉
m tra thuế ta
̣
i thành phố Hà Giang
Tác giả: Hà Thanh Tùng
Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế
Bảo vệ năm: 2015
Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS. Trần Anh Tài
Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
Mục đích nghiên cứu:
Tìm kiếm cc giải php nhằm hoàn thiện công tc Kiê
̉
m tra thuế ta
̣
i
thành phố Hà Giang trong thời gian tới.
Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hê
̣

thống ho
́
a va
̀
làm rõ lý luận về kiểm tra nói chung và trong ngành thuế
nói riêng. Khẳng định sự cần thiết khch quan của việc phải tăng cƣờng và hoàn
thiện công tc kiểm tra thuế đối với NNT tại TP. Hà Giang do Chi cục Thuế quản lý.
- Nghiên cứu những vấn đề về công tc kiểm tra thuế tại TP. Hà Giang
giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2013 (5 năm). Dựa trên khung lý thuyết để
đnh gi kết quả thực hiện công tc kiểm tra thuế, chỉ ra tồn tại, hạn chế và
nguyên nhân. Qua đó đƣa ra những giải php nhằm hoàn thiện công tc kiểm
tra thuế tại TP. Hà Giang trong thời gian tới.
Những đóng góp mới của luận văn:
Luận văn đã hệ thống hóa, phân tích và làm rõ một số vấn đề lý luận về
kiểm tra thuế, hiệu quả kiểm tra thuế. Luận văn nêu rõ cc vai trò, nguyên tắc
hoạt động của kiểm thuế: nhấn mạnh việc kiểm tra thuế cần tuân theo php
luật, đúng quy trình và phải đảm bảo hiệu quả.
Luận văn đnh gi thực trạng công tc kiểm tra thuế tại Chi cục giai
đoạn 2009 – 2013, nêu lên kết quả đạt đƣợc cũng nhƣ hành vi sai phạm của
ngƣời nộp thuế, và cc biện php đã xử lý trong thời gian qua

Luận văn đã đề xuất một số giải php mới nhằm góp phần nâng cao
hiệu quả kiểm tra ở Chi cục thuế thời gian tới. Đổi mới công tc xây dựng kế
hoạch kiểm tra; nâng cao biện php nghiệp vụ kiểm tra, chất lƣợng đội ngũ
công chức; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào công tc kiểm tra và
tổ chức tốt công tc xử lý sau kiểm tra; xây dựng cơ sở cơ sở dữ liệu tập trung
về ngƣời nộp thuế Cc giải php có cơ sở lý luận và thực tiễn và tƣơng đối phù
hợp với điều kiện thực tiễn của Chi cục thuế trong thời gian tới.

MỤC LỤC



DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i
DANH MỤC CÁC BẢNG ii
DANH MỤC HÌNH VẼ iii
PHẦN MỞ ĐẦU 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 3
VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC KIỂM TRA THUẾ 3
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu. 3
1.1.1. Nhóm luận văn nghiên cứu về đổi mới công tác kiểm tra, thanh tra
thuế. 3
1.1.2. Nhóm luận văn nghiên cứu về quản lý rủi ro trong kiểm tra, thanh tra thuế.4
1.1.3. Nhóm báo cáo nghiên cứu về hiệu quả công tác thanh tra, kiểm tra
thuế theo chỉ đạo của Tổng cục Thuế. 4
1.2. Khi niệm, nguyên tắc, vai trò của công tc kiểm tra thuế 7
1.2.1. Khái niệm về kiểm tra thuế 7
1.2.2. Nguyên tắc kiểm tra thuế 8
1.2.3. Vai trò kiểm tra thuế 10
1.2.4. Mục tiêu kiểm tra thuế 11
1.3. Cc hình thức, phƣơng php và nội dụng kiểm tra thuế 12
1.3.1. Các hình thức kiểm tra thuế 12
1.3.2. Các phương pháp sử dụng trong nghiệp vụ kiểm tra thuế 16
1.3.3. Nội dung kiểm tra thuế 25
1.3.4. Quy trình kiểm tra thuế 27
1.3.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến kiểm tra thuế 36
1.4. Tiêu chuẩn đnh gi 41
1.5. Một số kinh nghiệp kiểm tra thuế trong nƣớc và thế giơ
́
i 42
1.5.1. Kinh nghiệm kiểm tra thuế đối với người nộp thuế trên thế giơ

́
i 42

1.5.2. Kinh nghiệm kiểm tra thuế đối với NNT tại một số địa phương trong
nước. 46
1.6. Bài học rút ra từ kinh nghiệm Quốc tế và một số tỉnh đã đƣợc tham khảo. 48
CHƢƠNG 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 50
2.1. Phƣơng php nghiên cứu 50
2.1.1. Cơ sở phương pháp luận: 50
Cơ sở phương pháp luận được sử dụng trong đề tài là chủ nghĩa duy vật biện
chứng và duy vật lịch sử. 50
2.1.2. Phương pháp thu thập số liệu: 50
2.1.3. Phương pháp tổng hợp số liệu: 51
2.2. Hiệu quả hoạt động kiểm tra thuế 51
2.3. Hệ thống cc chỉ tiêu nghiên cứu 52
CHƢƠNG 3. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM TRA THUẾ TẠI THÀNH
PHỐ HÀ GIANG 53
3.1. Khi qut điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội TP Hà Giang 53
3.1.1. Khái quát đặc điểm tự nhiên 53
3.1.2. Tình hình kinh tế- xã hội 53
3.2. Cơ cấu tổ chức bộ my quản lý Chi cục Thuế thành phố Hà Giang 57
3.2.1. Chức năng và nhiệm vụ của Chi cục thuế thành phố Hà Giang 57
3.2.2. Chức năng nhiệm vụ của Đội kiểm tra 59
3.3. Thực trạng công tc kiểm tra thuế tại thành phố Hà Giang 62
3.3.1. Quy trình kiểm tra 66
3.3.2. Công tác xây dựng kế hoạch kiểm tra 67
3.3.3. Kết quả đạt được 68
3.3.4. Tổ chức kiểm tra 81
3.4. Một số nhận xét về công tc kiểm tra thuế tại thành phố Hà Giang năm
2009- 2013 82

