Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

QUY PHẠM QUẢN LÝ KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH TƯỚI VÀ TIÊU NƯỚC SLT 246 1999

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.27 KB, 48 trang )

SL/T 246 1999
bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn
vụ khoa học công nghệ
Quy phạm
quản lý kỹ thuật công
trình tới và tiêu nớc Sl/T
246 1999
(Tài liệu dịch từ Tiêu chuẩn của Trung Quốc,
sử dụng tham khảo trong ngành)
Hà nội 2004
7
SL/T 246 1999
bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn
vụ khoa học công nghệ
Quy phạm
quản lý kỹ thuật công trình t-
ới và tiêu nớc
Sl/T 246 1999
(Tài liệu dịch từ Tiêu chuẩn của Trung Quốc,
sử dụng tham khảo trong ngành)
Hà nội 2004
8
SL/T 246 1999
lời giới thiệu
Vụ Khoa học công nghệ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
trân trọng giới thiệu tới bạn đọc tài liệu dịch Tiêu chuẩn ngành của nớc
Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa: Quy phạm quản lý kỹ thuật công
trình tới và tiêu nớc - SL/T246 1999 do Bộ Thuỷ lợi Nớc Cộng
Hoà Nhân Dân Trung Hoa ban hành và có hiệu lực thi hành từ ngày 01
tháng 02 năm 2000 để sử dụng tham khảo trong ngành (ông Võ Công
Quang dịch và một số chuyên gia trong ngành hiệu đính).


Vụ Khoa học công nghệ mong nhận đợc nhiều ý kiến góp ý của bạn
đọc, mọi ý kiến góp ý xin gửi về Vụ Khoa học công nghệ, Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn, số 2 Ngọc Hà - Ba Đình - Hà Nội.
vụ khoa học công nghệ
9
SL/T 246 1999
Tiêu chuẩn ngành
nớc Cộng hoà nhân dân trung hoa
Quy phạm
quản lý kỹ thuật công trình tới và tiêu nớc Sl/T
246 - 1999
Đơn vị chủ biên :
Viện Nghiên cứu Khoa học Thuỷ lợi Trung Quốc
Đơn vị phê chuẩn :
Bộ Thuỷ lợi Nớc Cộng Hoà Nhân Dân Trung Hoa
Thời gian thi hành :
Ngày 01 tháng 01 năm 2000
Nhà xuất bản Thuỷ lợi Thuỷ điện Trung Quốc
Bắc Kinh: 1999
10
SL/T 246 1999
Bộ Thuỷ lợi
Nớc Cộng hoà Nhân dân Trung hoa

Thông tin về phê chuẩn phát hành Quy phạm quản lý kỹ thuật công trình t-
ới và tiêu nớc SL / T 246 1999.
Căn cứ vào kế hoạch biên soạn, hiệu đính tiêu chuẩn kỹ thuật Thuỷ lợi Thuỷ
điện của Bộ Thuỷ lợi, do Vụ Thuỷ lợi nông thôn chủ trì, đơn vị chủ biên là
Viện Nghiên cứu Khoa học Thuỷ lợi Thuỷ điện Quy phạm quản lý kỹ thuật
công trình tới và tiêu nớc đã qua thẩm định, phê chuẩn thành tiêu chuẩn ngành

