Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Tổng quan về hình thái, thành phần hóa học và công dụng của tê giác, ong mật, nuôi và xác định thành phần hóa học của phân con quy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 79 trang )

BỘ Y TÊ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI
BÙI THỊ ÁI NHUNG
TỔNG QUAN VỂ HÌNH THÁI, THÀNH PHẦN HOÁ HỌC VÀ
CÔNG DỤNG CỦA TÊ GIÁC, ONG MẬT; NUÔI VÀ XÁC ĐỊNH
THÀNH PHẨN HOÁ HỌC CỦA PHÂN CON QUY
KHOÁ LUẬN TỐT NCxHIỆP Dược SỸ KHOÁ 2001 - 2006
Người hướng dẫn : Tiến &ỹ khoa học Trần Văn Thanh
Nơi thực hiện : ồộ môn Dược liệu tníòng Dại học Dưọc ỉlà Nội
Thời gian thực hiện : Tháii^ 02-05/2006
Hà nôi thám 05-2006
mt
m
LỜI CẢM ƠN
Em xin dược bà/ tỏ ỉòng biêì ơn chần thành sâu sắc tói thầỵ giáo - TS khoa học
Trẩn Văn Thanh, ngưòi thẩ/ đã CỊiian tâni tận tỉnh hướng dẫn cm irons, suốt quá trình
thực hiện d ề tài dồng thời thầỵ đã giúp dỗ vồ tạo mọi điều kiện ứuận lợị cho cm hoàn
thành khoá ìuận của ữỉình.
Trong quá trinh Unie biện d ề tài tại bộ môn Dược Liệu, em dã nhận được sư
hướng dẫn tận tình, mọi điểu kiện về vật chất cũng như tinh thẩn tốt nhất Nhân dịp nà/
Cíĩì xin dược ^ủi tói GS. T i ế n s ỹ Pham Thanh Kỷ, TS. ỵguỵễn Viết Thân và các thẩỵ, các
cô và cốc anh, các chị kỹ thuật viâỉì trong bộ môn ỉòng b iết ơn chân thồnh sâu 3ắc
nhất.
Em cũiìg xin dược gũi ỉòi cầm ơn tói cẩc thầỵ, cốc cô trong ban Giáíĩì ỉíiệu,
Phòng Dào Tạo và các phòng ban dã tạo diều kiện cho em thực hiện d ề tài.
Hà Nội ngày 19 tháng 5 năm 2006
Sinh viên
Bùi Thị Ái Nhung
CHÚ GIẢI NHŨNG CHỮ VIẾT TẮT
1. Dv
; Dương vật


2. NN
; Nông nghiệp
3. NST
: Nhiễm sắc thể
4. PN
: Phụ nữ
5. Sl'l'
: Số thứ tự
6. TD'1'1'
: Thể dục thể thao
7.TG
: Tê giác
8. YHCr
: Y học cổ truyền
9. YHHĐ
; Y học hiện đại
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN Đ Ể 1
PHẦN I: TỔNG QUAN VỂ BA LOÀI ĐỘNG VẬT LÀM THUỐC
3
I-O N (ỈM ẬT 3
1 .VỊ TRÍ PHÂN LOẠI CỦA ONG MẬT 3
2. ĐẶC ĐIỂM HTNH THÁI, SINH SốNG CỬA ONG CHỨA, ONG THỢ,
ONG Đ ự :



.

3

2 .1 -Ong chúa 3
2.2- Ong th ợ 3
2.3- Ong đực 4
3. CÁC LOÀI ONG MẬT 5
3.1. Apis m ellifera 5
3.2. Apis dorsata (Ong k h o á i) 6
3.3. Apis florea 8
3.4. Apis cerana



9
4. ONG MẬT CHO CON NGUÒI CÁC SẢN PHẨM làm THUỐC

10
4.1. Mật o n g 11
4.1.1. Nguồn gốc của mât ong

11
4.1.2. Ong chế mật ong như thế nào 12
4.1.3. Thành phần hoá học của mật ong

13
4.1.4. ứng dụng của mật ong trong ỵ học và trong các
ngành kh á c 17
4.2. Sữa ong c h ú a 21
4.2.1. Nguồn gốc 21
4.2.2. Thành phần hoá học 21
4.2.3. ứng dụng trong y học của sữa c h ú a 23
4.3. Phấn hoa 25

4.3.1. Nguồn gốc của phấn h o a

25
4.3.2. Thành phần hoá học của phấn h o a 26
4.3.3. Tác dụng của phấn hoa

27
4.4. Sáp ong 28
4.1.1. Nguồn gốc của sáp ong 28
4.1.2. Thành phần của sáp o n g

29
4.1.3. Các ứng dụng của sáp ong 30
4.5. Nọc o n g

.
31
4.5.1. Nguồn gốc của nọc ong
31
4.5.2. Thành phần hoá học của nọc o n g 31
4.5.3. Các ứng dụng của nọc ong
32
4.6. Keo o n g



.

.7 33
4.6.1. Nguồn gốc của keo o n g 33

4.6.2. Thành phần hođ học 33
4.6.3. Những tác dụng của kco o n g

34
5. CÁC PHƯƠNG PHÁP THU HOẠCH, TÀNG SẢN LUỢNG

35
5.1. Phương pháp nuôi ong 35
5.1.1. Phương pháp nuôi ong cổ truyền
35
5.1.2. Phương pháp nuôi ong cai tiế n 35
5.2. Phương pháp tăng sản lượng

35
5.2.1. Tăng sản lượng mật o n g

35
5.2.2. Tăng sán lượng sữa c h ú a 36
6. CÁC CHẾ PHẨM DO ONG MẬT LÀM RA
37
7. NHẬN XÉT 38
n-TÊ GIÁC 40
1. VỊ TRÍ PHÂN LOẠI CỦA TÊ GIÁC

40
2. ĐẬC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH SỐNG CỦA TÊ GIÁC

40
2.1. Đặc điểm hình thái
40

2.1.1. Tê giác một s ừ n g 40
2.1.2. Tê giác hai sừng 40
2.2. Đặc điểm phân bố, sinh thái
40
2.3. Đặc điểm sừng tê giác 43
3. THÀNH PHẦN HOÁ HỌC 45
4. TÁC DỤNG, CÔNG DỤNG 45
4.1. Những ứng dụng trong y học cổ truyền

