Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ BÀI SOẠN GIÁO ÁN MẪU TUẦN 6 CÓ KĨ NĂNG SỐNG MỚI NHẤT DẠY KHỐI 4 NĂM HỌC 20152016.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (692 KB, 62 trang )

/>TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.

CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
BỘ BÀI SOẠN GIÁO ÁN MẪU
TUẦN 6 CÓ KĨ NĂNG SỐNG MỚI NHẤT
DẠY KHỐI 4 NĂM HỌC 2015-2016.
NĂM 2015
/> />LỜI NÓI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn
lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự
thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có
vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt
Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà
nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm
học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”
đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc Trung học phổ thông có ý nghĩa vô cùng quan trọng là hình
thành nhân cách con người nhằm giúp học sinh hình thành những cơ
sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ,
thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản. Để đạt được mục tiêu trên
đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất định
về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng hiểu được về
tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ. Đồng thời người
dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các phương pháp và
hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh. Căn cứ
chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép giáo dục vệ sinh
môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh. Coi trọng sự tiến bộ của
học sinh trong học tập và rèn luyện, động viên khuyến khích không
gây áp lực cho học sinh khi đánh giá. Tạo điều kiện và cơ hội cho tất
cả học sinh hoàn thành chương trình và có mảng kiến thức dành cho
đối tượng học sinh năng khiếu. Việc nâng cao cất lượng giáo dục


/> />toàn diện cho học sinh là nhiệm vụ của các trường phổ thông. Để có
chất lượng giáo dục toàn diện thì việc nâng cao chất lượng học sinh
đại trà, năng khiếu là vô cùng quan trọng. Để có tài liệu giảng dạy
kịp thời và sát với chương trình học, tôi đã nghiên cứu biên soạn bộ
bài soạn giáo án mẫu theo phương pháp mới có kĩ năng sống mới
nhất tuần 6 lớp 4 năm học 2015-2016 nhằm giúp giáo viên có tài liệu
giảng dạy nâng cao chất lượng.
Trân trọng giới thiệu với thầy giáo và cô giáo cùng quý vị bạn
đọc tham khảo và phát triển tài liệu:
CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
BỘ BÀI SOẠN GIÁO ÁN MẪU
TUẦN 6 CÓ KĨ NĂNG SỐNG MỚI NHẤT
DẠY KHỐI 4 NĂM HỌC 2015-2016.
Chân trọng cảm ơn!
/> />CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
BỘ BÀI SOẠN GIÁO ÁN MẪU
TUẦN 6 CÓ KĨ NĂNG SỐNG MỚI NHẤT
DẠY KHỐI 4 NĂM HỌC 2015-2016.
TuÇn 6: Buổi chiều Thứ 2 ngày 28 tháng 9 năm 2015
Lớp 4C 1.Lich sử
KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (NĂM 40) (19)
I.MỤC TIÊU:
- Kể ngắn gọn cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng (chú ý nguyên
nhân khởi nghĩa, người lãnh đạo, ý nghĩa):
+ Nguyên nhân khởi nghĩa: Do căm thù quân xâm lược, Thi Sách bị
tô định giết hại (trả nợ nước, thù nhà)
+ Diễn biến: Mùa xuân năm 40 tại cửa sông Hát, Hai Bà Trưng phất
cờ khởi nghĩa….Nghĩa Quân làm chủ Mê Linh, chiếm Cổ Loa rồi tấn
công Luy Lâu, trung tâm của chính quyền đô hộ.
+ Ý nghĩa: Đây là cuộc khởi nghĩa đầu tiên thắng lợi sau hơn 200