Thuỷ lợi và xin công bố.
Tên của tiêu chuẩn và phiên hiệu là :
Quy phạm quản lý kỹ thuật công trình tới và tiêu nớc SL / T 246-1999.
Tiêu chuẩn này có hiệu lực thực hiện từ ngày 01 tháng 2 năm 2000.
Trong quá trình thực thi, mời các đơn vị chú ý tổng kết kinh nghiệm, nếu có
vấn đề xin viết báo cáo cho ngành chủ trì có trách nhiệm giải thích.
Tiêu chuẩn do Nhà xuất bản Thuỷ lợi Thuỷ điện Trung Quốc phát hành.
Ngày 3 tháng 12 năm 1999
11
SL/T 246 1999
Lời nói đầu
Căn cứ vào nhiệm vụ biên soạn Quy phạm kỹ thuật công trình thoát tiêu
đồng ruộng (Miền Bắc) và Quy trình quản lý kỹ thuật công trình Thuỷ lợi
đồng ruộng Sau phân biệt đổi tên thành Quy phạm kỹ thuật công trình tiêu n-
ớc đồng ruộng và Quy trình quản lý kỹ thuật công trình tới nớc và tiêu nớc do
Vụ Thuỷ lợi Nông thôn Bộ Thuỷ lợi chủ trì.
Tổ biên soạn Quy phạm quản lý kỹ thuật công trình tới và tiêu nớc tiến
hành làm việc theo trình tự của Quy định viết tiêu chuẩn kỹ thuâth Thuỷ lợi
Thuỷ điện, đã qua nhiều lần thảo luận sửa chữa, trớc sau đã lấy ý kiến của bản
thảo và bản trình thẩm định. Tháng 7 năm 1999 đã triệu tập hội nghị thẩm tra và
đã thông qua bản thẩm tra.
Nội dung của Quy phạm quản lý kỹ thuật công trình tới và tiêu nớc phân
thành : Nguyên tắc chung, Quản lý công trình, Quản lý thiết bị, Quản lý dùng n-
ớc và tiêu nớc, Hồ sơ lu trữ, Quản lý hệ thống thông tin liên lạc, Quản lý kinh
doanh, bảo vệ tài nguyên đất nớc, Thuyết minh biên soạn, phủ kín các mặt của
quản lý kỹ thuật của nội dung tới và tiêu nớc.
Đơn vị giải thích quy phạm này:
Vụ Thuỷ lợi Nông thôn Bộ Thuỷ lợi
Đơn vị chủ biên quy phạm này:
Viện Nghiên cứu Khoa học Thuỷ lợi Thuỷ điện Trung Quốc.

Đơn vị tham gia biên soạn quy phạm này:
Sở Thuỷ lợi tỉnh Cam Túc
Đại học khoa học kỹ thuật Nông Lâm Tây Bắc
Sở Thuỷ lợi tỉnh Giang Tô
Cục quản lý đập nớc Đô Giang tỉnh Tứ Xuyên
Cá nhân tham gia chủ yếu:
Hậu Lâm Tờng, Chu Phúc Quốc, Nhiếp Đại Điền, Hùng Vận Chơng,
Đào Trờng Sinh, Trơng Hoa Tùng, Dơng Quảng Hân.
12
SL/T 246 1999
Mục lục
1. Nguyên tắc chung 7
2. Quản lý công trình 7
3. Quản lý thiết bị 14
4. Quản lý dùng nớc và tiêu nớc 24
5. Quản lý hồ sơ lu trữ, hệ thống thông tin liên lạc 34
6. Quản lý kinh doanh 36
7. Bảo vệ tài nguyên đất và nớc 40
Phụ lục A
Nhiệt độ cho phép cao nhất của động cơ 3 pha khác bớc 43
Phụ lục B
Chọn tham số quy cách mơng ô tới mặt đất 44
Phụ lục C
Độ sâu nớc ngầm thích nghi ruộng lúa mạch, ruộng bông 45
Phụ lục D
Phạm vi sắp xếp hồ sơ lu trữ của đơn vị quản lý khu tới tiêu. 46
1. Nguyên tắc chung
1.0.1. Để tăng cờng quản lý công trình tới và tiêu nớc, bảo đảm công trình an toàn vận hành
bình thờng, tiết kiệm dùng nớc, hạ thấp tiêu hao năng lợng, bảo vệ nguồn tài nguyên
đất và nớc, phát huy một cách đầy đủ lợi ích của công trình nên đã biên soạn bản quy

