Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

phân tích kê ́t quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn thị xã bình minh, tỉnh vĩnh long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (685.66 KB, 74 trang )


1
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH











TRẦ N NGUYỄ N NHƢ NGỌ C





PHÂN TÍCH KẾ T QUẢ HOẠT ĐNG
KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG
NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG
THÔN THỊ X BÌNH MINH, TỈNH VNH
LONG







LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành: Ti chnh – Ngân hà ng
Mã số ngnh: 52340201







Thng 11 – 2013

2
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH











TRẦ N NGUYỄ N NHƢ NGỌ C
MSSV: 4085635




PHÂN TÍCH KẾ T QUẢ HOẠT ĐNG
KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG
NÔNG NGHIỆP & PHÁT TRIỂN NÔNG
THÔN THỊ X BÌNH MINH, TỈNH VNH
LONG



LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành: Ti chnh – Ngân hà ng
Mã số ngnh: 52340201


CÁN B HƢNG DN
ThS. PHẠM XUÂN MINH





Thng 11 – 2013

3
LỜI CẢM TẠ
Sau những năm học tập, nghiên cứu và rèn luyện tại trƣờng nhờ sự chỉ dạy tận
tình của Quý Thầy, Cô trƣờng Đại học Cần Thơ đặc biệt là Quý Thầy, Cô
khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh đã giúp em có những kiến thức quý báu về
lý thuyết cũng nhƣ thực tế nhƣ ngày hôm nay. Sau thời gian thực tập tại Ngân

hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Thị xã Bình Minh với sự giúp đỡ
nhiệt tình của Ban giám đốc và toàn thể Anh, Chị trong chi nhánh ngân hàng
cùng với sự hƣớng dẫn tận tình của Thầy Phạm Xuân Minh đến nay em đã
hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mình.
Em xin chân thành cảm ơn Quý Thầy, Cô khoa Kinh tế - Quản trị kinh
doanh, đặc biệt là Thầy Phạm Xuân Minh đã trực tiếp hƣớng dẫn em trong
quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, các Anh, Chị cán bộ trong chi
nhánh đặc biệt là các Anh trong phòng tín dụng đã tận tình giúp đỡ em trong
quá trình thực tập tại Ngân hàng. Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn đến gia
đình luôn tạo điều kiện thuận lợi nhất để em có thời gian thực hiện luận văn tốt
nghiệp của mình.
Do thời gian thực tập và thực hiện đề tài có hạn, kiến thức còn hạn chế mặc
dù đã cố gắng nhƣng bài luận văn của em không tránh khỏi những thiếu sót.
Rất mong nhận đƣợc sự đóng góp của Quý Thầy Cô, Ban giám đốc và các
Anh, Chị trong chi nhánh để bài luận văn của em đƣợc hoàn thiện hơn. Cuối
cùng em xin chúc Quý Thầy Cô, Ban giám đốc và toàn thể các Anh, Chị trong
ngân hàng dồi dào sức khỏe và gặt hái đƣợc nhiều thành công.
Cần Thơ, ngày… tháng….năm 2013
Sinh viên thực hiện



Trần Nguyễn Nhƣ Ngọc











4
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập và
kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất cứ đề tài
nghiên cứu khoa học nào. Nếu sao chép tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Cần Thơ, ngày… tháng….năm 2013
Sinh viên thực hiện



Trần Nguyễn Nhƣ Ngọc






























5
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP





















Cần Thơ, Ngày…tháng…năm 2013


















6
MỤC LỤC
Trang
CHƢƠNG 1: GIỚ I THIỆ U ĐỀ TÀ I 1
1.1 ĐT VẤN Đ NGHIÊN CU 1

1.2 MC TIÊU NGHIÊN CU 2
1.2.1 Mục tiêu chung 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2
1.3.1 Không gian 2
1.3.2 Thờ i gian 2
1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu 2
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬ N VÀ PHƢƠNG PHÁ P NGHIÊN CƢ́ U 3
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 3
2.1.1. Nhƣ̃ ng vấn đề chung về phân tích hoạt động kinh doanh 3
2.1.2. Các nghiệ p vụ cơ bả n của ngân hàng 6
2.1.3. Rủi ro tín dụng 8
2.1.4. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động kinh doanh củ a ngân hà ng 9
2.2 PHƢƠNG PHÁ P NGHIÊN CƢ́ U 12
2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 12
2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu 12
CHƢƠNG 3: GIỚ I THIỆ U NGÂN HÀ NG NÔNG NGHIỆ P VÀ PHÁ T
TRIỂ N NÔNG THÔN THỊ XÃ BÌ NH MINH TỈ NH VĨ NH LONG 14
3.1 LỊCH S HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN 14
3.1.1 Giớ i thiệ u Agribank Việ t Nam 15
3.1.2 Giớ i thiệ u Agribank chi nhá nh Thị xã Bình Minh 18
3.2 CƠ CẤ U TỔ CHƢ́ C, QUẢN L 20
3.2.1 Cơ cấ u tổ chƣ́ c, quản lý 20
3.2.2 Chƣ́ c năng nhiệ m vụ củ a cá c phò ng nghiệ p vụ 21
3.3 CÁC NGHIỆP VỤ KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA NGÂN HÀNG 22
3.4 PHÂN TÍ CH SƠ LƢỢ C CƠ CẤ U NGUỒ N VỐ N VÀ TÀ I SẢ N TẠ I
NGÂN HÀ NG AGRIBANK THỊ XÃ BÌ NH MINH 23
3.4.1 Cơ cấu nguồn vốn 23
3.4.2 Cơ cấu tài sản 26
CHƢƠNG 4: PHÂN TÍ CH TÌ NH HÌ NH HOẠ T ĐỘ NG KINH DOANH

CỦA NGÂN HÀNG AGRIBANK THỊ X BÌNH MINH TỈNH VNH
LONG 29
4.1 PHÂN TÍ CH HOẠ T ĐỘ NG KINH DOANH CỦ A NGÂN HÀ NG 29
4.1.1 Khái quát về kế t quả hoạ t độ ng kinh doanh củ a ngân hà ng 29

7

4.1.2 Phân tích thu nhậ p 31
4.1.3 Phân tích chi phí 39
4.1.4 Phân tích lợ i nhuậ n 47
4.1.5 Phân tích cá c chỉ tiêu đá nh giá kế t quả hoạ t độ ng kinh doanh 48
4.2 PHÂN TÍ CH CÁ C YẾ U TỐ Ả NH HƢỞ NG ĐẾ N KẾ T QUẢ HOẠ T
ĐNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG 52
4.2.1 Nề n kinh tế không ổ n đị nh 52
4.2.2 Môi trƣờ ng cạ nh tranh giƣ̃ a cá c ngân hà ng 53
4.2.3 Hệ thố ng phá p luậ t 53
4.2.4 Các yếu tố thuộc về ngân hàng 53
CHƢƠNG 5: MỘ T SỐ GIẢ I PHÁ P NÂNG CAO HOẠ T ĐỘ NG KINH
DOANH CỦ A NGÂN HÀ NG AGRIBANK THỊ XÃ BÌ NH MINH 56
5.1 HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN 56
5.1.1 Hạn chế 56
5.1.2 Nguyên nhân 56
5.2 GIẢI PHÁP 57
5.2.1 Giải pháp nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh 57
5.2.2 Giải pháp về huy động vốn 58
5.2.3 Giải pháp cho hoạt động cho vay 59
CHƢƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62
6.1. KẾ T LUẬ N 62
6.2 KIẾ N NGHỊ 63
6.2.1 Đối với chính quyền địa phƣơng 63

