TUẦN 35
Ngày soạn: 4/5/2011
Ngày giảng: Thứ hai ngày…. tháng 5 năm 201
Toán:
Tiết 171
ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT
TỔNG HOẶC HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ
I. Mục tiêu.
1.Kiến thức:
-HS giải được bài toán về tìm hai số khi bết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó.
-BT cần làm: BT1(2 cột); Bài 2 (2 cột); Bài 3.
2.Kĩ năng:
-Rèn kĩ năng giải toán cho HS.
3.Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác khi làm bài.
II. Đồ dng dạy học
- GV: Bảng nhóm.
- HS: SGK + VBT
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-GV goi 1 HS lên bảng chữa BT3
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức
a, Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập
-Yêu cầu HS nêu cách tìm hai số khi
biết hiệu và tỉ số của hai số đó, sau đó
yêu cầu HS tính và viết số thích hợp vào
bảng số.
-Y/c HS nêu cách tìm hai số khi biết hiệu
và tỉ số của hai số đó, sau đó yêu cầu HS
tính và viết số thích hợp vào bảng số.
-GV chữa bài và cho điểm HS.
-Gọi HS đọc đề bài trước lớp.
-Yêu cầu HS vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán
rồi làm bài.
-GV chữa bài sau đó yêu cầu HS giải
thích cách vẽ sơ đồ của mình.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
-Y/c HS đọc đề bài và tự làm bài.
-1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS
dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của
bạn.
-HS lắng nghe.
Bài 1:
-1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi
và nhận xét.
-1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào
vở.
Bài 2:
-1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi
và nhận xét.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào VBT.
Bài 3:
-1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp
đọc thầm đề bài trong SGK.
-1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào
vở
Bài 4:
-Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
-Gọi HS đọc đề bài toán.
+Mẹ hơn con bao nhiêu tuổi ?
+Mỗi năm mẹ tăng mấy tuổi, con tăng
mấy tuổi ?
+Tỉ số của tuổi mẹ và tuổi con sau 3
năm nữa là bao nhiêu ?
-Yêu cầu HS làm bài.
-GV nhận xét và cho điểm HS làm bài
trên bảng nhóm.
3. Củng cố
+ GV nhận xét tiết học.
4. Dặn dò:
dặn dò HS về nhà chuẩn bị bi sau
-Vì số thóc ở kho thứ nhất bằng
5
4
số
thóc ở kho thứ hai nên nếu biểu thị số
thóc ở kho thứ nhất là 4 phần bằng nhau
thì số thóc ở kho thứ hai là 5 phần như
thế.
Bài 5: Dành cho HS khá giỏi.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào VBT.
+Mẹ hơn con 27 tuổi.
+Mỗi năm mẹ tăng thêm 1 tuổi và con
cũng tăng thêm 1 tuổi.
+Sau 3 năm nữa tuổi mẹ sẽ gấp 4 lần
tuổi con.
Bài giải
Vì mỗi năm mỗi người tăng thêm 1 tuổi
nên hiệu số tuổi giữa mẹ và con không
thay đổi theo thời gian.
Hiệu số phần bằng nhau là:
4–1= 3 (phần)
Tuổi của con sau 3 năm nữa là:
27 : 3 = 9 (tuổi)
Tuổi của con hiện nay là:
9 – 3 = 6 (tuổi)
Tuổi của mẹ hiện nay là:
6 + 27 = 33 (tuổi)
Đáp số: Con 6 tuổi ; Mẹ 33 tuổi.
-HS cả lớp.
Tập đọc
Tiết 69
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 1)
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
-Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được thể loại
(thơ, văn xuôi) của bài tập đọc thuộc hai chủ điểm Khám phá thế giới, tình yêu cuộc
sống.
*Ghi chú: HS khá, giỏi đọc lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc
trên 90 tiếng/phút).
2. Kĩ năng:
-Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/phút);
bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKII.
3. Thái độ:
- GDHS: Học tốt bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và HTL từ tuần 29 đến tuần 34. Phiếu kẻ
sẵn ở bài tập 2.
- HS: SGK .
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức
a, Hoạt động 1: Kiểm tra bài đọc và học
thuộc lòng.
+ GV gọi 8HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi về nội
dung bài đọc.
-GV nhận xét, ghi điểm.
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
-Gọi HS đọc nội dung bài tập: Ghi những
điều cần nhớ về các bài tập độc là truyện kể
trong chủ điểm: Khám phá thế giới và Tình
yêu cuộc sống.
