Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ ở huyện lấp vò tỉnh đồng tháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 85 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGUYỄN MINH TRIẾT

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP
CỦA NƠNG HỘ Ở HUYỆN LẤP VỊ
TỈNH ĐỒNG THÁP

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành: Quản trị kinh doanh thương mại
Mã số ngành: 52340121

11 – 2013


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGUYỄN MINH TRIẾT
MSSV: 4104872

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP
CỦA NƠNG HỘ Ở HUYỆN LẤP VỊ
TỈNH ĐỒNG THÁP

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành: Quản trị kinh doanh thương mại
Mã số ngành: 52340121

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN


PGS.TS LÊ KHƯƠNG NINH

11 - 2013


LỜI CẢM TẠ
Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cha mẹ, những người
đã hết sức lo lắng cho tơi trong gần bốn năm đại học, chính nhờ có sự hỗ trợ
của cha mẹ mà tơi mới có được kết quả học tập như ngày hơm nay. Thứ hai,
tôi xin gửi lời cảm ơn đến quý Thầy Cô Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh,
các Thầy Cô đã từng dạy tôi trên giảng đường đại học, chính các Thầy Cơ đã
truyền đạt, vun bồi những kiến thức và khơi dậy niềm đam mê học tập của tôi.
Thứ ba, tôi xin gửi lời cảm ơn đến các bạn cùng khóa đã giúp đỡ tơi trong việc
tìm kiếm, thu thập số liệu, thảo luận với tôi những vấn đề cịn thắc mắc. Và
cuối cùng tơi xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến thầy Lê Khương Ninh - người đã
hỗ trợ, hướng dẫn tơi trong suốt q trình làm luận văn để tơi có thể hồn
thành tốt đề tài nghiên cứu của mình.
Tơi xin chúc tất cả mọi người luôn tràn đầy niềm vui, hạnh phúc, gặp
nhiều may mắn và thành cơng trong cơng việc của mình!

Cần Thơ, ngày …. tháng …. năm 2013
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Minh Triết

i


LỜI CAM KẾT
Tôi xin cam kết luận văn này được hồn thành dựa trên các kết quả

nghiên cứu của tơi và các kết quả nghiên cứu này chưa được dùng cho bất cứ
luận văn cùng cấp nào khác.

Cần Thơ, ngày ….. tháng ….. năm 2013
Người thực hiện

Nguyễn Minh Triết

ii


MỤC LỤC
Trang
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU...................................................................................1
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .....................................................................1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ..........................................................................2
1.2.1 Mục tiêu chung ............................................................................................2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể ............................................................................................2
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU .............................................................................2
1.3.1 Phạm vi không gian .....................................................................................2
1.3.2 Phạm vi thời gian .........................................................................................2
1.3.3 Đối tượng nghiên cứu ..................................................................................2
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..3
2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN ...............................................................................3
2.1.1 Các khái niệm có liên quan .........................................................................3
2.1.1.1 Khái niệm về nơng hộ ...............................................................................3
2.1.1.2 Khái niệm về thu nhập ..............................................................................4
2.1.1.3 Khái niệm kinh tế nông hộ và phát triển kinh tế hộ gia đình ...................5
2.1.2 Lược khảo tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu ...................................6
2.1.3 Cơ sở lý thuyết về các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ ........11

2.1.3.1 Số nhân khẩu trong hộ ............................................................................11
2.1.3.2 Kinh nghiệm của chủ hộ .........................................................................11
2.1.3.3 Trình độ học vấn của chủ hộ ..................................................................11
2.1.3.4 Đa dạng hóa thu nhập ............................................................................11
2.1.3.5 Độ tuổi lao động của các thành viên trong hộ .......................................12
2.1.3.6 Diện tích đất............................................................................................12
2.1.3.7 Vay vốn ...................................................................................................12
2.1.3.8 Hoạt động phi nông nghiệp ....................................................................13
2.1.3.9 Làm nghề thủ công..................................................................................13
2.1.3.10 Khoảng cách đến trung tâm huyện, thị xã hoặc thành phố ..................13
2.1.3.11 Số người phụ thuộc ...............................................................................13
iii


2.1.4 Mơ hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của nơng
hộ huyện Lấp Vị tỉnh Đồng Tháp ......................................................................14
2.1.5 Giả thuyết nghiên cứu ................................................................................16
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...............................................................16
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu.....................................................................16
2.2.1.1 Số liệu thứ cấp ........................................................................................16
2.2.1.2 Số liệu sơ cấp ..........................................................................................16
2.2.2 Phương pháp xử lý số liệu .........................................................................17
Chương 3: KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU ..................................18
3.1 KHÁI QUÁT VỀ TỈNH ĐỒNG THÁP .......................................................18
3.1.1 Vị trí địa lí và các đơn vị hành chánh ........................................................18
3.1.2 Điều kiện tự nhiên......................................................................................19
3.1.2.1 Đặc điểm địa hình ...................................................................................19
3.1.2.2 Khí hậu, thủy văn ....................................................................................19
3.1.2.3 Tài nguyên thiên nhiên............................................................................19
3.1.3 Dân số và mật độ dân cư ............................................................................20

3.1.4 Kinh tế........................................................................................................20
3.1.4.1 Kinh tế nông nghiệp ................................................................................20
3.1.4.2 Công nghiệp – Xây dựng ........................................................................21
3.1.4.3 Thương mại – Dịch vụ ............................................................................21
3.1.5 Tiềm năng phát triển ..................................................................................22
3.2 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN LẤP VỊ..........23
3.2.1 Vị trí địa lí và các đơn vị hành chánh ........................................................23
3.2.2 Diện tích - dân số - mật độ dân cư .............................................................23
3.2.3 Đất đai ........................................................................................................23
3.2.4 Hệ thống giao thơng...................................................................................24
3.2.5 Tình hình kinh tế .......................................................................................24
3.2.5.1 Nơng nghiệp ............................................................................................25
3.2.5.2 Công nghiệp – xây dựng và Thương mại – dịch vụ ................................26
iv


3.2.6 Văn hóa xã hội ...........................................................................................27
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU
NHẬP CỦA NÔNG HỘ Ở HUYỆN LẤP VỊ TỈNH ĐỒNG THÁP ................29
4.1 THƠNG TIN CHUNG VỀ NƠNG HỘ ........................................................29
4.1.1 Thơng tin về nhân khẩu học.......................................................................29
4.1.2 Trình độ học vấn của chủ hộ......................................................................30
4.1.3 Nghề nghiệp của chủ hộ ............................................................................30
4.1.4 Một số thông tin khác về nông hộ .............................................................31
4.1.5 Nơi ở của nông hộ......................................................................................32
4.1.6 Các mối quan hệ xã hội .............................................................................33
4.2 THỰC TRẠNG ĐỜI SỐNG VÀ THU NHẬP CỦA NƠNG HỘ ................34
4.2.1 Tiện nghi của gia đình ...............................................................................34
4.2.2 Tài sản của gia đình ...................................................................................35
4.2.3 Thu nhập của nông hộ................................................................................36

