Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Kế hoạch phụ đạo HS yếu lớp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.44 KB, 8 trang )

Phòng GD& đt Nghĩa đàn
Trờng tiểu học Nghĩa Lâm
cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc.
Kế hoạch phụ đạo học sinh yếu kém
Năm học 2010 2011
A. Kế hoạch chung:
I. Những căn cứ để xây dựng kế hoạch.
- Căn cứ kế hoạch năm học 2010 - 2011 và hớng dẫn của phòng GD&ĐT, nhà tr-
ờng và tổ chức chuyên môn trong công tác phụ đạo HS yếu, kém để thực hiện nâng cao
chất lợng đại trà.
- Căn cứ vào cuộc vận động hai không với 4 nội dung của bộ GD&ĐT.
- Căn cứ về nghị quyết của chi bộ nhà trờng.
- Căn cứ vào tình hình chất lợng HS đặc biệt là HS yếu, kém qua khảo sát lần 1
năm học 2010- 2011.
- Công tác chủ nhiệm và thực tế giảng dạy ở lớp 2C . Bản thân đề ra kế hoạch phụ
đạo hs yếu, kém để thực hiện trong năm học 2010- 2011 của lớp nh sau.
II. Đặc điểm tình hình.
1. Tình hình học sinh.
- Tổng số: 21 em
- Nữ: 10 em
- Dân tộc: 8 em, nữ dân tộc: 4 em.
- Học sinh nghèo : 6 em.
- Chất lợng qua đợt kiểm tra khảo sát đầu năm:
Điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Môn S
L
TL S
L
TL S
L


TL SL TL S
L
TL S
L
TL S
L
TL S
L
TL S
L
TL S
L
TL
T.V 1 5 1
0
48 2 10 1 5 4 19 3 14
Toán 1 5 3 14 2 10 8 38 4 19 3 14
2. Những thuận lợi, khó khăn.
a) Thuận lợi:
- Có đợc sự hớng dẫn chỉ đạo của chuyên môn nhà trờng về công tác phụ đạo học sinh
yếu kém, đợc sự quan tâm của lãnh đạo nhà trờng, phụ huynh học sinh tập thể lớp thống
nhất cao luôn có ý thức đa phong trào học tập của lớp đi lên, đa số các em ngoan biết
1
giúp đỡ bạn nhất là những em học còn yếu trong lớp, cơ sở vật chất trờng lớp tốt, sách
giáo khoa đầy đủ, đồ dùng học tập tốt, giáo viên tuổi trẻ tâm huyết yêu nghề, luôn học
hỏi từ đồng nghiệp những điều còn bỡ ngỡ nhất là trong chuyên môn.
Các em ngoan ngoãn lễ phép, chăm chỉ học tập, nhà ở gần trờng.
Đó là những cơ sở để các em có những thuận lợi để đi lên.
b) Khó khăn.
* Về phía Học sinh:

- Trình độ học sinh trong lớp không đồng đều, đại đa số là con em dân tộc ít ngời,
thành phần gia đình là nông dân, ý thức tự học còn cha cao, cha vợt khó trong học tập,
một số em còn bị hổng kiến thức từ lớp dới, kiến thức cơ bản không nắm vững cho nên
gây không ít khó khăn cho giáo viên khi dạy. Bên cạnh đó điều kiện kinh tế một số gia
đình còn gặp nhiều khó khăn, một số em bố mẹ đi làm ăn xa ít đợc sự động viên quan
tâm nhắc nhở, một số em về nhà mảng chơi không lo lắng học bài, một số phụ huynh
trình độ hạn chế nên không bày đợc cho con em mình, còn phó thác lại cho giáo viên chủ
nhiệm và nhà trờng đó là những khó khăn mà tôi băn khoăn lo ngại nhng càng khó khăn
lại càng phải cố gắng giáo dục để các em hoàn thành đợc chơng trình giáo dục tiểu học
đề ra và để phụ huynh yên tâm khi gửi gắm con em cho tôi .
* Về phía Giáo viên:
- Giáo viên là ngời xã khác, gia đình ở xa cách trờng 12 km. Điều kiện để gần gũi,
giúp đỡ và quan tâm đến các em sau buổi học gặp rất nhiều khó khăn. Việc liên hệ với
gia đình học sinh đều qua sổ liên lạc, điện thoại