+ Yêu cầu HS trao đổi và trả lời câu hỏi.
H: Những bài TĐ thế nào là truyện kể?
H: Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc là
truyện kể trong chủ điểm Khám phá thế giới
Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc là
truyện kể trong chủ điểm: Tình yêu cuộc
sống.
-GV cho HS thảo luận theo nhóm 4HS:
Tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập đọc
là truyện kể đã học vừa nêu trong chủ điểm:
Khám phá thế giới và Tình yêu cuộc sống.
GV phát phiếu cho từng nhóm. Nhóm nào
xong trước dán phiếu lên bảng.
-GV chốt lời giải đúng (tham khảo
SGVtr.289)
+ Lớp lắng nghe hướng dẫn của GV.
+ HS lần lượt lên bốc thăm bài đọc
sau đó về chỗ chuẩn bị.
+ HS đọc và trả lời câu hỏi. Lớp
theo dõi nhận xét.
+-1 HS đọc.
- HS trao đổi trong nhóm bàn.
-HS nêu.
-HS nêu: Các truyện kể: Đường đi
Sa Pa, Trăng ơi…từ đâu đến, Hơn
một nghìn ngày vaòng quanh trái
đất. Con chuồn chuồn nước, Ang –
co –Vát, Dòng sông mặc áo.
-HS: Vương quốc vắng nụ cười, Con
chim chiền chiện,An “mầm đá”… .
+ HS hoạt động nhóm.
-Các nhóm đính kết quả thảo luận
lên bảng.
-Các nhóm nhận xét, bổ sung.
-HS theo dõi
3. Củng cố
+ GV nhận xét tiết học.
4. Dặn dò:
-Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc.
-HS và thực hiện.
Lịch sử:
Tiết 35
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
(Đề trường ra)
Ngày soạn: 5/5/2011
Ngày giảng: Thứ 3/ … /5/2011
Toán:
Tiết 172
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
-Vận dụng được bốn phép tính với phân số để tính giá trị của biểu thức và tìm
thành phần chưa của phép tính.
-Giải bài toán có lời văn về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
*BT cần làm: BT2; BT3; BT5.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng giải bài toán có lời văn .
3. Thái độ:
- GDHS: Học tốt bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ ghi nd.
- HS: SGK + VBT
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng hoặc
hiệu & tỉ số của hai số đó.
- Nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức
- a, Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập
- Y/c HS tự làm bài (xem bảng cho sẵn,
sắp xếp các số thứ tự từ bé đến lớn)
- GV hỏi: Tỉnh nào có diện tích lớn nhất,
bé nhất ? Y/c HS sắp xếp.
- Y/c HS tự làm bài, nhắc các em thứ tự
thực hiện phép tính trong biểu thức và
rút gọn kết quả nếu phấn số chưa tối
Bài 1:
-HS quan sát bảng thống kê có ở SGK.
-HS nêu: Kon Tum; Lâm Đồng; Gia Lai;
Đắc Lắc.
Bài 2:
- HS cả lớp làm bài vào VBT
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
giản
- GV nhận xt bi lm của bạn trn bảng
- GV y/c HS đọc đề bài và tự làm bài .
-HS đổi chéo vở tự kiểm tra kết quả.
- Gọi 1 HS đọc đề bài toán trước lớp
- GV y/c HS tự làm bài
3. Củng cố
+ GV nhận xét tiết học.
4. Dặn dò:
Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau.
bài vở VBT
4
1
12
3
12
2
12
5
6
1
12
5
16
21
:
32
7
12
5
15
4
5
8
6
1
8
5
:
14
3
9
7
11
10
11
2
11
8
4
3
33
8
11
8
5
1
10
2
10
5
10
3
10
4
2
1
10
3
5
2
==−=−=−
=×=×
=+=×+
==−+=−+
Bài 3:
-HS nêu y/c BT.
a)
4
5
4
3
2
1
2
1
4
3
=
+=
=−
x
x
x
b)
2
4
1
8
8
4
1
:
=
×=
=
x
x
x
Bài 4: ( Dành cho HS khá giỏi )
- 1 HS đọc
Bài giải
Ba lần số thứ nhất là:
84 – (1 + 1 + 1) = 81
Số thứ nhất là: 81 : 3 = 27
Số thứ hai là: 27 + 1 = 28
Số thứ ba là: 28 + 1 = 29
Đáp số: 27;28;29
-HS cả lớp.
