Tải bản đầy đủ (.doc) (243 trang)

QUY TRÌNH THÍ NGHIỆM ĐÁ CÔNG TRÌNH THUỶ LỢI THUỶ ĐIỆN SL 2642001

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 243 trang )

bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn
vụ khoa học công nghệ
____________________
Quy trình thí nghiệm đá
công trình Thuỷ lợi Thuỷ điện
SL 264-2001
(Tài liệu dịch từ Tiêu chuẩn của Trung Quốc,
sử dụng tham khảo trong ngành)
Hà nội năm 2004
lời giới thiệu
Vụ Khoa học công nghệ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn trân trọng giới
thiệu tới bạn đọc tài liệu dịch Tiêu chuẩn ngành của nớc Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa:
"Quy trình thí nghiệm đá công trình Thuỷ lợi Thuỷ điện" - SL 264-2001 do Bộ
Thuỷ lợi Nớc Cộng Hoà Nhân Dân Trung Hoa ban hành và có hiệu lực thi hành từ ngày
01 tháng 4 năm 2001 để sử dụng tham khảo trong ngành (ông Võ Công Quang dịch và
một số chuyên gia trong ngành hiệu đính).
Vụ Khoa học công nghệ mong nhận đợc nhiều ý kiến góp ý của bạn đọc, mọi ý
kiến góp ý xin gửi về Vụ Khoa học công nghệ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,
số 2 Ngọc Hà - Ba Đình - Hà Nội.
vụ khoa học công nghệ
2
Tiêu chuẩn ngành
nớc Cộng hoà nhân dân trung hoa
Quy trình thí nghiệm đá
công trình Thuỷ lợi Thuỷ điện
SL 264-2001
Đơn vị chủ biên : Viện Khoa học Trờng Giang
Uỷ ban Thuỷ lợi Trờng Giang
Đơn vị phê chuẩn : Bộ Thuỷ lợi Nớc Cộng Hoà Nhân Dân Trung Hoa
Thời gian thi hành : Ngày 01 tháng 4 năm 2001


Nhà xuất bản Thuỷ lợi Thuỷ điện Trung Quốc
Bắc kinh : 2001
3
Bộ thuỷ lợi
N ớc cộng hoà Nhân dân Trung Hoa
Thông tri về việc phê chuẩn ban hành "Quy trình thí nghiệm đá công trình Thuỷ lợi
Thuỷ điện" SL 264-2001 . Gửi các đơn vị trực thuộc bộ, các tỉnh, các khu tự trị, các
thành phố trực thuộc trung ơng, các sở (cục) thuỷ lợi binh đoàn xây dựng sản xuất Tân
cơng: Căn cứ vào kế hoạch biên soạn, hiệu chỉnh tiêu chuẩn kỹ thuật Thuỷ lợi Thuỷ điện
của Bộ, do Tổng viện quy hoạch thiết kế. Thuỷ lợi thuỷ điện chủ trì, "Quy trình thí
nghiệm đá công trình thuỷ lợi Thuỷ điện " do Viện khoa học Trờng giang thuộc uỷ ban
thuỷ lợi Trờng giang chủ biên, qua hiệu chỉnh, thẩm tra nay phê chuẩn thành tiêu chuẩn
của ngành Thuỷ lợi, công bố thi hành .
Tên gọi và phiên hiệu của tiêu chẩn là :
"Quy trình thí nghiệm đá công trình thuỷ lợi thuỷ điện " SL 264-2001(Thay thế SLJ2-
81).
Tiêu chuẩn này thực thi từ ngày 1 tháng 4 năm 2001. Trong quá trình thực hiện, các đơn
vị nên chú ý tổng kết kinh nghiệm, nếu có vấn đề gì nên giữ công hàm cho bộ môn chủ
trì và đơn vị chủ trì có trách nhiệm giải thích .
Văn bản tiêu chẩn do nhà xuất bản Thuỷ lợi thuỷ điện Trung quốc phát hành .
Bắc Kinh ngày 28 tháng2 năm 2001
4
Lời nói đầu
Căn cứ vào kế hoạch biên soạn sửa chữa tiêu chuẩn thuỷ lợi thuỷ điện của bộ Thuỷ lợi .
Theo yêu cầu của SL 01-97"Quy định biên soạn tiêu chuẩn kỹ thuật Thuỷ lợi thuỷ điện".
Đối với việc tiến hành hiệu đính "Quy trình thí nghiệm đá công trình thuỷ lợi thuỷ điện "
DLJ 204-81, SLJ2 -81 và tiến hành hiệu đính: "Quy trình thí nghiệm đá công trình Thuỷ
lợi Thuỷ điện (Phần bổ xung thêm) " DL5006-92, sau khi hiệu đính thống nhất thành
một quyển .
Hiệu đính quyển quy trình này do Tổng Viện Quy hoạch thiết kế Thuỷ lợi Thuỷ điện Bộ

Thuỷ lợi chủ trì .
Trong quá trình hiệu đính, đã dùng hình thức tổ chức kết hợp giữa tổ chuyên gia của đơn
vị chủ biên là Viện Khoa học Trờng Giang của uỷ ban Thuỷ lợi Trờng Giang với các tổ
chuyên gia của các đơn vị :Viện Khảo sát Thiết kế Nghiên cứu thuỷ Thành đô, Viện
Khảo sát Quy hoạch Thiết kế Nghiên cứu Hoàng Hà của uỷ ban Thuỷ lợi Hoàng Hà,
Viện Khảo sát Thiết kế Nghiên cứu Đông Bắc của uỷ ban Thuỷ lợi Tùng Liêu, Viện
Khảo sát Thiết kế Nghiên cứu Côn Minh, Sở Nghiên cứu Khoa học Thuỷ lợi Thuỷ điện
tỉnh Quảng Đông, Viện Khảo sát Quy hoạch Thiết kế Nghiên cứu tỉnh Hồ Nam v. .v tổ
thành .
Trên cơ sở thu thập một cách rộng rãi tài liệu của trong và ngoài nớc, tổng kết kinh
nghiệm mới, phơng pháp mới, kỹ thuật mới của trong và ngoài nớc, đồng thời kết hợp
với nhu cầu xây dựng công trình Thuỷ lợi Thuỷ điện ở trong nớc, thông qua trng cầu ý
kiến một cách rộng rãi, sau khi tranh luận nhiều lâu rồi thông qua bản thảo .
Quy trình thí nghiệm đá công trình Tuỷ lợi, Thuỷ điện chủ yếu bao gồm các nội dung
sau đây :
- Thí nghiệm tính chất vật lý lực học của đá
- Thí nghiệm biến dạng và cờng độ của đá
- Thí nghiệm đo ứng suất của đá
- Quan trắc thể đá công trình
- Phụ lục yêu cầu cơ bản công tác quản lý thí nghiệm đá v.v.
Nội dung chủ yếu tiến hành hiệu chỉnh đối với DLJ 204 81, SLJ2 81 và DL 5006
92 bao gồm các mặt sau đây :
*Lợc đi phơng pháp kéo giãn hớng trục thí nghiệm cờng độ kháng kéo của đá, phơng
pháp máy đo hằng số đàn hồi của thí nghiệm biến dạng đá, phơng pháp tính độ võng của
quan trắc chuyển vị hớng ngang lỗ khoan, phơng pháp khối hình cái nêm của kháng cắt
mặt yếu và phơng pháp thí nghiệm cờng độ tàn d .
5
*Tăng thêm phơng pháp cân trọng lợng trong nớc của thí nghiệm mật độ hạt của cục đá,
phơng pháp đồng hồ nghìn phân của thí nghiệm biến dạng cục đá, phơng pháp kính vạn
năng khoan lỗ của thí nghiệm, độ dai nứt đứt của cục đá, thí nghiệm biến dạng khối đá

