Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THĂNG LONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (532.3 KB, 51 trang )

Lời mở đầu
Mỗi doanh nghiệp là một tế bào của nền kinh tế, do đó sù vững mạnh
của nền kinh tế ở hầu hết các quốc gia đều khởi nguồn từ sự giầu mạnh và
phát triển của các doanh nghiệ. Hiện nay để có thể đáp ứng được nhu cầu
ngày càng cao của nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp Việt Nam đã
không ngừng nỗ lực phát triển, từng bước nâng cao năng lực cạnh tranh và
khẳng định chỗ đứng trên thị trường, Công ty Cổ phần Thăng Long còng là
Doanh nghiệp như vậy. Là mét doanh nghiệp Nhà nước được Cổ phần hoá
vào tháng 4 năm 2001, theo Quyết định số 54/2001/QĐ-TTg của thủ Tướng
Chính Phủ, Công ty Cổ phần Thăng Long đã không ngừng đổi mới, hoàn
thiện quy trình công nghệ sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm. Hiện nay
Công ty Cổ phần Thăng Long là doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam về sản xuất
– kinh doanh Vang quả nhiệt đới.
Với sự nỗ lực phát triển không ngừng của Công ty, sản phẩm Vang
Thăng Long đã đi vào lòng người và thể hiện đậm nét truyền thống văn hoá
của dân téc Việt Nam. Hiện nay sản phẩm Vang Thăng Long đã có mặt ở
nhiều nơi không chỉ trong nước mà còn cả trên thế giới.
Với quy trình sản xuất hiện đại, áp dụng công nghệ tiên tiến trên thế
giới, luôn luôn tìm hiểu và kết hợp chặt chẽ với bản sắc văn hoá dân téc,
Công ty Cổ phần Thăng Long cũng như sản phẩm Rượu “Vang Thăng Long”
chắc chắn sẽ có những bước tiến dài hơn nữa. Đồng thời sẽ góp phần đắc lực
vào công cuộc phát triển kinh tế đất nước, đặc biệt trong giai đoạn hội nhập
kinh tế quốc tế hiện nay.
Em xin chân thành cảm ơn sù giúp đỡ nhiệt tình của Cô giáo: PGS.TS
Đoàn Thị Thu Hà cùng các anh chị Phòng Tổ Chức Hành Chính - Công ty
Cổ phần Thăng Long, trong thời gian qua đã giúp em hoàn thành bản Báo
Cáo Tổng Hợp này.
Nội dung của bản Báo Cáo Tổng Hợp bao gồm:
Phần I: Giới thiệu chung về Công ty cổ phần Thăng Long
Phần II: Các đặc điểm kinh tế kỹ thuật ảnh hưởng đến quá trình sản xuất
kinh doanh của Công ty Cổ phần Thăng Long.


Phần III: Thực trạng và phương hướng hoạt động sản xuất kinh doanh
của Công ty Cổ phẩn Thăng Long
Phần I
Giới thiệu chung về Công ty cổ phẩn Thăng Long
1.Thông tin chung của doanh nghiệp
- Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phẩn Thăng Long
- Tên giao dịch quốc tế: Thanglong joint - stock company.
- Tên cơ quan chủ quản: Tổng Công Ty Thương mại Hà Nội ( HPRO)
- Hình thức pháp lý: Công ty cổ phần.
- Trụ sở giao dịch: Số 3/ 191 Lạc Long Quân, Nghĩa Đô, Cầu Giấy,
Hà Nội.
- Điện Thoại: (84- 4) 7534862.
- Fax: (84- 4) 836198.
- Email:
- Website: vangthanglong@.com.vn.
- Đăng ký kinh doanh sè: 0103001012 ngày 05/9/2002
- Tài khoản ngân hàng số: 102010000029140 tại Sở giao dịch I, Ngân
hàng Công thương Việt Nam. Hoặc: 1507311 – 001004 tại Ngân
hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn – Cầu Giấy – Hà Nội
- Mã số thuế: 0101275603
- Giám đốc phụ trách sản xuất kinh doanh: Mai Khuê Anh.
- Diện tích mặt bằng sản xuất: 5400m2.
- Ngành ngề kinh doanh chính:
 Sản xuất kinh doanh sản phẩm đồ uống có cồn và
không cồn
 Sản xuất hàng nhựa và bao bì.
 Kinh doanh các dịch vụ nhà hàng, khách sạn…
Mặt hàng chủ lực của Công ty là Rượu Vang hoa quả. MÆt hµng chñ
lùc cña C«ng ty lµ Rîu Vang hoa qu¶.
2.Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu của Công ty cổ phần Thăng Long

Chức năng nhiệm vụ chính của Công ty là tổ chức và thực hiện
hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu của người
tiêu dùng. Các mặt hàng sản xuất kinh doanh được quy định cụ thể
trong điều lệ của Công ty nh sau:
• Tổ chức sản xuất kinh doanh các loại đồ uống có cồn, không có cồn.
• Sản xuất kinh doanh các mặt hàng lương thực, thực phẩm, mặt hàng ăn
uống.
• Kinh doanh khách sạn, dịch vụ du lịch, bất động sản, cho thuê nhà ở,
văn phòng.
• Kinh doanh các mặt hàng tiêu dùng và các mặt hàng khác theo đăng ký
kinh doanh, mục đích thành lập của Công ty Cổ phần Thăng Long.
• Trực tiếp kinh doanh, xuất nhập khẩu các mặt hàng nêu trên.
• Bảo toàn và phát triển nguồn vốn kinh doanh.
• Thực hiện các nhiệm vụ do HĐQT và Giám đốc điều hành đề ra.
• Thực hiện các nghĩa vụ với Nhà nước theo luật định.
• Thực hiện phân phối theo lao động, không ngừng chăm lo và cải thiện
đời sống vật chất tinh thần; bồi dưỡng nâng cao trình độ văn hoá, khoa
học, kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ cho nhân viên.
• Bảo vệ sản xuất, bảo vệ môi trường và an ninh trật tự.
• Công ty Cổ phần Thăng Long hoạt động theo nguyên tắc hạch toán độc
lập, có tư cách pháp nhân đầy đủ, có tài khoản riêng, có con dấu riêng
để giao dịch theo điều lệ Công ty và trong khuôn khổ pháp luật.
3.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần Thăng Long.
Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần Thăng Long
được chia thành ba giai đoạn lớn nh sau:
Giai đoạn 1 (từ năm 1989 – 1993): Sản xuất thủ công
Đây là giai đoạn bắt đầu thành lập, Công ty có tên là Xí nghiệp rượu -
nước giải khát Thăng Long. Xí nghiệp được thành lập theo quyết định số
6415/QĐUB ngày 24/3/1989 của UBND thành phố Hà Nội.
Tiền thân của xí nghiệp là xưởng sản xuất Rượu và nước giải khát lên

