Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

lập một số phương án marketing cho sản phẩm bê tông tươi tại công ty cp đầu tư xây dựng số 10 idico

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 70 trang )



1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QTKD





NGUYỄN LÍT KÊ


LẬP MỘT SỐ PHƯƠNG ÁN MARKETING
CHO SẢN PHẨM BÊ TÔNG TƯƠI TẠI
CÔNG TY CP ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
SỐ 10 IDICO

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH QUẢN TRỊ THƯƠNG MẠI
Mã số ngành: 5234012






12-2013




2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QTKD





NGUYỄN LÍT KÊ
MSSV/HV: 4104759

LẬP MỘT SỐ PHƯƠNG ÁN MARKETING
CHO SẢN PHẨM BÊ TÔNG TƯƠI TẠI
CÔNG TY CP ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
SỐ 10 IDICO

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH QUẢN TRỊ THƯƠNG MẠI
Mã số ngành: 52340121

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
HUỲNH NHỰT PHƯƠNG


12-2013




i

LỜI CẢM TẠ

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động marketing và lập một số
phương án marketing cho sản phẩm bê tông tươi của công ty cổ phần đầu tư
và xây dựng IDICO-INCO số 10 là đề tài tốt nghiệp của em trong quá trình
học tập tại trường Đại Học Cần Thơ. Trong khi tìm hiểu và phân tích em gặp
không ít khó khăn. Ngoài sự nỗ lực của bản thân, em may mắn nhận được sự
hỗ trợ và giúp đỡ nhiệt tình của Cô Huỳnh Nhật Phương và các anh, chị
trong công ty IDICO-INCO số 10.
Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Cô Huỳnh Nhật
Phương là người đã theo sát và góp ý cho em trong quá trình tìm hiểu và phân
tích đề tài. Và em cũng xin chân thành cảm ơn Công ty cổ phần đầu tư và xây
dựng IDICO-INCO số 10 đã cung cấp số liệu để em có thể hoàn thành đề tài
này. Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn các anh chị trong công ty cổ phần đầu
tư và xây dựng IDICO-INCO số 10 đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em trong
suốt quá trình thực tập tại công ty, và đặc biệt em xin cảm ơn anh Đặng Văn
Rở – người chịu trách nhiệm quản lý và hướng dẫn công việc cho em tại công
ty. Em xin gửi lời chúc sức khỏe và lời cảm ơn chân thành nhất đến quý Thầy
Cô, quý cơ quan và những người đã giúp đỡ em trong suốt thời gian làm đề
tài. Trân trọng cuối lời.
Cần Thơ, ngày 1 tháng 12 năm 2013
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Lít Kê










ii

LỜI CAM KẾT

Em xin cam đoan đề tài này do chính em thực hiện, số liệu thu thập và
kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất cứ đề tài
nghiên cứu khoa học nào.

Cần Thơ, ngày 1 tháng 12 năm 2013
Sinh viên thực hiện


Nguyễn Lít Kê


iii

NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Cần Thơ, ngày… tháng … năm…
Thủ trưởng đơn vị









iv

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Cần Thơ, ngày… tháng … năm…
Giáo viên hướng dẫn










v


MỤC LỤC
trang
Chương 1: GIỚI THIỆU
CH
UN
G
1.
1 Lý do chọn đề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
1.2.1 Mục tiêu chung 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2
1.3 Phạm vi nghiên
c

u 2

1.3.1 Không gian 2
1.3.2 Thời gian 2
1.3.3 Đối tượng nghiên cứu 2
1.4 Lược khảo tài liệu 3
Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ
P
H

Ư
Ơ
N
G
PHÁP NGHIÊN
C

U

2.1 Cơ sở lý luận 6
2.1.1 Các khái niệm về marketing 6
2.1.2 Phương pháp phân tích và xây dựng ma
trận
S
WOT 6
2.2 Phương pháp nghiên cứu 8
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 8
2.2.2 Phương pháp phân
t
íc
h 9

Chương 3 : GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ THỰC TRẠNG CỦA
CÔNG TY CP ĐẦU TƯ XÂY DỰNG SO 10 IDICO
3.1 Giới thiệu chung về Công Ty CP Đầu Tư Xây Dựng Số 10 IDICO 10
3.1.1 Lịch sử công ty 10


vi


3.1.2 Mục tiêu và nhiệm
v
ụ 10
3.1.3 Lĩnh vực kinh doanh 11
3.1.4 Sản phẩm và dịch vụ 11
3.1.5 Cơ cấu tổ chức nhân sự 12
3.2 Thực
trạng
và hiệu quả đạt được của bê tông tươi

qua 3 năm 2010-
2012 14
3.2.1 Khái quát về thị
trường 14

3.2.2 Những kế hoạch Marketing mà công ty đã thực hiện cho sản phẩm bê
tông tươi 15
3.2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh 17
Chương 4: PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG
K
I
N
H
DOANH SẢN PHẨM
BÊ TÔNG TƯƠI
4.1 Phân tích môi trường vĩ mô 20
4.1.1 Môi trường kinh tế 20
4.1.2 Môi trường công nghệ 23
4.1.3 Môi trường chính trị, pháp luật 25
4.1.4 Môi trường tự nhiên 25