của phơng pháp tăng ép hớng đờng kính của lỗ khoan, phơng pháp ép nớc đến nứt của
thí nghiệm đo ứng suất của đá, quan trắc độ nghiêng bề mặt của khối đá, quan trắc ứng
suất cán néo khối đá, quan trắc ép nén thấm đá và quan trắc sóng âm thanh khối đá v.v.
*Trong thí nghiệm biến dang đá đã bổ sung thêm công thức tính toán của phơng pháp
bản chịu nén tính dẻo. Trong phơng pháp chỉnh lý tổng hợp kết quả thí nghiệm đã bổ
sung thêm phơng pháp xác định trị tiêu chuẩn tham số thí nghiệm, đồng thời đa chuyên
môn chỉnh lý số liệu thực đo của phơng pháp giải trừ ứng suất lỗ khoan vỏ trắc lợng ứng
suất của đá ghi vào phụ lục H .
Đơn vị giải thích bản quy trình này :
Tổng Viện Quy hoạch Thiết kế Thuỷ lợi Thuỷ điện
Đơn vị chủ biên bản quy trình này :
Viện Khoa học Trờng Giang thuộc Uỷ ban Thuỷ lợi Trờng Giang
Chuyên gia khởi thảo chủ yếu bản quy trình này :
Hạ Hy Luân, Củng Bích Tân, Ô ái Thanh
Chủ Hoả Minh, Hồ Nguyệt Lan, Quách Ngọc
Trung Tác Vũ, Cao Bằng Phi, Lý Vân Lâm
Hà Bái Điều, Hàn Quân, Từ Bình
6
Mục lục
(Phần Tiêu chuẩn)
Trang
1 Khái quát
2 Ký hiệu
3 Quy định cơ bản
4 Thí nghiệm tính chất vật lý của đá
4.1 Thí nghiệm suất ngậm nớc
4.2 Thí nghiệm tính hút nớc
4.3 Thí nghiệm mật độ hạt
4.4 Thí nghiệm mật độ thể đá
4.5 Thí nghiệm tính trơng nở

4.6 Thí nghiệm tính chịu tan rã
4.7 Thí nghiệm động, tan chảy
5 Thí nghiệm tính chất lực học của cục đá
5.1 Thí nghiệm biến dạng co nén mặt trục (trục đơn)
5.2 Thí nghiệm cờng độ kháng nén mặt trục (trục đơn)
5.3 Thí nghiệm cờng độ co nén ổ trục
5.4 Thí nghiệm cờng độ kháng kéo
5.5 Thí nghiệm cờng độ cắt trực tiếp
5.6 Thí nghiệm cờng độ phụ tải điểm
5.7 Thí nghiệm độ dai nứt đứt
6 Thí nghiệm biến dạng khối đá
6.1 Thí nghiệm phơng pháp bản chịu nén
6.2 Thí nghiệm phơng pháp khe hẹp
6.3 Thí nghiệm phơng pháp co nén trục đơn (kép)
6.4 Thí nghiệm phơng pháp tăng nén hớng đờng kính lỗ khoan
6.5 Thí nghiệm phơng pháp gia nén hớng đờng kính gối nén lỏng đ-
ờng hầm
6.6 Thí nghiệm phơng pháp ép nớc đờng hầm
7 Thí nghiệm cờng độ đá
7.1 Thí nghiệm cắt trực tiếp mặt tiếp xúc giữa bê tông với đá
7.2 Thí nghiệm cắt trực tiếp mặt kết cấu
7.3 Thí nghiệm nhu biến cắt trực tiếp mặt kết cấu
7.4 Thí nghiệm cắt trực tiếp khối đá
7.5 Thí nghiệm co nén 3 trục khối đá
7.6 Thí nghiệm phụ tải khối đá
8 Thí nghiệm đo ứng suất khối đá
8.1 Thí nghiệm đo theo phơng pháp ứng biến thành lỗ
8.2 Thí nghiệm đo theo phơng pháp ứng biến đáy lỗ
8.3 Thí nghiệm đo theo phơng pháp ứng biến dạng đờng kính lỗ
8.4 Thí nghiệm đo theo phơng pháp ép nớc đến nứt

8.5 Thí nghiệm đo theo phơng pháp ứng biến bề mặt
9 Thí nghiệm đo bằng sóng âm thanh đá
9.1 Thí nghiệm đo sóng âm thanh cục đá
9.2 Thí nghiệm đo sóng âm thanh khối đá
10 Quan trắc khối đá công trình
10.1 Quan trắc thu lại buồng hầm
10.2 Quan trắc chuyển vị khối đá hớng trục lỗ khoan
10.3 Quan trắc chuyển vị khối đá hớng hoành lỗ khoan
7
10.4 Quan trắc nghiêng bề mặt khối đá
10.5 Quan trắc ứng biến khối đá
10.6 Quan trắc ứng suất khối đá
10.7 Quan trắc phụ tải cán néo khối đá
10.8 Quan trắc ứng suất cán néo khối đá
10.9 Quan trắc ép thấm khối đá
10.10 Quan trắc sóng âm thanh khối đá
Phụ lục A Yêu cầu cơ bản quản lý công tác thí nghiệm đá
Phụ lục B Yêu cầu chọn mẫu thí nghiệm
Phụ lục C Hiệu chỉnh tỷ trọng
Phụ lục D Yêu cầu đào hầm thí nghiệm
Phụ lục E Quy định nội dung miêu tả địa chất
Phụ lục F Định suất kính vạn năng nén thể lỏng, gối nén thể lỏng và thoát
trụ lăn
Phụ lục G Phơng pháp chỉnh lý tổng hợp kết quả thí nghiệm
Phụ lục H Chỉnh lý số liệu thực đo bằng phơng pháp giải trừ ứng suất lỗ
khoan vỏ đo thử ứng suất đá .
Thuyết minh dùng từ và dùng ngữ của bản quy trình này
Thuyết minh biên soạn .
(Phần Thuyết minh Tiêu chuẩn)
1. Nguyên tắc chung

3. Quy định cơ bản
4. Thí nghiệm tính chất vật lý của cục đá
4-1 - Thí nghiệm suất ngậm nớc .
4-2 - Thí nghiệm tính hút nớc
4-3 - Thí nghiệm mật độ hạt .
4-4 - Thí nghiệm mật độ thể đá
4-5 - Thí nghiệm tính trơng nở .
4-6 - Thí nghiệm tính chịu tan rã .
4-7 - Thí nghiệm đông tan chảy .
5. Thí nghiệm tính chất lực học của cục đá
5-1 - Thí nghiệm biến dạng co nén trục đơn .
5-2 - Thí nghiệm cờng độ kháng nén trục đơn .
5-3 - Thí nghiệm cờng độ co nén 3 trục .
5-4 - Thí nghiệm cờng độ kháng kéo .
5-5 - Thí nghiệm cờng độ cắt trực tiếp .
5-6 - Thí nghiệm cờng độ phụ tải điểm .
5-7 - Thí nghiệm độ dai nứt đứt .
6. Thí nghiệm biến dạng khối đá
6-1 - Thí nghiệm phơng pháp bản chịu nén .
6-2 - Thí nghiệm phơng pháp khe hẹp
6-3 - Thí nghiệm phơng pháp co nén trục đơn (đôi)
6-4 - Thí nghiệm phơng pháp gia áp hớng đờng kính lỗ khoan
6-5-Thí nghiệm phơng pháp gia áp hớng đờng kính gối nén thuỷ lực tuy
nen
6-6 - Thí nghiệm phơng pháp ép nớc tuy nen
7. Thí nghiệm cờng độ khối đá
7-1 - Thí nghiệm cắt trực tiếp mặt tiếp xúc bê tông và khối đá .
7-2 - Thí nghiệm cắt trực tiếp mặt kết cấu.
7-3 - Thí nghiệm nhu biến cắt trực tiếp mặt kết cấu .
7-4 - Thí nghiệm cắt trực tiếp khối đá .