trình này.
1.0.2. Quy trình này thích dụng cho việc quản lý kỹ thuật của các loại hình công trình tới và
tiêu nớc.
1.0.3. Công trình tới và tiêu nớc nên thực hành thể chế quản lý dân chủ có các hộ dùng nớc
tham dự, theo quy mô, thành lập cơ cấu quản lý từ 1 cấp đến nhiều cấp, kiện toàn tổ
chức quản lý, biên soạn biện pháp quản lý và hoàn thiện các mục chế độ nội quy quản
lý, đồng thời kiểm tra định kỳ tình hình chấp hành nó.
1.0.4. Nhân viên quản lý công trình tới và tiêu nớc cần phải kinh qua bồi dỡng và sát hạch,
nên quán triệt triệt để chấp hành chính sách kinh tế kỹ thuật hữu quan của Quốc gia.
1.0.5. Quản lý công trình tới và tiêu nớc, ngoài việc nên phù hợp bản quy trình này ra, còn
nên phù hợp các quy định của các tiêu chuẩn hữu quan hiện hành của nhà nớc.
2. quản lý công trình
2.1. Quy định chung
13
SL/T 246 1999
2.1.1. Công trình tới và tiêu nớc mới xây dựng nên căn cứ vào nội dung của tài liệu thiết kế
để xây dựng thành, có đủ điều kiện đa vào sản xuất và quản lý, do ngành chủ quản phê
chuẩn các hạng mục xây dựng tổ chức các đơn vị hữu quan, sau khi cùng nghiệm thu
và đạt yêu cầu, đơn vị quản lý mới có thể tiếp nhận để quản lý.
2.1.2. Công trình tới và thoát nớc hiện có, cần phải tiếp tục xây dựng, phối hợp đồng bộ hoặc
xây dựng mở rộng, xây dựng cải tạo, nên do đơn vị quản lý đa ra kiến nghị, báo cáo lên
ngành cấp trên thẩm định phê duyệt.
2.1.3. Nghiêm cấm bất kỳ đơn vị và cá nhân nạo tự ý huỷ hoại công trình nguồn nớc, đào đắp
kênh mơng tới tiêu và tháo dỡ xây dựng công trình kênh mơng.
2.1.4. Quản lý công trình và phạm vi bảo vệ công trình nguồn nớc, kênh mơng tới tiêu và
hoạch định công trình kênh mơng, nên do đơn vị quản lý phụ trách và quản lý thống
nhất.
2. 2- Công trình trữ nớc, dẫn nớc và nâng nớc
2.2.1. Trong công trình trữ, dẫn, nâng nớc, vì để cho công trình an toàn và các thiết bị quan
trắc và phụ thuộc vận hành lắp đặt, đơn vị quản lý nên làm tốt công tác quan trắc và

bảo vệ.
2.2.2. Đơn vị quản lý nên làm tốt công tác: Tu sửa hàng năm, tu sửa lớn, sửa chữa gấp và
công tác bảo dỡng tu sửa có tính thờng xuyên.
2.2.3. Công trình trữ nớc lấy tới làm mục tiêu hng lợi chủ yếu, nên u tiên sắp xếp dùng nớc t-
ới kiêm các mục tiêu hng lợi nên phục tùng chống lũ.
2.2.4. Căn cứ điều kiện vận hành của công trình trữ nớc, biên soạn kế hoạch điều độ vận hành
phù hợp với yêu cầu sau đây:
1. Các chỉ tiêu khống chế quan trọng: Mực nớc trữ cao nhất, mực nớc hạn chế kỳ lũ và
mực nớc dâng bình thờng v.v. , khi cha đợc ngành cấp trên phê chuẩn, bất kỳ đơn vị,
cá nhân nào không đợc tự tiện sửa đổi.
2. Kế hoạch điều độ vận hành nếu cần sửa đổi cải biến, cần phải
đợc ngành phê chuẩn kế hoạch ban đầu thẩm tra phê chuẩn,
bất kỳ đơn vị, cá nhân nào không đợc can thiệp vào.
3. Nên biên soạn phơng án khẩn cấp bảo vệ đập khi lũ vợt tiêu chuẩn đề nghị cấp trên thẩm tra phê duyệt phơng án.
2.2.5. Vận hành khống chế cống lấy nớc nên phù hợp yêu cầu sau đây:
1. Vận hành cống lấy nớc nên phối hợp với công trình thợng hạ lu, đồng thời nên thích
ứng với khả năng phòng chống lũ của đê sông và khả năng thoát nớc, tích giữ nớc
thợng hạ lu.
2. Dới tiền đề bảo đảm an toàn công trình, có kế hoạch tiến hành dẫn nớc, nh mực nớc
của sông bên ngoài dâng lên đề phòng dẫn nớc vợt khối lợng.
3. Lợng ngậm cát của nớc đến vợt quá phạm vi quy định, ngoài việc tới phù sa ra nên
giảm thiểu lu lợng dẫn nớc cho đến khi ngừng dẫn nớc.
4. Đoạn lòng sông có dòng nớc mang nhiều cát, dòng chủ lu dễ di chuyển đổi dòng,
đóng mở cửa cống có thể bổ sung thêm quy định phụ.
14
SL/T 246 1999
5. Trong quá trình vận hành nên làm tốt công việc ghi chép lợng dẫn nớc.
2.2.6. Quản lý vận hành của các loại cống lấy nớc của đầu mối ngoài việc nên phù hợp quy
định của quy trình này ra, nên phù hợp quy định của Quy trình quản lý kỹ thuật
cống SL 75-94.