4.2 Phân tích môi trường tác nghiệp 26
4.2.1 Các đối thủ cạnh tranh 26
4.2.2 Các yếu tố khách hàng 28
4.2.3 Nhà cung ứng 31
4.2.4 Kênh phân phối 32
4.3 Môi trường công ty 33
4.3.1 Yếu tố nguồn nhân lực 34
4.3.2 Các yếu tố sản xuất 35


vii

4.3.3 Các yếu tố tài chính kế toán 37
4.3.4 Yếu tố marketing 39
Chương 5: LẬP MỘT SỐ PHƯƠNG ÁN
MARKETING CHO BÊ
TÔNG TƯƠI Ở THỊ TRƯỜNG TP CẦN THƠ GIAI ĐOẠN 2014 -
2015

5.1 Ma trận SWOT và chiến lược kinh doanh 41
5.1.1 Ma trận SWOT 41
5.1.2 Chiến lược kinh doanh 45
5.2 Một số phương án marketing 46
5.2.1 Chiến lược sản phẩm 46
5.2.2 Chiến lược giá 47
5.2.3 Chiến lược phân phối 49
5.2.4 Chiến lược chiêu thị 49
5.2.5 Dự trù kinh phí của kế hoạch 51
Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN
N

GH


6
.1 Kết luận 53
6.2 Kiến nghị 53
6.2.1 Tiếp tục xây dựng thương hiệu 53
6.2.2 Sản xuất thêm sản
phẩ
m 54

6.2.3 Hoàn thiện hệ thống phân
ph
ối 54

6.2.4. Thiết lập thêm phòng
M
a
r
k
e
t
i
n
g 54

6.2.5 Đào tạo và chuyên môn hóa nhân viên 54
Tài liệu tham
khảo 55
Phụ lục 56



viii


Danh mục bảng
trang
Bảng 3.1 : Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2010 – 2012 17
Bảng 3.2 So sánh doanh thu và lợi nhuận của công ty 18
Bảng 4.1: Ma trận hình ảnh cạnh tranh của các doanh nghiệp 27
Bảng 4.2: Yếu tố loại hình xây dựng và phần trăm khối lượng công
Trình 28

Bảng 4.3: Giá vật liệu xây dựng của một số công ty trên địa bàn thành phố
Cần Thơ (10/2013) 32
Bảng 4.4: Nợ phải thu của khách hàng và nợ khó đòi qua các năm 2010 –
2012 38
Bảng 5.1: So sánh giá với một số đơn vị cạnh tranh trực tiếp 47
Bảng 5.2: Ước tính giá bán sản phẩm tại thời điểm lập kế hoạch 48
Bảng 5.3: Một số trường hợp làm đơn giá thay đổi 48
Bảng 5.4: Dự trù kinh phí marketing hàng tháng (tính vào giá thành) 51
Bảng 5.5: Dự trù kinh phí quảng cáo 52














ix


Danh mục hình
trang
Hình 2.1: Ma Trận SWOT 7
Hình 2.2: Biểu đồ tỉ lệ mẩu quan sát/ tổng thể 9
Hình 3.1: Sơ đồ cơ cấu tổng công ty IDICO 10 12
Hình 3.2: Sơ đồ cơ cấu trạm bê tông tươi công ty IDICO 10 13
Hình 4.1: Tỷ lệ lạm phát ở việt nam 2008- 2012 21
Hình 4.2: Tốc độ tăng trưởng GDP của Đồng Bằng Sông Cửu Long năm
2010 – 2012 22
Hình 4.3: Quy tình sản xuất bê tông tươi tân tiến 24
Hình 4.4: Biểu đồ thị phần trong nghành 26
Hình 4.5: Đánh giá của khách hàng đối với công ty 29
Hình 4.6: Nhu cầu sử dụng lại sản phẩm của công ty khi cần 30
Bảng 4.7: Ý kiến và yêu cầu khách hàng 30
Hình 4.8: Sơ đồ hệ thống phân phối công ty đang xây dựng 33
Hình 4.9: Sơ đồ phân bố nhân viên trạm bê tông 34
Hình 4.10: Biểu đồ tỉ lệ trình độ của nhân viên của trạm bê tông 35
Hình 4.11: Quy trình sản xuất của công ty 36
Hình 4.12: Nguồn vốn đầu tư chủ sở hữu của công ty IDICO 10 qua các
năm 37

Hình 5.1: Ma trận SWOT 44









x


Danh mục viết tắt
TP : Thành phố.
VN : Việt Nam.
BXD : Bộ Xây Dựng.
SWOT :
Strengths, Weaknesses, Opportunities, Threats .
VIP : Very Important Person, người quan trọng.
WTO : World Trade Organization , tổ chức Thương Mại Thế Giới.
CP : Cổ phần.
TNHH : Trách nhiệm hữu hạn.
TCKT : Tài chính kế toán.
VLXD : Vật liệu xây dựng.















