Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Góp phần nghiên cứu về thực vật và thành phần hóa học của vị thuốc mộc thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (40.45 MB, 70 trang )

BỘYTẾ
TRƯỜNG ĐAI HOC D W C HÀ NỐI
PHAN THỊ HỒNG MINH
GÓP PHẦN NGHIÊN cú u VỂ THựC VẬT VÀ
THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA
VỊ THUỐC MỘC THÔNG
(KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC s ĩ KHÓA 2001 - 2006)
Người hướng dẫn : PGS. TS. vũ VĂN ĐIỀN
THS. HOÀNG VĂN LÂM
Nơi thực hiện : BỘ MÔN DUỢC HỌC c ổ TRUYỀN
BỘ MÔN THỤC VẬT
TRUỒNG ĐẠI HỌC DUỌC HÀ NỘI
Thời gian thực hiện: 2 / 2006 - 5 / 2006
HÀ NỘI, THÁNG 5 / 2006
V . \ ' I
V ;Ạ
O . . S -
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp, tôi
đã nhận được sự chỉ bảo và giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo. Tôi xin
bày tỏ lòng biết
0fn sâu sắc tới:
PGS. TS. Vũ Văn Điền - Bộ môn Dược học cổ truyền
ThS. Hoàng Văn Lâm - Bộ môn Thực vật
là những người thầy trực tiếp hướng dẫn và đóng góp nhiều ý kiến quý báu
cho tôi.
Xin chân thành cảm Cfn: PGS. TS. Chu Đình Kính - Viện Hóa học -
TT KHTN & CNQG, PGS. TS. Nguyễn Quang Đạt - Bộ môn Hóa hữu cơ,
TS. Trần Vãn ơn - Bộ môn Thực vật đã giúp đỡ tôi trong một số lĩnh vực về
chuyên môn.
Tôi cũng xin cảm Cfn các thầy cô giáo, các cán bộ, kĩ thuật viên của


các bộ mồn: Dược học cổ truyền, Thực vật, Dược liệu, các phòng ban trong
trường, các cán bộ Phòng cấu trúc-Viện Hóa học TT KHTN & Œ Q G ,
Phòng TNTT - Trường Đại Học Dược Hà N ội đã tạo mọi điểu kiện thuận
lợi giúp tôi hoàn thành khóa luận này.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, ngưòfi thân, bạn bè đã
luôn khích lệ, động viên tôi để tôi có được kết quả như ngày hôm nay.
Hà Nội, ngày 10 / 5 / 2006
Sinh viên
Phan Thị Hồng Minh
MỤC LỤC
» •
ĐẶT VẤN ĐỂ
PHẦN 1: TỔNG QUAN
1.1. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT CHI lODES (BLUME)

2
1.1.1. Vị ư í phân loại 2
1.1.2. Đạc điểm chung của họ Mộc thông - Icacinaceae Miers

2
1.1.3. Đặc điểm chung của các loài trong chi lod^s (Blume)

3
1.2. PHÂN BỐ, SINH THÁI 6
1.3. BỘ PHẬN DÙNG VÀ CHẾ BIẾN 6
1.4. THÀNH PHẨN HÓA HỌC 6
1.5. TÍNH VỊ, QUI KINH - CÔNG NÃNG, CHỦ TRỊ

7
1.6. MỘT SỐ BÀI THUỐC c ó MỘC THÔNG


1
1.6.1. Chữa đái khó, đái buốt, đái dắt 7
1.6.2. Chữa viêm gan vàng da, viêm thân cấp, đái đỏ đục, đái ra
máu 7
1.6.3. Chữa phụ nữ đẻ có ít sữa 8
1.6.4. Chữa đau vùng tâm vị, ăn nuốt khó, hay bị nghẹn và đau tức
vùng gan, đại tiện không thông, ợ hơi hoặc nôn ọe, miệng hôi, rêu lưõi
vàng 8
PHẦN 2: THỰC NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ
2.1. NGUYÊN LIÊU VÀ PHƯƠNG PHÁP THƯC NGHIÊM

9
2.1.1. Nguyên liệu 9
2.1.2. Phưcỉng pháp thực nghiệm 10
2.2. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ NHẬN XÉT

12
2.2.1. Nghiên cứu vê thực vật.
.
12
2.2.2. Nghiên cứu về hóa học 22
2.3. BÀN LUẬN 47
2.3.1. Về các kết quả nghiên cứu thực vật

.

47
2.3.2. Về các kết quả nghiên cứu hóa học 47
PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ ĐỂ XUẤT

3.1. KẾT LUẬN 49
3.1.1. Thực vật

.
49
3.1.2. Hóa học
.

49
3.2. ĐỂ XUẤT
.

