Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn nhà cung ứng của các đại lý bán lẻ gạo trên địa bàn cần thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (870.58 KB, 82 trang )

i
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
TRẦN HỮU TOÀN
PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN NHÀ CUNG
ỨNG CỦA CÁC ĐẠI LÝ BÁN LẺ GẠO TRÊN
ĐỊA BÀN CẦN THƠ
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành : Quản trị kinh doanh
Mã ngành: 52340101
Tháng 11-2013
i
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
TRẦN HỮU TOÀN
MSSV: 4104869
PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN NHÀ CUNG
ỨNG CỦA CÁC ĐẠI LÝ BÁN LẺ GẠO TRÊN
ĐỊA BÀN CẦN THƠ
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành : Quản trị kinh doanh
Mã số ngành: 52340101
Giáo viên hướng dẫn:
LÊ THỊ DIỆU HIỀN
Tháng 11 - 2013
i
LỜI CẢM TẠ
Sau bốn năm học tập và nghiên cứu tại Khoa Kinh tế - Quản trị
kinh doanh Trường Đại học Cần Thơ với những kiến thức đã được học đã


giúp em hoàn thành đề tài nghiên cứu của mình.
Nhân quyển luận văn này, em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến
Quý Thầy Cô Trường Đại học Cần Thơ, đặc biệt là Quý Thầy Cô Khoa
Kinh tế - Quản trị kinh doanh đã truyền đạt kiến thức cho em trong suốt 4
năm học tại trường. Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn Cô Lê Thị Diệu
Hiền là người đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ em rất nhiều trong thời
gian em thực hiện đề tài để em có thể hoàn thành luận văn một cách tốt
nhất.
Em xin cảm ơn anh, chị, cô,chú ở các đại lý bán lẻ gạo đ
ã
giúp đỡ em
trong suốt thời gian em thu thập số liệu.
Tuy nhiên, do kiến thức và thời gian còn nhiều hạn chế nên luận văn sẽ
không tránh được những sai sót. Vì vậy, em kính mong được sự đóng góp ý
kiến của Quý Thầy Cô để luận văn của em được hoàn thiện hơn và có thể
vận dụng trong thực tế.
Sau cùng, em xin kính chúc Quý Thầy Cô Khoa Kinh tế - Quản trị kinh
doanh được dồi dào sức khỏe, công tác tốt, luôn vui vẻ trong cuộc sống và
thành đạt trong công việc.
Cần Thơ, ngày……tháng……năm 2013
Sinh viên thực hiện
Trần Hữu Toàn
ii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập
và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực. Đề tài không trùng với bất cứ
đề tài nghiên cứu khoa học nào.
Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2013
Trần Hữu Toàn
iii

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2
1.2.1 Mục tiêu chung 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2
1.3 CÁC GIẢ THUYẾT KIỂM ĐỊNH VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 2
1.3.1 Giả thuyết cần kiểm định 2
1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu 2
1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2
1.4.1 Thời gian nghiên cứu 2
1.4.2 Không gian nghiên cứu 3
1.4.3 Đối tượng nghiên cứu 3
1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 3
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6
2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 6
2.1.1 Đại lý bán lẻ 6
2.1.2 Các mô hình
đ
ại lý bán lẻ 6
2.1.3 Nhà cung ứng 7
2.1.4 Chuỗi bán lẻ 8
2.1.5 Mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn nhà cung ứng
của các đại lý bán lẻ gạo 9
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11
2.2.1 Quy trình nghiên cứu 11
2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 12
2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 12
2.2.4 Các lý thuyết về phương pháp ngiên cứu 12
CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CẦN THƠ, T

ÌNH HÌNH BÁN
LẺ Ở CẦN THƠ 17
3.1 KHÁI QUÁT VỀ CẦN THƠ 17
3.1.1 Điều kiện tự nhiên 17
3.1.2. Điều kiện kinh tế-xã hội 18
3.2 TÌNH HÌNH BÁN LẺ GẠO Ở CẦN THƠ 19
iv
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT
ĐỊNH LỰA CHỌN NHÀ CUNG ỨNG CỦA CÁC ĐẠI LÝ BÁN LẺ GẠO
Ở ĐỊA BÀN CẦN THƠ 21
4.1 MÔ TẢ CHUNG VỀ MẪU NGHIÊN CỨU 21
4.1.1 Thông tin về đại lý 21
4.1.2 Thực trạng kinh doanh của các đại lý bán gạo ở Cần Thơ 23
4.2 KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO VÀ PHÂN TÍCH NHÂN
TỐ 32
4.2.1 Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha 32
(Nguồn: Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha từ số liệu điều tra, 2013 ) 33
4.2.2 Phân tích nhân tố 34
4.3 HIỆU CHỈNH TÊN GỌI VÀ CẤU TRÚC NHÓM NHÂN TỐ TÁC
ĐỘNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN NHÀ CUNG ỨNG CỦA ĐẠI LÝ
BÁN LẺ GẠO 36
4.5.1 Hiệu chỉnh mô hình 38
CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO QUYẾT ĐỊNH
LỰA CHỌN NHÀ CUNG ỨNG CỦA CÁC ĐẠI LÝ BÁN LẺ GẠO Ở CẦN
THƠ 42
5.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 42
5.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỰ QUYẾT ĐỊNH CHỌN NHÀ CUNG ỨNG
CỦA CÁC ĐẠI LÝ 43
5.2.1 Giải pháp nâng cao yếu tố tin cậy 43
5.2.2 Giải pháp nâng cao yếu tố đảm bảo 43

5.2.3 Giải pháp nâng cao yếu tố cảm thông và hài lòng 43
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45
6.1 KẾT LUẬN 45
6.2 KIẾN NGHỊ 45
6.2.1 Về phía nhà cung ứng 45
6.2.2 Về phía đại lý 46
TÀI LIỆU THAM KHẢO 47
PHỤ LỤC 48
v
DANH MỤC BIỂU BẢNG
Bảng 2.1: Mức ý ngh
ĩa c
ủa từng giá trị trung bình
đ
ối với thang đo khoảng 13
Bảng 4.1: Giới tính của đáp viên…………………………………………… 21
Bảng 4.2: Tuổi của đáp viên………………………………………………… 21
Bảng 4.3: Số năm kinh doanh của đại lý……………………………………. 22
Bảng 4.4: Hình thức kinh doanh…………………………………………… 22
Bảng 4.5: Số lượng gạo bán trung bình một ngày……………………………23
Bảng 4.6: Chu kỳ nhập gạo của đại lý………………………………………. 24
Bảng 4.7: Số lượng gạo mỗi lần nhập……………………………………… 24
Bảng 4.8: Một số gạo được trưng bày tại đại lý…………………………… 25
Bảng 4.9: Kinh doanh gạo đóng gói………………………………………… 25
Bảng 4.10: Số nhà cung ứng mà đại lý chọn trong kinh doanh…………… 26
Bảng 4.11: Phương thức chọn nhà cung ứng……………………………… 26
Bảng 4.12: Đối tượng khách hàng của đại lý……………………………… 29
Bảng 4.13: Hình thức bán hàng của đại lý………………………………… 29
Bảng 4.14: Mức khối lượng gạo để đại lý giao hàng tận nơi……………… 30
Bảng 4.15: Hình thức đại lý tạo mối liên hệ với khách hàng……………… 31