III. Kế hoạch phụ đạo học sinh yếu.
1. Nhiệm vụ trọng tâm.
1. Xác định tình hình nhiệm vụ, trách nhiệm, nghĩa vụ giáo viên trong công tác
phụ đạo HS yếu, kém nhằm thực hiện công tác nâng cao chất lợng đại trà cũng là thực
hiện tốt cuộc vận động hai không với bốn nội dung với tinh thần tất cả vì học sinh vì sự
tiến bộ của xã hội.
2. Kết hợp các số liệu qua các lần kiểm tra đầu năm và các lần kiểm tra định kỳ
để phân loại HS yếu, kém một cách chính xác từ đó có những giải pháp cụ thể có tính
hiệu quả cao.
3. Lựa chọn nội dung phụ đạo phù hợp cho từng đối tợng HS.
4. Đặt ra các mục tiêu về công tác phụ đạo thông qua việc sử dụng phơng pháp
giảng dạy mới đến tận đối tợng hs yếu, kém.
5. Thành lập các tổ, nhóm có sự tham gia của các HS khá, giỏi để cùng với GV
chủ nhiệm làm tốt công tác này.
6. Tham mu với nhà trờng, chuyên môn và hội cha mẹ HS để cùng với nhà trờng

đề ra các giải pháp huy động và điều kiện thực hiện.
2
7. Thờng xuyên kiểm tra, theo dõi diễn biến tâm lý và sự tiến bộ của hs để quá
trình phụ đạo diễn ra đúng tiến trình và hiệu quả.
8. Thờng xuyên vận động HS trong quá trình học tập.
Ngay sau khi nhận lớp tôi phân loại đối tợng học sinh và tìm hiểu hoàn cảnh gia
đình của từng em. Kết hợp kết quả khảo sát chất lợng đầu năm do chuyên môn trờng tổ
chức. Tôi tiến hành lập danh sách học sinh yếu và phân công cho những em học lực khá,
giỏi kèm cặp. Đồng thời qua cuộc họp phụ huynh đầu năm bàn về biện pháp phụ đạo cho
các em, cùng với phụ huynh kèm các em học ở nhà buổi tối.
Danh sách học sinh yếu, kém quA khảo sát đầu năm

t
t
họ và tên Ngày sinh Con ông (bà) Chỗ ở
Yếu môn
T.Việt
Toán
Đọc Viết
1. Phan Ngô Bảo 06.10.03 Phan Tuấn Biểu Xóm 1 3 1
2. Hoàng Văn Đạt 11.08.03 Hoàng V Cơng Xóm 1 2 2
3. Lê Văn Định 28.06.02 Lê Văn Nam Xóm 2 2 2
4. Vũ Thiện Đức 28.08.03 Nguyên Thị Nga Xóm 1 2 2
5. Bùi Quang Huy 17.07.03 Bùi Xuân Bình Xóm 1 1 2 4
6. Trơng Văn Nam 14.03.03 Trơng Văn Hùng Xóm 2 2 2 4
7. Trơng Thị Ngân 20.09.03 Trơng Văn Hùng Xóm 12 3 1 2
8. Vi Thị Tuyết 21.07.03 Vi Văn Đông Xóm 1 2 2
9. Trơng Văn Thành 19.01.03 Trơng Văn Ước Xóm 2 3 1
10. Trơng Thị Trúc 02.05.03 Trơng Văn Kiều Xóm 2 3 1
11. Phan T Khánh Linh 29.08.03 Phan Đình Thanh Tân Lâm 2 2 4


a) Chỉ tiêu cần đạt đợc.
TT Xếp loại
Chất lợng đầu năm Chất lợng cần đạt đợc
Số lợng Tỷ lệ Số lợng Tỷ lệ
1 Giỏi 5 24%
2 Khá 7 33% 12 57%
3 TB 3 14% 4 19%
4 Yếu 11 53%