men, trực thuộc Công ty Rươu – Bia Hà Nội. Sản phẩm truyền thống của
xưởng là Rượu pha chế các loại và đến những năm 80 xưởng mới được đầu tư
trang thiết bị và công nghệ sản xuất Vang.
Khi thành lập, xí nghiệp chỉ là một đơn vị sản xuất nhỉ với 50 công nhân,
cơ sở vật chất nghèo nàn, sản xuất hoàn toàn thủ công. Vượt qua khó khăn
bước đầu thành lập, sản lượng sản xuất của xí nghiệp không ngừng tăng lên,
diện tích kho bãi ngày càng mở rộng. Đời sống cán bộ công nhân viên được
cải thiện. Mức nép ngân sách tăng từ 337 triệu đồng (năm 1991) lên 1.976
triệu đồng (năm 1993), năm 2004 là 15620 triệu đồng và năm 2005 là 18720
triệu đồng. Sản phẩm Vang Thăng Long đã dần tìm được chỗ đứng trên thị
trường.
Giai đoạn 2 ( từ năm 1994 – 2001): Bán cơ giới và cơ giới hoá
Đây là giai đoạn phát triển vượt bậc về năng lực sản xuất, chất lượng sản
phẩm và thị trường tiêu thụ của Công ty. Lúc này, Xí nghiệp Rượu -Nước giải
khát Thăng Long được đổi tên thành Công ty Rượu – Nước giải khát Thăng
Long theo quyết định số 3021/ QĐUB ngày 16/8/1993 của UBND thành phố
Hà Nội. Trong giai đoạn này, công ty đã tích cực đầu tư đổi mới trang thiết bị
công nghệ; triển khai và áp dụng thành công mã số, mã vạch cùng hệ thống
quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9002 và hệ thống phân tích
các mối nguy hiểm và xác định các kiểm soát tới hạn (HACCP). Công ty đã
đầu tư gần 11 tỷ đồng cho thiết bị nhà xưởng, môi trường, văn phòng và các
công trình phóc lợi. Hệ thống ống dẫn và ống chứa đã được Oxy hoá, nhà
xưởng đã được cải tạo và nâng cấp… Chính vì vậy, chất lượng và sản lượng
sản xuất ra không ngừng tăng. Sản lượng Vang của Công ty đã tăng từ 1,6
triệu lít năm 2001 lên 7,5 triệu lít năm 2001.
Giai đoạn 3 ( từ năm2002 đến na)y: Giai đoạn cơ giới hoá
Đây là thời điểm Công ty Rượu – Nước giải khát Thăng Long chuyển
thành Công ty cổ phần Thăng Long theo quyết định số 54/2001/QĐ - TTg
ngày 23/04/2001 của Thủ Tướng Chính Phủ. Công ty Cổ phần Thăng Long
chính thức đi vào hoạt động từ ngày 03/5/2002 gần 1 năm sau khi Công ty

Rượu – Nước giài khát Thăng Long quyết định Cổ phần hoá. Từ đây, công ty
đã bước sang mét trang sử mới với 315 lao động, 400 cổ đông, cơ sở vật chất
kỹ thuật hiện đại, quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2000,
HACCP, TQM và ISO 14000.
Không những làm tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, công ty còn tích cực
tham gia công tác xã hội. Công ty đã tổ chức và phối hợp tổ chức nhiều hoạt
động văn nghệ , thể thao lôi cuốn đông đảo người lao động tham gia. Hiện
nay công ty đang nhận phụng dưỡng 15 bà mẹ Việt Nam anh hùng, 3 bà mẹ
liệt sĩ…. Với những thành tựu đó, Công ty đã nhận được danh hiệu Anh hùng
lao động thời kỳ đổi mới và nhiều huân, huy chương các loại. Sản phẩm vang
của Công ty đã nhiều năm liền giành được danh hiệu “Hàng Việt Nam chất
lượng cao” cùng nhiều cúp vàng, giải thưởng vàng Hội chợ quốc tế tại Việt
Nam.
Qua các giai đoạn, công ty ngày càng lớn mạnh và không ngừng phát triển,
có mức tăng trưởng sản xuất nép Ngân sách cao, luôn xứng đáng là một trong
những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đi đầu của Tổng Công ty Thương
mại Hà Nội.
4.Cơ cấu bộ máy tổ chức hoạt động của Cong ty Cổ phần Thăng Long
Cơ cấu tổ chức có vai trò rất quan trọng đối với quá trình hoạt động của
Doanh nghiệp. Cơ cấu tổ chức là một hệ thống bao gồm nhiều bộ phận có
quan hệ chặt chẽ với nhau và được phân thành các cấp quản lý với chức năng
và quyền hạn nhất định nhằm thực hiện các nhiệm vụ, mục tiêu của công ty.
Để đáp ứng ngày càng tốt hơn những yêu cầu của quá trình sản xuất kinh
doanh, bộ máy tổ chức của công ty không ngừng được hoàn thiện. Sơ đồ bộ
máy tổ chức của công ty cổ phần Thăng Long được thể hiện cụ thể ở sơ đồ
sau:
S 1: S b mỏy t chc ca Cụng ty C phn Thng Long.
5.Chc nng nhim v ca cỏc b phn, phũng ban.
Gi
ám