Bảng 4.16: Hệ số Cronbach’s Alpha………………………………………… 32
Bảng 4.17: Cronbach’s Alpha của thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến quyết
định lựa chọn nhà cung ứng…………………………………………………. 33
Bảng 4.18: Phân tích nhân tố với thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến quyết
định lựa chọn nhà cung ứng gạo………………………………………………35
Bảng 4.19: Bảng hiệu chỉnh các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn
nhà cung ứng của đại lý…………………………………………………… 36
Bảng 4.20: Bảng các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn nhà cung
ứng của các đại lý bán lẻ gạo 39
vi
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Hệ thống phân phối sản phẩm……………………………………… 9
Hình 2.2: Mô hình nghiên cứu………………………………………………. 10
Hình 2.3: Quy trình nghiên cứu…………………………………………… 12
Hình 4.1: Tiêu chí lựa chọn gạo kinh doanh của đại lý bán lẻ……………… 24
Hình 4.2: Tiêu chí lựa chọn nhà cung ứng của đại lý……………………… 28
Hình 4.3: Ph
ương th
ức thanh toán của đại lý với nhà cung ứng…………… 28
Hình 4.4: Những tỉnh nhập gạo của đại lý……………………………………29
Hình 4.5: Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh……………………………………37
vii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
VFA : Hiệp hội Lương thực Việt Nam
TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh
NCC: Nhà cung cấp
TB: Trung bình
GDP: Tăng trưởng kinh tế
ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long
TC: Tin cậy

ĐB: Đảm bảo
CS: Chính sách bán hàng
QH: quan hệ
CT: Cảm thông
1
CHƯƠNG 1
GI
ỚI THIỆU
1.1 Đ
ẶT VẤN
ĐỀ
Từ khi gia nhập Tổ chức Kinh tế Thế giới, nền kinh tế Việt Nam có
nhiều chuyển biến rõ rệt, Việt Nam đ
ã
trở thành điểm thu hút vốn đầu tư nước
ngoài và trong khu vực. Các hoạt động trong nền kinh tế của nước ta có cơ sở
vững chắc để phát triển và hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Trong nhiều
ngành, đặc biệt là ngành chế biến lương thực, thực phẩm là một trong những
ngành phát triển và sôi động nhất. Năm 2012, Việt Nam là nước dẫn đầu trong
việc xuất khẩu gạo của thế giới
1
. Vì vậy, thị trường gạo của Việt Nam ngày
càng được mở rộng, đa dạng hóa, góp phần tiêu thụ gạo cho người sản xuất và
đảm bảo an ninh lương thực trong nước.
Thời gian gần đây, mặc dù kinh tế khó khăn sức mua hạn chế nhưng thị
trường bán lẻ gạo ở Việt Nam nói chung và Cần Thơ nói riêng vẫn sôi động
và là một ngành hấp dẫn nhất. Hệ thống bán lẻ gạo ở Cần Thơ có nhiều
chuyển biến tích cực với tổng mức lưu chuyển hàng hóa và doanh thu dịch vụ
xã hội toàn vùng tăng b
ình quân 15%/năm

2
. Tại Thành phố Cần Thơ, thị
trường bán lẻ gạo đã và đang phát triển mạnh. Song song với sự phát triển của
các đại lý bán lẻ gạo là sự ra đời của nhiều nhà cung ứng gạo trên địa bàn
Thành phố Cần Thơ, nên đ
ã đ
ặt ra một vấn đề khó khăn cho các đại lý bán lẻ
là cần phải chọn được một nhà cung ứng đáng tin cậy.
Hiện tại, thị trường có rất nhiều nhà cung ứng cung cấp cùng một sản
phẩm nói chung và mặt hàng gạo nói riêng. Vì vậy, các đại lý cần phải sáng
suốt khi lựa chọn một nhà cung ứng phù hợp. Đó phải là nhà cung ứng có uy
tín trên thị trường về giá, chất lượng, thời gian, an toàn, khả năng cung ứng
đầy đủ hàng hóa. Sự thỏa mãn của các đại lý đối với chất lượng dịch vụ mà họ
nhận được đóng góp giá trị vô cùng lớn vào sự phát triển của nhà cung ứng
trên thương trường. Tuy nhiên, để có một quyết định đúng khi chọn một
nhà cung ứng là vô cùng khó khăn trước sự cạnh tranh của nhiều nhà cung
ứng. Về phía nhà cung ứng, để đại lý bán lẻ quyết định chọn mình là một
vấn đề thách thức từ xưa đến nay và đây c
ũ
ng chính là chìa khóa thành
công cho mọi chiến lược của các tổ chức, doanh nghiệp. Chính vì vậy, khi
quyết định lựa chọn nhà cung ứng là một khó khăn cần phải cân đo, đong đếm.
Các đại lý bán lẻ gạo đánh giá như thế nào về nhà cung ứng, và dựa vào tiêu
chí nào để chọn lựa được một nhà cung ứng tin cậy. Đó là nguyên nhân tại sao
đề tài “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn nhà cung ứng
của các đại lý bán lẻ gạo trên địa bàn Cần Thơ” được nghiên cứu nhằm tìm ra
những nhân tố ảnh hưởng quyết định lựa chọn của các đại lý và nhằm đề ra
những giải pháp tốt nhất cho các nhà cung ứng. Giúp thị trường bán lẻ gạo ở
Cần Thơ càng được mở rộng hơn nữa.
1

Nguồn: Hiệp hội Lương Thực Việt Nam (VFA)
2
Nguồn: báo Cần Thơ
2
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 M
ục tiêu chung
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn nhà cung
ứng của các đại lý bán lẻ gạo trên địa bàn Cần Thơ.
1.2.2 M
ục tiêu cụ thể
Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng bán lẻ gạo của các đại lý trên
đ
ịa bàn
Cần Thơ.
Mục tiêu 2: Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn nhà
cung ứng của các đại lý bán lẻ gạo.
Mục tiêu 3: Đề ra giải pháp để nâng cao quyết định lựa chọn nhà
cung ứng của đại lý bán lẻ gạo.
1.3 CÁC GI
Ả TH
UY