Luyện từ và câu
Tiết 69
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 2)
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
- Nắm được một số từ ngữ thuộc hai chủ điểm đã học (Khám phá thế giới; Tình
yêu cuộc sống); bước đầu giải thích được nghĩa từ và đặt câu với từ ngữ thuộc hai chủ
điểm ôn tập.
2. Kĩ năng:
- Nắm chắc được một số từ ngữ thuộc hai chủ điểm đã học
3. Thái độ:
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Phiếu ghi các bài tập đọc - Giấy khổ to, bút dạ
- HS: SGK + VBT
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức
a, Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc
- Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng của HS
(thực hiện tương tự ở tiết 1. Kiểm tra lại
HS đọc chưa đạt y/c.
- Nhận xét – cho điểm .
b. Hoạt động 2: Lập bảng thống kê các từ
đã học ở tiết “ Mở rộng vốn từ”.
- GV cho 4 nhóm thống kê từ đã học trong
một chủ điểm .
- Các từ ngữ đã học trong tiết Mở rộng
vốn từ thuộc các chủ điểm Khám phá thế
giới và tình yêu cuộc sống .
c. Hoạt động 3 : Giải nghĩa và đặt câu với
các từ thống kê được
- GV chốt lại.
3. Củng cố
- Biểu dương HS học tốt
+ GV nhận xét tiết học.
4. Dặn dò:
+Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bi sau
- HS đọc những đoạn văn , thơ khác
nhau.
- 1 HS đọc yêu cầu bài . Cả lớp đọc
thầm lại.
- Ghi vào bảng tổng kết .
- HS hoạt động nhóm .
- Nhóm ghi trình bày vào giấy to .
- Đại diện nhóm trình bày .
Khám phá
thế giới
Tình yêu cuộc sống
- Khám
phá , phát
minh
- du lịch ,
thám hiểm
- lạc quan , lạc thú
- vui tính , vui tươi , vui vẻ , vui
mừng , vui sướng , vui nhộn , vui
thích , vui thú , vui chơi , vui vầy
, vui chân , vui lòng , vui mắt,
- cười khanh khách sặc sụa…
- 1 HS đọc yêu cầu bài . Cả lớp đọc
thầm lại.
- HS làm việc cá nhân
Đạo đức
Tiết 35
THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI KÌ II
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Củng cố các chuẩn mực hành vi đạo đức đã học qua các bài đạo đức đã hoc
trong suốt thời gian học kì II.
- Có kĩ năng lựa chọn và thực hiện các hành vi ứng xử phù hợp chuẩn mực trong
các tình huống đơn giản trong thực tế cuộc sống.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng thực hiện các hành vi ứng xử phù hợp chuẩn mực trong các tình
huống đơn giản trong thực tế cuộc sống .
3. Thái độ:
- GDHS: Học tốt bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Các phiếu ghi sẵn các tình huống bài ôn tập.
- HS: SGK + VBT
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức
a, Hoạt động 1: Ôn tập các bài đã học
*Gv yêu cầu lớp kể một số câu chuyện
liên quan đến : Kính trọng biết ơn người
lao động .
-GV nêu yêu cầu để HS nhớ và nêu lại
kiến thức đã học :
*Những người sau đây, ai là người lao
động? VS?
+ Nông dân, bác sĩ, người giúp việc trong
gia đình, lái xe ô, giám đốc công ty, nhà
khoa học, người đạp xích lô, giáo viên, kẻ
buôn bán ma túy, kẻ buôn bán phụ nữ, trẻ
em, kẻ trộm, người ăn xin, kĩ sư tin học,
nhà văn, nhà thơ .
-GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa
chọn.
- Mời lần lượt từng em nêu ý kiến qua
từng bài .
-Giáo dục học sinh ghi nhớ và thực theo
bài học
-Nhận xét đánh giá tiết học.
b, Hoạt động 2: Trò chơi tìm hiểu về biển
báo giao thông.
-GV chia HS làm 3 nhóm và phổ biến
cách chơi. HS có nhiệm vụ quan sát biển
báo giao thông (khi GV giơ lên) và nói ý
nghĩa của biển báo. Mỗi nhận xét đúng sẽ
được 1 điểm. Nếu 3 nhóm cùng giơ tay thì
Nhắc lại tên các bài học :
-Kính trọng biết ơn người lao động -
Lịch sự với mọi người - Giữ gìn các
công trình công cộng. Bảo vệ môi
trường, Tôn trọng Luật Giao thông.
+ HS nhớ và nhắc lại những kiến thức
đã học qua từng bài học cụ thể , từ đó
ứng dụng vào thực tế cuộc sống hàng
ngày .