50
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỰC
« •
CHÚ GIẢI CHỮ VIẾT TẮT
As : ánh sáng
CSB
: Chỉ số bọt
CSPH : Qĩỉ số phá huyết
Dd, dd : Dung địch
ĐH : Đại học
ĐHQGHN ; Đại học Quốc gia Hà Nội
HPLC : Sắc kí lỏng hiệu năng cao
IR : Quang phổ hồng ngoại (Infrared)
MNC : mẫu nghiên cứu
MS
: Khối phổ (Mass spectrum)
NMR

: Phổ cộng hưởng từ hạt nhân
SKLM : Sắc kí lớp mỏng
tdo : tự do
'l?s : Tầng phát sinh
rr : Thuốc thử
'ITKH TN&CNQG
: Trung tâm Khoa học tự nhiên và
Công nghệ Quốc gia
u v
: Quang phổ tử ngoại (Ultraviolet)
DANH MỤC CÁC BẢNG
1. Bảng 2.1 : Thí nghiệm phân biệt Saponin triterpenoid và Saponin
steroid 26
2. Bảng 2.2 : Kết quả định tính các nhóm chất trong thân cây Mộc
thông 28
3. Bảng 2.3 : Thí nghiệm xác định chỉ sô'bọt
30
4. Bảng 2.4 : Thí nghiệm sơ bộ xác định chỉ số phá huyết

31
5. Bảng 2.5 : Cách điều chỉnh nồng độ dịch chiết dược liệu để xác
định chỉ số phá huyết 32
6. Bảng 2.6 : Thí nghiệm xác định chỉ số phá huyết 32
7. Bảng 2.7 : Kết quả định lượng Saponin toàn phần

35
8. Bảng 2.8 : Kết quả SKLM của Saponin trong hệ S8

37
9. Bảng 2.9 : Kết quả định lượng Alcaloid toàn phần

40
10. Bảng 2.10 ; Kết quả SKLM của Alcaloid

42
DANH MỤC CÁC HÌNH
1 . ffinh 1
2. Hình 2
3. Hình 3
4. Hình 4
5. Hình 5
6. Hình 6
7. Hình 7
8. Hình 8
9. Hình 9
10. Hình 10
11. Hình 11
12. Hình 12
13. HìnhlS;
14. Hình 14
15. Hình 15
ỉ 6. Hình 16;
Cây Mộc thông ta 12
Dây Mộc thông ta
13
Cành Mộc thông ta 13
Vi phẫu rễ Mộc thông ta 14
Cấu tạo chi tiết rễ Mộc thông ta 15
Vi phẫu thân Mộc thông ta 16
Cấu tạo chi tiết thân Mộc thông ta 17
Vi phẫu lá Mộc thông ta


18
Cấu tạo chi tiết lá Mộc thông ta
19
Dược liệu Mộc thông
20
Bột Mộc thông ta

.

21
Sắc kí đồ của Saponin

38
Sắc kí đồ của Alcaloid

43
Tinh thể Mj
44
Sắc kí đồ của Mj ưên 3 hệ dung môi

.

45
Công thức cấu tạo của p-stigmasterol
46
ĐẶT VẤN ĐỂ
Hiện nay, cùng với sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật và công nghệ, con
người đã tìm ra nhiều nguồn nguyên ỉiệu làm thuốc; tổng hợp hóa dược, công
nghệ vi sinh và chiết xuất từ dược liệu. Song, bên cạnh các tác dụng điều trị

bệnh, các thuốc được chế tạo theo con đường tổng hợp hóa dược còn gây
không ít những tác dụng không mong muốn cho người bệnh. Vì thế, xu hướng
dùng thuốc có nguồn gốc thiên nhiên ngày càng được chú trọng hom và dược
liệu là hướng còn nhiều triển vọng. Tuy nhiên, để có thể khai thác tốt nguồn
tài nguyên này, cần có những nghiên cứu một cách hệ thống về thực vật, thành
phần hóa học , tác dụng sinh học của cây thuốc.
Mộc thông là vị thuốc ta vừa nhập của Trung Quốc, vừa khai thác trong
nước nhưng chưa có sự thống nhất loài sử dụng. Người ta đã thống kê, phát
hiện thấy hơn 10 loại cây khác nhau, thuộc các họ thực vật khác nhau mang
tên mộc thông, chủ yếu thuộc 4 họ: họ Mộc hương (Aristolochiaceae) và họ
Mao lương (Ranunculaceae), họ Mộc thông (Icacinaceae), họ Phytocrenaceae.
Vì vậy, để đánh giá một cách đầy đủ, góp phần khai thác và sử dụng vị
thuốc Mộc thông hợp lí, an toàn và hiệu quả, chúng tôi tiến hành để tài: “Góp
phần nghiên cứu về thực vật và thành phần hóa học của vị thuốc Mộc thông”.
Trong khuôn khổ khóa luận này, chúng tôi nghiên cứu một số nội dung sau:
Nghiên cứu một số đặc điểm ứiực vật, đặc điểm vi học góp phần nhận
dạng dược liệu.
Định tính các nhóm chất trong dược liệu Mộc thông.
- Định iượng alcaloid, saponin có trong dược liệu.
Chiết xuất, phân lập và sơ bộ nhận dạng một thành phần có trong dược
liêu.
PHẦN 1: TỔNG QUAN
1.1. ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT CHI IODES (BLUME)
1.1.1. Vị trí phân loại [8], [14], [15], [25], [34]
Theo các tài liệu về phân loại thực vật, cây Mộc thông có vị trí phân
loại như sau:
Giới Thực vật (Plantae)
Ngành Ngọc lan (Magnoliophyta)
Phân ngành Ngọc lan (Magnoliophytina)
Lớp Ngọc lan (Magnoliopsiđa)