45
4.2. Kết quả nghiên cứu dược lý học hiện đại
46
5. CÁC BÀI THUỐC PHỔ BIẾN c ó DÙNG TÊ GIÁc 46
6.NHẬNXÉT 49
III. CON Q U Y 50
1. VỊ TRÍ PHÂN LOẠI CỦA CON Q UY
50
2. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH SỐNG CỦA CON QUY
50
3. Bộ PHẬN DÙNG 52
4. THÀNH PHẦN HOÁ HỌC 52
5. NHŨNG ÚNG DỤNG TRONG Y HỌC CỦA CON QUY

53
6. NHẬN XÉT 53
PHẨN II: KẾT LUẬN VÀ ĐÊ XUÂT
55
I. KẾT LUẬN 55
1. VỀ LOÀI ONG MẬT
55

2. VÊ LOÀI TÊ GIÁC 56
3. VỂ CON QU Y 57
II. ĐỂ XUẤT 57
PHẨN III - TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHẨN IV- PHỤ LỤC
Đ Ặ T V Ấ N Đ Ể
Ngàv nay, khi nền khoa học kv thuật đang phát triển như vũ bão thì ngành
công nghiệp Dược phẩm cũng ngày càng phát triển mạnh mẽ. Con người ngàv càng
chú trọng đến việc tìm hiểu và nghiên cứu để đưa ra những Dược phẩm có nguồn gốc
từ thiên nhiên và có nguồn gốc gần với thiên nhiên nhất để phục vụ ngàv càng tốt
hơn công tác chàm sóc, bảo vệ sức khoẻ con người. Do đó, Dược liệu đang và sẽ là
ngành có tầm quan trọng to lớn đối với ngành công nghiệp Dược phẩm nói riêng và
ngành Y học nói chung.
Chúng ta đã biết, Dược liệu làm thuốc có nguồn gốc chủ yếu từ thực vật, động
vật và một số khoáng vật. ơ nước ta, nguồn Dược liệu tù động vật có số lượng rất
phong phú và đa dạng. Động vật có quá trình sinh trưởng và phát triển rất gần với
con người, do đó những Dược liệu từ động vật được chuyển hoá dễ dàng hơn và sẽ
được cơ thể hấp thu một cách tốt nhất. Vì vậy, trên con đường đi tìm những Dược
phẩm có nguồn gốc thiên nhiên và gần với thiên nhiên thì những Dược liệu có nguồn
gốc từ động vật chiếm một vai trò hết sức quan trọng.
Từ xa xưa, Ong mật là loài động vật cho rất nhiều sản phẩm có giá trị. Đã có
những công trình nghiên cứu và thực tế chứng minh tác dụng của những Dược liệu
đó, đồng thời Ong cũng là một loài côn trùng rất có ích trong nông nghiệp với vai trò
thụ phấn hoa cho câv đem lại những vụ mùa bội thu và giá trị kinh tế to lớn cho
người nông dân.
Cùng vói Ong mật, Tô giác là một Dược liệu vô cùng quý hiếm có giá trị vể
mật Y học và kinh tế rất cao. Tuy nhiên, hai loại Dược liệu quý này đang lưu hành
trên thị trường với số lượng và chất lượng không thể kiểm soát được. Vì vậy, khi
nghiên cứu hai loài động vật này chúng tôi mong muốn góp phần vào công tác quản
lý, sử dụng dược liệu đúng và đạt hiệu quả cao, tránh những hiện tượng giả mạo.

Chất thải của con Quv là một Dược liệu đã được sử dụng rất nhiều trong dân
gian với tác dụng tăng cườiig sức khoẻ, chữa cam tích cho trẻ em và hiện nay vẫn
được sử dụng ớ một số địa phương ở miền Bắc. Tuy nhiên, có rất ít tài liệu và nhưng
công trình nghiên cứu VC vị thuốc này, do vậy trong đề tài này chúng tôi mong muốn
đóng góp mộl phần nhỏ vào việc nghiên cứu sâu hơn về thành phần hoá học của
Dược liệu này. Những mong muốn trên đã thúc đẩy tôi tiến hành đề tài: ‘Tổng quan
về hình thái, thành phần hoá học và công dụng của Tê giác, Ong mật; nuôi và xác
định thành phần hoá học của phân con Quy” với ba mục tiêu;
1. Tìm hiểu vể đạc điểm hình thái, thành phần hoá học, tác dụng và công
dụng của Ong mật. Tê giác.
2. Góp phần tìm hiểu về một số cách nhận biết các Dược liệu từ Ong mật và Tê
giác.
3. Tim hiểu vễ đặc điểm hình thái, thành phần hoá học và công dụng của chất
thải con Quy.
Tôi hy vọng rằng đề tài này sẽ là một tài liệu có ích đối với những ai quan
tâm và nghiên cứu về động vật làm thuốc đồng thời giúp ích cho việc sử dụng Dược
liệu có nguồn gốc từ những loài động vật này đạt hiệu quả cao.
PHẨN I
TỔNG QUAN VỂ BA LOÀI ĐỘNG VẬT LÀM THUỐC
I. ONG MẬT
1. VỊ TRÍ PHÂN LOẠI CỦA ONG MẬT
Về vị trí phân loại, Ong mật thuộc:
Giới động vật Animalia
Ngành chân đốt Arthropoda
Lớp cón trùng Insecta
Bộ cánh màng Hvmenoptera
Họ ong Apidae
Họ phụ Apinae
Giống Ong mật Apis [2,11,20,22]
2. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, SINH SỐNG CỦA ONG CHÚA, ONG THỢ, ONG Đ ực

Ong là một côn trùng có đời sống xã hội cao và sống thành íừng đàn lớn. Mỗi
tổ ong có một đàn ong, bao giờ cũng chỉ có một ong chúa, đến mùa sinh sản sẽ xuất
hiện vài trâm ong đực và vài ngàn đến vài chục ngàn ong thợ.
2.1. Ong chúa
Thân phía dưới hơi thuôn, dài hơn, to hơn ong thợ, nặng hơn 2,8 lần, hai cánh
ngắn hơn thân của nó. Chức nãng sinh học của ong chúa là sinh sản. Mỗi ngày ong
chúa có thể đẻ được 1-2 nghìn trứng đã được thụ tinh hoặc hơn nữa. Trong số trứng
đó sẽ nở ra ấu trùng, tùy thuộc vào thành phần thức ăn mà ong thợ cung cấp, kích
thước tổ mà ấu trùng có thể nở ra ong thợ hay ong chúa. Ong chúa đẻ trứng chưa
thụ tinh sẽ nở ra ong đực. Khi đàn ong mất chúa, thì đàn ong tan rã.
Theo nhiều nghiên cứu đã chứng minh, ong chúa khi còn ở trong tổ tiết ra
một chất hoá học có tác dụng kìm hãm sự phát triển buồng trứng của ong thợ và đã
được tiến sĩ Butler - một nhà bác học người Anh - đã xác định ràng chất này có tác
dụng của hocmon và có thể là acid trans-9-oxo-enolic và nhờ nó ong chúa điều
khiển toàn đàn ong trong tổ [17],
Ong chúa sống rất ỉâu 5-6 năm, có thể tới 8 năm. Khả năng sinh sản nhiều
nhấl ở nàm thứ 1-3 sau đó giám dần và khi ong chúa già và đàn ong sinh chúa mới
và ong thợ giết chúa già cũ [2,11,17],
2.2. Ong thợ
Ong thợ chiếm một số lượng lớn nhất trong đàn ong có tới hàng 100 ngàn con,
chúng có thân hình ngắn hơn ong chúa, màu vàng óng, đôi cánh dài gần bằng thân.
Nhiệm vụ của ong thợ được xác định phụ thuộc theo tuổi của ong thợ và
được khái quát trong Bảng 1.
Bảng ỉ : Nhiệm vụ của ong thợ
Ngày tuổi
Nhiệm vụ
1-3
Hoàn thành sự phát triển của cơ thể
4-6 Nuôi ấu trùng tuổi lớn
7-10 Nuôi ấu trùng tuổi nhỏ