T KI
ỂM
ĐỊNH VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Gi
ả th
uy
ế

t c
ần kiểm
định
- Giả thuyết 1: Nhân tố sự tin cậy ảnh hưởng đến quyết định lụa chọn
nhà cung ứng gạo của các đại lý bán lẻ.
- Giả thuyết 2: Nhân tố sự đảm bảo ảnh hưởng đến quyết định lụa chọn
nhà cung ứng gạo của các đại lý bán lẻ.
- Giả thuyết 3: Nhân tố sự cảm thông ảnh hưởng đến quyết định lụa
chọn nhà cung ứng gạo của các đại lý bán lẻ.
- Giả thuyết 4: Nhân tố chính sách bán hàng ảnh hưởng đến quyết định
lụa chọn nhà cung ứng gạo của các đại lý bán lẻ.
- Giả thuyết 5: Nhân tố quan hệ cá nhân ảnh hưởng đến quyết định lụa
chọn nhà cung ứng gạo của các đại lý bán lẻ.
1.3.2 Câu h
ỏi nghiên
c
ứu
1. Thực trạng bán lẻ gạo của các đại lý trên
đ
ịa bàn Cần Thơ như thế
nào?
2. Các nhân tố nào ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn nhà cung ứng
của các đại lý bán lẻ gạo ở Cần Thơ?
3. Giải pháp nào giúp nâng cao quyết định lựa chọn nhà cung ứng của
các đại lý bán lẻ gạo?
1.4 PH
ẠM
VI NGHIÊN C
ỨU
1.4.1 Th

ời gian nghiên cứu
Đề tài được thực hiện từ tháng 08/2013 đến tháng 12/2013. Số liệu thứ
cấp sử dụng để phân tích trong đề tài là số liệu trong 3 năm 2010 đến 2012.
Số liệu sơ cấp sử dụng phân tích trong đề tài là số liệu được thu trực tiếp
từ các đại lý bán lẻ gạo từ tháng 09/ 2013 đến tháng 10/2013.
3
1.4.2 Không gian nghiên cứu
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn nhà cung ứng
của các đại lý bán lẻ gạo ở Cần Thơ.
1.4.3 Đ
ối t
ượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là các đại lý bán lẻ gạo ở địa bàn Cần Thơ.
Nhưng do giới hạn về thời gian và kinh phí nên tác giả chỉ phỏng vấn các đại
lý bán lẻ gạo ở Quận Ninh Kiều, Quận Bình Thủy làm đại diện
1.5 LƯ
ỢC KHẢO TÀI LIỆU
(1). Chu Nguyễn Mộng Ngọc và Phạm Tấn Nhật (2012). “Phân tích
các nhân tố tác động tới quyết định chọn kênh siêu thị khi mua thực phẩm
tươi sống của người tiêu dùng TP.HCM”. Nghiên cứu này nhằm tìm hiểu
mối quan hệ giữa các nhân tố với quyết định chọn kênh siêu thị của người
tiêu dùng TP.HCM khi mua thực phẩm tươi sống. Nghiên cứu thực hiện phân
tích trên 120 mẫu, kết quả nghiên cứu cho thấy các nhân tố ảnh hưởng đến
quyết định mua thực phẩm tươi sống tại kênh siêu thị bao gồm nhân tố liên
quan đến sản phẩm, hình thức bao bì, giá cả và địa điểm, trong khi đó, nhân tố
liên quan đến hoạt động chiêu thị không cho thấy sự tác động rõ ràng
đ
ến
quyết định mua thực phẩm tươi sống tại kênh siêu thị. Cuối cùng là các kiến
nghị của nhóm nghiên cứu. Nhóm nghiên cứu dựa trên những nghiên cứu

trước đây và tham khảo các ý kiến của chuyên gia trong ngành hàng thực
phẩm tươi sống nhằm hoàn thiện thang đo của nghiên cứu này, thang đo gồm
năm thành phần: sản phẩm, giá cả, địa điểm, chiêu thị, các thành phần này
được cấu tạo bởi nhiều biến quan sát và chúng tôi sử dụng dạng Likert với
năm mức độ để đo lường các biến.
Với mục đích xác định được mối liên hệ giữa các nhân tố với quyết định
chọn kênh mua thực phẩm tươi sống, trên cơ sở tham khảo các mô hình
nghiên cứu đ
ã có trong các công trình nghiên c
ứu trước, nhóm nghiên cứu đề
xuất một mô hình nghiên cứu, các nhân tố tác động bao gồm: (1) Nhân tố
“sản phẩm” gồm các thuộc tính: đảm bảo chất lượng, đa dạng sản phẩm, phân
loại mặt hàng rõ ràng, sản phẩm tươi, sản phẩm của thương hiệu nổi tiếng,
bao bì
đ
ẹp mắt, sản phẩm đóng gói cẩn thận; (2) Nhân tố “giá cả” bao gồm:
giá hợp lý, giá cả rõ ràng, dễ dàng so sánh; (3) Nhân tố “địa điểm” bao gồm:
nơi mua bán đi lại dễ dàng, khoảng cách từ nhà đến nơi mua sắm ngắn, các
gian hàng mua bán gần nhau, dễ dàng bắt gặp địa điểm bán thực phẩm tươi
sống; và (4) Nhân tố “chiêu thị” bao gồm: nhiều chương tr
ình khuy
ến mãi,
ưu
đ
ãi khách hàng thân thi
ết, quảng cáo rộng rãi.
Với bốn thành phần nhân tố ban đầu mà nhóm nghiên cứu đề xuất gồm:
“sản phẩm”; “giá cả”; “địa điểm” và “chiêu thị”, sau khi phân tích nhân tố từ
tập dữ liệu với 120 mẫu đ
ã có năm nhân t

ố được hình thành . Với năm nhân
tố này, nhóm nghiên cứu đ
ã th
ực hiện đánh giá độ tin cậy và đ
ã đ
ạt yêu cầu.
Kết quả nghiên cứu c
ũng cho th
ấy bốn nhân tố “sản phẩm”, “hình thức
bao bì”, “giá cả” và “địa điểm” có ảnh hưởng đến việc người tiêu dùng có
chọn kênh siêu thị khi mua thực phẩm tươi sống hay không. Đối với nhân tố
4
“sản phẩm”, nếu siêu thị đảm bảo sản phẩm luôn đạt chất lượng tốt, sự đa
dạng của sản phẩm và đáng tin cậy thì người tiêu dùng sẽ càng ưu tiên chọn
kênh siêu thị hơn. Nhân tố “ hình thức bao bì” c
ũng là y
ếu tố quan trọng tác
động đến quyết định của khách hàng, sản phẩm có bao bì bắt mắt và đóng gói
cẩn thận là lợi thế của siêu thị trong việc lôi kéo khách hàng. Đối với nhân tố
“địa điểm”, siêu thị càng gần nhà hay nằm trên các tuyến giao thông thuận
tiện sẽ ảnh hưởng tích cực đến việc lựa chọn kênh siêu thị của người tiêu
dùng. Nhân tố “giá cả” cho thấy giá cả dễ dàng so sánh c
ũng nh
ư đư
ợc thể
hiện rõ ràng và hợp lý thì ng
ư
ời tiêu dùng sẽ ưu tiên trong việc lựa chọn kênh
siêu thị hơn.
(2). Sinh viên khóa 09 khoa Kinh tế - Xã hội trường Đại học Tiền

