Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần đầu tư CB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.54 KB, 25 trang )

Mục lục
Ph n iầ 2
Quá trình hình th nh, phát tri n v c c u t ch c c aà ể à ơ ấ ổ ứ ủ
công ty 2
1.1Quá trình hình th nh v phát tri n.à à ể 2
1.2.2 Nhi m v v ch c n ng c a các b ph n .ệ ụ à ứ ă ủ ộ ậ 5
1.2.3 T ch c công tác k toánổ ứ ế 8
Ph n IIầ 9
Th c tr ng ho t đ ng s n xu t kinh doanh c a công tyự ạ ạ ộ ả ấ ủ
9
2.1 Ng nh ngh kinh doanhà ề 10
2.2 qui trình s n xu t kinh doanhả ấ 10
2.2.1 c i m qui trình công ngh s n xu t.Đặ để ệ ả ấ 10
2.2.2 Mô t m t ph n h nh c thả ộ ầ à ụ ể 11
2.3 k t qu ho t đ ng s n xu t kinh doanh c a công ty ế ả ạ ộ ả ấ ủ
trong nh ng n m g n đây.ữ ă ầ 14
2.3.1 Tình hình T i s n v Ngu n v n.à ả à ồ ố 14
2.3.2 Ph n k t qu ho t ng kinh doanhầ ế ả ạ độ 16
2.3.3 Phân tích m t s ch tiêu t i chính.ộ ố ỉ à 17
2.4 Tình hình lao đ ng.ộ 19
2.4.1 Tình hình lao ng.độ 19
2.4.2 Các chính sách phóc l i, ãi ng , o t o ng i lao ng.ợ đ ộ đà ạ ườ độ 20
Ph n IIIầ 21
Nh n xét v k t lu n.ậ à ế ậ 21
3.1 nh n xét khái quát.ậ 21
3.2 nh ng u đi m t n t i v bi n pháp kh c ph c .ữ ư ể ồ ạ à ệ ắ ụ 21
3.3 k t lu n.ế ậ 24
Lời nói đầu
Nước ta đang chủ động hội nhập vào nền kinh tế Thế giới, cũng như khu
vực sao cho có hiệu quả với độ mở cửa thị trường ngày càng lớn. Do vậy làm thế
nào để nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực, nâng cao tính cạnh tranh của


các công ty đã, đang và sẽ là vấn đề nóng bỏng đặt ra cho nền kinh tế nói chung
và các doanh nghiệp nói riêng.
Với chủ trương của Đảng và Nhà nước: “Tạo mọi điều kiện thuận lợi cho
doanh nghiệp hoàn toàn tự chủ, tự chịu trách nhiệm về hoạt động của mình.”
Theo tinh thần đó các doanh nghiệp không còn trông chờ, ỷ lại vào Nhà nước
nữa mà dần chủ động, đổi mới và phát huy mạnh mẽ nội lực tiềm năng của
mình.
Cùng với guồng quay của đất nước, Công ty Cổ phần Đầu tư CB cũng
đang phải đương đầu với những thách thức, khó khăn của một nền kinh tế mở
cửa. Tuy nhiên công ty đã nỗ lực, cố gắng rất nhiều trong công tác tổ chức sản
xuất và quản lí để khẳng định được chỗ đứng của mình.
Là sinh viên năm cuối cộng với thời gian đi thực tập này sẽ là khoảng thời
gian tốt nhất để có thể kết hợp nhuần nhuyễn giữa lí thuyết và thực tế. Qua thời
gian thực tập ở Công ty Cổ phần Đầu tư CB em đã được tiếp cận với thực tiễn ở
một doanh nghiệp sản xuất, làm hành trang bổ sung cho nguồn kiến thức sau
khi ra trường. Sự giúp đỡ nhiệt tình của cán bộ phòng Kế toán Tài chính trong
công ty
Em xin trân trọng cảm ơn.
Phần i
Quá trình hình thành, phát triển và cơ cấu tổ chức của công ty
1.1Quá trình hình thành và phát triển.
Công ty Cổ phần Đầu tư CB là doanh nghiệp được thành lập dưới hình
thức chuyển từ doanh nghiệp tư nhân sang doanh nghiệp góp vốn cổ phần, được
tổ chức và hoạt động theo luật doanh nghiệp do Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội
Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 10/06/1999.
 Tên công ty: Công ty Cổ phần Đầu tư CB. : C«ng ty Cæ phÇn
§Çu t CB.
 Tên giao dịch: CB- Investment Joint Stock Company. : CB-
Investment Joint Stock Company.
 Trụ sở chính: Số 73- Trường Chinh- Thanh Xuân- Hà Nội. :