b. Thời gian phụ đạo:
3
- Sau cuộc họp phụ huynh và kế hoạch của nhà trờng tổ chức học tăng buổi cho
học sinh tại vùng lẻ Nghĩa Chính là 3 buổi/ tuần. Cụ thể vào các buổi chiều thứ 2, 4, 5
hàng tuần.
- Ngoài ra trong giờ học, buổi học tôi luôn quan tâm đến những em học yếu.
b. Những giảI pháp cụ thể
1) N guyên nhân dẫn đến học yếu :
- Do thời gian nghỉ hè nên các em đã quên hết các kiến thức đã học ở lớp 1.
- Do nhà nghèo nên các em phải làm việc không có thời gian học, bố mẹ cha thực
sự quan tâm đến việc học của con em mình.Còn phó thác cho giáo viên.
- Qua tìm hiểu và trò chuyện với học sinh tôi thấy: Sức khoẻ một số em cha đảm
bảo, ngôn ngữ nói còn hạn chế nhiều, rụt rè, cha tự tin trong mọi hoạt động. Trao đổi với
anh chị lớp trên, cha mẹ các em, qua cô giáo cũ. Học sinh có trờng hợp sống với ông bà,
bố mẹ đi làm xa và một em bố mẹ li hôn.
- Thông qua họp phụ huynh đầu năm tôi đã thông báo kết quả thi khảo sát đầu
năm và trao đổi giải pháp kèm cặp HS yếu, kém. ở lớp và ở nhà nh sau:
* GV có nhiệm vụ kèm các em ở lớp cùng với HS khá giỏi,
* ở nhà phụ huynh có nhiệm vụ nhắc nhở, động viên, theo dõi con em mình việc
học bài và làm bài tập. Bày cho con học thêm ở nhàSổ liên lạc cuối mỗi tuần GV gửi

về cho phụ huynh biết tình hình học tập của con em và nạp lại cho GV sáng thứ 2 đầu
tuần.
2) Lập kế hoạch phụ đạo: ( Theo quy định của trờng đề ra).
- GV: Trong các tiết học, đầu giờ, ra chơi, cuối giờ và trong các tiết dạy tăng buổi
vào thứ 2, 4, 5 trong tuần phân công nhiệm vụ kèm bạn yếu cùng tiến cụ thể nh sau:
Em Trang kèm em Em Huy - Định Em Quang kèm em Em Đức
Em Hoài kèm em Em Thành Em Tuấn kèm em Em Đạt
Em Quỳnh kèm em Em Tuyết Em Lộc kèm em Em Bảo
Em Q. Anh
kèm em Em Ngân
Em kèm em Em Nam
Em Quyết kèm em Em Trúc, Nam Em Vi kèm em Em Linh
Cuối mỗi tuần GV cùng HS khá, giỏi nhận xét khen những em yếu có tiến bộ và
những em khá, giỏi kèm bạn có hiệu quả trong học tập.
3) Giải pháp cụ thể từng môn học:
* Môn Tập đọc:
Tôi dạy cho những em đọc yếu đánh vần, ghép vần, đọc trơn tiếng, từ, đọc ghép
câu cho thành thạo, sau đó cho HS đọc trơn từng câu và cả bài. Tôi thờng xuyên kiểm tra
4
đọc bài ở nhà của HS yếu vào đầu các tiết học và trong tiết học tập đọc cùng trong các
tiết tăng buổi để các em đọc tiến bộ hơn.
* Môn Tập viết:
Những em viết yếu tôi cho các em luyện viết vào giấy nháp nhiều lần sau đó viết
vào bảng con tôi theo dõi sửa sai. Rồi yêu cầu các em tự đọc và viết vào vở luyện. Tôi
vận dụng vào các bài tập chính tả để hớng dẫn các em biết phân biệt dấu thanh hỏi,
chấm, ngã, sắc, huyền và các bài tập phân biệt phụ âm đầu và vần. Bài tập về bảng chữ
cái, các chỉ hoạt động, Ai là gi?, Thế nào? Tôi cho các em suy nghĩ và tự tìm từ, cho
các em nêu trớc lớp, các em khá giỏi nhận xét bài bạn và bổ sung thêm cho các em đó.
Cuối cùng tôi chốt lại ý đúng và sau đó cho các em làm vào vở bài tập.
Trong các tiết chính tả bớc đầu tôi cho HS đọc bài sau đó tôi cho các em tìm từ