7-5 - Thí nghiệm co nén 3 trục khối đá .
8
7-6 - Thí nghiệm phụ tải khối đá .
8. Đo thí nghiệm ứng suất khối đá
8-1 - Đo thí nghiệm phơng pháp ứng biến vách lỗ .
8-2 - Đo thí nghiệm phơng pháp ứng biến đáy lỗ .
8-3 - Đo thí nghiệm phơng pháp biến dạng đờng kính lỗ .
8-4 - Đo thí nghiệm phơng pháp ép nớc đến nứt .
8-5 - Đo thí nghiệm phơng pháp ứng biến bề mặt .
9. Đo thí nghiệm sóng âm thanh của đá
9-1 - Đo thí nghiệm sóng âm thanh cục đá .
9-2 - Đo thí nghiệm sóng âm thanh khối đá.
10. Quan trắc khối đá công trình
10-1 - Quan trắc thu biến buồng hầm .
10-2 - Quan trắc chuyển vị khối đá hớng trục lỗ khoan .
10-3 - Quan trắc chuyển vị khối đá hớng ngang lỗ khoan .
10-4 - Quan trắc nghiêng bề mặt khối đá.
10-5 - Quan trắc ứng biến khối đá .
10-6 - Quan trắc ứng suất khối đá .
10-7 - Quan trắc phụ tải cản néo khối đá .
10-8 - Quan trắc ứng suất cán néo khối đá .
10-9 - Quan trắc áp lực thấm khối đá .
10-10 - Quan trắc sóng âm thanh khối đá .
Phụ lục G - Phơng pháp chỉnh lý tổng hợp kết quả thí nghiệm.
9
phÇn A
quy tr×nh
10
1 . Khái quát
1.01. Vì để thống nhất phơng pháp thí nghiệm đá công trình Thuỷ lợi, Thuỷ điện, nêu

cao chất lợng kết quả thí nghiệm và tính có thể so sánh của nó, đặc biệt biên soạn bản
quy trình này .
1.02. Bản quy trình này thích dụng với công tác thí nghiệm đá của công trình thuỷ lợi
thuỷ điện .
1.03. Công tác thí nghiệm đá của công trình Thuỷ lợi, Thuỷ điện nên căn cứ vào đề cơng
thí nghiệm hoặc yêu cầu của kế hoạch thí nghiệm, theo nguyên tắc kết hợp lẫn nhau
giữa các hạng mục thí nghiệm, giữa lực tĩnh và lực động, giữa trong phòng và hiện trờng
và nguyên tắc bổ sung lẫn nhau. Tiến hành đối với vấn đề lực học đá chủ yếu của các
giai đoạn khác nhau của công trình .
1.04. Thí nghiệm đá của công trình Thuỷ lợi, Thuỷ điện ngoài việc phải phù hợp quy
trình này ra, còn phải phù hợp với quy định của các tiêu chuẩn hữu quan hiện hành của
Quốc gia và ngành Thuỷ lợi, Thuỷ điện .
2 . Ký hiệu

0
- Suất ngậm nớc thiên nhiên

a
- Suất hút nớc tự nhiên

S
- Suất hút nớc bảo hoà
m
0
- Chất lợng trớc khi sấy khô của mẫu thí nghiệm
m
d
- Chất lợng sau khi sấy khô của mẫu thí nghiệm
m
r

- Chất lợng sấy khô của khối thí nghiệm tàn d
m
a
- Chất lợng của mẫu thí nghiệm sau khi ngâm nớc 48 giờ
m
S
- Chất lợng của mẫu thí nghiệm sau khi cỡng chế bão hoà
m
W
- Chất lợng nớc mẫu thí nghiệm cỡng chế bảo hoà
m
1P
- Chất lợng mẫu thí nghiệm bọc sáp
m
1W
- Lợng cân bằng nớc mẫu thí nghiệm bọc sáp
m
n
- Chất lợng mẫu thí nghiệm sơn quét nhựa cây cao phân tử
m
nW
- Lợng cân trong nớc mẫu thí nghiệm sơn quét nhựa cây cao phân tử
m
T0
- Chất lợng tổng của bình và nớc khi nhiệt độ nớc thuần trng bình tỷ trọng là T
0
.
m
Tn
- Chất lợng tổng của bình và nớc khi nhiệt độ nớc thuần trng bình tỷ trọng là T

n
.
C

- Hệ số thiên lệch, hệ số trơng nở thể thuỷ tinh
C
1
- Hệ số tính toán hiệu chỉnh bình tỷ trọng

0
- Mật độ thiên nhiên
11

d
- Mật độ khô

S
- Mật độ bão hoà

P
- Mật độ hạt

W
- Mật độ thể lỏng thí nghiệm dới nhiệt độ thí nghiệm

l
- Mật độ sáp đá

n
- Mật độ nhựa cây cao phân tử


W0
- Mật độ của nớc khi nhiệt độ là T
0

Wn
- Mật độ của nớc khi nhiệt độ là T
n

T
0
- Nhiệt độ nớc thuần trong bình tỷ trọng khi hiệu chỉnh bình tỷ trọng .
T
n
- Nhiệt độ nớc thuần trong bình tỷ trọng khi thí nghiệm .
D
e
- Đờng kính tâm đá đẳng cấp thí nghiệm phụ tải điểm
- Sai số quân phơng, ứng suất hớng pháp tuyến, ứng suất dơng .
P - Phụ tải, xác xuất tin tởng
E
e
- Mô đun đàn hồi
E
0
- Mô đun biến dạng
E
50
- Mô đun tuyến cắt của ứng suất khi cờng độ kháng nén là 50% .
à - P sung tỷ của đá

U
h
- Lợng biến dạng hớng dọc
U
d
- Lợng biến dạng hớng ngang
V
h
- Suất trơng nở tự do hớng trục
V
d
- Suất trơng nở tự do hớng đờng kính
V
kP
- Suất trơng nở hớng trục có hạn chế hông
P
S
- Lực nén trơng nở
U
hP
- Lợng biến dạng hớng trục khi có hạn chế hông
L
f
- Suất tổn thất chất lợng tan chảy đông kết
R
f
- Cờng độ kháng nén đơn trục bảo hoà tan chảy đông kết
K
f
- Hệ số tan chảy đông kết