Sè 73- Trêng Chinh- Thanh Xu©n- Hµ Néi.
 Hình thức sở hữu: Công ty cổ phần. : C«ng ty cæ phÇn.
Tại thời điểm thành lập công ty có tổng số vốn là: 9.200.000.000 VNĐ.
Trong đó Vốn pháp định là 37%, Vốn thuộc sở hữu của các cổ đông và các cá
nhân khác là 63%.
Công ty Cổ phần Đầu tư CB là tiền thân của Doanh nghiệp tư nhân CB
được thành lập vào ngày 15/02/2002 tại số 05- Nguyễn văn Cừ- Gia Lâm- Hà
Nội. Ngày 09/01/2003 Công ty Cổ phần Đầu tư CB chính thức được thành lập.
Công ty có mở thêm nhiều chi nhánh tại các tỉnh, thành ở Miền Bắc.
Sau những năm đầu hoạt động đầu tư trong các lĩnh vực như: du lịch sinh
thái, nuôi trồng thuỷ hải sản, kinh doanh thiết bị viễn thông … đặc biệt việc
chuyển hướng đầu tư vào sản xuất đồ thủ công, mĩ nghệ đã giúp công ty vượt
qua những giai đoạn khó khăn của một doanh nghiệp non trẻ.
Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước về sắp xếp đổi mới, phát triển
và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp. Công ty Cổ phần Đầu tư CB đang từng
bước hoàn thiện và mở rộng hình thức cổ phần. Những năm qua tuy gặp không
Ýt khó khăn nhưng với bộ máy lãnh đạo trẻ có trình độ và nhiệt huyết đã đưa
công ty không ngừng phát triển và trưởng thành. Giá trị sản lượng và doanh
thu ngày một tăng, tạo công ăn việc làm cho hàng trăm lao động.
Công ty Cổ phần Đầu tư CB có tư cách pháp nhân đầy đủ, có con dấu
riêng, độc lập về tài sản, được mở tài khoản tại các Ngân hàng trong và ngoài
nước. Đồng thời công ty cũng có điều lệ tổ chức và hoạt động, chịu trách nhiệm
tài chính hữu hạn đối với các khoản nợ trong phạm vi vốn điều lệ, tự chịu trách
nhiệm về Kết quả hoạt động kinh doanh.
1.2 Cơ cấu tổ chức của công ty .
Để đảm bảo nhu cầu tổ chức và hoạt động kinh doanh có hiệu quả, Công ty
Cổ phần Đầu tư CB đang áp dụng một cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động hợp lí
theo mụ hỡnh trc tuyn chc nng. Tng s cỏn b, cụng nhõn viờn cụng tỏc ti
cụng ty l 254 ngi. B phn cụng nhõn trc tip sn xut l 194 ngi (chim
76.4%), bộ phn qun lớ l 60 ngi (chim 23.6%). Trc tip qun lớ cụng nhõn

sn xut l cỏc qun c phõn xng, t trng t sn xut. B phn giỏn tip
lm vic ti cỏc phũng ban trong cụng ty. Tuy cỏc phũng ban trong cụng ty cú
chc nng, nhim v riờng nhng vn cú mi quan h tỏc ng ln nhau, phi
hp nhp nhng, phự hp vi qui trỡnh cụng ngh sn xut.
1.2.1 S b mỏy t chc ca cụng ty .
C cu t chc qun lớ ca Cụng ty C phn u t CB bao gm: i hi
ng c ụng, Hi ng qun tr, Ban giỏm c, Ban kim soỏt.
Sau õy l s b mỏy t chc.
S 01_ T chc b mỏy sn xut kinh doanh.
Hội đồng quản trị
Ban giám đốc
Ban kiểm soát
Phó giám đốc Phó giám đốc
Phòng
tổ
chức
hành
chính
Phòng
kỹ
thuật
Phòng
kcs
Phòng
kinh
doanh
Phòng
tài
chính
kế

toán
Phòng
kế
hoặch
vật t
Phòng
tài vụ
p
Ghi chú: Quan h trc tip ch o.
Quan h gia cỏc phũng ban.
(Ngun: Phũng T chc Hnh chớnh) .
1.2.2 Nhim v v chc nng ca cỏc b phn .
Khi iu hnh
i hi ng c ụng: L c quan cú thm quyn cao nht ca cụng ty,
v tt c cỏc c ụng cú quyn b phiu u c tham d. i hi ụng c
ụng cú quyn tho lun v thụng qua cỏc vn v: Bỏo cỏo ti chớnh hng
nm; Bỏo cỏo ca Ban kim soỏt; Bỏo cỏo ca Hi ng qun tr; bỏo cỏo ca
cỏc Kim toỏn viờn; k hoch phỏt trin ngn hn v di hn ca cụng ty. T
chc hp thng niờn mt nm mt ln.
Hi ng qun tr: Cú 05 thnh viờn, bao gm Ch tch Hi ng qun
tr v cỏc U viờn Hi ng qun tr. Mi thnh viờn Hi ng qun tr cú nhim
kỡ mt nm v c bu ti Hi ng c ụng hng nm.
- Hi ng qun tr l c quan cú y quyn hn thc hin tt c cỏc
quyn nhõn danh cụng ty tr nhng thm quyn thuc v i hi ng c ụng.
- Chu trỏch nhim ch o v qun lớ thc hin cỏc hot ng kinh doanh
ca cụng ty.
- Giỏm sỏt hot ng ca Giỏm c iu hnh v nhng ngi qun lớ
khỏc.
Phân x-
ởng máy

Phân x-
ởng sản
xuất
Phân x-
ởng
đánh
bóng
hun
diêm
Phân x-
ởng
đóng
gói, vận
chuyển
- Quyết định kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh và năng suất hàng
năm; xác định mục tiêu hoạt động và mục tiêu chiến lược.
- Thống nhất việc bổ nhiệm và bãi nhiệm đối với các chức danh quản lí,
quyết định cơ cấu bộ máy hoạt động của công ty.
• Ban kiểm soát: Là tổ chức thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạt động
kinh doanh quản trị về điều hành của công ty.
Ban kiểm soát có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lí, hợp pháp trong quản lí,
điều hành hoạt động kinh doanh, tính trung thực, chính xác, hợp pháp trong ghi
chép kế toán và Báo cáo tài chính, thẩm định báo cáo tài chính hàng năm và
thông báo với Hội đồng quản trị cũng như báo cáo với Đại hội đồng cổ đông.
• Ban Giám đốc điều hành: Gồm 01 giám đốc và 02 phó giám đốc.
- Giám đốc kiêm chủ tịch Hội đồng quản trị là người có quyền cao nhất về
quản lí và điều hành mọi hoạt động kinh doanh của công ty cũng như chịu trách
nhiệm trước hội đồng quản trị và Đại hội đồng cổ đông về quản lí điều hành
công ty.
- Các phó giám đốc là những người tham mưu cũng như trợ giúp cho Giám

