Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

TIỂU LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC: QUY TRÌNH KIỂM SOÁT TẠI KHO BẠC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.54 KB, 22 trang )

3
HC VIN HNH CHNH QUC GIA
TIU LUN QUN
L NH NƯC
QUY TRNH
KIM SOT TI
KHO BC
Lời Nói đầu
Cải cách hành chính theo hớng minh bạch, công khai và đơn giản hoá các
chính sách, chế độ là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của các cơ quan quản
lý Nhà nớc trong giai đoạn hiện nay. Quán triệt quan điểm trên, Tổng giám đốc
Kho bạc Nhà nớc đã ban hành Quyết định số 323KB/QĐ/VP ngày 5/5/2004 về
việc phê duyệt đề án cải cách hành chính Kho bạc Nhà nớc giai đoạn 2004-2010
theo tinh thần Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg ngày 17/9/2001 của Thủ Tớng
Chính phủ về việc phê duyệt chơng trình tổng thể cải cách hành chính nhà nớc
giai đoạn 2001-2010, Quyết định số 20/2002/QĐ-BTC ngày 4/3/2002 của Bộ tr-
ởng Bộ Tài chính về việc phê duyệt kế hoạch cải cách hành chính ngành Tài
chính giai đoạn 2001-2005; trong đó nhấn mạnh trọng tâm cải cách hành chính
của ngành Kho bạc Nhà nớc là công tác quản lý chi NSNN, do đây là nhiệm vụ
quan trọng của ngành và cũng là nhiệm vụ công tác có quan hệ với các đối tợng
sử dụng NSNN nhiều nhất.
Trong thời gian qua, các quy trình hoạt động nghiệp vụ KBNN trong đó có
công tác kiểm soát chi ngân sách đã đợc cải tiến theo hớng đơn giản hoá, minh
bạch, rõ ràng nhằm phục vụ khách hàng ngày càng tốt hơn đồng thời quản lý an
toàn tiền vốn của Nhà nớc. Tuy nhiên, bên cạnh những thành quả đã đạt đợc,
công tác này còn bộc lộ một số hạn chế nh:
- Nhiệm vụ quản lý chi NSNN bị phân tán thành nhiều đầu mối: trớc đây
công tác này đợc giao cho 3 hệ thống trong Bộ Tài chính thực hiện (hệ thống các
cơ quan tài chính, hệ thống KBNN và hệ thống ĐTPT); thực hiện chủ trơng cải
cách hành chính, từ năm 2000 nhiệm vụ quản lý chi đầu t XDCB thuộc NSNN đ-
ợc thống nhất giao cho ngành KBNN, song với quy trình quản lý và cơ cấu tổ


chức nh hiện nay dẫn đến công tác quản lý chi NSNN vẫn cha tập trung vào một
đầu mối. Về bản chất, chi NSNN là một nhiệm vụ thống nhất bao gồm cả chi th-
ờng xuyên và chi đầu t phát triển, song đối với từng nhiệm vụ chi thì có quy trình
nghiệp vụ tơng ứng, việc tổ chức quản lý chi NSNN theo từng quy trình nghiệp
vụ ở những bộ phận khác nhau có thể dẫn đến việc nhiều bộ phận cùng quản lý
chi đối với 1 đơn vị thụ hởng.
- Trờng hợp một dự án liên quan đến nhiều nguồn vốn, thì đơn vị sẽ phải
đến nhiều bộ phận để giao dịch vừa gây khó khăn cho khách hàng cũng nh gây
khó khăn trong việc báo cáo, thanh quyết toán của hệ thống KBNN.
4
- Trong thực tế hiện nay, nhiều địa phơng còn phân bổ một số khoản chi của
nguồn vốn sự nghiệp (thuộc chi thờng xuyên) cho một số khoản mục mang tính
chất đầu t XDCB (hoặc ngợc lại) dẫn đến các KBNN lúng túng trong việc phân
công nhiệm vụ giữa các phòng, bộ phận.
Xuất phát từ thực tế trên, với những kiến thức thu nhận đợc qua lớp " Bồi d-
ỡng kiến thức quản lý nhà nớc" do Học Viện Hành chính quốc gia tổ chức cho
KBNN, trong khuôn khổ bài tiểu luận cuối khoá, tôi xin đề xuất mô hình kiểm
soát chi theo hớng một cửa nhằm góp phần cải cách hành chính công tác kiểm
soát chi NSNN qua KBNN trong thời gian tới. Ngoài phần mở đầu và kết luật,
nội dung tiểu luận gồm 3 phần:
- Phần I: Quy trình kiểm soát chi hiện hành của KBNN.
- Phần II: Đánh giá quy trình kiểm soát chi hiện hành.
- Phần III: Đề xuất mô hình kiểm soát chi một cửa.