đố
c
đi
ều

nh
Gi
ám
đố
c
đi
ều

nh
Hộ
i
đồ
ng
qu
ản
trị
Hộ
i
đồ
ng
qu
ản
trị
Ph
ó

gi
ám
đố
c
đi
ều

nh
Ph
ó
gi
ám
đố
c
đi
ều

nh
P
Q/C
P
Q/C
P
TC
P
TC
P
NC
ĐT
PT

P
NC
ĐT
PT
P
Cung
Tiêu
P
Cung
Tiêu
P
Thị
Trờng
P
Thị
Trờng
P
Kế
Toán
P
Kế
Toán
P
BảoVệ
P
BảoVệ
P
CN
&
QLSX

P
CN
&
QLSX
P

Điện
P

Điện
ChinhánhCH
ĐôngĐô
ChinhánhCH
ĐôngĐô
Chinhánh
CH
KDTH
Chinhánh
CH
KDTH
Chi
Nhánh
Ninh
Thuận
Chi
Nhánh
Ninh
Thuận
P
HCTH

P
HCTH
ChiNhánh
SX
Hàngnhựa
ChiNhánh
SX
Hàngnhựa
Của
Hàng
Giới
ThiệuSP
Của
Hàng
Giới
ThiệuSP
Xởng
SX
Vĩnh
Tuy
Xởng
SX
Vĩnh
Tuy
Tổ
Kho
Vận
Tổ
Kho
Vận


c
ph
ân
x
ởn
g
sả
n
xu
ất

c
ph
ân
x
ởn
g
sả
n
xu
ất
PX
đóngVangvà
rửachai
PX
đóngVangvà
rửachai
PX
Lên

Men
PX
Lên
Men
PX
Lọc
Vang
PX
Lọc
Vang
PX
Thành
Phẩm
PX
Thành
Phẩm
Tổxử

Nớc
Thải
Tổxử

Nớc
Thải
Tổ
SửaChữa
Tổ
SửaChữa

c x

ởn
g
sả
n
xu
ất

c x
ởn
g
sả
n
xu
ất
• Đại hội đồng cổ đông: Là cơ quan quyền lực cao nhất trong công ty,
quyết định những vấn đề quan trọng của nhất của Công ty nh: Điều lệ
Công ty, bầu các thành viên của HĐQT, quyết định phương hướng
phát triển của Công ty…
• Hội đồng quản trị (HĐQT): Là cơ quan quả lý Công ty, toàn quyền
nhân danh Công ty quyết định moi vấn đề liên quan đến mục đích,
quyền lợi của Công ty như: Chiến lược kinh doanh, phương án đầu tư,
bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm, cách thức Giám đốc, phó giám đốc,
kế toán trưởng…
• Chủ tịch hội đồng quản trị: Là người lập chương trình, kế hoạch hoạt
động của HĐQT, theo dõi quá trình thực hiện các quyết định của
HĐQT.
• Giám đốc điều hành: Là người trực tiếp điều hành mọi hoạt động của
Công ty.
• Phó Giám đốc điều hành: Là người giúp Giám đốc quản lý các nhiệm
vụ của sản xuất, chịu trách nhiệm trước Giám đốc về nhiệm vụ được

giao.
• Phòng tổ chức: Có chức năng thực hiện quản lý nhân sự, đảm bảo hợp
lý nguồn lao động của Công ty, tuyển lao động mới, lập kế hoạch tiền
lương công nhân.
• Phòng hành chính: Thực hiện quản lý hành chính, quản lý hồ sơ văn
thư, lưu trữ các thiết bị văn phòng, tổ chức công tác thi đua, tuyên
truyền giáo dục…
• Phòng kế toán: Chịu trách nhiệm về sổ sách hành chính của công ty,
thực hiện nhiệm vụ lập kế hoạch tài chính, tính toán chi phí, thu hồi
công nợ hạch toán lãi, thanh toán lương cho công nhân, thanh toán tiền
hàng cho khách hàng… Đảm bảo cho hoạt động tài chính của công ty
được hoạt động thông suốt.
• Phòng cung tiêu: Làm nhiệm vụ nghiên cứu, tiếp cận và phân tích
nguồn nguyên vật liệu đầu vào, đảm bảo cung cấp kịp thời, đầy đủ cả
về số lượng và chất lượng cho quá trình sản xuất đồng thời tổ chức
công tác tiêu thụ sản phẩm.
• Phòng nghiên cứu - đầu tư và phát triển: Hoàn thiện quy trình sản
xuất đồng thời nghiên cứu sản phẩm mới.
• Phòng thị trường: Nghiên cứu và phát triển, mở rộng thị trường phát
hiện sản phẩm mới phù hợp vơi nhu cầu người tiêu dùng và thực hiện
công tác tiêu thụ sản phẩm.
• Phòng quản lý chất lượng: Giám sát chất lượng sản phẩm sản xuất
đảm bảo sản phẩm bán ra đạt tiêu chuẩn chất lượng, nghiên cứu nâng
cao chất lượng sản phẩm.
• Phòng công nghệ và xây dựng cơ bản: Thực hiện công tác quản lý kỹ
thuật các loại máy móc thiết bị, nhà xưởng, kho tàng của công ty.
• Ban bảo vệ: Thực hiện nhiệm vụ bảo vệ tài sản của công ty, phòng
chống bão lụt, cháy nổ, trộm cắp và thực hiện kiểm tra hành chính.
• Các tổ sản xuất: Trực tiếp thực hiện nhiệm vụ sản xuất ra sản phẩm
cho công ty.