Giang (2010). “Nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn laptop”. Đề tài
nghiên cứu được tiến hành theo hai bước: nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu
chính thức cho thấy có 9 nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn mua laptop
của sinh viên khóa 8 khoa Kinh tế_Quản trị kinh doanh đó là: (1) Thương
hiệu, (2) Giá cả, (3) Kiểu dáng, (4) Cấu hình, (5) Tính n
ăng, (6) Ch
ất lượng,
(7) Khuyến mãi và dịch vụ, (8) Sự lựa chọn của thị trường, (9) Sự tác động
của con người.
Trong các nhân tố đó th
ì nhân t
ố tính năng tác động nhiều nhất đến
quyết định của sinh viên với các biến tốc độ xử lý của ổ đ
ĩa, wireless,
bluetooth bắt sóng và biến chất lượng âm thanh của laptop; tiếp theo là nhân
tố cấu hình với các biến tác động nhiều nhất như dung lượng bộ nhớ và vi xử
lý của laptop. Ngoài ra, các nhân tố chất lượng laptop thông qua biến tuổi thọ
và thời gian của pin và nhân tố sự tác động của con người thông qua biến thể
hiện cá tính bản thân và quyết định của gia đ
ình
ảnh hưởng mạnh c
ũng khá
cao.
Kết quả nghiên cứu còn cho chúng ta thấy phần lớn sinh viên lựa chọn
mức giá từ 10 đến 14 triệu để mua một chiếc laptop và thường bị ảnh hưởng
bởi giá laptop luôn dao động trên thị trường, bên cạnh đó th
ì nhân t
ố khuyến
mãi và dịch vụ ít tác động đến quyết định của sinh viên nhất với các biến dịch
vụ kèm thêm và laptop bán trả góp nhưng sự nổi tiếng của thương hiệu lại ảnh

hượng mạnh.
Song song đó, các yếu tố nhân khẩu học cũng tác động đến quyết định
chọn mua laptop của sinh viên như là sinh viên nam bị ảnh hưởng nhiều hơn
sinh viên nữ; các nhân tố này ảnh hưởng với sinh viên có nơi thường trú tại
thành phố nhiều hơn là sinh viên sống ở nông thôn, thị trấn và thị xã; c
ũng
như sinh viên có gia đ
ình thu nh
ập trung bình từ 4 đến 7 triệu trên tháng bị tác
động nhiều hơn các sinh viên khác.
(3). Phạm Đức Kỳ và cộng sự (2011). “Xây dựng mô hình sự quyết
định của các nhà bán lẻ dịch vụ viễn thông trên thị trường Việt Nam”. Tạp chí
Công nghệ thông tin & truyền thông , kỳ 1, tháng 6/2011. Nhóm nghiên cứu
rút ra được 4 yếu tố đại diện cho mô hình nghiên cứu đề xuất là: (1) cung cấp
hàng hóa, (2 )chính sách bán hàng, (3) quan hệ cá nhân, (4) cơ sở vật chất &
trang thiết bị, đ
ã đư
ợc đề cập ở các nghiên cứu trên với những tên gọi khác
5
nhau. Có thể thấy đây là những yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến sự hài lòng của
các nhà bán lẻ. Trong khi thảo luận với các chuyên gia và một số đại lý bán lẻ
thuộc ngành sản phẩm – hàng hóa – dịch vụ thông tin di động tại thị trường
phía Nam, bằng câu hỏi mở. Các câu trả lời được liệt kê và sau khi phân
nhóm lại chúng tôi phân loại thêm 02 yếu tố nổi trội được các chuyên gia đặc
biệt xem trọng và các nhà bán lẻ c
ũng r
ất quan tâm đó là : Yếu tố (5) sự hỗ trợ
thông tin bán hàng bao hàm các khái niệm như “hỗ trợ xúc tiến quảng cáo”;
“trưng bày” và “khuyến mãi” . Yếu tố (6) hỗ trợ nghiệp vụ bán hàng . Hai yếu
tố này đặc trưng riêng của ngành dịch vụ viễn thông - dịch vụ phức hợp, tốc

độ tăng trường cao cả về công nghệ lẫn các dịch vụ giá trị gia tăng, toàn tr
ình
cung cấp dịch vụ là chuỗi phức hợp liên quan nhiều doanh nghiệp và đối tác
trong ngành.
Sau khi đề xuất nhóm gồm 06 yếu tố như mô h
ình
đ
ề xuất ở trên, nhóm
nghiên cứu tiếp tục thực hiện một nghiên cứu định tính bằng phỏng vấn sâu
nhà bán lẻ cho từng yếu tố. Sau khi ghi chép và phân loại, sàng lọc, đề nghị
chuyên gia góp ý kiến, nhóm nghiên cứu cấu trúc các ý kiến nổi trội - tương
đương các thuộc tính đo lường thành từng thang đo cho từng yếu tố.
6
CHƯƠNG 2
CƠ S
Ở LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 CƠ S
Ở LÝ LUẬN
2.1.1 Đ
ại lý bán lẻ
C
ửa hàng bán lẻ
hay đôi khi g
ọi gọn là
c
ửa hàng
, c
ửa hiệu
, ti
ệm

là m
ột
công trình (th
ường là một ngôi
nhà ho
ặc dãy nhà) được dùng trong việc mua
bán hàng hóa v
ới quy mô nhỏ phụ vụ trực tiếp cho các cá nhân trực tiếp tiêu
th
ụ bằng cách mua sắm tại chỗ, thoả thuận và trả
ti
ền
, nh
ận hàng tại c
h
ỗ đối
v
ới các mặt hàng gọn nhẹ,
giá c
ả bình dân (thường là các mặt
hàng gia d
ụng
,
dân d
ụng). Cửa hàng bán lẻ có thể bao gồm các dịch vụ kèm theo chẳng hạn
như giao hàng t
ận nơi, bao hàng.
Ngư
ời mua có thể là cá nhân hoặc các
doanh nghi