5
6
Phần I
Quy trình kiểm soát chi NSNN qua KBNN hiện hành
1. Hỡnh thc chi NSNN qua KBNN:
- Chi NSNN qua kho bc nh nc c th hin di cỏc hỡnh thc sau:

+ Hỡnh thc chi theo d toỏn: T ti khon d toỏn ca cỏc n v d toỏn;
Cỏc chng trỡnh mc tiờu cp bng d toỏn, vn s nghip cú tớnh cht u t
(nu c cp bng d toỏn).
+ Hỡnh thc chi tin gi: t ti khon tin gi (chi quc phũng an ninh, cỏc
c quan ng, c quan qun lý Nh nc; tin gi chi phớ Ban qun lý d ỏn -
i vi cỏc d ỏn nhúm A; vn s nghip cú tớnh cht u t ).
+ Hỡnh thc chi theo thông báo mức vốn đầu t: vốn đầu t XDCB, chng
trỡnh mc tiờu, vn s nghip cú tớnh cht u t.
2. Quy trỡnh kim soỏt.
2.1. Chi theo hỡnh thc d toỏn
2.1.1. Vi nhng khon chi do bộ phận KHTH và bộ phân thanh toán vốn
đầu t kim soỏt thanh toỏn.
2.1.1.1. Quy trỡnh:
- Khỏch hng a h s chng t k toỏn cho b phn nghip v. Sau khi
nhn c chng t k toỏn do cỏc b phn khỏc chuyn n, b phn k toỏn
kim tra v mt chng t, x lý v hch toỏn k toỏn. Sau ú chuyn 01 liờn
chng t ó x lý cho b phn nghip v liờn quan tr cho khỏch hng.
Riờng trng hp lnh tin mt, n v s ly 01 liờn chỳng t k toỏn t
th qu cựng vi vic rỳt tin. Quy trỡnh c th nh sau:
(1) Khỏch hng gi ton b h s, chng t k toỏn cho cỏn b nghip v
(K hoch, u t)
7
(2) Cán bộ nghiệp vụ kiểm tra, ký và chuyển Trưởng phòng (hoặc Phụ
trách bộ phận) kiểm soát.
(3) Phụ trách bộ phận kiểm soát, ký và trình Giám đốc duyệt.
(4) Hồ sơ cùng chứng từ kế toán được chuyển lại cán bộ nghiệp vụ.
(5) Cán bộ nghiệp vụ chuyển các hồ sơ, chứng từ kế toán liên quan cho
cán bộ kế toán.
(6) KTV kiểm tra tình hợp lệ hợp pháp của khoản thanh toán, ký và chuyển
Kế toán trưởng.

(7) Kế toán trưởng kiểm soát chứng từ hồ sơ, ký và chuyển Giám đốc (hoặc
người được uỷ quyền) duyệt.
(8) KTV lấy lại hồ sơ chứng từ được Giám đốc (hoặc người được uỷ
quyền) duyệt.
( 9a). Các hồ sơ, chứng từ (nếu có) từ kế toán viên được chuyển lại cho
cán bộ nghiệp vụ.
(9b.) Chứng từ kế toán được chuyển sang cho thủ quỹ (trong trường hợp
lĩnh tiền mặt).
(10a.) Cán bộ nghiệp vụ trả lại hồ sơ chứng từ theo quy định cho khách
hàng.
(10b.) Thủ quỹ chi tiền và trả lại 01 liên chứng từ cho khách hàng.
S¬ ®å 1:
7
3

8
Giám đốc
Kế toán
viên
Kế toán
trưởng
Phụ trách
Bộ phận
Thủ quỹ
4 8

2 6

1 5
10a 9a

9b

10b
2.1.2. Với những khoản chi do bộ phận kế toán kiểm soát.
2.1.2.1. Quy trình:
S¬ ®å 2:
9
Khách
hàng
Cán bộ
nghiệp vụ
6
7
5a
5b 4
3
2
1
Khách hàng
Kế toán viên
Kế toán
trưởng
Giám đốc
Thủ quỹ
- Khách hàng đưa hồ sơ chứng từ kế toán cho kế toán viên trực tiếp giữ tài
khoản liên quan đến khoản chi (tài khoản dự toán) và lấy lại chứng từ liên quan
sau khi thanh toán cũng từ cán bộ kế toán đó. Cụ thể như sau:
(1)Khách hàng gửi hồ sơ, chứng từ chi NSNN cho KTV giữ tài khoản dự
toán liên quan.
(2) KTV (kiêm kiểm soát chi) kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của hồ sơ