• Các cửa hàng: Thực hiện nhiệm vụ bán hàng, giới thiệu sản phẩm và
thu thập thông tin phản hồi từ khách hàng.
Cơ cấu tổ chức của công ty theo sơ đồ trên là cơ cấu tổ chức theo mô hình
trực tuyền chức năng trên cơ sở thực hiện quyền làm chủ của người lao động.
Theo cơ cấu này, các nhiệm vụ quản lý được chia theo các bộ phận chức
năng nhất định.
6.Các thành tích đạt được của công ty Cổ phần Thăng Long
• Sản xuất kinh doanh
- Đơn vị anh hùng Lao động thời kỳ đổi mới (2002).
- 05 Huân chương lao động hạng II, III (1993, 1997, 1998, 1999,
2001).
- 03 Cờ thi đua luân lưu của Chính phủ (1994, 1995, 1997).
- 02 Bằng khen của chính phủ (1996, 1999).
- 30 Cờ thi đua xuất sắc, Bằng khen cấp thành phố, Tỉnh, Bộ,
Ngành.
• Khoa học và công nghệ
- Giải vàng Chất lượng Việt Nam (1999).
- Giải “Sao vàng đất Việt” (2004).
- Hàng Việt Nam Chất lượng cao (1999, 2000, 2001, 2003, 2004).
- Giải thưởng Khoa học – Công nghệ TP Hà Nội – Loại Ba (2004).
- Hệ thống quản lý Chất lượng và Môi trường theo tiêu chuẩn Quốc
tế ISO 9001 – 2000, HACCP, ISO 14001.
- 39 Huy chương vàng và Cúp vàng Hội chợ Quốc tế tại Việt Nam.
- 07 Bằng khen và huy hiệu lao động sáng tạo của tổng LĐLĐ Việt
Nam.
• Công tác xã hội
- 05 Cờ thi đua xuất sắc của Tổng LĐLĐ Việt Nam (1994, 1995,
1996, 1998, 2001).
- 06 Bằng khen của Tổng LĐLĐ Việt Nam (1993, 1994, 1997,
2000, 2001, 2002).

- 05 Bằng khen của TW Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (1999, 2000,
2002, 2003, 2004)
- 05 Bằng khen của Bộ Công an về phong trào quần chúng
BVANTQ (1998, 1999, 2000, 2001, 2003).
- Đơn vị quyết thắng – Trung đội Tự vệ (2000, 2001, 2002, 2003,
2004).
- 87 Huy chương và giải thưởng trong các cuộc thi Thể dục, Thể
thao, Văn nghệ…
• Công tác Đảng
- Danh hiệu Tổ chức cơ sở Đảng “Trong sạch vững mạnh” liên
tục trong 15 năm.
- Cờ Đảng bộ “Trong sạch vững mạnh” trong 5 năm (1995-1999)
của BCH Đảng bộ TP Hà Nội.
Phần II
Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu ảnh hưởng đến hoạt động sản
xuất kinh doanh của Công ty
1.Đặc điểm về lao động
Đội ngò lao động của công ty cổ phần Thăng Long là một trong những
nguồn lực quý giá của doanh nghiệp. Nếu như khởi đầu, công ty chỉ có 50 lao
động (1989) với trình độ tay nghề hạn chế, chủ yếu là lao động phổ thông thì
hiện nay, lượng lao động trong công ty đã tăng gấp 6,3 lần (năm 2005 sè lao
động là 315 người). Từ năm 2002 đến năm 2005, sè lượng lao động liên tục
tăng. Điều đó thể hiện rất rõ qua Biểu đồ tổng số lao động qua các năm dưới
đây:
Biểu đồ 1: Biểu đồ tổng số lao động qua các năm
292
295
310
315
280

285
290
295
300
305
310
315
320
2002 2003 2004 2005
N¨m
Tæng sè lao ®éng
(Nguồn: Phòng Tổ chức – Công ty cổ phần Thăng Long)
Trong tổng số lao động nh vậy, cơ cấu nam – nữ của công ty tương đối
đồng đều. Năm 2003, trong tổng số 310 lao động bao gồm 155 nam và 155
nữ; nh vậy tỷ lệ tương ứng là 50 %– 50%. Năm 2005, trong tổng số 315 lao
động bao gồm 158 nam và 157 nữ; tỷ lệ tương ứng là: 50,01% - 49,99%. Bên
cạnh việc không ngừng tăng lên về số lượng, chất lượng lao động trong
doanh nghiệp cũng ngày càng được nâng cao. Điều đó được thể hiện rất rõ
qua Bảng cơ cấu lao động theo trình độ của Công ty dưới đây
Bảng 1. Cơ cấu lao động theo trình độ của Công ty Cổ phần Thăng Long
Chỉ
tiêu
200
2
200
3
200
4
200
5

2003/2002 2004/200
3
2005/2004
Chên
h lệch
Tỷ lệ
%
Chên
h lệch
Tỷ lệ
%
Chênh
lệch
Tỷ lệ
%
Đại
học
42 43 77 80 1 2.38 34 79.07 3 3.89
CĐ -
TC
33 34 45 43 1 3.03 11 32.35 -2 -4.44
CNKT 175 177 158 163 2 1.14 - 19 -
10.73
5 3.16
LĐPT 42 41 30 29 - 1 -2.38 - 11 -
26.83
-1 -3.33
Tổng