3.4.1. Những kết quả đạt được 82
3.4.2. Những hạn chế 85

3.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế 89
CHƢƠNG 4. ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG
TÁC KIỂM TRA THUẾ TẠI TP HÀ GIANG 94
4.1. Định hƣớng công tc kiểm tra tại thành phố Hà Giang 94
4.2. Cc giải php nâng cao hiệu quả kiểm tra thuế 96
4.2.1 Nhóm giải pháp về cải cách thể chế 96
4.2.2 Nhóm giải pháp về đổi mới và tăng cường năng lực công tác kiểm tra
người nộp thuế. 98
4.2.3 Nhóm giải pháp về công nghệ thông tin và phối hợp trong quản lý thuế 109
4.2.4 Nhóm giải pháp về tuyên truyền hỗ trợ NNT 111
KẾT LUẬN 113
TÀI LIỆU THAM KHẢO 116

i

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

STT
Chữ viết tắt
Nguyên nghĩa
1
CNTT
Công nghệ thông tin
2
CQT
Cơ quan thuế
3

ĐTNT
Đối tƣợng nộp thuế
4
GTGT
Gi trị gia tăng
5
KTTT
Kinh tế thị trƣờng
6
NNT
Ngƣời nộp thuế
7
NQD
Ngoài quốc doanh
8
NSNN
Ngân sch nhà nƣớc
9
SXKD
Sản xuất kinh doanh
10
TNCN
Thu nhập c nhân
11
TNDN
Thu nhập doanh nghiệp
12
TPHG
Thành phố Hà Giang
13

TTHT NNT
Tuyên truyền hỗ trợ ngƣời nộp thuế









ii

DANH MỤC CÁC BẢNG

STT
Bảng
Nội dung
Trang
1
Bảng 1.1
Một số tỷ suất thƣờng dùng trong phân tích bo co
tài chính
20
2
Bảng 3.1
Tổng hợp số thu Ngân sch Nhà nƣớc của thành phố
Hà Giang giai đoạn 2009- 2013
63
3

Bảng 3.2
Kết quả kiểm tra hồ sơ khai thuế tại cơ quan thuế
69
4
Bảng 3.3
Kết qua
̉
kiê
̉
m tra thuế ta
̣
i tru
̣

̉
ngƣơ
̀
i nô
̣
p thuế
71
5
Bảng 3.4
Tỷ lệ NNT đƣợc kiểm tra trong tổng số NNT đang
hoạt động 2009-2013
73
6
Bảng 3.5
Tình hình thực hiện kế hoạch kiểm tra NNT 2009-2013
74

7
Bảng 3.6
Kết quả truy thu thuế từ 2009-2013
75
8
Bảng 3.7
Tình hình nợ thuế của NNT sau kiểm tra 2009-2013
77
9
Bảng 3.8
Số NNT đã kiểm tra trên tổng số công chức kiểm tra
78
10
Bảng 3.9
Tình hình sử dụng nguồn nhân lực cho hoạt động
kiểm tra thuế qua cc năm
81

iii

DANH MỤC HÌNH VẼ

STT
Hình
Nội dung
Trang
1
Hình 3.1
Bộ my tổ chức Chi cục Thuế TPHG
58


1

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sch Nhà nƣớc, phản nh bản chất của
chế độ xã hội. Do vậy để đảm bảo nguồn thu cho ngân sch, đồng thời động viên
đƣợc sự đóng góp của toàn dân trong việc tạo ra một nguồn lực tài chính đủ mạnh
để pht triển kinh tế - xã hội, xây dựng đất nƣớc, đòi hỏi phải thực hiện vấn đề quản
lý thuế một cch hiệu quả. Trong những vấn đề về quản lý thuế thì công tc kiểm tra
và xử lý vi phạm php luật về thuế có tầm quan trọng đặc biệt. Vì kiểm tra là hoạt
động thƣờng xuyên, tất yếu của quản lý nhà nƣớc nói chung và quản lý về thuế nói
riêng. Kiểm tra thuế có mục tiêu đnh gi mức độ tuân thủ php luật thuế của ngƣời
nộp thuế, pht hiện những hành vi vi phạm php luật thuế của ngƣời nộp thuế trên
cơ sở đó có biện php uốn nắn, chấn chỉnh và xử lý kịp thời, nghiêm minh cc
trƣờng hợp vi phạm php luật thuế.
Thực tiễn cho thấy nếu hoạt động kiểm tra và xử lý vi phạm php luật thuế
đƣợc thực hiện một cch nghiêm túc, có hiệu quả sẽ làm tăng tính tự gic tuân thủ
php luật của ngƣời nộp thuế. Ngƣợc lại, nếu hoạt động này lỏng lẻo, không đƣợc
coi trọng sẽ là điều kiện làm lan nhanh sự không tuân thủ php luật, hậu quả không
chỉ thiệt hại đến ngân sch Nhà nƣớc mà còn tạo ra sự bất công đối với ngƣời chấp
hành tốt nghĩa vụ thuế.
Tại Chi cục Thuế TP. Hà Giang, trong những năm qua công tc kiểm tra thuế
đối với Doanh nghiệp, HTX đã đƣợc coi trọng đúng với vai trò và vị trí của nó. Tuy
nhiên, trong qu trình triển khai thực hiện vẫn còn những vấn đề tồn tại, hạn chế,
những điểm bất cập cần phải đƣợc khắc phục, hoàn thiện. Mặt khc, việc nghiên cứu
về đề tài này tại Chi cục Thuế TP Hà Giang vẫn chƣa đƣợc tiến hành. Vì vậy, học
viên đã mạnh dạn chọn đề tài “Hon thin công tc Kiê
̉

m tra thuê
́
ta
̣
i thnh phố H
Giang” làm luận văn thạc sỹ kinh tế, chuyên ngành quản lý kinh tế.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu.
2.1. Mục tiêu: Tìm kiếm cc giải php nhằm hoàn thiện công tc Kiê
̉
m tra thuế ta
̣
i
thành phố Hà Giang trong thời gian tới.
2