khó viết nhiều lần trong bảng con,hớng dẫn cách đặt vị trí dấu thanh. Cuối cùng tôi viết
bài chính tả lên bảng cho các em đó viết , Đích thân tôi đi đến tận những em yếu lấy bút
chì làm dấu viết mục bài,viết thứ ngày,chữ đầu của bài chính tả Khi chấm bài tôi nhận
xét sự tiến bộ của các em đó .
* Môn Toán:
Những em yếu môn toán, tôi dạy cho trờng hợp đặc biệt đó là các em Ngân, Nam,
Tuyết, Huy, Linh, Định,Trúc. Chơng trình môn toán lớp 1: Cộng, trừ, cách viết hàng đơn
vị,hàng chục và luyện cho các em đọc bảng cộng bảng trừ số liền trớc,số liền sau những
số đơn giản nh số 1 đứng trớc số 2 hoặc số 10 đứng sau số 9, cộng các số hạng bằng
nhau để chuyển thành phép nhân 2 nhân 3 rồi phép chia lấy vật thật hoặc số lợng quả
cam Từ đó tôi cho các em đọc thuộc viết ra giấy ,đọc cho bạn khá nghe.
Còn đối với các bài toán tìm X tôi yêu cầu đọc thuộc quy tắc để áp dụng vào
làm bài. Mỗi tiết học trên lớp khi đã học xong bài mới tôi thờng giảm lợng bài làm tùy
theo đối tợng HS. Thờng xuyên chấm chữa bài kịp thời cho tất cả các em để kịp thời phát
hiện ra sự tiến bộ của các em.
Mỗi bài học xong trên lớp tôi yêu cầu HS về nhà phải tự làm lại các dạng bài tập
đã học trong SGK và học thuộc các quy tắc cần ghi nhớ, sau khi làm đợc tôi lại yêu cầu
cao hơn là phải nhớ để nêu cánh làm.
Sau kiểm tra định kỳ lần I số học sinh yếu còn lại là:
TT Họ và tên
Điểm thi
Mục tiêu
TV Toán
1 Phan Ngô Bảo 4 Xóa yếu
2 Hoàng Văn Đạt 4 4 Xóa yếu
3 Lê Văn Định 4 3 4 Xóa Yếu
4 Vũ Thiện Đức 3 4 Xóa yếu
5
5 Bùi Quang Huy 2 1 3 Xóa yếu
6 Trơng Văn Nam 4 3 4 Xóa Yếu

7 Trơng Thị Ngân 4 Xóa yếu
8 Vi Thị Tuyết 3 Xóa Yếu
Mục tiêu: Xóa lần 2: Toán: xóa 4 em Tiếng việt: Xóa : 4 em
- Còn 8 em tôi giao cho các em sau kèm cặp.
Em Trang kèm em Em Huy Em Quang kèm em Em Đức
Em Quỳnh kèm em Em Tuyết Em Tuấn kèm em Em Đạt
Em Q. Anh
kèm em Em Ngân
Em Lộc kèm em Em Bảo
Em Quyết kèm em Em Trúc Em Hoài kèm em Em Nam
- Biện pháp cụ thể:
- Đầu buổi học tiết học và tăng buổi tôi kiểm tra học thuộc, làm bài, đọc bài của hs
thờng xuyên.
- Trong tiết học khi cho hs đọc bài hay làm bài tập thì tôi đến từng bàn kiểm tra và
hớng dẫn cho các em yếu làm và những em khá, giỏi có nhiệm vụ kèm cặp bạn cùng tiến
bộ. Giúp các em đọc tốt, làm bài tốt hơn.Đồng thời em khá nhớ bài học một cách chắc
chắn, khắc sâu các dạng bài nhớ một cách chủ động hơn. thờng xuyên chấm điểm cho hs
nhằm khuyến khích các em cố gắng hơn trong học tập. Cuối tiết học và cuối tuần tôi
nhận xét và khen các em có tiến bộ trong học tập để động viên khích lệ các em tiến bộ
hơn nữa.
- Cuối tuần gửi số liên lạc thông báo kết quả học tập của HS về cho gia đình biết và
phối hợp với gia đình để kèm con em mình học ở nhà.Tôi quy định lịch học : Buổi sáng
dậy tập đọc, trả lời câu hỏi và đọc thuộc lòng . Buổi tối làm các bài tập cô giao Sáng
thứ 2 trả lại để tôi thông báo trờng ,lớp,tổ
Sau kiểm tra định kỳ lần II số học sinh yếu còn lại là:
TT Họ và tên
Điểm thi
Mục tiêu
TV Toán
1 Lê Văn Định 4 2 9 Xóa yếu