4.2.3.1 Số hoạt động tạo ra thu nhập .................................................................36
4.2.3.2 Các nguồn thu nhập chủ yếu ..................................................................37
4.2.3.3 Cơ cấu các nguồn thu nhập của nông hộ ...............................................39
4.2.4 Cơ cấu chi tiêu của nơng hộ.......................................................................40
4.3 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP CỦA NƠNG HỘ ..............41
4.3.1 Chi phí sản xuất của nơng hộ .....................................................................41
4.3.2 Thông tin nông hộ được hỗ trợ phục vụ sản xuất ......................................42
4.3.3 Những rủi ro thường gặp ...........................................................................44
4.3.4 Thông tin về hoạt động vay vốn của nông hộ............................................45
4.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP CỦA NÔNG HỘ ..........46
4.4.1 Tổng hợp các biến và kỳ vọng của các hệ số βi trong mơ hình nghiên
cứu các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ huyện Lấp Vị, tỉnh
Đồng Tháp ..........................................................................................................46
4.4.2 Kết quả mơ hình hồi quy xác định các yếu tố ảnh hưởng đến thu
nhập của nơng hộ huyện Lấp Vị, tỉnh Đồng Tháp .............................................47
Chương 5: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO THU
NHẬP CHO NƠNG HỘ HUYỆN LẤP VỊ TỈNH ĐỒNG THÁP ....................52
v


5.1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP....................................................................52
5.1.1 Những thuận lợi .........................................................................................52
5.1.2 Những khó khăn cịn gặp phải ...................................................................53
5.2 CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT .......................................................................53
5.2.1 Giải pháp trên cơ sở kết quả mơ hình hồi quy tuyến tính bội....................54
5.2.2 Giải pháp khác trên cơ sở các phân tích thống kê mơ tả ...........................55
Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..........................................................57
6.1 KẾT LUẬN...................................................................................................57
6.2 KIẾN NGHỊ ..................................................................................................58
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................60

PHỤ LỤC 1: KẾT QUẢ XỬ LÝ MƠ HÌNH HỒI QUY ĐA BIẾN BẰNG
PHẦN MỀN SPSS ..............................................................................................64
PHỤ LỤC 2: BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN NÔNG HỘ .............................66

vi


DANH MỤC BIỂU BẢNG
Trang
Bảng 2.1: Diễn giải các biến độc lập trong mơ hình nghiên cứu .................... 15
Bảng 3.1: Diện tích, cơ cấu sử dụng đất của tỉnh Đồng Tháp năm 2012 ........ 19
Bảng 3.2: Diện tích, dân số, mật độ dân cư huyện Lấp Vò năm 2012 ............ 23
Bảng 3.3: Hiện trạng sử dụng đất huyện Lấp Vò năm 2012 ........................... 24
Bảng 3.4: GDP, tốc độ tăng trưởng GDP huyện Lấp Vò giai đoạn
2010-2012 ........................................................................................................ 25
Bảng 3.5: Cơ cấu GDP huyện Lấp Vò giai đoạn 2010-2012 .......................... 25
Bảng 3.6: Một số chỉ tiêu chủ yếu ngành Nông nghiệp - Thủy sản
huyện Lấp Vò giai đoạn 2009 - 2011 .............................................................. 26
Bảng 3.7: Một số chỉ tiêu chủ yếu ngành Công nghiệp và Thương mại
- Dịch vụ .......................................................................................................... 26
Bảng 4.1: Một số thông tin khác của nông hộ ................................................. 31
Bảng 4.2: Nơi ở của nông hộ ........................................................................... 33
Bảng 4.3: Các mối quan hệ xã hội của nông hộ .............................................. 34
Bảng 4.4: Tiện nghi cơ bản của nông hộ ......................................................... 34
Bảng 4.5: Giá trị tài sản của nông hộ năm 2012.............................................. 35
Bảng 4.6: Diện tích đất của nơng hộ................................................................ 36
Bảng 4.7: Mức độ đa dạng nguồn của nông hộ ............................................... 37
Bảng 4.8: Thu nhập của nông hộ năm 2012 .................................................... 38
Bảng 4.9: Chi phí sản xuất của nơng hộ năm 2012 ......................................... 41
Bảng 4.10: Những thông tin mà nông hộ được hỗ trợ phục vụ sản xuất ......... 43

Bảng 4.11: Mức độ ảnh hưởng của những thông tin nông hộ được hỗ
trợ đến kết quả sản xuất kinh doanh của gia đình............................................ 43
Bảng 4.12: Những rủi ro mà nông hộ thường gặp phải ................................... 44
Bảng 4.13: Thông tin về hoạt động vay vốn của nông hộ trong năm
2012 ................................................................................................................. 45
Bảng 4.14: Thông tin về hình thức thanh tốn khi mua vật tư của nơng
hộ năm 2012..................................................................................................... 46
Bảng 4.15: Hình thức mua chịu (trả chậm) vật tư của nông hộ năm
2012 ................................................................................................................. 46
vii


Bảng 4.16: Tổng hợp các biến độc lập trog mô hình hồi quy ......................... 47
Bảng 4.17: Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính đa biến ............................... 48

viii


DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 3.1 Bản đồ hành chính tỉnh Đồng Tháp .................................................. 18
Hình 4.1 Biểu đồ thể hiện cơ cấu giới tính của chủ hộ.................................... 29
Hình 4.2 Biểu đồ thể hiện cơ cấu trình độ học vấn của chủ hộ ....................... 30
Hình 4.3 Biểu đồ thể hiện cơ cấu nghề nghiệp của chủ hộ ............................. 31
Hình 4.4 Biểu đồ thể hiện số hoạt động tạo ra thu nhập của nông hộ ............. 36
Hình 4.5 Biểu đồ thể hiện cơ cấu các nguồn thu nhập của nơng hộ năm
2012 ................................................................................................................. 39
Hình 4.6 Biểu đồ thể hiện cơ cấu chi tiêu của nơng hộ năm 2012 .................. 40
Hình 4.7 Biểu đồ cơ cấu chi phí sản xuất nơng nghiệp năm 2012 .................. 42


ix


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
NN&PTNT :

Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

ĐBSCL

:

Đồng bằng sông Cửu Long

THCS

:

Trung học cơ sở

THPT

:

Trung học phổ thơng

ĐVT

:


Đơn vị tính

TTCN

:

Tiểu thủ cơng nghiệp

x


CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Lấp Vò là một huyện phía Nam của tỉnh Đồng Tháp, diện tích tự nhiên là
246 km² tiếp giáp với thành phố Cần Thơ và hai trung tâm của tỉnh là thành
phố Cao Lãnh và thành phố Sa Đéc, cách thành phố Hồ Chí Minh khoảng 180
km đường bộ. Huyện có vị trí thuận lợi về giao thông đường thủy cũng như
đường bộ, tiếp giáp hai mặt với sông Tiền và sông Hậu, chính giữa huyện có
tuyến đường thủy quan trọng chạy dọc suốt chiều dài của huyện là Xáng Lấp
Vị, có quốc lộ 80, quốc lộ 54 và 4 tỉnh lộ xuyên qua địa bàn, nối liền các tỉnh,
huyện bạn. Lấp Vò có điều kiện tự nhiên rất thuận lợi, đất đai màu mỡ phù
hợp cho phát triển nơng nghiệp tồn diện. Lấp Vị hiện nay vẫn là huyện thuần
nơng, đa số người dân sống phụ thuộc vào nghề nông trong khi quỹ đất nơng
nghiệp cịn hạn chế, dân số ngày càng tăng, chất lượng lao động còn thấp,
năng suất lao động chưa cao dẫn đến thu nhập của phần lớn hộ gia đình cịn ở
mức thấp, đời sống kinh tế cịn gặp nhiều khó khăn.
Cùng với cả nước, huyện Lấp Vị chủ trương đẩy mạnh công cuộc xây
dựng nông thôn mới. Phong trào xây dựng nông thôn mới đã tạo xung lực giúp
huyện đẩy nhanh cơng cuộc xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống và nâng

cao thu nhập của các tầng lớp dân cư, đưa kinh tế nông nghiệp nông thơn phát
triển ở tầm cao mới. Tuy nhiên, tiêu chí số 10 về thu nhập trong bộ tiêu chí về
xây dựng nơng thơn mới đã gây ra nhiều khó khăn cho q trình thực hiện.
Theo đó, mức thu nhập bình qn đầu người/năm so với bình qn chung của
tỉnh ít nhất phải đạt 1,3 lần. Thực tế cho thấy, mức thu nhập bình quân đầu
người năm 2012 chỉ đạt 843 USD/người/năm thấp hơn so với mức thu nhập
bình quân của tỉnh là 967 USD/người/năm (Ban tuyên giáo tỉnh Đồng Tháp,
2012). Thực trạng đó là một thách thức cho huyện trong việc tìm giải pháp
nâng cao thu nhập cho nơng hộ.
Trong “Báo cáo đặc điểm kinh tế nông thôn Việt Nam - kết quả điều tra
hộ gia đình nơng thơn năm 2012 tại 12 tỉnh” vừa được Viện Nghiên cứu quản
lý kinh tế Trung ương (CIEM) cơng bố thì thu nhập trung bình của hộ thuần
nơng chỉ đạt 48.618 đồng/ngày, tức khoảng 1.458.000 đồng/tháng. Điều đáng
chú ý là trong số các hộ tham gia điều tra, có tới 50% hộ phải vay nợ, và chủ
yếu là vay ngoài với lãi suất cao (số tiền nợ từ vay ngân hàng chỉ chiếm hơn
13%), có đến 41,5% số hộ khơng hài lịng về cuộc sống (CIEM, 2013). Kết
quả đó phần nào phản ánh đời sống khó khăn và thu nhập cịn rất thấp của hộ

-1-


dân khu vực nơng thơn Việt Nam nói chung cũng như những địa phương có
xuất phát điểm cịn ở mức thấp như Lấp Vò.
Xuất phát từ những vấn đề thực tiễn đó, việc phân tích các yếu tố ảnh
hưởng đến thu nhập của nông hộ trong giai đoạn hiện nay có ý nghĩa thiết thực
giúp lãnh đạo địa phương và nhân dân có những chính sách và giải pháp phù
hợp nhằm nâng cao thu nhập cho nông hộ, đưa kinh tế địa phương phát triển,
góp phần hồn thành chương trình xây dựng nơng thơn mới. Vì vậy, đề tài
“Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ ở huyện Lấp Vò tỉnh
Đồng Tháp” là hết sức cần thiết.

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
Mục tiêu chung của đề tài là phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thu
nhập của nông hộ trên địa bàn huyện Lấp Vị, tỉnh Đồng Tháp. Từ đó, tác giả
đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao thu nhập cho nông hộ, góp phần đẩy
nhanh cơng cuộc xây dựng nơng thơn mới ở địa phương.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Để đạt được mục tiêu chung, đề tài tập trung vào những mục tiêu cụ thể
như sau:
(1) Mô tả thực trạng thu nhập, thực trạng sản xuất nông nghiệp và đời
sống của nông hộ ở huyện Lấp Vị, tỉnh Đồng Tháp.
(2) Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ trên địa
bàn huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp.
(3) Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao thu nhập cho nơng hộ, góp
phần thúc đẩy kinh tế xã hội ở địa phương phát triển.
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Phạm vi khơng gian
Đề tài tập trung phân tích các yếu tố chủ yếu tác động đến thu nhập của
nông hộ trên địa bàn huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp. Số liệu nghiên cứu được
thu thập từ phỏng vấn trực tiếp nông hộ ở các xã, thị trấn của huyện thông qua
bảng câu hỏi được soạn sẵn.
1.3.2 Phạm vi thời gian
Số liệu thứ cấp trong đề tài được thu thập trong những năm 2010 – 2013.
Số liệu sơ cấp trong đề tài được thu thập từ thông tin mà nông hộ cung
cấp của năm 2011 và 2012 trong khoảng thời gian từ tháng 9 - 10/2013.
1.3.3 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập
của nông hộ trên địa bàn huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp.

-2-



CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1 Các khái niệm có liên quan
2.1.1.1 Khái niệm về nông hộ
Nông hộ được hiểu là những hộ nông dân làm nơng nhiệp, lâm nghiệp,
ngư nghiệp. Nói chung là gia đình sống bằng nghề làm nơng. Hộ là một đơn vị
kinh tế - xã hội tự chủ, cùng một lúc thực hiện nhiều chức năng mà các đơn vị
kinh tế khác khơng thể có được. Các thành viên trong hộ gia đình có mối quan
hệ gắn bó về huyết thống cũng như về kinh tế, cùng chung sống trong một mái
nhà, cùng tiến hành sản xuất và có chung một nguồn thu nhập. Hộ nông dân là
đối tượng nghiên cứu chủ yếu của khoa học nông nghiệp và phát triển nơng
thơn, vì tất cả các hoạt động nơng nghiệp và phi nông nghiệp ở nông thôn chủ
yếu được thực hiện qua hoạt động của hộ nông dân (Đặng Thị Thảo Triều,
2010).
Hộ gia đình là đơn vị kinh tế cơ sở, vừa là đơn vị sản xuất, vừa là đơn vị
tiêu dùng, vừa là đơn vị kinh doanh, vừa là một đơn vị xã hội. Nơng hộ là hộ
gia đình có hoạt động sinh kế chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp (Nguyễn
Văn Đông, 2012).
Nhiều học giả cũng đưa ra những khái niệm về nông hộ và kinh tế hộ:
Theo Mc Gê (1989) thì: “Hộ” là một nhóm người có cùng chung huyết tộc
hoặc khơng cùng chung huyết tộc ở trong một mái nhà và ăn chung một
mâm cơm.
Nhóm các học giả lý thuyết phát triển cho rằng: “Hộ là một hệ thống các
nguồn lực tạo thành một nhóm các chế độ kinh tế riêng nhưng lại có mối
quan hệ chặt chẽ và phục vụ hệ thống kinh tế lớn hơn”.
Các tác giả Wallerstan (1982), Wood (1981, 1982), Smith (1985), Martin
và BellHel (1987)) cho rằng: “Hộ là một nhóm người có cùng chung sở

hữu, chung quyền lợi trong cùng một hoàn cảnh. Hộ là một đơn vị kinh tế
giống như các cơng ty, xí nghiệp khác”.
Frank Ellis (1988) đưa ra một số đặc điểm phân biệt nông hộ với những
người làm kinh tế khác là:
+ Thứ nhất, đất đai: người nơng dân với ruộng đất chính là một yếu tố
hơn hẳn các yếu tố sản xuất khác vì giá trị của nó; nó là nguồn đảm bảo
lâu dài đời sống của gia đình nơng dân trước những thiên tai.
+ Thứ hai, lao động: sự tín nhiệm đối với lao động của gia đình là một
đặc tính kinh tế nổi bật của người nơng dân. Người “lao động gia đình”

-3-


là cơ sở của các nông trại, là yếu tố phân biệt chúng với các xí nghiệp
tư bản.
+ Thứ ba, tiền vốn và sự tiêu dùng: người ta cho rằng: “người nơng dân
làm cơng việc của gia đình chứ khơng phải làm cơng việc kinh doanh
thuần túy” (Woly, 1966) nó khác với đặc điểm chủ yếu của nền sản
xuất tư bản chủ nghĩa là làm chủ vốn đầu tư vào tích lũy cũng như khái
niệm hồn vốn đầu tư dưới dạng lợi nhuận.1
Hộ gia đình nơng dân (nơng hộ) là đơn vị xã hội làm cơ sở cho phân tích
kinh tế; các nguồn lực (đất đai, tư liệu sản xuất, vốn sản xuất, sức lao động,…)
được góp thành vốn chung, cùng chung một ngân sách; cùng chung sống dưới
một mái nhà, ăn chung, mọi người đều hưởng phần thu nhập và mọi quyết
định đều dựa trên ý kiến chung của các thành viên là người lớn trong hộ gia
đình (Đặng Thị Thảo Triều, 2010).
2.1.1.2 Khái niệm về thu nhập
Theo Đặng Thị Thảo Triều (2010), thu nhập của nông hộ là phần giá trị
sản xuất tăng thêm mà hộ được hưởng để bù đắp cho thù lao lao động của gia
đình, cho tích lũy và tái sản xuất mở rộng. Thu nhập của hộ phụ thuộc vào kết

quả của các hoạt động sản xuất kinh doanh mà hộ thực hiện.
Thu nhập của nông hộ là tổng thu nhập hằng năm của tất cả các thành
viên từ việc làm công, làm thuê, từ hoạt động sản xuất nông lâm thủy sản và
sản xuất kinh doanh ngành nghề và dịch vụ, chế biến,... của hộ (Nguyễn Văn
Đông, 2012).
Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của Liên Hiệp Quốc (FAO) cho
rằng thu nhập của hộ gia đình nơng dân trong sản xuất nơng nghiệp “chính là
phần tiền thưởng cho người chủ sở hữu các yếu tố sản xuất cố định như đất
đai, nguồn vốn và nguồn lao động khi đưa các yếu tố này tham gia vào quá
trình sản xuất để tạo ra sản phẩm.
Michael P. Todaro (1998) cho rằng thu nhập của hộ gia đình nơng dân là
số lượng hàng hóa và dịch vụ vật chất mà hộ gia đình nơng dân có thể dùng
thu nhập bằng tiền của họ mua được, với thu nhập bằng tiền chỉ đơn giản là
tổng số tiền mà hộ gia đình kiếm được hàng tháng, năm (Phạm Ngọc Dưỡng,
2013).
Thu nhập của nơng hộ có thể đến từ nhiều nguồn khác nhau nhưng chủ
yếu được phân thành ba nhóm chính là:
Thu nhập từ nơng nghiệp: gồm thu nhập từ các hoạt động sản xuất nông
nghiệp như trồng trọt, chăn nuôi và nuôi trồng thủy hải sản. Đây là
nguồn thu nhập chủ yếu của nông dân.
1

Trường Cao đẳng NN&PTNT Bắc Bộ , 2007.

-4-


Thu nhập từ phi nông nghiệp: là thu nhập được tạo ra từ hoạt động công
nghiệp và tiểu thủ công nghiệp như chế biến, xây dựng, làm nghề
truyền thống,... Ngoài ra, thu nhập từ phi nơng nghiệp cịn bao gồm các

hoạt động thương mại và du lịch, dịch vụ.
Các nguồn thu nhập khác: thu từ hoạt động làm thuê, làm công ăn
lương, từ trợ cấp xã hội và các nguồn thu nhập khác.
• Thu nhập bình qn đầu người/năm: được xác định là tổng thu nhập của
hộ/năm chia đều cho số thành viên trong gia đình.
• Thu nhập trung bình là tổng cộng tất cả các nguồn thu nhập của các hộ chia
cho số hộ nghiên cứu.
• Cơ cấu thu nhập của nông hộ là tỷ lệ phần trăm các nguồn thu nhập trong
tổng thu nhập của hộ.
2.1.1.3 Khái niệm kinh tế nông hộ và phát triển kinh tế hộ gia đình
Kinh tế hộ nơng dân là một cơ sở kinh tế có đất đai, tư liệu sản xuất
thuộc sở hữu của hộ, sử dụng chủ yếu sức lao động của gia đình để sản xuất và
thường là nằm trong một hệ thống kinh tế lớn hơn, nhưng chủ yếu được đặc
trưng bởi sự tham gia cục bộ vào các thị trường có xu hướng hoạt động với
mức độ khơng hồn hảo cao.2
Kinh tế nơng hộ là loại hình kinh tế trong đó các hoạt động sản xuất chủ
yếu dựa vào lao động gia đình (lao động khơng th) và mục đích của loại
hình kinh tế này trước hết nhằm đáp ứng nhu cầu của hộ gia đình (khơng phải
mục đích chính là sản xuất hàng hố để bán).3
Phát triển kinh tế hộ gia đình là việc áp dụng các biện pháp khoa học kỹ
thuật tiến bộ và mơ hình cach tác thích hợp với khả năng lao động của gia
đình, điều kiện đất đai, tự nhiên để sản xuất kinh doanh tăng thu nhập cải thiện
đời sống vật chất tinh thần cho người dân, góp phần xây dựng quê hương đất
nước dựa vào 2 điều kiện: (1) là ruộng đất, sức lao động, vốn và tài sản của gia
đình; (2) là kiến thức sản xuất và thị trường tiêu thụ để phát triển kinh tế
(Nguyễn Văn Đông, 2012).
Kinh tế hộ gia đình ở Việt Nam có vai trị và ý nghĩa to lớn. Nước ta
bước vào nền kinh tế thị trường với gần 80% dân số đang sinh sống ở nông
thôn với xuất phát điểm thấp, kinh tế hộ gia đình đang là một đơn vị sản xuất
phổ biến. Đây là mơ hình kinh tế có vị trí quan trọng trong quá trình chuyển

dịch cơ cấu nền kinh tế vĩ mô, nhằm huy động mọi nguồn lực tiến hành sự
nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước. Hiện nay, kinh tế hộ gia đình
khơng phải là một thành phần kinh tế, nhưng là một loại hình để phân biệt với
2
3

Trường Cao đẳng NN&PTNT Bắc Bộ, 2007.
Sở NN&PTNT Quảng Bình, 2008.

-5-


các hình thức tổ chức kinh tế khác. Trong hoạt động kinh tế, gia đình có thể
tiến hành tất cả các khâu của quá trình sản xuất và tái sản xuất. Kinh tế hộ gia
đình hiện đang phát triển và hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác nhau như
nông nghiệp, vận tải, xây dựng, thương mại dịch vụ và các ngành nghề tiểu
thủ công nghiệp, kinh doanh.4
2.1.2 Lược khảo tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu
Chủ đề các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ trong thời gian
qua đã thu hút nhiều tác giả tham gia nghiên cứu. Các nghiên cứu đã sử dụng
nhiều phương pháp khác nhau để đánh giá thu nhập của nông hộ trên nhiều
khía cạnh và ở những địa phương khác nhau:
Nhóm tác giả Trần Quế Anh, Nguyễn Quốc Nghi và Bùi Văn Trịnh
(2011) đã thực hiện nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ
gia đình khu vực nơng thơn huyện Trà Ơn, tỉnh Vĩnh Long” nhằm phân tích
các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ gia đình khu vực nơng thơn huyện
Trà Ơn, tỉnh Vĩnh Long. Số liệu của nghiên cứu được thu thập từ phỏng vấn
trực tiếp 182 hộ gia đình khu vực nơng thơn huyện Trà Ơn. Phương pháp
thống kê mơ tả và hồi quy tuyến tính đa biến được dùng để phân tích số liệu.
Kết quả nghiên cứu cho thấy các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ gia

đình khu vực nông thôn là số nhân khẩu, kinh nghiệm làm việc của chủ hộ, độ
tuổi lao động, trình độ học vấn của chủ hộ và số hoạt động tạo ra thu nhập.
Trong đó, nhân tố số nhân khẩu có tương quan nghịch với thu nhập của nông
hộ. Nghiên cứu còn cho thấy phần lớn mức thu nhập của hộ gia đình khu vực
nơng thơn cịn ở mức thấp và bấp bênh, nguồn thu nhập chủ yếu là từ nghề
nông.
Nghiên cứu của Nguyễn Quốc Nghi và Bùi Văn Trịnh (2011) về “Các
yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của người dân tộc thiểu số ở Đồng bằng sông
Cửu Long” nhằm xác định các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập bình
quân/người của hộ dân tộc và đề xuất các giải pháp nâng cao thu nhập, ổn định
đời sống cho hộ người dân tộc. Thông qua khảo sát trực tiếp 240 hộ gia đình
dân tộc Chăm, Khmer ở 2 tỉnh An Giang, Trà Vinh và áp dụng mơ hình hồi
quy tuyến tính cho thấy thu nhập bình qn/người của hộ dân tộc chịu tác
động bởi các yếu tố trình độ học vấn của chủ hộ, trình độ học vấn của lao động
trong hộ, số nhân khẩu trong hộ, số hoạt động tạo thu nhập của hộ, độ tuổi của
lao động trong hộ và tiếp cận với các chính sách hỗ trợ. Trong đó, nhân tố số
hoạt động tạo ra thu nhập có tác động mạnh nhất đến thu nhập bình qn/
người của hộ dân tộc trong khi các yếu tố số nhân khẩu, độ tuổi của lao động
trong hộ có tương quan nghịch với thu nhập.
4

Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, 2007.

-6-


Tác giả Mai Văn Nam và Huỳnh Thị Đan Xuân (2011) thực hiện đề tài
“Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của các hộ chăn nuôi gia cầm
ở Đồng bằng sông Cửu Long” nhằm mô tả thực trạng, cơ cấu thu nhập và xác
định các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ. Thông qua khảo sát

307 nông hộ và sử dụng các phương pháp phân tích lợi ích chi phí, thống kê
mơ tả và phân tích hồi quy cho thấy các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của
nơng hộ là tổng diện tích đất của hộ, vay vốn, kiểm dịch, thu nhập từ chăn
nuôi gia cầm, thu nhập từ chăn nuôi khác và thu nhập từ phi nông nghiệp.
Nghiên cứu cũng cho thấy 95% thu nhập của nông hộ đến từ hoạt đông nông
nghiệp, các hộ cũng quan tâm đến việc đa dạng hóa nguồn thu nhập nhưng vẫn
chưa đạt hiệu quả cao.
Đề tài nghiên cứu “Ảnh hưởng của tín dụng nhỏ đến thu nhập của nông
hộ tỉnh Hậu Giang” của tác giả Trương Đông Lộc và Đặng Thị Thảo đã cung
cấp cho tác giả nhiều thơng tin hữu ích. Mục tiêu của nghiên cứu là đo lường
ảnh hưởng của tín dụng nhỏ đến thu nhập của nông hộ tỉnh Hậu Giang. Số liệu
của nghiên cứu được thu thập bằng bảng câu hỏi phỏng vấn 628 nơng hộ.
Phương pháp phân tích trước - sau và hồi quy tuyến tính đa biến được dùng để
phân tích số liệu. Kết quả nghiên cứu cho thấy tín dụng nhỏ đã góp phần tăng
thu nhập cho hộ nghèo. Ngoài ra, các nhân tố về lượng vốn vay, trình độ học
vấn, số thành viên của hộ, diện tích đất, tham gia các khóa tập huấn về kỹ
thuật sản xuất nơng nghiệp có tương quan thuận với thu nhập của nơng hộ.
Nghiên cứu cịn cho thấy hộ gia đình có chủ hộ là nam thì hiệu quả sử dụng
vốn vay thấp hơn so với chủ hộ là nữ.
Luận văn “Phân tích các yêu tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ tại
xã Long Phước huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long” của tác giả Nguyễn Văn
Đông (2012) cung cấp cho tác giả nhiều thông tin về thực trạng thu nhập và
các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ. Tác giả sử dụng
phương pháp chọn mẫu phân tầng và sử dụng bảng câu hỏi phỏng vấn trực
tiếp 120 nông hộ. Phương pháp thống kê mô tả, phân tích tài chính và hồi quy
tương quan được dùng để phân tích số liệu. Kết quả nghiên cứu cho thấy, thu
nhập của nông hộ đến từ hoạt động sản xuất nông nghiệp và phi nông nghiệp.
Mức chênh lệch thu nhập giữa hộ cao nhất và thấp nhất còn ở mức rất cao (gần
7,5 lần). Diện tích đất nơng nghiệp, số lao động nông nghiệp và phi nông
nghiệp, học vấn trung bình của các thành viên trong độ tuổi lao động và số

hoạt động sản xuất nông nghiệp là các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của
nông hộ.
Luận văn “Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao thu nhập nông hộ tại
tỉnh Bạc Liêu” của tác giả Trần Long Châu (2012) nhằm đánh giá thực trạng
thu nhập, hiệu quả sản xuất và các yếu tố tác động chủ yếu đến thu nhập của

-7-


nông hộ. Trên cơ sở điều tra 420 nông hộ theo phương pháp chọn mẫu ngẫu
nhiên phân tầng và sử dụng các phương pháp thống kê mô tả, công cụ kiểm
định T mẫu độc lập và hồi quy đa biến, kết quả cho thấy thu nhập của nơng hộ
cịn ở mức thấp nhưng có sự cải thiện qua các năm, nguồn thu nhập chủ yếu từ
sản xuất lúa và thủy sản, thu nhập từ hoạt động phi nông nghiệp là khơng đáng
kể. Nghiên cứu cịn chỉ ra các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ
tỉnh Bạc Liêu là số nhân khẩu của hộ, học vấn của chủ hộ, đào tạo nghề cho
các thành viên trong hộ, số lao động trực tiếp làm việc, số ngày công lao động,
hoạt động phi nơng nghiệp và diện tích đất sản xuất của nơng hộ.
Nhóm tác giả Nguyễn Việt Anh, Nguyễn Xuân Khoát và Trần Thị Thu
Thủy (2010) thực hiện nghiên cứu “Những nhân tố ảnh hưởng thu nhập hộ
nông dân có vốn vay ở huyện Quảng Trạch tỉnh Quảng Bình” nhằm đánh giá
các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ nông dân huyện Quảng Trạch.
Thông qua số liệu điều tra 180 nông hộ vay vốn ngân hàng NN&PTNT và sử
dụng các phương pháp thống kê mô tả, phân tích hồi quy, sử dụng hàm sản
xuất Cobb – Douglas để phân tích tác động của các nhân tố đến thu nhập của
các hộ nghiên cứu. Kết quả cho thấy, trình độ học vấn, tuổi, lao động, lượng
vốn vay, chi phí đầu vào, diện tích đất canh tác, thời hạn vay và lãi suất có tác
động tới thu nhập của nơng hộ. Trong đó, lãi suất vay là yếu tố tác động ngược
chiều.
Đề tài “Thu nhập và giải pháp nâng cao thu nhập của nông hộ tham gia

hoạt động làng nghề ở tỉnh Bạc Liêu” của tác giả Mai Văn Nam (2012) để
đánh giá thực trạng thu nhập và xác định các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập
của nông hộ tham gia làng nghề ở Bạc Liêu. Các phương pháp thống kê mơ tả,
phân tích lợi ích chi phí và hồi quy đa biến được sử dụng để phân tích số liệu.
Kết quả nghiên cứu cho thấy hoạt động làng nghề giúp nông hộ nâng cao thu
nhập, giải quyết công ăn việc làm ở địa phương. Tuy nhiên, thiếu vốn, nguyên
liệu và trang thiết bị phục vụ làng nghề, đầu ra khơng ổn định, trình độ tay
nghề cịn hạn chế đã gây ra những khó khăn nhất định cho hoạt động của làng
nghề và ảnh hưởng đến việc gia tăng thu nhập cho người nơng dân.
Hồng Thị Hồng Lộc và Lê Thị Diệu Hiền (2013) nghiên cứu “Các nhân
tố ảnh hưởng đến thu nhập của công nhân tại các khu công nghiệp vùng Đồng
bằng sông Cửu Long”. Đề tài nhằm xác định các nhân tố ảnh hưởng đến thu
nhập của công nhân tại các khu công nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long. Số
liệu sơ cấp trong nghiên cứu được thu thập thơng qua hình thức phỏng vấn
trực tiếp công nhân bằng bảng câu hỏi theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên
từ 320 công nhân đang làm việc tại các khu công nghiệp ở thành phố Cần Thơ,
Vĩnh Long và Cà Mau. Phương pháp thống kê mô tả và hồi quy tuyến tính đa
biến được dùng để phân tích số liệu điều tra, phỏng vấn. Kết quả cho thấy,

-8-


kinh nghiệm làm việc, thu nhập mong đợi và trình độ học vấn là những nhân
tố chi phối đến thu nhập của cơng nhân.
Nhóm tác giả Bùi Văn Trịnh, Huỳnh Văn Tùng, Trần Thị Mỹ Trinh và
Huỳnh Thanh Hương (2013) nghiên cứu về tác động của thu hồi đất xây dựng
khu công nghiệp đến sự thay đổi thu nhập của cộng đồng bị thu hồi đất ở
thành phố Cần Thơ. Tác giả sử dụng phương pháp chọn mẫu phân tầng kết
hợp ngẫu nhiên để thu thập số liệu từ 60 hộ dân bị thu hồi đất và 47 hộ sinh
sống khu vực xung quanh khu công nghiệp. Phương pháp thống kê mơ tả và

hồi quy tuyến tính đa biến được dùng để phân tích số liệu. Kết quả cho thấy,
đa số các hộ dành phần lớn tiền đền bù từ thu hồi đất cho việc xây/sửa nhà
cửa, nguồn thu nhập của các hộ cũng có sự dịch chuyển từ lĩnh vực nông
nghiệp sang hoạt động làm công nhân cho khu cơng nghiệp và thương mại
dịch vụ. Nghiên cứu cịn xác định các nhân tô ảnh hưởng đến thu nhập của
nông hộ bị thu hồi đất và sống quanh khu công nghiệp là trình độ học vấn của
chủ hộ, tỷ lệ người phụ thuộc, lao động trong khu công nghiệp và diện tích đất
bị thu hồi.
Luận văn của tác giả Võ Thị Mỹ Trang (2010) đã phân tích các yếu tố
ảnh hưởng đến thu nhập và quyết định đa dạng hóa thu nhập của nơng hộ trên
địa bàn huyện Gị Cơng Đông tỉnh Tiền Giang. Tác giả khảo sát 135 nông hộ ở
huyện Gị Cơng Đơng tỉnh Tiền Giang, sử dụng chỉ số Simpson để đo lường
mức độ đa dạng hóa của nông hộ dựa vào các nguồn thu nhập khác nhau, mơ
hình Logit nhằm xác định khả năng thực hiện đa dạng hóa và mơ hình hồi quy
tương quan để ước lượng các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ. Kết
quả cho thấy, thu nhập chủ yếu của nơng hộ đến từ nơng nghiệp (61,04%), cịn
lại là từ phi nơng nghiệp, mức độ đa dạng hóa thu nhập vẫn còn ở mức thấp.
Thu nhập của những hộ đa dạng hóa cao hơn so với những hộ khác trung bình
24,7 triệu/năm. Nghiên cứu cịn xác định các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập
của nông hộ là tỷ lệ lao động, khả năng tiếp cận nguồn vốn, diện tích đất canh
tác của nơng hộ, nguồn thu nhập từ hoạt động phi nông nghiệp, trồng trọt và
mức độ đa dạng hóa thu nhập.
Luận văn của Nguyễn Cơng Bằng (2012) đánh giá thực trạng thu nhập và
đa dạng hóa thu nhập của nơng hộ, ảnh hưởng của đa dạng hóa thu nhập và
các yếu tố khác đến thu nhập. Số liệu của nghiên cứu được thu thập từ phỏng
vấn trực tiếp 350 nông hộ tỉnh Cà Mau. Tác giả sử dụng phương pháp thống
kê mô tả và phương pháp ước lượng bình phương bé nhất (OLS) cho mơ hình
hồi quy để phân tích, xử lý số liệu. Kết quả nghiên cứu cho thấy mức độ đa
dạng hóa thu nhập, trình độ học vấn của chủ hộ, tài sản bình quân đầu người,
số lao động, khoảng cách từ nơi ở của hộ đến thị xã hay thành phố, hộ được hỗ


-9-


trợ từ người thân ở nước ngoài, số tiền chi cho đầu tư sản xuất là những nhân
tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ.
Ghafoor và các tác giả (2010) thực hiện đề tài nghiên cứu nhằm khám
phá những nhân tố có tác động đến thu nhập và tiết kiệm của hộ nông dân ở
Punjad, Pakistan. Sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng để
tiến hành thu thập số liệu trực tiếp thông qua bảng câu hỏi và sử dụng mơ hình
hồi quy Logistic để phân tích số liệu. Kết quả cho thấy, tuổi tác, trình độ học
vấn, nắm giữ đất đai, chi phí nơng nghiệp và số thành viên gia đình tham gia
vào hoạt động nơng nghiệp là những nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của
nơng dân trong khi tuổi tác, trình độ học vấn, chi phí y tế, thu nhập, số lượng
thành viên phụ thuộc và tín dụng trả dần là các nhân tố ảnh hưởng đến tiết
kiệm.
Tác giả Huynh Truong Huy (2011) với đề tài “Income diversification of
households: The case of the Mekong Delta” nhằm khám phá những nhân tố
tác động đến thu nhập và sự ảnh hưởng của nó đến quyết định đa dạng hóa thu
nhập của hộ gia đình Đồng bằng sơng Cửu Long. Kết quả phân tích cho thấy,
các yếu tố đặc điểm gia đình như tuổi, học vấn có tác động tích cực đến thu
nhập. Ngồi ra, những hộ sống ở đơ thị hoặc vùng ven đơ thị có nhiều cơ hội
để nâng cao hoặc đa dạng hóa nguồn thu nhập hơn so với hộ sống khu vực
thôn quê. Quan trọng hơn, di cư được xem là nhân tố giúp ích cho việc đa
dạng hóa thu nhập và thốt nghèo. Khoảng cách về thu nhập được xem là
nguyên nhân dẫn đến đa dạng hóa thu nhập bằng việc tìm kiếm việc làm ở
những địa phương khác.
Nhận xét: Qua lược khảo tài liệu trong và ngoài nước, tác giả nhận thấy
các nghiên cứu được thực hiện trên nhiều đối tượng khác nhau như hộ dân
tộc thiểu số, hộ tham gia làng nghề, cơng nhân, nơng hộ, hộ có vay vốn tín

dụng. Đa số các nghiên cứu sử dụng số liệu sơ cấp từ phỏng vấn trực tiếp
nông hộ để phân tích. Các phương pháp như thống kê mơ tả, hồi quy đa biến
đã chỉ ra nhiều nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của nơng hộ như: diện tích đất
sản xuất, số nhân khẩu, trình độ học vấn, độ tuổi lao động. Đồng thời đánh giá
tác động của từng yếu tố đó đến thu nhập của nơng hộ. Kế thừa những nghiên
cứu trước đây, tác giả tiếp tục sử dụng mơ hình hồi quy đa biến để đo lường
các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ. Tuy nhiên, địa bàn nghiên
cứu là huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp – một địa phương vẫn cịn nhiều khó
khăn của tỉnh và được thực hiện trong bối cảnh toàn huyện đang tích cực phấn
đấu xây dựng nơng thơn mới.

- 10 -


2.1.3 Cơ sở lý thuyết về các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông
hộ
Trên cơ sở lược khảo các nghiên cứu có liên quan đến đề tài, tác giả xác
định một số yếu tố sau đây có ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ.
2.1.3.1 Số nhân khẩu trong hộ
Số nhân khẩu trong hộ là yếu tố cơ bản khi nghiên cứu thu nhập. Nếu
nhân khẩu của hộ càng tăng thì thu nhập/người/tháng sẽ càng giảm do phần
lớn thu nhập của hộ đến từ sản xuất nông nghiệp nhưng trong điều kiện diện
tích đất canh tác cịn hạn chế, việc tăng số nhân khẩu sẽ làm giảm thu nhập; số
người phụ thuộc cũng là nguyên nhân làm giảm thu nhập của nông hộ (Bùi
Văn Trịnh và cộng sự, 2011).
2.1.3.2 Kinh nghiệm của chủ hộ
Theo Nguyễn Quốc Nghi và cộng sự (2011), kinh nghiệm làm việc của
chủ hộ càng nhiều thì thu nhập của hộ sẽ càng tăng. Điều này được giải thích
là do phần lớn nơng hộ làm hoạt động nông nghiệp nên kinh nghiệm làm việc
là yếu tố quan trọng quyết định năng suất lao động, từ đó thu nhập của nơng

hộ sẽ tăng lên.
2.1.3.3 Trình độ học vấn của chủ hộ
Trình độ học vấn là biến số quan trọng ảnh hưởng đến thu nhập. Chủ hộ
có trình độ học vấn càng cao thì thu nhập/người/tháng sẽ tăng lên (Bùi Văn
Trịnh và cộng sự, 2011). Thông thường, những cơng việc có mức lương cao
ln đi kèm với chun mơn và trình độ học vấn cao. Mặt khác, có trình độ
học vấn cao sẽ giúp nơng hộ dễ dàng tiếp cận và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ
thuật vào sản xuất, nâng cao năng suất, giảm chi phí sản xuất và từ đó gia tăng
thu nhập. Theo Trương Đông Lộc và Đặng Thị Thảo Triều (2011), những gia
đình mà chủ hộ có trình độ học vấn cao thường nắm bắt tốt hơn các cơ hội đầu
tư, quy trình kỹ thuật trồng trọt, chăn ni, và định hướng được kế hoạch sản
xuất, chi tiêu một cách hợp lý nhất.
2.1.3.4 Đa dạng hóa thu nhập
Theo Trần Quế Anh và cộng sự (2011), nếu hộ có nhiều hoạt động tạo ra
thu nhập thì thu nhập của hộ sẽ càng cao. Trong thực tế, ngồi hoạt động sản
xuất nơng nghiệp, nơng hộ còn tham gia nhiều hoạt động khác như làm nghề
thủ công nghiệp, buôn bán nhỏ, làm dịch vụ, một số nơng hộ có trình độ học
vấn cao cịn tham gia các hoạt động đoàn thể ở địa phương hay làm việc cho
các cơ quan nhà nước. Mức độ đa dạng hóa thu nhập của nơng hộ được đo
lường bằng chỉ số Simpson về đa dạng hóa (Simpson Index of Diversity –

- 11 -


SID)5 (Mai Văn Nam và Huỳnh Thị Đan Xuân, 2011). Đa dạng nguồn thu
nhập sẽ giúp nông hộ tránh được những rủi ro nếu không may các nguồn thu
nhập khác bị gián đoạn. Hơn thế nữa, trong hoạt động sản xuất nông nghiệp,
nếu chỉ sản xuất duy nhất một loại nơng sản thì nguy cơ giá cả bấp bênh là rất
lớn, nguồn thu nhập từ đó cũng khơng ổn định. Do đó, đa dạng hóa thu nhập là
yếu tố quan trọng cần xem xét trong nghiên cứu thu nhập của nông hộ.

2.1.3.5 Độ tuổi lao động của các thành viên trong hộ
“Độ tuổi của người lao động cũng ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng lao
động cũng như hình thức lao động. Đặc biệt lao động ở nơng thơn thì cần
nguồn lao động trẻ, có sức khỏe tốt bởi vì hầu hết những công việc ở nông
thôn thường là những việc làm nặng nhọc. Chủ hộ là người trụ cột trong gia
đình, quyết định mọi việc trong gia đình vì thế độ tuổi của chủ hộ cũng sẽ ảnh
hưởng đến việc lựa chọn sinh kế của hộ” (Nguyễn Quốc Nghi và Bùi Văn
Trịnh, 2011). Lao động trẻ sẽ có sức khỏe tốt, có nhiều cơ hội hơn trong việc
lựa chọn việc làm để nâng cao thu nhập cho gia đình. Trong khi những lao
động lớn tuổi hơn thì có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất và lựa chọn phương
hướng ổn định và gia tăng thu nhập tốt hơn.
2.1.3.6 Diện tích đất
Đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu của người dân khu vực nông thôn.
Theo Mai Văn Nam và Huỳnh Thị Đan Xuân (2011) thì đất đai là một trong
những nguồn lực quan trọng trong quá trình sản xuất, khi hộ có diện tích đất
càng nhiều thì càng thuận lợi và chủ động trong việc lựa chọn hay tham gia
hoạt động tạo thu nhập mà họ cho là phù hợp với điều kiện gia đình. Thực tế
cho thấy, hộ có diện tích đất càng lớn sẽ có lợi thế về quy mô, hoạt động sản
xuất tập trung hơn, hiệu quả từ đó cũng cao hơn. Chính vì thế mà các tỉnh
Đồng bằng sông Cửu Long đang mở rộng mô hình cánh đồng mẫu lớn trong
sản xuất lúa để có lợi thế theo quy mô.
2.1.3.7 Vay vốn
Vốn là nhân tố quan trọng đối với mọi hoạt động sản xuất kinh doanh nói
chung. Theo Trương Đơng Lộc và Đặng Thị Thảo (2011), lượng vốn vay càng
nhiều sẽ giúp nơng hộ có điều kiện thâm canh, mở rộng quy mô sản xuất, từ
5

Chỉ Simpson (Simpson Index of Diversity - SID) về đa dạng hóa được dùng để do lường
mức độ đa dạng hóa thu nhập của nơng hộ. Chỉ số Simpson được tính như sau:
SID = 1 -


Trong đó: Pi là tỷ trọng của thu nhập từ hoạt động thứ i.
Chỉ số SID dao động từ 0 – 1. Nếu nông hộ chỉ tham gia duy nhất 1 hoạt động tạo ra thu
nhập thì Pi = 1, SID = 0. Ngược lại, nếu nông hộ càng tham gia nhiều hoạt động tạo ra thu
nhập thì tỷ trọng Pi sẽ càng giảm xuống, lúc đó SID sẽ tiến dần về 1.

- 12 -


đó gia tăng thu nhập. Vốn rất cần thiết cho đầu tư sản xuất. Ở khu vực nông
thôn, khi thiếu vốn nông hộ thường vay từ ba nguồn là phi chính thức như vay
bạn bè, người thân, hàng xóm hay vay ngồi với lãi suất cao; nguồn chính thức
như ngân hàng, quỹ tín dụng và nguồn bán chính thức từ các tổ chức đoàn thể
như hội phụ nữ, đoàn thanh niên, hội nông dân, hội cựu chiến binh.
2.1.3.8 Hoạt động phi nơng nghiệp
Ngồi hoạt động sản xuất nơng nghiệp thì hoạt động phi nông nghiệp
cũng đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho nơng hộ. “Hoạt động phi nơng
nghiệp có từ buôn bán, tiền lương, đây là những hoạt động có tỷ suất lợi nhuận
cao, khơng phải tốn nhiều cơng chăm sóc như những hoạt động nơng nghiệp.
Thu nhập được tạo ra từ phi nông nghiệp được cho là nhẹ nhàng hơn hoạt
động nông nghiệp” (Mai Văn Nam và Huỳnh Thị Đan Xuân, 2011).
2.1.3.9 Làm nghề thủ công
Hoạt động nghề thủ công ở địa phương giúp nông hộ tăng thêm thu nhập,
giải quyết vệc làm khu vực nông thôn (Mai Văn Nam, 2012). Trong thời gian
gần đây, tỉnh Đồng Tháp cũng như huyện Lấp Vị tích cực triển khai các lớp
dạy nghề nơng thơn như thêu, đan lục bình, làm chiếu,... với mục đích chính là
tăng thêm thu nhập cho nơng hộ trong những lúc nhàn rỗi. Do đó, hoạt động
nghề hủ công là biến quan trọng cần xem xét.
2.1.3.10 Khoảng cách đến trung tâm huyện, thị xã hoặc thành phố
Khoảng cách địa lí có ảnh hưởng rất lớn đến thu nhập. Những hộ dân

sống ở gần các trục đường giao thông quan trọng, khu vực đô thị, khu công
nghiệp,... sẽ có nhiều điều kiện thuận lợi để tăng thu nhập. Trung tâm huyện là
nơi tập trung các cơ quan hành chính, đầu mối giao thơng, thương mại, nơi tập
trung các tổ chức tín dụng,... Do đó, khả năng tiếp cận thơng tin, chính sách hỗ
trợ, nguồn tín dụng của nông hộ cũng phụ thuộc vào khoảng cách đến trung
tâm huyện. Theo Nguyễn Cơng Bằng (2012) thì những hộ có khoảng cách từ
nơi ở đến trung tâm huyện, thị xã hay thành phố gần hơn thì thu nhập cũng sẽ
cao hơn.
2.1.3.11 Số người phụ thuộc
Số người phụ thuộc trong gia đình được hiểu là những người khơng tạo
ra thu nhập. Do vậy, những hộ có số người phụ thuộc lớn cơ hội tăng thu nhập
sẽ giảm xuống do phải dành một phần thu nhập cho chi phí sinh hoạt, y tế,
giáo dục,... từ đó nguồn vốn và cơ hội đầu tư cho sản xuất kinh doanh cũng
giảm (Bùi Văn Trịnh và công sự, 2013).

- 13 -


×