2.2. Nhiệm vụ:
- Hê
̣
thống ho
́
a va
̀
làm rõ lý luận về kiểm tra nói chung và trong ngành thuế nói
riêng. Khẳng định sự cần thiết khch quan của việc phải tăng cƣờng và hoàn thiện công
tc kiểm tra thuế đối với NNT tại TP. Hà Giang do Chi cục Thuế quản lý.
- Nghiên cứu những vấn đề về công tc kiểm tra thuế tại TP. Hà Giang giai
đoạn từ năm 2009 đến năm 2013 (5 năm). Dựa trên khung lý thuyết để đnh gi kết
quả thực hiện công tc kiểm tra thuế, chỉ ra tồn tại, hạn chế và nguyên nhân. Qua đó
đƣa ra những giải php nhằm hoàn thiện công tc kiểm tra thuế tại TP. Hà Giang
trong thời gian tới.

3. Câu hỏi nghiên cứu
Câu hỏi đặt ra đối với vấn đề nghiên cứu là: Công tc kiểm tra thuế đối với NNT
ở TP Hà Giang còn những bất cập, hạn chế gì? Cần có những giải php nào để hoàn
thiện công tc kiểm tra thuế đối với ngƣời nộp thuế (NNT) tại thành phố Hà Giang?
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng: Công tc kiểm tra thuế đối với NNT tại thành phố Hà Giang.
4.2. Phạm vi:
Về không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu vào công tc Kiểm tra thuế
đối với NNT là cc tổ chức kinh tế, cc doanh nghiệp nộp thuế theo phƣơng php
khấu trừ thuế do Chi cục Thuế thành phố Hà Giang quản lý.
Về thời gian: Luận văn phân tích, đnh gi thực trạng công tc kiểm tra thuế
đối với NNT ở TP Hà Giang từ năm 2009 đến 2013 và đề xuất giải php nhằm nâng
cao hiệu quả công tc kiểm tra thuế đến năm 2020.
5. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, kết cấu của luận văn gồm 4 chƣơng:
Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về công tc kiểm
tra thuế.
Chƣơng 2: Phƣơng php nghiên cứu.
Chƣơng 3: Thực trạng công tc kiểm tra thuế tại thành phố Hà Giang.
Chƣơng 4: Giải php nhằm hoàn thiện công tc kiểm tra thuế tại thành
phố Hà Giang.
3

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC KIỂM TRA THUẾ

1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu.
Kiểm tra thuế là 1 trong 4 chức năng cơ bản của hoạt động quản lý thuế.
Chính vì vậy trong thời gian qua ở Việt Nam có rất nhiều công trình khoa học
nghiên cứu cả hai nội dung về thanh tra, kiểm tra thuế dƣới dạng gio trình, luận n

tiến sĩ, luận văn thạc sĩ hoặc một số bài bo. Dƣới đây là tóm tắt một số nội dung
nghiên cứu của cc tc giả có liên quan đến thanh tra, kiểm tra thuế, hiệu quả thanh
tra, kiểm tra thuế.
1.1.1. Nhóm luận văn nghiên cứu về đổi mới công tc kiểm tra, thanh tra thuế.
- Nhóm cc tc giả viết về đề tài thanh tra, kiểm tra thuế với phạm vi nghiên
cứu là toàn ngành thuế gồm có một số tc giả: Nguyễn Chí Dũng (2009), Thanh tra,
kiểm tra nhằm nâng cao tính tuân thủ của người nộp thuế trong điều kiện Việt Nam
hiện nay, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội ; Lê Thị Phƣơng
Thảo (2009), Đổi mới công tác thanh tra, kiểm tra đối tượng nộp thuế ở Việt Nam
hiện nay, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội ; Ngô Thị Thu
Hƣơng (2011), Nâng cao hiệu quả thanh tra, kiểm tra đối với người nộp thuế trong
tiến trình hiện đại hóa công tác quản lý thuế ở Việt Nam hiện nay, Luận văn Thạc sĩ
kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội;
- Nhóm cc tc giả viết về đề tài thanh tra, kiểm tra thuế ở địa phƣơng cc
tỉnh gồm: Đặng Đình Long (2012), Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác
thanh tra, kiểm tra ở Cục Thuế Nam Định, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Học viện Tài
chính, Hà Nội; Phạm Đức Long (2012), Hoàn thiện công tác kiểm tra, thanh tra
thuế tại Cục Thuế Thái Bình, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Học viện Tài chính, Hà
Nội ; Phan Thị Minh Hiền (2012), Nâng cao hiệu quả công tác thanh tra, kiểm
tra thuế của Cục Thuế đối với các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội,
Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội.
4

1.1.2. Nhóm luận văn nghiên cứu về quản lý rủi ro trong kiểm tra, thanh tra thuế.
- Nhóm cc tc giả viết về đề tài quản lý rủi ro trong kiểm tra, thanh tra thuế
gồm có một số tc giả: Nguyễn Thị Thu Vân (2009), Áp dụng quản lý rủi ro trong
thanh tra, kiểm tra thuế, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội;
Nguyễn Thu Thủy (2010), Các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra thuế
trên cơ sở áp dụng kỹ thuật phân tích rủi ro tại Chi cục Thuế Cầu Giấy, Luận văn
Thạc sĩ kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội.

