Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Báo cáo tổng hợp tại Công ty cổ phần xây dựng số 1 Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (349.1 KB, 36 trang )

Báo cáo tổng hợp
toán

Viện Kế toán - Kiểm

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN
--- o0o ---

BÁO CÁO TỔNG HỢP
Đề tài:

CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 1 HÀ NỘI

Giảng viên hướng dẫn
Sinh viên thực hiện
MSSV
Lớp

:
:
:
:

ThS. Lê Quang Dũng
Hoàng Thị Ngân
13122576
KT13B02

HÀ NỘI - 2014


SV:Hoàng Thị Ngân


Báo cáo tổng hợp
toán

Viện Kế toán - Kiểm

MỤC LỤC
HÀ NỘI - 2014..............................................................................................1
MỤC LỤC.........................................................................................................2
DANH MỤC BẢNG BIỂU...............................................................................5
DANH MỤC SƠ ĐỒ........................................................................................5
LỜI MỞ ĐẦU...................................................................................................1
CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KĨ THUẬT VÀ TỔ
CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
CỦA CÔNG TY CPXD SỐ 1 HÀ NỘI............................................................3
1.1. LICH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY CPXD
SỐ 1 HÀ NỘI................................................................................................3
1.2. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT – KINH DOANH CỦA
CÔNG TY CPXD SỐ 1 HÀ NỘI..................................................................4
1.2.1.Chức năng,nhiệm vụ của công ty CPXD số 1 Hà Nội.....................4
1.2.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của cơng ty CPXD số 1
Hà Nội.......................................................................................................5
1.2.3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty
CPXD số 1 Hà Nội....................................................................................5
1.3. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT-KINH
DOANH CỦA CÔNG TY CPXD SỐ 1 HÀ NỘI.........................................6
1.3.1.Mơ hình tổ chức bộ máy...................................................................6
1.3.2. Sơ đồ bộ máy...................................................................................7

1.3.3. Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban,bộ phận và mối quan hệ
giữa các phịng ban,bộ phận trong cơng ty HACC1..................................9
1.4.TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CƠNG
TY CPXD SỐ 1 HÀ NỘI............................................................................10
1.4.1. Tình hình nguồn vốn và tài sản của HACC1 được tổng hợp qua
bảng số liệu sau:......................................................................................10
1.4.2: Một số chỉ tiêu về tình hình thực hiện doanh thu của HACC1 trong
3 năm 2011-2012-2013:..........................................................................11
CHƯƠNG 2:TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TỐN VÀ HỆ THỐNG KẾ TỐN
TẠI CƠNG TY CPXD SỐ 1 HÀ NỘI............................................................14
2.1. TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TỐN TẠI CƠNG TY CPXD SỐ 1 HÀ
NỘI..............................................................................................................14

SV:Hồng Thị Ngân


Báo cáo tổng hợp
tốn

Viện Kế tốn - Kiểm

2.1.1: Mơ hình tổ chức bộ máy kế toán tại HACC1....................................14
2.1.2. Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận.........................................14
2.2.TỔ CHỨC HỆ THỐNG KẾ TỐN TẠI HACC1................................16
2.2.1. Các chính sách kế tốn chung.......................................................16
2.2.2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán...............................16
2.2.3.T ổ ch ức vận dụng he thong tài khoản kế toán .............................18
2.2.4. To chuc vận dụng he thong sổ sach kế tốn..................................18
2.2.5.Việc vận dụng chế độ báo cáo tài chính.........................................20
2.3.1. Hạch tốn tiền lương, các khoản trích theo lương và tình hình

thanh tốn với người lao động.................................................................23
2.3.2. Hạch tốn ngun, vật liệu và công cụ, dụng cụ...........................24
CHƯƠNG 3:MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC HẠCH
TỐN KẾ TỐN TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 1 HÀ NỘI 27
3.1. ĐÁNH GIÁ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN TẠI HACC1...............27
3.2. ĐÁNH GIÁ VỀ TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI HACC1....28
KẾT LUẬN.....................................................................................................31

SV:Hoàng Thị Ngân


Báo cáo tổng hợp
toán

Viện Kế toán - Kiểm
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT

HACC1
CPXD
TNDN
XDCB
KTQD
SXKD
CBCNV
TGĐ
BH
CCDC
QLDN
DT
HĐTC

HĐKD
TSCĐ
GTGT
KKTX
NVL
BHXH
TK

SV:Hồng Thị Ngân

Cơng ty cổ phần xây dựng số 1 Hà Nội
Cổ phần xây dựng
Thu nhập doanh nghiệp
Xây dựng cơ bản
Kinh tế quốc dân
Sản xuất kinh doanh
Cán bộ công nhân viên
Tổng giám đốc
Bán hàng
Công cụ dụng cụ
Quản lý doanh nghiệp
Doanh thu
Hoạt động tài chính
Hoạt động kinh doanh
Tài sản cố định
Giá trị gia tăng
Kê khai thường xuyên
Nguyên vật liệu
Bảo hiểm xã hội
Tài khoản



Báo cáo tổng hợp
toán

Viện Kế toán - Kiểm

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1
Bảng 1.2

Phân tích tình hình tài sản và nguồn vốn tại HACC1.
kết quả hoạt động kinh doanh của HACC1.

DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1
Sơ đồ 1.2
Sơ đồ 2.1
Sơ đồ 2.2
Sơ đồ 2.3

Quy trình xây dựng cơng trình của HACC1
Sơ đồ bộ máy quản lý của HACC1
Sơ đồ bộ máy kế tốn tại HACC1
Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức nhật kí chung tại HACC1
Sơ đồ trình tự ghi sổ kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương

Sơ đồ 2.4

tại HACC1

Trình tự ghi sổ kế tốn nguyên vật liệu theo phương pháp thẻ song
song

SV:Hoàng Thị Ngân


Báo cáo tổng hợp
toán

Viện Kế toán - Kiểm

LỜI MỞ ĐẦU
Trong cơ chế thị trường hiện nay, để tồn tại và phát triển buộc các doanh
nghiệp phải cạnh tranh. Muốn giành được thắng lợi bền vững thì các doanh nghiệp
cần phải có các yếu tố cần thiêt như thiết bị, cơng nghệ, nguyên liệu, đội ngũ lao
động lành nghề…
Để hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả cao thì doanh nghiệp tiết kiệm
chi phí. Muốn quản lý tốt chi phí thì trước hết phải hạch tốn đầu tư rõ ràng từng
loại chi phí phát dinh trong hoạt động của doanh nghiệp.
Ngay từ khi mới ra đời hạch toán kế toán đã được xem như là một công cụ
quan trọng của hệ thống quản lý kinh tế. Với chức năng cung cấp thơng tin, kiểm
tra, kiểm sốt các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, kế toán đã,
đang và ngày càng trở thành một công cụ quản lý hữu hiệu đối với mỗi doanh
nghiệp.
Trong thời gian thực tập tại Công ty HACC1, với mong muốn vận dụng
chuyên môn được học vào thực tế Em đã đi sâu vào tìm hiểu thực trạng cơng tác kế
tốn tại Cơng ty. Trong q trình tìm hiểu Em nhận thấy cơng tác kế tốn tại Cơng
ty đã phần nào đáp ứng được u cầu đặt ra của cơ chế quản lý mới hiện nay. Bên
cạnh đó, trong Báo cáo tổng hợp này Em cũng đã mạnh dạn đưa ra một số ý kiến về
ưu điểm của Cơng ty và những nhược điểm cịn tồn tại bên trong tổ chức cơng tác

kế tốn tại Công ty.
Nội dung bài báo cáo này gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về đặc điểm kinh tế - kỹ thuật và tổ chức bộ máy quản
lý hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần xây dựng số 1 Hà Nội
Chương 2: Tổ chức bộ máy kế tốn và hệ thống kế tốn tại Cơng ty cổ phần
xây dựng số 1 Hà Nội.
Chương 3: Một số đánh giá về tình hình tổ chức hạch tốn kế tốn tại công ty
cổ phần xây dựng số 1 Hà Nội.
Tuy bản thân Em đã nỗ lực và cố gắng rất nhiều nhưng Vì trình độ và thời
gian thực tập ,nghiên cứu có hạn cho nên bài báo cáo này của em khơng tránh khỏi
những thiếu sót, Vì vậy Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, chỉ bảo
SV:Hồng Thị Ngân

1


Báo cáo tổng hợp
toán

Viện Kế toán - Kiểm

của các Giảng viên để Em có thể hiểu biết được vấn đề mình lựa chọn và nghiên
cứu một cách đúng đắn, sâu sắc hơn nữa.
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn của Giảng viên ThS Lê Quang Dũng
và Ban lãnh đạo, các Anh chị phịng ban tài chính - kế tốn của HACC1 đã tạo điều
kiện cho Em hồn thành Báo cáo tổng hợp này.

SV:Hoàng Thị Ngân

2



Báo cáo tổng hợp
toán

Viện Kế toán - Kiểm

CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KĨ
THUẬT VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CƠNG TY CPXD SỐ 1 HÀ
NỘI
1.1. LICH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CPXD
SỐ 1 HÀ NỘI
1.1.1. Sơ lược về cơng ty,cơ sở hình thành và phát triển của công ty,các mốc
lịch sử cơ bản trong quá trình hình thành và phát triển.
Tên Cơng ty: CƠNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 1 HÀ NỘI
Tên giao dịch tiếng Anh: HANOI CONSTRUCTION JOINT STOCK
COMPANY NO.1
Tên viết tắt: HACC1
Trụ sở chính: 59 Quang Trung – P. Nguyễn Du – Quận Hai Bà Trưng – Hà
Nội
Điện thoại: 043 9 426 657 Fax: 043 9 426 956
Website:
Email:
Công ty CPXD số 1 Hà Nội là Doanh nghiệp hạng I thuộc Tổng công ty xây
dựng Hà Nội – tiền thân là Công ty kiến trúc Hà Nội được thành lập ngày 05/8/1958
theo Quyết định số 117/QĐ-BKT của Bộ Kiến trúc.
Năm 1960 được Bộ Xây dựng đổi tên thành Công ty cổ phần kiến trúc khu
Nam Hà Nội. Năm 1977 được đổi thành Công ty xây dựng số 1 và năm 1982 Tổng
công ty xây dựng Hà Nội được thành lập, Công ty xây dựng số 1 trở thành đơn vị

thành viên của Tổng công ty xây dựng Hà Nội và được thành lập theo Quyết định
số 141A/BXD-TCLĐ ngày 16/3/1993 của Bộ trưởng Bộ Xây Dựng.
Năm 2005, căn cứ vào đặc điểm và tình hình thực tế của Cơng ty, Cơng ty xây
dựng số 1 lựa chọn hình thức cổ phần hóa theo Mục 2 Điều 3 Nghị định số
187/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 về việc chuyển Cơng ty Nhà nước hành Cơng ty

SV:Hồng Thị Ngân

3


Báo cáo tổng hợp
tốn

Viện Kế tốn - Kiểm

cổ phần, Cơng ty CPXD số 1 được chuyển thành Công ty CPXD số 1 theo Quyết
định số 1820/QĐ-BXD ngày 23/9/2005 và đổi thành Công ty cổ phần xây dựng số 1
Hà Nội theo Quyết định số 2270/QĐ-BXD ngày 09/12/2005.
1.1.2. Các thành tựu cơ bản của công ty CPXD số 1 Hà Nội.
Trải qua 56 năm xây dựng và phát triển, Công ty CPXD số 1 Hà Nội ln
hồn thành vượt mức các chỉ tiêu kế hoạch được giao, nhiều cơng trình trúng thầu
có giá trị lớn, giá trị sản lượng hàng năm xấp xỉ 1000 tỷ đồng, quy mô Công ty ngày
càng mở rộng với 21 Chi nhánh và Đội xây dựng. Công ty đã từng bước khẳng định
vị thế và uy tín đối với Chủ đầu tư trong và ngồi nước trong ngành xây dựng.
Công ty đã vinh dự nhận được nhiều huân huy chương cao quý của đảng và
nhà nước như:
-

Huân chương Lao động hạng Ba ( ngày 21 tháng 08 năm 1978 ).


-

Huân chương Lao động hạng Nhì ( ngày 04 tháng 09 năm 1982 ).

-

Huân chương Lao động hạng Nhất ( ngày 16 tháng 11 năm 1985 ).

-

Huân chương độc lập hạng Ba ( ngày 27 tháng 11 năm 1998 ).

-

Huân chương Độc lập hạng Nhì ( ngày 24 tháng 02 năm 2004).

-

Cờ thi đua của Chính phủ ( ngày 05 tháng 01 năm 2004).

-

Và các bằng khen của các Sở, Ban, Ngành, Bộ Xây dựng…..