ệp
(tuy nhiên nh
ững
cửa hàng bán lẻ có quy mô nhỏ do cá nhân, hộ gia
đình đầu tư mở ra thì không
có tư cách pháp nhân nên không có con d
ấu và không thể xuất được
hóa đơn).
C
ửa hàng bán lẻ có thể đ
ư
ợc đặt trên đường phố đông dân cư, đường phố mua
s
ắm hoặc trong những ngôi nhà nhỏ hoặc đặt trong một trung tâm mua sắm.
Đư
ờng phố mua sắm có thể được chỉ dành cho người đi bộ.
Cơ sở bán lẻ thường được gọi là cửa hàng bán lẻ, cửa hàng mua
sắm (shop) nơi chuyên bày bán các loại áo quần, hàng mỹ phẩm, dày
dép , c
ửa hàng bách hóa
(c
ửa hàng mậu dịch),
ti
ệm tạp hóa
, ch
ợ, hệ
th
ống
siêu th


Các nhà bán l
ẻ nằm ở phần cuối của chuỗi cung ứng . Ngày
nay các nhà ti
ếp thị xem quá trình bán lẻ như là một phần cần thiết của chiến

ợc phân phối tổng thể của họ. Thuật ngữ "nhà
bán l
ẻ" cũng được áp dụng
cho các d
ịch vụ cung cấp theo nhu cầu của nhiều cá nhân.
2.1.2 Các mô hình đại lý bán lẻ
2.1.2.1 Mô hình mua bán trực tiếp
Là hình thức mua bán mà tại đây người mua và người bán trao đổi hàng
hóa trực tiếp với nhau thông qua vật ngang giá. Có thể là chợ hay tiệm tạp
hóa tại nhà.
Chợ là nơi mua bán, tập trung trao đổi hàng hóa, và là nơi gặp gỡ và giao
lưu con người với nhau. Chợ là một hình thức thương nghiệp mang tính truyền
thống, là nơi diễn ra các hoạt động mua bán, dịch vụ tập trung thực hiện giao
dịch trực tiếp giữa người có hàng hóa và người có tiền. Chợ thể hiện được nét
thương mại riêng của từng vùng, khu vực khác nhau. Chợ đầu mối c
ũng là
hình thức chợ truyền thống nhưng ở đây tập trung lượng hàng hóa lớn hơn từ
các nguồn sản xuất, các khu vực và từ các vùng kinh tế khác nhau. Từ chợ đầu
mối tiếp tục phân phối đến các chợ, các kênh tiêu thụ khác.
Tiệm tạp hóa là hình thức kinh doanh bằng cách tận dụng lợi thế là địa
điểm tại nhà. Các tiệm tạp hóa kinh doanh rất nhiều mặt hàng khác nhau.
7
Nhưng sự đa dạng về chủng loại mặt hàng còn phụ thuộc vào nhu cầu của
khách hàng tại khu vực.
2.1.2.2 Mô hình t

ự phục vụ
Mô hình tự phục vụ sử dụng hệ thống quầy tính tiền tự động, ngày càng
được phổ biến. Khách hàng có thể tự do lựa chọn món hàng mà mình muốn
mua. Mô hình này
đư
ợc xem là mô hình bán lẻ hiện đại.
Siêu thị là một trong những mô hình tự phục vụ, ở đây kinh doanh tổng
hợp hoặc chuyên doanh; có cơ cấu chủng loại hàng hóa phong phú, đa dạng,
bảo đảm chất lượng tiêu chuẩn về diện tích kinh doanh, trang bị kỹ thuật và
trình
đ
ộ quản lý, tổ chức kinh doanh; có các phương tiện phục vụ hiện đại
nhằm thỏa mãn nhu cầu mua sắm của khách hàng.
Trung tâm thương mại: là mô hình kinh doanh th
ươ
ng mại hiện đại, đa
chức năng, bao gồm nhiều của hàng , cơ sở hoạt động được tập trung, liên
hoàn trong một hoặc một số công trình kiến trúc liền kề; đáp ứng tiêu chuẩn
chất lượng về diện tích kinh doanh, trang bị k
ĩ thu
ật và trình
đ
ộ quản lý, tổ
chức kinh doanh có các phương thức phục vụ hiện đại nhằm đáp ứng nhu cầu
phát triển hoạt động kinh doanh của thương nhân và thỏa mãn nhu cầu của
khách hàng.
Các cửa hàng tiện lợi và cửa hàng chuyên doanh c
ũng là m
ột mô hình tự
phục vụ còn được gọi là cửa hàng bán bổ sung.

2.1.2.3 Mô hình mua hàng tr
ực tuyến
Đây là một mô hình kinh doanh bán lẻ hiện đại khách hàng có thể mua
hàng qua thư, điện thoại, hay qua Internet, tuy không kiểm tra trực tiếp nhưng
khách hành có thể chọn qua Catalogue.
2.1.3 Nhà cung
ứng
2.1.3.1 Khái ni
ệm chung
Nhà cung cấp (gọi tắt là NCC) được định ngh
ĩa là các t
ổ chức, các nhân
chứng minh được quyền sở hữu hợp pháp. NCC có thể là đơn vị sản xuất, đơn
vị nhập khẩu, văn ph
òng đ
ại diện, đơn vị phân phối độc quyền, đơn vị thương
mại - dịch vụ có chức năng cung cấp hàng hóa, dịch vụ hợp pháp đến khách
hàng.
2.1.3.2 C
ấu trúc của nhà cung ứng
Hệ thống nhà cung ứng rất đa dạng và có cấu trúc rất khác nhau: trực
tiếp, gián tiếp, kênh dài, kênh ngắn.
Cấu trúc nhà cung ứng được xác định dựa trên thực hiện các chức năng
marketing khác nhau (địa bàn cung ứng rộng hay hẹp, thời gian ngắn hay dài).
Hệ thống cung ứng sản phẩm hay dịch vụ từ nhà sản xuất tới người tiêu
dùng có thể là trực tiếp hay gián tiếp, có thể đi qua kênh dài hay ngắn.
* Kênh trực tiếp
Được áp dụng trong trường hợp:
8
• Giới thiệu sản phẩm mới, mặt hàng có tính chất thương phẩm đặc

biệt
• Bán theo đơn đặt hàng: chất lượng tin cậy, tiêu chuẩn rõ ràng, giao
hàng tại nhà.
• Bán hàng lưu động tại các điểm tập trung.
• Đẩy mạnh hàng ra đối với hàng chậm luân chuyển, tồn kho.
Ưu điểm của kênh này là: Đẩy mạnh tốc độ lưu thông, giao tiếp, tương
tác tốt đối với khách hàng, chủ động tiếp cận đối với người mua.
Nhược điểm: tốn kém, không phân công chuyên môn hóa, không xã hội
hóa trong lưu thông.
* Kênh một giai đoạn
Được áp dụng trong trường hợp:
• Có cửa hàng bán lẻ chuyên doanh, mắc xích phổ biến ở Mỹ, phù
hợp với thị trường rộng chi tiết.
• Kinh doanh hàng tươi sống, mau hỏng, hàng tiêu dùng có tần số
mua lập lại cao
Ưu điểm: phân phối chi tiết tranh thủ uy tín của người bán lẻ, tiết kiệm
chi phí thường được áp dụng đối với hàng thực phẩm.
Nhược điểm: chưa phân công chặt chẽ, thiếu vai trò của thương mại
buôn bán.
* Kênh dài
• Áp dụng khi doanh nghiệp muốn tranh thủ mối quan hệ liên kết dọc
• Hình thức này hướng tới phân công rất chi tiết, chuyên môn hóa
hoạt động giao dịch buôn bán.
• Áp dụng trong trường hợp phải vận chuyển xa, chia nhỏ trách
nhiệm
• Được áp dụng phổ biến đối với phân phối hàng hóa công nghiệp.
• Sử dụng hiệu quả phương tiện mua bán vận chuyển, tồn trữ.
• Phù hợp với loại hình kinnh doanh có qui mô nhỏ, hàng hóa mạng
tính thời vụ, tuy nhiên việc tổ chức quản lý, điều hành hệ thông kênh phức tạp.
2.1.4 Chu