R - Cờng độ kháng nén trục đơn, bán kính
R
c
- Cờng độ kháng nén trục đơn tiêu chuẩn

h
- ứng biến hớng trục

d
- ứng biến hớng ngang

t
- Cờng độ kháng nén
- ứng suất cắt
12
Q - Phụ tải cắt, phụ tải lực đẩy
I
d
- Chỉ số tính chịu tan rã
I
S
- Chỉ số cờng độ phụ tải điểm của đá khi cha hiệu chỉnh
I
S(50)
- Chỉ số cờng độ phụ tải điểm của đá sau khi đã hiệu chỉnh kích thớc
P
S (50)
- Phụ tải phá hoại đối ứng khi D
2
e

là 2500 mm
2
P
C
- Phụ tải nứt đứt sau khi hiệu chỉnh
K
IC
- Độ dai nứt đứt
K
C
IC
- Độ dai nứt đứt sau khi hiệu chỉnh
p - Lực nén diện tích đơn vị
W - Biến dạng bề mặt khối đá
W
Z
- Biến dạng của khối đá tại độ sâu Z
W
A
- Biến dạng tuyệt đối tại điểm quan trắc biến dạng A
W
R
- Biến dạng tơng đối giữa 2 điểm
W
d
- Biến dạng hớng đờng kính
R - Biến dạng hớng đờng kính bề mặt khối đá
K - Hệ số lực kháng của khối đá
K
0

- Hệ số lực kháng đơn vị của khối đá
P
0
- Lực nén của nớc bên trong
E
f
- Mô đun đàn hồi của tâm chịu nén
à
f
- Pô sung tỷ của tấm (bản) chịu nén
- Góc ma sát trong
f - Hệ số ma sát
C - Lực dính kết
V
P
- Tốc độ sóng dọc
V
S
- Tốc độ sóng ngang
t
P
- Thời gian truyền của sóng dọc
t
S
- Thời gian truyền của sóng ngang
f
P
- Tần suất của máng đổi năng lợng
G
d

- Mô đun cắt động

d
- Hệ số La mái động
K
d
- Mô đun thể tích động
S
n
- ứng suất chính mặt phẳng lớn nhất
S
h
- ứng suất chính mặt phẳng nhỏ nhất
S
V
- ứng suất chính hớng thẳng đứng
13
P
b
- Lực nén nứt phá khối đá
P
S
- - Lực nén đóng tạm thời
P
r
- - Lực nén căng nặng khối đá
P
h
- - Lực nén nớc tĩnh
f

K
- Trị tiêu chuẩn tham số
3 . Quy định cơ bản
3.01. Thí nghiệm đá của công trình Thuỷ lợi, Thuỷ điện nên bao gồm các nội dung sau :
Thí nghiệm tính chất vật lý lực học của đá, thí nghiệm cờng độ và đặc trng biến dạng
của khối đá, thí nghiệm đo ứng suất của khối đá, thí nghiệm đo sóng âm thanh của khối
đá và quan trắc khối đá công trình
3.02. Công việc thí nghiệm đá nên tiến hành trên cơ sở nghiên cứu một cách kỹ càng
quy mô công trình, điều kiện địa chất công trình, ý đồ thiết kế, đặc điểm của công trình
và phơng pháp thí nghiệm v.v Nên thích ứng với mức độ của các giai đoạn khảo sát thiết
kế và nên phù hợp với quy định sau đây :
1 . Giai đoạn quy hoạch, nên lợi dụng một cách triệt để kết quả thí nghiệm đá của công
trình tơng tự có điều kiện địa chất công trình giống khu công trình nghiên cứu .
Căn cứ tình hình thực tế, có thể bố trí số lợng thí nghiệm đá trong phòng .
Đối với công trình khai thác gần đây, có thể bố trí số lợng ít thí nghiệm phụ tải điểm tại
hiện trờng và thí nghiệm đo sóng âm thanh .
2 . Trong giai đoạn nghiên cứu khả thi nên căn cứ phân vạch đơn nguyên địa chất công
trình mà bố trí thí nghiệm đá trong phòng và thí nghiệm đo sóng âm thanh khối đá tại
hiện trờng .
Đối với vấn đề lực học đá chủ yếu có tác dụng quan trọng đối với việc chọn khu vực
tuyến đập và chọn phơng án kiến trúc khác, nên bố trí hạng mục thí nghiệm đá tại hiện
trờng .
3 . Trong giai đoạn thiết kế sơ bộ nên căn cứ vào điều kiện khối đá của công trình và đặc
điểm của vật kiến trúc, dự kiến ra vấn đề lực học của đá mấu chốt, chọn nguyên tắc kết
hợp giữa thí nghiệm của cục đá và khối đá, đồng thời thoả mãn yêu cầu của số lợng thí
nghiệm, tiến hành đi sâu nghiên cứu thí nghiệm .
4 . Trong giai đoạn thiết kế kỹ thuật thi công nên căn cứ vào vấn đề địa chất công trình
phát hiện mới sau khi thẩm tra thiết kế sơ bộ, vấn đề lực học đá mới đề xuất và sự cần
thiết, tiến hành thí nghiệm đá có tính chuyên môn .
14

3.03. Thời kỳ thi công và vận hành công trình, nên tiến hành quan trắc vị trí ban đầu
khối đá công trình đối với khối đá công trình của vị trí công trình chủ yếu .
3.04. Công việc thí nghiệm đá của các giai đoạn khảo sát thiết kế công trình Thuỷ lợi,
Thuỷ điện nên căn cứ vào báo cáo nhiệm vụ thí nghiệm đá hoặc yêu cầu của hợp đồng
để xác định .
Đơn vị nêu ra nhiệm vụ thí nghiệm nên cung cấp tài liệu thiết kế đầu mối và địa chất
công trình có liên quan đến thí nghiệm đá của giai đoạn khảo sát thiết kế .
3.05. Đơn vị thí nghiệm, trớc khi triển khai công việc nên thu thập và phân tích tài liệu
địa chất công trình, kết hợp với địa phơng lập phơng án thiết kế và công tác khảo sát,
biên soạn đề cơng thí nghiệm đá .
Trong quá trình chấp hành đề cơng thí nghiệm đá có thể căn cứ vào điều kiện địa chất và
thay đổi của tình hình thiết kế tiến hành điều chỉnh sửa chữa một cách thích đáng .
3.06. Đề cơng thí nghiệm đá nên bao gồm các nội dung sau đây :
1 . Khái quát tình hình công trình và điều kiện địa chất .
2 . Đặc điểm công trình thuỷ công và vấn đề lực học đá chủ yếu .
3 . Mục đích thí nghiệm, nội dung thí nghiệm và yêu cầu kỹ thuật .
4 . Bố trí thí nghiệm
5 . Sắp xếp máy móc thiết bị và bố trí nhân viên
6 . Tiến độ kế hoạch .
7 . Tên gọi và số lợng kết quả thí nghiệm giao nộp .
3.07. Công việc thí nghiệm đá của các giai đoạn thiết kế fđều nên chỉ định nhân viên
phụ trách kỹ thuật. Quản lý kỹ thuật, quản lý thiết bị và quản lý an toàn nên phù hợp với
quy định của phụ lục A của bản quy trình này .
3.08. Mẫu của thí nghiệm có thể lấy ở lỗ khoan, hầm ngang, giếng đứng, hố đào hoặc
lấy ở vị trí đá lộ ra ngoài .
Tính chất đá của cùng một nhóm mẫu nên cơ bản giống nhau. Vị trí mà số lợng lấy mẫu
nên căn cứ vào điều kiện địa chất, đặc điểm công trình và yêu cầu thí nghiệm, do nhân
viên thí nghiệm và nhân viên địa chất cùng nhau nghiên cứu để xác định .
Chọn mẫu thí nghiệm nên phù hợp với quy định của phụ lục B của bản quy định này .
3.09. Thí nghiệm đá nên bố trí ở ngay vị trí công trình hoặc ở gần khối đá có tính đại