năm nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắn đô hộ; thể hiện
tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- Sử dụng lược đồ để kể lại nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa.
II.CHUẨN BỊ: - Hình trong SGK phóng to. - Lược đồ khởi nghĩa
hai Bà Trưng.
- Phiếu học tập của HS: VBT.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
/> />Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.KTBC:
-Các triều đại PKPB đã làm gì khi đô hộ
nước ta?
-Nhân dân ta đã phản ứng như thế nào?
-Cho 2 HS lên điền tên các cuộc kn vào
bảng.
-GV nhận xét, đánh giá.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu: Hôm nay các em sẽ học
Lịch sử bài Khởi nghĩa hai bà trưng
(năm 40)
b.Tìm hiểu bài:
*Hoạt động nhóm:
-GV yêu cầu HS đọc SGK từ “Đầu thế
kỉ thứ I…trả thù nhà”.
-Trước khi thảo luận GV giải thích khái
niệm quận Giao Chỉ: Thời nhà Hán đô
hộ nước ta, vùng đất Bắc Bộ và Bắc
Trung Bộ chúng đặt là quận Giao Chỉ.
+Thái thú: là 1 chức quan cai trị 1 quận
thời nhà Hán đô hộ nước ta.
-GV đưa vấn đề để HS thảo luận.

Khi tìm nguyên nhân của cuộc KN hai
Bà Trưng, có 2 ý kiến:
- Hát vui.
- HS trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ
sung.
- HS nhắc lại.
-HS đọc, cả lớp theo dõi.
+ H/S thảo luận: Khi tìm
nguyên nhân của cuộc
KN hai Bà Trưng, có 2 ý
kiến:
+Do nhân dân ta căm
thù quân xâm lược, đặt
biệt là Thái Thú Tô
Định.
+Do Thi Sách, chồng
của Bà Trưng Trắc bị Tô
/> />+Do nhân dân ta căm thù quân xâm lược,
đặt biệt là Thái Thú Tô Định.
+Do Thi Sách, chồng của Bà Trưng Trắc
bị Tô Định giết hại.
Theo em ý kiến nào đúng? Tại sao?
- GV hướng dẫn HS kết luận sau khi các
nhóm báo cáo kết quả làm việc.
*Hoạt động cá nhân:
Trước khi yêu cầu HS làm việc cá nhân,
GV treo lược đồ lên bảng và giải thích
cho HS: Cuộc KN hai Bà Trưng diễn ra
trên phạm vi rất rộng nhưng trong lược

đồ chỉ phản ánh khu vực chính nổ ra
cuộc khởi nghĩa.
-GV yêu cầu 2 HS lên bảng trình bày lại
diễn biến chính của cuộc kn trên lược đồ.
-GV nhận xét và kết luậ .
*Hoạt động cả lớp:
- GV yêu cầu HS cả lớp đọc SGK, hỏi:
+Khởi nghĩa hai Bà Trưng đã đạt kết quả
như thế nào?
-Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý
nghĩa gì?
-Sự thắng lợi của khởi nghĩa Hai Bà
Trưng nói lên điều gì về tinh thần yêu
Định giết hại.
Theo em ý kiến nào
đúng? Tại sao?
+ HS thống nhất kết
luận: việc Thi Sách bị
giết hại chỉ là cái cớ để
cuộc KN nổ ra, nguyên
nhân sâu xa là do lòng
yêu nước, căm thù giặc
của hai Bà.
- HS các nhóm thảo
luận.
- Đại diện các nhóm báo
cáo kết quả:
+ Vì ách áp bức hà khắc
của nhà Hán, vì lòng yêu
nước căm thù giặc, vì

thù nhà đã tạo nên sức
mạnh của 2 Bà Trưng
khởi nghĩa.
- Các nhóm khác nhận
xét, bổ sung.
/> />nước của nhân dân ta?
-GV tổ chức cho HS cả lớp thảo luận để
đi đến thống nhất: Sau hơn 200 năm bị
PK nước ngoài đô hộ, lần đầu tiên nhân
dân ta giành được độc lập. Sự kiện đó
chứng tỏ nhân dân ta vẫn duy trì và phát
huy được truyền thống bất khuất chống
giặc ngoại xâm.
3.Củng cố, dặn dò:
-Cho HS đọc phần bài học.
-Nêu nguyên nhân dẫn đến cuộc KN của
Hai Bà Trưng?
-Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng có ý
nghĩa gì?
-GV nhận xét, kết luận.
-Nhận xét tiết học.
Xem trước bài: Chiến thắng Bạch
Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo
-HS dựa vào lược đồ và
nội dung của bài để trình
bày lại diễn biến chính
của cuộc khởi nghĩa.
-HS lên chỉ vào lược đồ
và trình bày.
- HS đọc. HS trả lời.