1.1.3. Nhóm bo co nghiên cứu về hiu quả công tc thanh tra, kiểm tra thuế
theo chỉ đạo của Tổng cục Thuế.
- Nhóm tc giả viết về kết quả thanh tra, kiểm tra thuế 2012, nhiệm vụ công
tc 2013 trình bày tại hội nghị Tổng kết ngành Thuế: Vụ thanh tra thuế (2012), Tác
động của công tác thanh tra, kiểm tra thuế đối với công tác quản lý thuế, bo co
chuyên đề, Tổng cục Thuế Nhà nƣớc.
Những vấn đề đã được nghiên cứu:
Phạm vi hoạt động kiểm tra, thanh tra thuế mà cc tc giả đề cập nêu trên
tƣơng đối rộng, bao gồm: kiểm tra, thanh tra thuế; kiểm tra nội bộ; giải quyết khiếu
nại tố co; p dụng quản lý rủi ro trong thanh tra, kiểm tra thuế. Ở cấp độ ngành
cũng có bo co tổng kết công tc thanh tra, kiểm tra hàng năm. Mỗi luận văn, mỗi
bo co đều nghiên cứu NNT quản lý ở cấp Chi cục Thuế, Cục Thuế và Tổng cục
Thuế, cc tc giả đã đạt đƣợc cc kết quả cụ thể:
Luận văn của tc giả Nguyễn Chí Dũng tập trung vào việc phân tích NNT dƣới
gic độ tuân thủ, đã nêu đƣợc vai trò của kiểm tra, thanh tra thuế đối với việc nâng cao
tính tuân thủ của NNT. Tc giả đã đƣa ra cc nhóm giải php xây dựng bộ tiêu chí
đnh gi hiệu quả kiểm tra, thanh tra thuế nhƣ: Tỷ lệ (%) số cuộc thanh tra, kiểm tra/ số
doanh nghiệp trong vòng 1 năm; tỷ lệ (%) độ chính xc trong việc phân tích hồ sơ so
với kết quả thanh tra, kiểm tra.
Luận văn của tc giả Lê Thị Phƣơng Thảo đã phân tích thực trạng kiểm tra,
thanh tra thuế qua ba nội dung: Đăng ký thuế; chấp hành chế độ kế ton sổ sch
chứng từ, hóa đơn; kê khai, tính thuế và nộp thuế. Trên cơ sở đó, luận văn phân tích
5

những điểm mạnh, điểm yếu của việc xây dựng kế hoạch kiểm tra, thanh tra thuế từ
2005 – 2008. Phần giải php đề xuất để đổi mới cần tập trung vào một số vấn đề
nhƣ: Xây dựng bộ tiêu chí, đnh gi, lựa chọn xếp loại doanh nghiệp để xây dựng
kế hoạch kiểm tra, thanh tra thuế cho phù hợp; phân cấp quản lý doanh nghiệp cho
cc cấp để chủ động trong việc thực hiện nhiệm vụ ngân sch.
Luận văn của tc giả Ngô Thị Thu Hƣơng có hàm lƣợng nghiên cứu về hiệu

quả kiểm tra, thanh tra thuế là đng kể so với cc công trình trƣớc đó. Tc giả đã kế
thừa, đƣa ra những tiêu chí định lƣợng và định tính về hiệu quả kiểm tra, thanh tra
thuế, nêu lên đƣợc cc nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả kiểm tra, thanh tra thuế nhƣ
điều kiện kinh tế xã hội, trình độ dân trí, mô hình quản lý thuế, cơ chế quản lý thuế.
Luận văn của tc giả Đặng Đình Long tóm tắt kết quả thanh tra, kiểm tra thuế
của Cục Thuế tỉnh Nam Định giai đoạn 2010 – 2011 qua số tiền thuế truy thu và xử
phạt. Tc giả chỉ ra những tồn tại, hạn chế về công tc thanh tra, kiểm tra thuế ở cả cơ
quan thuế và trụ sở NNT. Giải php mà tc giả cần tập trung nêu ra để khắc phục hạn
đó là tổ chức lại bộ my, công tc chuyên môn và hoàn thiện chính sch thuế.
Luận văn của tc giả Phạm Đức Long trình bày lý luận tƣơng đối phong phú
và chi tiết cc phƣơng php kiểm tra, thanh tra thuế. Tc giả trình bày cch tính và ý
nghĩa của từng tiêu chí về định lƣợng và định tính qua việc xây dựng bốn tiêu chí
định lƣợng và ba tiêu chí định tính về hiệu quả kiểm tra, thanh tra thuế.
Luận văn của tc giả Phan Thị Minh Hiền đã trình bày lý luận hiệu quả kiểm
tra, thanh tra thuế với cc nội dung: khi niệm và cc tiêu chí xc định hiệu quả
kiểm tra, thanh tra thuế. Hiệu quả của kiểm tra, thanh tra thuế đƣợc xc định qua
cc tiêu chí: số thu tăng, chi phí thấp, mức độ thực thi php luật, công bằng xã hội.
Luận văn của tc giả Nguyễn Thị Thu Vân đã nêu đƣợc khi qut lý luận về
quản lý rủi ro trong kiểm tra, thanh tra thuế, phân tích thực trạng quản lý rủi ro ở
cấp chiến lƣợc (Tổng cục Thuế) và cấp hoạch định triển khai (cc Cục Thuế địa
phƣơng), cấp chiến thuật (ở cc Chi cục Thuế). Luận văn đã đƣa ra ba nhóm tiêu chí
đnh gi rủi ro gồm: phân loại NNT, đnh gi mức độ rủi ro về thuế và tiêu chí
đnh gi mức độ rủi ro tờ khai thuế. Phần giải php, luận văn nhấn mạnh “để hoạt
6