8-16
Chế biến phấn mật
12-18
Tiết sáp để xây tổ
>18
Làm việc bên ngoài tổ: thu hoạch phấn hoa, mật, nước, nhựa cây,
bảo vê tổ.
Ong thợ có cơ quan sinh dục phát triển không toàn diện. Do vậy, bình thường chúng
không đẻ trứng, chỉ khi nào chúa chết thì ong thợ đẻ tìứng. Tuổi thọ của ong thợ: mùa hè
chỉ sống được khoảng 1-2 tháng, mùa đông chúng sống lâu hctti có thể 5-6 tháng.
2.3. Ong đực
Đến mùa sắp sinh sản ong chúa mới đẻ vài trăm trứng sau đó nở ra ong đực.
Chúng có màu đen, to hơn ong thợ, ngắn hơn ong chúa, đôi cánh dài hcfn mình nó.
Nhiệm vụ của ong đực là thụ tinh cho ong chúa. Chỉ có một ong đực khoẻ
nhất đàn mới thụ tinh được cho ong chúa. Trong dịch hoàn của ong đực chứa tới 10-
200 triệu tinh trùng. Con ong đực nào sau khi thụ tinh cho ong chúa xong thì chết
ngay. Số còn lại trong đàn sẽ bị ong thợ đuổi đi hoặc giết chết. Cuộc đời của ong
đực chỉ kéo dài gần 3 tháng [2, 3, 6, 7, ỉ 1, 17, 23, 24],

ÃịlC ^ 5 .
-'i:\
A “ Ong chúa
B - Ong thợ
c - Ong đực
1 - Mắt đơn
2 - Mắt kép
3 - Râu
4 - Môi trên
5 - Môi dưới
6 - Vòi

Hình ỉ : Ong chúa, ong thợ, ong đực
3. CÁC LOÀI ONG MẬT
3*1. Apis mellifera
Đây là loài có kích thước trung bình. Chiều dài trung bình của cánh từ 7,5 - 9,5mm,
lớn hcfn loài A. florea nhưng nhỏ hơn loài A. dorsata. Chiều dài của lưỡi từ 5,8 - 7,0mm. Sự
biến đổi màu sác ở các đoạn bụng trong một đàn thường rất lớn. Số móc nhỏ trên cánh từ 20
đến 21 móc. ở tấm lưng cuối không có lông tơ, chỉ số lông tơ tà 0,8 đến 3,0.
Bộ máy sinh dục đực của loài này dương vật chỉ có một thuỳ hình bản, có
những tấm kitin củ hành, có lông vàng đặc trưng, có dải xoắn ốc và tấm hình tam
giác. Đường kính của thiếu trùng 5mm, của thành trùng l,5mm.
Sô'NST= 16.
Tổ ong được xây dựng ở những nơi khuất kín như trong những hốc cây và
ở tren cao và do đó mà tổ được bảo vệ rất tốt. Đường kính của lỗ ong từ 4,5 ~ 5,5mm.
Đường kính của các lỗ ong đực to hơn nhiều so với các lỗ ong thợ.
Sự giao cảm của đàn ong được thực hiện bằng các vũ điệu vòng tròn và vùng
vẫy, do ở trong tổ thẳng đướng nên hướng giao cảm tuv theo trọng lực đổi góc
đường bay so với hướng mặt trời. Ong hút mật tuân theo kí ức về vị trí so với hướng
mặt trời [17J.
Hình 2: A. mellifera
Hĩnh 3: Tổ ong A. meliifera
3.2. Apis dorsata (Ong khoái)
Chiều dài cánh của loài ong to này là 12,5 - 14,5mm, con vật to nhưng mảnh hcfn.
So với thân hình, lưỡi tương đối ngắn 6,68mm. Màu sắc của lông và của các tấm lưng ở
bụng thay đổi rất lớn trong đàn. Ong chúa và ong đực lc^ hcín ong thợ một chút.
Bộ phận sinh sản đực: đặc điểm của dương vật trong là kì dị nhất. Bộ phận
“hành” không có móc kitin, vùng cổ rất dài, thuỳ hình bản có 4 vạt và có vết khía rất
sâu. Các vùng khác tổn lại nhưng hình thể khác so với các ong mellifera. Có 4 cặp
sừng: hai cặp phía trước dài, hai cạp phía sau ngán hơn (Hình 2 - Phụ lục 1).
Hình 4: Tổ ong đorsata
Hình 5a, 5b: Ong chúa dorsaìa