+ Sau hơn 200 năm bị
PK nước ngoài đô hộ,
lần đầu tiên nhân dân ta
giành được độc lập.
+Sự kiện đó chứng tỏ
nhân dân ta vẫn duy trì
và phát huy được truyền
thống bất khuất chống
giặc ngoại xâm.
+3 HS đọc ghi nhớ.
+HS trả lời. HS khác
nhận xét.
+ Lắng nghe, tiếp thu.
2.Địa lý
/> /> TÂY NGUYÊN (82)
I. MỤC TIÊU: Học xong bài HS biết:
- Vị trí các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ địa lý tự nhiên Việt
Nam
- Trình bày được một số đặc điểm của Tây Nguyên (Vị trí, địa hình,
khí hậu). Dựa vào lược đồ (Bản đồ) bảng số liệu, tranh ảnh để tìm
kiến thức
- Có ý thức học tập môn địa lí, tích cực tìm hiểu bài.
II.CHUẨN BỊ: - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam
- Tranh ảnh và tư liệu về các cao nguyên
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra: Trung du Bắc Bộ có đặc
điểm gì? Được trồng cây gì?
2. Dạy bài mới
1.Tây Nguyên- Xứ sở của các cao

nguyên xếp tầng
+ HĐ1: Làm việc ở lớp.
- GV chỉ trên bản đồ và giới thiệu
- Gọi học sinh lên chỉ bản đồ
- Xếp các cao nguyên theo thứ tự từ
thấp đến cao
+ HĐ2: Làm việc theo nhóm
Phương án 1
B1: Chia lớp thành 4 nhóm
- Hát
- Hai học sinh trả lời
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh theo dõi
- Vài học sinh lên chỉ các vị
trí cao nguyên
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh trả lời
- Chia nhóm thảo luận
/> />- Phát tranh ảnh và thảo luận
B2: Đại diện nhóm trình bày
- Nêu một số đặc điểm tiêu biểu của
cao nguyên?
B3: GV sửa chữa bổ xung.
- Nhận xét và kết luận
2. Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt:
Mùa khô và mùa mưa
+ HĐ3: Làm việc cá nhân
B1: Cho học sinh dựa vào SGK và trả
lời
- Buôn Ma Thuột mùa mưa vào tháng

nào?
Mùa khô vào những tháng nào?
- Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy
mùa? Là mùa nào?
- Mô tả cảnh mùa mưa và mùa khô ở
TN?
B2: Gọi học sinh trả lời
- Nhận xét và kết luận
- Bốn nhóm nhận tranh ảnh
và thảo luận
- Đại diện các nhóm trả lời về
các cao nguyên: Đắc Lắc,
Kon Tum, Di Linh, Lâm Viên
- Nhận xét và bổ xung
- Mùa mưa từ tháng 5 đến
tháng 10. Mùa khô từ tháng
11 đến tháng 4 năm sau
- Tây Nguyên có hai mùa:
Mùa mưa và mùa khô
- Học sinh trả lời
- Nhận xét và bổ xung
3. Hoạt động nối tiếp:
1. Củng cố: - GV tổng kết bài và nhận xét giờ học.
2. Dặn dò: - Về nhà học bài và tìm hiểu thêm.
/> />3.Hoạt động GDNGLL
Học: Thực hành kĩ năng sống
Bài 3: LẮNG NGHE VÀ CHIA SẺ (12)
I. MỤC TIÊU Bài học giúp em:
+ Hiểu được tầm quan trọng của lắng nghe, chia sẻ.
+ Biết thực hành sự lắng nghe, chia sẻ thông qua giao tiếp hàng