2.2.7. Vận hành khống chế trạm bơm nên phù hợp với yêu cầu sau đây:
1. Căn cứ vào yêu cầu thiết kế công trình, biên soạn quy trình và chế độ nội quy của:
Vận hành trạm bơm, duy tu bảo dỡng, kiểm tra tu bổ, sản xuất an toàn.v.v.
2. Căn cứ vào nguồn nớc của trạm bơm, khí tợng thủy văn, yêu cầu của nhu cầu nớc và
điều kiện công trình v.v. để biên soạn kế hoạch cung cấp nớc, chấp hành sau khi đợc
ngành chủ quản cấp trên phê duyệt.
2.2.8. Bơm thuyền có tính chất di động, khi chọn vị trí lấy nớc nên phù hợp với yêu cầu sau
đây:
Độ sâu nớc cho phép, dòng chảy bình ổn, lòng sông ổn định, bờ sông có mái dốc thích
hợp.
ở trên dòng sông có vận tải thuỷ và thả bè, thuyền bơm và đờng vận tải thuỷ nên bảo
đảm khoảng cách nhất định. Cửa lấy nớc nên tránh khu nớc dòng quay lại lớn, tránh
vật trôi nổi ứ đọng. ống cửa lấy nớc nên lắp lới lọc.
2.2.9. Thiết bị giếng máy nông dụng nên lắp đặt đồng bộ, đồng thời bảo đảm thiết bị bơm
máy vận hành bình thờng và kênh, đờng ống thông suốt. Lợng nớc bơm, mực nớc
khống chế bổ sung nên sắp xếp thống nhất, tránh khai thác lợng nớc ngầm quá lớn và
ảnh hởng đến sử dụng giếng máy sẵn có ở xung quanh.
2.2.10. Quản lý thiết bị xây dựng cơ bản phụ thuộc của công trình giếng máy nông dụng nên
phù hợp với yêu cầu sau đây:
1. .Sau khi hoàn công giếng máy nên xây dựng phòng máy kịp thời. Chu vi phòng máy
nên đắp cao đầm chặt, đề phòng nớc ma và nớc tới thấm vào. Trong phòng máy nên
thoáng khí, khô ráo, đề phòng thiết bị cơ điện bị ẩm ớt.
2. Phía ngoài buồng máy nên xây dựng bể nớc ra dùng để phân nớc, phối nớc. Bể nớc
ra lớn hay bé nên căn cứ vào đờng kính của ống nớc ra và lợng nớc ra để xác định.
Sau khi ngừng tới nên lập tức thoát hết nớc đọng lại.
3. Bệ giếng nên cao hơn mặt đất, để đề phòng nớc ma hoặc dòng nớc tới thấm vào
trong giếng.
4. Miệng giếng của thời kỳ không vận hành nên đậy kín lại, đề phòng gạch, đá và tạp
chất v.v. rơi vào trong giếng.
2.2.11. Duy tu bảo dỡng giếng máy nên phù hợp yêu cầu dới đây:

1. Khi sử dụng giếng máy dùng để tới nếu phát hiện lợng ngậm cát ở trong nớc đột
ngột tăng lên hoặc chất lợng nớc biến chất, nên lập tức ngừng sử dụng, điều tra làm
rõ nguyên nhân, tiến hành xử lý.
2. ở trong thời kỳ không tới cứ cách 20 ~ 40 ngày tiến hành 1 lần bơm nớc có tính duy
tu bảo vệ, mỗi lần từ 1 ~ 2 giờ.
15
SL/T 246 1999
3. Van cống đặt tại cửa nớc ra của bơm nớc, khi khởi động nên mở từ từ, đề phòng cát
vọt lên.
4. Nên chọn biện pháp cần thiết đề phòng bệ giếng lún xuống và lợng nớc ra của giếng
máy giảm nhỏ. Khi ống giếng bị tắc và thành ống bị h hỏng nên kịp thời tiến hành
xử lý.
5. Giếng đứng tiêu nớc và giếng tới lỡng dụng ở trong thời gian vận hành, nên ghi chép
tình hình lợng nớc ra của nó và sự biến đổi của hàm lợng cát. Khi phát hiện hiện t-
ợng dị thờng, nên lập tức truy tìm nguyên nhân, tiến hành xử lý.
2.3. Công trình kênh mơng tới tiêu
2.3.1. Vận hành khống chế công trình kênh mơng tới tiêu, nên phù hợp với tiêu chuẩn thiết kế
hoặc điều kiện vận hành thực tế công trình, đề xuất kịp thời nhu cầu dùng nớc và tiêu
nớc lên các ngành.
2.3.2. Kênh mơng tới tiêu vận hành bình thờng nên phù hợp với yêu cầu sau đây:
1. Trớc khi hoàn công xây dựng kênh đa vào sử dụng, nên tiến hành thông nớc kiểm
tra thí nghiệm.
2. Dòng chảy thông qua kênh nên chú ý khống chế mực nớc, lu tốc, lu lợng, đề phòng
băng hoặc các vật trôi nổi khác va chạm phá hỏng mái kênh.
3. Thời gian thông nớc nên đi tuần tra dọc theo kênh tải nớc, đối với đoạn kênh trọng
điểm cần phải kiểm tra suốt ngày đêm, ghi chép tại chỗ. Khi phát hiện có hiện tợng
khác thờng, nên ngay lập tức báo cáo lên cấp trên, xử lý kịp thời.
4. Nghiêm cấm tự ý đào bờ kênh và ngăn kênh lại, ngăn nớc và các hành vi phạm pháp
khác.
2.3.3. Kiểm tra duy tu bảo vệ kênh mơng tới tiêu nên phù hợp yêu cầu sau đây:

1. Nên thờng xuyên thanh lý vật tích đọng trong kênh, thanh lý tạp chất.
2. Phát động quần chúng trồng cỏ, trồng cây phía ngoài bờ kênh, nghiêm cấm chặt phá
cây cối bảo vệ bờ kênh và khai khẩn đất bờ kênh để tăng gia sản xuất, xảy cỏ.
3. Nên cố gắng giảm thiểu lũ núi hoặc nớc bờ dốc chảy vào trong kênh, tránh nớc tràn
qua bờ kênh làm vỡ bờ kênh hoặc đào xói bồi lắng.
4. Mùa đông ở vùng lạnh giá nên xả hết nớc tới tích đọng ở trong kênh, tránh sản sinh
đóng băng hại.
5. Không đợc đặt vật cản trong kênh mơng hoặc đào cát lấy đất trong phạm vi bảo vệ.
6. Nên phát hiện kịp thời và thanh trừ hang chuột, hàm ếch, mô cỏ v.v. đề phòng ẩn
hoạ.
7. Nớc thấm ra tại vị trí tiếp nối giữa công trình và kênh đất, nên xử lý kịp thời.
2.3.4. Nên phát hiện kịp thời và xử lý tổ mối ở trong đập, bờ kênh, tiêu diệt mối có thể dùng
các biện pháp sau đây:
1. Tìm ra đặc trng lộ ở phía ngoài của tổ mối, đánh dấu rõ ràng, sử dụng độc tố tiêu
diệt mối.
16
SL/T 246 1999
2. Dùng dung dịch nớc hoá chất đặc biệt khoan phụt trực tiếp vào tổ mối để tiêu diệt
tận gốc.
3. ở lớp mặt của đập, bờ kênh bố trí một hầm nhỏ cách ly nhất định, dùng thuốc sâu
666 hoặc nông dợc Ethyl 1605 trộn với cát khô phun vào đờng hầm đó, đổ nớc bão
hoà, sau đó dùng cát bịt miệng.
4. Lợi dụng kiến kẻ thù của mối để diệt mối, phòng trị bằng sinh vật.
5. Phủ một lớp xỉ lò dày 10cm lên bề mặt bờ đập, thay đổi tính chất hoá học của đất bề
mặt của đập, bờ kênh kết hợp với kết cấu vật lý.
2.3.5. Xử lý lún sụt kênh mơng tới tiêu nên phù hợp với yêu cầu sau đây:
1. Sau khi cho nớc vào kênh mới, nên đo đạc kích thớc lún sụt sau đó theo yêu cầu
thiết kế ban đầu tăng cao đắp dày.
2. Kênh cũ xuất hiện lún hoặc hố sâu, nên sau khi ngừng cho nớc vào tiến hành thăm
dò, điều tra làm rõ hiểm hoạ về độ sâu và phạm vi, kịp thời khoan phụt vữa lấp lại