biểu, thí nghiệm nên tiến hành ở trong hầm thí nghiệm, đào hầm thí nghiệm nên phù hợp
với quy định của phụ lục D của bản quy định này .
3.0.10. Đối với điểm (thể) thí nghiệm và đoạn hầm thí nghiệm nên tiến hành miêu tả địa
chất. Nội dung miêu tả địa chất nên phù hợp với quy định của phụ lục E của bản quy
trình này .
15
3.0.11. Nên tăng cờng phối hợp với các đơn vị địa chất, thiết kế và thi công cùng nhau
nghiên cứu vấn đề xuất hiện trong quá trình thí nghiệm .
3.0.12. Khi đá cực kỳ mềm, tầng kẹp mềm yếu, độ dày của đới nát vụn tầng gẫy tơng
đối lớn mà tính chất tơng đối đồng chất, ngoài việc thí nghiệm khối đá nguyên vị cần
thiết ra còn có thể lấy mẫu để tiến hành thí nghiệm trong phòng.
3.0.13. Phơng pháp thí nghiệm biến dạng khối đá nên căn cứ vào nứt độ cứng chắc của
đá và tính hoàn chỉnh của khối đá để xác định .
3.0.14. Khi điều kiện địa chất và kết cấu của công trình tơng đối phức tạp, có thể căn cứ
vào sự cần thiết của công trình, ở trong giai đoạn thiết kế sơ bộ hoặc giai đoạn thiết kế
kỹ thuật thi công bố trí đờng hầm thuỷ công gối thuỷ lực hớng đờng kính thí nghiệm.
Phơng pháp tăng nén hoặc thí nghiệm theo phơng án ép nớc đờng hầm .
3.0.15. Thí nghiệm cắt trực tiếp bản thân khối đá và mặt kết cấu, nên căn cứ vào đặc
điểm của công trình, tiến hành bố trí trên cơ sở phân tích nhân tố chủ yếu ảnh hởng đến
ổn định chống trợt và hình thức phá hoại có thể xảy ra .
Thí nghiệm cắt trực tiếp của mặt tiếp xúc giữa bê tông và khối đá nên bố trí tiếp xúc trực
tiếp với công trình hoặc ở trên khối đá có lớp đá, tính đá giống nhau .
3.0.16. Khi trong khối đá tồn tại mặt kết cấu có tác dụng khống chế tính ổn định đối với
công trình mà hiệu ứng thời gian của mặt cắt kết cấu sẽ ản sinh ảnh hởng bất lợi đối với
công trình nên bố trí thí nghiệm nhu biến cắt trực tiếp mặt kết cấu .
3.0.17. Thí nghiệm đo ứng suất khối đá nên căn cứ vào tính chất khu vực của công trình,
phân tích trờng ứng suất cấu tạo, loại hình công trình và yêu cầu thiết kế để tiến hành bố
trí, đồng thời chọn phơng pháp thí nghiệm .
3.0.18. Thí nghiệm đo sóng âm thanh đá nên căn cứ vào sự cần thiết của công trình ở
giai đoạn khảo sát thiết kế, thi công và vận hành khác nhau để tiến hành bố trí, có thể

tiến hành phối hợp đồng bộ thí nghiệm cục đá, thí nghiệm khối đá và quan trọng trắc
khối đá công trình .
3.0.19. Hạng mục quan trắc khối đá công trình nên căn cứ vào mục đích quan trắc công
trình, điều kiện địa chất cụ thể mà xác định. Chọn mặt cắt quan trắc bố trí trong khối đá
công trình tại vị trí của địa đoạn mấu chốt của công trình, tại vị trí bất lợi nhất của điều
kiện ổn định khối đá hoặc tại vị trí trạng thái tính chất khói đá biến đổi lớn nhất .
3.0.20. Máy móc thiết bị thí nghiệm đá và quan trắc nên chọn một cách đồng bộ hợp lý,
định kỳ tiến hành định suất số lợng. Hiệu chỉnh bình tỷ trọng, kính vạn năng thuỷ văn,
gối ép thuỷ lực và định suất thoát tháo trục lăn nên phù hợp với quy định của phụ lục C
và phụ lực F của bản quy định này .
16
3.0.21. Phơng pháp chỉnh lý tổng hợp kết quả thí nghiệm nên phù hợp với quy định của
phụ lục G của bản quy định này .
3.0.22. Sau khi kết thúc công tác thí nghiệm, nên biên soạn và giao nộp báo cáo thí
nghiệm .
4 . Thí nghiệm tính chất vật lý của đá
4-1. Thí nghiệm suất ngậm nớc
4.1.1. Thí nghiệm này dùng phơng pháp sấy khô, thích dụng với khoáng vật không ngậm
nớc kết tinh và đá ngậm nớc kết tinh .
4.1.2. Chế tạo mẫu thí nghiệm nên phù hợp với quy định sau đây :
1 . Mẫu thí nghiệm nên lấy tại hiện trờng, không đợc lấy mẫu dùng nổ phá, trong phòng
không đợc dùng gia công theo phơpng pháp ớt .
Mẫu thí nghiệm trong quá trình lấy, vận chuyển, tồn giữ và trong quá trình chế bị, biến
đổi của suất ngậm nớc không nên vợt quá 1% .
2 . Kích thớc của mẫu thí nghiệm nên lớn hơn 10 lần đờng kính hạt của hạt lớn nhất tổ
thành đá .
3 . Chất lợng của mẫu thí nghiệm không đợc nhỏ hơn 40g
4 . Số lợng mẫu thí nghiệm của mỗi nhóm không nên ít hơn 6 mẫu .
4.1.3. Miêu tả mẫu thí nghiệm nên bao gồm các nội dung sau đây :
1 . Tên gọi, màu sắc, thành phần khoáng vật, mức độ phong hoá của đá .

2 . Biện pháp sử dụng để bảo đảm duy trì trạng thái ngậm nớc thiên nhiên của mẫu thí
nghiệm .
4.1.4. Máy móc và thiết bị chủ yếu nên bao gồm các hạng mục sau đây :
- Tự sấy và máy làm khô
- Cân tiểu ly (lợng nhạy 0,01g)
- Hộp thí nghiệm có nắp đậy kín
4.1.5. Các bớc thí nghiệm nên phù hợp quy định dới đây
1 . Chế tạo mẫu thí nghiệm và cân chất lợng của nó
2 . Đối với đá không hàm nớc kết tinh khoáng vật, nên sấy dới nhiệt độ không đổi từ 105
~ 110
0
C trong 24 giờ .
Đối với đá có hàm lợng nớc kết tinh khoáng vật nên hạ thấp nhiệt độ sấy khô xuống, có
thể ở nhiệt độ không đổi 40 5
0
C sấy 24 giờ
3 . Lấy mẫu thí nghiệm từ trong tủ sấy ra, đặt vào trong máy làm khô làm mát đến nhiệt
độ trong phòng, cân chất lợng của mẫu thí nghiệm .
17
4 . Lặp lại bớc 2, 3 điều này cho đến khi chênh lệch lợng cân của 2 lần liền nhau không
vợt quá 0,1% lợng cân lần sau đó .
5 . Lợng chênh chính xác đến 0,01g
4.1.6. Chỉnh lý kết quả thí nghiệm nên phù hợp quy định sau đây :
1 . Suất ngậm nớc thiên nhiên của đá tính theo công thức sau đây :

0
=
100
0
x

m
mm
m
d


(4.1.6)
Trong đó :