động kiểm tra, thanh tra thuế đạt hiệu quả cao, cần phải tổ chức hoạt động kiểm tra,
thanh tra thuế theo hƣớng chuyên sâu, chuyên nghiệp”.
Luận văn của tc giả Nguyễn Thu Thủy đề cập đến kỹ thuật phân tích rủi ro
trong kiểm tra thuế gi trị gia tăng (GTGT) và thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN)
đối với cc doanh nghiệp thuộc sự quản lý của Chi cục Thuế quận Cầu Giấy. Tc

giả nêu bật tầm quan trọng của phân tích rủi ro trong kiểm tra thuế, góp phần nâng
cao hiệu quả của kiểm tra thuế. Cc lý luận về rủi ro của tc giả tƣơng đối đầy đủ,
đã đƣa ra đƣợc một số tiêu chí đnh gi rủi ro và xếp hạng rủi ro theo chấm điểm
doanh nghiệp. Tc giả nhấn mạnh việc hoàn thiện kỹ thuật phân tích rủi ro là một
giải php quan trọng để công tc kiểm tra thuế có hiệu quả.
- Bo co chuyên đề về công tc thanh tra, kiểm tra thuế năm 2012 và nhiệm vụ
2013 trình bày tại hội nghị Tổng kết công tc thuế năm 2012 của Tổng cục Thuế.
Nhóm tc giả phân tích làm rõ cc nội dung liên quan đến kết quả công tc thanh tra
thanh tra, kiểm tra thuế 2012, kế hoạch và giải php năm 2013 trong toàn ngành thuế.
Qua nội dung tóm tắt cc công trình đã nghiên cứu về vấn đề này cho thấy, hầu
hết cc tc giả chƣa đề cao tính chuyên sâu, chuyên nghiệp, hiệu quả và p dụng hiệu quả
cc kỹ năng thanh tra, kiểm tra vào công tc quản lý thuế ở cấp Chi cục Thuế thể hiện
qua yếu tố định tính nhƣ: Tỷ lệ ngƣời nộp thuế (NNT) đƣợc kiểm tra trên tổng số NNT
do cơ quan thuế quản lý đạt tối thiểu 30%; tỷ lệ trƣờng hợp kiểm tra pht hiện có sai
phạm đạt tối thiểu 90%; tỷ lệ số thuế điều chỉnh giảm sau khiếu nại không qu 3% so với
số thuế truy thu theo quyết định. Và đến nay chƣa có công trình nghiên cứu nào về công
tc kiểm tra thuế đối với tổ chức kinh tế, cc doanh nghiệp nộp thuế theo phƣơng php
khấu trừ thuộc Chi cục Thuế thành phố Hà Giang quản lý. Những vấn đề lý luận hoặc
một số phần thực tiễn của Tổng cục Thuế nói chung và Cục Thuế cc tỉnh nói riêng đã
đƣợc đề cập ở cc luận văn trên hoặc nhiều công trình khoa học. Tc giả coi đây là lý
luận căn bản mà luận văn này có thể kế thừa để đi sâu nghiên cứu thực tiễn vào hoạt
động kiểm tra thuế đối tổ chức kinh tế, cc doanh nghiệp nộp thuế theo phƣơng php
khấu trừ thuộc Chi cục Thuế thành phố Hà Giang.
7

1.2. Khái niệm, nguyên tắc, vai trò của công tác kiểm tra thuế
1.2.1. Khi nim về kiểm tra thuế
Kiển tra thuế đƣợc hiểu là việc xem xét cc chủ thể chấp hành cc chính sch
php luật về thuế đúng hay không, kiểm tra việc thực hiện cc chính sch về thuế do
nhà nƣớc ta ban hành.

Theo Luật Quản lý thuế hiên hành số 78/2006/QH ngày 29 thng 11 năm 2006
của Quốc hội kho XI, Kỳ họp thứ 10 (Điều 77): Kiểm tra thuế là công việc thƣờng
xuyên đối với cc hồ sơ thuế nhằm đnh gi đầy đủ, chính xc cc thông tin, chứng từ
trong hồ sơ thuế, sự tuân thủ php luật của NNT. Việc kiểm tra đƣợc thực hiện ngay tại
trụ sở cơ quan thuế hoặc tại trụ sở NNT tùy tính chất, đặc điểm công việc .
Kiểm tra thuế là một trong bốn chức năng cơ bản của quản lý thuế. Bên cạnh
việc tôn trọng kết quả tự khai, tự nộp thuế của NNT, cơ quan thuế thực hiện cc
biện php gim st hiệu quả vừa đảm bảo khuyến khích sự tuân thủ tự nguyện, vừa
đảm bảo pht hiện ngăn ngừa cc trƣờng hợp vi phạm php luật thuế. Kiểm tra thuế
là một biện php hữu hiệu nhằm pht hiện ngăn ngừa vi phạm, giúp NNT nhận thấy
luôn có một hệ thống gim st hiệu quả tồn tại và kịp thời pht hiện cc hành vi vi
phạm của họ.
Kiểm tra thuế là hoạt động gim st của cơ quan thuế đối với cc hoạt động,
giao dịch liên quan đến pht sinh nghĩa vụ thuế và tình hình thực hiện thủ tục hành
chính thuế, chấp hành nghĩa vụ nộp thuế của NNT, nhằm bảo đảm php luật thuế
đƣợc thực thi nghiêm chỉnh trong đời sống kinh tế- xã hội.
Tại cơ quan Tổng cục Thuế có cc Vụ, bộ phận kiểm tra đƣợc Tổng cục
trƣởng giao nhiệm vụ.
Tại cơ quan Cục Thuế có cc Phòng Kiểm tra thuế để kiểm tra thuế cc DN,
HTX do Cục Thuế quản lý.
Tại cơ quan Chi cục Thuế có cc Đội Kiểm tra thuế để kiểm tra thuế cc DN,
HTX do Chi cục quản lý.
8

1.2.2. Nguyên tắc kiểm tra thuế
Nguyên tắc của thanh tra thuế và kiểm tra thuế đƣợc quy định trong Luật
Quản lý thuế (Luật Quản lý thuế, 2013, tr.152) nhƣ sau:
“1. Thực hiện trên cơ sở phân tích thông tin, dữ liệu liên quan đến NNT,
đnh gi việc chấp hành php luật của NNT, xc minh và thu thập chứng cứ để xc
định hành vi vi phạm php luật về thuế;

