/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.
CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
BỘ BÀI SOẠN GIÁO ÁN MẪU
TUẦN 5 CÓ KĨ NĂNG SỐNG MỚI NHẤT
DẠY KHỐI 4 NĂM HỌC 2015-2016.
NĂM 2015
/> />LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn
lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự
thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có
vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt
Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà
nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm
học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”
đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc Trung học phổ thông có ý nghĩa vô cùng quan trọng là hình
thành nhân cách con người nhằm giúp học sinh hình thành những cơ
sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ,
thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản. Để đạt được mục tiêu trên
đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất định
về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng hiểu được về
tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ. Đồng thời người
dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các phương pháp và
hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh. Căn cứ
chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép giáo dục vệ sinh
môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh. Coi trọng sự tiến bộ của
học sinh trong học tập và rèn luyện, động viên khuyến khích không
gây áp lực cho học sinh khi đánh giá. Tạo điều kiện và cơ hội cho tất
cả học sinh hoàn thành chương trình và có mảng kiến thức dành cho
đối tượng học sinh năng khiếu. Việc nâng cao cất lượng giáo dục
/> />toàn diện cho học sinh là nhiệm vụ của các trường phổ thông. Để có
chất lượng giáo dục toàn diện thì việc nâng cao chất lượng học sinh
đại trà, năng khiếu là vô cùng quan trọng. Để có tài liệu giảng dạy
kịp thời và sát với chương trình học, tôi đã nghiên cứu biên soạn bộ
bài soạn giáo án mẫu theo phương pháp mới có kĩ năng sống mới
nhất tuần 5 lớp 4 năm học 2015-2016 nhằm giúp giáo viên có tài liệu
giảng dạy nâng cao chất lượng.
Trân trọng giới thiệu với thầy giáo và cô giáo cùng quý vị bạn
đọc tham khảo và phát triển tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
BỘ BÀI SOẠN GIÁO ÁN MẪU
TUẦN 5 CÓ KĨ NĂNG SỐNG MỚI NHẤT
DẠY KHỐI 4 NĂM HỌC 2015-2016.
Chân trọng cảm ơn!
/> />CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
BỘ BÀI SOẠN GIÁO ÁN MẪU
TUẦN 5 CÓ KĨ NĂNG SỐNG MỚI NHẤT
DẠY KHỐI 4 NĂM HỌC 2015-2016.
TuÇn 5: buổi chiều Thứ 2 ngày 21 tháng 9 năm 2015
Lớp 4C 1.Lich sử
NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA
CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC (17)
I.MỤC TIÊU:
- Biết được thời gian đô hộ của phong kiến phương Bắc đối với nước
ta: từ năm 179 TCN đến năm 938.
- Nêu đôi nét về đời sống cực nhục của nhân dân ta dưới ách đô hộ
của các triều đại phong kiến phương Bắc(một vài điểm chính, sơ giản
về việc nhân dân ta phải cống nạp những sản vật quý, đi lao dịch, bị
cưỡng bức theo phong tục của người Hán):
+ Nhân dân ta phải cống nạp những sản vật quý
+ Bọn đô hộ đưa người Hán sang ở lẩn với dân ta, bắt nhân dân ta
phải học chữ Hán, sống theo theo phong tục của người Hán.
*HS năng khiếu: Nhân dân ta không cam chịu làm nô lệ, liên tục
đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân sâm lược, giữ gìn nền độc lập
II.CHUẨN BỊ: -Hình trong SGK phóng to -Phiếu học tập
của HS: VBT.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
/> />Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.KTBC:
GV đăt câu hỏi bài “Nước Âu Lạc“
+ Nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh
nào?
+ Thành tựu đặc sắc về quốc phòng của
dân Âu Lạc là gì? Ngoài nội dung của
SGK, em còn biết thêm gì về thành tựu đó?