+ Tiếp nối phát biểu :
+Nông dân,bác sĩ, người giúp việc, lái
xe ôm, giám đốc công ti, nhà khoa
học, người đạp xích lô , giáo viên, Kĩ
sư tin học, nhà văn, nhà thơ đều là
những người lao động (Trí óc hoặc
chân tay).
+Những người ăn xin, kẻ trộm, kẻ
buôn bán ma túy, kẻ buôn bán phụ nữ,
trẻ em không phải là người lao động
vì những việc làm của họ không mang
lại lợi ích, thậm chí còn có hại cho xã
hội.
-HS tham gia trò chơi.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý
kiến.
viết vào giấy. Nhóm nào nhiều điểm nhất
là nhóm đó thắng.
-GV hoặc 1 HS điều khiển cuộc chơi.
-GV cùng HS đánh giá kết quả.
3. Củng cố
+ GV nhận xét tiết học.
4. Dặn dò:
-Thực hiện các chuẩn mực, hành vi đạo
đức đã học.
-Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài
học vào cuộc sống hàng ngày .
Chính tả
Tiết 35
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 3)
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Dựa vào đoạn văn nói về một cây cụ thể hoặc hiểu biết về một loài cây, viết được
đoạn văn tả cây cối rõ những đặc điểm nổi bật.
2. Kĩ năng:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/phút);
bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
Thuộc 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HK2.
3. Thái độ:
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ ghi nd.
- HS: SGK + VBT
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức
a, Hoạt động 1: Kiểm tra TĐ - HTL:
+ Số HS kiểm tra:
-1/6 số HS trong lớp.
+ Tổ chức kiểm tra:
-Như ở tiết 1.
b, Hoạt động 2: Bài tập 2:
-Cho HS đọc yêu cầu BT và quan sát
tranh cây xương rồng.
-GV giao việc: Các em đọc kĩ đoạn văn
Xương rồng trong SGK. Trên cơ sở đó,
mỗi em viết một đoạn văn tả cây xương
rồng cụ thể mà em đã quan sát được. -HS đọc yêu cầu và quan sát tranh.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày.
-GV nhận xét , khen những HS tả hay, tự
nhiên … và chấm điểm một vài bài viết
tốt.
3. Củng cố
+ GV nhận xét tiết học.
4. Dặn dò:
-Yêu cầu những HS viết đoạn văn tả cây
xương rồng chưa đạt, về nhà viết lại vào
vở cho hoàn chỉnh.
-Dặn những HS chưa có điểm kiểm tra
chưa đạt về nhà luyện đọc để kiểm tra ở
tiết sau.
-HS làm bài vào vở.
-Một số HS đọc đoạn văn vừa viết.
-Lớp nhận xét.
-HS cả lớp.
Khoa học:
Tiết 69
ÔN TẬP HỌC KÌ II
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
-Thành phần các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của không khí, nước
trong đời sống.
-Vai trò của thực vật đối với sự sống trên Trái Đất.
2. Kĩ năng:
-Kĩ năng phán đoán, giải thích qua một số bài tập về nước, không khí, ánh sáng,
nhiệt.
-Khắc sâu hiểu biết về thành phần các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò
của không khí , nước trong đời sống.
3. Thái độ:
- GDHS: Học tốt bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Hình trang 138,139 , 140 SGK.
- HS: SGK + VBT
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức
a, Hoạt động 1:
a. Hoạt động1: Trò chơi: Ai nhanh, ai
đúng
Mục tiêu: HS ôn lại thành phần các chất
dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò
-Các nhóm làm việc theo yêu cầu của
giáo viên.
của không khí, nước trong đời sống.
Hoạt động nhóm , mỗi nhóm cử một đại
diện lên bảng trình bày 3 câu trong mục
trò chơi trang 138 SGK.
-GV và ban giám khảo theo dõi để đánh
giá nhóm nào có nội dung đầy đủ , lời
nói to ngắn gon , thuyết phục , thể hiện
sự hiểu biết thì nhóm đó đạt điểm cao.
b. Hoạt động 2: Thực hành
Mục tiêu: Giúp HS ôn lại vai trò thực vật
đối với sự sống trên Trái Đất.
- Gv cho HS lần lượt làm từ bài 1 – bài 2.
Làm việc theo nhóm .
GV phát phiếu giao việc cho các nhóm
làm việc. Gv chốt bảng đúng.
c. Hoạt động3: Trò chơi thi đua nói về
vai trò của không khí và nước trong đời
sống.