chứng từ theo quy định, kiểm tra số dư tài khoản. Nếu đáp ứng đủ yêu cầu cần
thiết, kế toán viên hạch toán kế toán, ký trên chứng từ và chuyển toàn bộ hồ sơ,
chứng từ cho Kế toán trưởng (hoặc người được uỷ quyền).
(3) Kế toán trưởng kiểm soát tính hợp lệ hợp pháp của hồ sơ chứng từ, ký
(trên máy, trên giấy) và hồ sơ, chứng từ được chuyển cho Giám đốc (hoặc người
được uỷ quyền).
(4) Giám đốc (hoặc Phó Giám đốc được uỷ quyền) kiểm soát hồ sơ chứng
từ (kiểm soát lại). Ký chứng từ giấy, sau đó chứng từ được chuyển cho kế toán
viên theo dõi.
(5a-)KTV trả lại chứng từ và các hồ sơ liên quan cho khách hàng (trường
hợp không lĩnh tiền mặt).
(5b-) Trường hợp khách hàng lĩnh tiền mặt, kế toán viên chuyển chứng từ
cho thủ quỹ.
(6) Thủ quỹ yêu cầu khách hàng ký đã nhận tiền trên chứng từ, tiến hành
chi tiền và trả 01 liên chứng từ cho khách hàng.
10
(7) KTV trả các hồ sơ kế toán cho khách hàng (nếu có).
2.2. Chi từ tài khoản tiền gửi.
2.2.1. Các khoản chi do bộ phận kÕ ho¹ch,Thanh to¸n vèn ®Çu t kiểm soát.
2.2.1.1. Nội dung
- Chi các khoản vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư , từ nguồn vốn sự nghiệp
có trong dự toán NSNN. Tại Kho bạc là các nguồn tài khoản tiền gửi học phí,
viện phí, một số tài khoản tiền gửi thu sự nghiệp khác
2.2.1.2. Quy trình
- Quy trình kiểm soát thanh toán, kế toán các khoản chi này giống như quy
trình kiểm soát các khoản chi từ dự toán không do bộ phận kế toán kiểm soát.
(s¬ ®å 1 phần 2.1).
2.2.2. Các khoản chi do bộ phận kế toán kiểm soát:
2.2.2.1. Nôị dung
- Phần lớn các khoản chi từ tài khoản tiền gửi do bộ phận kế toán kiểm

soát.
- Các khoản chi từ tài khoản tiền gửi có thể có nguồn gốc từ ngân sách NN
cấp hoặc không, và được dùng nhằm phục vụ hoặc bổ sung cho hoạt động của
đơn vị.
2.2.2.2. Quy trình
- Quy trình kiểm soát các khoản chi từ tài khoản tiền gửi giống như quy
trình kiểm soát các khoản chi từ hình thức dự toán do bộ phận kế toán kiểm
soát(s¬ ®å 2).
2.3. Chi theo hình thức hạn mức.
11
Hin nay, cỏc khon chi theo hn mc c cp cho vốn đầu t XDCB, cỏc
chng trỡnh mc tiờu hoc vn s nghip cú tớnh cht u t, s nghip kinh
t c giao cho b phn k hoch hoc bộ phận thanh toán vốn u t kim
soỏt. Vỡ vy quy trỡnh kim soỏt thanh toỏn, k toỏn c thc hin ging nh
quy trỡnh kim soỏt theo d toỏn i vi cỏc khon chi khụng do b phn k
hoạch và thanh toán vốn đầu t kim soỏt (sơ đồ 1).
12
Phần II
Đánh giá quy trình hiện hành.
1. Những mặt tớch cc.
- Quy trỡnh kim soỏt chi thng xuyờn ny ó c ỏp dng t khỏ lõu
(tr mt s khon chi s nghip cú tớnh cht u t, s nghip kinh t mi
c iu chnh li quy trỡnh kim soỏt). Vic kim soỏt phự hp vi trỡnh
v t chc nhõn s hin cú.
- Khỏch hng ó quen vi vic giao dch thng xuyờn ti b phn k toỏn,
v giao dch chi u t ti b phn u t,chi chơng trình mục tiêu, vốn sự
nghiệp kinh tế tại bộ phận kế hoạch Tổg hợp
2. Hn ch:
Xột theo quan im mt ca, quy trỡnh kim soỏt chi qua KBNN còn cú
mt s hn ch sau õy:

- Mt l, đối với các khoản chi thờng xuyên, nu mt n v cú nhiu ti
khon ti Kho bc, n v phi gp nhiu k toỏn viờn khỏc nhau. iu ny bi
vỡ theo phõn cụng nhim v ti b phn k toỏn, cú k toỏn viờn gi ti khon
tin gi d toỏn, k toỏn viờn gi ti khon tin gi
- Hai l, Dự giao dch ti õu, khỏch hng vn phi gp b phn k hoch
np k hoch tin mt (trong trng hp chi tin mt).
- Ba l, nu n v khỏch hng cú d ỏn c u t t nhiu ngun khỏc
nhau (hn hp) nh : ngun vn s nghip cú tớnh cht u t, ngun vn s
nghip kinh t, vn chng trỡnh mc tiờu thỡ khỏch hng s phi gp nhiu b
phn trong kho bc v cú th phi chuyn nhiu hn 01 b h s gc ti cỏc b
phn kim soỏt trong cựng mt n v kho bc.C th : Gp b phn u t
chuyn cỏc h s liờn quan n ngun s nghip cú tớnh cht u t, gp b
13
phận kế hoạch để chuyển các hồ sơ liên quan đến nguồn chương trình mục tiêu
và gặp bộ phận kế toán để làm công tác đối chiếu hoặc chi các hoạt động thường
xuyên khác từ tài khoản chi cho dự án trên (vì khoản chi này có thể được bố trí
trong dự toán cùng với các nội dung chi khác-và kế toán chỉ mở một tài khoản
dự toán hoặc tiền gửi để theo dõi cho tất cả các nội dung). Cá biệt có nơi Phòng
kế toán vẫn thực hiện kiểm soát vốn sự nghiệp chi cho chương trình mục tiêu
thì đơn vị phải chuyển hồ sơ kiểm soát chi chương trình mục tiêu theo vốn sự
nghiệp cho cả Phòng Kế toán.
- Bốn là, chi cùng một tài khoản kế toán nhưng chứng từ và quy trình luân
chuyển, kiểm soát lại khác nhau. Hoặc cùng một dự án nhưng quy trình thủ tục
và hồ sơ lại khác nhau. Đây là hệ quả của nguyên nhân thứ ba khi một dự án
được đầu tư từ nhiều nguồn.
- Năm là, theo quyết định 30/2005/QĐ-BTC ngày 26/05/2005 của Bộ Tài
chính về việc mở và sử dụng tài khoản, khách hàng sẽ gửi trực tiếp cho kế toán
trưởng KBNN hồ sơ mở tài khoản đối với tất cả các loại tài khoản. Như vậy, đối
với tài khoản mở cho các nội dung không do bộ phận kế toán kiểm soát, khách
hàng ít nhất phải gặp 02 bộ phận tại Kho bạc là Kế toán và bộ phận nghiệp vụ.

- Sáu là, Đối với tài khoản tiền gửi chi phí Ban quản lý (hiện nay đang do
Bộ phận kế toán kiểm soát), khách hàng giao dịch về thanh toán dự án đầu tư tại
bộ phận kế hoạch hoặc đầu tư, nhưng khi giao dịch về chi phí cho Ban quản lý
thì lại gặp bộ phận kế toán.
- Bẩy là, Mặc dù khách hàng có thể gặp các bộ phận nghiệp vụ khác để nộp
hồ sơ chứng từ thanh toán, nhưng thực tế hiện nay là phần lớn các hoạt động liên
quan trước và sau thanh toán của khách hàng đều liên quan đến kế toán và cần
phải gặp trực tiếp bộ phận kế toán như: Mua các mẫu, ấn chỉ kế toán, thanh toán,
công tác đối chiếu, xác nhận số liệu
- Tám là, Nhiều khoản chi không thực sự rõ ràng tính chất là vốn sự
nghiệp, sự nghiệp có tính chất đầu tư, sự nghiệp kinh tế, chương trình mục tiêu
14
có hay không có tính chất đầu tư gây khó khăn cho cả khách hàng và cán bộ
kho bạc. Trong các hướng dẫn của ngành, khái niệm hoặc quan điểm về các loại
vốn này cũng chưa rõ, bên cạnh đó trong dự toán hoặc kinh phí được giao của
đơn vị thường cũng không nêu rõ tính chất của loại kinh phí này.
Vì vậy khi có một dự án mới hoặc một nội dung chi khác với quy định, cả
khách hàng và cán bộ Kho bạc có thể sẽ gặp lúng túng trong công tác hướng dẫn
và phân công kiểm soát.
15
Phần III
Đề xuất mô hình kiểm soát chi một cửa.
1. Đề xuất mô hình kiểm soát chi một cửa:
1.1. Khái niệm quy trình kiểm soát chi một cửa:
Quy trình kiểm soát chi 1 cửa qua Kho bạc Nhà nớc là việc các đơn vị thụ
hởng kinh phí ngân sách khi làm thủ tục thanh toán 1 khoản chi của mình chỉ
phải tiếp xúc, giao dịch với 1 cán bộ hoặc ngời đợc uỷ nhiệm làm thay cho cán
bộ Kho bạc Nhà nớc đó; khi thanh toán nhiều khoản chi có cùng tính chất (chi
thờng xuyên, chi đầu t XDCB, chi CTMT, dự án đa nguồn vốn, ) cũng chỉ phải
tiếp xúc, giao dịch với 1 cán bộ Kho bạc Nhà nớc.