6.2.2 Đối với ngân hàng Nông nghiệ p và Phá t triể n nông thôn tỉ nh Vĩ nh
Long 63
TÀI LIỆU THAM KHẢO 64












8
DANH SÁCH BẢNG
Trang
Bảng 3.1: Cơ cấu nguồn vốn của Agribank thị xã Bình Minh qua cá c năm
2010, 2011, 2012 24
Bảng 3.2: Cơ cấu nguồn vốn của Agribank thị xã Bình Minh 6 tháng đầu năm
2012 và 6 tháng đầu năm 2013 24
Bảng 3.3: Cơ cấu tài sản có theo tài sản sinh lời và không sinh lời 26
Bảng 3.4: Cơ cấu tài sản có theo tài sản sinh lời và không sinh lời 6 tháng đầu
năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 27
Bảng 4.1: Khái quát về kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Agribank
Bình Minh qua các năm 30
Bảng 4.2: Tình hình thu nhập tại Ngân hàng Agribank Bình Minh qua cá c năm
2010, 2011, 2012 31
Bảng 4.3: Tình hình thu nhập tại Ngân hàng Agribank Bì nh Minh 6 tháng đầu

năm 2012 và với 6 tháng đầu năm 2013 32
Bảng 4.4: T trọng tng khoản mục thu nhập Ngân hàng Agribank Bình Minh
qua cá c năm 2010, 2011, 2012. 32
Bảng 4.5: T trọng tng khoản mục thu nhập Ngân hàng Agribank Bìn h Minh
6 tháng đầu năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 32
Bảng 4.6: T trọng thu nhập t lãi cho vay theo thành phần kinh tế của ngân
hàng Agribank qua các năm 32
Bảng 4.7: T trọng thu nhập t lãi cho vay theo thành phần kinh tế củ a ngân
hàng Agribank Bình Minh 6 tháng đầu năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 . 34
Bảng 4.8: Tình hình lãi suất bình quân đầu ra của ngân hàng Agribank Bình
Minh qua 3 năm 2010, 2011, 2012 38
Bảng 4.9: Tình hình chi phí của ngân hàng Ag ribank Bình Minh qua 3 năm
2010, 2011, 2012 39
Bảng 4.10: Tình hình chi phí của ngân hàng Agribank Bình Minh 6 tháng đầu
năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 39
Bảng 4.11: T trọng tng khoản mục chi phí của Ngân hàng Agribank Bình
Minh qua cá c năm 2010, 2011, 2012 40
Bảng 4.12: T trọng tng khoản mục chi phí của Ngân hàng Agribank Bình
Minh 6 tháng đầu năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 40
Bảng 4.13: T trọng tng khoản mục chi phí về hoạt động kinh doanh của
ngân hà ng Agribank qua cá c năm 41
Bảng 4.14: T trọng tng khoản mục chi phí về hoạt động kinh doanh của
ngân hà ng Agribank Bì nh Minh 6 tháng đầu năm 2012 và 6 tháng đầu năm
2013 41

9

Bảng 4.15: T trọng tng khoản mục chi phí về nghiệ p vụ củ a ngân hà ng
Agribank qua cá c năm 43
Bảng 4.16: T trọng tng khoản mục chi phí về nghiệp vụ của ngân hàng

Agribank Bình Minh 6 tháng đầu năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 43
Bảng 4.17: Tình hình lãi suất bình quân đầ u và o củ a ngân hà ng Agribank Bì nh
Minh qua 3 năm 2010, 2011, 2012 45
Bảng 4.18 Chênh lệ ch giƣ̃ a lã i suấ t bì nh quân đầ u ra và lã i suấ t bì nh quân đầ u
vào của ngân hàng Agribank Bình Minh qua các năm 46
Bảng 4.19: Tình hình lợi nhuậ n củ a ngân hà ng Agribank Bì nh Minh qua cá c
năm 2010, 2011, 2012 47
Bảng 4.20: Tình hình lợi nhuận của ngân hàng Agribank Bình Minh trong 6
tháng đầu năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 47
Bảng 4.21: Một số chỉ tiêu đo lƣờng kết quả hoạt động kinh doanh của
Agribank Bình Minh qua cá c năm 49


















10

DANH SÁCH HÌNH
Trang
Hình 3.1: Mô hình sơ đồ tổ chức của Ngân hàng Agribank Bình Minh 20

11
CHƢƠNG 1
GIỚ I THIỆ U ĐỀ TÀ I
1.1 ĐT VẤN Đ NGHIÊN CỨU
Hiệ n nay , vớ i xu hƣớ ng hộ i n hậ p quố c tế đã tạ o điề u kiệ n cho cá c ngân
hàng tiếp cận hơn với các công nghệ tiên tiến , dịch vụ tiện ích và nguồn vốn
lớ n củ a nƣớ c ngoà i . Theo cam kết gia nhập Tổ chức Thƣơng mại Thế giới
(WTO), t ngày 1/4/2007, các ngân hàng 100% vốn ngoài đƣợc phép thành
lập chi nhánh tại Việt Nam. Việc các chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài tại Việt
Nam chuyển đổi loại hình hoạt động thành ngân hàng thƣơng mại 100% vốn
nƣớc ngoài và sự cho phép tham gia hoạt động mua, bán, sáp nhập với nhau
giữa các tổ chức tín dụng. Trên thực tế, việc sáp nhập , hợp nhất ngân hàng
đem lại giá trị gia tăng cao hơn so với khi các ngân hàng đứng riêng lẻ nhờ đạt
đƣợc lợi ích kinh tế theo quy mô lớn, tăng uy tín, thƣơng hiệu, giảm chi phí,
khai thác tối đa lợi thế kinh doanh của các bên tham gia , phát triển cơ sở
khách hàng, mạng lƣới phân phối . Tuy nhiên , việ c sá p nhậ p , hợ p nhấ t đã tạ o
nề n tả ng cho sự dịch chuyển cạnh tranh giữa các ngân hàng với nhau . Theo
đó , để tồn tại và phát triển đòi hỏi các n gân hà ng tạ i Việ t Nam phả i phá t huy
mọi tiềm lực, xây dƣ̣ ng và hoà n thiệ n hiệ u quả cá c chiế n lƣợ c .
Thành lập ngày 26/3/1988, hoạt động theo Luật các Tổ chức Tín dụng
Việt Nam, đến nay, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt
Nam - Agribank là Ngân hàng thƣơng mại hàng đầu giữ vai trò chủ đạo và chủ
lực trong phát triển kinh tế Việt Nam , đặc biệt là đầu tƣ cho nông nghiệp ,
nông dân , nông thôn . Bên cạ nh đó , Agribank đã, đang không ngng nỗ lực,
đạt đƣợc nhiều thành tựu đáng khích lệ, đóng góp to lớn vào sự nghiệp công
nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển kinh tế của đất nƣớc . Tuy nhiên , cùng