2 Bùi Quang Huy 4 1 Xóa yếu
3 Trơng Văn Nam 8 2 4 Xóa yếu
4 Vi Thị Tuyết 6 4 Xóa yếu

Mục tiêu: Xóa lần 3: Toán: xóa 3 em Tiếng việt: Xóa : 3 em
- Còn 4 em tôi giao cho các em sau kèm cặp.
6
Em Trang kèm em Em Huy Em Quyết kèm em Em Định
Em Quỳnh kèm em Em Tuyết Em Hoài kèm em Em Nam
* Biện pháp cụ thể:
Đầu các buổi học, tiết học và những ngày học tăng buổi tôi kiểm tra đọc đúng
viết đúng của HS thờng xuyên. Trong tiết học khi HS làm bài, đọc bài, viết bài tôi thờng
xuống từng bàn kiểm tra nhắc nhở và hớng dẫn HS yếu làm bài. Tôi thờng xuyên chấm
điểm để khuyến khích sự cố gắng học tập của các em. Cuối mỗi tiết học và cuối tuần tôi
nhận xét và khen các em có tiến bộ trong học tập để động viên khích lệ các em tiến bộ
hơn nữa.
- Tôi tiếp tục rèn cho những HS viết xấu, đọc chậm, cha học thuộc bảng cửu chơng
đọc ở các tiết tăng buổi, 15 phút đầu giờ, trong giờ ra chơi và những buổi nghỉ ở nhà để
các em đọc nhanh hơn, viết đẹp hơn và không cẩu thả khi viết bài, làm bài. Tập cho HS
tính cẩn thận, tự tin, sự cố gắng, chăm chỉ, ham, yêu thích học
- Cuối mỗi tuần tôi lại gửi số liên lạc về thông báo kết quả học tập của HS cho gia
đình biết và phối hợp với gia đình cùng với 3 chi hội phụ huynh để kèm con em mình
học ở nhà. Buổi sáng 5 giờ15 phút dậy tập đọc trả lời câu hỏi và đọc thuộc lòng . Buổi
tối 19 giờ 30 phút HS làm các bài tập cô ra Sáng thứ 2 trả lại để tôi thông báo trớc tr-
ờng, lớp, tổ cũng nh giành hoa điểm 10 cho cá nhân thi đua nhóm mình trong tháng, học
kỳ, năm.
Sau kiểm tra định kỳ lần III số học sinh yếu còn lại là:
TT Họ và tên
Điểm thi Mục tiêu
Ghi chú

TV Toán
1 Bùi Quang Huy 5 2 5 Xóa yếu
2 Trơng Thị Trúc 4 5 2 Xóa yếu Tái yếu do ốm
Mục tiêu: Xóa lần 4: Toán: xóa 2 em Tiếng việt: Xóa : 2 em
- Còn 2 em tôi giao cho các em sau kèm cặp.
Em Trang kèm em Em Trúc Em Quyết kèm em Em Huy
* Biện pháp cụ thể:
Đầu các buổi học, tiết học và những ngày học tăng buổi tôi kiểm tra đọc đúng
viết đúng của HS thờng xuyên. Trong tiết học khi HS làm bài, đọc bài, viết bài tôi thờng
xuống từng bàn kiểm tra nhắc nhở và hớng dẫn HS yếu làm bài. Tôi thờng xuyên chấm
7
điểm để khuyến khích sự cố gắng học tập của các em. Cuối mỗi tiết học và cuối tuần tôi
nhận xét và khen các em có tiến bộ trong học tập để động viên khích lệ các em tiến bộ
hơn nữa.
- Tôi tiếp tục rèn cho những HS viết xấu, đọc chậm, cha học thuộc bảng cửu chơng
đọc ở các tiết tăng buổi, 15 phút đầu giờ, trong giờ ra chơi và những buổi nghỉ ở nhà để
các em đọc nhanh hơn, viết đẹp hơn và không cẩu thả khi viết bài, làm bài. Tập cho HS
tính cẩn thận, tự tin, sự cố gắng, chăm chỉ, ham, yêu thích học
Cuối mỗi tuần gửi số liên lạc thông báo kết quả học tập của HS về cho gia đình
biết và phối hợp với gia đình để kèm con em mình học ở nhà. Buổi sáng dậy tập đọc trả
lời câu hỏi và đọc thuộc lòng . Buổi tối làm các bài tập cô ra Sáng thứ 2 trả lại để tôi
thông báo trờng , lớp
Sau kiểm tra định kỳ lần IV số học sinh yếu còn lại là:
TT Họ và tên
Điểm thi
Mục tiêu Ghi chú
TV Toán
8

×