ngày hiệu quả bằng lời nói, hành vi.
+ Rèn kĩ năng lắng nghe, chia sẻ với người khác nhằm thể hiện sự
tự trọng và tôn trọng chính mình
+ Giáo dục học sinh biết vận dụng bài học trong cuộc sống hàng
ngày.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng nhóm.
- Hs: Vở thực hành kĩ năng sống.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
/> /> />Hoạt động của Thầy Hoạt động của
Trò
1.Bài cũ
+ Nêu những việc cần làm và cần tránh
để thực hiện tốt nội quy lớp học.
2.Dạy bài mới:
-Liện hệ, giới thiệu tên bài
Hoạt động 1: Xử lí tình huống
Mục tiêu: Học sinh biết lắng nghe, chia
sẻ với người lớn như thế nào là lễ phép
và lịch sự.
Cách tiến hành
+ Giáo viên nêu tình huống vở thực
hành KNS trang 12. Gọi học sinh đọc
chuyện.
Hoạt động 2: Yêu cầu học sinh đọc yêu
cầu bài tập 2.
+ Cho hs thảo luận câu hỏi
+ Giaó viên nhận xét, đánh giá.
+ Chốt những hình ảnh thể hiện sự lắng
nghe hiệu quả.

Hoạt động 3: Yêu cầu học sinh làm
việc cá nhân theo bài tập 3.
+ Giáo viên nhận xét và chốt ý chính
xác.
+ Giáo viên phân tích: Lần 1 là nghe
thấy, lần 2 là lắng nghe.
Hoạt động 4: Ghi nhớ nội dung.
Bước 1: Cho hs thảo luận nhóm đôi
theo vở thực hành bài tập 1, 2 trang 29
Bước 2: Cho các nhóm trình bày
+ Chú ý lắng nghe,
phát biểu xây dựng
bài, chuẩn bị đầy đủ
dụng cụ học tập …
+ Học sinh đọc câu
chuyện “Chú mèo
KITTY”
+ Thảo luận nhóm trả lời
2 câu hỏi bài tập 1.
+ Hs tự hoàn thành bài
tập 2 và trình bày.
+ H/S nhận xét, bổ sung
nếu thiếu.
-Hs làm việc cá nhân
theo bài tập.
-Từng H/S trình bày
trước lớp
-Nhận xét
+ Lắng nghe, tiếp thu.
+ Học sinh đọc nội dung

SGK trang 14.
+ Nhiều học sinh nêu
những điều lắng nghe,
/>Buổi sáng Lớp 4C Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2015
1.Thể dục
Bài 11: TẬP HỢP HÀNG NGANG - DÓNG HÀNG
ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI - VÒNG TRÁI. TRÒ CHƠI
“KẾT BẠN”
II. MỤC TIÊU:
- Thực hiện được tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm
đúng số của mình
- Biết cách đi đều vòng phải, vòng trái đúng hướng và đứng lại
/> />- Trò chơi “Kết bạn”, biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện
- Phương tiện: Còi
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
T
T
Nội dung
Định
lượng
Phương pháp tổ chức
Phần mở đầu
1. GV nhận lớp phổ biến
nội dung yêu cầu giờ học.
2. Trò chơi “Diệt các con
vật có hại”
3. Khởi động: Xoay các
khớp cổ tay, cổ chân, đầu

gối, vai, hông
4. Kiểm tra bài cũ: Động
tác quay sau
1-2’
- 1 lần
1-2’ –
1 lần
1-2’ –
1 lần
2 - 3’
/> />Phần cơ bản
1. Đội hình đội ngũ:
- Ôn tập hợp hàng ngang,
dóng hàng điểm số, đi đều
vòng phải, vòng trái
- Chia tổ tập luyện, tổ
trưởng điều khiển, GV quan
sát sửa sai
- Tập hợp cả lớp cho từng
tổ biểu diễn do GV điều
khiển
2. Trò chơi “Kết bạn”
- GV nêu trò chơi, hướng
dẫn cách chơi cho HS chơi;
GV quan sát, biểu dương
12-14’
4-
5 lần
7-8’-
3-4 lần