Các cơng trình đạt huy chương vàng,chất lượng cao là:trụ sở làm việc của tổng
công ty xây dựng Hà Nội, nhà ở tập đồn Jardin –Hà Nội,nhà đại sứ qn Israel-Hà
Nội,phịng hồ nhạc quốc gia-Nhạc viện Hà Nội,cải tạo xây dựng khách sạn Hà
Nội,trung tâm hỗ trợ tài năng trẻ……………..
1.2. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT – KINH DOANH CỦA CÔNG

TY CPXD SỐ 1 HÀ NỘI
1.2.1.Chức năng,nhiệm vụ của công ty CPXD số 1 Hà Nội.
- Đầu tư xây dựng và kinh doanh các hạ tầng,các khu đô thị ,khu công nghiệp.
- Đầu tư xây dựng ,kinh doanh và chuyển giao các dự án giao thông thuỷ điện.
- Đầu tư kinh doanh bất động sản(không bao gồm hoạt động tư vấn về giá đất)
nhà hàng, nhà nghỉ, khách sạn(không bao gồm kinh doanh qn bar,phịng hát
karaoke, vũ trường).

SV:Hồng Thị Ngân

4


Báo cáo tổng hợp
toán

Viện Kế toán - Kiểm

- Xây dựng và lắp đặt hệ thống phịng cháy chữa cháy,các cơng trình cấp thốt
nước,trạm bơm.
- Xây dựng các cơng trình cơng nghiệp , dân dụng,giao thông( cầu đường sân
bay,bến cảng) thuỷ lợi(đê, đập,kênh,mương),bưu điện,các cơng trình kỹ thuật,hạ
tầng đơ thị và khu công nghiệp, đường dây,trạm biến áp.
- Đầu tư kinh doanh phát triển nhà thương mại du lịch.
- Lắp đặt và sửa chữa các thiết bị cơ điện nước công trình,thiết bị dân
dụng,cơng nghiệp, điện máy, điện lạnh,gia nhiệt.
- Kinh doanh xuất nhập khẩu máy móc,thiết bị , các loại vật tư, xăng dầu,vật
liệu xây dựng.
- Sản xuất kinh doanh vật tư,vật liệu xây dựng(gạch, ngói, cấu kiện bê tơng,
cấu kiện và phụ kiện kim loại, đồ mộc,thép).

1.2.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty CPXD số 1
Hà Nội.
Công ty là đơn vị hoạt động trong lĩnh vực XDCB, là nghành sản xuất vật chất
quan trọng mang tớnh công nghiệp, nhằm tạo ra cơ sở vật chất cho nền KTQD. Sản
phẩm của Công ty là các cơng trình, võt kiến trúc có quy mơ lớn, kết cấu phức tạp
mang tớnh đơn chiếc, thời gian sản xuất dài…Đặc điểm này đòi hỏi việc tổ chức
quản lý và hạch toán sản phẩm xõy lắp nhất thiết phải lập dự tốn, q trình sản
xuất phải so sánh với dự toán, lấy dự toán làm thước đo, đồng thời để giảm bớt rủi
ro phải mua bảo hiểm cho công trình xõy lắp. Mặt khác, sản phẩm xõy lắp cố định
tại nơi sản xuất cũn các điều kiện khác lại phải di chuyển theo địa điểm đặt sản
phẩm làm cho cơng tác quản lý sử dụng, hạch tốn tài sản, vật tư rất phức tạp.
Ngoài ra, sản phẩm xõy lắp cũn một số đặc điểm nữa như: sản phẩm xõy lắp được
tiêu thụ theo giá dự toán hoặc giá đấu thầu; thời gian từ lúc khởi công đến lúc đưa
vào sử dụng kéo dài, thường chia thành nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn lại chia
thành nhiều công việc khác nhau;các sản phẩm xõy lắp phải được bảo hành bỏi các
nhà thầu …
1.2.3. Đặc điểm quy trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm của cơng ty CPXD
số 1 Hà Nội.

SV:Hồng Thị Ngân

5


Báo cáo tổng hợp
toán

Viện Kế toán - Kiểm

Hiện nay trong cơ chế mới để được xõy dựng các cơng trình Công ty phải

tham gia dự thầu. Đõy là giai đoạn đầu tiên nhưng mang tớnh quyết định cho thị
trường đầu ra. Nó địi hỏi Cơng ty phải cạnh tranh với các đơn vị khác, phải lập hồ
sơ dự thầu với các chỉ tiêu sao cho tối ưu nhất. Do đó các cơng việc đều phải được
giaokhốn theo các chỉ tiêu dự tốn cho các đội sản xuất thi cơng tại các cơng trình
dưới sự giám sát của các phịng ban trên công ty.
Bên cạnh sự tác động của đặc điềm sản phẩm xõy dựng thì việc tổ chức sản
xuất, hạch toán kế toán các yếu tố đầu vào cũn chịu sự ảnh hưởng của quy trình
cơng nghệ. Có thể khái qt quy trình xõy dựng 1 cơng trình của cơng ty như sau :
Đấu thầu nhận

Lập dự tốn cơng

Tiến hành hoạt

hợp đồng cơng

trình

động xây lắp

trình

Giao nhận hạng mục
cơng trình hồn
thành
Thanh lý hợp đồng

Duyệt dự tốn cơng

giao nhận cơng


trình hồn thành

trình
Sơ đồ 1.1:Quy trình xây dựng cơng trình của HACC1
1.3. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT-KINH
DOANH CỦA CƠNG TY CPXD SỐ 1 HÀ NỘI.
1.3.1.Mơ hình tổ chức bộ máy
Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức theo mơ hình trực tuyến chức năng.
Việc cơng ty áp dụng mơ hình quản lý này giúp cho nhà lãnh đạo cơng ty có thể
nhận được sự giúp sức của người lãnh đạo chức năng để chuẩn bị các quyết
định,hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện, đồng thời cịn giúp nhà lãnh đạo cơng ty
phát huy được tài năng,kinh nghiệm của nhân viên giỏi,chun mơn hố sâu được

SV:Hồng Thị Ngân

6


Báo cáo tổng hợp
tốn

Viện Kế tốn - Kiểm

cơng việc.Cụ thể việc áp dụng mơ hình trực tuyến chức năng này như sau: Đứng
đầu công ty là tổng giám đốc chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông về kết
quả hoạt động SXKD của công ty. Để hỗ trợ cho TGĐ có 3 Phó TGĐ và kế tốn
trưởng được cấp trên bổ nhiệm theo đề cử của TGĐ.Cơng ty có 6 phịng ban giúp
TGĐ điều hành cơng việc.Trưởng phịng là người triển khai công việc mà TGĐ
giao và chịu trách nhiệm trước TGĐ về tình hình và kết quả thực hiện các cơng việc