0
- Suất ngậm nớc thiên nhiên , %
m
0
- Chất lợng trớc khi sấy khô của mẫu thí nghiệm, g
m
d
- Chất lợng sau khi sấy khô của mẫu thí nghiệm, g
2 . Trị số tính toán chính xác đến 0,01
4.1.7. Ghi chép thí nghiệm nên bao gồm : tên gọi công trình, tên gọi đá, phiên hiệu của
mẫu thí nghiệm, miêu tả mẫu thí nghiệm, chất lợng trớc và sau khi sấy khô của mẫu thí
nghiệm, nhân viên thí nghiệm, thời gian thí nghiệm .
4-2. Thí nghiệm tính hút nớc
4.2.1. Thí nghiệm nớc thể phân thành thí nghiệm suất hút nớc tự nhiên và thí
nghiệm suất hút nớc bão hoà. Suất hút nớc tự nhiên của đá dùng phơng pháp hút nớc tự
do để đo xác định. Suất hút nớc bão hoà dùng phơng pháp đun sôi hoặc phơng pháp hút
khí chân không để đo xác định. Thích dụng với đá gặp nớc không tan rã, không hoà tan
không khí khô thì co lại lúc ớt thì nở ra .
4.2.2. Chế tạo mẫu thí nghiệm nên phù hợp với quy định sau đây :
1 . Mẫu thí nghiệm nên dùng hình dạng quy tắc, nếu chế tạo mẫu thí nghiệm khó khăn
có thể dùng hình dạng không quy tắc .

2 . Kích thớc mẫu thí nghiệm quy tắc nên phù hợp quy định sau đây :
1) Đờng kính thể hình trụ tròn hoặc chiều dài cạnh thể hình trụ vuông nên bằng 48 x
54mm .
2) Đờng kính mẫu thí nghiệm của đá hàm lợng hạt lớn hoặc chiều dài cạnh nên lớn hơn
10 lần kích thớc hạt lớn nhất .
3) Tỷ số giữa độ cao mẫu thí nghiệm trên đờng kính hoặc chiều dài cạnh bên nên bằng
2,0 ~ 2,5 .
3 . Mẫu thí nghiệm không quy tắc nên phù hợp quy định dới đây :
1) Cục đá hình tròn thô có cạnh bên bằng 40 ~ 50mm hoặc thể hình trụ tròn đờng kính
bằng 48 ~ 54mm .
18
2) Chất lợng của mẫu thí nghiệm nên bằng 150 ~ 200g .
4 . Số cục đá mẫu thí nghiệm của mỗi nhóm không ít hơn 3 mẫu .
4.2.3. Miêu tả mẫu thí nghiệm nên bao gồm nội dung sau đây :
1. Tên gọi, màu sắc, thành phần khoáng vật, mức độ phong hoá của đá
2. Phân bố vết nứt
3. Hình dạng mẫu thí nghiệm
4.2.4. Máy móc và thiết bị chủ yếu nên bao gồm các hạng mục sau :
- Máy khoan đá, máy cắt đá, máy nghiền đá .
- Tủ sấy, máy làm khô
- Cân tiểu ly ( độ chính xác 0,01g )
- Máng nớc
- Thiết bị hút chân không và thiết bị đun sôi
4.2.5. Các bớc thí nghiệm nên phù hợp với quy định sau đây :
1. Làm sạch đất bột và hạt rời rạc trên bề mặt mẫu thí nghiệm. Đối với đá mềm và đá
cực mềm, nên dùng biện pháp bảo vệ mẫu thí nghiệm, đề phòng trong quá trình hút nớc
mẫu thí nghiệm bị rơi mảnh hoặc tan rã .
2. Khi sấy khô mẫu thí nghiệm nên phù hợp quy định của khoản 2 ~ 4 điều 4.1.5 của
bản quy trình này .
3. Khi dùng phơng pháp hút nớc tự do nên xác định suất hút nớc tự nhiên của đá, nên đa

mẫu thí nghiệm đặt vào trong máng nớc, đầu tiên đổ nớc cho đến 1/4 chiều cao của mẫu
thí nghiệm, sau đó cứ cách 2 giờ phân biệt đổ nớc đến vị trí 1/2 và 3/4 chiều cao của
mẫu thí nghiệm, sau 6 giờ toàn bộ ngập mẫu thí nghiệm .
Sau khi toàn bộ mẫu thí nghiệm ngập ở trong nớc tự do hút nớc 48 giờ, lấy mẫu thí
nghiệm ra lau khô nớc bề mặt và đem cân .
4. Đối với mẫu thí nghiệm sau khi tự do hút nớc tiến hành cỡng chế bão hoà. Khi dùng
mẫu thí nghiệm bão hoà theo phơng pháp đun sôi, mặt nớc trong dụng cụ đựng đun sôi
đầu cuối nên cao hơn mẫu thí nghiệm. Thời gian đun sôi không đợc ít hơn 6 giờ. Mẫu
thí nghiệm đã qua đun sôi nên đặt vào trong dụng cụ đựng ban đầu để mát đến bằng
nhiệt độ trong phòng, lấy mẫu thí nghiệm ra lau khô bề mặt và đem cân .
Khi dùng mẫu thí nghiệm bão hoà bằng phơng pháp hút khí chân không, mặt nớc trong
dụng cụ đựng của mẫu thí nghiệm bão hoà nên cao hơn mẫu thí nghiệm, số đọc trên
đồng hồ áp lực chân không nên bằng 100 kpa, cho đến khi không có bọt khí phòi ra thì
dừng lại. Nhng thời gian hút khí không đợc ít hơn 4 giờ .
19
Mẫu thí nghiệm đã qua hút khí chân không nên đặt vào trong dụng cụ đựng ban đầu, dới
áp lực không khí đặt yên 4 giờ lấy mẫu thí nghiệm ra lau sạch nớc bề mặt mẫu thí
nghiệm rồi đem cân .
5. Cân chính xác đến 0,01g.
4.2.6. Chỉnh lý kết quả thí nghiệm nên phù hợp quy định dới đây:
1. Suất hút nớc tự nhiên, suất hút nớc bão hoà của đá tính theo công thức sau đây :
100
0
x
m
mm
d
d
a


=

( 4.2.6-1 )
100x
m
mm
d
dS
S

=

( 4.2.6-2 )
Trong đó :

a
- Suất hút nớc tự nhiên, % ;

S
- Suất hút nớc bão hoà, % ;
m
0
- Chất lợng của mẫu thí nghiệm sau khi thấm nớc 48 giờ, g ;
m
S
- Chất lợng của mẫu thí nghiệm sau khi cỡng chế bão hoà, g ;
2. Trị tính toán chính xác đến 0,01.
4.2.7. Ghi chép của thí nghiệm nên bao gồm : Tên gọi công trình, tên gọi đá, phiên hiệu
mẫu thí nghiệm, miêu tả mẫu thí nghiệm, phơng pháp thí nghiệm, chất lợng mẫu thí
nghiệm khô, chất lợng mẫu thí nghiệm sau khi thấm nớc, chất lợng mẫu thí nghiệm sau