-Chia lớp thành hai đội , Hai đội sẽ bắt
thăm xem đội nào đặt câu hỏi trước .
-Đội này đặt câu hỏi , đội kia trả lời.
-Đội nào đặt được nhiều câu hỏi và trả
lời được nhiều câu hỏi hơn thì đội đó
thắng.
-Mỗi thành viên trong đội chỉ được đặt
1 câu hỏi và trả lời 1 lần.
-GV theo dõi tuyên dương những đội
đặt được nhiều câu hỏi và trả lời đúng.
3. Củng cố
+ GV nhận xét tiết học.
4. Dặn dò:
Chuẩn bị bài kiểm tra.
-HS làm bài theo cặp.
-Đại diện nhóm lên trình bày.
-HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.
-Các đội chơi dưới hình thức thi đua.
-HC cả lớp.
Ngày soạn: 6/5/2011
Ngày giảng: Thứ 4/…/5/2011
Tập đọc
Tiết 70
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 5)
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Nghe- viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 90chữ/15phút), không mắc quá
5 lỗi trong bài; biết trình bày các dòng thơ, khổ thơ theo thể thơ 7 chữ.
2. Kĩ năng:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/phút);
bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
Thuộc 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HK2.
3. Thái độ:
- GDHS: Học tốt bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ ghi nd.
- HS: SGK + VBT
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức
a, Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc :
-Kiểm tra số học sinh còn lại của lớp .
-Yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm để chọn
bài đọc .
-Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ
định trong phiếu học tập .
-Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa
đọc.
-GV ghi điểm.
b, Hoạt động 2. Nghe viết chính tả:
- GV đọc mẫu bài thơ .
-Yêu cầu HS đọc bài thơ "Nói với em".
-HS nói về nội dung bài thơ.
*. Hướng dẫn viết từ khó :
- Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn khi viết
chính tả là luyện viết .
* Nghe - viết chính tả :
-GV đọc từng cụm từ, câu ngắn cho HS viết.
*.Soát lỗi chính tả :
-GV cho HS giở SGK để soát bài.
3. Củng cố
+ GV nhận xét tiết học.
4. Dặn dò:
-Nhắc HS ôn lại các bài tập đọc đã học.
-Lần lượt từng em khi nghe gọi
tên lên bốc thăm chọn bài ( mỗi
lần từ 5 - 7 em ) HS về chỗ chuẩn
bị khoảng 2 phút . Khi 1 HS kiểm
tra xong thì tiếp nối lên bốc thăm
yêu cầu .
-Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi
theo chỉ định trong phiếu .
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn
đọc .
- Lắng nghe GV đọc.
- 1HS đọc thành tiếng , cả lớp đọc
thầm
-HS: Trẻ em sống giữa thế giới
của thiên nhiên, thế giới của
truyên cổ tích, giữa tình yêu của
cha mẹ).
+ Các từ từ ngữ : lộng gió, lích
rích, chìa vôi, sớm khuya…
-HS viết bài vào vở.
-HS soát lỗi.
-HS cả lớp.
Toán:
Tiết 173
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
-Đọc được các số, xác định được giá trị của chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số
tự nhiên.
-So sánh hai phân số.
* Ghi chú: BT cần làm: BT1; BT2 (thay phép chia 101598 : 287 bằng phép chia
cho số có hai chữ số; BT 3 (cột 1); BT4.
-HS khá giỏi làm bài 5.
2. Kĩ năng:
-Rèn kĩ năng so sánh phân số cho HS.
3. Thái độ:
- GDHS: Học tốt bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng nhóm.
- HS: SGK + VBT
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến
thức
a, Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập
- GV y/c HS đọc số đồng thời nêu vị
trí và giá trị của chữ số 9 trong mỗi số
- Y/c HS đặt tính rồi tính
-GV y/c HS tính vào bảng con.
-GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
-Lớp tự chữa bài.
Ôn cách so sánh phân số.
- GV y/c HS so sánh và điền dấu so
sánh, khi chữa bài y/c HS nêu rõ cách
so sánh phân số của mình .
- Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp
- Y/c HS làm bài bảng nhóm.
Bài 1:
HS lên bảng giải
- 4 HS tiếp nối nhau trả lời, mỗi HS trả lời 1
số
975368: Chín trăm bảy mươi lăm nghìn ba
trăm sáu mươi tám ; Chữ số 9 ở hàng trăm
nghìn.