đốc trong quá trình quản lí và điều hành, có thể được giám đốc uỷ quyền giải
quyết một số công việc của công ty và chịu trách nhiệm pháp lí trước uỷ quyền,
uỷ nhiệm đó.
 Khối phòng ban
• Phòng Tổ chức Hành chính: Có nhiệm vụ bố trí sắp xếp lao độngtrong
công ty về số lượng, trình độ nghiệp vụ, tay nghề phù hợp với từng phòng ban,
từng bộ phận sản xuất; xác định kế hoạch đào tạo cho cán bộ công nhân viên,
tập hợp các định mức lao động, tổ chức kí kết các hợp đồng lao động.
• Phòng Tài chính Kế toán:
- Chịu trách nhiệm toàn bộ về công tác hạch toán trong công ty, kiểm tra
các nghiệp vụ phát sinh trong quá trình sản xuất, từ đó hạch toán chi phí và tính
giá thành.
- Chịu trách nhiệm thanh toán tiền lương cho cán bộ công nhân viên.
- Giải quyết các vấn đề thanh toán với khách hàng, nhà cung cấp, ngân
hàng còng nh thanh toán các khoản phải nép cho ngân sách nhà nước.
- Lập các Báo cáo tài chính của công ty theo qui định về chuẩn mực kế toán
hiện hành đồng thời quản lí chặt chẽ tài sản và nguồn vốn, lập kế hoạch tài
chính và quản lí tài chính của công ty.
• Phòng Kế hoạch vật tư:
-Có nhiệm vụ xây dựng các kế hoạch cho sản xuất trong ngắn, trung và dài
hạn.
- Đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời, cân đối giữa các mặt vật tư lao dộng,
và máy móc thiết bị để đảm bảo cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh
được liên tục.
• Phòng kỹ thuật: Có nhiệm vụ kết hợp với Phòng Kế hoạch vật tư xây
dựng các định mức kinh tế kỹ thuật; tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm; thiết kế
các khuôn mẫu sản phẩm, thiết kế các bản vẽ kĩ thuật, mô hình sản phẩm, hoa
văn, hoạ tiết; sửa chữa máy móc thiết bị.
• Phòng KCS: Có nhiệm vụ kiểm tra, giám định chất lượng sản phẩm
trước khi nhập kho thành phẩm.

• Phòng kinh doanh:
- Xây dựng phương án kinh doanh, tìm hiểu nguồn khách hàng.
- Nghiên cứu đầu vào cũng như đầu ra, đánh giá thị trường và các chiến
lược kinh doanh.
Cỏc phõn xng: Mi phõn xng bao gm nhiu t i sn xut trc
thuc v c giao tng nhim v c th. ng u cỏc phõn xng l cỏc qun
c, cú nhim v ch o v chu trỏch nhim trc giỏm c v kt qu sn
xut phõn xng mỡnh.
1.2.3 T chc cụng tỏc k toỏn
Cụng ty C phn u t CB l n v hoch toỏn c lp, cú chc nng
thc hnh cụng tỏc k toỏn phn hnh theo chu trỡnh khộp kớn trờn b s k
toỏn riờng.
B mỏy k toỏn ca cụng ty gm 07 ngi, vi cỏc chc nng c th nh sau:
- K toỏn trng l ngi chu trỏch nhim cao nht i vi ton b cụng
tỏc Ti chớnh k toỏn ca cụng ty, giỳp giỏm c t chc ch o thc hin ton
b cụng tỏc k toỏn thng kờ, thụng tin kinh t ng thi lp cỏc k hoch ti
chớnh cho cụng ty.
- K toỏn tng hp l ngi tr giỳp c lc cho k toỏn trng. K
toỏn tng hp cú nhim v tớnh giỏ. Bờn cnh ú k toỏn tng hp cng l ngi
lp cỏc bỏo cỏo ti chớnh nộp cho k toỏn trng duyt trỡnh lờn cp trờn.
Cỏc nhõn viờn khỏc ca phũng cú trỏch nhim hch toỏn cỏc nghip v
kinh t phỏt sinh, ghi chng t k toỏn v vo s k toỏn. Mi nhõn viờn c
phõn cụng mt phn vic c th, giỳp b mỏy k toỏn hot ng c linh hot
v cú hiu qu.
S 02_ T chc b mỏy k toỏn
Kế toán trởng
Kế toán tổng hợp
Kế toán
ngân
hàng

Kế toán
thanh
toán
Kế toán
NVL
Kế toán
công nợ
Thủ quĩ
Ghi chú: Quan h trc tip ch o
(Ngun: Phũng Ti chớnh K toỏn)
Hin nay cụng ty ang s dng hỡnh thc ghi s k toỏn Nht kớ chung
ng thi ỏp dng k toỏn mỏy trong cụng tỏc hch toỏn k toỏn.
S 03_ Trỡnh t ghi s k toỏn theo hỡnh thc Nht kớ chung.