vớ i sƣ̣ lớ n mạ nh củ a cá c ngân hà ng thƣơng mạ i cổ phầ n hiệ n nay và xu hƣớ ng
hộ i nhậ p sâu rộ ng củ a nề n kinh tế thế giớ i đ ang là thách thức lớ n đố i vớ i ngân
hàng Agribank . Để có thể giƣ̃ vƣ̃ ng vị thế là Ngân hàng thƣơng mại – Đị nh
chế tà i chí nh lớ n nhấ t Việt Nam , ngân hà ng Agribank cầ n hoà n thiệ n chiế n
lƣợ c kinh doanh phù hợ p vớ i xu thế hiệ n nay .
Cũng nhƣ cá c chi nhá nh ngân hà ng khá c , Agribank thị xã Bì nh Minh
luôn chú trọng đầu tƣ đổi mới , nâng cao phá t triể n nguồ n nhân lƣ̣ c , mở rộ ng
các dịch vụ , tiệ n ích , đẩ y mạ nh ứng dụng công nghệ ngân hàng phục vụ đắc
lực cho công tác quản trị kinh doanh và phát triển mạ ng lƣới dịch vụ ngân
hàng tiên tiến nhằ m mụ c tiêu phá t huy lợ i thế cạ nh tranh và nâng cao hiệ u quả
hoạt động kinh doanh .
Chính vì thế , đề tài “ Phân tích kế t quả hoạ t độ ng kinh doanh củ a Ngân
hng nông nghiệ p và phá t triể n nông thôn thị xã Bình Minh tỉnh Vĩnh Long ”

12
đƣợ c thƣ̣ c hiệ n để biế t đƣợ c thƣ̣ c trạ ng và nhƣ̃ ng khó khăn trở ngạ i trong quá
trình kinh doanh của ngân hàng , qua đó đề xuấ t cá c giả i phá p phù hợ p nâng
cao hiệ u quả hoạ t độ ng kinh doanh củ a ngân hà ng Agribank thị xã Bình Minh .
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
Thƣ̣ c hiệ n đề tà i “Phân tích kế t quả hoạ t độ ng kinh doanh củ a ngân hà ng
nông nghiệ p và phá t triể n nông thôn thị xã Bì nh Minh, tỉnh Vnh Long” nhằm
hiể u rõ thƣ̣ c trạ ng kinh doanh củ a ngân hà ng Agribank thị xã Bình Minh tƣ̀
năm 2010 đến 6 tháng đầu năm 2013, qua đó nhậ n ra cá c mặ t mạ nh cũ ng nhƣ
hạn chế và đề xuất giải pháp phù hợp , nâng cao hiệu quả kinh doanh của ngân
hàng.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Phân tích, đá nh giá tổ ng hợ p kế t quả hoạ t độ ng củ a ngân hà ng Agribank
thị xã Bình Minh và các chỉ tiêu đo lƣờng kết quả kinh doanh t năm 2010 đến
6 tháng đầu năm 2013.

- Phân tích cá c yế u tố ả nh hƣở ng đế n kế t quả hoạ t độ ng kinh doanh củ a
ngân hà ng .
- Đề xuấ t cá c giả i phá p nhằ m nâng cao hiệ u quả kinh doanh và khả năng
cạnh tranh của ngân hàng .
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Không gian
Đề tà i đƣợ c thƣ̣ c hiệ n tạ i ngân hà ng nông nghiệ p và phá t triể n nông thôn
thị xã Bình Minh , tỉnh Vnh Long .
1.3.2 Thờ i gian
Thờ i gian thƣ̣ c hiệ n đề tà i khoả ng 3 tháng t 12/8/2013 đến 18/11/2013.
Dƣ̃ liệ u thu thậ p và phân tích trong đề tà i là kết quả hoạt động kinh doanh của
ngân hà ng nông nghiệ p và phá t triể n nông thôn thị xã Bình Minh tƣ̀ năm 2010
đến 6 tháng đầu năm 2013.
1.3.3 Đối tƣng nghiên cứu
Do giớ i hạ n về không gian và thờ i gian thƣ̣ c tậ p nên đề tà i ch ỉ phân tích
kế t quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông
thôn thị xã Bì nh Minh .





13
CHƢƠNG 2
CƠ SỞ L LUẬ N VÀ PHƢƠNG PHÁ P NGHIÊN CƢ́ U
2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1. Nhƣ̃ ng vấn đề chung về phân tch hoạt động kin h doanh
2.1.1.1 Khái niệm phân tích hoạt động kinh doanh
Phân tích hoạt động kinh doanh là việc phân chia các hiện tƣợng, các quá
trình và các kết quả hoạt động kinh doanh thành nhiều bộ phận cấu thành, trên

cơ sở đó, dùng các phƣơng pháp liên hệ, so sánh, đối chiếu và tổng hợp lại
nhằm rút ra tính quy luật và xu hƣớng phát triển của các hiện tƣợng nghiên
cứu. Phân tích hoạt động kinh doanh luôn gắn liền với mọi hoạt động kinh
doanh của của doanh nghiệp nhƣ những hoạt động tự giác và có ý thức cao của
con ngƣời. Tuy nhiên trong điều kiện kinh doanh với quy mô và trình độ khác
nhau, công việc phân tích cũng tiến hành khác nhau.
Nhƣ vậy phân tích hoạt động kinh doanh đã hình thành nhƣ một hoạt
động độc lập với hệ thống lý luận độc lập và trở thành một môn khoa học độc
lập. Hoạt động kinh doanh luôn đƣợc tiến hành thƣờng xuyên liên tục rất
phong phú và phức tạp. Muốn thấy đƣợc một cách đầy đủ sự phát triển của các
hiện tƣợng, quá trình kinh doanh, t đó thấy đƣợc thực chất hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp, phải đi sâu nghiên cứu kết quả và mối quan hệ qua
lại của các số liệu, tài liệu bằng những phƣơng pháp khoa học. Đó là những
phƣơng pháp nhận biết các hoạt động thực tế, các hiện tƣợng, các quá trình
trong mối liên hệ trực tiếp với nhận thức và sự tiếp nhận chủ động của con
ngƣời, trên cơ sở đó đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh, tìm nguyên
nhân, đề ra những giải pháp và biện pháp khai thác có hiệu quả mọi năng lực
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
2.1.1.2 Đi tưng phân tích hoạt động kinh doanh
Trong điều kiện kinh doanh chƣa phát triển, thông tin cho quản lý chƣa
nhiều, chƣa phức tạp nên công tác phân tích đƣợc tiến hành chỉ là các phép
tính cộng tr đơn giản. Nền kinh tế ngày càng phát triển, những đòi hỏi về
quản lý kinh tế quốc dân không ngng tăng lên. Để đáp ứng nhu cầu của quản
lý kinh doanh ngày càng cao, phức tạp, phân tích hoạt động kinh doanh đƣợc
hình thành và ngày càng phát triển với hệ thống lý luận độc lập.
Phân tích hoạt động kinh doanh là kết quả của quá trình hoạt động kinh
doanh đƣợc biểu hiện bằng các chỉ tiêu kinh tế cụ thể, với sự tác động của các
nhân tố ảnh hƣởng. Kết quả hoạt động kinh doanh thuộc đối tƣợng phân tích
có thể là kết quả riêng biệt của tng khâu, tng giai đoạn của quá trình hoạt
động kinh doanh nhƣ: Kết quả của khâu chuẩn bị các yếu tố đầu vào, kết quả