1

Chương 1:
GIỚI THIỆU
CH
UN
G


1.1 Lý do chọn đề tài
Trong n
ền kinh tế thị trường, marketing là một hoạt động rất quan trọng
có tính chất quyết định tới việc tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, nó đảm
bảo lợi nhuận có thể có của doanh nghiệp khi tham gia vào quá trình kinh
doanh trên thị trường, là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng, tạo ra những cơ
hội tốt nhất để tiêu thụ được tốt nhất sản phẩm của doanh nghiệp. Đ
ặc
biệt khi
đất nước ta đã chính thức gia nhập vào tổ chức kinh tế
thế
giới - WTO (7-11-
2006), sự kiên này đã mở ra một bước ngoặc trong nền kinh tế nước ta. Trong
bối cảnh nền kinh tế đang phát triển lên một cấp độ mới, nền kinh tế hội nhập,

các chủ thể kinh doanh của nền kinh tế nước ta, những kẻ vốn chưa quen với
việc "ra biển lớn", hiện đang phải đối mặt với những thách thức mới. Nhưng
bên cạnh đó

cũng là một sân chơi đầy thử thách đối với các doanh nghiệp
trong nước. Vấn đề
đè
nặng lên đôi vai của các tổ chức kinh doanh trong
nước, vừa phải cạnh tranh
với
các doanh nghiệp trong nước vừa phải có
những chiến lược đổi mới cho
sản
phẩm để cạnh tranh với các sản phẩm
nhập khẩu. Chính vì vậy, để có thể
sống
còn thì các doanh nghiệp trong
nước phải làm thế nào để thỏa mãn nhu cầu,
sự
mong đợi của người tiêu
dùng. Khi chúng ta cho ra được những sản phẩm
đáp
ứng được nhu cầu
người tiêu dùng thì làm thế nào để khách hàng biết đến
sản
phẩm của
chúng ta, từ đó thúc đẩy hành vi mua hàng của họ. Muốn làm
được
điều
này thì chúng ta phải có kế hoạch Marketing hiệu quả ngay từ lúc tung

sản
phẩm ra thị trường. Có thể nói vai trò của Marketing trong giai đoạn hiện nay
rất
quan trọng. Nếu sản
phẩm
có tốt đến mức nào đi chăng nữa mà không
có sự hỗ trợ của Marketing thì
sẽ
không được người tiêu dùng yêu thích.
Bê tông tươi là một loại hàng hóa đặt thù vừa mới xuất hiện trên thị
trường trong những năm gần đây. Là loại hàng hóa tập trung tiêu thụ chủ yếu
ở các thành phố lớn, khu tập trung xây dựng phát triển. Bê tông tươi là loại
hàng không thể bán lẻ, không thể mở đại lý, mà trực tiếp cung cấp sản phẩm
từ nhà sản xuất tới người tiêu dùng . Để thực hiện việc mua bán bê tông tươi
thì cần thiết phải có hệ thống đường giao thông chịu được các xe có trọng tải
lớn như xe bồn chở bê tông, xe bơm bê tông, xe trộn bê tông, Là một hàng
hóa đặt thù có phạm vi kinh doanh nhỏ, yêu cầu kinh doanh khó khăn, khó
thực hiện được các kế hoạch marketing phù hợp.



2

Trong thời gian thực tập tại Công Ty Cp đầu tư xây dựng số 10 IDICO
em thấy
việc
sản xuất và tiêu thụ bê tông tươi của công ty chưa có chiến
lược Marketing triệt để,
thị
trường tiêu thụ không tăng. Thấy

được
sự cần
thiết đó nên em đã mạnh dạng đầu tư vào nghiên cứu đề tài “Lập
một
số phương án
Marketing cho sản phẩm Bê Tông Tươi tại Công Ty CP Đầu
Tư Xây Dựng Số 10 IDICO trong giai đoạn 2014-2015”. Đ

tìm ra hướng đi
đúng cho sản phẩm bê tông tươi trong thời gian
tới.

Đề
tài được nghiên cứu trên số liệu thật và thực trạng phát triển của
Công
Ty CP Đầu Tư Xây Dựng Số 10 IDICO trong 3 năm 2010 - 2012
.

1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
:

Lập một số phương án Marketing cho sản phẩm Bê Tông Tươi của
công ty CP Đầu Tư Xây Dựng Số 10 IDICO trong năm 2014 -2015
.

1.2.2 Mục tiêu cụ thể
:

- Phân tích môi trường kinh doanh bên ngoài ảnh hưởng đến việc

lập một số phương án marketing cho sản phẩm bê tông tươi.
- Phân tích môi trường nội bộ công ty CP Đầu Tư Xây Dựng số
10 IDICO.
- Lập một số phương án marketing phù hợp với thực lực của
công ty cho sản phẩm Bê Tông Tươi trong giai đoạn 2014 – 2015 trên địa
bàn thành phố Cần Thơ.
1.3 Phạm vi nghiên
c
ứu

1.3.1 Không gian
:

Đ

tài được thực hiện tại Công Ty CP Đầu Tư Xây Dựng Số 10 IDICO
ở thành phố Cần Thơ.

1.3.2 Thời gian
:

Thời gian nghiên cứu 3 tháng bắt đầu từ tháng 8 năm 2013 đến hết
tháng
11
năm
2013.
1.3.3
Đối
tượng nghiên
c

ứu
:

Sản phẩm Bê Tông Tươi ( bê tông đươc trộn thành hỗn hợp).





3

1.4 Lược khảo tài liệu
Châu Kinh Quốc (2006), “Lập
Kế
Họach Marketing Cho Sản Phẩm
Bột Giặt Pano Tại Công Ty CP Phân Bón

Hóa Chất Cần Thơ Giai
đ
oạn
2007-2008”, Đại học Cần Thơ. Mục tiêu nghiên cứu: Tìm ra kế họach
Marketing hòan chỉnh cho sản phẩm bột giặt Pano,
để
giúp cho sản phẩm
này thoát khỏi tình trạng suy giảm như hiện
nay. Phương pháp phân tích: tác
giả sử dụng phương pháp so sánh các số liệu tuyệt đối và tương đối của công
ty để nắm bắt tình hình kinh doanh của công ty, sau đó sử dụng ma trận
SWOT phân tích điểm mạnh và điểm yếu của công ty, và dựa vào phương
pháp lập chiến lược marketing của

Philip Kotler để lập một chiến lược
marketing phù hợp với sản phẩm và công ty. Kết quả nghiên cứu: nghiên cứu
cho thấy mặt hàng bột giặt Pano chưa được đầu tư chuyên nghiệp, thị trường
đang bị thu hẹp, yêu cầu khách hàng ngày càng cao nên công ty cần phải chú
trọng đầu tư vào sản phẩm bột giặt Pano để kéo sản phẩm này trở lại thị trường,
thực hiện các chiến lược marketing để mở rộng thị trường tiêu thụ, nâng cao
chất lượng để đáp ứng nhu cầu khách hàng.

Nguyễn Thị Phương Thảo (2008), “Hoạch định chiến lược marketing cho
dịch vụ tài trợ xuất nhập khẩu tại chi nhánh ACB Cần Thơ”, Đại học Cần
Thơ. Mục tiêu nghiên cứu: Hoạch định chiến lược marketing cho dịch vụ tài
trợ xuất nhập khẩu tại chi nhánh ACB Cần Thơ. Phương pháp nghiên cứu:
phương pháp thu thập số liệu thông qua ngân hàng ABC Cần Thơ và 30 mẫu
số liệu sơ cấp phỏng vấn trực tiếp khách hàng của ngân hàng ABC Cần thơ.
Sau khi thu thập, số liệu sơ cấp sẽ được xử lý trên phần mềm Excel. Kết quả
được phân tích dựa trên phương pháp pháp so sánh, mô tả bằng đồ thị, thống
kê mô tả,… Ngoài ra số liệu còn được phân tích dựa trên phương pháp phân
tích ma trận IFE, ma trận EFE, ma trận SWOT và ma trận QSPM. Kết quả
nghiên cứu: qua quá trình phân tích cho thấy hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu
của ngân hàng chưa phát triển đúng với tiềm năng của nó, trong khi nó là dịch
vụ truyền thống của ngân hàng. Với nền tảng công nghệ hiện đại và đội ngũ
cán bộ, nhân viên đang được trẻ hóa nên ngân hàng đã không ngừng mang đến
cho khách hàng các sản phẩm và dịch vụ với chất lượng ngày càng tốt, giá cả
hợp lý, nên hoàn toàn có thể đi sâu hơn khai thác tốt thị trường tài trợ xuất
nhập khẩu. Do đó, việc thực hiên các chiến lược marketing hướng tới khách
hàng để mở rộng thị trường cho ngân hàng, nâng cao khả năng cạnh tranh
trong giai đoạn sắp tới.
Phạm Lê Thảo Nguyên (2009), “ Lập kế hoạch marketing cho công ty
TNHH Tân Tiến – Cần Thơ”, Đại Học Cần Thơ. Mục tiêu nghiên cứu: Lập kế
hoạch marketing dựa trên nền tảng Marketing – mix, cụ thể là dựa trên 4 yếu tố



4

sản phẩm, giá, phân phối và chiêu thị thành chiến lược tổng hợp để công ty Tân
Tiến có thể giữ chân khách hàng, thu hút khách hàng mới, gia tăng thị phần,
tăng khả năng cạnh tranh và doanh thu cho công ty. Phương pháp nghiên cứu:
Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức. Sau đó, dựa vào ma trận
SWOT kết hợp các yếu tố nội lực bên trong và thị trường bên ngoài, hiệu quả
của các hoạt động marketing để hình thành nên các chiến lược SO, ST,
WO,WT. Tiếp đó trao đổi ý kiến với nhà quản lý để hình thành mục tiêu. Cuối
cùng, sử dụng lý thuyết marketing – mix để đề ra chiến lược marketing nhằm
thực hiện mục tiêu đặt ra. Kết quả nghiên cứu: Qua quá trình nghiên cứu cho
thấy trong 8 năm qua công ty đã cố gắng vượt qua khó khăn ban đầu. Tuy nhiên
công ty cần có một kế hoạch marketing để nâng cao khả năng cạnh tranh vượt
qua giai đoạn khủng hoảng và đón đầu thị trường khôi phục. Công ty nên đầu tư
vào kênh phân phối, chào hàng, tham dự hội chợ và tổ chức sự kiện, nếu thực
hiện tốt kế hoạch marketing thì công ty sẽ đạt được mục tiêu tăng doanh số và
đứng vững trên thị trường.
Trương Huỳnh Anh (2010), “Lập kế hoạch marketing cho khu công
nghiệp Bình Minh Vĩnh Long – tại công ty Hoàng Quân Mê Kông”, Đại Học
Cần Thơ. Mục tiêu nghiên cứu: Xây dựng kế hoạch marketing cho khu công
nghiệp Bình Minh Vĩnh Long – tại công ty Hoàng Quân Mê Kông năm 2010 –
2011. Phương pháp nghiên cứu: phân tích số liệu bằng phương pháp so sánh
tuyệt đối và tương đối, phân tích dựa trên so sánh tương ứng giữa doanh thu và
chi phí tổng cộng của công ty cũng như doanh thu và chi phí marketing đối với
khu công nghiệp. Sau đó, đưa ra các mục tiêu và phân tích môi trường kinh
doanh, dựa vào đánh giá và phân tích hiệu quả của các kế hoạch marketing năm
trước từ đó đề ra kế hoạch năm sau dựa vào nguồn lực hiện tại của công ty. Kết
quả nghiên cứu: Qua quá trình lập kế hoạch marketing cho khu công nghiệp

Bình Minh và những phương pháp marketing được phân tích thì hiệu quả nhất
là thông qua các mối quan hệ với các cơ quan ban ngành nhà nước trong việc
tìm kiếm khách hàng cho công ty. Bên cạnh đó, công tác của đội ngũ bán hàng
cũng rất quan trọng mà chiến thuật đưa ra là phải phát triển hơn nữa các mối
quan hệ trong và ngoài tỉnh. Các biện pháp như quảng cáo, giảm giá chỉ là phụ
cho việc bán hàng, quan trọng nhất vẫn là sản phẩm chính và những dịch vụ phụ
trợ cho nó.
Nguyễn Văn Hải (2010), “Lập chiến lược Marketing cho resort An Bình,
công ty TNHH An Bình, thị trấn Dương Đông – Phú Quốc – Kiêng Giang
giai đoạn 2010 – 2015”, Đại Học Cần Thơ. Mục tiêu nghiên cứu: Lập chiến
lược Marketing cho resort An Bình, công ty TNHH An Bình, thị trấn Dương
Đông, huyện Phú Quốc, tỉnh Kiêng Giang giai đoạn 2010 – 2015. Phương pháp


5

nghiên cứu: Dùng phương pháp thống kê mô tả xử lý thông tin để đưa ra kết
luận cơ bản về tài chính, doanh thu những tháng vừa qua sau khi hoạt động. Sau
đó, nhờ các chuyên gia có am hiểu về lĩnh vực nhà hàng – khách sạn trong việc
đánh giá và cho điểm các ma trận IFE, EFE, SWOT, QSPM. Dựa vào điểm số
mà lập chiến lược marketing phù hợp. Kết quả nghiên cứu: Qua quá trình
nghiên cứu cho thấy công ty An Bình thành lập chưa lâu, vì vậy để hòa nhập và
phát triển thì công ty phải xây dựng cho mình một chiến lược marketing định
hướng cho sự phát triển lâu dài, để nâng cao vị thế cạnh tranh trong ngành tại
một vùng đất du lịch. Tuy nhiên, do tình hình bên trong công ty còn yếu kém,
doanh nghiệp cần phải lựa chọn các chiến lược phù hợp. Đề tài đã phân tích và
trình bài các chiến lược mà doanh nghiệp cần thực hiện. Trong đó, có phân định
rõ chiến lược quan trọng cần thực hiện trước và chiến lược phụ. Tuy nhiên cần
áp dụng dựa trên mối tương quan giữa các vấn đề nội bộ và các yếu tố bên
ngoài. Có như vậy mới giúp doanh nghiệp phát triển nhanh và ổn định.

