Ghi chú: Ghi hng ngy
Ghi nh kỡ
Ghi i chiu
(Ngun: Phũng Ti chớnh K toỏn)
Phn II
Thc trng hot ng sn xut kinh doanh ca cụng ty
Chứng từ kế
toán
Sổ nhật kí
đặc biệt
Sổ nhật kí
chung
Sổ(thẻ) kế
toán chi tiết
Bảng tổng
hợp chi tiết

Sổ các tài
khoản
Bảng cân đối
tài khoản
Báo cáo tài
chính
2.1 Ngành nghề kinh doanh
Công ty Cổ phần Đầu tư CB là đơn vị chuyên về sản xuất kinh doanh đồ
thủ công mĩ nghệ. Trước thực trạng phát triển của nền kinh tế, công ty liên tục
mở rộng, đa dạng hoá các loại hình đầu tư với các chức năng ngành nghề cụ thể
như sau:
- Sản xuất đồ chạm khảm, mây tre đan, hàng thêu ren.
- Kinh doanh dịch vụ du lịch sinh thái, tư vấn và làm thủ tục lữ hành
nội địa còng nh quốc tế.
- Đầu tư chế biến thức ăn gia sóc.
- Đầu tư kinh doanh sản phẩm dịch vụ thuộc lĩnh vực công nghệ thông
tin, viễn thông.
- Nuôi trồng thuỷ hải sản.
2.2 qui trình sản xuất kinh doanh
2.2.1 Đặc điểm qui trình công nghệ sản xuất.
Loại hình sản xuất của công ty là kiểu chế biến liên tục. Sản phẩm có nhiều
loại, có qui trình kết cấu phức tạp, có những đặc tính khác nhau về kích cỡ, kiểu
dáng và yêu cầu kĩ thuật. Nhưng nhìn chung đều có cùng một qui trình công
nghệ sản xuất. Qui trình đó bao gồm 03 giai đoạn:
Giai đoạn sơ chế nguyên vật liệu: xẻ, cưa, bào gỗ, tuốt mây, tre, tế. Sau đó
các nguyên liệu qua sơ chế này được chuyển sang giai đoạn sản xuất gia công để
chế tạo thành khuôn mẫu hoàn chỉnh, có thể bán ra dưới dạng bán thành phẩm.
Giai đoạn sản xuất gia công: sử dụng gỗ, mây, tre, tế tạo thành các chi tiết,
các bộ phận có tính năng,tác dụng nhất định để lắp ráp thành sản phẩm.
Giai đoạn lắp ráp và hoàn thiện sản phẩm: là giai đoạn cuối cùng trong quá

trình sản xuất. Trong giai đoạn này sản phẩm được đánh bóng, hun diêm… sao
cho đạt được tiêu chuẩn kĩ thuật theo yêu cầu, được sửa chữa nếu háng và được
lắp ráp thành sản phẩm hoàn chỉnh. Khâu đóng gói cũng nằm trong giai đoạn
này.
Vớ dụ qui trỡnh sn xut B
Nguyờn vt liu sau khi xut kho c a n phõn xng mỏy s ch,
sau khi s ch v gia cụng chi tit( khuụn, c, o, úng) a vo kho bỏn
thnh phm 01. T kho bỏn thnh phm 01 a n phõn xng sn xut( an,
nt, thờu) ri a vo kho bỏn thnh phm 02. Tip ú a b n phõn
xng ỏnh búng v hun diờm, cui cựng a n phõn xng lp rỏp hon
chnh sn phm.
S 04_Qui trỡnh sn xut b i
(Ngun: Phũng K hoch vt t)
2.2.2 Mụ t mt phn hnh c th
Sn xut th cụng m ngh l mt cụng vic ũi hi tớnh thm m cũng
nh cht lng rt cao. m bo tớnh thm m v cht lng ú thỡ nguyờn vt
liu úng mt vai trũ vụ cựng quan trng. Sau õy l quỏ trỡnh thu mua nguyờn
vt liu phc v sn xut.
n t hng s 27: 1.230 chic khay mõy cú quai, lp y v tai
khay.
Cụng ty giao vic thu mua cho phõn xng sn xut c th l t sn xut s
02 do anh Nguyn Thnh Nam lm t trng. Nguyờn vt liu c thu mua s
chuyn v kho gn ngay phõn xng mỏy thun tin cho vic s ch v trỏnh
tn kộm trong vic vn chuyn.
T sn xut s 02 cn c vo nhim v c giao, ó lp d toỏn lng
nguyờn liu cn thit phc v cho n t hng theo tng b phn ca khay
Kho nguyên
liệu
Phân xởng
máy

Gia công chi
tiết
Kho bán
thành phẩm
01
Đan , nứt
Nhập kho
thành phẩm
Khâu đáy, tai,
lắp bồ
Đánh bóng,
hun diêm
Kho bán
thành phẩm
lập hợp đồng kinh tế cho việc thu mua. Với bộ phận thân khay tổ lập hợp đồng
thu mua nguyên liệu của Doanh nghiệp tư nhân Mây & Tre. Một số loại nguyên
liệu cần mua nh sau:
STT Loại vật liệu Đơn vị tính Đơn giá (có VAT)
01 Thân tế Tạ 354.000 VNĐ
02 Ruột tế Tạ 480.000 VNĐ
03 Thân mây Tạ 536.000 VNĐ
Hình thức thanh toán bằng tiền mặt.
Thời gian thanh toán, chậm nhất 40 ngày kể từ ngày lấy hàng.
Căn cứ trên hợp đồng kinh tế, giám đốc công ty sẽ viết giấy uỷ quyền cho tổ
trưởng được phép kí kết hợp đồng về việc mua mây và tế của doanh nghiệp tư
nhân trên. Tổ trưởng có trách nhiệm làm thủ tục tạm ứng, hoàn tạm ứng để
thanh toán và thanh toán công nợ cho nhà cung cấp.
Tổ trưởng viết giấy đề nghị tạm ứng gửỉ lên Phòng Kế hoạch vật tư để
duyệt về khối lượng và đơn giá. Sau khi được giám đốc duyệt, Phòng Tài chính
Kế toán sẽ ký duyệt và kế toán thanh toán sẽ viết phiếu chi tiền theo số tiền tạm