Trờng hợp đơn vị thanh toán nhiều khoản chi không cùng tính chất, thì
đơn vị có thể phải tiếp xúc với một số cán bộ Kho bạc Nhà nớc (chi đầu t thì gặp
cán bộ kiểm soát chi đầu t; chi thờng xuyên thì gặp cán bộ kiểm soát chi thờng
xuyên; khoản chi của dự án đa nguồn vốn thì chỉ gặp 1 cán bộ quản lý dự án đó
tuỳ theo sự phân công của Kho bạc Nhà nớc), song vẫn đảm bảo khi thanh toán 1
khoản chi bất kỳ, thì đơn vị cũng chỉ tiếp xúc với 1 ngời.
Trờng hợp khách hàng thanh toán bằng tiền mặt, thì cán bộ kiểm soát chi
trực tiếp có trách nhiệm hớng dẫn khách hàng đến kho quỹ lĩnh tiền mặt, nên
cũng có thể coi là khách hàng chỉ tiếp xúc với 1 ngời.
1.2. Nguyên tắc kiểm soát chi 1 cửa:
- Đảm bảo phù hợp với điều kiện, khả năng hiện có của Kho bạc Nhà nớc
(về lực lợng cán bộ; trang thiết bị; mặt bằng làm việc, ) trong từng giai đoạn
nhất định.
- Tạo thuận lợi tối đa cho khách hàng: Rút ngắn đợc thời gian giao dịch;
tạo tâm lý thoải mái trong giao dịch thông qua việc chỉ phải tiếp xúc với 1 cửa,
khách hàng đợc hớng dẫn, giải thích đầy đủ các vấn đề còn vớng mắc.
- Thực hiện cùng với việc cải cách các thủ tục hành chính nh hạn chế tối
đa các khâu trung gian không cần thiết; đơn giản hồ sơ, thủ tục trong kiểm soát
chi; giao nhận và luân chuyển chứng từ giữa khách hàng và Kho bạc Nhà nớc và
giữa các bộ phận thuộc Kho bạc Nhà nớc.
16
1.3. Đề xuất mô hình quy trình kiểm soát chi 1 cửa:
Phơng án 1:
Thực hiện theo mô hình mỗi một cán bộ trực tiếp kiểm soát chi là một cửa
giao dịch với khách hàng, cụ thể:
1, 2,4 2, 3
4 3
(1) Khách hàng gửi hồ sơ, chứng từ đến cán bộ trực tiếp làm công tác kiểm
soát chi. Đối với các dự án đa nguồn vốn (đầu t, chơng trình mục tiêu, thờng
xuyên), khách hàng cũng chỉ phải gửi hồ sơ và làm việc với 1 bộ phận. Kho bạc

Nhà nớc có trách nhiệm phân công rõ ràng cán bộ trong việc kiểm soát chi, song
chỉ giao cho 1 bộ phận tiếp xúc, làm việc với khách hàng.
(2) Sau khi kiểm soát hồ sơ, chứng từ của khách hàng, nếu thấy phù hợp
cán bộ kiểm soát chi hoàn chỉnh thủ tục theo chế độ quy định (ghi đầy đủ các chỉ
tiêu và ký vào hồ sơ của khách hàng) và báo cáo phụ trách bộ phận (lãnh đạo
phòng hoặc tổ). Phụ trách bộ phận kiểm tra, kiểm soát lại theo quy định và ký
trình lãnh đạo KBNN phê duyệt. Sau khi đợc lãnh đạo KBNN phê duyệt, cán bộ
kiểm soát chi chuyển hồ sơ, chứng từ đến kế toán thanh toán để làm thủ tục
thanh toán cho khách hàng.
Trờng hợp hồ sơ, chứng từ cha đủ điều kiện để thanh toán, cán bộ kiểm
soát chi trả hồ sơ, chứng từ cho khách hàng (đối với những khoản chi không đủ
thủ tục thanh toán) để khách hàng hoàn chỉnh thủ tục thanh toán.
(3) Kế toán thanh toán hạch toán chi NSNN và trả hồ sơ cho cán bộ kiểm
soát chi (đối với những hồ sơ cần trả khách hàng) để trả lại cho khách hàng;
đồng thời, làm thủ tục thanh toán bằng chuyển khoản cho đơn vị thụ hởng (cán
bộ thanh toán cũng làm đầy đủ các thủ tục nh ghi đầy đủ các chỉ tiêu và ký vào
hồ sơ, chứng từ của khách hàng; sau đó trình phụ trách bộ phận và lãnh đạo
KBNN ký hồ sơ, chứng từ thanh toán cho khách hàng).
17
Kế toán
T.toán
Cán bộ
KSC
Khách
hàng
Kho quỹ
Trờng hợp thanh toán bằng tiền mặt, kế toán thanh toán chuyển chứng từ
đến bộ phận kho quỹ để làm thủ tục chi trả bằng tiền mặt cho khách hàng.
(4) Cán bộ kiểm soát chi trả hồ sơ cho khách hàng;
Trờng hợp chi trả bằng tiền mặt, cán bộ kiểm soát chi thông báo cho

khách hàng qua bộ phận kho quỹ lĩnh tiền mặt.
u, nhợc điểm của phơng án:
u điểm:
- Về phía KBNN:
+ Phù hợp với cơ cấu và mô hình tổ chức hiện tại.
+ Thích hợp với cả KBNN quận, huyện và KBNN tỉnh, thành phố.
+ Thích hợp với mọi khoản chi, đặc biệt là những khoản chi có độ phức
tạp cao, cần phải có sự trao đổi, thảo luận trực tiếp giữa cán bộ kiểm soát chi và
khách hàng, nhất là các khoản chi cha có chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi rõ
ràng, các khoản chi đầu t XDCB.
+ Tăng cờng tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của từng cán bộ làm công tác
kiểm soát chi ở các bộ phận nghiệp vụ (chịu trách nhiệm xử lý toàn bộ hồ sơ,
chứng từ trong cả quy trình từ khâu nhận, luân chuyển hồ sơ và làm thủ tục thanh
toán cho khách hàng).
+ Tơng đối đơn giản và dễ dàng triển khai thực hiện đợc ngay (chỉ cần
chuẩn bị một số điều kiện nh sắp xếp, bố trí lại cán bộ cho phù hợp với trình độ,
khả năng của từng ngời; quy định rõ quy trình thủ tục giao nhận, luân chuyển hồ
sơ, chứng từ, là có thể áp dụng ngay đợc).
- Về phía khách hàng:
+ Thời gian giao dịch có thể đợc rút ngắn so với hiện tại thông qua việc
quy định cụ thể thời gian, quy trình giao nhận, luân chuyển hồ sơ, chứng từ giữa
các bộ phận nghiệp vụ KBNN và giữa khách hàng với cán bộ kiểm soát chi trực
tiếp ở từng mảng nghiệp vụ).
+ Khách hàng có thể biết ngay đợc hồ sơ, chứng từ của mình đã đầy đủ,
chính xác hay cha.
18
+ Đối với các dự án đa nguồn vốn (dự án có nguồn vốn chơng trình mục
tiêu; nguồn vốn đầu t XDCB tập trung và nguồn vốn chi thờng xuyên), thì chủ
đầu t không phải làm việc với nhiều bộ phận nh hiện nay.
+ Khi cán bộ kiểm soát chi kiểm soát xong hồ sơ, chứng từ và chấp nhận

thanh toán, khách hàng có thể yên tâm chờ đợi là hồ sơ, chứng từ đã đợc thanh
toán; khách hàng không cần phải đi lại, làm việc với một số bộ phận khác nh
hiện nay (do tâm lý lo lắng cha biết hồ sơ đã đợc thanh toán hay không, nên hiện
tại khách hàng có thể phải tiếp tục làm việc với một số bộ phận nh phụ trách bộ
phận, lãnh đạo phụ trách kiểm soát chi; kế toán thanh toán, phụ trách bộ phận,
lãnh đạo phụ trách kế toán thanh toán).
Nhợc điểm:
- Cha tập trung giao dịch khách hàng vào một đầu mối; cha thực sự thống
nhất trong quản lý chi NSNN; việc kiểm soát chi vẫn bị phân tán thành nhiều
mảng nghiệp vụ (kế hoạch đối với vốn chơng trình mục tiêu, vốn sự nghiệp kinh
tế; thanh toán vốn đầu t đối với vốn đầu t XDCB tập trung; kế toán đối với kinh
phí thờng xuyên).
Phơng án 2:
Thực hiện theo mô hình toàn bộ các bộ phận nghiệp vụ kiểm soát chi Kho
bạc Nhà nớc là một cửa giao dịch với khách hàng.
19
5
4
3
3
3
4
2,3
2,3
2,3
1
Bộ phận
giao dịch
Kế toán
kiểm soát

chi
Thanh toán
vốn đầu t
Kế hoạch
tổng hợp
Kế toán
thanh toán
Khách
giao dịch
Bộ phận
kho quỹ
(1) Đơn vị đến giao dịch gửi hồ sơ cho một bộ phận giao dịch trực tiếp
nhận hồ sơ của Kho bạc Nhà nớc.
(2) Bộ phận giao dịch luân chuyển nội bộ chứng từ đến các bộ phận giải
quyết, cụ thể:
+ Đối với những khoản chi đầu t XDCB, chi vốn sự nghiệp có tính chất
đầu t đợc chuyển cho phòng Thanh toán vốn đầu t để kiểm soát thanh toán.
+ Đối với vốn chơng trình mục tiêu, vốn sự nghiệp kinh tế (vốn sửa chữa
cở sở hạ tầng đờng sắt, đờng sông, đờng thuỷ, đờng bộ ) đợc chuyển cho phòng
kế hoạch để kiểm soát thanh toán.
+ Đối với các khoản chi thờng xuyên, chuyển cho bộ phận kiểm soát chi
của phòng Kế toán kiểm soát thanh toán.
(3) Sau khi kiểm tra, kiểm soát thanh toán, các bộ phận chuyển hồ sơ cho
bộ phận kế toán thanh toán để làm thủ tục thanh toán cho khách hàng.
Trờng hợp hồ sơ, chứng từ cha đủ điều kiện thanh toán, các bộ phận
chuyển hồ sơ cho bộ phận giao dịch để trả hồ sơ, chứng từ cho khách hàng để họ
hoàn chỉnh thủ tục thanh toán.
(4) Bộ phận kế toán thanh toán hạch toán chi NSNN và trả hồ sơ, chứng từ
cho bộ phận giao dịch (đối với những hồ sơ cần trả khách hàng) để trả lại cho
khách hàng; đồng thời, làm thủ tục thanh toán bằng chuyển khoản cho đơn vị thụ