hoặc tiến hành đào lên đắp lại đầm kỹ.
2.3.6. Đối với sụt mái bờ kênh, đầu tiên nên tiêu trừ nhân tố bất ổn định gây nên tai hoạ, bao
gồm: Nghiêm cấm lấy đất tại tầng đáy của khối sụt trợt, đề phòng đào xói khối mái tr-
ợt, duy trì lỗ thoát nớc chảy thông.v.v.
Sụt mái bờ kênh đã phát sinh, nên thanh lý khối đất đã trợt, đắp lại hoặc xới lên đầm
chặt.
2.3.7. Đối với khe nứt của kênh, nên điều tra làm rõ loại hình khe nứt và tiến hành xử lý. Đối
với khe nứt lớp bề mặt quá sâu, có thể dùng biện pháp xử lý đào lên đắp lại. Đối với
khe nứt nội bộ tơng đối sâu, có thể dùng phụt vữa trọng lực, lực nén phụt vữa hoặc ph-
ơng pháp xử lý phụt vữa nứt toác.
Vữa phụt của phụt vữa có thể dùng đất sét hoặc vữa bùn hoàng thổ.
2.3.8. Đối với bờ kênh bị thấm nghiêm trọng, nên dùng biện pháp phòng chống thấm tuỳ nơi,
tuỳ lúc, tuỳ hoàn cảnh. Đối với kênh đã xây trát, vì mùa đông đóng băng làm hỏng
hoặc do một nguyên nhân nào đó làm hỏng, nên điều tra xác minh nguyên nhân và
khắc phục kịp thời.
2.3.9. Hệ thống thoát nớc khu tới nên phối hợp đồng bộ toàn diện, có thể thoát nớc kịp thời,
thông suốt.
2.3.10. Kiểm tra bảo dỡng hệ thống thoát nớc nên phù hợp với yêu cầu sau đây:
1. Trớc mùa lũ nên tiến hành kiểm tra hệ thống thoát nớc các cấp, lập kế hoạch tu bổ
hàng năm. Sau mùa lũ căn cứ vào tình hình tổn hại, sắp xếp sửa chữa lớn hoặc sửa
chữa nhỏ và nếu cần thiết sửa chữa gấp.
2. Kịp thời dỡ bỏ cá loại chớng ngại vật trong mơng thoát nớc, bao gồm bờ ngang, đập
nhỏ bơm nớc chống hạn tạm thời, cần tạo cho ngời qua lại tạm thời.
3. Đối với mơng hở yêu cầu chung: Mơng chính 2 ~ 3 năm thanh lý phù sa lắng đọng 1
lần, mơng nhánh 1 ~ 2 năm thanh lý 1 lần, mơng con, mơng ruộng mỗi năm đều
phải thanh lý phù sa lắng đọng.
17
SL/T 246 1999
4. Đối với đoạn mơng không ổn định, dùng biện pháp đề phòng trợt mái hữu hiệu,
củng cố mái.

2.4. Công trình vật kiến trúc trên kênh mơng
2.4.1. Kiểm tra quan trắc công trình trên kênh mơng nên phù hợp các yêu cầu sau đây:
1. Đơn vị quản lý nên tham chiếu quy trình hữu quan biên soạn quy tắc chi tiết để kiểm
tra quan trắc công trình.
2. Nên giám sát sự biến dodỏi trạng thái thời kỳ vận hành của vật kiến trúc thuỷ công,
phát hiện hiện tợng không bình thờng, kịp thời dùng biện pháp, bảo đảm công trình
vận hành an toàn.
3. Nên nghiệm chứng tính hợp lý của quy hoạch thiết kế, vì để cung cấp tài liệu kỹ
thuật cho công tác thiết kế, thi công, quản lý và nghiên cứu khoa học sau này.
2.4.2. Bảo dỡng và duy tu của công trình kênh mơng nên tôn thủ quy định sau đây:
1. Đá xây vữa bảo vệ mái của công trình nề có lún sụt, dô lên nên điều tra rõ nguyên
nhân, dỡ ra xây lại, khe lún hở sụt ra hoặc nứt hở nên làm sạch khe hở rồi xây mạch
móc lại. Dùng đá xếp khan bảo vệ mái, bảo vệ đáy, nếu bị lún sụt, nổi dô lên, lệch vị
trí nên thi công lại.
2. Bề mặt của công trình là bê tông nên bảo đảm sạch sẽ hoàn hảo, nên định kỳ thanh
lý làm sạch rêu, sò và các sinh vật khác bám vào. Phân biệt bê tông nứt nẻ và thấm,
nên kịp thời phân tích tìm nguyên nhân và ảnh hởng của nó đối với công trình, tìm
biện pháp tu bổ. Đối với bản đáy, rãnh cửa cống và bể tiêu năng nên định kỳ thanh
lý, đề phòng bào mòn bề mặt.
2.4.3. Vận hành khống chế công trình kênh mơng nên theo biện pháp quản lý mà biên soạn
loại hình khác nhau của công trình.
2.4.4. Sử dụng cầu máng nên phù hợp với yêu cầu sau đây:
1. Tại cửa vào của cầu máng nên bố trí mốc mực nớc cao nhất, nghiêm cấm vận hành
mực nớc siêu cao.
2. Khi thông nớc dòn chảy nên đều, ổn định. Nếu phát hiện lún sụt, khe nứt, nớc thấm,
biến dạng chỗ cong, nên lập tức ngừng thông nớc để sửa chữa.
3. Thời gian thông nớc, nên đề phòng cỏ rác, cây cối hoặc vật trôi nổi khác lấp nút cầu
máng. Trong khe co giãn không nên có vật tạp, nếu có tổn hại, nên lập tức sửa chữa
khôi phục nh nguyên mẫu thiết kế.
4. Cầu máng bằng gỗ ở mùa không tới nên thờng xuyên trữ nớc, đề phòng nớc thấm.