- GV nhận xét.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu: Hôm nay các em sẽ học Lịch
sử bài Nước ta dưới ách đô hộ củacác
triều đại phong kiến phương bắc
b.Tìm hiểu bài:
*Hoạt động cá nhân:
- GV yêu cầu HS đọc SGK từ “Sau khi
Triệu Đà… của người Hán”
- Hỏi: Sau khi thôn tính được nước ta, các
triều đại PK PB đã thi hành những chính
sách áp bức bóc lột nào đối với nhân dân
ta?
- GV phát VBT cho HS và cho 1 HS đọc.
- GV đưa ra bảng (để trống, chưa điền nội
dung) so sánh tình hình nước ta trước và
sau khi bị các triều đại PKPB đô hộ:
- Hát vui.
- 3 HS trả lời
- HS khác nhận xét bổ
sung.
-HS lắng nghe, nhắc
lại
- HS đọc.
-1 HS đọc.
-HS điền nội dung vào
các ô trống như ở
/> />-GV giải thích các khái niệm chủ quyền,
văn hoá. Nhận xét, kết luận.
*Hoạt động nhóm:
-GV phát PBT cho 4 nhóm. Cho HS đọc
SGKvà điền các thông tin về các cuộc khởi
nghĩa.
-GV đưa bảng thống kê có (có ghi thời gian
diễn ra các cuộc khởi nghĩa, cột ghi các
cuộc khởi nghĩa để trống):
- GV cho HS thảo luận và điền tên các
cuộc kn.
- Cho HS các nhóm nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét và kết luận: Nước ta bị bọn
bảng trong PBT.
+Sau đó HS báo cáo
kết quả làm việc của
mình trước lớp.
-HS khác nhận xét, bổ
sung.
- HS các nhóm thảo
luận và điền vào.
- Đại diện các nhóm
lên báo cáo kết quả.
- Các nhóm khác nhận
xét, bổ sung.
/> Thời gian: Các cuộc khởi nghĩa:
Năm 40 Kn hai Bà Trưng.
Năm 248 Kn Bà Triệu.
Năm 542 Kn Lý Bí.
Năm 550 Kn Triệu .Q.Phục.
Năm 722 Kn Mai .T .Loan.
Năm 766 Kn Phùng Hưng.
Năm 905 Kn Khúc. T. Dụ.
Năm 931 Kn Dương.Đ. Nghệ
Năm 938 C thắng B. Đằng.
/>PKPB đô hộ suốt gần một ngàn năm, các
cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta liên tiếp
nổ ra. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 đã
mở ra một thời kì độc lập lâu dài của dân
tộc ta.
3.Củng cố, dặn dò:
- Cho 2 HS đọc phần ghi nhớ trong khung
-Khi đô hộ nước ta các triều đại PKPB đã
làm những gì?
-Nhân dân ta đã phản ứng ra sao?
-Nhận xét tiết học.
-Về xem lại bài và chuẩn bị bài “Khởi
nghĩa hai Bà Trưng"
- 2 HS đọc ghi nhớ.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS khác nhận xét.
-HS cả lớp lắng nghe,
tiếp thu.
2.Địa lý
TRUNG DU BẮC BỘ (78)
I. MỤC TIÊU: Học xong bài HS biết:
- Mô tả được vùng trung du Bắc Bộ. Xác lập được mối quan hệ giữa
thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người.
/> />- Nêu được quy trình chế biến chè. Dựa vào tranh ảnh, bảng số liệu
để tìm kiến thức.
- Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây.
II.CHUẨN BỊ: - Bản đồ hành chính VN; bản đồ tự nhiên VN
-Tranh ảnh vùng trung du Bắc Bộ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra: Tại sao phải bảo vệ
giữ gìn, khai thác khoáng sản hợp
lý?
2. Dạy bài mới:
1. Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn
thoải
+ HĐ1: Làm việc cá nhân
- Cho HS đọc mục I-SGK và xem
tranh
- Vùng trung du là núi, đồi hay
đồng bằng
- Các đồi ở đây như thế nào?
- Mô tả sơ lược vùng trung du -
Nêu nét riêng biệt của vùng tr/ du
B/Bộ?
- Nhận xét và chữa
- Gọi HS lên chỉ bản đồ các tỉnh
vùng trung du Bắc Bộ.