SỐNST=8.
Cẩu ong khá to ỉ00- 200cm thẳng đứng treo ở một cành cây to hoặc dưới một
tảng đá nhô ra che chở cho tổ. Theo thống kê ở Ấn Độ: phần lớn mật ong và và 90%
sáp ong ở thị trường là của đàn ong A. dorsata. Phần trên hợp thành vùng mật tổ ong
dàyl30mm, phần dưới chứa trứng chỉ dày 34mm.
Tập tính của đàn ong rất đáng chú ý: một đàn ong con sẽ tách ra, một nhóm ong sẽ
bỏ đàn và xây dựng một cầu mới cách đàn mẹ chừng Im. Đàn ong con quan hệ với đàn
ong mẹ trong một vài ngày do vậy sẽ tạo thành nhiều tổ ong ở cùng một gốc cây (Hình 4).
ở ong A.dorsata sự giao cảm được thực hiện bằng các vD điệu vòng tròn và
vùng văv, Nhưng A. dorsata cũng vũ như A. mellifera ở tổ thẳng đứng; tuỳ theo
trọng lực đổi góc đường bay so với hướng mặt trời. Nhưng có điều khác nhau quan
trọng so với ong mellifera: ong dorsata hút mật không theo kí ức về vị trí so với
hướng mặt trời, mà vị trí đó phải thể hiện ra trước mắt khi ong đang vũ [17],
3.3. Apis florea
Đâv là loài ong nhỏ nhất (Ong lùn Ân Độ) chiểu đài của các cánh ong thợ:
6,5 - 7mm (so với ong A. mellifera: 7,5-9,5mm) chiều dài trung bình của cánh
6,3mm, chiều rộng 2,23mm, chiều dài của lưỡi: 3,44mm.
Ong thợ ở đoạn bụng 1 và 2 có mang vòng tròn màu đỏ gạch. Sự biến đổi
màu sắc trong nội bộ một đàn thường rất lớn. Có 4 vòng nhiều lông nhung màu sác
óng ánh. Đầu của ong thợ rộng hơn ngực, mảnh gốc môi có chấm lốm đốm, số móc
nhỏ trên cánh sau ít.
Bộ máy sinh dục đực của A. florea có tính chất cổ xưa của 4 loài: A. florea
mang dương vật ngoài khá rõ, có những tấm kitin củ hành, ở vùng xa cổ có một bộ
phận cứng do kitin hoá ở phía lưng và phía bụng. Thuỳ xếp lá bản cụt đầu và phân
đôi, có hai sừng (Hình 1 - Phụ lục 1).
A. florea có n= 8 NST.
Tổ ong gồm một cầu khoảng 8-12cm. Cầu treo lơ lỉrtĩg trên một bụi không rậm
gắn vào một cành ngang. Bên phải và trái có một vòng trên cành dính như nhựa gồm các
chất dịch để chống kiến. Cầu ong chia một cách đạc biệt gồm hai phần: một khu vực mật
dày hơn và một khu vực ấp trứng mỏng hơn phía dưới.

Tổ ong thường được làm ở những nơi khống được che kín nhưng đàn ong vẫn có
thể chịu được những trận mưa lớn. Đàn cũng có thể chịu được nhiệt độ cao khoảng 45‘^c,
duy ưì nhiệt độ của trứng ấp ở 34°c - 36°c bằng cách phủ lên trứng một lớp ong đầy,
bằng cách quạt và làm cho nước bốc hcd.
Cách thức giao cảm của ong lùn khá đặc biệt, ong sử dụng điệu vũ vòng tròn
và điệu vQ vùng vẫy nhưng điệu vũ không tiến hành ở một cầu ong thẳng đứng mà ở
bộ phận nàm ngang của vùng có mật. Lúc này điệu vũ vùng vẫy chĩa thẳng vào
hướng thítc ẫn miễn là ong có thể nhìn thấv mặt trời và da trời mà không gặp chướng
ngại gì, vì vậv tổ ong cần ở những nơi càng ít khuất kín càng tốl [17J.
Hình 6: Ong thợ florea
4
Hình 8: Ong thợcerana
Hình7: Tổ ong florea Hỉnh 9: Tổ ong cerana
3.4. Apiscerana
Theo tầm vóc, hình dạng, kiểu của tổ và phương ứiức giao cảm thì loài này rất
giống với loài A. melífera nên có một số tác giả cho là một loài phụ của A. melífera.
Nhưng về sau, khi người ta tìm ra được sự khác nhau rõ rệt trong bộ máy sinh dục đực thì
người ta mới khẳng định A. cenara là một loài thực thụ (Hình 3 - Phụ lục 1).
Loài ong này chiều dài của cánh khoảng từ 8,1 đến 9,52mm. So với thân
hình, lưỡi không quá ngắn từ 5,8 đến 7,0mm. Màu sác của lông và các tấm lưng thay
đổi đáng kể trong một đàn. Sô' móc nhỏ ở cánh từ 17 - 19 móc.
Tổ ong được làm trong các hốc và nhiều cầu ong được xâv dựng song song
nhau do đó tổ ong được bảo vệ rất tốt và ong có thổ sống được trên ở những độ cao
rất lớn và phân bố rộng hơn về phía Bắc hơn so với A. florea và A. dorsata.
Cách thức giao cảm của loài này cũng tương tự ong A. mellifera cũng tiến
hành trong bóng lối và trôn những cầu thảng đứng. Góc đường bay so với hướng mặt
trời cũng được tạo lại theo kí ức của ong hút mật.
A. ce rana khác với các loài khác cả vể tập tính đốt và tính hiếu chiến. Tuy dẻ
bị kích thích nhưng loài ong nàv không hay đốt. Khi đốt do các ngạnh phát triển nên
nọc cắm chắc vào phần da bị đốt nhưng bộ máy gây thương tích ở loài nàv khó tách

khỏi thân hơn là loài A. melHfera [17].
4. ONG MẬT CHO CON NGƯỜI CÁC SẢN PHÄM LÀM THUỐC
Ngày nav, con người đã khai thác ở ong mật nhiều sản phẩm có giá trị dinh
dưỡng cao, đồng thời mang lại giá trị kinh tế rất lớn. Ngoài mật ong thông dụng thì
sữa ong chúa, phấn hoa, nọc ong, keo ong, sáp ong, thậm chí nhộng ong chúa, xác
ong thợ và xác ong đực đểu có giá trị sử dụng hữu hiệu trong đời sống hàng ngàỵ.
Một thực tế vô cùng to lớn là loài ong mật không chỉ cung cấp những sản phẩm có giá ưị
dinh dưỡng cao mà còn có vai trò vô cùng quan trọng trong ngành nông nghiệp, là tác nhân
thụ phấn cho cây. Theo thống kê, tổng giá XiỊ do ong mật đem lại cho ngành nông nghiệp
gấp khoảng tù 5 - 7 lần so với giá trị của các sản phẩm do ong mật làm rd [10].
Theo Ch. Đacuyn, bằng những thí nghiệm và quan sát cho thấy hoa cần được thụ
phấn chéo, mà quá trình thụ phấn chéo phần lớn là do ong thực hiện. Việc thụ phăh chéo có
ảnh hưởng đặc biệt ũiuận lợi đến tính chất sinh vật của cây. Kết quả của quá trình thụ phấn
chéo cho cây là đem lại cho đời sau một thế hệ lớn hơn với sức sống cao hơn [5].
Theo tài liệu của E. Xander (1972) trong số các loài côn trùng hay đến với
hoa, ong mật chiếm vị trí hàng đầu (73%), sau đó là đến ong vò vẽ và các côn trùng
thuộc họ cánh màng (21%) và các côn trùng khác (6%). Ong mật có một ưu điểm
hcín các loài khác là có tính “ổn định với hoa” tức là trong thời gian đến với hoa ong
chỉ bay đến với một cây nhất định. Bằng việc ihụ phấn, ong nâng cao sản lượng của
hướng dương, kiồu mạch, táo lên 50%; dưa hấu, bầu, bí lên 100% hoặc hơn. Khi sử
Giưa mật lộ và mật hoa có sự khác nhau cơ bản được thể hiện qua Bảng 1 - Phụ
lục 2. Ta có thể thấy rằng, về độ ngọt mật ong lộ không ngọt bằng mật ong hoa. v ề độ
nhớt, mật ong lộ có độ nhớt cao hưn mật ong hoa 2-3 lẩn. Tính dẫn điộn riêng của mật
ong lộ so với mật ong hoa lớn hơn 1,5 lẩn. Hoạt tính quang học của mật ong lộ liên
quan đến hàm lượng lớn của các oligosaccharicl lệch phải của nó, mật ong lộ khác mật
ong hoa ở vị trí trung bình của góc quay cực của đường, v ề trị số trung bình pH íhì mật
ong lộ lớn hcfn mật ong hoa 0,6 đơn vị. Tính diệt khuẩn của mật ong lộ thể hiện rõ rệt và
mạnh hcm mật ong hoa. Như vậy, nếu không coi trọng về vấn đề màu sắc, hưcmg vị thì
mật ong lộ trộn với mật ong hoa sẽ có giá trị dinh dưỡng nhiều hcfn [4].
4.1.2. Ong chế mật ong như thế nào