Khi vận hành có nớc thấm nghiêm trọng, nên ngừng thông nớc và sửa chữa kịp thời,
có thể dùng dung dịch chống mục nát để sơn trát.
2.4.5. Sử dụng xi phông nên phù hợp với yêu cầu sau đây:
1. Cửa vào, cửa ra của xi phông nên đặt thớc đo nớc, biểu thị mực nớc lớn nhất, nhỏ
nhất, thờng xuyên quan trắc tình hình biến đổi mực nớc lu lợng.
2. Trạng thái dòng chảy tại cửa vào, cửa ra nên duy trì bình ổn, hai đầu của ống xi
phông nên đặt lới chắn rác.
18
SL/T 246 1999
3. au khi ngừng nớc, tức là đóng cống cửa vào và cửa ra, ngăn ngừa tạp chất chui vào.
4. ống xi phông ngợc kiểu lộ thiên, ở thời vụ nhiệt độ cao và nhiệt độ thấp nên bảo vệ
thích đáng, nghiêm khắc tránh nứt nẻ.
2.4.6. Khi vận hành nớc và mái dốc, nghiêm cấm dòng nớc vợt quá lu lợng thiết kế, đối với
công trình và bảo vệ mái hạ lu, sân sau khỏi bị đào xói.
Thời gian dùng nớc ở mùa đông của khu vực giá rét, nên tiến hành kiểm tra toàn diện
đối với thiết bị tiêu năng ở hạ du, thanh trừ tích nớc, đề phòng nứt mùa đông.
2.4.7. Sử dung tuy nen và ống ngầm nên phù hợp yêu cầu sau đây:
1. Khi vận hành nghiêm cấm do ngời hoặc một nhân tố nào đó gây ra các hiện tợng:
siêu áp, áp lực âm, búa nớc (nớc va) v.v.
2. Bộ phận đỉnh tuy nen và hầm nghiêm cấm đặt các vật nặng vợt qua thiết kế cho phép
hoặc là xây dựng các công trình khác.
3. Khi cho nớc thông qua tuy nen, hầm xây bằng đá, nếu phát hiện tuy nen và hầm
chấn động, dòng chảy ra đục hoặc các hiện tợng dị thờng khác, nên lập tức ngừng
cho nớc qua, làm rõ nguyên nhân, xử lý kịp thời.
2.4.8. Sử dụng cầu dầm nên phù hợp với yêu cầu sau đây:
1. Cầu dầm nên đặt tiêu chí, nêu rõ khả năng tải trọng của nó và tốc độ của xe chạy
qua, nghiêm cấm xe vợt tải trọng và tốc độ vợt mức cho phép thông qua.
2. Cầu bằng bê tông cốt thép và cầu xây bằng đá, nên định kỳ tiến hành bảo dỡng mặt
cầu, ngăn ngừa cốt thép mặt cầu lộ ra ngoài mà bị mài hỏng.
3. Cầu bằng gỗ nên định kