Đề tài Kinh tế lượng
Những yếu tố ảnh hưởng đến
sản lượng lúa
Giáo viên hướng dẫn :
Nguyễn Ngọc Lam
Thành viên thực hiện đề tài
1. Trần Thị Ngọc Bích
2. Triệu Quốc Cường
3. Phan Thị Mỹ Hà
4. Nguyễn Thị Ngọc Huệ
5. Lê Thị Trúc Ly
6. Võ Thị Thùy Nhi
7. Nguyễn Văn Phường
8. Nguyễn Thị Phương Thảo
9. Nguyễn Thị Cẩm Tiên
I.Cơ sở lý luận:
1. Vấn đề nghiên cứu: Thực nghiệm xây dựng mô hình kinh tế lượng để phân tích những
tác động ảnh hưởng của phân bón, diện tích và năng suất đến sản lượng lúa
2. Lý do chọn đề tài:
Trước hết, cũng như những môn học khác mà chúng em đều có bài thực hành nhóm,
môn kinh tế lượng cũng vậy. nhận thấy đề tài môn kinh tế lượng có liên quan đến lĩnh vực
kinh tế, trong lúc tìm hiểu những giá trị có liên quan đến nền kinh tế sẽ giúp cho chúng em
tìm hiểu thấu đáo hơn những đại lượng ấy và bản chất là như thế nào, quan hệ với nhau như
thế nào và đồng thời sẽ giúp ích cho việc nghiên cứu các môn học khác như kinh vĩ mô, vi
mô,… và công việc sau này của chúng ta.
Như chúng ta đã biết, trong điều kiện nền kinh tế tri thức, các ý tưởng sáng tạo, các cơ
hội kinh doanh ngày càng nhiều và cạnh tranh cũng ngày càng khốc liệt. Vì thế, muốn vượt
qua đối thủ cạnh tranh và giành phần thắng về ta thì điều trước tiên là bạn xác định rõ mục
tiêu của kinh doanh là gì? Đó là một câu hỏi rất đơn giản mà ai cũng có thể trả lời được đúng
không các bạn! Vâng, đó chính là lợi nhuận,…. Nền kinh tế nước ta thì rất đa dạng và phong
phú mỗi vùng, mỗi miền đều tận dụng được đieèu kiện thích hợp của mình để khai thác và
canh tác đúng. Nhưng hiện nay, theo nhóm chúng tôi được biết thì ngành nông nghiệp ngày
càng phát triển và dần được phát huy đến mức tối đa. Chủ yếu là trồng lúa nước, đó là một
truyền thống từ rất xa xưa và được duy trì và phát triển đến nay. Vậy chúng ta nên làm thế
nào để tiếp tục và duy trì phát triển truyền thống tốt đẹp ấy? Để đạt được điều đó chúng ta
cần xét đến các yếu tố ảnh hưởng: trình độ khoa học công nghệ, điều kiện tự nhiên, con
người, chất lượng giống,… và hơn thế nữa. Những điều mà nhóm tôi cần tập trung và phân
tích đó là: phân bón, diện tích và năng suất.
Việc nghiên cứu những tác động của phân bón, diện tích và sản lượng sẽ giúp ta biết
được mức độ ảnh hưởng của chúng đến sản lượng lúa là như thế nào. Thông qua việc tìm
hiểu lý thuyết cũng như những yếu tố, hiểu được những đặc điểm, tính chất và xu hướng
phát triển từ đó đưa ra những định hướng, giải pháp tối ưu nhất.
Đó cũng là lý do nhóm chúng tôi sử dụng mô hình hồi quy toán học để phân tích sự ảnh
hưởng của các yếu tố trên đến sản lương lúa.
3. Phạm vi nghiên cứu:
Do quy mô và thời gian hạn chế nên đề tài nghiên cứu của nhóm chúng tôi chỉ tập trung
đề cập đến những yếu tố chính ảnh hưởng đến sản lượng lúa.
Kiến thức ngành nông nghiệp là rất lớn nên nhóm chúng tôi chỉ làm rõ về ngành nông
nghiệp.