- Hát
- Hai em trả lời
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh mở sách giáo khoa
và tìm hiểu
- Học sinh trả lời
- Vùng trung du là một vùng
đồi với các đỉnh tròn sườn
thoải xếp cạnh nhau như bát úp
- Vùng trung du Bắc Bộ mang
những dấu hiệu vừa của đồng
bằng vừa của miền núi
- Học sinh lên bảng chỉ bản đồ
/> />2. Chè và cây ăn quả ở trung du
+ HĐ2: Làm việc theo nhóm
B1: Cho HS quan sát sách và trả
lời câu hỏi
- Trung du Bắc Bộ thích hợp trồng
cây gì?
- Hình 1, 2 cho biết Thái Nguyên
và Bắc Giang trồng cây gì?
- Xác định hai vị trí đó trên bản
đồ?
- Em biết gì về chè Thái ? Trồng
làm gì
- Trung du Bắc Bộ đã xuất hiện
trang trại chuyên trồng cây gì?
B2: Đại diện các nhóm trả lời
- GV nhận xét và kết luận
3. H/ động trồng rừng và cây công
nghiệp
HĐ3: Làm việc cả lớp
- Cho HS quan sát tranh và trả lời
câu hỏi:
Nêu hoạt động trồng rừng và cây
công nghiệp ở vùng Trung du Bắc
Bộ?
- Nhận xét và kết luận
- Học sinh trả lời
- Thái Nguyên trồng nhiều chè;
Bắc Giang trồng vải
- Học sinh lên bảng xác định vị
trí
- Chè Thái Nguyên nổi tiếng
thơm ngon. Phục vụ trong
nước và xuất khẩu
- Các nhóm lần lượt trả lời câu
hỏi
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh quan sát tranh và trả
lời
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh đọc ghi nhớ sách
giáo khoa
/> />3. Hoạt động nối tiếp:
1. Củng cố: Vùng Trung du Băc Bộ thường trồng cây gì?Vì sao?
3.Toán tăng 2
ÔN TẬP SỐ TỰ NHIÊN VÀ ĐƠN VỊ ĐO ĐÃ HỌC.
I. MỤC TIÊU:
+ Giúp HS ôn tập về cách đổi đơn vị đo khối lượng và đo thời gian.
+ Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính cộng, trừ và giải bài toán về
tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
+ Giáo dục ý thức chăm chỉ làm bài, trình bày cẩn thận.
II.CHUẨN BỊ: - Bảng phụ.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. GV giới thiệu nội dung ôn tập
2. GV hướng dẫn HS làm các bài
tập sau:
Bài 1: Đặt tính rồi tính
a) 47985 + 26807 87254 +
5508
b) 93862 – 25836 10000 –
+ 1 Hđọc yêu cầu của bài tập
+ HS tự lập làm bài
+ 2 HS lên bảng làm
/> />6565
- GV chữa bài nhận xét bài làm của
học sinh.
Bài 2 : Tính bằng cách thuận tiện
nhất.
a) 145 + 86 + 55
b) 234 + 177 + 16 + 23
c) 1002 + 8896 + 8998
d) 2547 + 1456 + 6923 – 456
- GV tổ chức chữa bài
Bài 3:
Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
a) 2tấn 500kg = ……kg
2 yến 6kg = …… kg
2 tạ 40 kg = …… kg
b) 3 giờ 10 phút = ………… phút
4giờ 30 phút = …………… phút
1 giờ 5 phút = . ………… phút
- GV chữa bài nhận xét bài làm của
học sinh.
Bài 4: Buổi sáng bán được 135 kg
gạo, buổi chiều bán được nhiều hơn
buổi sáng 10 kg gạo. Hỏi trung bình
mỗi buổi bán được bao nhiêu kg gạo.
3. Củng cố dặn dò: (5 phút )
+ 2 HS đọc yêu cẩu của bài
tập
+ HS tự làm bài
+ 2 HS lên bảng làm
+ HS khác nhận xét bài làm
của bạn
+ 1 HS đọc yêu cầu
+ HS độc lập làm bài
+ 2 HS lên bảng làm
+ Cả lớp nhận xét
+ HS đọc đề bài.