Phần kết thúc
1. Cho cả lớp đi thành vòng
tròn vừa hát vừa vỗ tay theo
nhịp
2. GV và HS hệ thống bài
3. GV nhận xét, đánh giá
kết quả giờ học
4. Về nhà ôn các nội dung
ĐHĐN
1-2’-
1 lần
1-2’
- 1 lần
1 - 2’
1 - 2’
/> />2.Tp c 2
CH EM TễI (59)
I. MC TIấU:
- Bit c vi ging k nh nhng, bc u din t c ni dung
cõu chuyn.
- Hiu ý ngha: khuyờn HS khụng núi di vỡ ú l mt tớnh xu lm
mt lũng tin, s tụn trng ca mi ngi i vi mỡnh. (tr li c
cỏc cõu hi trong SGK).
- Rèn các kĩ năng: Tự nhận thức về bản thân, thể hiện sự cảm thông,
xác định giá trị, lắng nghe tích cực.
II. CHUN B: -Tranh minh ha SGK, bng ph.
III. HOT NG DY - HC:
T.G
Hot ng ca thy Hot ng ca trũ
3

37
10
1.Kim tra: Gi HS cbi Ni
dn vt ca An-drõy-ca
2.Bi mi:*Gii thiu -ghi bng
Hot ng 1: Luyn c
Phõn on
on 1: cho qua
on 2: nờn ngi
on 3: Cũn li
+ Luyn phỏt õm t khú
- GV kt hp gii ngha t cho
+c v tr li cỏc cõu hi
+Mt em c ton bi
+c ni tip2 ln
+Cỏ nhõn
+c theo cp
/> />13’
12’
2’
HS
+ GV Đọc toàn bài
Hoạt động 2:Tìm hiểu bài
Cô chị nói dối ba đi đâu?
+Cô chị có đi học nhóm không?
+Cô chị đã nói dối nhiều lần
chưa?
+Vì sao khi nói dối cô lại ân
hận?
+Cô emlàm gì để cô chị không

nói dối?
+Vì sao cách làm của cô em lại
làm +cô chị tỉnh ngộ?
+Cô chị thay đổi như thế nào?
+Câu chuyện nói gì với em?
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
+Đọc mẫu
+ Nhận xét - Ghi điểm
3. Củng cố dặn dò
+Luyện đọc bài ở nhà Chuẩn bị
bài sau
- 1 HS đọc toàn bài
+Đọc đoạn 1 và trả lời câu
hỏi
đi học nhóm
xem phim
nhiều làn
thương ba,quen nói dối
Đọc đoạn 2:
bắt chước chị
phát biểu
+ Không nói dối
+ Phát biểu nhiều em
+ Nói dối là một tật xấu
+ Luyện đọc
+ Đọc cá nhân, thi đọc
- HS về nhà học bài và
chuẩn bị bài sau.
3.Khoa học 1
/> />Bài 11: MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN

(24)
I. MỤC TIÊU: Sau bài học HS có khả năng:
- Kể tên các cách bảo quản thức ăn.
- Nêu ví dụ về một số loại thức ăn và cách bảo quản.
- Những điều cần chú ý khi lựa chọn thức ăn để bảo quản và sử dụng
thức ăn đã bảo quản.
+ Liên hệ giáo dục hàng ngày.
II. CHUẨN BỊ: - Hình trang 24, 25-SGK; Phiếu học tập: VBT.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra: Tại sao phải ăn nhiều rau
quả chín hàng ngày?
2. Dạy bài mới:
+ HĐ1: Tìm hiểu cách bảo quản thức ăn
* Mục tiêu: Kể tên các cách bảo quản
thức ăn
* Cách tiến hành:
B1: Cho HS quan sát hình 24, 25.
- Chỉ và nói những cách bảo quản thức
ăn trong từng hình?
B2: Làm việc cả lớp - Gọi đại diện HS
trình bày.
- GV nhận xét và
kết luận.
- Hát.
- 2 HS trả lời.
- Nhận xét và bổ sung.
- HS quan sát các hình
và trả lời:
- Hình 1 -> 7: Phơi