đó. Để đảm bảo các cơng việc khơng bị gián đoạn khi trưởng phịng đi vắng thì mỗi
phịng cịn có thêm một phó phịng.Bộ phận quản lý trực tiếp tại công ty là các đơn
vị, đội và các ban chủ nhiệm cơng trình. Ở bộ phận này có bộ máy quản lý khá độc
lập, được giao quyền tương đối rộng rãi theo sự phân cấp của TGĐ. Đứng đầu là
thủ trưởng đơn vị ,trực tiếp điều hành mọi hoạt động kinh doanh, đồng thời chịu
trách nhiệm trước lãnh đạo công ty về mọi hoạt động của đơn vị.
Tổng số CBCNV: 790 người.
Trong đó:
+Cán bộ có trình độ đại học và trên đại học:378 người
+Cán sự,kĩ thuật viên: 117 người.
+Cơng nhân,thợ lành nghề: 295 người.
Ngồi ra có trên 4000 công nhân hợp đồng ngắn hạn đang làm việc tại các
cơng trình.
1.3.2. Sơ đồ bộ máy.

SV:Hồng Thị Ngân

7


Báo cáo tổng hợp
toán

Viện Kế toán - Kiểm

Đại hội đồng cổ đơng
Hội đồng quản trị

Ban kiểm sốt


Tổng giám đốc

Phó TGĐ

Phịng
tổ chức
lao
động
hành
chính

Phó TGĐ

Phịng
tài chính
kế tốn

Phó TGĐ

Phịng
kinh tế thị
trường

Phịng
kế hoạch
đầu tư

Kế tốn
trưởng
Phịng

kỹ thuật
thi cơng

Ban an
tồn
lao
động

XÍ NGHIỆP XÂY DỰNG SỐ101

XN XÂY LẮP VÀ MỘC NỘI THẤT

XÍ NGHIỆP XÂY DỰNG SỐ102

XN XE MÁY GCCC VÀ XD

XÍ NGHIỆP XÂY DỰNG SỐ103

XN LẮP MÁY ĐIỆN NƯỚC VÀ XD

XÍ NGHIỆP XÂY DỰNG SỐ104

XN XÂY LẮP VÀ SẢN XUẤT VLXD

XÍ NGHIỆP XÂY DỰNG SỐ105

XN XÂY LẮP VÀ PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG

XÍ NGHIỆP XÂY DỰNG SỐ106


XN XÂY DỰNG SỐ 1

XÍ NGHIỆP XÂY DỰNG SỐ108

XN XÂY DỰNG SỐ 3

XÍ NGHIỆP XÂY DỰNG SỐ109

BAN QUẢN LÝ CÁC DỰ ÁN PT NHÀ

XÍ NGHIỆP XÂY DỰNG SỐ115

BAN CN CƠNG TRÌNH BA ĐÌNH

XÍ NGHIỆP XÂY DỰNG SỐ116

CHI NHÁNH CTY TẠI MIỀN NAM

XÍ NGHIỆP XÂY DỰNG SỐ118

CÁC ĐỘI XD TRỰC THUỘC

Sơ đồ 1.2: Sơ đồ bộ máy quản lý của HACC1.

SV:Hoàng Thị Ngân

8


Báo cáo tổng hợp

toán

Viện Kế toán - Kiểm

1.3.3. Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban,bộ phận và mối quan hệ
giữa các phịng ban,bộ phận trong cơng ty HACC1.
+Tổng giám đốc:là người điều hành mọi mặt hoạt động SXKD và là người đại
diện hợp pháp của cơng ty.
+ Các phó tổng giám đốc: là người tham mưu,giúp việc và chịu trách nhiệm
trước tổng giám đốc theo các lĩnh vực được giao.
+ Ban kiểm sốt: Ban kiểm sốt có nhiệm vụ thay mặt Đại hội đồng cổ đông
giám sát, đánh giá công tác điều hành,quản lý của Hội đồng quản trị,TGĐ và các
phó TGĐ theo đúng các quy định trong điều lệ công ty,các nghị quyết,quyết định
của Đại hội đồng cổ đơng.
+ Phịng kỹ thuật thi cơng : tham mưu giúp việc cho ban giám đốc về các biện
pháp thi công,tiến độ thi cơng ,và chất lượng của các cơng trình,nghiệp thu thanh
quyết tốn cơng trình thi cơng.
+ Phịng tài chính - kế toán: tham mưu giúp việc cho TGĐ về lĩnh vực tài
chính kế tốn của cơng ty. Chịu trách nhiệm tổ chức cơng tác kế tốn,cơng tác
thống kê,lập các báo cáo kế toán, thống kê và báo cáo quyết toán của doanh nghiệp
theo đúng chế độ quy định, kiểm kê vật tư tài sản hàng kỳ. Tính tốn trích nộp đúng
đủ,kịp thời các khoản nộp ngân sách, các khoản nộp cấp trên, các quý để lại doanh
nghiệp, và thanh tốn đúng hạn các khoản vay, các khoản cơng nợ,phải thu phải
trả.Giúp ban giám đốc tổ chức phân tích hoạt động kinh tế trong doanh nghiệp.
+ Phòng kinh tế thị trường: tham mưu giúp việc cho ban giám đốc về cơng tác
tiếp thị đấu thầu cơng trình, kiểm sốt cơng tác đấu thầu.
+ Phòng kế hoạch đầu tư: tham mưu giúp việc cho ban giám đốc về công tác
kế hoạch sản xuất, đầu tư,hướng dẫn theo dõi việc thực hiện kế hoạch của các đơn
vị,thẩm định báo cáo các nghiên cứu khả thi dự án đầu tư, xây dựng kế hoạch năm.
+ Ban an toàn bảo hiểm lao động: tham mưu giúp việc cho TGĐ về cơng tác

an tồn bảo hộ lao động.Chịu trách nhiệm xây dựng nội quy, quy chế quản lý công
tác bảo hộ lao động của công ty . Phối hợp với các bộ phận chức năng của cơng ty
xây dựng quy trình biện pháp an tồn vệ sinh lao động, phịng chống cháy nổ. Điều

SV:Hồng Thị Ngân

9


Báo cáo tổng hợp
toán

Viện Kế toán - Kiểm

tra thống kê các vụ tai nạn lao động xảy ra trong công ty.Dự thảo bộ lao động hằng
năm.
+ Phòng tổ chức lao động hành chính: tham mưu giúp việc cho ban giám đốc
về các cơng tác sau:
Tổ chức mơ hình sản xuất phù hợp với từng giai đoạn đạt hiệu quả kinh tế.
Công tác cán bộ, lao động tiền lương và đào tạo.
Giải quyết chế độ chính sách của nhà nước đối với người lao động.
Công tác thi đua khen thưởng và kỷ luật.
Công tác thanh tra pháp chế, quân sự,bảo vệ.
Công tác hành chính quản trị, văn thư lưu trữ, in ấn tài liệu.
Cơng tác quản lý y tế dự phịng.
Trong q trình hoạt động thì phịng tổ chức lao động hành chính vẫn làm các
cơng việc hành chính là chủ yếu. Phịng chỉ có trưởng phịng là người được đào tạo
bài bản về cơng tác quản lý nguồn nhân lực.
1.4.TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CƠNG
TY CPXD SỐ 1 HÀ NỘI..

1.4.1. Tình hình nguồn vốn và tài sản của HACC1 được tổng hợp qua
bảng số liệu sau:
Bảng 1.1: Phân tích tình hình tài sản và nguồn vốn tại HACC1.
(Đơn vị tính: tỷ đồng)
Năm
Chỉ tiêu

2011

2012

2013

CL (%)

CL (%)

2012/2011

2013/2012

Tổng tài sản

1591.49

1881.18

1678.28

18.20


(10.79)

Vốn chủ sở hữu

177.01

174.37

174.58

(1.49)

0.12

Tổng nợ phải trả

1414.48

1706.81

1503.7

20.67

(11.90)

Nợ ngắn hạn

1395.14


1700.37

1187.76

21.88

(30.15)

Căn cứ vào số liệu bảng 1.1,ta thấy tổng tài sản năm 2012 tăng so với năm
2011 là 289.69(tỷ đồng) tương ứng với tốc độ tăng là 18.20%,năm 2013 giảm so với
SV:Hoàng Thị Ngân

10


Báo cáo tổng hợp
toán

Viện Kế toán - Kiểm

năm 2012 là 202.9(tỷ đồng) tương ứng với tốc độ giảm là 10.79%.Điều đó cho thấy
quy mơ tài sản và tốc độ tăng tài sản của cơng ty có sự biến động.
Mặt khác ta thấy,nguồn vốn chủ sở hữu năm 2012 giảm so với năm 2013 là
2.64(tỷ đồng) tương ứng giảm 1.49%,năm 2013 giảm so với năm 2012 là 0.21(tỷ
đồng),tương ứng với 0.12%.Như vậy,quy mô nguồn vốn chủ sở hữu giảm và tốc độ
nguồn vốn chủ sở hữu cũng giảm. Việc này sẽ làm giảm mức độ độc lập về mặt tài
chính của công ty,công ty cần huy động thêm vốn từ các chủ sở hữu đóng góp,hay
huy động từ bên trong nội bộ hoặc từ bên ngoài.Hơn nữa,tổng nợ phải trả của công
ty năm 2012 so với năm 2011 là tăng 292.33(tỷ đồng) tương ứng là 20.67%(trong

đó: nợ ngắn hạn tăng 305.23 tỷ đồng,tương ứng 21.88%)việc này sẽ làm giảm tính
tự chủ về mặt tài chính của cơng ty, đồng thời an ninh tài chính cũng bị giảm,nhưng
năm 2013 so với năm 2012 thì tổng nợ phải trả đã giảm 203.11(tỷ đồng),tương ứng
là 11.9% (trong đó: nợ ngắn hạn giảm 512.61 tỷ đồng,tương ứng giảm 30.15%) cho
thấy công ty tự chủ hơn về mặt tài chính và ít đi chiếm dụng vốn.Qua phân tích trên
cho thấy nguồn vốn đi vay của cơng ty phần lớn là vay ngắn hạn,vay dài hạn chiếm
tỷ lệ không nhiều. Điều này cho thấy công ty thanh tốn tốt các khoản nợ trong
vịng 1 năm,hạn chế để sang những năm tiếp theo, như vậy uy tín của cơng ty là rất
cao.
1.4.2: Một số chỉ tiêu về tình hình thực hiện doanh thu của HACC1 trong 3
năm 2011-2012-2013:
Bảng 1.2: kết quả hoạt động kinh doanh của HACC1
(Đơn vị tính: tỷ đồng)
STT Chỉ tiêu
1
2
3
4
5
6
7
8

Doanh thu BH và CCDV
Các khoản giảm trừ doanh thu
Doanh thu thuần về BH và CCDV
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp về BH và CCDV
Doanh thu HĐTC
Chi phí tài chính

Chi phí BH

SV:Hồng Thị Ngân

Năm

Năm

Năm

Chênh lệch(%)
2012/2011 2013/2012
2011
2012
2013
1194.19 1807.16 1043.12
51.33
(42.28)
1194.19 1807.16 1043.12
51.33
(42.28)
1118.69 1724.53 995.3
54.16
(42.29)
75.5
82.63
47.82
9.44
(42.13)
4.26

2.55
0.94
(40.14)
(63.14)
20.46
45.28
34.56
121.3
(23.67)
0.00058
-

11


Báo cáo tổng hợp
tốn
9
10
11
12
13
14
15
16
17

Chi phí QLDN
Doanh thu thuần từ HĐKD
Thu nhập khác

Chi phí khác
Lợi nhuận khác
Tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế
Chi phí thuế TNDN hiện hành
Lợi nhuận sau thuế TNDN
Các chỉ tiêu phân tích (%)
-Giá vốn/DT
-LN gộp/DT
-LNTT/DT
-LNST/DT

Viện Kế tốn - Kiểm
15.2
35.09
2.33
1.31
1.02
36.11
9.05
27.06

28.63
11.27
11.3
2.23
9.07
20.34
5.26
15.08


13.3
0.89
18.43
2.99
15.43
16.33
4.06
12.26

88.36
(67.88)
384.98
70.23
789.22
(43.67)
(41.88)
(44.27)

(53.55)
(92.1)
63.1
34.08
70.12
(19.71)
(22.81)
(18.7)

94.68
6.32
3.02

2.27

95.43
4.57
1.13
0.83

95.42
4.58
1.57
1.18

-

-

Nhìn vào bảng 1.2 ta có thể thấy doanh thu BH và CCDV của năm 2012 so
với năm 2011 là tăng 612.97(tỷ đồng),tương ứng tăng 51,33%. Điều này chứng tỏ
khả năng tăng doanh thu của Công ty trong năm 2012.Nhưng doanh thu năm 2013
thì giảm so với năm 2012 là 764.04(tỷ đồng),tương ứng giảm 42.28%.Ngồi ra khi
nhìn vào chỉ tiêu giá vốn/DT ta có thể thấy giá vốn/DT của năm 2013 thấp hơn năm
2012. Điều này cho thấy kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty năm 2013 đạt
hiệu quả thấp hơn năm 2012.Công ty gặp nhiều vấn đề về chi phí tài chính trong
năm 2012 bởi năm 2012 thì chi phí tài chính là rất lớn và cao hơn nhiều so với năm
2011,nhưng sang năm 2013 công ty đã khắc phục được điều này , kết quả là chi phí
tài chính đã giảm xuống và thấp hơn năm 2012 là 10.72(tỷ đồng),tương ứng giảm
23.67%.Bên cạnh đó ta có thể thấy rằng,cơng ty khơng chỉ quản lý tốt chi phí tài
chính mà cịn quản lý tốt cả chi phí bán hàng bởi lẽ năm 2012 chi phí bán hàng là
580000(đồng),vậy mà sang năm 2013 thì chi phí bán hàng chỉ là 0 (đồng).Hơn
nữa,chi phí QLDN cũng vậy,cơng ty đã quản lý rất tốt,như năm 2012 là 28.63 tỷ

đồng,nhưng năm 2013 chỉ là 13.3 tỷ đồng.Về doanh thu thuần từ HĐKD năm 2012
giảm nhiều so với năm 2011 là 23.82( tỷ đồng) tương ứng giảm 67.88%,năm 2013
so với năm 2012 cũng giảm nhiều(giảm 10.38 tỷ đồng), điều này cho thấy nhận
định về sản xuất kinh doanh của công ty đang bị sai lệch.Về lợi nhuận khác của
cơng ty thì năm 2012 tăng rất nhiều so với năm 2011(tăng 8.05 tỷ đồng),năm 2013

SV:Hoàng Thị Ngân

12


Báo cáo tổng hợp
toán

Viện Kế toán - Kiểm

cũng tăng so với năm 2012 là 6.36 tỷ đồng,tương ứng tăng 70.12%.Thông qua chỉ
tiêu LNST/DT ta có thể thấy việc kinh doanh của cơng ty có nhiều tiến triển:năm
2011 là 2.27%,năm 2012 là 0.83% nhưng năm 2013 là 1.18%.

SV:Hoàng Thị Ngân

13


Báo cáo tổng hợp
toán

Viện Kế toán - Kiểm


CHƯƠNG 2:TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TỐN VÀ HỆ THỐNG KẾ
TỐN TẠI CƠNG TY CPXD SỐ 1 HÀ NỘI
2.1. TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TỐN TẠI CƠNG TY CPXD SỐ 1 HÀ NỘI
2.1.1: Mơ hình tổ chức bộ máy kế tốn tại HACC1.
Để phù hợp với đặc đIểm của ngành kinh doanh xây lắp cũng như yêu cầu
của cơ quan quản lý kinh tế ,bọ máy kế tốn của cơng ty được xây dng theo mụ
hỡnh k toỏn tp trung.(s )

Kế toán trưởng

kế
toán
vốn
bằng
tiền

TSC
Đ

k toỏn
tiền lư
ơng,
các
khoản
phải
thu,
phải trả

kế
toán

hàng
tồn
kho,
kế
toán
NVL

kế
toán
doanh
thu và
các
khoản
phải
trả thu
của
khách
hàng

kế toán
tập hợp
chi phí
sản
xuất và

thanh
toán
các
khoả
n

phải
trả

Thủ
quỹ

K
toỏn
tng
hp

tính giá
thành

nội bộ

Các nhân viên kế toán ở các xí nghiệp trực thuéc
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy kế toán tại HACC1.
2.1.2. Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận
Kế toán trưởng :Có nhiệm vụ hướng dẫn kiểm tra việc tính tốn,ghi chép
tìnhhình hoạt động của cơng ty trên cơ sở chế độ,chính sách kế tốn tàI chính đã
quy định. Ngồi ra kế tốn trưởng có trách nhiệm cập nhật các thơng tin mới về kế
SV:Hồng Thị Ngân

14


Báo cáo tổng hợp
tốn


Viện Kế tốn - Kiểm

tốn tài chính cho các bộ phận kế tốn tài chính trong cơng ty,nâng cao trình độ cán
bộ cơng nhân viên kế tốn của cơng ty. Kế tốn trưởng là người trực tiếp phân tích
các hoạt động kinh tế và đề xuất ý kiến,tham mưu cho tổng giám đốc cùng các bộ
phận chức năng của cơng ty,là người giao dịch chính với các đối tác của cơng ty
trong lĩnh vực tàI chính kế tốn.
Kế tốn tổng hop: chịu trách nhiệm chính về cơng tác hạch tốn của cơng
ty,trực tiếp kiểm tra qúa trình thu nhận,xử lývà cung cấp thông tin cho các đối
tượng có liên quan.Thường xuyên kiểm tra đối chiếu số liệu giữa kế toán tổng hợp
và kế toán chi tiết.Kế toán tổng hợp sẽ trợ giúp kế toán trưởngtrong việc vận dụng
hệ thống tàI khoản kế tốn phù hợp .Định kì lập các báo cáotàI chính thoe quy định
và các báo cáo đột xuất theo yêu cầu quản lý.
Kế toán vốn bằng tiền và TSCĐ:là người chịu trách nhiệm về các chứng từ
có liên quan đến vốn bằng tiền .Pjản ánh chính xác ,đầy đủ các dịng tiền vàop ra,sự
biến động của tàI sản cố định.
Kế toán tiền lương các khoản phảI thu phảI trả nội bộ,phảI thu,phảI trả
khác:Chịu trách nhiệm về việc thanh toán lương.Theo dõi các khoản phảI thu phảI
trả nội bộ và các khoản phảI thu phảI trả khác.
Kế toán và các khoản kế toán nguyên vật liệu khác:Có trách nhiêm theo
dõitình hình biến động hngf tồn kho của các đơn vịvà có trách nhiệm phả ánh tình
hình hiện cócủa vật liệu ,cơng cụ, dụng cụ ddaauf kì cỉa từng đơn vị trong công
ty.Phản ánh đầy đủ kịp thời ,tình hình biến động về vật liệu,cơng cụ dụng cụ thực tế
xuất dùng.Theo dõi chỉ tiết số lượng sản phẩm xây lắp hồn thành bàn giao quyết
tốn sản phẩm tiêu thụ.
Kế rốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành :Có trách nhiệm tập hơp
tồn bộ chi phí phát sinh trong kì theo từng đối tượng ;cơng trình,hạng mục, đơn vị
sản xuất ,kiểm tra việc phân bổchi phí so với định mức được duyệt và tính giá thành
sản phẩm làm ra.
Kế toán doanh thu và cá khoản phảI thu của khách hàng:Ghi chép phản