6

Chương 2:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ
P
H
Ư
Ơ
N
G
PHÁP NGHIÊN
C

U


2.1 Phương pháp luận
2.1.1 Các khái niệm về marketing
2.1.1.1 Marketing là gì ?
Theo Philip Kotler “Marketing là một quá trình quản lý mang
tính

hội, nhờ đó mà các cá nhân và tập thể có được những gì cần và
mong
muốn
thông qua việc tạo ra, chào bán và trao đổi những sản phẩm có
giá trị với
những
người
khác”.
2.1.1.2 Kế hoạch marketing
Kế hoạch marketing là hoạch định nhằm phát triển và duy trì sự
thích nghi chiến lược giữa một bên là các mục tiêu và khả năng của công ty và
bên kia là các cơ may tiếp thị đầy biến động.
Kế hoạch marketing xát định mục tiêu mà công ty hy vọng sẽ đạt
được, những cách thức để đạt được chúng và khi nào có thể đạt được mục tiêu.
2.1.1.3 Quản trị marketing
Theo Philip Kotler “Quản trị Marketing là quá trình lập kế
hoạch,

thực hiện kế hoạch đó, định giá, khuyến mãi và phân phối hàng
hóa, dịch vụ và
ý
tưởng để tạo ra sự trao đổi với các nhóm mục tiêu, thỏa
mãn những mục

tiêu
khách hàng và tổ
chức”.

2.1.2 Phương pháp phân tích và xây dựng ma
trận
S
WOT
Phân tích SWOT là phân tích các yếu tố môi trường bên ngoài

doanh
nghiệp phải đối mặt (các cơ hội và nguy cơ) cũng như các yếu
tố thuộc
môi
trường nội bộ doanh nghiệp (các mặt mạnh và mặt yếu).
Đ
ây

là một việc làm
khó
đòi hỏi nhiều thời gian, công sức, chi phí, khả năng thu
nhập, phân tích và xử

thông tin sao cho hiệu quả
nhất.

Sau đó các nhà phân tích chiến lược tiến hành so sánh một cách
có hệ
thống
từng cặp tương ứng các yếu tố nói trên để tạo ra các cặp phối

hợp logic.
Quá
trình này tạo ra 4 nhóm phối hợp cơ bản. Tương ứng với
các nhóm này là
các
phương án chiến lược mà ta cần xem
xét.



7


Hình 2.1: Ma Trận SWOT



Ma
trận
S
WO
T

Những điểm mạnh
(S)


Liệt kê những điểm
mạnh





………





Những điểm yếu
(
W
)


Liệt kê những điểm
yếu


………………………

Các cơ hội
(
O
)


Liệt kê các cơ
hội



…………………….


………………………

Các chiến lược
S
O


Sử dụng các điểm
mạnh
để tận dụng cơ
hội

Các chiến lược
WO
Vượt qua những
điểm
yếu bằng cách tận
dụng
các cơ
hội

Các mối đe dọa
(
T
)



Liệt kê các đe
dọa


……………………


………………………

Các chiến lược
S
T


Sử dụng các điểm
mạnh
để tránh các mối
đe
dọa

Các chiến lược
W
T
Tối thiểu hóa
những
điểm yếu và tránh
các
mối đe
dọa



Kết quả của quá trình phân tích SWOT phải đảm bảo được tính
cụ
thể,
chính xác, thực tế và khả thi vì doanh nghiệp sẽ sử dụng kết quả đó để
thực
hiện
những bước tiếp theo như: Hình thành chiến lược, mục tiêu
chiến lược
chiến
thuật và cơ chế kiểm soát chiến lược cụ thể. Chiến lược
hiệu quả là những
chiến
lược tận dụng được các cơ hội bên ngoài và sức
mạnh bên trong cũng như

hiệu hóa được những nguy cơ bên ngoài và
hạn chế hoặc vượt qua được
những
yếu kém của bản thân doanh nghiệp.
Mục tiêu chiến lược (là những mục
tiêu
chính mà doanh nghiệp muốn
theo đuổi thông qua việc thực hiện một loạt
các
hành động cụ thể) phải đo
lường được, mang tính khả thi và có thời hạn
thực
hiện. Các chiến thuật

thường được thiết lập theo hướng tập trung cụ thể hóa
chi
tiết việc thực
hiện các kế hoạch chi tiết như thế nào. Cơ chế kiểm soát chiến
lược
là cơ chế
quản lý và tổ chức chiến lược mà doanh nghiệp sử dụng để kiểm
soát
bất
cứ bước nào trong 5 bước hình thành chiến lược nhằm đảm bảo quá
trình
thực hiện đi theo đúng định hướng mục tiêu chiến
lược
.
Các bước lập ma
trận
S
WO
T
:

- Liệt kê các cơ hội lớn bên ngoài của công
ty

- Liệt kê các mối đe dọa quan trọng bên ngoài công
ty

- Liệt kê điểm mạnh chủ yếu của công
ty




8

- Liệt kê các điểm yếu bên trong của công
ty

Trong
đó:

- Chiến lược SO: Sử dụng những điểm mạnh bên trong để tận
dụng
những cơ hội bên ngoài. Tất cả các nhà quản trị đều mong muốn tổ chức của
họ

vào vị trí mà những điểm mạnh bên trong có thể được sử dụng để lợi
dụng
những
xu hướng và biến cố của môi trường bên ngoài. Thông thường thì
tổ chức sẽ
theo
đuổi chiến lược WO, ST, hay WT để tổ chức có thể ở vào vị
trí mà họ có thể
áp
dụng các chiến lược
SO.