292 295 310 315 3 1.03 15 5.08 5 1.61

(Nguồn: Phòng Tổ chức – Công ty Cổ phần Thăng Long)
Nh vậy, số lao động có trình độ đại học có xu hướng ngày càng tăng qua
các năm từ 2002 đến 2005. Công ty còn có nhiều kỹ sư giỏi chuyên môn,
công nhân lành nghề cùng đội ngò cán bộ quản lý dày dạn kinh nghiệm. Điều
đó ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng lao động trong doanh nghiệp còng nh
hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Có được kết quả
nh vậy là do Ban lãnh đạo Công ty rất trú trọng đến việc đào tạo đội ngò lao
động. Đối với lao động quản lý, Công ty thường xuyên mở các líp đào tạo
ngắn hạn và mời các chuyên gia, giảng viên của các trường Đại học đến giảng
dạy nhằm nâng cao trình độ chuyên môn và cập nhật những lý thuyết và
thông tin mới nhất đáp ứng yêu cầu công việc cho nhân viên. Bên cạnh đó,
Công ty còn cử cán bộ đi học dài hạn để nâng cao kiến thức một cách toàn
diện. Với các chính sách hỗ trợ trên đây, trình độ đội ngò lao động trong
doanh nghiệp ngày càng được cải thiện đáng kể, chất lượng sản phẩm sản
xuất ra ngày càng được nâng cao, qua đó nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.
2. Đặc điểm vốn kinh doanh
Do hoạt động sản xuất – kinh doanh của Công ty có hiệu quả nên uy tín
của Công ty trên thị trường không ngừng tăng lên. Vì vậy, Công ty dễ dàng
huy động các nguồn vốn cho quá trình sản xuất – kinh doanh. Tổng nguồn
vốn của công ty liên tục tăng từ năm 2002 đến năm 2005.
Bảng2: Cơ cấu vốn của Công ty cổ phẩn Thăng Long
Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %
VLĐ 23.336.517 59.13 24.046.294 53.7 25.120.000 54.18 26.352.214 53.61
VCĐ 16.127.251 40.87 20.729.935 46.3 21.243.000 45.82 22.800.101 46.39
TængNV
39.463.768 100 44.776.229 100 46.363.000 100 49.152.315 100
( Nguồn: Phòng Kế toán – Công ty Cổ phần Thăng Long)
Hiện nay, số vốn vay chiếm hơn 2/3 tổng số vốn huy động (trong đó

vay lưu động là chủ yếu) để đáp ứng nhu cầu sản xuất và kinh doanh thường
xuyên của Công ty. Hàng năm, các nhà đầu tư cung cấp nguồn vốn chiếm tới
75% tổng doanh thu. Bên cạnh đó, Công ty còn huy động một lượng vốn
không nhỏ từ người lao động trong Công ty, từ các cổ đông và từ các tổ chức
tín dụng.
Để huy động thêm vốn, Công ty đang có định hướng liên doanh với các
Công ty trong và ngoài nước để kinh doanh các loại rượu Vang, rượu Brandy,
rượu đặc chủng, rượu thuốc có chất lượng quốc tế…đáp ứng nhu cầu ngày
càng cao của người tiêu dùng.
Trong 4 năm (2002-2005), tổng vốn kinh doanh của Công ty liên tục
tăng (thể hiện rõ ở vốn cố định). Điều này cho thấy Công ty rất chú trọng đầu
tư vào tài sản cố định. Cơ cấu vốn luôn được Công ty điều chỉnh, phù hợp với
tình hình sản xuất – kinh doanh trong từng thời kỳ.
3. Đặc điểm về sản phẩm
Ngành nghề kinh doanh chính của công ty cổ phần Thăng Long là sản
xuất nước uống có cồn và không cồn, sản xuất hàng nhựa, kinh doanh nhà
hàng, khách sạn. Trong đó, mặt hàng chủ lực và có thế mạnh của công ty là
vang hoa quả. Vang hoa quả là sản phẩm lên men từ hoa quả nhiệt đới, có khả
năng thay thế cho rượu pha chế, chủ yếu là rượu chanh, rượu cam từ đầu
những năm 90 của Thế kỷ XX. Vang hoa quả và rượu là hai sản phẩm hoàn
toàn khác nhau.
Bảng 3. So sánh Vang hoa quả và Rượu
Vang hoa quả Rượu
1. Khái niệm Là sản phẩm lên men từ
trái cây
Là sản phẩm lên men từ
gạo, khoai, sắn
2. Nguyên liệu Các loại trái cây: mơ,
mận, nho, sơn tra, dứa,
vải, ổi…

Gạo nếp, khoai, sắn…
3. Hàm lượng cồn Thấp Cao hơn
4. Công dụng Bồi bổ sức khoẻ, kích
thích tiêu hoá
- Kích thích tiêu hoá
- Sử dụng quá nhiều có thể
phá huỷ hệ thần kinh
5. Quy định của
pháp luật:
- Quảng cáo
- Thuế
- Được phép quảng cáo
- Không phải chịu thuế
tiêu thụ đặc biệt
- Không được phép quảng
cáo
- Chịu thuế tiêu thụ đặc biệt
(Nguồn: tự tổng hợp)
Qua việc phân biệt hai sản phẩm này có thể hiểu rõ được về sản phẩm của
công ty, qua đó tác động lớn đến công tác tổ chức sản xuất còng nh công tác
quản lý và phát triển sản phẩm.
Cùng với quá trình phát triển của mình, công ty đã không ngừng nghiên
cứu, cải tiến đưa ra nhiều sản phẩm vang khác nhau nhằm đáp ứng nhu cầu đa
dạng của khách hàng. Từ sản phẩm ban đầu là Vang Nhãn vàng truyền thống,
công ty đã tiếp tục nghiên cứu và đưa ra thị trường 5 sản phẩm khác trong
dòng vang ngọt là vang Nho ngọt, vang Dứa, vang Sơn tra, vang 2 năm, vang
5 năm. Trong đó, vang 2 năm và vang 5 năm là hai sản phẩm cao cấp nhất
trong dòng vang ngọt của Công ty cổ phần Thăng Long với thời gian lên men
tường ứng là 2 năm và 5 năm. Cho tới 04 tháng đầu năm 2004, khả năng tiêu
thụ của dòng vang ngọt giảm đáng kể so với cùng kỳ các năm gần đấy. Có

thể nói năm 2004 là bước ngoặt bất lợi cho dòng vang ngọt Thăng Long.
Trong điều kiện này, công ty đã tiếp tục nghiên cứu khảo sát thị trường và cho
ra đời dòng vang chát. Đây là bước ngoặt mới cho quá trình phát triển của
Công ty.
3.1. Các nhãn hiệu sản phẩm
Hiện tại, công ty đã cung cấp cho thị trường 12 loại vang khác nhau:
- Vang nhãn vàng (Vang truyền thống): Là vang tổng hợp với hương vị
đặc trưng của các loại trái cây có hương vị đặc biệt ở Việt Nam. Vang với độ
rượu nhẹ do lên men, có tác dụng bồi bổ sức khoẻ theo truyền thống phương
Đông.
- Vang Thăng Long 2 năm, 5 năm: Là loại vang có hương vị đặc trưng
của các loại trái cây. Với độ rượu nhẹ tạo cảm giác êm dịu do tàng trữ lâu
năm, có tác dụng bồi bổ sức khoẻ theo truyền thống phương Đông. Là sản
phẩm có màu nâu ánh đỏ tươi, hương thơm, vị chua, chát.
- Vang Sơn Tra Thăng Long: Là sản phẩm được lên men từ quả Sơn Tra
– vị thuốc dân gian truyền thống của Việt Nam. Vang với độ rượu nhẹ do lên
men, có tác dụng bồi bổ sức khoẻ, tạo cảm giác hưng phấn êm dịu.
- Vang Nho Thăng Long (Nho ngọt): Được làm từ quả nho chín giống
ngoại nhập vùng Phan Rang; có vị chua, chát, ngọt hài hoà; giàu vitamin và
độ rượu nhẹ do lên men.
- Vang Nho chát Thăng Long ( loại thường và loại xuất khẩu): Được
làm từ quả nho chín giống ngoại nhập vùng Phan Rang bằng phương pháp
chế biến và lên men hiện đại; có vị chua, chát hài hoà theo thãi quen tiêu dùng
quốc tế.
- Vang Dứa Thăng Long: Là sản phẩm được lên men từ nước dứa thuần
khiết; với độ rượu nhẹ, hương thơm, vị ngọt, chua hài hoà; tạo cảm giác hưng
phấn, êm dịu.
- Vang Vải Thăng Long( loại thường và loại xuất khẩu): Được làm từ
quả vải thiều Hải Dương độc đáo bằng phương pháp chế biến và lên men hiện
i. Vang vi cú hng v c trng, thuc dũng Vang trng theo thói quen

tiờu dựng quc t.
- Vang N Thng Long: L sn phm lờn men t hoa qu vi ru
nh, bt ga y trng mn, to cm giỏc hng phn, ờm du, vui ti.
- Vang Bordeaux Phỏp: c sn xut ti vựng Bordeaux ni ting ca
cng ho Phỏp, c úng chai ti Cụng ty C phn Thng Long.
Khụng dng li cỏc sn phm vang, cụng ty cũn tip tc nghiờn cu 2
sn phm: ru Vodka v ru Vodka hng lỳa. Vi chin lc a dng hoỏ
sn phm nh vy, doanh s tiờu th ca cụng ty khụng ngng tng, nng lc
cnh tranh cỏc sn phm ca cụng ty cng ngy cng c nõng cao. Cỏc sn
phm ca cụng ty ó dn chim c lũng tin ca ngi tiờu dựng bng giỏ c
v cht lng cũng nh uy tớn doanh nghip.
3.2. Quỏ trỡnh ch to sn phm
Cụng ngh sn xut vang Thng Long truyn thng c th hin qua s
sau.
S 2: Quy trỡnh cụng ngh sn xut Vang truyờn thng
Lênmenphụ,tàngtrữ
Lênmenphụ,tàngtrữ
Lọc,hoànthiệnsảnphẩm
Lọc,hoànthiệnsảnphẩm
Đóngchai,dánnhãn,baogói.
Đóngchai,dánnhãn,baogói.
Sản phẩm
Sản phẩm
Tách cặn
Tách cặn
Lênmenchính
Lênmenchính
Nấm men
Nấm men
Bổ sung cồn thực phẩm

Bổ sung cồn thực phẩm
Nớccôngnghệ
Nớccôngnghệ
Dịchlênmen
Dịchlênmen


Sirodịchquả
Sirodịchquả
Tàngtrữ
Tàngtrữ
Nguyênliệuquả
Nguyênliệuquả
Chọn,rửa,sơchế
Chọn,rửa,sơchế
Ngâmtríchly
bằngđờng
Ngâmtríchly
bằngđờng
ép,trộn
đờng
ép,trộn
đờng
Qua sơ đồ trên có thể thấy quy trình công nghệ sản xuất Vang truyền
thống được chia làm 5 giai đoạn công nghệ khác nhau: Công nghệ chế biến
dịch quả, công nghệ pha chế các loại dịch lên men, công nghệ lên men chính,
công nghệ lên men phụ và tàng trữ, công nghệ lọc và hoàn thiện sản phẩm.
Các giai đoạn công nghệ đươc mô tả cụ thể nh sau:
• Công nghệ chế biến dịch quả
Các loại quả thu mua được cán bộ kỹ thuật kiểm tra chất lượng, phân loại,

loại bỏ các quả không đạt yêu cầu. Các khâu này hiện nay được thực hiện chủ
yếu bằng thủ công.
Các quả đạt yêu cầu sẽ được rửa sạch qua hệ thống các bể rửa bằng nước
công nghệ. Dụng cụ rửa quả chủ yếu là các rổ và thực hiện bằng tay. Các
công đoạn rửa được kiểm tra, đảm bảo tiêu chuẩn theo yêu cầu đặt ra. Quả đã
rửa sạch được để ráo nước và chuyển ngay vào sơ chế sau đó tiến hành ngâm
trích ly bằng đường.
Dịch quả ngâm đường được bảo quản ở nhiệt độ thường. Hàm lượng
đường của dịch quả trong quá trình bảo quản là >= 52
o
Bx. Thiết bị bảo quản
là các tank sắt tráng epoxi hoặc tank inox 25m
3
. Trong quá trình tàng trữ, dịch
quả được tách cặn bằng cách hót phần dịch tinh khiết sang tank khác, phần
cặn còn lại được dồn lại để lắng cặn và tách lần tiếp sau.
• Công nghệ pha chế các loại dịch lên men
Các loại dịch quả được tàng trữ riêng trong các Tank. Thành phần và tỷ lệ
phối chế các dịch quả lên men phụ thuộc vào yêu cầu kỹ thuật của từng loại
sản phẩm để tạo ra hương vị và chất lượng của vang thành phẩm tương ứng
sau này. Chất lượng siro quả trước khi đưa vào pha chế lên men được kiểm
tra 2 chỉ tiêu chủ yếu là hàm lượng chất tan và độ axit. Các chỉ tiêu này được
kiểm tra tại Công ty.
• Công nghệ lên men chính
Thời gian lên men chính từ 90 – 120 giê ở nhiệt độ thường. Trước năm
2002, thiết bị lên men chính là các tank sắt tráng epoxicos dung tích 3.500 lít,
thể tích dịch lên men 3.000 lít/mẻ. Khi kết thúc quá trình lên men chính, dịch
lên men được bơm từ các tank lên men chín sang các tank khuấy để bổ sung
cồn cho đủ theo yêu cầu công nghệ và chất lượng sản phẩm. Sau đó, dịch bán
thành phẩm được bơm vào các tank lên men phụ và đậy kín nắp, tại đây bắt