2. Không cản trở hoạt động bình thƣờng của cơ quan, tổ chức, c nhân là NNT;
3. Tuân thủ quy định của Luật này và cc quy định khc của php luật có
liên quan.”
Từ những quy định nêu trên cho thấy thanh tra, kiểm tra thuế là loại hình
thanh tra, kiểm tra chuyên ngành, do đó thanh tra, kiểm tra thuế đồng thời vừa phải
tuân thủ theo nguyên tắc của thanh tra, kiểm tra chuyên ngành quy định trong Luật
Thanh tra về thanh tra chuyên ngành, vừa phải tuân theo nguyên tắc quy định trong
Luật Quản lý thuế.
Cc nguyên tắc cơ bản của kiểm tra thuế đƣợc cụ thể hóa nhƣ sau:
Một l: Nguyên tắc tuân thủ php luật (Trƣờng cn bộ thanh tra, 2010, tr.4).
Php luật thể hiện ý chí của Nhà nƣớc, nguyện vọng và lợi ích của nhân dân. Kiểm tra
thuế là việc thực hiện php luật nên kiểm tra thuế cũng phải tuân theo php luật. Đây
cũng là nguyên tắc cần thiết để đề cao trch nhiệm của chủ thể kiểm tra; nâng cao hiệu
lực của công tc kiểm tra thuế; ngăn ngừa tình trạng làm tri php luật, vô hiệu hóa
hoạt động kiểm tra.
Thực hiện nguyên tắc này đòi hỏi công chức kiểm tra thuế phải thực hiện đúng
chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn mà php luật qui định; xem xét đúng, sai của đối
tƣợng kiểm tra phải căn cứ vào qui định của php luật mà không tuân theo ý kiến tc
động của bất cứ một cơ quan hoặc một c nhân nào.
Hai l: Nguyên tắc chính xc, khch quan (Trƣờng cn bộ thanh tra, 2010,
tr.4). Đảm bảo chính xc, khch quan là vấn đề có tính nguyên tắc cao trong hoạt động
kiểm tra. Có chính xc trong công tc kiểm tra mới cho phép đnh gi đúng thực trạng
của đối tƣợng kiểm tra, giúp cho việc xử lý đúng ngƣời, đúng việc, đúng php luật.
9

Nguyên tắc khch quan đòi hỏi, mọi công việc tiến hành trong hoạt động
kiểm tra phải xuất pht từ thực tiễn quản lý nhà nƣớc. Mọi quyết định, kết luận hay
kiến nghị trong hoạt động kiểm tra đều phải xuất pht từ thực tiễn khch quan đó
chứ không phải là kết quả của việc suy diễn chủ quan, hời hợt hay mang tính p
đặt. Muốn khch quan trong hoạt động kiểm tra, công chức kiểm tra thuế phải có

trình độ hiểu biết về chính trị, php luật, am hiểu chuyên môn nghiệp vụ để có
thể độc lập, khch quan trong suy nghĩ và hành động của mình.
Ba l: Nguyên tắc công khai, dân chủ v kịp thời (Trƣờng cn bộ thanh tra,
2010, tr.4). Công khai trong hoạt động kiểm tra tức là phải công khai quyết định, nội
dung và kế hoạch kiểm tra để DN, HTX nắm đƣợc. Việc công khai bao gồm cc
vấn đề cụ thể nhƣ sau: công khai quyết định kiểm tra, công khai tiếp xúc với cc đối
tƣợng có liên quan và công khai biên bản kiểm tra. Tuy nhiên, tuỳ theo tính chất vụ
việc mà có hình thức công khai cho phù hợp, trong phạm vi cho phép, vừa đảm bảo
lợi ích của Nhà nƣớc và công dân, vừa đảm bảo hiệu quả kiểm tra cao nhất.
Dân chủ trong hoạt động kiểm tra là thể hiện sự tôn trọng khch quan, tôn trọng
quần chúng, lấy dân làm gốc. Phải lôi cuốn quần chúng nhân dân tham gia hoạt động
kiểm tra, đấu tranh, ngăn ngừa, đẩy lùi tiêu cực, pht huy cc nhân tố tích cực. Đồng
thời cũng chính nhân dân là lực lƣợng thúc đẩy cc quyết định, kiến nghị của kiểm tra.
Thực hiện nguyên tắc này đòi hỏi phải coi trọng việc tiếp nhận, thu thập ý kiến của mọi
đối tƣợng có liên quan, tạo điều kiện cho đối tƣợng kiểm tra trình bày ý kiến của mình,
nhất là khi xem xét giải quyết khiếu nại, tố co của công dân, cần trnh mọi biểu hiện
tự mãn, p đặt chủ quan, bất chấp ý kiến của ngƣời khc.
Kịp thời cũng là nguyên tắc quan trọng trong kiểm tra nhằm nhanh chóng
khắc phục những yếu kém, bất cập trong quản lý của Nhà nƣớc. Để đảm bảo tính
kịp thời trong kiểm tra, cần qui định cụ thể thời gian đối với từng vụ việc kiểm tra,
tùy theo qui mô, tính chất phức tạp của vụ việc, tùy theo số lƣợng và chất lƣợng của
đội ngũ công chức làm công tc kiểm tra.
Bốn l: Nguyên tắc bảo v bí mật (Luật Quản lý thuế, 2013, tr.152). Cần qun
triệt nguyên tắc này trong kiểm tra thuế vì trong qu trình kiểm tra, ngƣời làm công tc
10

này tiếp cận với nhiều vấn đề, nhiều tài liệu liên quan đến bí mật, bí quyết kinh doanh
của doanh nghiệp và bí mật quốc gia. Nếu để lộ cho những đối tƣợng không đƣợc phép
biết sẽ làm thiệt hại đến lợi ích của quốc gia và cc doanh nghiệp. Do vậy, họ chỉ cần
bo co cho những ngƣời có thẩm quyền đƣợc biết.