- Chiến lược WO: Nhằm cải thiện những điểm yếu bên trong
bằng
cách tận dụng những cơ hội bên

ngoài.

- Chiến lược ST: Sử dụng các điểm mạnh của công ty để tránh
khỏi
hay giảm đi những ảnh hưởng đe dọa của bên
ngoài.

- Chiến lược WT: Là chiến thuật phòng thủ nhằm làm giảm
đi
những điểm yếu bên trong và tránh những mối đe doạ của môi trường bên
ngoài.
2.2 Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu
:
- Thu thập số liệu thứ cấp thông qua các báo cáo của công ty
.
-
Thu thập số liệu sơ cấp thông qua phỏng vấn trực tiếp các nhà
thầu đang thi công trong phạm vi thành phố Cần Thơ. Phương pháp chọn mẫu
cả khối, phỏng vấn trực tiếp khách hàng và cỡ mẫu là 25.

Phương pháp chọn mẫu: Do hạn chế về thông tin khách hàng, thời gian,
chi phí cũng như quy mô đề tài nên sử dụng phương pháp chọn mẫu
cả khối.
Dựa theo danh sách khách hàng mà công ty cung cấp phân chia làm 2 khối:
Khách hàng có liên lạc với công ty và khách hàng không có liên lạc với công
ty trong thời gian thực hiện đề tài. Phỏng vấn trực tiếp tất cả các khách hàng
liên lạc với công ty trong thời gian thực hiện đề tài.

Cách xác định cỡ mẫu: Do thị phần công ty còn thấp tổng số khách hàng

chỉ có 35, việc liên lạc với các khách hàng khó khăn do thông tin khách hàng
được bảo mật, nên chỉ chọn và phỏng vấn được 25 khách hàng gần đây liên lạc
với công ty để làm đại diện mẫu khảo sát. Trong đó, tỉ lệ mẫu quan sát là 25
chiếm 71,4% tổng số lượng khách hàng, lớn hơn 50% có thể làm đại diện mẫu
cho tổng thể.



9

71.40%
28.60%
Mẩu quan sát
không

Nguồn: phòng kinh doanh công ty
Hình 2.2: Biểu đồ tỉ lệ mẫu quan sát/ tổng thể
-
Thu thập dữ liệu các yếu tố vi mô và vĩ mô thông qua các báo
cáo, tài liệu trên mạng Internet.

2.2.2 Phương pháp phân
t
íc
h

– Phương pháp phân tích tần suất: đối với số liệu sơ cấp thu được
từ phỏng vấn trực tiếp ở các công trình đang thi công trên địa bàn thành phố
Cần Thơ để xát định yêu cầu và nhu cầu của khách hàng đối với Bê Tông
tươi.

– Phương pháp so sánh: đối với số liệu thứ cấp thu được từ nội bộ
công ty và các báo cáo kinh tế.
– Phương pháp SWOT: Dựa trên tình hình thực tế của doanh
nghiệp, xác định những điểm
mạnh,
những điểm yếu, các cơ hội và mối đe
dọa. Từ đó xây dựng kế hoạch
Marketing phù hợp.













10

Chương 3 :
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TY
CP ĐẦU TƯ XÂY DỰNG SO 10 IDICO

3.1 Giới thiệu chung về Công Ty CP Đầu Tư Xây Dựng Số 10 IDICO
3.1.1 Lịch sử công ty
Công ty được thành lập vào năm 2007 theo quyết định số 1743/QĐ-

BXD ngày 14/12/2006 của bộ trưởng bộ xây dựng. IDICO-INCO No.10 là
công ty thuộc Tổng Công ty Đầu tư phát triển đô thị và khu công nghiệp Việt
Nam (IDICO) - Bộ Xây Dựng.
IDICO-INCO No.10 là một đơn vị có lịch sử hoạt động lâu năm, có rất
nhiều kinh nghiệm, năng lực về thi công xây dựng dân dụng và công nghiệp.
Trong những năm qua, công ty thi công hàng loạt những công trình lớn như
nhà máy xi măng Hà Tiên, nhà máy xi măng Kiêng Giang, Tổng kho xi măng
trà Nóc Cần Thơ
Công ty có đội ngũ lãnh đạo tâm quyết, cán bộ công nhân viên nhiều
kinh nghiệm trong công tác thi công bê tông tại các công trình lớn như Xi
măng Long An, Thủy điện Đak mi 4, Nhà máy Thủy điện Srok Phu Miêng,
Đài phát thanh VN2 tại Cần Thơ
3.1.2 Mục tiêu và nhiệm
v

Tối đa hóa năng lực thiết bị, máy móc thi công bê tông đã đầu tư giai
đoạn trước; tạo thêm công việc ổn định cho người lao động đã gắn bó với
Công ty.
Tạo vòng quay vốn lưu động, ổn định sản xuất trong giai đoạn năm
2014-2015.
Khai thác hiệu quả tiềm năng thị trường xây dựng công trình dân dụng
và công nghiệp tại TP. Cần Thơ và các vùng lân cận;
Thâm nhập và chiếm lĩnh thị phần bê tông thương phẩm trong khu vực;
đồng thời định hướng kinh doanh các sản phẩm liên quan;
Xây dựng uy tín thương hiệu IDICO-INCO No.10.




11


3.1.3 Lĩnh vực kinh doanh
Thi công xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông,
thuỷ lợi, thuỷ điện, bưu chính viễn thông, công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị,
khu công nghiệp.
Sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng, bê tông thương phẩm;
Thi công lắp đặt máy móc thiết bị phục vụ xây dựng và sản xuất.
Kinh doanh xuất nhập khẩu vật tư thiết bị xây dựng.
Trang trí nội, ngoại thất.
Tư vấn và thiết kế công trình.
3.1.4 Sản phẩm và dịch vụ
Nhà máy bê tông sản xuất và cung cấp tất cả các chủng loại bê tông từ
Mac 100 đến Mac 400, theo hệ thống tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành; và thực
hiện các cấp phối bê tông khác theo yêu cầu khách hàng.
Với cơ sở vật chất, máy móc thiết bị thi công bê tông hiện đại, Công ty
có thể đáp ứng thi công mọi công trình. Công suất có thể đạt 120.000 m
3
/năm,
Do mới gia nhập thị trường nên công ty sẽ cố gắng hoàn thiện hệ thống
bán hàng, chăm sóc khách hàng, nhận diện thương hiệu, marketing thông
qua nhiều dịch vụ gia tăng sau bán hàng như chiết khấu cao, hoa hồng sản
phẩm hấp dẫn. Đội ngũ kỹ thuật nhiệt tình, luôn túc trực hỗ trợ khách hàng
nhanh chóng, hiệu quả.
Sản phẩm bê tông sẽ được lấy mẫu, kiểm định, thí nghiệm tại nhà máy
hoặc đơn vị thứ ba (theo yêu cầu khách hàng), đảm bảo tính trung thực, chất
lượng sản phẩm và uy tín doanh nghiệp.










12

3.1.5 Cơ cấu tổ chức nhân sự
3.1.5.1 Mô hình tổng công ty












Nguồn: phòng nhân sự công ty
Hình 3.1: Sơ đồ cơ cấu tổng công ty IDICO 10









ĐẠI HỘI ĐỒNG
CỔ ĐÔNG
CÁC PHÓ GIÁM
ĐỐC ĐIỀU HÀNH

HỘI ĐỒNG QUẢN
TRỊ
BAN KIỂM SOÁT
GIÁM ĐỐC ĐIỀU
HÀNH
PHÒNG ĐẦU

PHÒNG
KHKT
VĂN PHÒNG
TỔNG HỢP
5 XÍ NGHIỆP, VĂN
PHÒNG ĐẠI DIỆN
CÁC ĐỘI CÔNG
TRƯỜNG XÂY DỰNG
PHÒNG TCKT


13

3.1.5.2 Mô hình đơn vị kinh doanh bê tông tươi Cần Thơ










Nguồn: phòng nhân sự công ty
Hình 3.2: Sơ đồ cơ cấu trạm bê tông tươi công ty IDICO 10
a/ Ban điều hành nhà máy gồm (02 nhân sự):
Giám đốc nhà máy (01 nhân sự): lãnh đạo, điều hành chung các hoạt
động hằng ngày của nhà máy, chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất và kinh
doanh của nhà máy. Trực tiếp theo dõi công tác nhập, xuất nguyên vật liệu;
báo cáo nhập, xuất, tồn; đánh giá nhu cầu vật tư, vòng quay hàng tồn kho;
quản lý công tác vận chuyển, bàn giao sản phẩm cho khách hàng; quản lý thí
nghiệm, kỹ thuật sản phẩm
Phó giám đốc nhà máy (01 nhân sự): phụ trách công tác điều hành sản
xuất, quản lý bộ phận xe cơ giới ; tư vấn cho trưởng ban về sản phẩm, kỹ thuật
sản xuất, vận hành trạm, tiết kiệm vật tư, nâng cao chất lượng, hạ giá thành
sản phẩm
b/ Các bộ phận trực thuộc nhà máy (23 nhân sự):
Đội cơ giới: gồm 02 vận hành trạm, 06 lái xe chuyển trộn, 02 điều
khiển bơm cần + bơm cố định, 01 phụ bơm, 02 tài xế xe xúc lật.
Bộ phận sửa chữa, điện: gồm 02 người phụ trách công tác sửa chữa
máy móc thiết bị, quản lý đảm bảo an toàn hệ thống điện, nước của dự án.
v.v…
Cơ giới,
vận hành
Sửa
chữa,
điện,


ớc

GIÁM ĐỐC NHÀ MÁY
PHÓ SẢN XUẤT
Kế toán,
thủ kho.
Kỹ thuật,
thí
nghiệm
CÔNG TY QUẢN LÝ
KINH DOANH

×