Phân lớp Hoa hồng (Rosiđae)
Liên bộ Dây gối (Celastranae)
Bộ Dây gối (Celasưaỉes)
Phân bộ Đỏ cọng (Icacinineae)
Họ Mộc ứìông (Icacinaceae)
Chi Iodes
Loài ỉodes vitiginea (Hance) HemsL
1.1.2. Đặc điểm chung của họ Mộc thông - Icacinaceae Miers [2], [16], [21]
Cây to gỗ to, nhỡ, leo hay mọc đứng. Lá mọc so le không có tua cuốn
hay mọc đối (Iodes) có tua cuốn. Mép lá nguyên, khía răng hay chia thùy, gân
lá hình ỉông chim hay hình chân vịt, không có lá kèm.
Cụm hoa: hình xim, hình tán, hình ngù hay chùy. Hoa nhỏ lưỡng tính
hay đcfn tính, đều. Đài thường rất nhỏ. Cánh hoa 4-5 rời hay hợp, van, ít khi
không có cánh hoa. Số nhị bằng và mọc xen kẽ với các cánh hoa, bao phấn 2 ô
(đôi khi có 4 thùy sâu), chỉ nhị tíiường có lông ở dưới, bao phấn rời, ít khi có
triền. Bộ nhụy: bầu trên một ô, ít khi 3-5 ô, hai noãn treo ở gần đỉnh của bầu;
có vòi hay không có vòi; núm nhụy hình đỉa. Quả thịt, một hạch hóa gồ hay
giòn; một hạt ít khi có cánh, phần lớn có nội nhũ thịt; phôi thường nhỏ, ít
nhiều thẳng.
1.1.3, Đặc điểm chung của chi lodes (Blume) [14], [35]
ỉodes Blume, họ Mộc thông ta- ỉcacinaceae
Cây bụi leo. Lá đơn mọc đối, có cuống; gân lá hình lông chim. Cụm
hoa xim ở nách lá hoặc gần nách lá, có khi biến đổi thành tua cuốn, hoa khác
gốc. Hoa đực: đài nhỏ với 4 - 5 - 8 thùy hình tam giác; tràng có 4 - 5 thùy xếp
van; nhị 5, xen kẽ cánh hoa, bao phấn hai ô, mở trong; bầu tiêu giảm. Hoa cái:
đài và tràng như hoa đực, không có nhị, nhị lép và đĩa mật; bầu không cuống
gồm một ô chứa hai noãn, đầu nhụy dạng đĩa. Quả khô hoặc hctì nạc mang đầu
nhụy, kèm theo đài không đồng trưởng. Hạt một, phồi nhũ nạc, phôi dài gần
hình hạt.
1.1.4. Các loài trong chi ỉodes (Blume)

Theo tài liệu [20], ở Việt Nam có 3 loài: ỉodes cirrhosa Turcz, ĩodes
seguini (Le’vl.) Rehd, ỉodes vitiginea (Hance) Hemsl.
Theo tài liệu [14], chi lodes gồm 28 loài cực lục địa, ở nước ta có 4 loài:
ĩodes balanse Gagnep, ỉodes cirrhosa Turcz, ĩodes seguini (Le’vl.) Rehd,
lodes vitiginea (Hance) Hemsl.
> ĩodes baỉanse Gagnep [14], [35]
Tên khác: Mộc thông quả lớn
Cây leo, nhánh hình trụ, có tua cuốn ở các mấu. Lá xoan gần tròn, hình
tim ở gốc; có mũi nhọn ngắn ở đầu, dài 12 cm, rộng 7 cm; các lá ở ngọn nhỏ
hcfn; cuống lá cỡ 15 mm; có lông nhung ở gân mặt trên, có lông mềm ngắn ở
mặt duới và ở mép, gân bên 6 đôi, dính ở mép; gân nhỏ tạo thành dạng nổi rõ
ở mặt trên.
Cụm hoa ở nách, dài 4 cm, dạng ngù, rộng 15-20 mm với 20 hoa màu
trắng. Hoa đực có đài, gồm 5 lá đài có lông, 5 cánh hoa đính ở gốc, 5 nhị và
bầu thô sơ.
Quả thuôn dẹp, có bề mặt lồi lõm, phủ lông nhung ngắn, dài 30mm,
rộng ỉ 5 mm; hạt dài 20 mm, rộng lOmm, lá mầm thuôn, lõm ở gốc.
Phân bố ở Việt Nam và Nam Trung Quốc, ở nước ta gặp ở Hà Tây. Cây
mọc trong rừng.
ở Vân Nam (Trung Quốc), rễ được dùng làm thuốc trị viêm thận, còn ở
Quảng Tây, rễ được dùng trị phong thấp tê đau.
> ĩ odes cirrhosa Turcz ĩ 141, Í20
Tên khác: Mộc thông quả đỏ, Tử quả
Cây nhỡ mọc leo cao tới lOm, nhánh non vàng, có lông màu hung,
thường có tua cuốn từ nách lá. Lá có cuống dài i-2 cm; phiến xoan dài 5-7
cm, rộng 4- 4,5 cm, mặt dưới đầy lông màu vàng; gân bên mảnh, 5-6 đôi.
Chùm hoa khác gốc, ở nách hay ở trên nách lá; hoa đực có 4-5 nhị.
Hoa cái có bầu một ô với 2 noãn treo.
Quả cỡ 17-12 mm, màu đỏ, chứa một hạt.
Phân bố ở Nam Trung Quốc (Vân Nam) và ờ Việt Nam. ở nước ta có ờ

các tỉnh phía Bắc vào Thừa Thiên Huế, Khánh Hòa và Đồng Nai.
Cây leo trong rừng ở độ cao 400-1300m. Mùa hoa tháng 5-12, mùa quả
từ tháng 7 trở đi. Rễ chữa thiếu sữa, trị bế kinh, phù thũng.
ở Vân Nam (Trung Quốc), rễ cây dùng trị viêm thận.
> ỉodes sesuini (H. Lév) Rehd r 141, [201
Tên khác: Mộc thông seguin, Tử quả seguin
Cây nhỡ leo, nhánh có lông dày ngắn, tua cuốn mọc từ mắt, chẻ 2. Lá
có cuống dài 1,5 cm; phiến hình xoan tròn, cỡ 12x7 cm, đầu nhọn, gốc hình
tim, gân bên 6 đôi, mặt trên có lông ở gân, mặt dưới có lông dày sát.
Ngù hoa gổm khoảng 20 hoa trắng, nhỏ, rộng 6 mm, mẫu 5; cánh hoa
cao 3 mm, có lông thưa; nhị 5, có chỉ nhị ngắn. Quả hạch thuôn dẹp, to 3x1,5
cm, chứa một hạt.
Phân bố ở Nam Trung Quốc (Quảng Tây, Vân Nam) và Việt Nam. ở
nước ta có gặp ở vùng Thủ Pháp thuộc tỉnh Hà Tây.
Cây mọc trong rừng, trên núi đá ở độ cao từ 700m trở lên.
ở Quảng Tây, thân cây dùng trị phong thấp tê đau và lá dùng trị rắn
cắn. Còn ở Vân Nam, rễ dùng làm thuốc trị viêm thân.
ỉodes vitisinea (Hance) Hemsĩ. Modes ovaỉis Blume var. vitisinea
(Hance) GagnepỊ [10], [12], [13], [14], [20], [24], [28], [31], [35]
Tên khắc: Mộc thông ta
Cây bụi leo, cao 7-1 Om. Cành mảnh, có ít lông, có tua cuốn ở mấu. Lá
mọc đối: cuống lá dài 1-2, có lông; phiến lá hình bầu dục dài 6-12 cm, rộng 4-
8 cm, hầu như hình tim ở gốc, nhọn ở đầu, mặt đưới rất nhạt có lông mềm.
Cụm hoa ở nách, gồm những chùy thưa mang hoa nhỏ đơn tính khác
gốc màu lục nhạt. Hoa đực có 4-5 lá đài, 4-5 cánh hoa dài hcfn lá đài và có
lông ở mặt ngoài, 4-5 nhị đính xen kẽ với cánh hoa, không có chỉ nhị và bầu
thô sơ. Hoa cái có 4-5 lá đài, 4-5 cánh hoa giống hoa đực, không có vòi, đầu
nhụy hình đĩa, dày, rộng hơn bầu, bầu thượng 1 ô hình trứng phủ đầy lông.
Quả thịt hình trứng dẹp dài 1,5-1,8 cm, rộng 1,2 cm, có lông mịn màu vàng
nâu. Hạt đcfn độc, nội nhũ có đầu.

Loài này có ở Nam Trung Quốc và Việt Nam. ở nước ta có gặp tại Thái
Nguyên, Hải Phòng.
Cây mọc ở vùng rừng núi. Ra hoa tháng 5-6, có quả tháng 7-8.
Thân dây và rễ được dùng chữa tiểu tiện không thông, phù thũng, viêm
đường tiết niệu, còn dùng chữa bế kinh và thiếu sữa.
Dân gian dùng thân và ỉá nấu nước tắm cho phụ nữ mới sinh nở và
người ốm yếu để chóng phục hồi sức khỏe.
Chúng tôi tập trung nghiên cứu cây này.
1.2. PHÂN BỐ, SINH THÁI [13], [14], [17], [20], [28], [31], [35]
Họ Mộc thông trên thế giới có 45 chi và khoảng 400 loài, phân bố ở
vùng nhiệt đới và một phần á nhiệt đới về phương bắc; chúng phân bố tới Nam
Phi, New Zealand và Chile (Takhtajan 1966). ở Việt Nam, họ Mộc thông có
13 chi (bao gồm cả họ Phytocrenaceae), 19 ỉoài.
Chi Iodes Blume gồm một số loài là dây ỉeo, phân bố chủ yếu ở vùng
nhiệt đới châu Á. ở Việt Nam có 4 loài. Loài mộc thông phân bố từ phần lục
địa Nam Trung Quốc đến Việt Nam, Lào và có thể ở cả Campuchia.
ở Việt Nam, Mộc thông có mặt ở hầu hết các tỉnh vùng núi và trung du
phía bắc, hiếm dần ở các tỉnh phía nam. Cây ưa sáng, chịu bóng khi còn nhỏ,
thường mọc ở rừng thứ sinh và ven bờ nưcfng rẫy. ở các tỉnh Vĩnh Phúc, Bắc
Ninh, Hải Dương có ncfi cây mọc trong cả các lùm bụi quanh làng. Độ cao
phân bố thường dưới 1300m.
Cây ra hoa quả hàng nãm, chưa quan sát được dây non mọc từ hạt. Sau
khi bị chặt phá, phần còn lại của cây tái sinh chồi khỏe.
1.3. BỘ PHẬN DÙNG VÀ CHẾ BIẾN [12], [13], [14], [20], [24], [28]
Bộ phận dùng là thân và cành già đã phofi hay sấy khô của cây mộc
thông (ỉodes vitìgìnea (Hance) Hemsl, Icacinaceae)
Chế biếm Thu hoạch tháng 7-8. Lấy những cành già về, cắt thành khúc
dài 40cm, cạo sạch vỏ bần xanh ở ngoài, phcd hay sấy khồ.
Dược liệu dễ mốc mọt, nên để chỗ kín, khô ráo. Không nên trữ nhiều,
để lâu sẽ đen, mất phẩm chất.

1.4. THÀNH PHẦN HÓA HỌC
Theo tài liệu [28], toàn cây mộc thông chứa acid béo.
Theo tài liệu [29], trong hạt có chứa tới 55,0% (về khối lượng) là dầu,
chỉ số lod là 65,2, chỉ số xà phòng là 198,00. Trong đó acid béo chiếm 99,6%,
bao gồm: acid palmitic 36,50%; acid palmitoleic 54,10%; acid stearic 0,60%;
acid oleic 4,00%; acid linoleic 4,40%.
Theo tài liệu [30], hạt của cây mộc thông lodes vitiginea (Hance)
Hemsl. (Icacinaceae) chứa 39-50% dẩu. Các nghiên cứu cho thấy aciđ béo
chính là hexadecenoic ở dạng cÌs-7-hexanđecenoic. Bằng HPLC cũng phát
hiện thấy 13 triglyceriđ (peak).
1.5. TÍNH VỊ, QUI KINH - CÔNG NĂNG, CHỦ TRỊ [3], [11], [12], [13],
[14], [24], [28]
VỊ nhạt, hơi đắng, tính mát.
Vào các kinh tâm, phế, tiểu trường, bàng quang.
Công năng; giáng tâm hỏa, thanh phế nhiệt, lợi tiểu tiện, tiêu viêm,
thông huyết mạch, thông kinh, thông tia sữa
Chủ trị: Rễ và thân Mộc thông được dùng chữa phù thũng, tiểu tiện
không thông, viêm đường tiết niệu, đái đắt, đái buốt, bế kinh, tắc tia sữa. Ngày
8-10 g sắc uống, thưòfng phối hợp với các vị thuốc khác.
Phụ nữ có thai và những người tiểu đưcmg, tiểu nhạt không dùng được.
Trong dân gian, người ta dùng thân và lá Mộc thông nấu nước tắm cho
phụ nữ mới sinh và người bị ốm yếu để chóng phục hồi sức khòe.
1.6. MỘT SỐ BÀI THUỐC c ó MỘC THÔNG [12], [13], [14], [28]
ỉ.6.1. Chữa đái khó, đái buốt, đái dắt
Mộc thông 20g, phục linh 8g, trạch tả 12g, đãng tâm 8g, hạt mã đề 8g,
tnr linh 8g. sắc uống trong ngày.
ỉ.6.2. Chữa viêm gan vàng da, viêm thận cấp, đái đỏ đục, đáỉ ra máu
Mộc thông 16g, sinh địa, huyền sâm, ngưu tất mỗi vị 12g, dành dành,
hoàng đằng (hoặc núc nác) mỗi vị 8g. sắc uống trong ngày.
L6.3. Chữa phụ nữ đẻ có ít sữa

Mộc thông 20g, gạo nếp lOOg, xuyên scín giáp 30g (sao với cát cho
phồng), móng chân ỉợn 50g (sao với cát), hoa chuối lOOg. sắc với 600ml nước
còn 300ml, chia làm hai lần uống trong ngày vào lúc đói.
1.6.4. Chữa đau vùng tâm vị, ăn nuốt khó, hay bị nghẹn và đau tức vùng
gan, đại tiện không thông, ợ hơi hoặc nôn ọe, miệng hôi, rêu lưỡi vàng.
Mộc thông, bách bộ, hạt muỗng sao, mỗi vị 16g; chỉ xác, nga truật,
mạch môn, nguu tất, mỗi vị lOg. sắc uống một thang một ngày.
PHẦN 2: THỰC NGHIỆM VÀ KÊT QUẢ
2.1 NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THựC NGHIỆM
2.1.1. Nguyên liệu
> Đổi tươns nshiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: cây Mộc thông ta {Ịodes vitiginea (Hance)
Hemsl, ỉcacinaceae)
- Nơi thu hái mẫu: Lô 6 phân khu Tản Lĩnh-Vườn Quốc gia Ba Vì ờ độ
cao 260m so với mặt nước biển, thuộc hệ sinh thái rừng tái sinh 2A.
- Mẫu được thu hái ở hai thời điểm; Ngày 9/ 8/ 2005
Ngày 5/ 4/ 2006
- Thân cây thu về đem cắt thành khúc dài khoảng 30- 40 cm, cạo sạch vỏ
bần màu xanh, thái phiến dày 2- 4 mm, phơi khô hoặc sấy khô ở nhiệt
độ 50“C. Bảo quản để nghiên cứu hóa học, vi học
- Tiêu bản cây phơi sấy khô bảo quản để kiểm tra tên khoa học.
> Phươns tiên
* Thiết bị- Máy móc
- Máy UV-VIS spectrophotometer cary lE-varían (Australia)
- Máy FT-IR spectrophotometer 1650-perkin Elmer (USA)
- Máy đo phổ khối 5989B MS
- Kính hiển vi Leica
- Máy cất quay BƯCHI waterbath B480 (Đức)
- Máy xác định độ ẩm Presica PH- HA60 (Thụy Sĩ)
- Tủ sấy Memmert

- Đèn tử ngoại
- Máy tính và phần mềm máy tính (Microsoft Word, Adobe Photoshop
9.0 )
* Hóa chất- Dung môi
- Hóa chất; Xanh methylen, Đỏ son phèn, Na2S04 và các hóa chất để
định tính, định lượng khác.
- Dung môi: Chloroform, Ether-dầu hỏa, Methanol, Benzen, Aceton,
Butanol, acid acetic Các dung môi đều đạt tiêu chuẩn phân tích.
- Bản sắc kí lớp mỏng Silicagen GF254 (MERCK)
- Silicagel 60 cỡ hạt 0,036-0,2 mm (MERCK).
2.1.2. Phương pháp thực nghiêm
2.1.2.1. Nghiên cứu về thực vật
^ Kiểm tra tên khoa hoc của mẫu nshiên cứii
- Quan sát, mồ tả cây tại thực địa. Lấy mẫu và làm tiêu bản khô.
- Đối chiếu mẫu cây thu hái với các tài liệu về thực vật và mẫu lưu giữ tại
các trung tâm khoa học lớn: Viện Dược liệu, Khoa Sinh ĐHQGHN.
- Sơ bộ xác định tên khoa học của mẫu cây nghiên cứu.
> Nehiên cứu đâc điểm vi hoc (làm vi phẫu rễ, thân, lá; soi bột) theo tài
liệu [6], [9], [22], [23], [26].
2.1.2.2. Nghiên cứu về hóa học
> Đỉnh tính các nhóm chất trone dươc liêu theo phưcfng pháp phân tích
hóa thực vật thường qui ghi trong tài liệu [4], [5], [7], [18], [27].
> Nehiên cứu Saữonin
■ Định tính Saponin bằng sắc kí lớp mỏng dùng bản mỏng ưáng sẵn
Silicagel GF254 (Merck), đo chỉ số bọt, chỉ số phá huyết theo phucfng
pháp ghi ưong tài liệu [4], [7], [18], [27].
■ Định lượng Saponin toàn phần bằng phưcfng pháp cân
Chiết Saponin toàn phần bằng bằng dung môi hữu cơ thích hợp, tinh chế sơ
bộ, bốc hơi dung mồi thu được cắn Saponin toàn phần. Sấy cắn đến khối lượng
không đổi, cân, tính hàm lượng theo dược liệu khô tuyệt đối.

Hàm lượng Saponin toàn phần được tính theo cồng thức:
S(%) =

-

X 100
dx(l-b)
Với:
S: hàm ỉượng Saponin tính theo dược liệu khô tuyệt đối
c : khối lượng Saponin toàn phần
d: khối lượng dược liệu đem chiết
b : hàm ẩm của dược liệu (%).
Nghiên cứu Alcaloid
■ Định tính Alcaloid bằng các phản ứng chung, sắc kí lớp mỏng dùng bản
mỏng tráng sẵn Silicagel GF254 (Merck).
■ Định lượng Alcaloid toàn phần bằng phuofng pháp cân.
Chiết Alcaloid toàn phần bằng dung môi hữu cơ thích hợp, tinh chế sơ bộ,
bốc hơi dung môi thu được cắn Alcaloid toàn phần. Sấy cắn đến khối lượng
khồng đổi, cân, tính hàm lượng theo dược liệu khô tuyệt đối.Hàm lượng
Alcaloid toàn phần được tính theo công thức:
A{%) =

-

X 100
mx{l-b)
Với:
A: hàm lượng Alcaloid tính theo dược liệu khô tuyệt đối
a : khối lượng Alcaloid toàn phần
m: khối lượng dược liệu đem chiết

b : hàm ẩm của dược liệu (%)
y Phân ỉâp thành phần
- Dùng sắc kí cột hấp phụ vód chất nhồi cột là Silicagel 60 của MERCK,
dung môi rửa giải có độ phân cực tăng dần.
- Kiểm ưa độ tinh khiết bằng SKLM và phổ ư v , IR
+ Phổ u v đo trên máy u v - VIS Specưophotometer cary lE-varian
(Auừalia) tại Phòng thí nghiệm trung tâm - ĐH Dược Hà Nội.
+ Phổ IR đo trên máy FT-IR spectrophotometer 1650-perkin Elmer
(ƯSA)tại Phòng thí nghiệm trung tâm-ĐH Dược Hà Nội.
> Sơ hô nhân dans chất DỈìản ỉâp đĩứrc
Đo phổ MS đo trên máy 5989B MS lại Ptiòng cấu trúc-Viện Hóa học
TTKHTN & CNQG.
2. ỉ .2.3. Xử Ü kết quả nghiên cứu
Các kết quả được xử ỉí theo phương pháp thống kẽ toán học [19].
2.2. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ NHẬN XÉT
2.2.1. Nghiên cứu về thực vật
2.2.ỉ .ỉ. Đâc điểm hinh thái thưc vât
Hình 1: Cây Mộc thông ta
Sau khi quan sát MNC, thấy rằng;
Dây leo, cao 5-7m (Hình 1). Thân hóa gỗ, ữòn, có đôi chỗ hcfi vặn vỏ
đỗ, đưcmg kính 2-4 cm, chứa nhiều dịch ưong suốt, vỏ ngoàỉ hóa bần màu
nâu, phía trong màu trắng ngà. Cĩiiều dài trung bình một đốt thân 13-17cm
(Hinh 2). Cânh màu xanh lục, có lông mềmmàu vàng nâu bao phủ. DỊ dạng
đặc biệt ỏ cành: có nốt sần màu vàng xanh ở đầu ngọn cành. Lá đcfn, nguyên,
mọc đối, cuống lá dài 1-1,5 cm; phiến lá hình trứng, dài 6-11 cm, rộng 5-7cm,
mặt trên màu xanh, tương đối nhẩn, có lông cúng ở đường gân, mặt dưới màu
vàng nâu nhạt, nhiều lồng mềm màu nâu nhạt; gốc lá khi còn non hình gần
ữòn, khi già hơi hình tim; đầu nhọn; gân lá lông chim. Tua cuốn mọc ra từ
nách lá, có nhiều lông ngắn màu vàng nâu (Hình 3).
H ìah 2: I>ày M ộc thô n g ta H iah 3: Càflh M ồc thô n g ta

Lấy mẫu cây về ép khô và đối chiếu với các mẫu lưu tại Viện Dược liệu,
Khoa Sinh ĐHQGHN, chúng tôi thấy mẫu của chúng tôí giống các mẫu vói
tên khoa học là Iodes vitiginea (Hance) Hemsl., Icacinaceae.
Lưu mẫu tiêu bản tại Phòng tiêu bản - Bộ môn thực vật Trường Đại học
Dược Hà Nội. Mã tiêu bản: HNIP/15018/06.
2.2.1.2. Đặc điểm vỉ phẫu
Làm vi phẫu rễ, thân, lá Mộc thông ta.
Quan sát tiêu bản dưổi kính hiển vi ở vật kính 4, 10 và 40.
> Vi phẫu rễ (Hình 4, 5)
Mặt cắt rễ gần hình tròn, từ ngoài vào trong có;
Lớp bần tưcfng đối dày gổm 3-5 hàng tế bào hình chữ nhật xếp thành
những vòng đổng tâm và dãy xuyên tâm, phần ngoài có nhiều chỗ bị bong ra.
- Tầng phát sinh bần - mô mềm vỏ cấp II: là một hàng tế bào hình chữ
nhật khá hẹp nằm sát lớp bần.
Mô mềm vỏ: gổm mô mềm vỏ cấp I và mô mềm vỏ cấp n.
+ Mô mềm vỏ cấp II: gồm 2-4 lớp tế bào hình chữ nhật có thành mỏng,
kích thước gần bằng nhau xếp thành vòng tròn đồng tâm và dãy
xuyên tâm.
+ Mô mểm vỏ cấp I: gổm một số lớp tế bào hình đa giác, thành mỏng,
kích thước không đều nhau, xếp lộn xộn, có các khoảng gian bào
nhỏ. Trong mô mềm vỏ cấp I, sợi tập trung với nhau thành từng đám.
Bó libe cấp I: bị các tổ chức cấp II đẩy ra ngoài nên quan sát không rõ.
Bó libe gỗ cấp II: các bó mạch lớn, chia thành 2 phần đối xứng nhau.
Mỗi phần gồm 2 bó libe gỗ xếp sát nhau. Libe bắt màu hồng nằm bên ngoài,
gồm những tế bào nhỏ hình gần ưòn, xếp thành từng đám hơi vòng cung, ở
giữa là tẩng phát sinh ỉibe gỗ gồm 5-7 lófp tế bào hình chữ nhật xếp sát nhau.
GỖ nằm phía trong bắt màu xanh, có nhiều mạch gỗ kích thước khác nhau, các
bó gỗ xuất phát từ tâm và xếp đối diện nhau qua tâm rễ, cách nhau bởi những
tia ruột khá rộng.
H lnh 4: V í pliẫii lẻ M ộc tbỏù g ta