hởng (trờng hợp thanh toán bằng chuyển khoản).
Trờng hợp thanh toán bằng tiền mặt, bộ phận kế toán thanh toán chuyển
chứng từ đến bộ phận kho quỹ để làm thủ tục chi trả bằng tiền mặt cho khách
hàng.
(5) Bộ phận giao dịch trả lại hồ sơ, chứng từ chi khách hàng (đối với
những hồ sơ cần trả khách hàng).
Trờng hợp chi trả bằng tiền mặt, bộ phận giao dịch thông báo cho khách
hàng qua bộ phận kho quỹ lĩnh tiền mặt.
Nếu cải cách triệt để theo phơng án này thì phải thay đổi tổ chức, chỉ
thành lập 1 phòng (bộ phận), trên cơ sở nhiệm vụ quản lý của các phòng (bộ
phận) kế hoạch tổng hợp, thanh toán vốn và kế toán nh hiện nay.
20
u, nhợc điểm của phơng án:
u điểm:
- Thống nhất tập trung khách hàng giao dịch vào một đầu mối; phần nào
hạn chế sự tiếp xúc trực tiếp giữa khách hàng và ngời trực tiếp xử lý hồ sơ, chứng
từ cho khách hàng.
- Thống nhất quản lý chi NSNN qua KBNN, cải cách triệt để công tác
quản lý chi NSNN.
Nhợc điểm:
- Cha thực sự phù hợp với mô hình tổ chức bộ máy hiện tại.
- Việc triển khai thực hiện khá phức tạp, do phải chuẩn bị đủ các điều điều
kiện cần thiết nh mô hình tổ chức; số lợng và chất lợng cán bộ; trụ sở làm việc;
sự phối kết hợp từ phía khách hàng,
2. Điều kiện thực hiện:
2.1. Phơng án 1:
- Có quy chế quy định rõ trách nhiệm của cán bộ trực tiếp xử lý hồ sơ,
chứng từ; quy trình và thời gian cụ thể về việc giao nhận, luân chuyển hồ sơ,
chứng từ giữa khách hàng với cán bộ kiểm soát chi và giữa các bộ phận nghiệp
vụ thuộc Kho bạc Nhà nớc.

- Bố trí sắp xếp sơ đồ làm việc hợp lý, đảm bảo các bộ phận nghiệp vụ
kiểm soát chi và bộ phận chi tiền mặt đợc gần nhau nhất.
- Có quy chế công khai thông tin rõ ràng đối với khách hàng: Công khai
về sơ đồ làm việc của các phòng, tổ, bộ phận giải quyết công việc; công khai họ
tên từng ngời trực tiếp giải quyết công việc ở từng lĩnh vực cụ thể; công khai về
quy trình thủ tục, thời gian giao nhận, luân chuyển hồ sơ, chứng từ giữa khách
hàng với cán bộ kiểm soát chi và giữa các cán bộ, bộ phận nghiệp vụ thuộc
KBNN.
2.2. Phơng án 2:
- Có sự tuyên truyền, hớng dẫn khách hàng để họ hiểu và chấp thuận thực
hiện theo quy trình mới (thời gian chờ đợi xử lý hồ sơ, chứng từ có thể lâu hơn
do phải luân chuyển qua bộ phận giao dịch trung gian; chờ đợi bộ phận kiểm
21
soát chi trực tiếp trả lời hồ sơ đã đầy đủ, chính xác hay cha; trao đổi những vớng
mắc về hồ sơ, chứng từ với bộ phận kiểm soát chi trực tiếp thông qua bộ phận
giao dịch, ).
- Tăng cờng số lợng, chất lợng cán bộ KBNN (thực hiện theo mô hình này
ngoài việc tăng thêm một lợng cán bộ nhất định, nó còn đòi hỏi trình độ, năng
lực cán bộ KBNN phải đợc nâng cao, không chỉ đối với những cán bộ trực tiếp
kiểm soát chi mà còn đối với cả những cán bộ giao dịch cũng phải rất am hiểu
nghiệp vụ để có thể truyền đạt đúng, đủ mọi thông tin giữa khách hàng và bộ
phận trực tiếp kiểm soát chi).
- Điều chỉnh mô hình tổ chức hiện tại. Trong một chừng mực nào đó cần
điểu chỉnh lại mặt bằng làm việc của các bộ phận nghiệp vụ, bộ phận giao dịch,
bộ phận kho quỹ (các bộ phận phải đợc bố trí gần nhau) để giảm bớt thời gian
luân chuyển hồ sơ, chứng từ giữa các bộ phận này.
- Có quy chế quy định rõ trách nhiệm của các bộ phận; quy trình giao
nhận, luân chuyển hồ sơ, chứng từ giữa khách hàng với bộ phận giao dịch và
giữa các bộ phận nghiệp vụ, giao dịch thuộc KBNN.
- Phải chấp thuận việc khách hàng đợc thoả thuận trực tiếp đối với cán bộ