+ Tự tóm tắt và làm bài.
+ GV đi theo dõi gợi ý giúp
đỡ HS yếu làm bài.
+ 1 HS trình bày bài giải.
+ Học sinh nhắc lại nội dung
ôn tập
+ Học sinh chuản bị bài sau.
/> />- Giáo viên nhận xét tiết học
Buổi sáng Lớp 4C Thứ ba ngày 22 tháng 19 năm
2015
1.Thể dục
Bài 9: TRÒ CHƠI “BỊT MẮT BẮT DÊ”
II. MỤC TIÊU:
- Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm
số và quay sau cơ bản đúng
- Biết cách đi đều vòng phải, vòng trái đúng hướng và đứng lại
- Trò chơi “Bịt mắt bắt dê”, biết cách chơi và tham gia chơi được trò
chơi
II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập
luyện
- Phương tiện: Còi, 2 khăn sạch
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
/> />T
T
Nội dung
Định
lượng
Phương pháp tổ chức
Phần mở đầu
1. GV nhận lớp phổ biến
nội dung yêu cầu giờ học .
2. Trò chơi “Tìm người
chỉ huy”
3. Khởi động: Xoay các
khớp tay, chân
4. Kiểm tra bài cũ: Động
tác quay đằng sau
1-2’ –
1 lần
2-3’
-1 lần
1-2’
1 lần
2 - 3’
/> />Phần cơ bản
1. Đội hình đội ngũ:
- Ôn tập hợp hàng ngang,
dóng hàng điểm số, quay
sau, đi đều vòng phải,
vòng trái, đứng lại
- GV điều khiển cả lớp tập
- GV làm mẫu động tác và
diễn giải cách bước theo
nhịp hô
- Chia tổ tập luyện do tổ
trưởng điều khiển, GV
quan sát sửa sai
2. Trò chơi “Bịt mắt bắt
dê”
- GV hướng dẫn lại luật
chơi, cách chơi, sau đó tổ
chức cho HS cùng chơi
12 -
14’
6-7’ –
3-4 lần
6-7’ -
3-4 lần
8-9’-
3-4 lần
/> />Phần kết thúc
1. Cho HS chạy chậm
thành vòng tròn, sau cho
HS vừa đi vừa tập những
động tác hồi tĩnh
2. GV và HS hệ thống bài
3. GV đánh giá kết quả giờ
học
4. Về nhà ôn giậm chân tại
chỗ
1-2’ –
1 lần
1 - 2’
1 - 2’
2.Tập đọc 2
GÀ TRỐNG VÀ CÁO (50)
M¸c-TÐc-LÝ
I. MỤC TIÊU:
+ Bước đầu biết đọc một đoạn thơ lục bát với giọng vui, dí dỏm.
+ Hiểu ý nghĩa: Khuyên con người hãy cảnh giác, thông minh như
Gà Trống, chớ tin
những lời lẽ ngọt ngào của kẻ xấu như Cáo. (trả lời được các CH,
thuộc được đoạn
thơ khoảng 10 dòng)
+ Giáo dục học sinh chăm chỉ học để biến ước mơ thành hiện thực.
/> /> II. CHUN B: - Tranh minh ho bài đọc trong SGK.
- Bng giy vit cõu, on vn cn hng dn.
III. HOT NG DY - HC:
T.
G
H ca H S
3
37
2
32
12
10
1.Kim tra
2.Bi mi:
1. Gii thiu ghi bng
Gv gii thiu tranh
2.Cỏc hot ng dy hc
Hot ng 1: Luyn c
+ GV chia đoạn, hớng dẫn
giọng đọc
+ Hng dn phỏt õm t khú
+ + Hng dn cỏch ngt ngh cỏc
cõu thth.
- GV nêu câu hỏi giải nghĩa một
số từ
G V c c bi
Hot ụng 2: Tỡm hiu bi
-Quan sỏt tranh G Trng ng
õu? Cỏo ng õu?
Cỏo lm gỡ d g?
Tin tc Cỏo thụng bỏo l tht
hay ba?