đầu quá trình lên men phụ và tàng trữ.
Quá trình lên men chính hiện tại được kểm tra, kiểm soát qua các chỉ tiêu
hoá lý, chỉ tiêu vi sinh theo các phương pháp đánh giá cảm quan, phương
pháp thí nghiệm, phân tích.
Nhược điểm của khâu lên men chính hiện nay là chưa kiểm soát được qua
trình lên men một cách chặt chẽ do cấu tạo thiết bị chưa phù hợp, chưa xây
dựng được biểu đồ động học của quá trình lên men cho từng loại sản phẩm.
Các chỉ tiêu phân tích để kiểm soát quá trình lên men còn Ýt.
• Công nghệ lên men phụ và tàng trữ
Mỗi loại vang thành phẩm có thời gian lên men phụ và tàng trữ khác nhau.
Thời gian lên men phụ tối thiểu của vang Thăng Long truyền thống là 3
tháng.
Trong quá trình lên men phụ, tàng trữ không sử dụng phụ gia; cặn vang lên
men phụ được tách định kỳ 1 tháng 1 lần bằng cách bơm vang non sang tank
khác, phần cặn được loại ra.
• Công nghệ lọc và hoàn thiện sản phẩm
- Công nghệ lọc
Vang bán thành phẩm đủ thời gian tàng trữ được chuyển sang công đoạn
lọc và hoàn thiện sản phẩm. Những tank sản phẩm không đạt chất lượng sẽ
được xử lý trước khi lọc.
Công nghệ lọc được thực hiện bằng phương pháp áp lực thẩm thấu; vật
liệu lọc là sợi bông; thiết bị lọc là các cột bông. Trong quá trình lọc, công
nhân lọc kiểm tra độ trong của vang bằng mắt thường, nếu đạt yêu cầu thì
bơm vào tank inox 1.000 lít. Sau đó vang thành phẩm được bơm chuyển lên
tank chứa để đóng chai. Trong quá trình lọc, khi vang không đạt yêu cầu độ
trong thì thay cột bông mới và lọc lại.
Giặt, xử lý bông, Ðp bông: Bông dược giặt sạch bằng nguồn nước công
nghệ và định kỳ tẩy bằng hoá chất. Trước khi dùng cho đợt lọc mới, bông
được tẩy trùng bằng Cloramin B, sau đó Ðp bông bằng máy Ðp trục vít thủ
công.

Công nghệ lọc hiện tại đã đáp ứng được yêu cầu sản xuất nhưng mức độ
hao phí trong quá trình lọc còn cao (6 – 7 %), chi phí nhân công lớn. Để nâng
chất lượng, tăng tính ổn định của sản phẩm cần nghiên cứu, cải tiến, áp dông
các công nghệ lọc hiện đại hơn.
- Đóng chai và bao gói sản phẩm:
Rửa chai: Chai thu mua được rửa bằng tay; còn các chai nhập mới từ nhà
máy chai thì không cần qua khâu này. Các chai thu mua đã rửa bằng tay và
các chai nhập mới được đưa vào máy rửa chai của Italia. Hoá chất tẩy rửa là
dung dịch xót < 1% (0,3 - 0,6%); nhiệt độ 60 – 70
o
C. Trong máy, các chai
được rửa bằng hoá chất và tráng sạch bằng nước công nghệ.
Kiểm tra chất lượng chai: Kiểm tra xút dư bằng dung dịch phenolphtalein;
độ sạch của chai bằng dung dịch xanh metylen.
Chu kỳ kiểm tra: cứ 1 giê lấy mẫu chai kiểm tra 1 lần
Xử lý nót nhựa: Nót nhựa được rửa sạch bằng nước, ngâm dung dịch
Cloramin B nồng độ 7mg/lít, thời gian tối thiểu là 30 phót, để ráo nước và đưa
vào sử dụng.
Kiểm tra chất lượng vang trước khi đóng nót bằng mắt thường. Vang đã
qua các khâu kiểm tra được đưa vào máy chiết chai tự động định lượng của
Pháp.
Không gian chiết chai là không gian cách ly, có lưới ngăn côn trùng và
đảm bảo các yêu cầu vệ sinh phẩm.
Vang thành phẩm được bơm từ tank chứa vào máy chiết chai tự động định
lượng. Sau đó chai sẽ được đóng nót nhựa, chụp nót nhôm (hoặc màng co)
bằng tay và siết nót, kiểm tra chất lượng chai vang đã đóng nót lần cuối, và
băng chuyền đưa các chai vang đến máy dán nhãn tự động của Đức. Các chai
đã dán nhãn theo băng truyền qua máy in phun tự động để in ngày sản xuất.
Khi bọc nót chai vang màng co của mỹ thì chai vang qua máy chiết được
đóng nót nhựa và chụp nót màng co rồi được qua buồng gia nhiệt. Nhiệt độ