Qun triệt nguyên tắc này không hề mâu thuẫn với nguyên tắc công khai, vì
việc công khai đƣợc thực hiện với những vấn đề đƣợc phép công khai, nên yêu cầu
phải công khai. Những vấn đề bí mật liên quan đến bí quyết kinh doanh của doanh
nghiệp thì cần đƣợc bí mật.
Năm l: Nguyên tắc hiu quả (Luật Quản lý thuế, 2013, tr.152). Nguyên tắc
này đòi hỏi kiểm tra thuế phải đảm bảo tính hiệu quả, nghĩa là phải có tc dụng đề
phòng, ngăn ngừa những thiếu sót, vi phạm. Phải đảm bảo giúp cc đối tƣợng kiểm
tra thực hiện đúng chính sch thuế. Thực hiện nguyên tắc này mới đảm bảo cho
kiểm tra thuế đạt đƣợc mục đích của nó.
Thực hiện đầy đủ cc nguyên tắc trên đây chính là cc điều kiện để thực hiện
đúng mục đích, yêu cầu, chức năng, nhiệm vụ của kiểm tra một cch có hiệu quả
cao nhất, pht huy hiệu lực, hiệu quả quản lý thuế. Góp phần hoàn thành sứ mệnh
của ngành thuế với 4 gi trị cốt lõi: ”Minh Bạch – Chuyên Nghiệp – Liêm Chính -
Đổi Mới”
1.2.3. Vai trò kiểm tra thuế
Kiểm tra thuế đã góp phần hoàn thiện cơ chế chính sch php luật về thuế:
Hệ thống thuế ở nƣớc ta hiện nay bao gồm nhiều sắc thuế khc nhau. Mỗi sắc thuế
điều tiết đến một số đối tƣợng xã hội nhất định và có những phƣơng php quản lý
thu khc nhau. Về cơ bản mỗi sắc thuế trƣớc khi ban hành đều đã đƣợc nghiên cứu
kỹ và chuẩn bị chu đo nhƣng do đặc điểm nền kinh tế nƣớc ta đang dần hình thành
một nên KTTT đầy đủ nên không trnh khỏi những khiếm khuyết, bất cập. Chính vì
vậy, kiểm tra thuế là nơi cung cấp cc căn cứ, cc bằng chứng cụ thể phản nh một
bức tranh chân thực, rõ nét về hoạt động kinh tế đang diễn ra. Việc làm nhƣ vậy
giúp cho cơ quan Tổng cục Thuế tham mƣu Chính phủ, Quốc hội sửa đổi, bổ sung
cc chính sch php luật thuế cho phù hợp với thực tiễn.
11

Kiểm tra thuế là phƣơng tiện phòng ngừa hành vi vi phạm php luật và tội
phạm nảy sinh trong hoạt động quản lý thuế: với tƣ cch là công cụ thực hiện chức
năng quản lý Nhà nƣớc, kiểm tra thuế chính là việc xem xét tại chỗ việc làm của cc

tổ chức, cơ quan và cc c nhân có đúng quy định của chính sch, php luật về thuế
hay không? Qua đó sử dụng cc biện php chế tài bằng mệnh lệnh hoặc cc quyết
định hành chính nhằm ngăn ngừa hành vi vi phạm php luật của ĐTNT.
Thực tế cho thấy không có hệ thống php luật nào có thể đảm bảo là không
khiếm khuyết. Đây chính là nguyên nhân để cc đối tƣợng lợi dụng, cố tình lch luật để
trục lợi c nhân. Kiểm tra thuế thực hiện tốt sẽ ngăn ngừa hành vi trốn thuế, gian lận
thuế, tạo sân chơi bình đẳng cho cc DN trên thị trƣờng.
Kiểm tra thuế có vai trò quan trọng trong việc cải cch thủ tục hành chính cả
về quy chế và tổ chức thực hiện. Thông qua hoạt động kiểm tra thuế giúp hạn chế
mức tối đa cc thủ tục, quy chế không cần thiết gây khó khăn cho cc DN, HTX
trong qu trình cơ quan thuế kiểm tra tại đơn vị.
1.2.4. Mục tiêu kiểm tra thuế
Kiểm tra thuế là một trong những biện php chống thất thu thuế hữu hiệu
nhất. Luật thuế có những quy định thông thong nên cc DN, HTX dễ dàng lợi dụng
sơ hở này để cố tình lch luật, trục lợi c nhân gây thất thu cho NSNN. Chính vì
vậy, việc tăng cƣờng công tc kiểm tra thuế đối với cc DN, HTX một cch thƣờng
xuyên, liên tục sẽ hạn chế đƣợc tình trạng vi phạm php luật về thuế, cc DN, HTX
cũng không có điều kiện để thực hiện cc hành vi vi phạm php luật hoặc họ sợ bị
xử phạt mà không dm vi phạm php luật về thuế.
Thông qua công tc kiểm tra thuế đnh gi việc chấp hành php luật thuế của
cc DN, HTX và công chức quản lý thuế nhằm pht huy nhân tố tích cực, đấu tranh
ngăn ngừa và xử lý những mặt tiêu cực.
Căn cứ vào những kiến nghị thông qua việc kiểm tra thuế. Cơ quan thuế cc
cấp có thể đề ra cc giải php cụ thể để thực hiện. Từng bƣớc đƣa Luật thuế vào
cuộc sống, đảm bảo sự công bằng trong việc thực hiện luật Thuế, đồng thời cải cch
đƣợc cc quy trình quản lý thu thuế ngày càng phù hợp với thực tiễn.
12