14
của việc tổ chức sản xuất, kết quả của khâu tiêu thụ sản phẩm, hoặc có thể là
kết quả tổng hợp của cả một quá trình kinh doanh.
Phân tích hoạt động kinh doanh có mối liên hệ mật thiết với các môn
khoa học kinh tế khác nhƣ: Các môn kinh tế ngành, thống kê, kế toán, tài
chính, kế hoạch, định mức kinh tế - kỹ thuật Khi tiến hành phân tích phải có
sự liên hệ với các môn khoa học khác để nghiên cứu, phân tích đƣợc sâu sắc
và toàn diện hơn. Nhiều vấn đề khi phân tích không thể tách rời với sự tác
động qua lại của các môn khoa học khác.
2.1.1.3 Nộ i dung phân tích hoạ t độ ng kinh doanh
Nội dung chủ yếu của phân tích hoạt động kinh doanh là các hiện tƣợng,
các quá trình kinh doanh đã hoặc sẽ xẩy ra trong các đơn vị, bộ phận và doanh
nghiệp dƣới sự tác động của các nhân tố chủ quan và khách quan. Các hiện
tƣợng, các quá trình kinh doanh đƣợc thể hiện bằng một kết quả hoạt động
kinh doanh cụ thể đƣợc biểu hiện bằng các chỉ tiêu.
Kết quả hoạt động kinh doanh có thể là kết quả của tng khâu riêng biệt,
cũng có thể là kết quả tổng hợp của quá trình hoạt động kinh doanh. Khi phân
tích kết quả hoạt động kinh doanh phải hƣớng vào kết quả thực hiện các định
hƣớng, mục tiêu và phƣơng án đặt ra.
Trong phân tích, kết quả hoạt động kinh doanh đƣợc biểu hiện bằng hệ
thống chỉ tiêu hiện vật, hiện vật quy ƣớc và chỉ tiêu giá trị. Đó là sự xác định
về nội dung và phạm vi của kết quả hoạt động kinh doanh. Nội dung chủ yếu
của phân tích kết quả hoạt động kinh doanh là phân tích sản lƣợng, doanh thu
hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên việc phân tích này phải luôn luôn đặt trong
mối quan hệ với các yếu tố của quá trình hoạt động kinh doanh nhƣ lao động,
vật tƣ, tiến vốn
Phân tích hoạt động kinh doanh không chỉ dng lại ở việc đánh giá kết
quả hoạt động kinh doanh thông qua các chỉ tiếu kết quả, mà còn phải đi sâu
phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến kết quả hoạt động kinh doanh. Thông qua

việc phân tích đánh giá đƣợc kết quả đạt đƣợc, điều kiện hoạt động kinh doanh
và hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và tng bộ
phận, tng khía cạnh, tng đơn vị nói riêng.
Để thực hiện đƣợc các nội dung trên, phân tích hoạt động kinh doanh cần
phải xác định các đặc trƣng về mặt lƣợng của các giai đoạn, các quá trình kinh
doanh (số lƣợng, kết cấu, mối quan hệ, t lệ ) nhằm xác định xu hƣớng và
nhịp độ phát triển, xác định những nguyên nhân ảnh hƣởng đến sự biến động

15
của quá trình kinh doanh, tính chất và trình độ chặt chẽ của mối liên hệ giữa
kết quả kinh doanh với các điều kiện (yếu tố) kinh doanh.
2.1.1.4 Vai trò củ a phân tích hoạ t độ ng kinh doanh
Phân tích hoạt động kinh doanh là một công cụ quả lý kinh tế có hiệu
quả các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Hiện nay các doanh nghiệp
hoạt động kinh doanh trong điều kiện nền kinh tế thị trƣờng, vấn đề đặt lên
hàng đầu là phải hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Hoạt động kinh doanh có
hiệu quả mới có thể đứng vững trên thị trƣờng, đủ sức cạnh tranh va có điều
kiện tích luỹ và mở rộng hoạt động kinh doanh, va đảm bảo đời sống cho
ngƣời lao động và làm tròn ngha vụ đối với Nhà nƣớc. Để làm đƣợc điều đó,
doanh nghiệp phải thƣờng xuyên kiểm tra, đánh giá đầy đủ chính xác mọi diễn
biến và kết quả hoạt động kinh doanh, những mặt mạnh, mặt yếu của doanh
nghiệp trong mối quan hệ với môi trƣờng kinh doanh và tìm mọi biện pháp để
không ngng nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. Việc tiến hành phân
tích một cách toàn diện mọi mặt hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là hết
sức cần thiết và có vị trí hết sức quan trọng.
Phân tích hoạt động kinh doanh có vai trò trong việc đánh giá, xem xét
việc thực hiện các chỉ tiêu phản ánh hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Xem xét việc thực hiện các mục tiêu hoạt động kinh doanh, những tồn tại,
nguyên nhân khách quan, chủ quan và đề ra biện pháp khắc phục nhằm tận
dụng một cách triệt để thế mạnh của doanh nghiệp. Kết quả phân tích hoạt

động kinh doanh là những căn cứ quan trọng để doanh nghiệp có thể hoạch
định chiến lƣợc phát triển và phƣơng án hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp có hiệu quả.
Phân tích hoạt động kinh doanh gắn liền với quá trình hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp, nó có vai trò và tác dụng đối với doanh nghiệp trong
chỉ đạo mọi hoạt động kinh doanh của mình. Thông qua việc phân tích tng
hiện tƣợng, tứng khía cạnh của quá trình hoạt động kinh doanh, phân tích giúp
doanh nghiệp điều hành tng mặt hoạt động cụ thể với sự tham gia cụ thể của
tng bộ phận chức năng của doanh nghiệp. Phân tích cũng là công cụ quan
trọng để liên kết mọi hoạt động của các bộ phận cho hoạt động chung của
doanh nghiệp đƣợc nhịp nhàng và đạt hiệu quả cao.
Phân tích hoạt động kinh doanh không chỉ đƣợc thực hiện trong mỗi kỳ
kinh doanh, mà nó còn đƣợc thực hiện trƣớc khi tiến hành hoạt động kinh
doanh. Vì vậy phân tích hoạt động kinh doanh sẽ giúp các nhà đầu tƣ quyết
định hƣớng đầu tƣ và các dự án đầu tƣ. Các nhà đầu tƣ thƣờng quan tâm đến
việc điều hành hoạt động và tính hiệu quả của công tác quản lý cũng nhƣ khả