ứng căn cứ vào các chứng từ sau:
+ Hợp đồng kinh tế về thu mua nguyên vật liệu.
+ Giấy uỷ quyền của giám đốc công ty cho tổ trưởng tổ 02.
+ Giấy đề nghị tạm ứng có chữ kí của Phòng Kế hoạch vật tư và của giám
đốc.
Lúc này kế toán thanh toán sẽ ghi sổ:
Nợ TK 141 Tạm ứng
Có TK 111
Tổ trưởng sẽ tiến hành thu mua nguyên liệu. Thủ kho sẽ làm thủ tục nhập
kho. Sau đó tổ trưởng viết giấy hoàn tạm ứng gửi lên Phòng Kế hoạch vật tư để
phờ duyt. K toỏn thanh toỏn s cn c vo cỏc chng t hch toỏn vic
hon tm ng:
+ Giy ngh tm ng, hon tm ng.
+ Hoỏ n giỏ tr gia tng ca cỏc nguyờn vt liu t 02 mua.
+ Phiu nhp kho nguyờn vt liu mua vo v phiu xut kho nguyờn vt
liu sn xut.
+ Biờn bn i chiu cụng n ca nh cung cp. ng thi k toỏn ghi:
N TK 152
Cú TK 141
Phũng Ti chớnh K toỏn lp biờn bn bn giao chng t nhn v lu
tr chng t t t sn xut 02. Cn c vo tt c cỏc chng t k trờn hch
toỏn chi phớ nguyờn vt liu trc tip vo s chi tit v s cỏi ca ti khon 621.
N TK 621
Cú TK 152
S 05_ Qui trỡnh thu mua, hch toỏn nguyờn vt liu trc tip.


Phòng Kế
hoạch,giám đốc
Kế toán thanh

toán
Tổ sản xuất 02 Lập dự toán nguyên liệu, viết
gấy tạm ứng
Ký duyệt giấy đề nghị tạm ứng
Tạm ứng và viết phiếu chi


2.3 kt qu hot ng sn xut kinh doanh ca cụng ty trong nhng nm
gn õy.
2.3.1 Tỡnh hỡnh Ti sn v Ngun vn.
Bng số 01_ bng cõn i k toỏn(trớch)
n v tớnh: VN.
Ch tiờu
Nm 2004 Nm 2005
Chờnh lch
Tuyt i %
Phn ti sn(1) (2) (3) (4)=(3)-(2) (5)
A. TSL & T ngn hn
24.761.689.018 45.037.843.759 20.276.154.741 81.89
1. Tin 1.914.858.713 1.413.394.019 (501.464.694) (26.2)
2. Cỏc khon phi thu 12.345.852.676 19.426.453.693 7.080.601.017 57.4
3. Hng tn kho 10.500.977.629 24.197.996.048 13.697.018.419 30.43
B. TSC & T di hn
6.980.088.976 11.678.293.160 4.698.204.184 67.3
1. Ti sn c nh 5.317.310.126 5.671.560.005 354.249.879 6.66
2. Chi phớ XDCBDD 1.662.778.851 6.006.733.156 4.343.954.305 261.2
Phòng Tài
chính Kế toán
Tổ sản xuất số
02

Phòng Kế
hoạch vật t
Mua nguyên vật liệu và viết
giấy hoàn tạm ứng
Ký duyệt giấy hoàn tạm ứng
Ghi sổ kế toán
Tổng cộng tài sản
31.741.777.994 56.716.136.920 24.974.358.926 78.7
Phần nguồn vốn
A. Nợ phải trả
28.902.598.772 52.927.482.805 24.024.884.033 83.12
1. Nợ ngắn hạn 24.311.436.954 45.179.906.655 20.868.469.701 85.83
2. Nợ dài hạn 4.591.161.818 7.747.576.150 3.156.414.332 68.75
B. Nguồn vốn chủ sở hữu
2.839.179.222 3.788.654.115 949.474.893 33.44
Tổng nguồn vốn
31.741.777.994 56.716.136.920 24.974.358.926 78.7
( Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán ).
Thông qua Bảng cân đối kế toán của công ty ta có thể thấy được tình hình
biến động về tài sản và nguồn vốn của công ty trong 02 năm qua như sau.
• Phần tài sản.
Từ bảng số 01 ta thấy vốn bằng tiền của công ty giảm từ 1.914.858.713
(2004) xuống còn 1.413.394.019 (2005), tương ứng với tỷ lệ giảm 26.2%. Điều
này cho thấy khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của công ty trong năm 2005
giảm so với năm 2004 nhưng xét về mặt hiệu quả thì cho thấy việc sử dụng vốn
bằng tiền trong kinh doanh của công ty là có hiệu quả, không xảy ra tình trạng
ứ đọng vốn.
Các khoản phải thu trong năm 2005 tăng so với năm 2004 từ
12.345.852.676 lên 19.426.453.693, tức là tăng 57.4% thể hiện thị phần tiêu thụ
sản phẩm của công ty có tăng. Nếu khách hàng nợ đều có khả năng thanh toán

tốt và các khoản phải thu đều chưa đến kì hạn trả thì được coi là tốt. Ngược lại
do bị chiếm dụng vốn tăng, rủi ro trong khâu thu tiền tăng đòi hỏi công ty phải
có biện pháp thích hợp để thu nợ nhằm thu hồi vốn.
Tỷ lệ hàng tồn kho cũng tăng 30.43% so với năm 2004. Chứng tỏ mức sản
xuất và tiêu thụ của công ty tăng đáng kể. Tuy nhiên công ty cần đẩy mạnh bán
ra số hàng tồn kho này để tránh ứ đọng vốn.
Bên cạnh đó tài sản cố định của công ty cũng tăng lên 67.3% cho thấy công
ty có đầu tư vào tài sản cố định. Chủ yếu là xây dựng cơ bản dở dang vì công ty
đang mở rộng sản xuất, xây dựng thêm một số nhà xửởng.
• Phần nguồn vốn.
Nguồn vốn của công ty được hình thành từ hai nguồn chủ yếu là nguồn vốn
vay và nguồn vốn chủ sở hữu, trong đó nguồn vốn vay chiếm tỷ trọng lớn trong
tổng nguồn vốn.
Tỷ lệ Nợ phải trả của công ty trong năm 2005 tăng 83.12% so với năm
2004. Điều này cho thấy công ty có khả năng chiếm dụng vốn từ những nguồn
tài trợ bên ngoài. Tuy nhiên điều này cũng làm tăng gánh năng nợ cho công ty
trong tương lai.
Ngoài ra nguồn vốn chủ sở hữu của công ty cũng tăng 33.44%.
2.3.2 Phần kết quả hoạt động kinh doanh
bảng số 02_báo cáo kết quả kinh doanh (trích).
Đơn vị tính: VNĐ
Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005
chênh lệch
tuyệt đối %
1. doanh thu
38.093.370.27
7
44.606.494.130 6.513.123.853 17.1
2. các khoản giảm trừ - 1.014.500 1.014.500 0
3. doanh thu thần