ánh doanh thu và căn cứ vào chứng từ chứng nhận cơng trình mà cơng ty đã thực
hiện hồn thành bàn giao cho khách hàng để quản ký các khoản phảI thu của khách

SV:Hoàng Thị Ngân

15


Báo cáo tổng hợp
toán

Viện Kế toán - Kiểm

hàng.
Kế toán các khoản phảI trả cho người bán :Có trách nhiệm cơng nợ(các
khoản phảI trả cho người bán).
Thủ quỹ :là người cuối cùng kiểm tra về thủ tục xuất nhập quỹ và ghi vào sổ
quỹ..
2.2.TỔ CHỨC HỆ THỐNG KẾ TOÁN TẠI HACC1.
2.2.1. Các chính sách kế tốn chung.
Kỳ kế tốn năm được bắt đầu từ năm 01/01/N và kết thúc vào ngày
31/12/N+1.
Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán là Việt nam đồng.
Chế độ kế tốn cơng ty đang áp dụng là công ty áp dụng theo quyết định số
15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ tài chính, thơng tư 244/2009/TT-BTC
ngày 31/12/2009 của Bộ tài chính và các chuẩn mực kế tốn Việt Nam.
Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho :tính theo giá gốc
Hàng tồn kho được hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên.Giá
xuất hàng tồn kho được áp dụng theo phương pháp thực tế đích danh.
TSCĐ hữu hình được khấu hao theo phương pháp đường thẳng dựa trên thời

gian hữu dụng ước tính.
Thuế GTGT đầu vào được hạch tốn được hạch toán theo phương pháp khấu
trừ.
Các nghiệp vụ phát sinh bằng các loại ngoại tệ được chuyển đổi theo tỷ giá tại
ngày phát sinh nghiệp vụ.Tại thời điểm cuối năm,các khoản mục tiền tệ có gốc
ngoại tệ được đánh giá lại theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng.
Các khoản dự phịng của cơng ty được trích lập theo thơng tư số 228/2009/TTBTC ngày 07/12/2009 của Bộ tài chính.
2.2.2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán.
Là 1 doanh nghiệp có đầy đủ tư cách pháp nhõn nên theo nguyên tắc chung
mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được thông tin về kết quả cũng như chứng
minh tớnh hợp pháp thông qua hệ thống chứng từ. Hệ thống chứng từ sử dụng tại
doanh nghiệp được chia thành 5 chỉ tiêu theo quyết định của Bộ Tài chớnh:

SV:Hoàng Thị Ngân

16


Báo cáo tổng hợp
tốn

Viện Kế tốn - Kiểm

• Lao động và tiền lương,Hàng tồn kho,Bán hàng,Tiền tệ,Tài sản cố định.
Lao động và tiền lương: Để theo dừi tình hình sử dụng thời gian lao động và
các khoản thanh toán cho người lao động như: tiền lương, các khoản phụ cấp, trợ
cấp, BHXH và tiền thưởng theo thời gian và hiệu quả lao động. Đồng thời để cung
cấp những tài liệu cần thiết cho việc hạch tốn chi phí sản xuất, tớnh giá thành sản
phẩm, hạch toán thu nhập và một số nội dung có liên quan, doanh nghiệp đã sử
dụng các chứng từ sau:

• Bảng chấm cơng,Bảng thanh tốn tiền lương,Giấy chứng nhận nghỉ ốm
hưởng BHXH,Danh sách người lao động hưởng trợ cấp BHXH,Bảng thanh toán
tiền thưởng,bảng phân bổ tiền lương và BHXH.
• Ngồi các chứng từ mang tớnh bắt buộc trên, Công ty con sử dụng thêm các
chứng từ mang tớnh hướng dẫn như: Phiếu báo làm them giờ, hợp đồng giao
khoán.
- Hàng tồn kho: được sử dụng nhằm mụch đích theo dừi tình hình nhập, xuất,
tồn kho hàng vật tư, sản phẩm làm căn cứ kiểm tra tình hình tiêu dung, dự trữ vật tư
và cung cấp thơng tin cần thiết cho việc quản lý hàng tồn kho:
Phiếu nhập kho,Phiếu xuất kho,Thẻ kho, Biờn bản kiểm kê vật tư, sản phẩm,
hàng hố ,bảng phân bổ ngun liệu,vật liệu,cơng cụ dụng cụ….
Ngồi ra Cơng ty cũn sử dụng một số chứng từ khác như :Phiếu báo vật tư
còn lại cuối kỡ…
- Bán hàng: nhằm mụch đích theo dừi chặt chẽ doanh thu bán hàng và làm cơ
sở ghi sổ doanh thu và các sổ kế toán liên quan.
Hoá đơn Giá trị gia tăng,Hoỏ đơn thu mua hàng
- Tiền tệ: dung để theo dừi tình hình thu, chi, tồn quỹ của các loại tiền mặt,
ngoại tệ …và các khoản tạm ứng, thanh toán tạm ứng của đơn vị nhằm cung cấp
những thơng tin cần thiết cho kế tốn và quản lý đơn vị trong lĩnh vực tiền tệ :
Phiếu thu, Phiếu chi,Giấy thanh toán tiền tạm ứng
Để hợp lý hoá và theo dừi chi tiết hơn doanh nghiệp cũn sử dụng 1số loại
chứng từ như: Giấy đề nghị tạm ứng, Biờn lai thu tiền,bảng kê chi tiền…
- Tài sản cố định: nhằm xác nhận việc giao nhận TSCĐ sau khi hoàn thành
SV:Hoàng Thị Ngân