- 1 HS lờn c bi Nhng
ht thúc ging
+ Mt em c ton bi
+ 3 HS nối tiếp đọc bài
+ HS luyện đọc từ khó
+ Gi hc sinh c ni tip 2
ln
+ HS luyện đọc theo N3.
+ 1 HS đọc cả bài.
c 10 dũng u
vt vo, di gc
-on mi g
-ba t
c on 2
/> />10
3
Vỡ sao g khụng nghe li Cỏo?
G tung tin lm gỡ?
- Thỏi ca Cỏo nh th no?
Cỏo b chy g nh th no?
-Theo em g thụng minh im
no?
+ Khuyờn ngi ta ng vi tin
ai ?
Hot ụng 3: c din cm
c ton bi
3.Cng c dn dũ:
- Gv nhận xét tiết học
+ Dn dũ hc sinh hc thuc
bi, chun b bi sau.
n tht g,
Cỏo s chú sn
c on cũn li
khip s, hn lc phỏch
bay
-Khoỏi chớ
phỏt biu
c ni tip
-luyn c nhúm phõn vai
-Hc thuc lũng., thi đọc
diễn cảm
- Cả lớp bình chọn bạn đọc
hay nhất
- HS nhắc lại nọi dung bài
học
+ Lng nghe, tip thu.
3.Khoa hc 1
Bi 9: S DNG HP Lí CC CHT BẫO V MUI
N (20)
I. MC TIấU: Sau bi hc HS cú kh nng:
- Gii thớch lý do cn n phi hp cht bộo cú ngun gc ng vt v
thc vt
- Núi v li ớch ca mui it. Nờu tỏc hi ca thúi quen n mn
+ Liờn h giỏo dc hng ngy.
/> />II. CHUẨN BỊ: - Hình trang 20, 21 sách giáo khoa; Tranh ảnh
quảng cáo về thực phẩm có chứa iốt. VBT.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra: Tại sao cần ăn phối hợp
đạm động vật và đạm thực vật?
2. Dạy bài mới:
HĐ1: Trò chơi thi kể các món ăn
cung cấp nhiều chất béo
* Mục tiêu: Lập ra được danh sách
tên các món ăn chứa nhiều chất béo.
* Cách tiến hành
B1: Tổ chức
- Chia lớp thành hai đội chơi
B2: Cách chơi và luật chơi
- Thi kể tên món ăn trong cùng thời
gian 10’
B3: Thực hiện
- Hai đội thực hành chơi
- GV theo dõi.Nhận xét và kết luận
HĐ2: Thảo luận về ăn phối hợp chất
béo có nguồn gốc động vật và thực
vật
* Mục tiêu: Biết tên một số món ăn
vừa cung cấp Nêu ích lợi của việc
- Hát.
- Hai học sinh trả lời.
- Nhận xét và bổ xung.
-Lớp chia thành hai đội
- Hai đội trưởng lên bốc
thăm
- Học sinh theo dõi luật chơi
- Lần lượt từng đội kể tên
món ăn (Món ăn rán như
thịt, cá, bánh Món ăn luộc
hay nấu bằng mỡ như chân
giò, thịt, canh sườn Các
món muối như vừng, lạc
- Một học sinh làm thư ký
viết tên món ăn
- Hai đội treo bảng danh
sách
- Nhận xét và tuyên dương
đội thắng
/> />ăn phối hợp
* Cách tiến hành
- Cho học sinh đọc lại danh sách các
món ăn vừa tìm và trả lời câu hỏi:
- Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp
chất béo động vật và thực vật
HĐ3: Thảo luận về ích lợi của muối
iốt và tác hại của ăn mặn
* Mục tiêu: Nói về ích lợi của muối
iốt. Nêu tác hại của thói quen ăn mặn
- Cho học sinh quan sát tr/ ảnh tư
liệu và HD
- Làm thế nào để bổ xung iốt cho cơ
thể
- Tại sao không nên ăn mặn
- Nhận xét và kết luận
- Học sinh đọc lại danh sách
vừa tìm
- Học sinh trả lời
- Cần ăn phối hợp chất béo
động vật và thực vật để đảm
bảo cung cấp đủ các loại
chất béo cho cơ thể
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh quan sát và theo
dõi
- Để phòng tránh các rối
loạn do thiếu iốt nên ăn muối
có bổ xung iốt
- Ăn mặn có liên quan đến
bệnh huyết áp cao.
3. Hoạt động nối tiếp:
1. Củng cố:- Hệ thống kiến thức của bài và nhận xét giờ
học.
2.Dặndò: - Về nhà học bài và thực hành.
/> />4. Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC (49)
I. MỤC TIÊU:
+ Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại câu chuyện đã nghe, đã
đọc nói về tính trung thực
+ Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của chuyện.
+ Giáo dục học sinh luôn có ước mơ tốt đẹp trong cuộc sống.
II. CHUẨN BỊ:
-Truyện viết về tính trung thực, truyện cổ, truyện ngụ ngôn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Kiểm tra: 1. Kiểm tra ( 5’) Gọi hai em kể
chuyện
2. Bài mới: 1. Giới thiệu ghi bảng:
2.Hướng dẫn tìm hiểu truyện:
(10 phót)
Yêu cầu h s đọc truyện
a. Tìm hiểu đề bài.
+ Ghi đề bài lên bảng
+ Viết đề bài, gạch chân được nghe
được đọc về lòng trung thực
+ Đính lên bảng gợi ý
b. Thực hành kể chuyện: (18
+Kê chuyện một nhà thơ chân
chính.
+ Các em sưu tầm mang đến
lớp
-Đọc đề bài
+ Đọc gợi ý 1, 2, 3, 4
+ Đọc dàn ý,
/> />phót)
-Trao đổi ý nghĩa truyện
-Viết tên học sinh tham gia kể, tên
truyện
-Tại sao em thích nhân vật chính
trong truyện?
-Thích chi tiết nào?
Hướng dẫn cách nhận xét theo các
tiêu chuẩn.
3.Củng cố dặn dò: (5 phút)
- GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài tuần sau.
- Giới thiệu truyện của mình
-Kể theo nhóm
-Kể theo cặp
-Thi kể chuyện.,
-Phát biểu
+ Nhận xét bình chọn, bạn ham
đọc sách, bạn kể câu chuyện
hay nhất.
- HS nhắc lại nội dung bài học
Buổi chiều Lớp 4A Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2015
1.Toán (t2)
TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG (28)
/> />I. MỤC TIÊU:
-Bước đầu hiểu biết về số trung bình cộng của nhiều số.
-Biết cách tìm số trung bình cộng của 2, 3, 4 số.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, làm bài chu đáo.
II. CHUẨN BỊ: -Bảng phụ đó chép sẵn ví dụ. Bảng con, phấn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
T.G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
3’
37’
10’
1.Kiểm tra:
-Gọi 2 em
2.Bài mới:
Hoạt động 1
.Giới thiệu số TB cộng và
cách tìm số TB cộng
-Can thứ nhất có 6 l
hai có 4 l
Sốl dầu chia 2 là số l dầu rót
vào đều 2 can.
-Nêu cách tínhTB cộng của
2 số là 6 và 4
*Kết luận
+ Gọi học sinh đọc bài toán
2
+Bài toán cho biết gì?
+Bài toán hỏi gì?
+ Em hiểu câu bài toán hỏi
Làm bài tập 4
Đọc thầm bài toán trong SGK
Quan sát hình vẽ, TT nội dung
Nêu cách giải toán
(6 +4 ) :2 =5
- Một em đọc yêu cầu bài toán
.
+ Học sinh làm bài
/> />24’
3’
như thế nào?
+ Nhận xét bài làm
Ba số 25,27,32.có số TB là
bao nhiêu?
Muốn tìm số TB cộng các
số 32,48,64,72 ?
+Kết luận chung
Hoạt động 2. Luỵện tập
+ Bài 1.Tìm số TB cộng
+ Bài 2. Đọc bài toán
*Bài 3. Đọc bài
+ Chấm bài, nhận xét bài
làm của học sinh.
3. Củng cố dặn dò:
+ Làm vở bài tập toán
+ GV nhận xét tiết học .
+ Trình bày
28
+ TB cộng (32+48+64+72) : 4
= 54
+ Nhắc kết luận
- Làm bảng con
Một em làm bảng
+ Cả lớp làm vở, 1 học sinh
chữa bài:
Cả bốn em có cân nặng là
36+48+40+34= 148(kg)
TB mỗi emcân nặng là
148:4 =37(kg)
+ Làm vở
+ HS nhắc lại nội dung bài học
+ HS chuẩn bị bài sau.
2.Lich sử
NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA
CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC (17)
I.MỤC TIÊU:
/> />- Biết được thời gian đô hộ của phong kiến phương Bắc đối với nước
ta: từ năm 179 TCN đến năm 938.
- Nêu đôi nét về đời sống cực nhục của nhân dân ta dưới ách đô hộ
của các triều đại phong kiến phương Bắc(một vài điểm chính, sơ giản
về việc nhân dân ta phải cống nạp những sản vật quý, đi lao dịch, bị
cưỡng bức theo phong tục của người Hán):
+ Nhân dân ta phải cống nạp những sản vật quý
+ Bọn đô hộ đưa người Hán sang ở lẩn với dân ta, bắt nhân dân ta
phải học chữ Hán, sống theo theo phong tục của người Hán.
*HS năng khiếu: Nhân dân ta không cam chịu làm nô lệ, liên tục
đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân sâm lược, giữ gìn nền độc lập
II.CHUẨN BỊ: -Hình trong SGK phóng to -Phiếu học tập
của HS: VBT.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.KTBC:
GV đăt câu hỏi bài “Nước Âu Lạc“
+ Nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh
nào?
+ Thành tựu đặc sắc về quốc phòng của
dân Âu Lạc là gì? Ngoài nội dung của
SGK, em còn biết thêm gì về thành tựu đó?
- GV nhận xét.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu: Hôm nay các em sẽ học Lịch
- Hát vui.
- 3 HS trả lời
- HS khác nhận xét bổ
sung.
/> />sử bài Nước ta dưới ách đô hộ củacác
triều đại phong kiến phương bắc
b.Tìm hiểu bài:
*Hoạt động cá nhân:
- GV yêu cầu HS đọc SGK từ “Sau khi
Triệu Đà… của người Hán”
- Hỏi: Sau khi thôn tính được nước ta, các
triều đại PK PB đã thi hành những chính
sách áp bức bóc lột nào đối với nhân dân
ta?
- GV phát VBT cho HS và cho 1 HS đọc.
- GV đưa ra bảng (để trống, chưa điền nội
dung) so sánh tình hình nước ta trước và
sau khi bị các triều đại PKPB đô hộ:
-GV giải thích các khái niệm chủ quyền,
văn hoá. Nhận xét, kết luận.
*Hoạt động nhóm:
-GV phát PBT cho 4 nhóm. Cho HS đọc
SGKvà điền các thông tin về các cuộc khởi
nghĩa.
-GV đưa bảng thống kê có (có ghi thời gian
diễn ra các cuộc khởi nghĩa, cột ghi các
cuộc khởi nghĩa để trống):
-HS lắng nghe, nhắc lại
- HS đọc.
-1 HS đọc.
-HS điền nội dung vào
các ô trống như ở
bảng trong PBT.
+Sau đó HS báo cáo
kết quả làm việc của
mình trước lớp.
-HS khác nhận xét, bổ
sung.
- HS các nhóm thảo
luận và điền vào.
- Đại diện các nhóm
lên báo cáo kết quả.
/> Thời gian: Các cuộc khởi nghĩa:
Năm 40 Kn hai Bà Trưng .
Năm 248 Kn Bà Triệu .
Năm 542 Kn Lý Bí .
Năm 550 Kn Triệu .Q.Phục .
Năm 722 Kn Mai .T .Loan .
Năm 766 Kn Phùng Hưng .
Năm 905 Kn Khúc. T. Dụ .
Năm 931 Kn Dương.Đ. Nghệ
Năm 938 C thắng B. Đằng .