38.093.370.27
7
4.4605.479.630 6.512.109.353 17.1
4. giá vốn hàng bán
32.864.983.40
3
39.276.440.207 6.411.456.805 19.5
5. lợi nhuận gộp
5.228.386.875 5.329.039.423 100.652.548,5 1.93
6. chi phí bán hàng và quản lí
doanh nghiệp
2.267.222.879 2.413.004.408 145.781.528,5 6.43
7. lơi nhuận trước thuế
2.961.163.996 2.916.035.016 (45.128.980) (1.52)
8. thuế thu nhập doanh nghiệp
(28%)
804.986.092 816.489.804,3 11.503.712,4 1.43
9. lợi nhuận sau thuế
2.156.177.904 2.099.545.211 (56.632.692,4) (2.63)
(Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán).
Nhận xét: Tổng doanh thu tăng lên với tỷ lệ 17.1%, điều này cho thấy mức
độ chiếm lĩnh thị trường năm 2005 có cao hơn so với năm 2004. Song lợi nhuận
sau thuế của doanh nghiệp lại giảm với tỷ lệ 2.63% là do ảnh hưởng của các
nhân tố sau:
+ Các khoản giảm trừ doanh thu tăng 1.014.500 so với năm 2004.
+ Giá vốn hàng bán tăng 6.411.456.805, chiếm 19.5%. Nguyên nhân là do
trong năm nền kinh tế lạm phát quá cao đẩy giá đầu vào tăng đột biến. Tốc độ
tăng giá vốn hàng bán nhanh hơn tốc độ tăng doanh thu làm cho lợi nhuận sau
thuế giảm.
+ Các khoản chi phí bán hàng và quản lí doanh nghiệp cũng tăng lên,

chiếm 6.43%. Điều này cho thấy công ty chưa thực sự giảm được các khoản chi
phí. Hiệu quả sử dụng chi phí vẫn không tốt.
+ Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nép tăng 1.43% làm cho lợi nhuận sau
thuế của công ty giảm xuống.
2.3.3 Phân tích một số chỉ tiêu tài chính.
Bảng sè 03_ Tổng hợp một số chỉ tiêu tài chính
Chỉ tiêu Công thức tính Năm 2004 Năm 2005
1. Khả năng thanh
toán hiện hành.
Tổng tài sản lưu động
Tổng nợ ngắn hạn
1.0185 0.9968
2. Khả năng thanh
toán nhanh.
Tổng TSLĐ- Hàng lưu kho
Tổng nợ ngắn hạn
0.5865 0.4613
3. Tỷ suất sinh lời
trên doanh thu.
Lợi nhuận sau thuế
Doanh thu thuần
0.0566 0.0471
4. Tỷ suất sinh lời
trên tổng tài sản.
Lợi nhuận sau thuế
Tổng tài sản
0.0679 0.0371
5. Tỷ suất sinh lời
trên vốn.
Lợi nhuận sau thuế

Tổng vốn bình quân
0.76 0.55
Nhận xét:
+ Các chỉ tiêu về khả năng thanh khoản phản ánh khả năng thanh toán các
khoản nợ ngắn hạn của công ty. Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn so với năm 2004
là giảm. Nguyên nhân là do công ty dùng vốn lưu động đầu tư cho tài sản cố
định đồng thời vay nợ nhiều để mở rộng sản xuất. Với tỷ lệ giảm Ýt nh thế này
công ty có thể khắc phục được, nhưng nếu cứ giảm trong những năm tới thì dự
trữ tài sản lưu động không thể trang trải cho các khoản nợ.
+ Hệ số về khả năng thanh toán nhanh của công ty giảm từ 0.5865 xuống
0.4613 cho thấy trong năm 2005 công ty có gặp nhiều khó khăn trong việc thanh
toán các khoản nợ đến hạn. Công ty cần có biện pháp để cải thịên nhằm đảm
bảo khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn.
+ Tỷ suất sinh lời trên doanh thu của công ty giảm, điều này cho thấy hoạt
động kinh doanh của công ty kém hiệu quả. Nguyên nhân là do doanh thu giữa
hai năm tăng thấp hơn mức tăng của chi phí.
+ Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản ở mức tương đối thấp và giảm khá
nhiều từ 0.0679 xuống 0.0371. Nh vậy là tình hình sử dụng và quản lí tài sản của
công ty chưa đạt được hiệu quả, ngoài ra công ty cũng chưa có biện pháp gì để
cải thiện vấn đề này.
+ Chỉ tiêu tỷ suất sinh lời trên vốn của công ty giảm, cho thấy hiệu quả sử
dụng vốn của công ty giảm.
Nhìn chung từ phân tích các chỉ tiêu trên cho ta thấy tình hình hoạt động
kinh doanh của công ty trong năm 2005 kém hiệu quả hơn so với năm 2004.
Công ty cần cố gắng khắc phục sự sụt giảm này.
2.4 Tình hình lao động.
2.4.1 Tình hình lao động.
Công ty Cổ phần Đầu tư CB có tổng số 254 cán bộ công nhân viên có trình
độ, tay nghề, nhiệt huyết sáng tạo. Trong đó bộ phận trực tiép sản xuất là 194
người, bộ phận quản lí là 60 người. Các phân xưởng đứng đầu là quản đốc sau