17


Báo cáo tổng hợp
toán


Viện Kế toán - Kiểm

xõy dựng, mua sắm, được cấp trên cấp phát, tài sản cố định thuê ngoài…đưa vào sử
dụng tại đơn vị hoặc tài sản của đơn vị bàn giao cho đơn vị khác theo hợp đồng liên
doanh. Biên bản giao nhận TSCĐ là căn cứ để giao nhận TSCĐ và kế toán ghi sổ,
thẻ TSCĐ:
Biên bản giao nhận TSCĐ, Thẻ tài sản cố định, Biờn bản thanh lý TSCĐ, Biên
bản kiểm kê TSCĐ,Biên bản đánh giá lại TSCĐ,Biờn bản giao nhận TSCĐ sữa
chữa lớn hồn thành.
Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
2.2.3.T ổ ch ức vận dụng he thong tài khoản kế tốn
Cơng ty áp dụng hệ thống tài khoản theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/03/2006 của Bộ tài chính và thơng tư 244/2009/TT-BTC ngày 31/12/2009
của Bộ tài chính.
Cơng ty sử dụng các tài khoản chủ yếu sau:
TK loại 1 gồm: tiền mặt (TK 111); tiền gửi ngân hàng (TK 112); phải thu
khách hàng (TK 131); thuế GTGT được khấu trừ (TK 133).
TK loại 2 gồm: tài sản cố định (TK 211), khấu hao tài sản cố định (TK 214)…
TK loại 3 gồm: phải trả người bán (TK 331), thuế và các khoản phải nộp nhà
nước (TK 333), phải trả người lao động (TK 334),quy khen thuong,phuc
loi(TK,353)…
TK loại 4 gồm: vốn chủ sở hữu (TK 411), lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
(TK 421)…
TK loại 5 gồm: doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (TK511), doanh thu
hoạt động tài chính (TK 515) …
TK loại 6 gồm: giá vốn hàng bán (TK 632), chi phí tài chính ( TK 635),chi phí
quản lý kinh doanh (TK 642),chi phi su dung may thi cong(TK623)…….
TK loại 7: thu nhập khác (TK 711).
TK loại 8: chi phí thuế thu nhập Cơng ty (TK 821), chi phí khác (TK 811).

TK loại 9: xác định kết quả kinh doanh (TK 911).
2.2.4. To chuc vận dụng he thong sổ sach kế toán
Để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, Cơng ty áp dụng hình thức sổ

SV:Hồng Thị Ngân

18


Báo cáo tổng hợp
toán

Viện Kế toán - Kiểm

Nhật ký chung. Tương ứng với hình thức kế tốn nhật ký chung, Cơng ty có các loại
sổ kế tốn chủ yếu là: sổ Nhật ký chung; sổ cái; các sổ, thẻ kế tốn chi tiết.
Do cơng ty có số lượng cán bộ kế tốn lớn, mỗi người được phõn cơng phụ
trách một vài phần hành nhất định nên việc ghi sổ kế toán chi tiết sẽ do kế toán chi
tiết từng phần hành đảm nhiệm. Cũn sổ kế toán tổng hợp sẽ do kế toán tổng hợp ghi
chép. Điều này tạo điều kiện cho việc luõn chuyển chứng từ từ nơi phát sinh chứng
từ đến nơi ghi sổ kế toán được dễ dàng, tránh tạo ra hiện tượng nhầm lẫn hay thiếu
sót trong việc ghi sổ.
Để ghi chép chi tiết các đối tượng kế toán, phục vụ yêu cầu tớnh toán một số
chỉ tiêu tổng hợp, phõn tích, kiểm tra Cơng ty đã mở các sổ và thẻ kế tốn chi tiết
sau:
• Sổ tài sản cố định,Sổ chitiết vật liệu, công cụ dụng cụ,Thẻ kho (ở kho vật
liệu),Sổ chi phí sản xuất kinh doanh,Thẻ tớnh giá thành sản phẩm,Sổ chi tiết thanh
toán: với người bán, với Ngõn sách Nhà nước, thanh toán nội bộ,Sổ chi tiết nguồn
vốn kinh doanh.Bảng tổng hợp chi tiết vật liệu,dụng cụ
Về sổ kế toán tổng hợp, để phù hợp với việc phản ánh các nghiệp vụ kinh tế

thường xuyên phát sinh tại doanh nghiệp và đặc biệt là để có thể sử dụng tối đa tiện
ích của hệ thống máy tớnh hiện đại, Công ty đã lựa chọn hình thức sổ Nhật ký
chung. Theo nguyên tắc tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều phải ghi vào sổ
nhật ký chung. Tuy nhiên do đối tượng về tiền có số lượng phát sinh lớn, để đơn
giản và giảm bớt khối lượng ghi sổ cái, doanh nghiệp đã sử dụng sổ Nhật ký đặc
biệt thu tiền, chi tiền. Như vậy doanh nghiệp đã sử dụng các sổ kế toán tổng hợp
là :nhật ký chung, nhật ký thu tiền, nhật ký chi tiền và sổ cái.
Hằng ngày, căn cứ vào các chứng từ được dung làm căn cứ ghi sổ, trước hết
ghi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ nhật ký chung theo trình tự thời gian,
nghiệp vụ nào xảy ra trước thì ghi trước và nghiệp vụ nào xảy ra sau thi ghi sau.
Sau đó căn cứ vào số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào sổ cái theo các tài
khoản kế toàn phù hợp. Đồng thời với việc ghi sổ nhật ký chung, các nghiệp vụ
kinh tế phát sinh được ghi vào các sổ kế tốn chi tiết có liên quan. Nếu các nghiệp
vụ liên quan đền tiền thì hằng ngày căn cứ vào các phiếu thu, chi kế toán ghi các
SV:Hoàng Thị Ngân

19


Báo cáo tổng hợp
toán

Viện Kế toán - Kiểm

nghiệp vụ phát sinh vào sổ nhật ký đặc biệt thu tiền hoặc chi tiền. Để tránh sự trùng
lắp các nghiệp vụ đã ghi trên sổ nhật ký đặc biệt thì khơng ghi vào sổ nhật ký chung
nữa. Định kỳ 10 ngày tổng hợp từng sổ nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các
tài khoản phù hợp trên sổ cái. Cuối tháng, cuối quý, cuối năm cộng số liệu trên sổ
cái, lập bảng cõn đối số phát sinh. Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu
ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết (được lập từ các sổ kế toán chi tiết) được

dung để lập cỏc bỏo cỏo ti chnh.

Chứng từ
gốc

Sổ nhật ký đặc
biệt

Sổ nhật ký
chung
Sổ cái

Sổ, thẻ KT chi
tiết
Bảng tổng hợp chi tiết

Ghi Chú:
Ghi hằng ngày:
Ghi cuối tháng
hoặc định kỳ:
Quan hệ đối
chiếu:

Bảng cân đối số phát
sinh
Báo cáo tài
chính

S 2.2: Trỡnh t ghi s kế tốn theo hình thức nhật ký chung tại
HACC1.

2.2.5.Việc vận dụng chế độ báo cáo tài chính
Mọi cơng việc ghi chép sổ sách hàng ngày của kế toán với mục đớch lưu trữ,
quản lý, phõn tích, đánh giá thơng tin để làm cơ sở cho việc lập báo cáo kế toán vào
cuối kỳ.
Tuỳ theo yêu cầu quản lý và điều kiện doanh nghiệp, mỗi doanh nghiệp có chế
SV:Hồng Thị Ngân

20


×