khô; đóng hộp; ướp
lạnh; ướp lạnh; làm
mắm (ướp mặn); làm
mứt (cô đặc với
đường ); ướp muối (cà
/> />HĐ2: Tìm hiểu cơ sở khoa học của các
cách bảo quản thức ăn
* Mục tiêu: Giải thích được cơ sở khoa
học của các cách bảo quản thức ăn.
* Cách tiến hành:
B1: GV giải thích: Thức ăn tươi có nhiều
nước và chất dinh dưỡng vì vậy dễ hư
hỏng, ôi thiu. Vậy bảo quản được lâu
chúng ta cần làm
B2: Cho cả lớp thảo luận
- Nguyên tắc chung của việc bảo quản là
gì?
- GV kết luận
B3: Cho HS làm bài tập:
Phơi khô, sấy, nướng.
Ướp muối, ngâm nước mắm. Ướp lạnh.
Đóng hộp. Cô đặc với đường.
HĐ3: Tìm hiểu một số cách bảo quản
thức ăn * Mục tiêu: HS liên hệ thực tế
cách bảo quản ở gia đình.
* Cách tiến hành:
B1: Phát phiếu học tập.
B2: Làm việc cả lớp.
muối)
- Nhận xét và bổ sung

- HS lắng nghe.
- HS thảo luận và trả lời:
- Làm cho thức ăn khô
để các vi sinh không có
môi trường hoạt động.
- Làm cho sinh vật
không có điều kiện hoạt
động: A, b, c, e.
- Ngăn không cho các
sinh vật xâm nhập vào
thực phẩm: D.
HS làm việc với phiếu.
- Một số em trình bày.
- Nhận xét và bổ sung.
3. Hoat động nối tiếp:
1. Củng cố: Kể tên các cách bảo quản thức ăn?
/> />2. Dặn dò: Về nhà học bài và thực hành theo bài học.
4. Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC (58)
I. MỤC TIÊU:
-Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe,
đã đọc, nói về lòng tự trọng.
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính câu chuyện.
II. CHUẨN BỊ: -1số chuyện viết về lòng tự trọng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
T.G
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
3’
37’
8’

26’
1.Kiểm tra sự chuẩn bị của
HS
2.Bài mới:1. Giới thiệu -ghi
bảng
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS
kể chuyện
+Ghi đề bài lên bảng
+Goị học sinh đọc đề bài.
- Gạch chân dưới các từ trọng
tâm của bài: Kể một câu
chuyện em đã nghe đã đọc nói
- Kể một câu chuyện em đã
nghe đã đọc nói về lòng
trung thực.
-Đọc nối tiếp
-Xác định trọng tâm
-Đọc nhiều em
-Giới thiệu tên truyện
-Đọc dàn ý kể chuyện
/> />2’
2’
về lòng tự trọng.
*Gọi học sinh dọc gợi ý: SGK
*Hoạt động 2. Thực hành kể
chuyện
-Hướng dẫn kể
*Hoạt động 3. Nêu ý nghĩa câu
chuyện
- Chọn câu chuyện hay nhất