Hàng ngàỵ, ong thường hút mật sau đó dự trữ trong diều rồi bav về tổ. Khi đó
chúng giao mật hoa cho những con ong “thu nhận”. Những con ong thu nhận này lại giữ
mật hoa trong diều của chúng một thời gian, ớ đây, mật hoa chịu một sự biến đổi khá
phức tạp, giọt mật hoa được giữ ở trên lưỡi của ong mật sau đó được nuốt lại và vòi được
gập vào trong. E>ộng tác đưa mật hoa vào vòi, rồi đưa trở lại diều được lặp lại 120 - 140
lần liên tiếp. Sau đó, con ong tìm một ngẫn cạnh con chưa có mật để nhả mật hoa vào và
nhímg con ong khác lại tiếp tục nhiệm vụ phức tạp chuyển mật hoa thành mật ong.
1 - Diều chứa mât ong
1 - M iệng của dạ dầy
3 - Ruột giữa
Hìn/ì ÌO: Sơ đồ sự tạo thánh mật trong cơ thể ong
Nếu những con ong thu nhận mật hoa không có thời gian để thu nhận mật thì
những con ong đi hút mật sẽ Ireo giọl mật hoa mang về vào phần trên của lỗ sáp. Điều
này tạo điều kiện cho nước bốc hơi mạnh giúp cho quá tình chuyển mật hoa thành mật
ong nhanh hơn. Thật vậy, trong quá trình chuyển mật hoa thành mật ong, ong cần phải
đụng đúng sức lực của ong thợ có thể nâng cao sản lượng của đào, quít, cam, chanh
lên gấp 4 lần; nho tăng gầp ỈO lần; anh đào tăng gấp 7 lần.
Ngàv naỵ, khi con người trổng rau quả trong những nhà kính để cung cấp cho
nhân dân rau tưưi và sạch thì việc sử dụng đàn ong để thụ phấn cho câv là rất cần
thiết. Dùng ong thụ phấn chi phí rẻ gấp 10 lần so với dùng tay. Hơn nữa, rau được
nâng cao không những về số lượng mà còn về chất lượng [5].
Chúng ta có thể tạo cho ong khả nâng phản xạ có điều kiện để chúng hướng tới
những nguồn mật nhất định. Ngày nay, người ta còn tạo ra phương pháp nhờ ong lai
giống câv trồng. Phương pháp này thực hiện bởi I. A. Kirukhin và V. L Michurin và được
tiến hành như sau: lấv một tổ ong có khoảng 3 - 4 nghìn con. Tổ này được lắp thêm hai
dụng cụ: ống bằng sứ phía cuối bẻ cong và một tán chắn kim loại có thể cho ong vào tổ
nhưng ngân cản nó ra khỏi tổ. Lối ra của ong chỉ qua ống bằng sứ rắc đầỵ phấn hoa của
một loại cây nhất định. Phần bẻ cong của ống sứ để cho ong khi đi ra không bị vương vãi
phấn hoa một cách vô ích. E>ể ong mang phán hoa bay đến một hoa nào đó người ta đặt
một khung chắn vuông có bịt vải màn để cách ly hoàn toàn những cây đang nở hoa với

những côn trùng thụ phấn khác. Phưcíng pháp này mang lại hiệu quả kinh tế rất cao cho
ngành nông nghiệp [5, 30],
Như vậy, vai trò của ong mật trong ngành nông nghiệp nói chung đặc biệt là các
vùng thâm canh nói riêng hết sức to lớn góp phần tăng năng suất và hiệu quả kinh tế. Do
đó, việc phối hợp nuôi ong trong các vùng thâm canh sẽ là một mô hình đã, đang và sẽ còn
được áp dụng vì sự phát triển của cả ngành ong và ngành nông nghiệp.
4.1. Mật ong
4.1.1. Nguồn gốc của mật ong
Mật ong tự nhiên là sản phẩm do ong mật chế biến từ mật hoa hoạc mật lộ.
Mật hoa được hình thành do các tuyến mật nằm ở trong gân lá hoặc hoa tiết ra để ở
đĩa tuyến mật. Mật lộ là một san phẩm có đường do hoạt động của các côn trùng kí
sinh trên câv mà ong thu thập từ lă, chổi, thân cây và cỏ cây
Từ đó có thể chia mật ong làm hai loại: mât ong hoa và mật ong lộ. Mật ong
hoa là mật do ong thu thập từ mật hoa về chế biến ra. Mật ong hoa có thể là mật đơn
hoa, do ong lấy hoa ở một loại cây và mật đa hoa, do ong lấy mật từ một vài cây [4].
bớt đi 3/4 lượng nước trong mật hoa. Quá trình này được tiến hành bằng cách ong
chuỵcn những giọt mật hoa từ những ngăn này qua ngăn khác cho tới khi giọt mật hoa
có độ sánh của mật ong. Ngoài ra, những động tác vỗ cánh của những con ong khác
trong tổ cũng tạo ra một sự luôn chuyển phụ của không khí làm tăng lốc độ bốc hcri của
mật hoa. Bên cạnh đó, sự cô đặc còn được tiến hành trong diều của ong; nước trong mật
hoa được hấp thu trong tế bào của thành diềư, chuyển sang hệ thống máu đến tế bào
Manpighi và từ đó dược bài tiết ra ngoài. Ngoài ra, trong cơ thể ong, mật hoa còn được
bổ sung các men diastaza; acid hữu cơ; chất kháng khuẩn.
Khi các ngăn đã đầy mật ong con ong vít nắp lại bằng một nắp bằng sáp, như
vậy mật được bảo quản tốt trong nhiều năm [30].
4.1.3. Thành phần hoá học của mật ong
Mật ong có thành phần rất phức tạp. Người ta đã tìm thấy trong mật ong gần
100 chất và nguyên tố khác nhau. Chất chính trong thành phần của mật ong là glucid,
bao gồm đường glucose, fructose, mantose, isomantose, tvranose, melecitose,
melibiose các glucid khác chỉ thấy ở một vài loại mật mà thòi. Hàm lượng của các