trực tiếp xử lý hồ sơ đối với những khoản chi có tính phức tạp cao; hoặc cán bộ
giao dịch phải rất am hiểu nghiệp vụ cụ thể để có thể giải thích, truyền đạt cho
khách hàng hiểu những vấn đề còn vớng mắc trong hồ sơ, chứng từ.
- Về lâu dài, sắp xếp lại tổ chức theo hớng thành lập phòng, tổ quản lý chi
NSNN có nhiệm vụ kiểm soát toàn bộ các khoản chi NSNN.
3. Triển khai thực hiện:
3.1. Triển khai xây dựng đề án:
- Đề án đợc xây dựng trên cơ sở quy trình kiểm soát chi của từng lĩnh vực
nh hiện nay, có bổ sung, sửa đổi và hoàn thiện theo hớng cải cách hành chính
(đơn giản, công khai) song đảm bảo quản lý chặt chẽ chi NSNN.
- Phân công và quy định rõ trách nhiệm của từng bộ phận, đơn vị; giữa bộ
phận giao dịch với các bộ phận kiểm soát, thanh toán; giữa các bộ phận kiểm
soát thanhn toán với nhau. Quy định rõ và chi tiết thủ tục nhận hồ sơ, thời gian
và thủ tục luân chuyển hồ sơ giữa các bộ phận trong KBNN và giữa KBNN với
đơn vị giao dịch.
22
3.2. Các bớc thực hiện:
Giai đoạn trớc mắt: Đề án giao dịch một cửa qua Kho bạc Nhà nớc là
một vấn đề rất mới, liên quan đến nhiều đối tợng khác nhau (khách hàng, các bộ
phận nghiệp vụ, cán bộ Kho bạc Nhà nớc, ). Do đó, đề nghị triển khai áp dụng
nên thực hiện dần từng bớc, sau mỗi bớc có đánh giá rút kinh nghiệm để làm cơ
sở triển khai cho các bớc tiếp theo. Trong gian đoạn trớc mắt nên áp dụng thí
điểm theo phơng án 1 và chọn một KBNN tỉnh có doanh số trung bình để thực
hiện, cụ thể nh sau:
Bớc 1: Chọn Văn phòng Kho bạc Nhà nớc tỉnh và 1 Kho bạc Nhà nớc
huyện trung bình để áp dụng theo phơng án 1.
Sau 6 tháng - 1 năm thực hiện, tiến hành đánh giá, rút kinh nghiệm để
chuyển sang bớc 2.
Bớc 2: Toàn tỉnh (bao gồm Văn phòng Kho bạc Nhà nớc tỉnh và các Kho
bạc Nhà nớc huyện trực thuộc) thực hiện thí điểm theo phơng án 1.

Sau 1 năm thực hiện bớc 2, tiến hành đánh giá, rút kinh nghiệm để làm cơ
sở chuyển sang bớc 3.
Bớc 3: Tổ chức nghiên cứu, đánh giá, thảo luận với các địa phơng để triển
khai áp dụng toàn hệ thống.
Về lâu dài: Khi có đủ các điều kiện cần thiết về mô hình tổ chức; số lợng
và chất lợng cán bộ đợc đảm bảo theo những yêu cầu nhất định; trụ sở làm việc;
sự phối kết hợp từ phía khách hàng, thì sẽ nghiên cứu để triển khai áp dụng thí
điểm phơng án 2 và nếu thành công sẽ nhân rộng ra toàn hệ thống.
23
Kết luận
Kiểm soát chi một cửa trong hệ thống KBNN là vấn đề có tính bức xúc
trong quá trình cải cách thủ tục hành chính theo hớng công khai, minh bạch và
đơn giản hoá các thủ tục hành chính trong hoạt động Kho bạc Nhà nớc. Đây là
vấn đề phức tạp liên quan đến nhiều quy trình nghiệp vụ cũng nh cơ cấu, tổ chức
hiện tại của hệ thống KBNN. Kết quả nghiên cứu của đề tài đã giải quyết đợc cơ
bản các vấn đề đặt ra, cụ thể là:
- Phân tích, đánh giá quy trình kiểm soát chi NSNN qua KBNN hiện hành,
từ đó chỉ rõ những u, nhợc điểm của quy trình kiểm soát chi NSNN hiện hành.
- Nêu quan điểm về kiểm soát chi NSNN qua KBNN theo hớng một cửa và
đề xuất các phơng án để thực hiện kiểm soát chi NSNN qua KBNN theo hớng
một cửa.
- Đề xuất, kiến nghị việc triển khai thực hiện việc kiểm soát chi NSNN
qua Kho bạc Nhà nớc theo hớng một cửa.
Với dung lợng, thời gian và trình độ có hạn, việc trình bày nội dung cũng
nh đa ra các giải pháp của Đề tài chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót,
hạn chế; tác giả mong nhận đợc ý kiến đóng góp của các thầy cô, bạn bè, đồng
nghiệp để đề tài có điều kiện hoàn thiện hơn./.

24

×