3. Củng cố dặn dò
+Nhận xét chung
-Về kể cho người thân nghe
- Chuẩn bị bài hôm sau
-Kể theo cặp
-Học sinh trình bày.
- Học sinh nhận xét.
+Học sinh bổ sung: Nhiều
em.
- Phát biểu
-Nhận xét.
+ Trao đổi nhóm đôi về ý
nghĩ câu chuyện.
- HS nhắc lại nội dung bài
học.
+ Lắng nghe, tiếp thu.
- HS chuẩn bị bài sau.
Buổi chiều Lớp 4A Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2015
1.Toán (t2)
LUYỆN TẬP CHUNG (35)
I. MỤC TIÊU:
+Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá tri của chữ số
trong một số.
/> /> +Đọc được thông tin trên biểu đồ cột. Xác định được một năm thuộc
thế kỉ nào.
+ Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chăm chỉ học.
II. CHUẨN BỊ:
-HS SGK vở bảng con
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
T.

G
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
3’
37’
1’
33’
1.Kiểm tra:
- GV gọi 1HS lên làm BT3
VBT.
2.Bài mới:
1- Giới thiệu -ghi bảng
2- Luyện tập:
Bài 1.Đọc yêu cầu
- GV yêu cầu HS độc lập làm
bài
Bài 2. đọc yêu cầu
Bài 3. Quan sát biểu đồ
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
-1 em đọc bài
-Làm vở
A, Số TN liền sau: 2835918
b trước: 2835916
c. đọc số ghi giá trị số 2: 2
000 000
-1 em làm bảng
a.475 9 36> 475836
b.9 0 3878<913000
c.5 tấn 175 kg .5 0 75 kg
- Có 3 lớp là: 3a, 3b, 3c
/> />3’

+Khối lớp 3 có mấy lớp?
+Số HS giỏi toán của từng lơp?
+Trung bình số H S của mỗi
lớp?
+Nhận xét, tuyên dương,
Bài 4. (Bảng phụ)
+Yêu cầu H S tự làm;
+ Chấm bài và chữa bài.
Bài 5. Làm miệng
+Số nào lớn hơn 540 bé hơn
870
Vậy x là?
Chấm một số bài
3. Củng cố dặn dò
-Thi làm toán nhanh
-Trò chơi, Làmvở bài tập toán
- GV nhận xét tiết học
- 18, 27, 21
22 em
a), thuộc thế kỉ XX
b.2005 thuộc thế kỉ XXI
+Thế kỉ XXI kéo dài từ:
Năm 2001 đến 2100
+ Đọc bài
+Nhận xét-bổ sung
+Nhiều em tr×nh bµy
500, 600, 700, 800
600, 700 , 800
- HS nhắc lại nội dung bài
học

- Chuẩn bị bài sau.
2.Lich sử
KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG NĂM 40 (19)
I.MỤC TIÊU:
/> />- Kể ngắn gọn cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng (chú ý nguyên
nhân khởi nghĩa, người lãnh đạo, ý nghĩa):
+ Nguyên nhân khởi nghĩa: Do căm thù quân xâm lược, Thi Sách bị
tô định giết hại (trả nợ nước, thù nhà)
+ Diễn biến: Mùa xuân năm 40 tại cửa sông Hát, Hai Bà Trưng phất
cờ khởi nghĩa….Nghĩa Quân làm chủ Mê Linh, chiếm Cổ Loa rồi tấn
công Luy Lâu, trung tâm của chính quyền đô hộ.
+ Ý nghĩa: Đây là cuộc khởi nghĩa đầu tiên thắng lợi sau hơn 200
năm nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắn đô hộ; thể hiện
tinh thần yêu nước của nhân dân ta
- Sử dụng lược đồ để kể lại nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa.
II.CHUẨN BỊ: - Hình trong SGK phóng to. - Lược đồ khởi nghĩa
hai Bà Trưng.
- Phiếu học tập của HS: VBT.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.KTBC: Các triều đại PKPB đã làm
gì khi đô hộ nước ta?
-Nhân dân ta đã phản ứng như thế
nào?
-Cho 2 HS lên điền tên các cuộc k/n
vào bảng.
-GV nhận xét, đánh giá.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu: Hôm nay các em sẽ học
- Hát vui.