16
năng thực hiện hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Phân tích hoạt động
kinh doanh sẽ đáp ứng những đòi hỏi này của các nhà đầu tƣ.
Tóm lại phân tích hoạt động kinh doanh là điều hết sức cần thiết và có
vai trò quan trọng đối với mọi doanh nghiệp. Nó gắn liền với hoạt động kinh
doanh, là cơ sở của nhiều quyết định quan trọng và chỉ ra phƣơng hƣớng phát
triển của các doanh nghiệp.
2.1.2. Cc nghiệ p vụ cơ bả n của ngân hng
2.1.2.1 Các nghiệp vụ trong bảng tổng kết tài sản
- Nghiệp vụ nguồn vốn
+ Vố n chủ sở hƣ̃ u
a) Vốn điều lệ
b) Các khoản chênh lệch do đánh giá lại tài sản, chênh lệch t giá theo

quy định của pháp luật
c) Thặng dƣ vốn cổ phần
d) Các quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, quỹ đầu tƣ phát triển nghiệp vụ,
quỹ dự phòng tài chính
e) Lợi nhuận đƣợc để lại.
+ Vố n huy độ ng
a. Khái niệm: Huy động vốn là việc NHTM tiếp nhận tiền nhàn rỗi t
các tổ chức kinh tế và dân cƣ dƣới nhiều hình thức khác nhau, nhằm bổ sung
nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh của NHTM.
b. Các hình thức huy động vốn:
* Huy động thƣờng xuyên:
- Tiền gửi không kỳ hạn: là loại tiền gửi mà ngƣời gửi tiền đƣợc sử dụng
khoản tiền này bất cứ lúc nào. Mục đích: nhằm đáp ứng cho nhu cầu thanh
toán chi trả bằng hình thức chuyển khoản qua NH. Đối tƣợng gửi: tổ chức và
cá nhân có nhu cầu thanh toán qua ngân hàng.
- Tiền gửi có kỳ hạn: Là loại tiền gửi mà ngƣời gửi tiền chỉ đƣợc phép rút
tiền sau một thời hạn nhất định. (Nếu KH rút trƣớc hạn thì tùy theo điều kiện
cụ thể mà NH sẽ có cách giải quyết hợp lý). Khi đáo hạn KH không đến rút
tiền thì NH sẽ tái tục cho KH một kỳ hạn mới. Tiền lãi đƣợc thanh toán định
kỳ mỗi tháng hoặc một lần vào ngày đáo hạn. Mục đích gửi tiền: nhằm để an
toàn về tài sản đáp ứng đƣợc nhu cầu chi tiêu đã xác định sẳn trong tƣơng lai,
đƣợc hƣởng lãi. Đối tƣợng gửi tiền: Cá nhân và doanh nghiệp.
- Tiền gửi tiết kiệm: là tiền gửi của các tầng lớp dân cƣ, ngƣời gửi tiền
gửi vào NH nhằm mục đích để dành, sinh lời và an toàn tài sản . Bao gồ m:

17
o Tiết kiệm không kỳ hạn: Không thoả thuận trƣớc với NH về thời điểm
rút tiền cụ thể; NH sẽ thanh toán tiền lãi cho KH theo định kỳ hàng tháng hoặc
vào ngày rút hết số dƣ.
o Tiết kiệm có kỳ hạn: Thời điểm rút tiền đƣợc xác định trƣớc dựa trên 2

yếu tố: ngày gửi và kỳ hạn. Tiền lãi đƣợc thanh toán định kỳ hàng tháng theo
hoặc thanh toán 1 lần vào thời điểm đáo hạn cùng với vốn gốc.
* Huy động không thƣờng xuyên: đƣợc thực hiện dƣới hình thức phát
hành chứng t có giá.
- Chứng t có giá ngắn hạn (Kỳ phiếu hoặc các loại chứng chỉ tiền gửi -
Thời hạn dƣới 1 năm): NH phát hành loại chứng t này để bổ sung vốn huy
động ngắn hạn.
- Chứng t có giá trung dài hạn (Trái phiếu, kỳ phiếu ,) NH phát hành
trái phiếu nhằm gia tăng vốn trung dài hạn.
+ Nguồ n vố n đi vay và vố n khá c
Nguồn vốn vay: Vay của các TCTD khác, vay của NHTW (cho vay lại
theo hồ sơ tín dụ ng , chiết khấu chứng t có giá, cho vay có đảm bảo bằng
chứng t có giá)
Nguồn vốn khác: Nguồn vốn trong thanh toán (các khoản lƣu ký, ký quỹ
và chênh lệch thời điểm ghi nợ-ghi có cho KH), vốn ủy thác, vốn tài trợ
- Nghiệp vụ sử dụng vốn (Nghiệp vụ có)
Thiết lập dự trữ: duy trì dự trữ bắt buộc theo quy định của ngân hàng Nhà
nƣớc; thực hiện các lệnh rút tiền và thanh toán chuyển khoản của khách hàng;
chi trả các khoản tiền gửi đến hạn, chi trả lãi; đáp ứng nhu cầu vay vốn hợp lý
trong ngày của khách hàng; thực hiện các khoản chi tiêu hàng ngày tại ngân
hàng…; dự trữ của ngân hàng có thể tồn tại dƣới hình thức tiền mặt, tiền gửi
tại ngân hàng khác và các chứng khoán có tính thanh khoản cao.
Cấp tín dụng: Cho vay; chiết khấu thƣơng phiếu và chứng t có giá; cho
thuê tài chính; bảo lãnh, bao thanh toán
Đầu tƣ tài chính: NHTM sử dụng các nguồn vốn ổn định để thực hiện các
hình thức đầu tƣ nhằm kiếm lời và chia sẻ rủi ro với nghiệp vụ tín dụng. Các
hình thức đầu tƣ tài chính: góp vốn, liên doanh, mua cổ phần của các công ty,
xí nghiệp và các tổ chức tín dụng khác; mua chứng khoán và các giấy tờ có giá
trị để hƣởng lợi tức và chênh lệch giá.
Sử dụng vốn cho các mục đích khác nhƣ: Mua sắm thiết bị, dụng cụ phục

vụ cho hoạt động kinh doanh, xây dựng trụ sở ngân hàng, và các chi phí khác.