Tãsgphit siah
báa-mố m¿ni võ 2
Mô loỀm võ C4p 2
Níổ mỉm vô cáp ỉ
Tẩn^ pbát ãob
ôbe 36 cấp ĩ
Gỏ cap 1
Tĩ3 luỏi
Hìab 5: Cấo tạo cbì tHSt I¿ Mộc thòag ta
Gỗ cấp I: bị đẩy vào phía trong, hình tam giác, gồm có vài mạch gỗ nhỏ
và còn giữ tính chất phân hóa hướng tâm.
Tia ruột: các tế bào hình chữ nhật xuất phát từ tâm, xếp thành các vòng
đồng tâm và dãy xuyên tâm.
- Ruột: do bị các bó gỗ ép lại nên không nhìn thấy rõ.
> Vi phẫu thán (Hình 6,7)
Mặt cắt thân gẩn tì*òn, từ ngoài vào tìrong có:
- Biểu bì cấu tạo bởi một 1 hàng tế bào nhỏ hình tròn xếp đều đặn mang
lông che chỏ đcfn bào và lông tiết đofn bào.
Hình 6: Vi phầu thản Mộc thông ta
Lôns die điở
ỈM
TPS bán*lục bì
Lục b\
Libe cap 1
\íỗ méni vò cftp ỉ
Libe cáp 2
TPSíibe 26 cap 2
lìa mót
ũò cấp I
Níố ntém niội

Tmh ttaé cald a\alat
Hìok 7: Cấu rạo cki tìềt ttaãa Mộc tkớag ta
Tầng phát sinh bần-lục bì gổm các tế bào hình chữ nhật, kích thước
tưcmg đối đều nhau bắt màu đỏ nhạt, nằm giữa !ớp biểu bì và ỉục bì.
Lục bì: là mô mềm v6 cấp II, gồm 3 lớp tế bào bắt màu đỏ.
Mô mềm vỏ cấp I: cấu tạo bcfi các tế bào hình nhiều cạnh không đều, có
thành mỏng, ở các góc có khoảng gian bào. Trong mô mểm rải rác có các tinh
thể catci oxalat hình cầu gai.
Bó libe cấp I: thường bị ép bẹp thành những lớp mỏng màu đỏ sậm,
không nhìn rõ từng tế bào, nàm ưong mô mềm vỏ cấp I, gần sát lớp lục bì.
Bó libe gỗ cấp I I : libe libe bắt màu hồng nằm bên ngoài, gổm những tế
bào nhỏ, xếp thành từng dám. ở giữa là tầng phát sinh libe gỗ. Sát tầng phát
sinh libe gỗ là mô mềm gỗ và các mạch gỗ bắt màu xanh.
Gỗ cấp I; bị dồn vào phía ưong, ồ ngay dưới phần gỗ cấp 11, gổm các
mạch gỗ nhỏ xếp thành hình tam giác có đỉnh hướng vào trong (phân hóa li
tâm).
\
Tia ruột gồm 1-2 dãy tế bào đi từ một qua lớp gỗ cấp II.
Mô mểm ruột ở chính giữa thân, gỗm các tế bào hình đa giác kích thước
không đều nhau, có thành rất mỏng, các góc có khoảng gian bào nhỏ.
> Vi pìiẫu lá (Hình 8.9Ì
■ Phần phiến iá:
- Biểu bì trên gồm lớp tế bào hình chữ nhật xếp đều đặn.
- Hạ bi trên: gồm một tế bào nằm ngay dưới biểu bì trên, có màng hctì
dày.
~ Mô giậu cấu tạo bồi 2 hàng tế bào hình trụ xếp vuông góc vồi bề mặt lá.
- Mô khuyết: nằm giữa phần thịt lá.
Hình 8: Vi phẫu lá Mộc thông ta

×