đó đến tổ trưởng tổ sản xuất.
Ngày 01/01/2000, theo qui định chung của Nhà nước, người lao động được
nghỉ thứ bẩy và chủ nhật cùng các ngày lễ tết. Trong một năm được nghỉ 15
ngày phép. Thời gian làm việc được phân nh sau:
- Khối văn phòng làm việc theo giê hành chính (08 tiếng/ ngày) chia làm hai
ca.
- Công nhân trực tiếp sản xuất cũng được phân làm hai ca. tuy nhiên nếu
có nhiều đơn đặt hàng công ty sẽ tăng ca và người lao động được hưởng chế độ
thích hợp.
Việc trả lương cho người lao động được công ty căn cứ vào sản lượng sản
phẩm làm được và đơn giá tiền lương. Điều này kích thích năng suất lao động.
Ngoài ra công ty còn căn cứ vào trình độ của người lao động cũng như chức vụ,
vai trò, trách nhiệm, ý thức kỷ luật… của người lao động để phân bổ lương.
Các chỉ tiêu cơ bản:
Tổng số cán bộ công nhân viên: 254 người : 254 ngêi
Trình độ Đại học: 38 người : 38 ngêi
Trình độ Cao dẳng: 05 người : 05 ngêi
Trình độ Trung cấp: 10 người : 10 ngêi
Còn lại là công nhân có tay nghề và kinh nghiệm.
Tổng quĩ lương: 4.382.000.000 VNĐ : 4.382.000.000 VN§
Thu nhập bình quân một người/ tháng là: 1.237.000 VNĐ.
2.4.2 Các chính sách phóc lợi, đãi ngộ, đào tạo người lao động.
Để đảm bảo việc phân phối thu nhập cho người lao động được hợp lí, nhằm
khuyến khích sản xuất, góp phần hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạc được giao.
Công ty đã xây dựng những qui định về phân phối phụ cấp lương cho người lao
động nh:
-Quĩ khen thưởng từ quĩ tiền lương cho người lao động có trình độ chuyên
môn kĩ thuật, làm việc có năng suất, chất lượng cao, có trình độ trong công tác
bằng 10% tổng quĩ lương.
-Quĩ khuyến khích người lao động làm thêm giê thì người lao động được

hưởng 150% lương, làm việc vào ngày lễ, tết hưởng 200% lương.
-Ngoài ra trong quá trình sản xuất bị mất điện, máy háng hoặc do các
nguyên nhân khác buộc công nhân phải ngừng sản xuất thì vẫn được hưởng
nguyên 100% lương.
Đối với người lao động đang trong thời gian ngừng việc hoặc Ýt việc công
ty cũng có chế độ thoả đáng.
Ngoài ra công ty luôn khuyến khích và hỗ trợ người lao động học tập, nâng
cao kiến thức, trình độ chuyên môn để tự hoàn thiện, nâng cao công tác, góp
phần vào sự phát triển chung của toàn công ty.
Phần III
Nhận xét và kết luận.
3.1 nhận xét khái quát.
Trong xu hướng phát triển hiện tại, nền kinh tế thị trường luôn có sự cạnh
tranh gay gắt giữa các thành phần kinh tế, các nhà sản xuất, đòi hỏi các doanh
nghiệp phải luôn năng dộng, sáng tạo, nhanh nhạy tận dông được những thời
cơ trong kinh doanh để khẳng định sự tồn tại của mình, đây là một vấn đề bao
trùm xuyên suốt hoạt động sản xuất kinh doanh, thể hiện chất lượng và yêu cầu
của công tác quản lí.
Hiện nay lực lượng cạnh tranh của công ty là một số lượng không nhỏ các
công ty khác, doanh nghiệp tư nhân, làng nghề truyền thống. Các đối thủ cạnh
tranh này có ưu thế hơn hẳn về thời gian hoạt động, tiềm lực về vốn, tận dụng
được nguồn lao động dôi dư, có nhiều kinh nghiệm và uy tín trên thị trường.
Ngoài ra cuộc sống hối hả, bận rộn làm cho con người có nhu cầu dùng tiện nghi
hiên đại, sính ngoại…Đây chính là khó khăn rất lớn trong quá trình hoạt động
và phát triển của công ty.
Vấn đề đặt ra cho công ty bây giê là làm thế nào để không bị giảm thị
phần? Làm thế nào để thu hót mạnh mẽ khách hàng cả trong và ngoài nước,
nâng cao uy tín? Đây cũng chính là yếu tố quyết định sự tồn vong của công ty
trong hiện tại và tương lai.
3.2 những ưu điểm tồn tại và biện pháp khắc phục .

Với tuổi đời còn non trẻ, Công ty Cổ phần Đầu tư CB đã bước đầu gặt hái
được một số thành công, tạo được một số uy tín trên thị trường. Tuy nhiên
trong mấy năm gần đây sự năng động những đổi thay của một nền kinh tế mở
cửa, cùng với sự biến động của thị trường đã tác động không nhỏ đến hoạt động
sản xuất kinh doanh của công ty. Qua việc tìm hiểu, phân tích, đánh giá quá
trình phát triển và thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong
hai năm gần đây, có thể thấy được phần nào những ưu điểm và những mặt còn
hạn chế của công ty.
Ưu điểm:
+ Trong hoạt động sản xuất: Công ty đã hoàn thành tốt kế hoạch sản xuất
kinh doanh hàng năm. Doanh thu tăng trưởng, đặc biệt là mặt hàng thêu ren,
khay mây và làn cói. Công ty đã, đang đưa ra thị trường được 150 sản phẩm các
loại với mẫu mã đa dạng, chất lượng cao. Bước đầu đã được thị trường chấp
nhận và được đánh giá cao về tính thẩm mĩ.
+ Trong công tác đầu tư: Những năm qua công ty đã quan tâm đến việc
đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện đại với hệ thống máy tính và thiết bị
văn phòng cùng các yếu tố cần thiết khác, tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ
công nhân viên trong quá trình làm việc.
+ Trong công tác quản lí: Cơ cấu bộ máy tổ chức từ ban lãnh đạo đến các
phòng ban đều được bố trí hợp lí, có sự thống nhất và hợp lôgic, tạo điều kiện
thuận lợi cho công tác quản lí và điều hành công ty.
+ Trong công tác kế toán: Công ty đã chủ động, nhạy bén trong việc áp
dụng khoa học kĩ thuật bằng hệ thống kế toán máy phù hợp với đặc thù lao
động của mình. Điều này góp phần giảm bớt khối lượng công việc cho kế toán,
tiết kiệm lao động mà vẫn đảm bảo tính hiệu quả, chính xác trong công việc, đáp
ứng đầy đủ lượng thông tin cần thiết đối với yêu cầu quản lí của công ty.
+ Trong công tác đời sống: Công ty đã cố gắng đảm bảo đủ công ăn việc
làm cho cán bộ công nhân viên, thu nhập bình quân ổn định. Đảm bảo thực hiện
tốt các chính sách cho người lao động: trang bị an toàn lao động, bảo hộ lao
động, chế độ bảo hiểm….

Nhược điểm:
+ Trong những năm gần đây tình hình giá cả thị trường có nhiều biến
động, cộng với lãi suất vay cao. Chi phí đầu vào đều tăng làm cho giá sản phẩm
không ổn định, ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả sản xuất, đặc biệt là khâu
tiêu thụ sản phẩm.
+ Sản phẩm của công ty chủ yếu được tiêu thụ ở thị trường Miền Bắc, chưa
mở rộng được ở Miền Trung và Nam, còng nh mang ra nước ngoài.
+ Việc tiếp thị sản phẩm mới chỉ dừng lại ở các phương tiện truyền thông
và cataloge. Chưa đưa được lên mạng Internet để phổ cập.
+ Công tác kế toán của công ty cũng gặp nhiều khó khăn trong việc luân
chuyển chứng từ. Do địa bàn hoạt động rộng, các chi nhánh ở nhiều tỉnh, thành
và vùng miền khác nhau nên việc hoàn chứng từ bị chậm trễ, ảnh hưởng đến
quá trình hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảm phẩm.
Biện pháp khắc phục:
- Công ty cần tìm kiếm thị trường mới, đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm.
- Mở rộng đại lí của công ty.
- Thăm dò để nắm bắt được nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng,
biết được lợi thế, hạn chế sản phẩm của mình cũng như sản phẩm của đối thủ.
- Tích cực đẩy mạnh công tác quảng cáo.
- Nên giới thiệu sản phẩm của mình ra nước ngoài qua các hội chợ
quốc tế, tích cực tìm kiếm, ký kết hợp đồng sản xuất theo đơn đặt hàng cho các
công ty nước ngoài.
- Cần tích cực đôn đốc việc hoàn chứng từ còng nh nên có những qui
định cụ thể về thời gian hoàn nhập chứng từ và trách nhiệm của kế toán trong
việc tập hợp đầy đủ các chứng từ để nép lên Phòng Kế toán cho đúng thời gian.
3.3 kết luận.
Trong quá trình kinh doanh của một doanh nghiệp với điều kiện của một
nền kinh tế có nhiều biến chuyển, đạt được hiệu quả kinh doanh là một vấn đề
hết sức phức tạp. Tuy nhiên vấn đề đặt ra không phải là việc tăng lợi nhuận
thông qua mua rẻ bán đắt, mà là tăng lợi nhuận từ chính tiềm lực của mình.

Điều này không chỉ đơn giản được khiến tạo từ một yếu tố hay một lĩnh vực cụ
thể mà đó là sự kết tinh của tất cả các yếu tố trong quá trình sản xuất kinh
doanh.
Thời gian học tập tại trường còng nh thời gian thực tập tại Công ty Cổ
phần Đầu tư CB em đã cố gắng tìm hiểu, phân tích quá trình phát triển, tình
hình hoạt động của công ty. Tuy nhiên do kinh nghiệm thực tế còn hạn chế còng
nh trình độ chuyên môn còn yếu kếm, thời gian đi sâu vào nghiên cứu cũng chưa
nhiều, vì vậy báo cáo thực tập của em còn có nhiều thiếu sót đáng kể. Em mong
nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo cũng như các anh chị
trong phòng Tài chính Kế toán, Công ty Cổ phần Đầu tư CB để hoàn thiện
không chỉ bài viết mà còn cả kiến thức của em.
Một lần nữa em xin được bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới các thầy cô giáo
trong Bộ môn Kinh tế, Trường Đại học Thăng Long đồng cảm ơn tới tất cả cán
bộ công nhân viên Phòng Tài chính Kế toán, Phòng Tổ chức Hành chính, Phòng
Kế hoạch vật tư_ Công ty Cổ phần Đầu tư CB đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo và
tạo mọi điều kiện thuận lợi để em có thể hoàn thành Báo cáo thực tập của mình.
Sinh viên:
Chu Thị Thuỳ Viễn.
.

×