Thông qua công tc kiểm tra thuế, giúp DN, HTX nắm vững thêm chính sch
php luật thuế, thấy đƣợc quyền lợi và nghĩa vụ khi thực hiện luật thuế. Đồng thời,

nâng cao trch nhiệm của công chức thuế khi thi hành công vụ.
Kiểm tra thuế thực hiện tốt sẽ giúp cho việc phòng ngừa, ngăn chặn cc hành
vi vi phạm, kịp thời xử phạt nếu pht hiện sai phạm và góp phần hoàn thành nhiệm
vụ giao. Ngoài ra, cơ quan thuế gắn trch trch nhiệm của từng công chức thuế
trong thực thi nhiệm vụ để xây dựng ngành thuế trong sạch, vững mạnh.
Công tc kiểm tra thuế phải đƣợc thực hiện đúng chức năng, thẩm quyền,
trình tự, thời hạn do php luật qui định phải đảm bảo tính chính xc, khch quan,
dân chủ, kịp thời.
1.3. Các hình thức, phƣơng pháp và nội dụng kiểm tra thuế
1.3.1. Cc hình thức kiểm tra thuế
1.3.1.1. Theo kế hoạch: Là hoạt động kiểm tra thuế được thực hiện dưới hình thức
kiểm tra theo chương trình, kế hoạch và kiểm tra đột xuất.
Kiểm tra theo kế hoạch đƣợc tiến hành theo chƣơng trình, kế hoạch đã đƣợc
phê duyệt hàng năm.
Kiểm tra đột xuất đƣợc tiến hành khi pht hiện cơ quan, tổ chức, c nhân có
dấu hiệu vi phạm php luật, theo yêu cầu của việc giải quyết khiếu nại, tố co hoặc
do Thủ trƣởng cơ quan quản lý nhà nƣớc có thẩm quyền giao.
1.3.1.2. Theo nội dung và phạm vi kiểm tra thuế: Kiểm tra thuế chia thành hai loại
là kiểm tra toàn diện và kiểm tra hạn chế.
Kiểm tra toàn diện: là loại hình kiểm tra tổng hợp, toàn diện tình hình tuân
thủ php luật thuế của NNT, mà NNT đó có nghĩa vụ thực hiện và ngành thuế có
trch nhiệm quản lý.
Với chức năng này, kiểm tra toàn diện tức là cơ quan chức năng thực hiện
việc kiểm tra trên diện rộng, toàn bộ sắc thuế: Thuế GTGT, thuế TNDN, thuế
TNCN… trong việc tính, kê khai và nộp thuế.
- Kiểm tra hạn chế: là kiểm tra trong phạm vi hẹp gồm:
+ Kiểm tra một sắc thuế; một hoặc một số kỳ tính thuế;
+ Kiểm tra một hoặc một số bộ hồ sơ hoàn thuế;
13


+ Kiểm tra một hoặc một số yếu tố liên quan đến một hoặc một số kỳ tính
thuế: kiểm tra doanh thu tính thuế, gi vốn hàng bn, khấu hao, tiền lƣơng, tài sản
1.3.1.3. Theo địa điểm tiến hành kiểm tra thuế: Kiểm tra thuế được chia làm hai
loại là: kiểm tra hồ sơ khai thuế tại trụ sở cơ quan thuế và kiểm tra tại trụ sở NNT.
 Kiểm tra hồ sơ khai thuế tại trụ sở cơ quan thuế: Việc kiểm tra này có thể p
dụng đối với bất kỳ hồ sơ khai thuế nào mà công chức kiểm tra nhận thấy có
yếu tố rủi ro.
Kiểm tra hồ sơ khai thuế tại trụ sở cơ quan thuế đƣợc thực hiện thƣờng
xuyên đối với cc hồ sơ khai thuế nhằm đnh gi đầy đủ, chính xc của cc thông
tin, chứng từ đã kê khai trong hồ sơ thuế, sự tuân thủ php luật về thuế của NNT .
Khi kiểm tra hồ sơ khai thuế, công chức quản lý thuế thực hiện việc đối
chiếu, so snh nội dung trong hồ sơ thuế với cc thông tin, tài liệu có liên quan, cc
quy định của php luật về thuế, kết quả kiểm tra thực tế hàng ho trong trƣờng hợp
cần thiết đối với hồ sơ xin hoàn thuế, hàng ho xuất khẩu, nhập khẩu (Luật Quản lý
thuế, 2013, tr.153).
Việc xử lý kết quả kiểm tra thuế đƣợc quy định nhƣ sau:
+ Trƣờng hợp hồ sơ thuế có nội dung cần làm rõ liên quan đến số tiền thuế
phải nộp, số tiền thuế đƣợc miễn, số tiền thuế đƣợc giảm, số tiền thuế đƣợc hoàn, cơ
quan quản lý thuế gửi thông bo yêu cầu NNT giải trình hoặc bổ sung thông tin, tài
liệu. Trƣờng hợp ngƣời nộp thuế đã giải trình hoặc bổ sung thông tin tài liệu chứng
minh đƣợc số thuế khai là đúng thì Bản giải trình, tài liệu bổ sung hoặc Biên bản
làm việc (nếu làm việc trực tiếp) đƣợc chấp nhận và lƣu lại cùng với hồ sơ khai
thuế. Trƣờng hợp ngƣời nộp thuế đã giải trình hoặc bổ sung thông tin tài liệu nhƣng
không chứng minh số thuế khai là đúng thì công chức kiểm tra thuế bo co Thủ
trƣởng cơ quan Thuế ra thông bo lần 2 yêu cầu ngƣời nộp thuế tiếp tục giải trình
hoặc bổ sung thêm thông tin tài liệu. Thời hạn yêu cầu ngƣời nộp thuế tiếp tục giải
trình hoặc bổ sung thêm thông tin tài liệu đƣợc ghi trong thông bo không qu 5
ngày làm việc kể từ ngày Thủ trƣởng cơ quan Thuế ký thông bo (Luật Quản lý
thuế, 2013, tr.153).

×