khi cỡng chế bão hoà, nhân viên thí nghiệm, thời gian thí nghiệm .
4-3. Thí nghiệm mật độ hạt
4.3.1. Thí nghiệm mật độ hạt của đá có thể phân thành phơng pháp bình tỷ trọng và ph-
ơng pháp cân đo trong nớc.
Phơng pháp bình tỷ trọng thích dụng với các loại đá. Phơng pháp cân đo trong nớc thích
dụng với các loại đá khác trừ các loại đá tan rã khi gặp nớc, tan trong nớc và khi khô thì
co ngót khi ớt thì trơng nở và mật độ nhỏ hơn 1g / cm
3
.
4.3.2. Chế tạo mẫu thí nghiệm theo phơng pháp bình tỷ trọng nên phù hợp với quy định
sau đây :
1. Đa mẫu thí nghiệm đá dùng máy nghiền bột nghiền thành bột đá, đa toàn bộ bột cho
qua sàng có lỗ 0,25mm, dùng thanh thép từ hút hết mụn sắt .
2. Đối với đá bao gồm chất khoáng từ tính, nên dùng cối bát sứ hoặc cối mã não nghiền
vụn, cho toàn bộ qua rây có lỗ 0,25mm .
4.3.3. Chế tạo mẫu thí nghiệm theo phơng pháp cân đo trong nớc, nên phù hợp với quy
định sau :
20
1 . Mẫu thí nghiệm có thể dùng hình dạng quy tắc hoặc không quy tắc.
2 . Kích thớc của mẫu thí nghiệm nên lớn hơn 10 lần đờng kính hạt của hạt lớn nhất tổ
thành đá .
3 . Chất lợng của mỗi mẫu thí nghiệm không nên nhỏ hơn 150g
4.3.4. Miêu tả mẫu thí nghiệm nên bao gồm các nội dung sau đây :
1. Tên gọi của đá, màu sắc, thành phần khoáng vật, mức độ phong hoá.
2. Phơng pháp nghiền nát mẫu thí nghiệm
3. Hình dạng mẫu thí nghiệm
4.3.5. Máy móc và thiết bị chủ yếu nên bao gồm các hạng mục sau đây :
- Máy khoan đá, máy cắt đá, máy xay đá.
- Máy nghiền nhỏ, cối nghiền bằng sứ hoặc cối nghiền bằng mã não, thanh thép
từ.

- Rây ( đờng kính lỗ 0,25mm )
- Cân tiểu ly ( độ chính xác 0,001g )
- Tủ sấy và máy làm khô.
- Thiết bị hút khí chân không hoặc thiết bị đun sôi.
- Máng nớc nhiệt độ không đổi.
- Bình tỷ trọng cổ ngắn ( dung tích 100ml )
- Nhiệt độ kế ( đo 0 ~ 50
0
C )
- Trang bị cân đo trong nớc.
4.3.6. Các bớc thí nghiệm theo phơng pháp bình tỷ trọng nên phù hợp với các quy định
sau :
1. Đa lợng bột đá đã chế biến tốt đa sấy khô dới nhiệt độ không đổi từ 105 ~ 110
0
C.
Thời gian sấy khô không đợc ít hơn 6 giờ, sau đó đặt vào trong máng làm khô làm mát
đến bằng nhiệt độ trong phòng .
2. Dùng phơng pháp chia 4, lấy 2 phần bột đá trong đó, chất lợng của mỗi phần bột đá là
15g .
3. Đa bột đá sau khi cân xong bỏ vào trong bình tỷ trọng sấy khô, đổ dung dịch thí
nghiệm vào ( Nớc thuần khiết hoặc dầu hoả) đến vị trí 1/2 dung tích bình tỷ trọng .
Đối với đá hàm khoáng vật tan trong nớc, nên dùng dung dịch thí nghiệm là dầu hoả .
4. Khi dùng nớc thuần khiết làm dung dịch thí nghiệm, có thể dùng phơng pháp đun sôi
hoặc phơng pháp hút khí chân không để bài trừ không khí .
5. Khi dùng phơng pháp đun sôi để bài trừ không khí, sau khi đun sôi, thời gian tăng
nhiệt không nên ít hơn 1 giờ .
21
6. Khi dùng phơng pháp hút khí chân không để bài trừ không khí, sẽ đọc trên đồng hồ áp
lực chân không nên bằng 100kpa, hút khí cho đến khi không xuất hiện bọt khí phòi ra,
thời gian hút khí không ít hơn 1 giờ .

7. Đa dung dịch thí nghiệm đã qua bài trừ không khí rót vào bình tỷ trọng cho tới gần
đầy, sau đó đặt vào trong máng nớc có nhiệt độ không đổi, làm cho nhiệt độ ở trong
bình duy trì ổn định, dung dịch lơ lửng phía trên lắng trong, đo nhiệt độ của dung dịch
thí nghiệm trong bình .
8. Nút chặn nút bình lại, làm cho dung dịch thí nghiệm còn lại tràn ra theo mao quản
của nút bình, lau sạch bên ngoìa bình, cân tổng chất lợng của bình, dung dịch thí nghiệm
và bột đá .
9. Rửa sạch bình tỷ trọng, rót dung dịch thí nghiệm đã qua hút hết không khí và cùng
nhiệt độ với thí nghiệm vào trong bình tỷ trọng, theo quy định của khoản 7 và 8 của điều
này cân tổng chất lợng của bình và dung dịch thí nghiệm .
10. Thí nghiệm này nên tiến hành thí nghiệm hai lần song song
11. Cân đo chính xác đến 0,001g
4.3.7. Các bớc thí nghiệm của phơng pháp cân đo trong nớc nên phù hợp với các quy
định sau đây :
1. Theo quy định của khoản 2 ~ 4 điều 4.2.5 của bản quy trình này đối với mẫu thí
nghiệm tiến hành sấy khô, hút nớc tự nhiên và bão hoà cỡng chế .
2. Đa mẫu thí nghiệm đã bão hoà cỡng chế đặt lên trang bị cân đo trong nớc, cân chất l-
ợng của mẫu thí nghiệm ở trong nớc, đồng thời đo nhiệt độ.
3. Cân đo chính xác đến 0,01g .
4.3.8. Chỉnh lý kết quả thí nghiệm nên phù hợp với quy định sau đây :
1 . Mật độ hạt đá thí nghiệm theo phơng pháp bình tỷ trọng đợc tính toán theo công thức
sau đây :
w
d
d
P
mmm
m

.

21
+
=
( 4.3.8-1 )
Trong đó :
m
1
- Tổng chất lợng dung dịch thí nghiệm và bình tỷ trọng, g .
m
2
- Tổng chất lợng của bình tỷ trọng, dung dịch thí nghiệm và bột đá, g .

P
- Mật độ của hạt, g/ cm
3

W
- Mật độ của dung dịch thí nghiệm dới điều kiện nhiệt độ thí nghiệm, g/ cm
3
.
2 . Sai lệch cho phép đo xác định thí nghiệm 2 lần song song của phơng pháp bình tỷ
trọng là 0,02g / cm
3
, lấy trị trung bình của trị 2 lần đo để làm kết quả thí nghiệm .
22
3 . Mật độ hạt đá thí nghiệm của phơng pháp cân đo trong nớc đợc tính theo công thức
sau :
W
Wd
d

P
mm
m

.

