Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Bài 1: Bản chất cái bi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.65 KB, 14 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Bài 1: Bản chất cái bi
Sự phát triển của mỹ học với tư cách là một khoa học đã đưa đến việc xây
dưng một hệ thống phạm trù để phản ánh đối tượng mà nó nghiên cứu. Các phạm
trù mỹ học là kết quả của sự nhận thức kha học, có tính trừu tượng khoa học và
nhận thức chủ quan. Và bản thân các phạm trù mỹ học này lại xuất phát từ cơ sở
vật chất khách quan, liên hệ mật thiết với toàn bộ nội dung cụ thể của các hiện
tượng thẩm mỹ trong đời sống con người. Mỗi phạm trù mỹ học có nhiệm vụ phản
ánh một loại phẩm chất mỹ học cơ bản.
Cái bi là một phạm trù mỹ học tồn tại bên cạnh cái cao cả,cái hài,là sự phản
ánh một phẩm chất them mỹ của thực tại khach quan,là một phương diện đặc biệt
trong quan hệ them mỹ của con người. Cái bi được thể hiện một cách tập trung và
điển hình nhất trong bi kịch. Nếu cái đẹp, cái cao cả có mặt trong tự nhiên, trong
đời sống xã hội và trong nghệ thuật thì cái bi là một hiên tượng them mỹ đặc biệt,
không có trong tự nhiên,chỉ tồn tại trong xã hội và trong nghệ thuật, bởi nó là một
tình huống của con người trong cuộc sỗng xã hội loài người.
1. Định nghĩa cái Bi
Cái bi là một trong nhũnghạm trù cơ bản của mỹ học, phản ánh giá trị thẩm
mỹ của con người đấu tranh cho những mục đích, lý tưởng nhân đạo bị thất bại
trươc những lực lượng đối lập.
Cái bi chỉ tồn tại trong quan hệ khách quan của xã hội với nhưng mâu thuẫn
xã hội căng thăng, không thể điều hòa được, trong cuộc đấu tranh với các lực lượng
tự nhiên, với các thế lực xã hội hoac ngay với bản thân con người muốn bằng ý chí
và hành động của mình thực hiện những lý tưởng tiến bộ, nhân đạo đã phải trả giá
bằng những sự đau khổ hay hi sinh.
Và để hiểu hơn về cái bi,chúng ta sẽ xem xét đến nội hàm của nó:
a. Cơ sở khách quan:
Cơ sở khách quan ,khách thể thẩm mỹ của quan hệ thẩm mỹ trong cái bi là
sự có mặt của những hiện tượng mâu thuẫn sâu sắc có tính khách quan giữa con
người và tự nhiên, giữa các lực lượng đối kháng trong xã hội và mâu thuẫn gay gắt
trong bản thân cá nhân riêng biệt tham gia vào các mâu thuẫn đó. Đó là cuộc đấu


trang quyết liệt, không khoan nhượng của những con người đại diện cho lý tưởng
tiến bộ, nhân đạo và hành động chỉ vì sự phát triển thật sự của xã hội với các thế
lực đang can trở hoạc phá hoại lý tưởng và hành động tốt đẹp,cao cả đó.Trong cuôc
xung đột, “lực lượng chính nghĩa”, “Cá nhân lý tưởng”đã trực tiếp bị thất bại,bị đau
khổ tột cùng hoặc them chí hy sinh chính là dấu hiệu của mâu thuẫn lịch sử_xã hội
chưa được giải quyết và là kết quả có tính chất bi thảm của cuộc đấu tranh.
b. Cơ sở chủ quan:
Mặt chủ quan trong cái bi là một phức hợp của nhiều yếu tố và sắc thái khác
nhau, thậm chí mâu thuẫn nhau, thuộc nhận thưc thẩm mỹ; do đó giá trị thẩm mỹ
trong cái bi trở nên sâu sắc và phong phú. ở đây, nhận thức thẩm mỹ và giá trị thẩm
mỹ chịu các quy định trực tiếp:
1) Tính phức tạp và quyết liệt của mâu thuẫn thuộc bản chất của khách thể
với tư cách là đối tượng nhận thức,là cáI được chủ thể thẩm mỹ phản ánh.
2) Sự tham gia chủ động tích cực đầy căng thẳng của toàn bộ các yếu tố tinh
thần của con người.
3) Tính chất,trình độ nhận thức thẩm mỹ chung có tính chất lịch sử_cụ thể,là
cái phản ánh các điều kiện vật chất xã hội nhất định.
Những quy định nói trên đã tạo nên quan hệ của chủ thể với khách thể của
cái bi sự hòa hợp của nhiều yếu tố tình cảm thẩm mỹ mâu thuẫn nhau:-Sự thương
xót, đồng cảm, -Sợ hãi,- Cảm phục, quý trọng, -Khinh miệt,căm ghét và -Niềm tin,
tự hào, sự hứng khởi trước sức mạnh bất khuất của con người. Tình cảm thẩm mỹ
đối với khách thể bi là một trong những tình cảm co xúc động mãnh liệt nhất,phức
tạp nhất và sâu sắc nhất.
2
Giá trị thẩm mỹ của cái bi có ý nghĩa đặc biệt tích cực: “thanh lọc tâm hồn
con người. Đó là con người có đủ khả năng vượt qua mọi trở ngại trong bản thân
mình và đã hành động chống lại cái xấu, cái ác, cái thấp hèn, sẵn sàng đón nhậ mọi
mất mát hi sinh. Cái bi chân chính khi thể hiện những con người cao cả, anh hùng
đau khổ hoặc hi sinh vì những lý tưởng giải phóng con người bao giờ cũng chỉ ra
cái lôgic giả quyết những mâu thuẫn xã hội và sự toàn thắng của chính nghĩa. Tất

cả các yếu tố trên đã trên tác động trở lại thế giới bên trong của bản thân chủ thể,
hướng chủ thể tự ý thức, tự phát triển theo chiều chuẩn mực của lý tưởng xã hội -
thẩm mỹ tiên tiến nhất. Sự vận
c. Động lực và sự phát triển
Triết học và mỹ học Mác-Lênin cho rằng,phạm trù cái bi có tính vận đông và
phát triển do nó phản ánh sự vận động và phát triển của các hiện tượng mâu thuẫn
của hiện thực xã hội và chịu tác động của hàng loạt các nhân tố xã hội khác nhau.
2. Bản chất cái Bi
2.1. Quan điểm mỹ học cổ đại
Cũng như cái đẹp,cái bi là một phạm trù mỹ học có mặt từ rất sớm trong lịch
sử mỹ học. Tác phẩm Nghệ thuật thơ ca, Aistotle được coi là người có công đầu
trong việc nghiên cứu một cách sâu sắc và có hệ thống về bản chất của cái bi. Có
thể tóm lược quan điểm của ông thành mấy phương diện sau:
1) Bi kịch là một hiện tượng quan trọng trong xã hội,nhưng nó phải thông
qua cá nhân,qua tính cách của con người cụ thể.
2) Nói đến “Bi kịch chân chính” là nói đến bi kịch của những con người có
hành động nghiêm túc và cao thượng. Nhân vật bi kịch phải là những người rất tốt.
Tốt nhất so với những người trong thực tế.
3) Trong xung đột với cái xấu,những người tốt đẹp đó lại gặp điều bất hạnh.
4) Nhưng cái chết của họ không uổng phí,họ được người đời ca ngợi, vẽ
chân dung và khắc họa những chân dung đó thật đẹp,như một tấm gương cho người
đời.
3
5) Tấm gương đó là bài học đường đời, nó giúp con người tránh điều ác, làm
điều thiện, vì bi kịch làm trong sạch hóa những cảm xúc tương tự qua cách khêu
gợi xót thương và khủng khiếp.
6) Bi kịch còn khích lệ con người đấu tranh cho lý tưởng sống, thậm chí còn
dám hi sinh cho lý tưởng ấy, đánh giá lý tưởng cao hơn sự sống của bản thân.
Chính vì vậy, có thể gọ bi kịch chính thống là thể loại: Anh hùng ca đẫm lệ.
2.2. Quan điểm của Heghel

1) Bi kịch là kết quả của sự thâm nhập, tác động lẫn nhau giữa tính cách bi
kịch và hoàn cảnh. Hoàn cảnh đó hoàn cảnh chung gắn liền với một tình huống có
tính cách lịch sử
2) Tính cách bi kịch không phản lại mình,không phản lại những mục đich
nguyên tắc của mình,them chí còn coi nó hơn mạng sống của mình
3) Cáichết trong bi kịch là sự khẳng định mục đích,nguyên tẵc của tính cách
bi kịch chứ không phải là từ bỏ nó.
4) Xung đột bi kịch là loại xung đột không khoan nhượng,không thể thỏa
hiệp là loại xung đột có ý nghĩa chủ yếu được sinh ra từ mâu thuẫn sâu sắc.
2.3. Quan điểm mỹ học Mác-Lênin
Kế thừa và phát huy những thành tựu trong di sản lý luận mỹ học quá khứ,
đặc biệt là những tư tưởng rất sâu sắc cua Aristotle và Heghel, mỹ học Mác-Lênin
đã xem xét bản chất cái bi trong mối quan hệ giữa xung đột, tính cách và cảm xúc
trong cái bi.
2.3.1. Xung đột trong cái bi
Cái bi trước hết gắn lion với xung đột.Mọi cái bi đều xuất phát từ xung đột.
A.Xung đột không khoan nhượng giữa những lực lượng đối lập:
Xung đột này được hình thành trên hai cơ sở.Thứ nhât,đó là xung đột mà
mỗi bên trong đó đều tỏ ra có đủ tính tất yếu và đầy đủ sức mạnh để coi mình là
hợp pháp và không chịu nhượng. Thứ hai,đó là xung đột giữa những lý tưởng xã
hội cao đẹp, những khát vọng chính đáng của con người - Những đòi hỏi tất yếu về
4
mặt lịch sử, với khả năng thực tế, với hoàn cành thực tế không thể thực hiện lý
tưởng và khát vọng đó. Trong cuộc chiến không cân bằng lực lượng nhưng lại cũng
không thể thỏa hiệp này, lực lượng chính phải chịu một kết cục bi thảm đó là cái
chết.
Trong cuộc sống cũng như trong nghệ thuật, các xung đột có tính chất tình
huống thế giới đã diễn rất đa dạng với nhiều diện mạo khác nhau nhưng chung quy
lại đều không nằm ngoài xung đột giữa những khát vọng chính đáng của con người
với khả năng thực tế để thực hiện nó. Trên con đường thực hiện khát vọng này,con

người đã gặp những tình huống bi kịch sau:
1) Bi kịch của những nhân vật chết trong đêm trường đen tối:
Bi kịch của các nhân vật chết trong đêm trường đen tối là một dạng thức bi
kịch lịch sử có tính chất điển hình nhất. Đây là xung đột bi kịch giữa yêu sách tất
yếu về mặt lịch sử và tình trạng không thể nào thực hiện được điều đó trong thực
tiễn. Như vậy, bi kịch ở đây là bi kịch của cái mới, cái tiến bộ, cai cách mạng còn
đang trong thế yếu. Nhân vật bi kịch là những người dám đón nhận sứ mệnh cao cả
là hiến dâng cuộc đời mình để đốt lên ngọn đuốc làm bong tỉnh cả dân tộc, nhân
loại còn đang đắm chìm trong giấc ngủ triền miên. Tấm gương của họ trở thành
trác tuyệt,cũng vì cái chết của họ không phải là cái chết trong bối cảnh đối địch
thông thường của giai cấp lịch sử mà là cái chết trong bối cảnh vận động của lịch
sử.
2) Bi kịch của những nhân vật chết trước bình minh:
Đây vẫn là dạng bi kịch lịch sử, nhưng là bi của cái mới,cái tiến bộ, cách
mạng đã thắng thế trong toàn cục nhưng một bộ phận của nó vẫn rơi vào hoàn cảnh
trớ trêu, khiến người anh hùng tạm thời bị sa cơ và tiêu vong thảm thương. Hành
động của các nhân vật anh hùng là một hành động hợp với yêu cầu lịch sử và khả
năng thực hiện lý tưởng của họ đã mở rộng.
3) Bi kịch của cái cũ:
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×