glucid có trong mật ong thay đổi nhiều và phụ thuộc vào nguồn gốc thực vật của mật,
điều kiện thu nhập và chế biến của ong được thể hiện trong Bảng 2:
Bảng 2: Hàm lượng gỉucid trong mật ong
Glucid Giới hạn Trung
bình
Glucid Giới hạn Trung
bình
Đường khử 54 -6 8 73 Mantulose
- -
Fructose 2 2-47 39 lomantose
-
0,11
Glucose
2 0 -44 33 Nigerese
-
0,06
Mantose 1,1 - 10 6,6 Neotrohalose
-
0,04
Saccharose 0 ,0 -13 2,6 Hentibiose
-
0,015
Turanose
-
0,17
Laminaribiose
-
0,004
Isomantose
-

0,16 Oligezse
0,0- 1,9 3,5
Gobiose

3,0
Melecitose 22 -3 3
Vc tưưng quan với tổng số lượng glucid: đường glucose và fructose trong mật
chiếm khoảng 88 “ 90%, mantose 4 - 6%, saccarosc 1 - 4%, melecitose 1 - 3%,
disaccharid khử 10 - 15% và các olise khác 3 -12% [4, 30].
Về thành phần chất đạm, trong mật ong có protein. Trong mật ong hàm lượng
protein thường được giữ ở 0,3 - 0,4%, ừong mật lộ thành phần protein cao hơn. Các chất
protein trong mật ong là nguyên nhân của hiện tượng lên men. Trong mật còn có men
amylase, inventase, photphatase, catalase, proxidase, glucoxidase, lipase, photpholypase.
Theo sô liệu của nhiều tác giả nghiên cứu, 10 - 15% chất đạm trong mật ong
là hợp chất amin. Trong mật ong có 23 amino acid tự do và amin. Hàm lượng các
aminoacid trong mật ong được xác định trong Bảng 3: (xác định trong Ikg mật, đơn
vị tính theo g) [2, 4, 10, 30].
Bảng 3: Hàm lượng các amỉno ơcid trong mật ong
Aminoacid Giới hạn Trung
bình
Aminoacid Giới hạn Trung
bình
Alanin
0,6 - 24 8,9 Leucin 0,9 - 8,9
3,5
Arginin
1 ,7-9 5,4 Lysin
2,6 - 7,6 15
Acid aspartic
2,7-5,1

-
Methionin
0,83- i,7
1,2
Valin 2,7 - 14 5,7
Prolin 226 - 1232 440
Guanidin
0,4- 8,1 1,4 Serin
4,6-15 10
Glycin
0,9 - 9,6
3,2 Tyrosin
4,6-51 19
Acid glutamic 4,0 - 58
20 Threonin 1,0-14 4,4
Isoleucin 1,4-11 4,8
Phenylalanin 7,3 - 237 136
Hàm lượng của các chất khoáng trong mật ong cũng rất đáng chú ý do lỷ lệ các vi
chất trong mật ong rất phong phú với hàm lượng dao động phụ thuộc vào nguồn gốc của
mật để tạo ra mật ong. Độ tro tổng số dao động từ 0,006% đến 3,45% (trung bình là
0,27%). Hàm lượng của các vi chất có trong mật ong tính trong Ig mật được thể hiện
ưong Bảng 2 (Phụ ỉục 2) [4]. Đáng chú ý là hàm lượng của một số vi chất trong mật ong
tương tự như trong máu người (Bảng 5 - Phụ lục 2) [ 10].
Trong mật ong có những acid hữu cư như acid íonnic, acelic, oleic, linoleic, oxalic,
malic, glycolic. Tuy nhiên, íicid malic, glvconic, limonic và lactic là chủ vếu [4,10,30].
Trong mật ong chứa một hàm lượng đáng kể các vitamin, những chất rất cần
thiết cho hoạt động của cơ thể. Mỗi loại mật ong khác nhau thì hàm lượng vitamin
cũng khác nhau. Hàm lượng vitamin trong mật ong được thể hiện trong Bảng 4 và
hàm lượng này được tính trong 1 g mật (đcíii v ị; |ig)
Bảng 4: Hàm ỉượng vitamin trong mật ong

Vitamin GỈỚỈ hạn Trung bình
Vitamin B,
0,0 - 0,4
0,1
Vitamin B2
0,1 - 1,5 0,4
Vitamin
0,6 - 10 4,0
Vitamin PP 0,5 - 10
3,1
Vitamin B^^
0,1 - 5 3,0
Vitamin H 0,001 - 6,3 3,8
Vitamin A
-
0,4
Vitamin C 0,0- 120
30
Vitamin E
-
10
Nhiều nghiên cứu cũng cho thấy rằng các vitamin như vitamin B I2, Vitamin
K, vitamin D không có trong mật ong [4, 10, 30].
Ngoài ra, trong mật ong còn có khoảng 120 chất cho mùi thcím, các chất đó được
xác định thường là các chất rượu, andehyd, ceton, acid và các este. Đồng thời còn có các
chất kích thích hoạt động của cơ thể, các chất cần cho sự phát triển (bios) [30],
Người ta đã xác định có sự liên quan giữa mầu sắc và tỷ lệ các chất vô cơ;
màu nhạt ít muối vò cơ hơn, màu đậm thường nhiều muối vô cơ hơn. Đồng thời
cũng có liên quan giữa mùi vị và màu sắc của mật ong: màu nhạt thì mùi nhẹ hơn và
ngược lại màu đậm mùi thường nồng hơn.