II.ĐỐI TƯỢNG, MỤC TIÊU, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
1/ Đối tượng nghiên cứu:
Các nhân tố tác động đến sản lượng lúa như : Phân bón , diện tích, năng suất …
2/ Mục tiêu nghiên cứu:
Xem xét mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sản lượng lúa,từ đó đưa ra đề xuất nhằm
cải thiện sản lượng lúa đến mức có thể, để nâng cao giá trị sản lượng và thu nhập cho
người người trồng lúa .
3/ Phương pháp nghiên cứu :
Bài báo cáo này sẽ sử dụng mô hình kinh tế lượng để thực hiện mục tiêu nghiên cứu. Các
số liệu được xử lý logarit hóa để xem xét những biến động của các yếu tố ảnh hưởng sản
lượng lúa. Ở đây chúng tôi sử dụng phần mềm SPSS để phân tích các biến động này.
4/ Cách thức thu thập số liệu:
Các số liệu trong bài là dữ liệu thứ cấp do nhóm thu thập trên các trang web, sách và báo chí.
III. Xây dựng phân tích, đánh giá mô hình kinh tế lượng:
1/ Xây dụng mô hình:
Mô hình gồm 4 biến:
_ Y là biến phụ thuộc : sản lượng lúa ( đơn vị tính: giạ)
_ X là biến độc lập:
+ X
1
:phân bón ( đơn vị tính: kg)
+X
2
:diện tích ( đơn vị tính: công)
+X
3
: năng suất ( đơn vị tính: giạ/công)
_ β
0 :
tham số chặn
_ β
1
,β
2
,β
3
: là tham số biến
_ V: là yếu tố ngẫu nhiên.
_ X,Y không có mối quan hệ hàm số mà có mối quan hệ nhân quả và thống kê.
Y
i
= β
0
+ β
1
X
1
+ β
2
X
2
+ β
3
X
3
+ V
Sản
lượng
(giạ)
Phân
bón (kg)
Diện
tích
(công)
Năng
suất
(giạ/công)
420 55 16.8 25
380 60 15 25.4
350 65 13.9 25.2
400 60 16.1 24.8
440 50 17.7 24.8
380 65 15.5 24.5
450 45 17.2 26.1
420 50 16 26.3
550 62 21 26.2
469 53 19.5 24.1
2/ Phân tích kết quả
Coefficients
a
Model
Unstandardized Coefficients
Standardized
Coefficients
t Sig.B Std. Error Beta
1 (Constant) -472.618 26.438 -17.876 .000
x1 .141 .105 .017 1.342 .228
x2 25.526 .333 .956 76.760 .000
x3 18.223 .929 .243 19.606 .000
a. Dependent Variable: y
- mô hình tổng thể:
Y
i
= β
0
+ β
1
X
1
+ β
2
X
2
+ β
3
X
3
+ V
- mô hình hồi qui mẫu:
Y
i
=
0
∧
β
+
1
∧
β
X
1
+
2
∧
β
X
2
+
3
∧
β
X
3
+ e
i
( e
i
là ước lượng của V
i
)
- Mô hình hồi qui:
Y= -472,618 + 0.141X
1
+ 25.526X
2
+ 18.223X
3
+ e
i
• ý nghĩa của các hệ số hồi qui
+ Đối với
0
∧
β
: - 472,618 có ý nghĩa là khi phân bón, diện tích, năng suất lúa đồng thời bằng
0 thì sản lượng lúa đạt giá trị lớn nhất là 472,618 giạ
+ Đối với
1
∧
β
: 0,141 có ý nghĩa là khi diện tích, năng xuất lúa không đổi và nếu phân bón
tăng ( giảm) 1kg thì sản lượng lúa tăng (giảm) 0, 141 giạ
+ Đối với
2
∧
β
: 25,526 có ý nghĩa là khi phân bón, năng xuất lúa không đổi và nếu diện tích
tăng ( giảm) 1 công thì sản lượng tăng ( giảm) 25,526 giạ
+ Đối với
3
∧
β
: 18,223 có ý nghĩa là khi phân bón, diện tích lúa không đổi và nếu năng suất
lúa tăng(giảm) 1 giạ/công thì sản lượng lúa tăng (giảm) 18,223 giạ
KIỂM ĐỊNH TỪNG THAM SỐ HỒI QUI:
>>> Kiểm định tham số hồi quy:
ANOVA
b
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
1 Regression 28728.153 3 9576.051 2.322E3 .000
a
Residual 24.747 6 4.125
Total 28752.900 9
Kiểm định giả thiết :
≠
=
0:
0:
01
00
β
β
H
H
* Với a=10% > sig = 0% => bác bỏ giả thuyết H
0
* Vậy với a=10% thì sản lượng lúa phụ thuộc vào lượng phân bón, diện tích và năng suất
lúa (nghĩa là biến Y= -472,618 + 0.141X
1
+ 25.526X
2
+ 18.223X
3
là biến có ý nghĩa)
Unstandardized
Coefficients
Standardized
Coefficients
t Sig.
95% Confidence Interval for B
B Std. Error Beta
Lower
Bound Upper Bound
1 (Constant) -472.618 26.438 -17.876 .000 -537.311 -407.926
x1 .141 .105 .017 1.342 .228 116 .397
x2 25.526 .333 .956 76.760 .000 24.713 26.340
x3 18.223 .929 .243 19.606 .000 15.948 20.497
Kiểm định giả thiết :
≠
=
0:
0:
1
0
iH
iH
β
β
Có thể dựa vào giá trị P =Sig.<
α
=> bác bỏ H
0
*P
1
=0,228 > a=10% : Biến phân bón không có ý nghĩa thống kê.
*P
2
=0%<a=10% :Biến diện tích có ý nghĩa thống kê.
*P
3
=0%<a=10% : Biến năng suất có ý nghĩa thống kê.
*P
0
=0% : Hồi qui không qua gốc tọa độ
>>> Ước lượng
i
* -0,116<
1
∧
β
<0,397 : Với độ tin cậy 90% ,nếu phân bón tăng 1kg thì sản lượng lúa tăng
từ -0,116 giạ đến 0,397 giạ.
* 24,713<
2
∧
β
< 26,340: Với độ tin cậy 90% ,nếu diện tích tăng 1công thì sản lượng lúa
tăng từ 3,256 giạ đến 8,418 giạ.
*15,948<
3
∧
β
<
20,497 : Với độ tin cậy 90% ,nếu năng suất tăng 1 giạ/công thì sản lượng
lúa tăng từ 15,948 giạ lên 20,497giạ.
>>> Hệ số xác định.
Model Summary
b
Model R R Square
Adjusted R
Square
Std. Error of the
Estimate
1 1.000
a
.999 .999 2.0309
*R
2
= 99,9% : sự biến động của sản lượng lúa phụ thuộc 99,9% vào sự biến động phân bón, diện
tích và năng suất lúa
IV.Kiểm định giả thuyết và đánh giá mức độ phù hợp của mô hình.
Sau khi phân tích từ kết quả chạy hồi qui bội ta thấy mô hình phù hợp và có ý nghĩa
1/Kiểm định phương sai thay đổi:
Correlations
absei x1 x2 x3
Spearman's rho absei Correlation Coefficient 1.000 661
*
.103 188
Sig. (2-tailed) . .038 .777 .602
N 10 10 10 10
x1 Correlation Coefficient 661
*
1.000 440 190
Sig. (2-tailed) .038 . .203 .599
N 10 10 10 10
x2 Correlation Coefficient .103 440 1.000 073
Sig. (2-tailed) .777 .203 . .841
N 10 10 10 10
x3 Correlation Coefficient 188 190 073 1.000
Sig. (2-tailed) .602 .599 .841 .
N 10 10 10 10
*. Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed).
Hai giá trị Sig :X2,X3 > 10%. Phần dư không có tương quan với các biến. Vậy phương sai
không đổi.
Giá trị Sig : X1 <10%. Phần dư có tương quan với các biến. Vậy phương sai thay đổi.
khắc phục phương sai thay đổi bằng cách sử dụng phép biến đổi logarit ,phương trình có
dạng :
lny
i
=ß
0
+ ß
1
lnx
i
+ v
i
Từ đó ta được phương trình hồi quy tuyến tính mới : lnY = 0,045 - 0,005lnX
1
+ lnX
2
+
0,992lnX
3
2.Kiểm định đa cộng tuyến:
Kiểm định sự tồn tại của đa cộng tuyến
Sử dụng yếu tố phóng đại phương sai (VIF) để kiểm định mô hình ban đầu có hiện tượng đa
cộng tuyến không.
Model
Unstandardized Coefficients
Standardized
Coefficients
t Sig.
Collinearity Statistics
B Std. Error Beta Tolerance VIF
1 (Constant) -472.618 26.438 -17.876 .000
x1 .141 .105 .017 1.342 .228 .871 1.148
x2 25.526 .333 .956 76.760 .000 .925 1.081
x3 18.223 .929 .243 19.606 .000 .935 1.069
a. Dependent Variable: y
Coefficients
a
Model
Unstandardized
Coefficients
Standardized
Coefficients
t Sig.
95% Confidence Interval for B
B Std. Error Beta Lower Bound Upper Bound
1 (Constant) .045 .093 .482 .647 183 .273
lnx1 005 .006 004 739 .488 020 .011
lnx2 1.000 .006 .957 163.285 .000 .985 1.015
lnx3 .992 .025 .231 39.884 .000 .931 1.052
a. Dependent Variable: lny
Ta thấy
Không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến <=
<=
<=
<=
%10069,1
%10081,1
%10148,1
3
2
1
VIF
VIF
VIF
3.Kiểm định hiện tượng tự tương quan:
KIỂM ĐỊNH TỰ TƯƠNG QUAN
*Kiểm định Durbin Watson
Xét mô hình hồi quy:
Y = β
0
+ β
1
x
1
+ β
2
x
2
+ β
3
x
3
+ v
0
Giả thuyết H
0
: không có tự tương quan dương hoặc âm.
Ta có:
Model Summary
b
Model R R Square
Adjusted R
Square
Std. Error of the
Estimate Durbin-Watson
1 1.000
a
.999 .999 2.0309 1.591
a. Predictors: (Constant), x3, x2, x1
b. Dependent Variable: y
Tra bảng ta có:
d =
∑
∑
−
−
2
2
1
)(
i
ii
e
ee
= 1,591
●1 < d = 1,591 < 3
→ Theo quy tắc kiểm định thì ta không bác bỏ H
0
→ Mô hình không có tự tương quan dương hoặc âm.
V. KẾT LUẬN
1/ Từ những kiểm định trên ta có thể rút ra một số kết luận như sau:
- Qua phân tích mô hình trên có thể thấy sản lượng lúa chịu ảnh hưởng khá lớn và rõ rệt của hai
yếu tố diện tích và năng suất. Còn lượng phân bón thì không có ảnh hưởng. Tuy nhiên lượng
mẫu thống kê chưa đủ lớn nên chưa thể khẳng định sự ảnh hưởng của các yếu tố này trong mô
hình. Vì ngoài những yếu tố này ra sản lượng còn chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố như thời
tiết, bệnh dịch, chế độ chăm sóc, khoa học kĩ thuật trong canh tác và thu hoạch.
-Mô hình lựa chọn phù hợp với lý thuyết kinh tế.
- Mô hình có hiện tượng phương sai thay đổi và khắc phục bằng cách logarit hai vế
-Mô hình không có hiện tượng đa cộng tuyến.
-Mô hình không có hiện tượng tự tương quan
2 Hướng mở rộng
Theo quan điểm của nhóm để tăng sản lượng lúa cần phải nâng cao năng suất.
3 Hạn chế của bài
Có thể đưa thêm một sô biến nữa vào mô hình để độ phù hợp của mô hình tăng lên, tuy nhiên
như vậy làm cho mô hình phức tạp hơn,có thể có nhiều khuyết điểm hơn gây khó khăn trong
kiểm định.
Do năng lực bản thân của mỗi thành viên của nhóm còn hạn chế nên đề tài không tránh khỏi
những thiếu sót. Nhóm rất mong nhận được đóng góp ý kiến và phê bình của thầy cô và các bạn
để nhóm chúng tôi kịp thời nắm bắt và củng cố kiến thức.
4 Lời cảm ơn
Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Ngọc Lam đã tận tình hướng dẫn và trang
bị cho chúng em những kiến thức cần thiết để làm đề tài này.
5 Tài liệu tham khảo
- Giáo trình kinh tế lượng của Ts Mai Văn Nam – DHCT.
-số liệu lấy trên các trang web