Bài 2:
-HS thực hiện đặt tính. Phép chia được đổi
lại như sau.
56724 87
452 652
274
0
Bài 3:
-HS nêu y/c BT.
-HS làm bài vào vở.
34
19
43
19
;
24
16
15
10
6
5
8
7
;
9
7
7
5
<=
><
Bài 4:
-HS đọc đề toán:
-HS giải BT theo cặp. Một số nhóm chữa
bài.
-GV theo dõi, giúp đỡ HS.
- GV y/c HS làm bài sau đó chữa bài
trước lớp
3. Củng cố
+ GV nhận xét tiết học.
4. Dặn dò:
Dặn dò HS về nhà làm BT hướng dẫn
luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
Bài giải
Chiều rộng của thửa ruộng là:
)(80
3
2
120 m
=×
Diện tích thửa ruộng là: 120 x 80 = 9600
(m²)
Số tạ thóc thu được từ thửa ruộng đó là
50 x (9600 : 100) = 4800 (kg)
4800 kg = 48 tạ
Đáp số: 48 tạ
Bài 5:( Dành cho HS khá giỏi )
-HS làm bài theo nhóm 4 HS.
a)Ta có
0ab
-
ab
= 207
* Ta nhận thấy b phải khc 0 vì nếu b = 0 thì
0 – 0 =0 ( khc 7 )
Lấy 10 – b = 7 b = 3, nhớ 1 sang a thành
a+ 1 ( ở hàng chục )
*b trừ a+1 bằng 0 thì a + 1 = 3, ta tìm được
a= 2
Vậy ta có phép tính 230 – 23 = 207
b)Tương tự như trên.
-HS cả lớp.
Kể chuyện
Tiết 35
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 4)
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Nhận biết được câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến trong bài văn; tìm được trạng
ngữ chỉ thời gian, trạng ngữ chỉ nơi chốn trong bài văn đã cho.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng nhận biết được câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến trong bài văn
3. Thái độ:
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Một số tờ phiếu để HS làm bài tập.
- HS: SGK + VBT
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức
a, Hoạt động 1: Bài tập 1 + 2:
-Cho HS đọc yêu cầu của BT 1 + 2.
-Cho lớp đọc lại truyện Có một lần.
-GV: Câu chuyện nói về sự hối hận của
một HS vì đã nói dối, không xứng đáng
với sự quan tâm của cô giáo và các bạn.
-Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho HS
làm bài theo nhóm.
-Cho HS trình bày.
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
Câu hỏi: -Răng em đau phải
không ?
Câu cảm: -Ôi răng đau quá !
-Bộng răng sưng của
bạn ấy chuyển sang má khác rồi !
Câu khiến: -Em về nhà đi !
-Nhìn kìa !
Câu kể: Các câu còn lại trong bài là
câu kể.
c). Bài tập 3:
-Cho HS đọc yêu cầu của BT3.
-GV giao việc: Các em tìm trong bài
những trạng ngữ chỉ thời gian, chỉ nơi
chốn.
-Cho HS làm bài.
+Em hãy nêu những trạng ngữ chỉ thời
gian đã tìm được.
+Trong bài những trạng ngữ nào chỉ nơi
chốn ?
-GV chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố
+ GV nhận xét tiết học.
4. Dặn dò:
-Yêu cầu HS về nhà xem lại lời giải bài
tập 2 + 3.
-HS lắng nghe.
-HS đọc y/c BT1,2
-2 HS đọc truyện Có một lần.
-HS đọc lại một lần (đọc thầm).
-HS tìm câu kể, câu cảm, câu hỏi, câu
khiến có trong bài đọc.
-Các nhóm lên trình bày kết quả.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân.
+Trong bài có 2 trạng ngữ chỉ thời
gian:
Có một lần, trong giờ tập đọc, tôi …
Chuyện xảy ra đã lâu.
+Một trạng ngữ chỉ nơi chốn:
Ngồi trong lớp, tôi …
-HS cả lớp.
Tập làm văn:
Tiết 69
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II (TIẾT 6)
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1
- Dựa vào đoạn văn nói về một con vật cụ thể hoặc hiểu biết về một loài vật, viết
được đoạn văn tả con vật rõ những đặc điểm nổi bật.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng viết một đoạn văn tả con vật rõ những đặc điểm nổi bật.
3. Thái độ:
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu cầu.Tranh
chim bồ câu
- HS: SGK + VBT
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức
a, Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc :
-Kiểm tra số học sinh còn lại của lớp .
-Yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm để chọn
bài đọc .
-Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài theo chỉ
định trong phiếu học tập .
-Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học sinh vừa
đọc.
-GV ghi điểm.
b, Hoạt động 2.Viết đoạn văn tả hoạt động của
chim bồ câu.
-HS đọc nội dung bài tập, quan sát tranh minh
họa bồ câu trong SGK.
-GV giúp HS hiểu yêu cầu đề bài:
+Dựa theo những chi tiếtmà đoạn văn trong
SGK cung cấp, mỗi em viết một đoạn văn khác
miêu tả hoạt động của chim bồ câu.
+Chú ý miêu tả những đặc điểm nổi bật của bồ
câu, đưa ý nghĩa, cảm xúc của mình vào đoạn
miêu tả.
-HS viết đoạn văn.
-Một số HS đọc đoạn văn.
GV nhận xét, chấm điểm.
3. Củng cố
+ GV nhận xét tiết học.
4. Dặn dò:
-Dặn HS ôn tập tốt để tiết sau kiểm tra.
-Lần lượt từng em khi nghe gọi
tên lên bốc thăm chọn bài ( mỗi
lần từ 5 - 7 em ) HS về chỗ chuẩn
bị khoảng 2 phút . Khi 1 HS kiểm
tra xong thì tiếp nối lên bốc thăm
yêu cầu .
-Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi
theo chỉ định trong phiếu .
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn
đọc .
-HS đọc BT và quan sát tranh.
-HS đoạn văn miêu tả.
-Một số HS đọc đoạn văn trước
lớp.
-HS cả lớp.
Khoa học:
Tiết70
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
(Đề do trường ra)
Ngày soạn: 7/5/2011
Ngày giảng: Thứ 5/ … /5/2011
Toán:
Tiết 174 LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Viết được số.
- Chuyển đổi được số đo khối lượng.
- Bài tập cần làm: bài 1, bài 2 ( cột 1,2 ), bài 3 ( b,c,d ) , bài 4.
- HS khá giỏi làm bài 5
2. Kĩ năng:
- Tính được giá trị của biểu thức chứa phân số.
3. Thái độ:
- GDHS: Học tốt bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ ghi nd.
- HS: SGK + VBT
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến
thức
a, Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập
-Yêu cầu HS viết số theo lời đọc,
GV có thể đọc các số trong SGK hoặc
các số khác. Yêu cầu HS viết số theo
đúng trình tự đọc.
Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo khối
lượng. Nhắc HS chú ý mối liên hệ
giữa các đơn vị đo khối lượng.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-GV nhận xét và cho điểm HS vừa
chữa bài.
-Yêu cầu HS tính giá trị của các biểu
thức( trong đó các phép tính với phân
Bài 1:
-Viết số theo lời đọc của GV. 2 HS ngồi
cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn
nhau.
Bài 2:
-HS tự làm bài vào VBT, sau đó 1 HS chữa
miệng trước lớp, HS cả lớp theo dõi để
nhận xét và tự kiểm tra bài mình.
số).
-GV chú ý giúp đỡ HS yếu.
khi chữa bài có thể yêu cầu HS nêu
thứ tự thực hiện các phép tính trong
biểu thức.
-Gọi 1 HS đọc đề bài toán trước lớp,
sau đó yêu cầu HS làm bài.
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm
HS.
-GV đọc từng câu hỏi trước lớp, yêu
cầu HS suy nghĩ và trả lời.
+Hình vuông và hình chữ nhật cùng
có đặc điểm gì ?
+Hình chữ nhật và hình bình hành
cùng có đặc điểm gì ?
-GV nhận xét câu trả lời của HS.
3. Củng cố
+ GV nhận xét tiết học.
4. Dặn dò:
-Dặn HS: Ôn tập để tiết sau kiểm tra.
Bài 3
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào VBT.
-HS tự đổi chéo vở kiểm tra kết quả.
Bài 4:
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào VBT.
Bài giải
Nếu biểu thị số học sinh trai là 3 phần bằng
nhau thì số học sinh gái là 4 phần như thế.
Tổng số phần bằng nhau là:
3 + 4 = 7 (phần)
Số học sinh gái là:
35 : 7 4 = 20 (học sinh)
Đáp số: 20 học sinh
Bài 5: (Dành cho HS khá, giỏi)
+Hình vuông và hình chữ nhật cùng có:
4 góc vuông.
Từng cặp cạnh đối diện song song và
bằng nhau.