phòng đốt 80
0
C, thời gian lưu 4 – 5 giây.
Kiểm tra tổng thể chai vang thành phẩm về chất lượng, bao bì bằng mắt
thường.
Xếp các chai vang thành phẩm vào thùng carton; dán nắp thùng bằng băng
dính và xiết đai thùng.
Đó là quy trình công nghệ đê sản xuất sản phẩm vang truyên thống. Qua
đó ta có thể thấy nhiều giai đoạn công nghệ của công ty đã được cơ giới hoá,
tự động hoá. Từ đó làm nâng cao năng suất còng nh chất lượng sản phẩm.
4.Đặc điểm nguyên vật liệu chế biến
Nguyên vật liệu chủ yếu cho quá trình sản xuất sản phẩm vang bao gồm:
các loại quả, cồn thực phẩm, men giống, đường, chai, nhãn, nót, nắp chai, vỏ
hộp…
4.1.Các loại quả
Hiện nay, với 12 sản phẩm vang khác nhau, Công ty sử dụng 7 loại nguyên
liệu quả chính là: nho, vải, dứa, mơ, mận,dâu, sơn tra. Với đặc điểm nước ta
là một nước nông nghiệp, có khí hậu là nhiệt đới gió mùa nên hoa quả của
Việt Nam rất phong phú, đa dạng và số lượng lớn. Đây là một trong những
điều kiện thuận lợi cho ngành sản xuất vang phát triển. Công ty đã khai thác
nguồn nguyên liệu sẵn có của các địa phương trong nước cụ thể là:
Bảng 4: Danh mục nguyên vật liệu chủ yếu
(Nguồn: Phòng thị trường - Công ty cổ phần Thăng Long)
Phần lớn các loại quả trên đây được công ty thu mua qua một số chủ hàng
thu gom của nông dân và bán lại cho công ty. Công ty chưa có phương án quy
hoạch vùng nguyên liệu để ổn định số lượng, chất lượng nguyên liệu đầu vào.
Đây cũng là một trong những vấn đề Công ty cần có hướng giải quyết để
nâng cao hơn nữa chất lượng sản phẩm và khả năng chủ động của doanh
nghiệp trước những biến động không ngừng của thị trường đầu vào cũng như
đầu ra.

Các nguyên liệu quả có đặc điểm là dễ dập nát trong quá trình vận chuyển,
không giữ được lâu nên nếu kéo dài thời gian thu hái, thu mua, vận chuyển
đến chế biến sẽ ảnh hưởng xấu tới chất lượng siro quả. Bên cạnh đó, nguyên
liệu quả cũng có tính mùa vụ nên ảnh hưởng rất lớn đến quá trình dự trữ cũng
như công tác tìm nguồn hàng của Công ty.
4.2.Các loại nguyên liệu khác
Các loại nguyên liệu chủ yếu khác bao gồm: cồn thực phẩm, đuờng, men
giống, vỏ chai, nót chai…
Cồn thực phẩm đạt tiêu chuẩn cồn loại I theo TCVN được mua của Công
ty Rượu Đồng Xuân có các chỉ tiêu theo công bố chất lượng của Công ty.
Nguyên liệu cồn được kiểm tra trước khi nhập kho, đưa vào sản xuất và có kết
STT Các loại quả Vùng nguyên liệu quả
1 Nho Ninh thuận, Phan Rang
2 Sơn tra Yên Bái
3 Vải Hải Dương, Bắc Giang
4 Mơ Lào Cai, Bắc Cạn, Sơn La
5 Mận Lào Cai, Bắc Cạn, Sơn La
6 Dứa Ninh Bình, Thanh Hoá, Vĩnh Phóc
7 Dâu Quảng Ninh, Hà Tây
quả phân tích kèm theo mỗi lô hàng (theo tiêu chuẩn Việt Nam), do đó đảm
bảo được chất lượng cồn đầu vào.
Đường nguyên liệu đang sử dụng là loại đường đỏ. Loại đường này có
nhiều hạn chế về chất lượng nh hàm lượng axit tổng hợp lớn, dễ chảy vữa do
đó dễ bị tạp nhiễm các vi sinh vật, ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sản phẩm.
Loại chai được sử dụng để chứa đựng sản phẩm vang là chai thuỷ tinh,
nhập từ hai nguồn khác nhau. Nguồn thứ nhất là mua chai mới của một Công
ty liên doanh. Nguồn thứ hai là thu mua chai cũ (đã qua sử dụng) của công ty.
Việc thu mua chai qua con đường thứ hai có vai trò rất quan trọng đó là tiết
kiệm chi phí, giảm lượng rác thải và quan trọng nhất là tránh nạn làm hàng
giả, hàng nhái.

4.3.Chất lượng và kiểm soát chất lượng nguyên vật liệu
Việc kiểm soát chất lượng nguyên liệu được Công ty thực hiện theo hệ
thống quản lý chất lượng ISO 9002. Qua các thông tin và kết quả khảo sát
thực tế cho thấy, để ổn định chất lượng nguyên liệu đầu vào, Công ty cần phải
đầu tư vào khâu phân tích, kiểm tra và chuẩn hoá chất lượng nguyên liệu đầu
vào một cách toàn diện hơn.
Việc lùa chọn nguyên liệu quả đưa vào sản xuất do công nhân thực hiện
thủ công (chưa được cơ giới hoá), nên thời gian kéo dài, gây ảnh hưởng
không nhỏ tới chất lượng nguyên liệu chế biến cũng như các bán thành phẩm
và thành phẩm cuối cùng.
5.Đặc điểm máy móc thiết bị và công nghệ
Trước năm 1994, công nghệ sản xuất Vang của Công ty là công nghệ
truyền thống nên khá lạc hậu, khả năng cơ giới hoá chỉ chiếm 20% trong khi
lao động thủ công chiếm tới 80% khiến cho năng suất lao động thấp và chất
lượng sản phẩm không đồng đều. Nhận thức được tầm quan trọng đó, ban
lãnh đạo Công ty đã quyết tâm khắc phục mọi khó khăn để đầu tư đổi mới
máy móc thiết bị và công nghệ sản xuất. Đến nay, Công ty đã tập trung vào
công tác nghiên cứu khoa học; mạnh dạn đầu tư mua sắm máy móc thiết bị;

×