ỗi bán lẻ
Hệ thống phân phối sản phẩm hay dịch vụ từ nhà sản xuất đến tay người
tiêu dùng có thể là trực tiếp, gián tiếp, có thể đi qua kênh dài hay ngắn.
9
Ngư
ời
s

n xuất
Ngư
ời
tiêu dùng
Ngư
ời
s

n xuất
Ngư
ời
tiêu dùng
Ngư
ời
s

n xuất
Ngư
ời
tiêu dùng
Ngư
ời

s

n xuất
Ngư
ời
tiêu dùng
Công ty
thương
m

i bán
lẻ
Công ty
thương
m

i bán
lẻ
Công ty
thương
m

i bán
buôn
Công ty
thương
m

i bán
Nhà

phân
phố
i
công
Công ty
thương
m

i bán
lẻ
Kênh trực tiếp
Kênh ngắn
Kênh trung
bình
Kênh dài
Hình 2.1: Hệ thống phân phối sản phẩm
2.1.5 Mô hình các nhân t
ố ảnh h
ưởng đến quyết định lựa chọn nhà
cung
ứng của các
đại lý bán lẻ gạo
Qua lược khảo tài liệu của các nghiên cứu, tạp chí tác giả đ
ã rút ra đư
ợc
các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn. Lược khảo từ Phạm Đức Kỳ
với đề tài “Xây dựng mô hình sự quyết định của các nhà bán lẻ dịch vụ dịch
vụ viễn thông trên thị trường Việt Nam” rút ra được các nhân tố chính sách
bán hàng, quan hệ các nhân. Lược khảo từ Chu Nguyễn Mộng Ngọc và Phạm
Tấn Nhật với đề tài “Phân tích các nhân tố tác động tới quyết định chọn kênh

siêu thị khi mua thực phẩm tươi sống của người tiêu dùng TP.HCM” tác giả
rút ra được nhân tố sự tin cậy. Các nhân tố còn lại được tác giả đề xuất và để
kiểm tra các biến được chọn có ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn nhà cung
ứng gạo của các đại lý. Tác giả đ
ã kh
ảo sát sơ bộ 10 đại lý bán lẻ gạo để điều
chỉnh mô hình c
ũng như b
ảng câu hỏi.
10
Mô hình
đ
ã đư
ợc điều chỉnh như sau:
Hình 2.2: Mô hình nghiên cứu
Sự tin cậy: là chất lượng phục vụ của nhân viên một cách chuyên nghiệp,
uy tính đúng với những gì
đã cam k
ết trong hợp đồng, tạo ra cảm giác tin
tưởng trong quá trình sử dụng sản phẩm, dịch vụ.
Độ đảm bảo: Là khả năng thỏa mãn nhu cầu của các đại lý một cách cao
nhất trong cùng cách phục vụ. Đáp ứng mọi yêu cầu của các đại lý một cách
tốt nhất và kịp thời nhất. Trong quá trình phục vụ yêu cầu của các đại lý bán lẻ
phải chuyên nghiệp, chu đáo tạo nên sự an tâm khi sử dụng sản phẩm, dịch vụ.
Sự thông cảm: Là sự cảm thông, quan tâm đến những khó khăn của đại
lý bán lẻ gạo và sự chia sẽ kinh nghiệm với các đại lý.
Chính sách bán hàng: Yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận của nhà
bán lẻ, một trong những yếu tố thuộc sự hài lòng về kinh tế của nhà bán lẻ.
Quan hệ cá nhân: Y
ếu tố này được đưa vào mô hình này không chỉ vì nó

đư
ợc đề cập đến nhiều lần từ những nghiên cứu trước mà còn xuất phát từ một
nguyên nhân r
ất quan trọng đó là phong tục tập quán của người Á Đông nói
chung và ngư
ời Việt
Nam nói riêng. H
ọ rất coi tr
ọng những quan hệ ngoài
kinh doanh, gi
ữ chữ “Tín” những mối giao tiếp này thường ảnh hưởng rất lớn
đ
ến những quan hệ trong kinh doanh.
 Di
ễn giải biến
:
a. Y
ếu tố sự tin cậy: gồm 3 biến thành phần
TC1: Đ
ộ chính xác về đặc tính, chất lượng sản phẩm
TC2: Đ
ảm bảo
đúng gi
ờ giao hàng.
TC3: Uy tín và danh ti
ếng của nhà cung ứng.
b. Y
ếu tố cảm thông: gồm 3 thành phần
CT1: Hi
ểu r

õ và đáp
ứng nhu cầu của đại lý
CT2: Sự quan tâm của nhân viên
đối với đại lý
CT3: Quan tâm đến những khó khăn của đại lý
c. Yếu tố đảm bảo: gồm 5 th ành phần
ĐB1: Mức độ chuyên nghiệp của nhân viên
Sự tin cậy
Sự cảm thông
Quan hệ các nhân
Chính sách bán hàng
Sự đảm bảo
Quyết định
lựa chọ
n
11
ĐB2: Tác phong làm vi
ệc của nhân viên
ĐB3: Nhân viên t
ạo niềm tin cho
đại lý
ĐB4: M
ức
độ an toàn khi thực hiện giao dịch
ĐB5: Đúng h
ẹn, thực hiện
đầy đủ cam kết với đại lý
d. Chính sách bán hàng: g
ồm 5 thành p
h

ần
CS1: T
ỷ lệ hoa hồng
CS2: Giá c
ả ổn
định
CS3: Các hình th
ức th
ưởng
CS4: Hình th
ức khuyến mãi
CS5: Phương th
ức thanh toán
e. Quan h
ệ cá nhân: gồm 2 thành phần
QH1: Hài lòng v
ề mối quan hệ với nhân viên
c
ủa
nhà cung
ứng
QH2: S
ự quan tâm của nhà cung ứng
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C
ỨU
2.2.1 Quy trình nghiên c
ứu
Hình 2.3: Quy trình nghiên cứu
Đánh giá độ phù hợp của
thang đo