- HS trả lời.
- HS khác nhận xét, bổ
sung.
- HS nhắc lại.
/> />Lịch sử bài Khởi nghĩa hai bà trưng
(năm 40)
b.Tìm hiểu bài:
*Hoạt động nhóm:
-GV yêu cầu HS đọc SGK từ “Đầu thế
kỉ thứ I…trả thù nhà”.
-Trước khi thảo luận GV giải thích
khái niệm quận Giao Chỉ: Thời nhà
Hán đô hộ nước ta, vùng đất Bắc Bộ
và Bắc Trung Bộ chúng đặt là quận
Giao Chỉ.
+Thái thú: là 1 chức quan cai trị 1
quận thời nhà Hán đô hộ nước ta.
-GV đưa vấn đề để HS thảo luận.
Khi tìm nguyên nhân của cuộc KN hai
Bà Trưng, có 2 ý kiến:
+Do nhân dân ta căm thù quân xâm
lược, đặt biệt là Thái Thú Tô Định.
+Do Thi Sách, chồng của Bà Trưng
Trắc bị Tô Định giết hại.
Theo em ý kiến nào đúng? Tại sao?
- GV hướng dẫn HS kết luận sau khi
các nhóm báo cáo kết quả làm việc.
*Hoạt động cá nhân:
Trước khi yêu cầu HS làm việc cá
-HS đọc, cả lớp theo dõi.

+ H/S thảo luận: Khi tìm
nguyên nhân của cuộc KN
hai Bà Trưng, có 2 ý kiến:
+Do nhân dân ta căm thù
quân xâm lược, đặt biệt là
Thái Thú Tô Định.
+Do Thi Sách, chồng của
Bà Trưng Trắc bị Tô Định
giết hại.
Theo em ý kiến nào đúng?
Tại sao?
+ HS thống nhất kết luận:
việc Thi Sách bị giết hại
chỉ là cái cớ để cuộc KN
nổ ra, nguyên nhân sâu xa
là do lòng yêu nước, căm
thù giặc của hai Bà.
/> />nhân, GV treo lược đồ lên bảng và
giải thích cho HS: Cuộc KN hai Bà
Trưng diễn ra trên phạm vi rất rộng
nhưng trong lược đồ chỉ phản ánh khu
vực chính nổ ra cuộc khởi nghĩa.
-GV yêu cầu 2 HS lên bảng trình bày
lại diễn biến chính của cuộc kn trên
lược đồ.
-GV nhận xét và kết luậ .
*Hoạt động cả lớp:
- GV yêu cầu HS cả lớp đọc SGK, hỏi:
+Khởi nghĩa hai Bà Trưng đã đạt kết
quả như thế nào?

-Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có
ý nghĩa gì?
-Sự thắng lợi của khởi nghĩa Hai Bà
Trưng nói lên điều gì về tinh thần yêu
nước của nhân dân ta?
-GV tổ chức cho HS cả lớp thảo luận
để đi đến thống nhất: Sau hơn 200
năm bị PK nước ngoài đô hộ, lần đầu
tiên nhân dân ta giành được độc lập.
Sự kiện đó chứng tỏ nhân dân ta vẫn
duy trì và phát huy được truyền thống
bất khuất chống giặc ngoại xâm.
- HS các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm báo
cáo kết quả:
+ Vì ách áp bức hà khắc
của nhà Hán, vì lòng yêu
nước căm thù giặc, vì thù
nhà đã tạo nên sức mạnh
của 2 Bà Trưng khởi
nghĩa.
- Các nhóm khác nhận xét,
bổ sung.
-HS dựa vào lược đồ và
nội dung của bài để trình
bày lại diễn biến chính của
cuộc khởi nghĩa.
-HS lên chỉ vào lược đồ và
trình bày.
- HS đọc. HS trả lời.

+ Sau hơn 200 năm bị PK
nước ngoài đô hộ, lần đầu
tiên nhân dân ta giành
được độc lập.
/>

×