=
( 4.3.8-2 )
Trong đó :
m
W
- Lợng cân mẫu thí nghiệm bão hoà cỡng chế ở trong nớc, g
4 . Trị tính toán chính xác đến 0,01g / cm
3
.
4.3.9. Ghi chép thí nghiệm nên bao gồm : Tên công trình, tên đá, phiên hiệu mẫu thí
nghiệm, miêu tả mẫu thí nghiệm, phơng pháp thí nghiệm, nhân viên thí nghiệm, thời
gian thí nghiệm .
Thí nghiệm theo phơng pháp bình tỷ trọng còn nên ghi chép phiên hiệu của bình tỷ
trọng, nhiệt độ dung dịch thí nghiệm, mật độ dung dịch thí nghiệm, chất lợng bột đá
khô, tổng chất lợng của bình và dung dịch thí nghiệm, tổng chất lợng của bình, dung
dịch thí nghiệm và bột đá. Thí nghiệm theo phơng pháp cân đo trong nớc còn nên ghi
chép chất lợng khô của mẫu thí nghiệm,
chất lợng sau khi thấm nớc, chất lợng sau khi bão hoà cỡng chế, lợng cân của mẫu thí
nghiệm ở trong nớc, mật độ nớc .
4.4. Thí nghiệm mật độ thể cục
4.4.1. Thí nghiệm mật độ thể cục của đá có thể phân thành phơng pháp đo thể tích, ph-
ơng pháp cân đo trong nớc và phơng pháp bọc kín. Phơng pháp đo thể tích thích dụng
với có thể chế biến các loại đá thành mẫu thí nghiệm quy tắc. Phơng pháp cân đo trong
nớc thích dụng với các loại đá khác trừ gặp nớc đá tan rã, hoà tan trong nớc và lúc khô

thì co ngót, lúc ớt thì trơng nở ra .
Phơng pháp bọc kín thích dụng với loại đá không thể dùng phơng pháp đo thể tích hoặc
trực tiếp cân đo ở trong nớc để tiến hành thí nghiệm .
Khi dùng phơng pháp bọc kín để tiến hành thí nghiệm, nên đồng thời đo xác định suất
ngậm nớc thiên nhiên của đá. Vật liệu bọc kín có thể chọn sáp đá, vật liệu sơn bằng
nhựa cây cao phân tử .
4.4.2. Chế tạo mẫu thí nghiệm của phơng pháp đo thể tích phù hợp với quy định sau
đây :
1. Kích thớc của mẫu thí nghiệm nên phù hợp với quy định của khoản 2 điều 4.2.2
của quy trình này.
2. Độ sai lệch cho phép của chiều cao, đờng kính, hoặc chiều dài cạnh của mẫu thí
nghiệm là 0,3mm .
23
3. Độ sai lệch cho phép của mức độ không bằng phẳng hoàn chỉnh của mặt 2 đầu
mẫu thí nghiệm là 0,05mm .
4. Mặt đầu mút nên thẳng góc với đờng trục của mẫu thí nghiệm, sai lệch cho phép
bằng 0,25
0
5. Hai mặt cạnh nhau của mẫu thí nghiệm thể hình trụ vuông hoặc thể lập phơng
nên vuông góc với nhau, sai lệch cho phép bằng 0,25
0
4.4.3. Chế tạo mẫu thí nghiệm của phơng pháp cân đo trong nớc nên phù hợp với quy
định của điều 4.3.3 của bản quy trình này .
4.4.4. Mẫu thí nghiệm của phơng pháp bọc kín nên sử dụng khối gần lập phơng chiều
dài mỗi cạnh bằng 40 ~ 60mm hoặc thể hình tròn thô .
4.4.5. Khi tiến hành thí nghiệm mật độ khô thể cục, số lợng mỗi nhóm mẫu thí nghiệm
không đợc ít hơn 3 mẫu. Khi tiến hành thí nghiệm mật độ ớt của thể cục, số lợng mẫu
thí nghiệm không nên ít hơn 5 mẫu .
4.4.6. Miêu tả mẫu thí nghiệm bao gồm các nội dung sau:
1. Tên gọi của đá, màu sắc, thành phần khoáng vật, mức độ phong hoá.

2. Phân bổ vết nứt.
3. Hình dạng mẫu thí nghiệm
4.4.7. Máy móc và thiết bị chủ yếu nên bao gồm các hạng mục sau :
- Máy khoan đá, máy cắt đá, máy xay đá và máy cái.
- Tủ sấy, máy làm khô.
- Cân tiểu ly ( độ chính xác đến 0,01g ).
- Bệ đo đạc.
- Sáp đá và thiết bị làm tan cháy sáp ( nhũ ) đá.
- Trang bị cân đo trong nớc .
- Vật liệu sơn bằng nhựa cây cao phân tử và dụng cụ dùng để phối chế chất liệu
sơn .
4.4.8. Các bớc thí nghiệm của phơng pháp đo thể tích nên phù hợp các quy định
sau đây :
1. Đo đờng kính hoặc độ dài hai hớng vuông góc với nhau trên mặt hai đầu và 3 mặt cắt
trung gian của mẫu thí nghiệm tính diện tích tiết diện theo trị trung bình .
2. Đo độ cao 4 điểm đối xứng trên cạnh xung quanh mặt hai đầu và tại vị trí điểm trung
tâm. Tính toán trị trung bình của độ cao .
3. Cân chất lợng của mẫu thí nghiệm dới trạng thái thiên nhiên .
24
4. Theo quy định của khoản 2 ~ 4 của điều 4.2.5 của bản quy trình này, đa mẫu thí
nghiệm sấy khô, đồng thời tiến hành hút nớc tự do và cỡng chế bão hoà .
5. Đo độ dài chính xác đến 0,01mm , cân đo chính xác đến 0,01g .
4.4.9. Các bớc thí nghiệm của phơng pháp cân đo trong nớc nên phù hợp với quy định
của điều 4.3.7 của bản quy trình này .
4.4.10. Các bớc thí nghiệm của phơng pháp bọc kín bằng sáp đá nên phù hợp với quy
định sau đây :
1. Chế tạo mẫu thí nghiệm và cân .
2. Đa đờng nhỏ trên hệ mẫu thí nghiệm đặt vào trong sáp nóng chảy ở nhiệt độ khoảng
60
0

C trong vòng 1 ~ 2s, làm cho bề mặt của mẫu thí nghiệm trát đều lên một lớp sáp, độ
dày khoảng 1mm. Khi lớp màng sáp có bọt khí, nên dùng kim nóng để chích và dùng
dung dịch sáp phủ bằng. Sau khi đợi cho mát lại, cân chất lợng mẫu thí nghiệm bọc sáp .
3. Đa mẫu thí nghiệm bọc sáp đặt vào cân trong nớc .
4. Lấy mẫu thí nghiệm ra, sau khi lau khô nớc bề mặt cân lại lần nữa. Khi chất lợng mẫu
thí nghiệm bọc sáp sau khi tẩm nớc tăng lên, nên tiến hành thí nghiệm mới lại .
5. Cân chính xác đến 0,01g .
4.4.11. Các bớc thí nghiệm theo phơng pháp bọc kín bằng vật liệu nhựa cây cao phân tử
nên phù hợp với quy định sau đây :
1. Chế tạo mẫu thí nghiệm và cân .
2. Phối chế keo nhựa cây cao phân tử .
3. Dùng bút lông sơn bôi nhựa cây cao phân tử đều lên bề mặt của mẫu thí nghiệm, nên
sơn quét 2 lần, đợi cho keo khô, trên bề mặt của mẫu thí nghiệm sau khi đã hình thành
một lớp màng mỏng, cân tổng chất lợng của lớp keo và mẫu thí nghiệm .
4. Các bớc còn lại nên phù hợp với quy định của khoản 3~5 của điều 4.4.10 của bản quy
trình này .
4.4.12. Chỉnh lý kết quả thí nghiệm nên phù hợp với các quy định dới đây :
1. Mật độ thể cục của đá theo phơng pháp đo thể tích đợc tính theo công thức sau :

AH
m
0
0
=

( 4.4.12-1 )

AH
m
S

S
=

( 4.4.12-2 )

AH
m
d
d
=

( 4.4.12-3 )
Trong đó :

0
- Mật độ thiên nhiên, g / cm
3
25

×