18
- Dịch vụ ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác
o Dịch vụ ngân quỹ.
o Dịch vụ ủy thác.
o Tổ chức thanh toán không dùng tiền mặt cho khách hàng.
o Kinh doanh vàng bạc, đá quý, ngoại tệ.
o Mua bán hộ chứng khoán, phát hành hộ cổ phiếu, trái phiếu cho các
công ty, xí nghiệp.
o Tƣ vấn về tài chính, đầu tƣ…
2.1.2.2 Nghiệp vụ ngoại bảng tổng kết tài sản
o Các hợp đồng bảo lãnh tín dụng
o Các hợp đồng trao đổi lãi suất
o Các hợp đồng tài chính tƣơng lai và hợp đồng quyền chọn lãi suất
o Hợp đồng cam kết cho vay
o Các hợp đồng t giá hối đoái
2.1.3. Rủi ro tn dụng
2.1.3.1 Khái niệm rủi ro tín dụng
Theo Điều 2 “Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để
xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng” ban
hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 của Thống đốc
Ngân hàng Nhà nƣớc: “Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức
tín dụng” là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động ngân hàng của tổ chức
tín dụng do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện
ngha vụ của mình theo cam kết.
Rủi ro tín dụng là rủi ro phát sinh trong quá trình cấp tín dụng của ngân
hàng, biểu hiện trên thực tế qua việc khách hàng không trả đƣợc nợ hoặc trả
không đúng hạn theo cam kết cho ngân hàng. Rủi ro tín dụng còn đƣợc gọi là
rủi ro mất khả năng chi trả và rủi ro sai hẹn, là rủi ro liên quan trực tiếp đến

chất lƣợng tín dụng và hiệu quả của hoạt động ngân hàng.
2.1.3.2 Đặc điểm rủi ro tín dụng
- Rủi ro tín dụng mang tính gián tiếp.
- Rủi ro tín dụng có tính chất đa dạng và phức tạp.
- Rủi ro tín dụng có tính tất yếu tức luôn tồn tại và gắn liền với hoạt động
tín dụng của ngân hàng thƣơng mại.
2.1.3.3 Phân loại rủi ro tín dụng

19
Nếu căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro, rủi ro tín dụng đƣợc phân
chia thành các loại: rủi ro giao dịch (rủi ro lựa chọn, rủi ro bảo đảm, rủi ro
nghiệp vụ), rủi ro danh mục (rủi ro nội tại và rủi ro tập trung).
Nếu phân loại theo tính khách quan, chủ quan của nguyên nhân gây ra rủi
ro thì rủi ro tín dụng đƣợc phân ra thành rủi ro khách quan và rủi ro chủ quan.
Nếu phân loại theo phƣơng diện quản lý, giám sát của ngân hàng, rủi ro
tín dụng đƣợc phân chia thành rủi ro tín dụng nhận diện đƣợc và rủi ro tín
dụng chƣa nhận diện đƣợc.
2.1.4. Cc chỉ tiêu đnh gi hoạt động kinh doanh của ngân hng
2.1.4.1 Thu nhập
Thu nhập của Ngân hàng bao gồm các khoản thu nhập t lãi và các
khoản thu nhập ngoài lãi. Trong đó, thu nhập t lãi trên tài sản sinh lợi của
ngân hàng là nguồn thu nhập chủ yếu nhất. Tất cả thu nhập lãi suất tr đi phần
chi phí liên quan là phần chịu thuế, ngoại tr thu nhập lãi của chứng khoán
đƣợc miễn tr thuế.
- Các khoản thu nhập của Ngân hàng
+ Thu nhập t lãi: thu nhập t các chứng t có giá ngắn hạn, các khoản
đầu tƣ ngắn hạn, các khoản tín dụng thƣơng mại, tín dụng tiêu dùng, tín dụng
dài hạn và các khoản tín dụng khác mà ngân hàng nhận đƣợc trên tng loại tài
sản cụ thể này.
+ Thu nhập ngoài lãi: gồm nhiều khoản thu nhƣ:

o Thu phí dịch vụ, hoa hồng bao gồm các khoản thu nhập do những dịch
vụ khác nhau của ngân hàng nhƣ nhận ủy thác của khách hàng, mở L/C
cho khách hàng, bảo lãnh tín dụng, lệ phí cấp tín dụng….
o Thu nhập ngoài lãi khác bao gồm thu nhập ròng t bộ phận hoạt động
kinh doanh, t cho thuê tài chính trực tiếp….
- T trọng tng khoản mục thu nhập
Phân tích t trọng tng khoản mục này nhằm xác định đƣợc cơ cấu thu
nhập, t đó có những biện pháp phù hợp để tăng lợi nhuận cho ngân hàng;
đồng thời có thể kiểm soát đƣợc rủi ro trong kinh doanh.
T trọng % tng Số thu tng khoản mục (2.2)
khoản mục thu nhập Tổng thu nhập
Khi phân tích thu nhập thì nhà phân tích luôn chú ý đến lãi suất bình
quân đầu ra của ngân hàng.
Lãi suất bình quân Tổng thu nhập lãi (2.3)
đầu ra Tổng tài sản sinh lời

x 100%
=
=
x 100%

20
2.1.4.2 Chi phí
Chi phí của Ngân hàng bao gồm các khoản chi phí lãi và các khoản chi
phí ngoài lãi. Trong đó, chi phí lãi cần để huy động đƣợc nguồn quỹ tiền tệ
của ngân hàng thƣờng là chi phí chủ yếu.
- Các khoản chi phí của Ngân hàng
+ Chi phí lãi: là khoản chi phí trả cho các khoản tiền gửi, các khoản vay
ngắn hạn, khoản nợ dài hạn, các khoản nợ khác trên tng loại nợ phải trả cụ
thể. Chi phí lãi suất là chí phí đƣợc tr ra khi xác định thuế thu nhập của ngân

hàng.
+ Chi phí ngoài lãi: bao gồm:
o Dự phòng tổn thất tín dụng: là một khoản tiền trích t thu nhập để hình
thành một khoản dự trữ bù đắp cho khoản tổn thất tín dụng có thể phát
sinh.
o Tiền lƣơng và các khoản thu nhập của công nhân viên .
o Chi phí hoạt động bao gồm khoản khấu hao TSCĐ, chi phí thuê mƣớn
văn phòng máy móc, và thuế trên máy móc thiết bị.
o Chi phí khác: quảng cáo, bảo hiểm, chi phí cho các cuộc thanh tra, bƣu
phí, chi phí in ấn
- T trọng tng khoản mục chi phí
T trọng % tng Số chi tng khoản mục (2.4)
khoản mục chi phí Tổng thu nhập
Chỉ số này giúp nhà phân tích có thể biết đƣợc kết cấu các khoản chi phí
để có thể hạn chế các khoản chi bất hợp lý, tăng cƣờng các khoản chi có lợi
cho hoạt động kinh doanh nhằm thực hiện tốt chiến lƣợc mà Ngân hàng đã đề
ra.
Khi phân tích chi phí thì yếu tố lãi suất bình quân đầu vào cũng đƣợc các
nhà phân tích chú tâm đến vì nó ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh
của ngân hàng.