Xây dựng vấn đề nghiên cứu
Thiết kế bản câu hỏi
Thông tin đáp viên
Kiểm định giả thuyết, xác
định mô hình hồ
i qui
Thu thập số liệu
Bộ số liệu
Độ tin cậy của thang đo
Kết quả nghiên cứu
Kiểm định
Cronbach’s Alpha
Thống kê mô tả
Phân tích nhân tố
Phân tích hồi qui tuyến tính
12
2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu
Số liệu sử dụng trong đề tài là số liệu sơ cấp được thu bằng bảng câu
hỏi phỏng vấn trực tiếp các các đại lý bán lẻ gạo trên địa bàn Cần Thơ.
Phương pháp chọn mẫu: phương pháp chọn mẫu phi xác suất.
Trong tổng số 80 mẫu phỏng vấn thu được thì có
đư
ợc 74 mẫu để sử
dụng cho đề tài. Trong đó có 54 mẫu ở quận Ninh Kiều và 20 mẫu ở quận
Bình Thủy.
2.2.3 Phương pháp phân tích s
ố liệu
Đề tài sử dụng phần mềm SPSS for Windows 16.0 để hỗ trợ tập hợp và
xử lý số liệu. Phương pháp xử lý số liệu được phân theo từng mục tiêu:
Mục tiêu 1: Sử dựng phương pháp phân tích tần số và so sánh (số

tương đối và tuyệt đối) để đánh giá thực trạng bán lẻ gạo của các đại lý.
Mục tiêu 2: Từ số liệu thu được và sử dụng phương pháp thống kê mô
tả để thống kê đối tượng đại lý, kiểm định độ tin cậy của biến khi đưa vào
mô hình bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha để loại bỏ những biến không
phù hợp ra khỏi mô hình, phân tích nhân tố để đánh giá độ phù hợp của
thang đo. Phân tích hồi qui tuyến tính để kiểm định giả thiết các nhân ảnh
hưởng đến quyết định lụa chọn nhà cung ứng của các đại lý bán lẻ gạo.
Mục tiêu 3: Sử dụng phương pháp suy luận diễn giải và tham khảo ý
của các đại lý để kiến nghị nhằm nâng cao sự quyết định lựa chọn nhà
cung ứng của đại lý bán lẻ.
2.2.4 Các lý thuy
ết về phương pháp ngiên cứu
2.2.4.1 Th
ống kê mô tả
Thống kê mô tả là phương pháp có liên quan đến việc thu thập số liệu,
tóm tắt, trình bày, tính toán và mô tả các đặc trưng khác nhau để phản ánh
một cách tổng quát đối tượng nghiên cứu.
* Các đại lượng thống kê mô tả được sử dụng trong đề tài là:
+ Mean: Trung bình cộng, là chỉ tiêu thể hiện mức độ điển hình của
một tổng thể.
+ Độ lệch chuẩn (Standard Deviaion): Thể hiện sự khác biệt về đánh
giá mẫu điều tra của từng biến.
+ Phương sai (Variance): Là số bình quân số học của bình phương các
độ lệch giữa các lượng biến với số bình quân số học giữa các lượng biến đó.
+ Sum: Tổng cộng các giá trị trong tập dữ liệu quan sát.
Trong nghiên cứu tác giả đ
ã s
ử dụng thang đo liker 5 mức độ để đánh
giá sự hài lòng của đại lý bán lẻ đối với nhà cung ứng.
13

Y=Y
1
-Y
0
Với các mức độ như sau:
1. Rất không hài lòng 2. Không hài lòng 3. Không ý kiến
4. Hài lòng 5. Rất hài lòng
Và ý nghĩa của từng giá trị trung bình đối với thang đo khoảng trong
thống kê mô tả được tính như sau:
Giá trị khoảng cách = (Giá trị lớn nhất – Giá trị nhỏ nhất)/số mức độ
= (5 – 1)/5 = 0,8
Bảng 2.1: Mức ý ngh
ĩa
của từng giá trị trung bình
đ
ối với thang đo
khoảng
Giá trị TB
Ý ngh
ĩa
1,00 – 1,80
Rất không hài lòng
1,81 – 2,60
Không hài lòng
2,61 – 3,40
Không ý kiến
3,41 – 4,20
Hài lòng
4,21 – 5,00
Rất hài lòng

(Nguồn: Phạm Lê Hồng Nhung (2009), Hướng dẫn thực hành SPSS căn
bản)
2.2.4.2. Phương pháp so sánh
Là phương pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên
việc so sánh với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc).
* So sánh bằng số tuyệt đối
Số tuyệt đối là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh quy mô, khối lượng của
sự kiện. Tác dụng của nó là phản ánh tình hình thực hiện kế hoạch, sự biến
động về quy mô, khối lượng.
(2.1)
Trong đó:
+ Y
0
: chỉ tiêu năm trước
+ Y
1
: chỉ tiêu năm sau
+ Y: phần chênh lệch tăng/giảm của các chỉ tiêu kinh tế
Phương pháp này dùng để so sánh số liệu năm đang tính với số liệu
năm trước của các chỉ tiêu để xem xét có sự biến động không. Và tìm ra
nguyên nhân biến động của các chỉ tiêu kinh tế, từ đó đề ra biện pháp khắc
phục.
* So sánh bằng số tương đối
Số tương đối là kết quả của phép chia giữa giá trị chênh lệch của kỳ
14
phân tích và kỳ gốc với giá trị kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế.
(2.2)
Trong đó:
+ y
0:

ch
ỉ tiêu n
ăm trước
+ y
1:
ch
ỉ tiêu n
ăm sau
+ Y: ph

n chênh l
ệch t
ăng/giảm của các chỉ tiêu kinh tế.
2.2.4.3. Phân tích tần số
Là một phương pháp dùng để tóm tắt dữ liệu được sắp xếp thành từng
tổ khác nhau, dựa trên những tần số xuất hiện của các đối tượng trong cơ sở
dữ liệu để so sánh tỷ lệ, phản ánh số liệu từ đó giúp ta đánh giá chính xác và
dễ dàng đưa ra các giải pháp khắc phục.
2.2.4.4 Phân tích nhân t

a. Khái niệm
Phương pháp phân tích nhân tố khám phá là một phương pháp phân
tích thống kê dùng để rút gọn một tập hợp gồm nhiều biến quan sát phụ
thuộc lẫn nhau thành một tập biến (gọi là các nhân tố) ít hơn để chúng
có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hầu hết nội dung thông tin của tập
biến ban đầu (Hair & ctg, 1998).
Trong phân tích nhân tố, ta cũng quan tâm đến chỉ số KMO (Kaiser –
Meyer – Olkin) để xem xét sự thích hợp của mô hình phân tích nhân tố và
tổng phương sai trích cho thấy khả năng giải thích của các nhân tố thay cho
các biến ban đầu. Nếu chỉ số KMO nằm trong khoảng 0,5 đến 1 thì ta sử