Đặc biệt, theo nghiên cứu của nhà khoa học Merz (1963), hương vị đặc biệt
của mật ong là do sự tồn tại của hydroxyl - 5 - methyl furfurandehvd. Sự tồn tại của
acetylcholin trong mật ong cũng được nhiều tác giả phát hiện và đạc biệt hơn là chất
này không phải đưa vào mật ong từ mật hoa hav phấn hoa mà do ong tiết ra từ tuyến
hàm của mình [17, 301.
Thông thường mật ong ở thổ lỏng, sánh, do đó trong mật ong chứa một hàm
lượng nước nhất định. Tỷ lệ nước trong mật ong là chỉ tiêu đánh giá mật ong đã chín
hav chưa. Mật ong chín ở 15°c, tv trọng là 1,40 - 1,45 nghĩa là 1 lít mật ong nặng 1,400
- l,450g. Nếu mật ong chứa trên 22% nước là mật chưa chín, lúc này tỷ trọng chưa đạt
1,40. Xem Bảng 6 - Phụ lục 2, so sánh giữa tỷ trọng và tỷ lệ nước của mật ong.
Trong mật ong còn có những mật độc ví dụ: mật thuốc lá, mật đỗ quyên, mật
mao địa hoàng ăn nhiều thì thấy nhức đầu, nôn mửa, hồn mê. Ăn ít thì triệu chứng
giống người say rượu. Những loại mật độc này ít gặp nhưng nếu để lâu ngày hoặc
đem đun kỹ chất độc sẽ bị phân huỷ và mật không còn độc nữa. Mật độc được sử
dụng nhiều trong công nghiệp [4, 10, 17, 30].
❖ Cách thử mật ong để sơ bộ phát hiện thật giả:
• Cách íhửđịnh tính
1. Nhỏ vài giọt mật ong lên giấy thấm hoặc giấy bản, nếu là mật ong thật sẽ
không có vết loang xung quanh; ngược lại vết loang nhanh và rộng là mật có pha
trộn, có nhiều nước.
2. Nhỏ một giọt mật ong vào cốc nước trong, nếu giọt mật rơi ngay xuống
đáy cốc là mật ong thật.
3. Lấv một phần mật ong hoà với năm phần nước lọc. E>ể yên, mật ong nguyên
chất phải có dung dịch ừong suốt. Nếu mật pha trộn sẽ có cặn lắng dưới đáy dung dịch.
4. Nhỏ vài giọt iod vào mật ong, khuấy đều, mật nguyên chất không biến
màu. Nếu trộn với nước cháo hoặc cơm, mật sẽ có màu xanh lơ, nếu có màu đỏ là
trong mật có lẫn nước hàng [2].
• Cách đáỉih giá niậĩ ong dựa vào các chỉ tiêu vậĩ ìý, ìioá học
Để đánh giá thật giả của mật bao gồm việc đánh giá các đạc điểm của nó
thuộc về nguồn gốc, đây chính là cơ sở chính để phân biột mật thật, giả. Ví đụ khi

cho ong ãn xiro chúng ta có thể thu được mật đường. Xiro qua cơ thể ong cũng được
biến đổi như mật hoa nhưng xiro không phải mật hoa hay mật lộ, vì vậy mật đường
không thể coi là mật Ihật. Tuy nhiên, các chỉ tiêu của mật đường không khác nhiều
so với mật ong thật (Bảng4 - Phụ lục 2) [4J.
Sau đâv là một số chỉ tiêu về chất lượng mật ong sử dụng làm thực phẩm cho
con người: hàm lượng nước dưới 21%, đường khử 79% tính theo chất khô, hàm
lượng saccharose dưới 1% tính theo chất khõ, số diastase trên 5 đơn vị Gôt/g chất
khô; Ikg mật ong chỉ chứa dưới 0,lg thiếc. Mùi hương tự nhiên từ thoảng đến mạnh,
không có mùi lạ. VỊ ngọt dẻ chịu, khống có dư vị, không có dấu hiệu gì lên men.
Phản ứng oximethylfurfurol âm tính. Tạp chất cơ học không được có [4].
4.1.4. ứng dụng của mật ong trong V học và trong các ngành khác
ĩ) ứng dụng trong y học
• Thuốc bổ dưỡng
Do thành phần hoá học của mật ong chứa rất nhiều các chất bổ dưỡng và các
chất vi lượng cần thiết cho cơ thể, do đó đây là một vị thuốc rất tốt đặc biệt cho
người mới ốm dậy hoậc trong thời kì hậu phẫu. Đường trong mật ong cung cấp năng
lượng rất lớn cho cơ thể, vitamin giúp tăng cường sức đề kháng, albumin và acid
penthotenic góp phần vào việc cấu tạo và hình thành các tế bào mới. Các chất vi
lượng rất cẩn thiết cho cơ thể con người.
• Thuốc kháng khuẩn
Mật ong nguyên chất càng để lâu càng đặc quánh, không bị chua. Nhiều công
trình nghiên cứu đã chứng minh mật ong hay dung dịch chứa 30% mật ong trở lén là
môi trường mà số đông các vi khuẩn và các vi nấm không thể phát triển được. Do
đó, mật ong được sử dụng tốt để chữa các vết thương. Đạc biệt mật ong được phối
hợp với dầu gan cá chữa các vết thương rất hiệu quả.
Cơ chế của sự tạo thành sẹo ở các vết thưcíng chủ yếu là do mật ong có chất kháng
sinh. Dưới tác dụng của mật ong, máu và bạch huyết dồn tới khu vực bị nhiễm trùng. Bạch
huyết loại ưừ vi khuẩn một cách tự động còn các thực bào của máu tích cực tiêu hoá chúng.
• Chữa bệnh đường rìêư ỉìoá
Các men trong lĩiật ong tham gia vào quá trình tiêu hoá của cơ thể chuyển