Lãi suất bình quân Tổng lãi chi trả (2.5)
đầu vào Tổng nguồ n vố n chị u lã i
2.1.2.3 Li nhuận
Lợi nhuận là khoản thu nhập sau khi tr hết các khoản chi phí phục vụ
cho việc thực hiện hoạt động kinh doanh và nó còn là chỉ tiêu tổng hợp để
đánh giá chất lƣợng kinh doanh của ngân hàng thƣơng mại.
Lợi nhuận = Tổng thu nhập – Tổng chi phí (2.6)
2.1.2.4 Mộ t số chỉ tiêu đo lườ ng kế t quả hoạ t độ ng kinh doanh
- Hệ số ROA:

x 100%
=
=
x 100%

21
Chỉ số này cho các nhà phân tích thấy đƣợc khả năng bao quát của các
ngân hàng trong việc tạo ra thu nhập t tài sản. Hệ số này phản ánh một đồng
kinh doanh mang lại đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận cho Ngân hàng . Hệ số
này phản ánh năng lực quản trị cuả ngân hàng về sử dụng tài chính và những
nguồn vốn đem lại lợi nhuận cho ngân hà ng . Nói cách khác, ROA giúp nhà
phân tích xác định hiệu quả kinh doanh của một đồng tài sản. ROA lớn chứng
tỏ hiệu quả kinh doanh của ngân hàng tốt. Nhƣng nếu ROA quá lớn nhà phân
tích sẽ lo lắng vì rủi ro luôn song hành với lợi nhuận.
Lợ i nhuậ n
ROA = (2.7)
Tổ ng tà i sả n
- Hệ số chênh lệ ch thu nhậ p lã i
Hệ số này cho biết tất cả tài sản sinh lời của ngân hàng có thể tạo ra bao
nhiêu tiền lãi cho ngân hàng, phản ánh hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Do
đó, hệ số này càng cao càng tốt.
Thu nhậ p lã i rò ng
Hệ số chênh lệ ch thu nhậ p lã i = (2.8)
Tổ ng tà i sả n
- Hệ số sƣ̉ dụng tài sản
Hệ số sƣ̉ dụ ng tà i sả n thể hiệ n hiệ u quả củ a việ c sƣ̉ dụ ng nguồ n vố n củ a
ngân hà ng và o cá c loạ i tà i sả n khá c nhau nhằ m mụ c đích sinh lờ i . Nó cao
chứng tỏ ngân hàng đã phân bổ tài sản đầu tƣ một cách hợp lý và hiệu quả, tạo
nền tảng cho việc tăng lợi nhuận ngân hàng.
Thu nhậ p

Hệ số sƣ̉ dụ ng tà i sả n = (2.9)
Tổ ng tà i sả n

- Hệ số doanh lợ i
Hệ số này cho biết lợi nhuận chiếm bao nhiêu phần trăm trong thu nhậ p ,
hệ số nà y cà ng cao , thể hiệ n ngân hà ng kinh doanh cà ng có lã i .
Lợ i nhuậ n
Hệ số doanh lợ i = (2.10)
Thu nhậ p
- Hệ số chi phí /thu nhậ p
Hệ số nà y cho thấ y phầ n trăm chi phí trong thu nhậ p , hay để có đƣợ c 1
đồ ng thu nhậ p thì chi phí bỏ ra là bao nhiêu .

22
2.2 PHƢƠNG PHÁ P NGHIÊN CƢ́ U
2.2.1 Phƣơng php thu thập số liệu
Số liệu phục vụ cho phân tích là số liệu thứ cấp chủ yế u đƣợ c thu thập t
các báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng nông nghiệ p và phá t
triể n nông thôn thị xã Bình Minh , tỉnh Vnh Long . Ngoài ra , đề tài còn sử
dụng các thông tin tham khảo t sách, báo, tạp chí, các website tin cậy cùng
vớ i nhƣ̃ ng kiế n thƣ́ c đã họ c cũ ng nhƣ cá c vấ n đề thƣ̣ c tế đƣợ c tìm hiể u trong
quá trình thực tập tạ i ngân hà ng .
2.2.2 Phƣơng php phân tch số liệu
Mục tiêu 1: Phân tí ch , đá nh giá tổ ng hợ p kế t quả hoạ t độ ng củ a
ngân hà ng Agribank thị xã Bình Minh và cá c chỉ tiêu đo lƣờ ng hiệ u quả
kinh doanh tƣ̀ năm 2010 đn 6 thng đầu năm 2013.
- Sử dụng phƣơng php so snh: xem tốc độ tăng trƣởng của các chỉ
tiêu
+ Phương pháp so sánh s tuyệt đi
Kết quả của phƣơng pháp này là phép tr giữa trị số của kỳ phân tích với

kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế . Phƣơng pháp này đƣợ c sử dụng để so sán h số liệu
năm phân tích với số liệu năm trƣớc của các chỉ tiêu để xem xé t có biến động
không và tìm ra nguyên nhân biến động của các chỉ tiêu kinh tế , t đó đề xuấ t
các giải pháp khắc phục.
y = y
1
– y
0
(2.11)
Trong đó:
y
0
: chỉ tiêu năm trƣớc
y
1
: chỉ tiêu năm sau
y: phần chênh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế
+ Phương phá p so sá nh số tương đố i (%)
Kết quả của phƣơng pháp này là phép chia giữa trị số của kỳ phân tích so
với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế . Phƣơng pháp nà y dùng để so sánh tốc độ
tăng trƣởng của cá c chỉ tiêu giữa các năm và so sánh tốc độ tăng trƣởng giữa
các chỉ tiêu. T đó tìm ra nguyên nhân và đề xuấ t giả i pháp khắc phục .
y
1

y = x100 – 100 (2.12)
y
0

Trong đó:

y
0
: chỉ tiêu năm trƣớc

23
y
1
: chỉ tiêu năm sau
y: biểu hiện tốc độ tăng trƣởng của các chỉ tiêu kinh tế
- Phương pháp so sánh tỷ trọng từng khoản mục: Phƣơng pháp này xác định
phần trăm của tng yếu tố chiếm đƣợc trong tổng thể các yếu tố đang xem xét
phân tích.
- Phƣơng php tỷ số: dùng để đo lƣờng các chỉ tiêu.
Mục tiêu 2: phân tích cá c yế u tố ả nh hƣở ng đế n kế t quả hoạ t độ ng
kinh doanh củ a ngân hà ng
Dùng phƣơng pháp thống kê mô tả : mô tả cá c yế u tố ả nh hƣở ng đế n kế t
quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng .
Phƣơng pháp thống kê mô tả đƣợc sử dụng để mô tả những đặc tính cơ
bản của số liệu thu thập đƣợc t nghiên cƣ́ u thực nghiệm qua các cách thức
khác nhau. Phƣơng pháp thống kê mô tả cung cấp những tóm tắt đơn giản về
mẫu và các thƣớc đo.
Mục tiêu 3: Đề xuấ t cá c giả i phá p nhằ m nâng cao hiệ u quả kinh
doanh và khả năng cạ nh tranh củ a ngân hà ng .
Dƣ̣ a và o tà i liệ u tham khả o và kế t quả đã phân tích để đƣa ra giả i phá p
thích hợp nhằm nâng cao kế t quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng .


















CHƢƠNG 3

24
GIỚ I THIỆ U NGÂN HÀ NG NÔNG NGHIỆ P VÀ PHÁ T TRIỂ N
NÔNG THÔN THỊ XÃ BÌ NH MINH TỈNH VNH LONG
3.1 LỊCH S HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
3.1.1 Giớ i thiệ u Agribank Việ t Nam
3.1.1.1 Lch s hnh thnh
Năm 1988, Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam đƣợc thành lập
theo Nghị định số 53/HĐBT ngày 26/3/1988 của Hội đồng Bộ trƣởng (nay là
Chính phủ) về việc thành lập các ngân hàng chuyên doanh, trong đó có Ngân
hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam hoạt động trong lnh vực nông nghiệp,
nông thôn.
Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp hình thành trên cơ sở tiếp nhận t
Ngân hàng Nhà nƣớc: tất cả các chi nhánh Ngân hàng Nhà nƣớc huyện, Phòng
Tín dụng Nông nghiệp, quỹ tiết kiệm tại các chi nhánh Ngân hàng Nhà nƣớc
tỉnh, thành phố. Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp trung ƣơng đƣợc hình
thành trên cơ sở tiếp nhận Vụ Tín dụng Nông nghiệp Ngân hàng Nhà nƣớc và

một số cán bộ của Vụ Tín dụng Thƣơng nghiệp, Ngân hàng Đầu tƣ và Xây
dựng, Vụ Kế toán và một số đơn vị. Ngày 14/11/1990, Chủ tịch Hội đồng Bộ
trƣởng (nay là Thủ tƣớng Chính phủ) ký Quyết định số 400/CT thành lập
Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thay thế Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp
Việt Nam. Ngân hàng Nông nghiệp là Ngân hàng thƣơng mại đa năng, hoạt
động chủ yếu trên lnh vực nông nghiệp, nông thôn, là một pháp nhân, hạch
toán kinh tế độc lập, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về hoạt động của mình trƣớc
pháp luật.
Ngày 01/03/1991, Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc có Quyết định số
18/NH-QĐ thành lập Văn phòng đại diện Ngân hàng Nông nghiệp tại Thành
phố Hồ Chí Minh và ngày 24/6/1994, Thống đốc có văn bản số 439/CV-
TCCB chấp thuận cho Ngân hàng nông nghiệp đƣợc thành lập văn phòng
miền Trung tại Thành phố Quy Nhơn - tỉnh Bình Định.
Ngày 22/12/1992, Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc có Quyết định số
603/NH-QĐ về việc thành lập chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp các tỉnh
thành phố trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp gồm có 3 Sở giao dịch (Sở giao
dịch I tại Hà Nội và Sở giao dịch II tại Văn phòng đại diện khu vực miền Nam
và Sở giao dịch 3 tại Văn phòng miền Trung) và 43 chi nhánh ngân hàng nông
nghiệp tỉnh, thành phố. Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp quận, huyện, thị xã
có 475 chi nhánh.
Ngày 15/11/1996, đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ ủy quyền, Thống đốc Ngân
hàng Nhà nƣớc Việt Nam ký Quyết định số 280/QĐ-NHNN đổi tên Ngân

25
hàng Nông nghiệp Việt Nam thành Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển
Nông thôn Việt Nam.
Trong năm 1998, ngân hàng nông nghiệp đã tập trung nâng cao chất
lƣợng tín dụng, xử lý nợ tồn đọng cũ và quản lý chặt chẽ hơn công tác thẩm
định, xét duyệt các khoản cho vay mới, tiến hành các biện pháp phù hợp để
giảm nợ thấp quá hạn.

Năm 1999, chính phủ Việt Nam đặc biệt quan tâm và tập trung đầu tƣ
phát triển nông nghiệp nông thôn. Luật Ngân hàng Nhà nƣớc và Luật các tổ
chức tín dụng có hiệu lực thi hành, tạo hành lang pháp lý cho hoạt động ngân
hàng. Đẩy mạnh huy động vốn trong và ngoài nƣớc chú trọng tiếp nhận thực
hiện tốt các dự an nƣớc ngoài u thác, cho vay các chƣơng tình dự án lớn có
hiệu quả đồng thời mở rộng cho vay hộ sản xuất hợp tac sản xuất đƣợc coi là
những biện pháp chú trọng của Ngân hàng Nông nghiêp kế hoạch tăng trƣởng.
Năm 2001 là năm đầu tiên ngân hàng nông nghiệp triển khai thực hiện đề
án tái cơ cấu với các nội dung chính sách là cơ cấu lại nợ, lành mạnh hoá tài
chính, nâng cao chất lƣợng tài sản có, chuyển đổi hệ thống kế toán hiện hành
theo chuẩn mực quốc tế đôi mới sắp xếp lại bộ máy tổ chức theo mô hình
NHTM hiện đại tăng cƣờng đào tạo và đào tạo lại cán bộ tập trung đổi mới
công nghệ ngân hàng, xây dựng hệ thống thông tin quản lý hiện đại.
Năm 2003 ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn đã đẩy nhanh
tiến độ thực hiện Đề án Tái cơ cấu nhằm đƣa hoạt động của ngân hàng nông
nghiệp và phát triển nông thôn phát triển với quy mô lớn chất lƣợng hiệu quả
cao Với những thành tích đặc biệt xuất sắc trong thời kỳ đổi mới, đóng góp
tích cực và rất có hiệu quả vào sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất
nƣớc, sự nghiệp Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp - nông thôn, Chủ
tịch nƣớc Cộng hòa xã hội chủ ngha Việt Nam đã ký quyết định số
226/2003/QD/CTN ngày 07/05/2003 phong tặng danh hiệu Anh hùng Lao
động thời kỳ đổi mới cho Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Việt Nam.
Năm 2009 cũng là năm Agribank ƣu tiên và chú trọng công tác đào tạo,
bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ đáp ứng yêu cầu của cạnh tranh và hội nhập. Triển
khai thành công mô hình đào tạo trực tuyến; Tuyển thêm trên 2000 cán bộ trẻ,
đƣợc đào tạo căn bản, có ngoại ngữ và tin học nhằm chuẩn bị nguồn lực cho
các năm tiếp theo.
Đến cuối năm 2009, tổng tài sản của Agribank đạt xấp xỉ 470.000 t
đồng, tăng 22% so với năm 2008; tổng nguồn vốn đạt 434.331 t đồng, tổng

×