dụng phân tích nhân tố là thích hợp với tập dữ liệu nghiên cứu. Và thang đo
chỉ được chấp nhận khi tổng phương sai trích lớn hơn 50%.
b. Tiến trình phân tích nhân tố
Tiến trình phân tích nhân tố được thực hiện thông qua 5 bước sau:
(1) Xác định vấn đề: Thông thường xác định vấn đề gồm nhiều bước.
Đầu tiên ta phải nhận diện các mục tiêu khi ta tiến hành phân tích nhân tố.
Các biến trong phân tích nhân tố cần được xác định qua các nghiên cứu đã
thực hiện, phân tích lý thuyết và đánh giá của các nhà chuyên môn. Các biến
sử dụng trong phân tích nhân tố cần đo lường bằng thang đo định lượng
và cỡ mẫu phải đủ lớn.
(2) Xây dựng ma trận tương quan: Để có thể áp dụng phân tích nhân
tố thì các biến phải có liên hệ với nhau. Nếu hệ số tương quan nhỏ, phân
tích nhân tố có thể không thích hợp. Trong trường hợp này, chúng ta sử dụng
Bartlett’s test of sphericity để kiểm định giả thuyết các biến không có tương
Y=
15
F
i
=
W
i1
X
1
+W
i2
X
2
+ +W
ik
X

k
quan với nhau. Giá trị Sig. của kiểm định nhỏ hơn mức ý nghĩa 5%, thì ta có
thể kết luận các biến có mối tương quan với nhau, nên phân tích nhân tố là
thích hợp.
(3) Xác định số nhân tố: Có nhiều phương pháp được dùng để xác định
số lượng nhân tố, nhưng phương pháp thông dụng nhất là sử dụng hệ số
eigenvalue. Cụ thể, các nhân tố nào có eigenvalue lớn hơn 1 sẽ được giữ
lại trong mô hình. Phương pháp này sẽ không thích hợp đối với các mẫu lớn
hơn 200. Nhưng do đề tài sử dụng cỡ mẫu 80 nên tác giả sử dụng phương
pháp dùng hệ số eigenvalue để xác định số nhân tố cho mô hình.
Tiếp theo ta tiến hành xoay nhân tố theo phép xoay Varimax.
Trong phương pháp phân tích nhân tố được quan tâm nhất là hệ số tải nhân tố
Factor loading. Theo Hair & ctg (1998, 111), factor loading là chỉ tiêu đảm
bảo mức ý nghĩa thiết thực của EFA, factor loading >0,3 được xem là đạt
được mức tối
thiểu, Factor loading > 0,4 được xem là quan trọng, factor
loading > 0,5 được
xem là có ý nghĩa thực tiễn. Theo số lượng mẫu được
sử dụng trong đề tài là 80, thì thì hệ số factor loading >0,5 là đã đảm bảo
được giá trị thực tiển.
(4) Giải thích nhân tố: Việc giải thích các nhân tố được thực hiện trên
cơ sở nhận ra các biến có hệ số tải nhân tố lớn ở cùng một nhân tố. Như
vậy, nhân tố này có thể được giải thích bằng các biến có hệ số lớn đối với
bản thân nó.
(5) Tính điểm và chọn nhân tố thay thế: Điểm nhân tố của nhân tố
thứ i:
(2.3)
Các hệ số W
ik
được dùng để kết hợp các biến chuẩn hoá được

trình bày trong ma trận hệ số nhân tố (Component Score Coefficient
Matrix).
2.2.4.5. Mô hình h

i quy tuy
ến
tính
Phân tích hồi quy là phương pháp thống kê nghiên cứu mối liên hệ của
một biến (gọi là biến phụ thuộc hay biến được giải thích) với một hay nhiều
biến khác (gọi là biến độc lập hay biến giải thích). Mục đích của phân tích
hồi quy là ước lượng giá trị của biến phụ thuộc trên cơ sở giá trị của các biến
độc lập đã cho.
16
Y=
Phương trình hồi quy tuyến tính bội có dạng tổng quát như sau:
(2.4)
Trong đó:
Y: Quyết định lựa chọn nhà cung ứng của đại lý bán lẻ
α: Hệ số chặn
β
i
: Các hệ số hồi quy
X
i
: Các nhân tố rút ra sau khi phân tích nhân tố e: Sai số hồi quy
Xây dựng mô hình hồi quy:
Xét ma trận tương quan:
Trước khi tiến hành phân tích hồi quy tuyến tính, ta cần xem xét các
mối quan hệ tương quan tuyến tính giữa tất cả các biến, đó là xem xét mối
quan hệ giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc và mối quan hệ giữa các

biến độc lập với nhau. Tác giả sử dụng hệ số Pearson (ký hiệu r) để lượng
hóa mối quan hệ tuyến tính giữa hai biến định lượng. Giá trị tuyệt đối của
hệ số Pearson (r) cho biết mức độ tương quan giữa 2 biến định lượng với
nhau, r=1 là 2 biến có mối quan hệ rất chặt chẽ với nhau, r=0 khi 2 biến
không có mối tương quan với nhau.
Đánh giá sự phù hợp của mô hình hồi quy:
Để đánh giá sự phù hợp của mô hình, ta sử dụng hệ số xác định R
2
.
Hệ số này đã được chứng minh là hàm không giảm khi ta đưa thêm biến
vào mô hình. Tức là nếu ta cứ đưa thêm biến vào mô hình thì giá trị này sẽ
tăng lên. Tuy nhiên, không phải mô hình nào có nhiều biến thì sẽ giải thích
được sự thay đổi của biến phụ thuộc tốt hơn. Do đó, để tránh tình trạng này,
ta sử dụng hệ số R
2
điều chỉnh (Adjusted R Square). Giá trị này không
nhất thiết tăng lên khi ta thêm biến vào mô hình nên sẽ đánh giá được sự
phù hợp của mô hình tốt hơn giá trị R
2
.
Kiểm định sự phù hợp của mô hình:
Để kiểm định sự phù hợp của mô hình, ta sử dụng kết quả kiểm định
Anova trong hồi quy với giả thuyết là tất cả các hệ số
β
i
=0, nghĩa là các
biến độc lập không có mối quan hệ với biến phụ thuộc. Với giá trị Sig.
<5%, ta có thể bác bỏ giả thuyết Ho, nghĩa là có tồn tại ít nhất 1 biến độc
lập có mối quan hệ với biến phụ thuộc. Từ đó, ta có thể kết luận rằng mô
hình đưa ra là phù hợp với tập dữ liệu.

×