đường đa và linh bột thành đường đơn để hấp thụ. Dùng mật ong hàng ngày có tác
dụng điều hoà hoạt động của ruột non và chữa được táo bón. Mật ong dùng khá phổ
biến để chữa viêm loét dạ dàv, tá tràng do có tác dụng tăng độ acid dịch vị, bao che
vết loét do có độ sánh cao. Hơn nữa, mật ong có hai tăc dụng, một mặt tác dụng tại
chỗ làm lợi cho sự tạo thành sẹo của các vết loét trong niêm mạc dạ dày. Mặt khác,
tác dụng lên loàn bộ cơ thể đặc biệt là hệ thần kinh, tác dụng này rất quan trọng vì
hiện nay người ta xác định sự xuất hiện của các vết loét dạ dày là do sự mất cân
bằng của khả năng nhận cảm thần kinh của hai cơ quan đó.
Tóm lại, với tác dụng này mật ong chữa được một số bệnh:
o Viêm loét dạ dày - tá tràng,
o Viêm đại tràng và trực tràng,
o Chống táo bón, tiêu chảy, kiết ly.
o Viêm cuống ruột, tăng cường quá trình nhu động ruột,
o Viêm túi mật.
• Thuốc chữa bệnh đường hô hấp
Mật ong được hít vào tác động lên các niêm mạc mũi và thanh quản sau đó
vào các phế nang và từ đó xâm nhập vào máu. Nhờ vậy, nó có tác dụng diệt khuẩn
tại chõ thêm vào tác dụng bồi bổ toàn thân, do đó mật ong chữa được các bệnh;
o Viêm phổi, lao phổi, viêm phế nang, phế quán, cuống phổi,
o Chức nâng hô hấp kém.
• Thuốc chữa bệnh hệ tìm mạch
Theo các nghiên cứu đã được công bố thì cơ tim hoạt động không ngùng do
đó luôn cần được cung cấp năng lượng dưới hình thức glucose. Mật ong chủ yếu có
glucose dễ đổng hoá, nên việc sử dụng nó có tác dụng rất tốt với cơ tim, giúp cải
thiện được thể trạng, bình thường hoá các thành phần của máu, tăng hệ huyết cầu tố
và trương lực tim mạch, vì vậv mật ong có tác dụng tăng cường chức năng gan, lách,
thận và tim của các bệnh nhân tim mạch.
• Thuốc chữa hệnh hệ sinh dục
Chữa nhanh chóng bệnh viêm loét âm đạo, cổ tử cung, dùng mạt ong thường
xuyên giúp khả năng sinh dục trở nên cường tráng ví dụ: mật siro nhau thai có tác

dụng rất tốt trong điêu trị chứng bệnh suy giảm khả năng sinh dục.
• Thuốc chữa bệnh íiết niệu
Mật ong chống được các bệnh viêm thận, bể thận, ống dẫn niệu, viêm bàng
quang [2,4,5,10,11,17, 28,30],
*1* Một số bài thuốc cổ truvền tác dụng tốt có thành phần mật ong [10]:
o 0 mật cao - bài thuốc chữa viêm ỉoét dạ dà\:
Bột mai mực tán mịn: 50g
Mật ong: 50g
Trộn đều thành cao. Uống mõi lần 20g, mỗi ngày uống 3 lần lúc đói,
o Bài thuốc chữa loét dạ dày và tá tràng:
Mật ong lOg
Cam thảo lOg
Trần bì 6g
Nước lã 400ml
Sắc cam thảo và trần bì với nước sau đó cô cạn còn khoảng 200ml, lọc bỏ bã
rồi thêm mật ong vào, chia làm 2 - 3 lần uống trong ngày,
o Bái thuốc nhau thai ngâm mật ong:
Chọn nhau sản phụ khoẻ mạnh, trong điều kiện sạch sẽ, lau khô bằng gạc sạch sau
đó rửa sạch bằng nước muối 9 phần nghìn, cắt bỏ màng và rửa lại bằng cồn 40 ' 50°. Thái
nhỏ ngâm trong 2 lít mật ong tốt. Sau 15-30 ngày, lấy mật ong đó uống dần, mỗi ngày
20 - 30ml, làm thuốc bổ cho người gầy còm, kém ăn, kém ngủ, đau nhức xưcíng.
2) ứng dụng trong các ngánh khác
• Trong công nghiệp sản xuất hành kẹo
Mật ong có thể thav đường để làm các loại bánh ngọt, mật ong còn làm nhân
cho các loại bánh khác, cả bơ và kem.
Trong bột dinh dưỡng của trẻ em người ta có thể sử dụng 20 - 25% là mật
ong, 5 -10 % galactose, 70% sữa khô. Đây là thức ân rất bổ dưỡng cẩn thiết cho sự
tãng trưởng của trẻ nhỏ.
• Trong công nghiệp sán XItất rượii, bia.
Rượii mật ong cho một hương vị rất đặc biệt, hàm lượng mật ong từ 10 - 12% có

thể đạt trình độ rượu mùi dễ uống. Chú ý là trong mật ong có hàm lượng N, p, vitamin dễ
tạo điều kiện cho nấm men hoạt động, vì vậy rượu mật ong chỉ dùng 6 tháng trở lại. Để
rượu không bị lên men, trước hết ưong dịch hoa quả để pha chế các loại rượu với mật ong
phải dùng muối amon, photphat và acid để hãm quá trình lên men của dịch quả trước.
Trên thị trường nước ta hiện nay có rất nhiều loại rượu được chế từ địch quả
với mật ong: rượu cam mật ong, ấu trùng ong chúa, dứa mật ong, táo mật ong, đạc
biệt là rượu mơ mật ong xuất khẩu của Hà Nam Ninh.
Bằng phương pháp vi sinh vật lén men từ mật ong để cho ta một loại bia có
giá trị sử dụng tốt hcfn tất cả các loại bia thông dụng khác.
• Trong sản xuất giấm
Người ta có thể sản xuất một loại giấm đặc biệt có giá trị dinh dưỡng cao trong đó
có thành phần là mật ong.
• Trong mỹ phẩm y học
Mật ong được sử dụng với mục đích bảo vệ da để cho da khoẻ mạnh. E>ể giữ cho da
tứứĩ chắt vừa mềm mại vừd săn chắc nên xoa mặt bằng mật ong nguyên chầ hay mật ong với
lòng đỏ trứng gà và kem. Theo nhiều nghiên cứu, bôi mật ong thiên nhiên sẽ tốt hcfn nhiều
dùng kem và thuốc mỡ nhân tạo. Mật ong có tính hút nước, do đó có khả nang hút các châít
tiếl ở da và tác động như một chất tẩv uế. Bổi mật ong ưục tiếp, dung dịch, pomat chế từ mật
ong là vị thuốc chữứì giữ cho da tưd tắn, mịn màng, săn chắc và đỡ nháp [2,4,5,10,30].
Một số công thức chứa mật ong có tác dụng chống khô cứng và giữ cho da luôn
mịn màng, tưưi trẻ [4,10]:
o Thuốc đẳp mặt:
Công thức 1 : Mật ong lỏng lOOg
Ancol ethylic 90° 25ml
Nước 25ml
Trộn đều, dùng tăm bông bôi thành lớp mỏng lên mặt rồi để 10 - 15 phút Sâu
đó rửa mạt bằng nước ấm và lau khô.

×