Các cạnh liên tiếp vuông góc với nhau.
+Hình chữ nhật và hình bình hành cùng có
các đặc điểm:
Từng cặp cạnh đối diện song song và
bằng nhau.
-HS cả lớp.
Luyện từ và câu:
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
(Đề do phòng ra)
Ngày soạn: 8/5/2011
Ngày giảng: Thứ 6, …/5/2011
Toán:
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
(Đề phòng ra)
Tập làm văn:
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
(Đề do phòng ra)
Địa lí:
KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
(Đề do trường ra)
Kĩ thuật :
Tiết 35
LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn ; lắp ghép được một mô hình
tự chọn . Mô hình lắp tương đối chắc chắn sử dụng được.
- Với HS khéo tay : Lắp ghép được ít nhất một mô hình tự chọn . Mô hình lắp chắc
chắn , sử dụng được.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện tính cẩn thận , khéo léo khi thực hiện thao tác lắp , tháo các chi tiết của
mô hình tự chọn .
3. Thái độ:
- GDHS: Học tốt bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật .
- HS: Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật .
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
: Kiểm tra dụng cụ học tập.
2. Bài mới:
2.1 Giới thiệu bài:
2.2 Các hoạt động tìm hiểu kiến thức
a, Hoạt động 1: HS chọn mô hình lắp
ghép
-GV cho HS tự chọn một mô hình lắp
ghép.
b. Hoạt động 2:Chọn và kiểm tra các chi
tiết
-GV kiểm tra các chi tiết chọn đúng và
đủ của HS.
-Các chi tiết phải xếp theo từng loại vào
nắp hộp.
c. Hoạt động 3:HS thực hành lắp ráp
mô hình đã chọn
-GV cho HS thực hành lắp ghép mô
hình đã chọn: +Lắp từng bộ phận.
+Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh.
* Hoạt động 4:Đánh giá kết quả học tập
-GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm
thực hành.
-Chuẩn bị đồ dùng học tập
-HS quan sát và nghiên cứu hình vẽ
trong SGK hoặc tự sưu tầm
-
-HS chọn các chi tiết.
-HS lắp ráp mô hình.
-HS trưng bày sản phẩm.
-HS dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh
giá sản phẩm.
-GV nờu nhng tiờu chun ỏnh gớa sn
phm thc hnh:
+ Lp c mụ hỡnh t chn.
+ Lp ỳng k thut, ỳng qui trỡnh.
+ Lp mụ hỡnh chc chn, khụng b xc
xch.
-GV nhn xột ỏnh giỏ kt qu hc tp
ca HS.
-GV nhc nh HS thỏo cỏc chi tit v
xp gn vo hp.
3. Cng c
-Nhn xột s chun b v tinh thn, thỏi
hc tp v k nng , s khộo lộo khi
lp ghộp cỏc mụ hỡnh t chn ca HS.
4. Dn dũ:
dn dũ HS v nh chun b bi sau
-HS lng nghe.
Sinh hoạt lớp
I . Mục tiêu :
- Nhận xét các hoạt động trong tuần 35 phổ biến nhiệm vụ tun tip
- Tiếp tục ổn định nề nếp
I I . nội dung :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
HĐ1: Đánh giá các hoạt động tuần qua
- Lớp trởng điều khiển sinh hoạt.
- GV nhận xét chung:
+ Học tập: Sách vở đầy đủ, đi học chuyên cần,
học bài, làm bài đầy đủ.
+ Hạnh kiểm: Thực hiện nội quy trờng lớp
nghiêm túc
- Nhận xét, bầu chọn tổ, cá nhân xuất sắc
HĐ2: Nhiệm vụ sắp đến
- Thi đua thực hiện tốt theo chủ điểm
- Tiếp tục ổn định nề nếp
- Kiểm tra việc truy bài đầu giờ
- Tăng cờng ôn tập các dạng kiến thức để chuẩn
bị cho kiểm tra cuối kì II
- Phổ biến lịch thi:
- Thực hiện vệ sinh cá nhân, nớc uống
HĐ3: Sinh hoạt vui chơi múa hát
- GV cho HS hát múa bài Hoa vờn nhà Bác
- Trò chơi: Bản nhạc đặc biệt
- Tổ trởng nhận xét các hoạt
động tuần qua của tổ
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
- Theo dõi và thực hiện
- Tập bài hát múa Hoa vờn nhà
Bác
- Trò chơi: xếp vòng tròn chơi
trò chơi Bản nhạc đặc biệt