Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

giáo án tin lớp 4 HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (366.95 KB, 55 trang )

Lớp 4 Trờng Tiểu học Chu Văn An
Tuần 3
Tiết :1 ngày 7 tháng 9 năm 2010
Chơng I : Khám phá máy tính
Bài 1 :Những gì em đ biếtã

I. Mục tiêu:
Ôn tập các kiến thức đã học trong Quyển 1, gồm:
- Các dạng thông tin cơ bản và phân loại.
- Nhận diện các bộ phận của máy tính và biết đợc nhiệm vụ cơ bản của mỗi bộ
phận
- Ôn lại các thao tác cơ bản với máy tính đã đợc làm quen.
- Vai trò của máy tính trong đời sống.
II. Đồ dùng:
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính,
2. Học sinh: SGK, vở ghi,
III. Tiến trình giờ dạy:
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:kiến thức cơ bản
? Kể tên các loại máy tính thờng gặp?
? Các bộ phận chính của MT để bàn?
Chức năng của từng bộ phận?
1 . kiến thức cơ bản
TL: 2 loại MT thờng gặp là: MT để bàn
và MT xách tay.
TL: 4 bộ phận chính của MT để bàn là:
- Màn hình: có hình dạng giống nh
chiếc tivi, nó hiển thị kết quả làm việc


của MT.
- Bàn phím: Điều khiển MT, gửi tín
hiệu vào MT.
- Chuột: Điều khiển MT.
- Thân MT: chứa nhiều chi tiết bên
Gv :Hoàng Trung Hiếu
Lớp 4 Trờng Tiểu học Chu Văn An
? Các dạng thông tin cơ bản? Ví dụ
từng loại?
Hoạt động 2:củng cố
Gv yêu cầu học sinh làm bài tập 1,2
trong, trong đó có Bộ xử lí. Bộ xử lí đ-
ợc coi là bộ não của MT.
TL: 3 dạng thông tin cơ bản là:
- Dạng văn bản: SGK, các văn bản, các
bài báo, truyện
- Dạng âm thanh: tiếng trống trờng,
tiếng khóc, tiếng hát
- Dạng hình ảnh: các tranh ảnh trong
SGK, biển báo giao thông
2 .Bài tập
Học sinh làm bài tập 1.2
IV. Hớng dẫn về nhà
Học sinh ôn lại bài đã học.
Tuần :3 ngày 9 tháng 9 năm 2010
Tiết :2
Bài 2: khám phá máy tính
I. Mục tiêu:
Học sinh có ý niệm ban đầu về sự phát triển máy tính, chuơng trình và bộ nhớ
máy tính.

II. Đồ dùng:
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính,
2. Học sinh: SGK, vở ghi,
III. Tiến trình giờ dạy:
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Em nào cho cô biết vai trò của máy tính
- Em nào cho cô biết các hàng phím ở khu vực chính
Gv :Hoàng Trung Hiếu
Lớp 4 Trờng Tiểu học Chu Văn An
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1. Máy tính xa và nay
MT điện tử đầu tiên ra đời năm 1945,
có tên là ENIAC: nặng gần 27 tấn và
chiếm diện tích gần 167m
2
.
Công nghệ phát triển, ngày nay MT
càng đựơc phổ biến. MT để bàn chỉ
nặng khoảng 15 kg và chiếm diện tích
khoảng 0,5m
2
? Làm tính để so sánh MT xa và nay.

Hiện nay đã có những chiếc MT bỏ túi
hay MT đeo tay chỉ bằng chiếc bánh
quy hay nhỏ hơn.
Tuy có hính dạng và kích thớc khác
nhau nhng các MT có một điểm chung:

Chúng có khả năng thực hiện tự
động các chơng trình
Hoạt động 2 :Bài tập
Em hãy cho biết, với các chơng trình,
MT giúp con ngời làm đợc những việc
gì ?
1 . Máy tính xa và nay.
Làm tính:
27000 : 15 = 1800 (lần)
167 : 0,5 = 334 (lần)
2 . Bài tập
TL: Em có thể vẽ đợc những bức tranh
đẹp, nghe nhạc, xem phim, học toán,
liên lạc với bạn bè
IV . Củng cố dặn dò.
Nhận xét giờ học

Tuần :4 ngày 14 tháng 9 năm 2010
Tiết :3
Gv :Hoàng Trung Hiếu
Lớp 4 Trờng Tiểu học Chu Văn An
Bài 3: chơng trình máy tính đợc lu ở đâu?
I. Mục tiêu:
Học sinh có hiểu biết ban đầu về sự phát triển MT, chơng trình và bộ nhớ của
MT.
Biết nhận diện và thử nghiệm các thao tác với đĩa cứng, đĩa và ổ đĩa mềm, đĩa CD và
thiết bị nhớ flash.
II. Đồ dùng:
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính,
2. Học sinh: SGK, vở ghi,

III. Tiến trình giờ dạy:
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
Em cho cô biết chơng trình và thông tin quan trọng đơc lu ở đâu?
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Khi em soạn thảo văn bản, vẽ hình mà
em muốn lu lại để lần sau dùng, chỉnh
sửa hay in thì em phải lu bài lại. Vậy bài
đợc lu ở đâu? Đó là các thiết bị lu trữ.
Hoạt động 2: Giới thiệu đĩa mềm, đĩa
CD và thiết bị nhớ flash
Để thuận tiệ cho việc trao đổi, thông tin
còn đợc ghi trong đĩa mềm, đĩa CD hoặc
trong thiết bị nhớ flash và đợc nạp vào
MT khi cần thiết.
Đĩa mềm, đĩa CD và thiết bị nhớ flash
có thể đợc lắp vào MT để sử dụng hoặc
tháo ra khỏi MT một cách dễ
dàng, thuận tiện.
Khi làm việc với MT, ta thờng mang
theo đĩa mềm, đĩa CD hoặc thiết bị nhớ
flash để tiện sử dụng.
Cần bảo quản để đĩa mềm, đĩa CD
không bị cong vênh, bị xớc hay bám bụi,
không để đĩa ở nơi ẩm hoặc nóng quá.
Quan sát các thiết bị.
Gv :Hoàng Trung Hiếu
Lớp 4 Trờng Tiểu học Chu Văn An

Hoạt động 3: Thực hành
Quan sát MT để bàn. Tìm vị trí ổ đĩa
Quan sát
IV . Củng cố dặn dò.
Nhận xét giờ học
Tần: 4
Tiết: 4 Ngày 16.tháng 9 năm 2010
Bài 4: Những gì em đã biết
I. Mục tiêu:
Ôn tập các kiến thức đã học trong Quyển 1, gồm:
- Các dạng thông tin cơ bản và phân loại.
- Nhận diện các bộ phận của máy tính và biết đợc nhiệm vụ cơ bản của mỗi bộ
phận
- Ôn lại các thao tác cơ bản với máy tính đã đợc làm quen.
- Vai trò của máy tính trong đời sống.
II. Đồ dùng:
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính,
2. Học sinh: SGK, vở ghi,
III. Tiến trình giờ dạy:
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Máy tính để bàn gồm mấy bộ phận chính? Chức năng của từng bộ phận?
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 :kiến thức cơ bản.
? Các thao tác cơ bản với chuột?
1. kiến thức cơ bản.
TL: Có 4 thao tác với chuột:
- Di chuyển chuột
- Nháy chuột

- Nháy đúp chuột
- Kéo thả chuột
Gv :Hoàng Trung Hiếu
Lớp 4 Trờng Tiểu học Chu Văn An
? Các hàng phím của khu vực chính
của bàn phím?
TL: Có 5 hàng phím:
- Hàng phím số
- Hàng phím trên
- Hàng phím cơ sở
- Hàng phím dới
- Hàng phím có chứa phím cách
Hoạt động 2: Vai trò của MT
1. MT có khả năng làm việc nhanh, chính xác, liên tục và giao tiếp thân thiện
với con ngời.
2. MT giúp con ngời xử lí và lu trữ thông tin. Các dạng thông tin cơ bản gồm
văn bản, âm thanh và hình ảnh.
3. MT có mặt ở mọi nơi và giúp con ngời trong nhiều lĩnh vực nh: là miệc,
học tập, giải trí, liên lạc.
Một MT thờng có màn hình, thân máy, chuột và bàn phím.
Hoạt động 3: Bài tập
Gv yêu cầu hs làm bài tập 3
3 .Bài tập
Bài tập 3
IV .Củng cố dặn dò
Nhận xét giờ học Về nhà ôn bài
Tần: 5
Tiết: 5 Ngày 21tháng9.năm 2010
Bi 1: NHNG Gè EM BIT. (tip)
I.MC TIấU:

Sau khi hc xong bi ny cỏc em cú kh nng:
- Nh li cỏc thao tỏc v c bn quyn 1.
- Vn dng v cỏc hỡnh khú hn.
II. DNG DY HC:
- GV: SGK, giỏo ỏn, bng, phn, mỏy tớnh
- HS: SGK, v, mỏy tớnh.
III.HOT NG DY HC:
NI DUNG HOT NG CA GV HOT NG CA HS
Gv :Hoàng Trung Hiếu
1.
Mµu

2.
Mµu
nÒn
3.
C¸c
«
mµu
Líp 4 Trêng TiÓu häc Chu V¨n An
1. Tô màu:
2.
2. Vẽ đường thẳng
*Thực hành:
3. Vẽ đường cong:
Hỏi: Em chọn màu vẽ bằng
cách nháy chuột nào? Ở
đâu?
Hỏi: Em chọn màu nền
bằng cách nào?

Hỏi: Để vẽ đường thẳng ta
dùng công cụ nào? Nêu
cách vẽ?
T1: Vẽ tam giác, tô màu đỏ
cho tam giác, và lưu lại với
tên tamgiac.bmp
Cách vẽ:
+ Vẽ tam giác.
+ Tô màu đỏ cho tam giác.
+ Lưu vào File/Save. Đặt
tên tamgiac.bmp
- Làm mẫu.
Hỏi: Để vẽ đường cong ta
sử dụng công cụ nào? Nêu
cách vẽ.
- Trả lời câu hỏi.
- Nháy nút chuột trái để
chọn màu vẽ (nút 1-Hình
1).
- Trả lời câu hỏi.
Nháy chuột phải để chọn
màu nền (nút 2- Hình 1)
- Quan sát hình 13 (trang
14 SGK).
- Trả lời câu hỏi.
- Cách vẽ:
+ Chọn công cụ đường
thẳng trong hộp công cụ.
+ Chọn màu vẽ.
+ Chọn nét vẽ ở phía dưới

hộp công cụ.
+ Kéo thả chuột từ điểm
đầu tới điểm cuối của đoạn
thẳng.
- Chú ý lắng nghe.
- Quan sát + thực hành.
- Quan sát hình 14 (trang
15).
- Trả lời câu hỏi.
- Cách vẽ:
+ Chọn công cụ để vẽ
Gv :Hoµng Trung HiÕu
Màu vẽ
Màu nền
Các ô
màu
Lớp 4 Trờng Tiểu học Chu Văn An

* Thc hnh:
* Thc hnh tng hp
T2: V l hoa
Cỏch v: S dng cụng c
v ng cong.
- Lm mu.
Bi tp: V v tụ mu
chic qut hỡnh 17 (trang
16)
Cỏch lm: S dng cụng c
v ng cong, ng
thng, tụ mu.

- Lm mu.
- Gii thiu bi c thờm
M tp hỡnh v
ng cong.
+ Chn mu v, nột v.
+Kộo th chut t im
u ti im cui.
+ Nhn gi kộo chut trỏi
un cong on thng.
- Chỳ ý lng nghe.
- Quan sỏt + thc hnh.
- Chỳ ý lng nghe.
- Quan sỏt + Thc hnh.
IV. CNG C, DN Dề:
- Nhc li cỏch tụ mu, v ng thng, ng cong.
- - c trc bi V hỡnh ch nht, hỡnh vuụng.
- K, giỏo ỏn, bng, phn, mỏy tớnh
- HS: SGK, v, mỏy tớnh.
Tần: 5
Tiết: 6 Ngày 23 tháng 9 .năm 2010
Bài 2: vẽ hình chữ nhật, hình vuông
I. MụC TIÊU :
- Biết cách vẽ 3 dạng hình chữ nhật, hình vuông.
- Biết áp dụng để vẽ các hình có sử dụng hình chữ nhật, hình vuông.
II. HO T NG D Y H C:
1. T CHC N NH LP.
Gv :Hoàng Trung Hiếu
Lớp 4 Trờng Tiểu học Chu Văn An
2. KIM TRA BI C.
Cõu hi: Em cú th dựng cụng c ng thng v hỡnh ch nht c khụng?

Nu c trỡnh by cỏch v.
- Gv: Gi Hs lờn bng lm.
- Nhn xột v cho im.
III.HOT NG DY HC:
NI DUNG HOT NG CA GV HOT NG CA HS
1. Vẽ hình chữ
nhật, hình vuông
Nh vy ta cú th dựng cụng
c ng thng v hỡnh
ch nht. Nhng lm nh vy
s rt lõu v khụng chớnh xỏc.
Phn mm Paint ó h tr cho
chỳng ta mt cụng c v
hỡnh ch nht giỳp ta v
nhanh v chớnh xỏc hn.
- Cách vẽ hỡnh ch nht.
+ Chọn công cụ hỡnh ch nht
trong hộp công cụ.
- Chỳ ý lng nghe.
- Chỳ ý lng nghe + ghi chộp
vo v.
Gv :Hoàng Trung Hiếu
Líp 4 Trêng TiÓu häc Chu V¨n An
- Ghi, Q/s¸t SGK
- Nghe
- Quan sát + thực hành.
- Q/s¸t + thùc hµnh
- Chú ý lắng nghe.
- Quan + thực hành.
- Nghe + ghi chép vào vở.

- Nghe + Quan sát SGK.
- Chú ý lắng nghe.
Gv :Hoµng Trung HiÕu
Lớp 4 Trờng Tiểu học Chu Văn An
IV. CNG C, DN Dề:
- Nhắc lại cách vẽ hình chữ nhật, hỡnh vuụng.
- Đọc bài đọc thêm Lu hình vẽ của em.
- Đọc trớc bài Sao chép hình.
Tần: 6
Tiết: 7 Ngày 28.tháng 9 năm 2010
Bài 2: vẽ hình chữ nhật, hình vuông (tiếp)
II. MụC TIÊU :
- Biết cách vẽ 3 dạng hình chữ nhật, hình vuông.
- Biết áp dụng để vẽ các hình có sử dụng hình chữ nhật, hình vuông.
II. HO T NG D Y H C:
1. T CHC N NH LP.
2. KIM TRA BI C.
Cõu hi: Em cú th dựng cụng c ng thng v hỡnh ch nht c khụng?
Nu c trỡnh by cỏch v.
- Gv: Gi Hs lờn bng lm.
- Nhn xột v cho im.
III.HOT NG DY HC:
NI DUNG HOT NG CA GV HOT NG CA HS
1. Vẽ hình chữ
nhật, hình vuông
Nh vy ta cú th dựng cụng
c ng thng v hỡnh
ch nht. Nhng lm nh vy
s rt lõu v khụng chớnh xỏc.
Phn mm Paint ó h tr cho

chỳng ta mt cụng c v
hỡnh ch nht giỳp ta v
nhanh v chớnh xỏc hn.
- Cách vẽ hỡnh ch nht.
+ Chọn công cụ hỡnh ch nh
t
trong hộp công cụ.
- Chỳ ý lng nghe.
- Chỳ ý lng nghe + ghi chộp
vo v.
Gv :Hoàng Trung Hiếu
Líp 4 Trêng TiÓu häc Chu V¨n An
- Ghi, Q/s¸t SGK
- Nghe
- Quan sát + thực hành.
- Q/s¸t + thùc hµnh
- Chú ý lắng nghe.
- Quan + thực hành.
- Nghe + ghi chép vào vở.
- Nghe + Quan sát SGK.
- Chú ý lắng nghe.
Gv :Hoµng Trung HiÕu
Lớp 4 Trờng Tiểu học Chu Văn An
IV. CNG C, DN Dề:
- Nhắc lại cách vẽ hình chữ nhật, hỡnh vuụng.
- Đọc bài đọc thêm Lu hình vẽ của em.
- Đọc trớc bài Sao chép hình.
Tần: 6
Tiết: 8 Ngày 30 tháng 9 năm 2010
Bi 3 : SAO CHẫP HèNH.

I, MC TIấU: Sau khi hc xong bi ny cỏc em cú kh nng:
- S dng thnh tho cỏch chn, di chuyn hỡnh v.
II. DNG:
- GV: SGK, giỏo ỏn, bng, phn, mỏy tớnh.
- HS: SGK, v, mỏy tớnh.
III.HOT NG DY HC:
NI DUNG HOT NG CA GV HOT NG CA HS
1. Nhc li cỏch chn 1
phn hỡnh v:
2. Sao chộp hỡnh:
* Thc hnh:
3. S dng biu tng
trong sut
Bi 1: Em hóy ch ra cỏc
cụng c chn mt phn
hỡnh v? (Trang 23 SGK).
Bi 2: ỏnh du vo cỏc
thao tỏc ỳng chn mt
phn hỡnh v.
- Cỏch sao chộp.
+ Chn hỡnh v cn sao
chộp.
+ Nhn gi phớm Ctrl v
kộo th phn ó chn ti
vớ trớ mi.
+ Nhỏy chut ngoi
vựng chn kt thỳc.
T1: V mt hỡnh trũn sau
ú sao chộp thnh 4 hỡnh
cú kớch thc bng nhau.

- Lm mu.
- Sau khi sao chộp hỡnh
sau s ố lờn hỡnh trc
(hỡnh trc s b mt i,
- Tr li cõu hi.
+ Hỡnh v trớ 2 v 9.
- Tr li cõu hi.
+ í 1,2 ỳng.
- Nghe+ ghi
- Quan sỏt + thc hnh.
Gv :Hoàng Trung Hiếu
Líp 4 Trêng TiÓu häc Chu V¨n An
* Thực hành:
nếu ta để các hình cạnh
nhau) để các hình trước đó
không mất đi ta nhấn
chuột vào biểu tượng
trong suốt (hình 37- Trang
25) trước khi sao chép.
- Làm mẫu: Vẽ hình tròn
rồi sao chép.
- T2: Vẽ hình quả táo và
sao chép thành 2 quả táo.
(hình 42 – trang 27)
- Cách vẽ:
+ Dùng công cụ vẽ đường
cong và đổ màu.
+ Sử dụng công cụ sao
chép.
- Quan sát + thực hành.

- Quan sát + thực hành.
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- Nhắc lại cách sao chép 1 hình thành nhiều hình.
- Đọc trước bài “Vẽ e-líp, hình tròn”
TÇn: 7
TiÕt: 9 Ngµy 5 th¸ng 10 n¨m 2010
Bài 3 : SAO CHÉP HÌNH. (Tiếp)
I, MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này các em có khả năng:
- Sử dụng thành thạo cách chọn, di chuyển hình vẽ.
II. ĐỒ DÙNG:
- GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, máy tính.
- HS: SGK, vở, máy tính.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Nhắc lại cách chọn 1
phần hình vẽ:
Bài 1: Em hãy chỉ ra các
công cụ chọn một phần
hình vẽ? (Trang 23 SGK).
Bài 2: Đánh dấu vào các
thao tác đúng để chọn một
phần hình vẽ.
- Trả lời câu hỏi.
+ Hình ở vị trí 2 và 9.
- Trả lời câu hỏi.
+ Ý 1,2 đúng.
Gv :Hoµng Trung HiÕu
Líp 4 Trêng TiÓu häc Chu V¨n An
2. Sao chép hình:
* Thực hành:

3. Sử dụng biểu tượng
“ trong suốt”
* Thực hành:
- Cách sao chép.
+ Chọn hình vẽ cần sao
chép.
+ Nhấn giữ phím Ctrl và
kéo thả phần đã chọn tới
ví trí mới.
+ Nháy chuột ở ngoài
vùng chọn để kết thúc.
T1: Vẽ một hình tròn sau
đó sao chép thành 4 hình
có kích thước bằng nhau.
- Làm mẫu.
- Sau khi sao chép hình
sau sẽ đè lên hình trước
(hình trước sẽ bị mất đi,
nếu ta để các hình cạnh
nhau) để các hình trước đó
không mất đi ta nhấn
chuột vào biểu tượng
trong suốt (hình 37- Trang
25) trước khi sao chép.
- Làm mẫu: Vẽ hình tròn
rồi sao chép.
- T2: Vẽ hình quả táo và
sao chép thành 2 quả táo.
(hình 42 – trang 27)
- Cách vẽ:

+ Dùng công cụ vẽ đường
cong và đổ màu.
+ Sử dụng công cụ sao
chép.
- Nghe+ ghi
- Quan sát + thực hành.
- Quan sát + thực hành.
- Quan sát + thực hành.
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- Nhắc lại cách sao chép 1 hình thành nhiều hình.
- Đọc trước bài “Vẽ e-líp, hình tròn”
Gv :Hoµng Trung HiÕu
Líp 4 Trêng TiÓu häc Chu V¨n An
TÇn: 7
TiÕt: 10 Ngµy 7 th¸ng 10 n¨m 2010
Bài 4 : VẼ HÌNH E- LÍP, HÌNH TRÒN.
I , MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này các em có khả năng:
- Biết cách vẽ hình e-lip, hình tròn.
- Vận dụng vào vẽ một số hình đơn
giản.
- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, máy tính.
- HS: SGK, vở, máy tính.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1.TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP.
2. KIỂM TRA BÀI CŨ.
3.BÀI MỚI.
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Vẽ e-lip, hình tròn:

2. Các kiểu vẽ hình
e-lip:
* Cách vẽ hình e-lip:
+ Chọn công cụ trong
hộp công cụ.
+ Nháy chuột để chọn một
phần kiểu vẽ hình e-lip ở
phía dưới hộp công cụ.
+ Kéo thả chuột theo
hướng chéo tới khi được
hình em muốn rồi thả
chuột.
* Cách vẽ hình tròn:
+ Để vẽ hình tròn em
nhấn giữ phím Shift trong
khi kéo thả chuột. Chú ý
thả nút chuột trước khi thả
phím Shift.
- Có 3 kiểu vẽ hình e-lip
giống như khi vẽ hình chữ
nhật (hình 48 trang 29
SGK).
- Chú ý lắng nghe + ghi
chép.
- Chú ý lắng nghe + ghi
vào vở.
- Quan sát SGK.
Gv :Hoµng Trung HiÕu
Líp 4 Trêng TiÓu häc Chu V¨n An
*Luyện tập:

*Thực hành:
T1: Sử dụng công cụ hình
e-lip vẽ hình minh hoạ hệ
mặt trời(hình 49 trang 29
SGK).
- Cách vẽ:
Dùng công cụ e-lip vẽ 3
hình e-lip và 4 hình tròn.
- Làm mẫu.
T2: Dùng công cụ hình e-
lip và công cụ đã học để
vẽ hình 50 (trang 30
SGK).
-Cách vẽ:
+ Dùng công cụ e-lip vẽ
hình 1.
+ Dùng công cụ sao chép
để sao chép hình 1 thành
hình 2, hình 2 thành hình
3, hình 3 thành hình 4.
- Làm mẫu cho hs quan
sát.
T3: Vẽ lọ hoa và hoa hình
51(trang 31 SGK).
- Cách vẽ:
+ Dùng công cụ đường
cong và e-lip để vẽ.
+ Thực hiện sao chép hình
1 thành thành hình 2, hình
2 thành hình 3.

- Làm mẫu.
T4: Vẽ hình 52 trang 31
SGK.
- Cách vẽ:
+ Dùng công cụ hình e-lip
để vẽ đường tròn.
+ Dùng công cụ đường
cong để vẽ gọng kính.
+ Thực hiện sao chép hình
- Chú ý lắng nghe.
- Quan sát và thực hành.
- Chú ý lắng nghe.
- Quan sát + thực hành.
- Chú ý lắng nghe.
- Quan sát và thực hành.
- Chú ý lắng nghe.
Gv :Hoµng Trung HiÕu
Líp 4 Trêng TiÓu häc Chu V¨n An
1 thành hình 2, hình 2
thành hình 3.
- Làm mẫu.
- Quan sát và thực hành.
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- Nhắc lại cách vẽ hình e-lip, hình tròn.
- Đọc trước bài "Vẽ tự do bằng cọ vẽ, bút chì" .
TÇn: 9
TiÕt: 11 Ngµy 19 th¸ng 10 .n¨m 2010
Bài 4 : VẼ HÌNH E- LÍP, HÌNH TRÒN (tiÕp)
I , MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này các em có khả năng:
- Biết cách vẽ hình e-lip, hình tròn.

- Vận dụng vào vẽ một số hình đơn
giản.
- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, máy tính.
- HS: SGK, vở, máy tính.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1.TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP.
2. KIỂM TRA BÀI CŨ.
3.BÀI MỚI.
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Vẽ e-lip, hình tròn: * Cách vẽ hình e-lip:
+ Chọn công cụ trong
hộp công cụ.
+ Nháy chuột để chọn một
phần kiểu vẽ hình e-lip ở
phía dưới hộp công cụ.
+ Kéo thả chuột theo
hướng chéo tới khi được
hình em muốn rồi thả
chuột.
- Chú ý lắng nghe + ghi
chép.
Gv :Hoµng Trung HiÕu
Líp 4 Trêng TiÓu häc Chu V¨n An
2. Các kiểu vẽ hình
e-lip:
*Luyện tập:
*Thực hành:
* Cách vẽ hình tròn:

+ Để vẽ hình tròn em
nhấn giữ phím Shift trong
khi kéo thả chuột. Chú ý
thả nút chuột trước khi thả
phím Shift.
- Có 3 kiểu vẽ hình e-lip
giống như khi vẽ hình chữ
nhật (hình 48 trang 29
SGK).
T1: Sử dụng công cụ hình
e-lip vẽ hình minh hoạ hệ
mặt trời(hình 49 trang 29
SGK).
- Cách vẽ:
Dùng công cụ e-lip vẽ 3
hình e-lip và 4 hình tròn.
- Làm mẫu.
T2: Dùng công cụ hình e-
lip và công cụ đã học để
vẽ hình 50 (trang 30
SGK).
-Cách vẽ:
+ Dùng công cụ e-lip vẽ
hình 1.
+ Dùng công cụ sao chép
để sao chép hình 1 thành
hình 2, hình 2 thành hình
3, hình 3 thành hình 4.
- Làm mẫu cho hs quan
sát.

T3: Vẽ lọ hoa và hoa hình
51(trang 31 SGK).
- Cách vẽ:
+ Dùng công cụ đường
cong và e-lip để vẽ.
+ Thực hiện sao chép hình
1 thành thành hình 2, hình
2 thành hình 3.
- Chú ý lắng nghe + ghi
vào vở.
- Quan sát SGK.
- Chú ý lắng nghe.
- Quan sát và thực hành.
- Chú ý lắng nghe.
- Quan sát + thực hành.
- Chú ý lắng nghe.
Gv :Hoµng Trung HiÕu
Líp 4 Trêng TiÓu häc Chu V¨n An
- Làm mẫu.
T4: Vẽ hình 52 trang 31
SGK.
- Cách vẽ:
+ Dùng công cụ hình e-lip
để vẽ đường tròn.
+ Dùng công cụ đường
cong để vẽ gọng kính.
+ Thực hiện sao chép hình
1 thành hình 2, hình 2
thành hình 3.
- Làm mẫu.

- Quan sát và thực hành.
- Chú ý lắng nghe.
- Quan sát và thực hành.
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- Nhắc lại cách vẽ hình e-lip, hình tròn.
- Đọc trước bài "Vẽ tự do bằng cọ vẽ, bút chì" .
TÇn: 9
TiÕt: 12 Ngµy 21.th¸ng10 n¨m 2010
Bài 5: VẼ TỰ DO BẰNG CỌ VẼ, BÚT CHÌ.
I, MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này các em có khả năng:
- Biết cách vẽ bằng cọ vẽ, bút chì.
- Vận dụng vào vẽ một số hình đơn
giản.
- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, máy tính.
- HS: SGK, vở, máy tính.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1.TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP.
2. KIỂM TRA BÀI CŨ.
3.BÀI MỚI.
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Vẽ bằng cọ vẽ: * Các bước thực hiện: - Chú ý lắng nghe + ghi
Gv :Hoµng Trung HiÕu
Líp 4 Trêng TiÓu häc Chu V¨n An
2. Vẽ bằng bút chì:
* Luyện tập:
* Thực hành:
+ Chọn công cụ cọ vẽ
trong hộp công cụ.

+ Chọn màu vẽ.
+ Chọn nét vẽ ở phía dưới
hộp công cụ.
+ Kéo thả chuột để vẽ.
- Gíống vẽ bằng cọ vẽ
nhưng không cần chọn nét
vẽ ở dưới hộp công cụ.
Dùng công cụ cọ vẽ để vẽ
cây thông hình 56 (trang
33 SGK).
- Cách vẽ:
+ Chọn màu nâu sẫm trên
bảng màu.
+ Dùng công cụ đường
thẳng để vẽ thân cây.
+ Chọn công cụ cọ vẽ và
nét vẽ nhỏ nhất ở bên phải
trên hàng thứ nhất.
+ Kéo thả chuột để vẽ tán
cây và bóng cây.
+ Tô màu tán lá, thân và
bóng cây.
- Làm mẫu.
T1: Sử dụng công cụ bút
chì vẽ hình 57 (trang 33
SGK).
- Cách vẽ: sử dụng công cụ
bút chì kéo và vẽ rồi tô
màu cho hình vẽ.
- Làm mẫu.

T2: Sử dụng công cụ cọ vẽ
và đổ màu để vẽ bông hoa
hình 59( trang 34 SGK).
- Cách vẽ:
chép vào vở.
- Chú ý lắng nghe+ ghi vào
vở.
- Chú ý lắng nghe và ghi
vào vở.
- Quan sát và thực hành.
- Chú ý lắng nghe.
- Quan sát + thực hành.
- Chú ý lắng nghe.
Gv :Hoµng Trung HiÕu
Líp 4 Trêng TiÓu häc Chu V¨n An
+ Dùng cọ vẽ để vẽ cánh
hoa.
+ Dùng đổ màu để vẽ nhị
hoa.
- Làm mẫu.
- Quan sát + thực hành.
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- Nhắc lại cách vẽ bằng cọ vẽ, bút chì.
- Đọc trước bài "thực hành tổng hợp".
TÇn: 10
TiÕt: 13 Ngµy 26 th¸ng 10 n¨m 2010
Bài 5: VẼ TỰ DO BẰNG CỌ VẼ, BÚT CHÌ (tiÕp)
I, MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này các em có khả năng:
- Biết cách vẽ bằng cọ vẽ, bút chì.
- Vận dụng vào vẽ một số hình đơn

giản.
- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, máy tính.
- HS: SGK, vở, máy tính.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1.TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP.
2. KIỂM TRA BÀI CŨ.
3.BÀI MỚI.
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Vẽ bằng cọ vẽ: * Các bước thực hiện:
+ Chọn công cụ cọ vẽ
trong hộp công cụ.
+ Chọn màu vẽ.
+ Chọn nét vẽ ở phía dưới
hộp công cụ.
+ Kéo thả chuột để vẽ.
- Chú ý lắng nghe + ghi
chép vào vở.
Gv :Hoµng Trung HiÕu
Líp 4 Trêng TiÓu häc Chu V¨n An
2. Vẽ bằng bút chì:
* Luyện tập:
* Thực hành:
- Gíống vẽ bằng cọ vẽ
nhưng không cần chọn nét
vẽ ở dưới hộp công cụ.
Dùng công cụ cọ vẽ để vẽ
cây thông hình 56 (trang
33 SGK).

- Cách vẽ:
+ Chọn màu nâu sẫm trên
bảng màu.
+ Dùng công cụ đường
thẳng để vẽ thân cây.
+ Chọn công cụ cọ vẽ và
nét vẽ nhỏ nhất ở bên phải
trên hàng thứ nhất.
+ Kéo thả chuột để vẽ tán
cây và bóng cây.
+ Tô màu tán lá, thân và
bóng cây.
- Làm mẫu.
T1: Sử dụng công cụ bút
chì vẽ hình 57 (trang 33
SGK).
- Cách vẽ: sử dụng công cụ
bút chì kéo và vẽ rồi tô
màu cho hình vẽ.
- Làm mẫu.
T2: Sử dụng công cụ cọ vẽ
và đổ màu để vẽ bông hoa
hình 59( trang 34 SGK).
- Cách vẽ:
+ Dùng cọ vẽ để vẽ cánh
hoa.
+ Dùng đổ màu để vẽ nhị
hoa.
- Làm mẫu.
- Chú ý lắng nghe+ ghi vào

vở.
- Chú ý lắng nghe và ghi
vào vở.
- Quan sát và thực hành.
- Chú ý lắng nghe.
- Quan sát + thực hành.
- Chú ý lắng nghe.
- Quan sát + thực hành.
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- Nhắc lại cách vẽ bằng cọ vẽ, bút chì.
Gv :Hoµng Trung HiÕu
Líp 4 Trêng TiÓu häc Chu V¨n An
- Đọc trước bài "thực hành tổng hợp".
TÇn: 10
TiÕt: 14 Ngµy 28 th¸ng 10 n¨m 2010
Bài 6: THỰC HÀNH TỔNG HỢP
I, MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này các em có khả năng:
- Hệ thống lại kiến thức của chương.
- Vận dụng các kiến thức đã học vào để vẽ các hình.
- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, máy tính.
- HS: SGK, vở, máy tính.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1.TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP.
2. KIỂM TRA BÀI CŨ.
3.BÀI MỚI.
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA
HS
1. Giới thiệu bài:

2. Luyện tập:
Bài 1: Vẽ hình 62 trang
35(SGK).
Đề bài: Vẽ hình ngôi
nhà.
Hỏi: Trước khi vẽ 1 hình nào
đó các em cần chú ý những điều
gi?
- Nhận xét và bổ sung.
- Cách vẽ:
+ Các nét vẽ: Tường nhà, mái
nhà, cửa sổ, cửa chính, cây,
đường chân trời, con đường.
+ Sử dụng công cụ hình chữ
nhật, hình vuông, đường thẳng.
+ Sử dụng màu da cam, xanh,
nâu để tô màu.
- Trả lời câu hỏi.
+ Xem hình vẽ có
những nét cơ bản nào.
+ Sử dụng công cụ nào
để vẽ.
+ Dùng màu nào để tô.
+ Phần nào có thể sao
chép được.
- Chú ý lắng nghe +
quan sát hình 62.
Gv :Hoµng Trung HiÕu
Líp 4 Trêng TiÓu häc Chu V¨n An
Bài 2: Hình 64 trang

37.
Đề bài : Vẽ hình bông
hoa.
Bài T1 hình 65 trang
37 SGK.
Đề bài: Vẽ bông hoa
gồm cuống, lá và cánh
hoa.
- Làm mẫu.
- Cách vẽ:
+ Vẽ một hình tròn và dùng
đường thẳng chia đường tròn
thành những ô bằng nhau(số
cánh hoa).
+ Dùng cõ vẽ để vẽ cánh hoa,
hộp phun màu vẽ nhị hoa.
- Làm mẫu.
- Cách vẽ:
+ Các nét vẽ gồm cuống hoa,
cánh hoa, lá hoa. Lá hoa có thể
dùng công cụ sao chép.
+ Dùng công cụ đường cong để
vẽ sau đó đổ màu xanh và tím.
- Làm mẫu.
- Quan sát và thực hành.
- Chú ý lắng nghe +
quan sát hình 64.
- Quan sát + thực hành.
- Chú ý lắng nghe+
Quan sát hình 65.

- Quan sát + thực hành.
IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- Nhắc lại các bước cơ bản để vẽ một hình.
- Về nhà ôn tập.
TÇn: 11
TiÕt: 15 Ngµy 2 th¸ng 11n¨m 2010
Bài 6: THỰC HÀNH TỔNG HỢP (tiếp)
I, MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này các em có khả năng:
- Hệ thống lại kiến thức của chương.
- Vận dụng các kiến thức đã học vào để vẽ các hình.
- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: SGK, giáo án, bảng, phấn, máy tính.
- HS: SGK, vở, máy tính.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1.TỔ CHỨC ỔN ĐỊNH LỚP.
Gv :Hoµng Trung HiÕu

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×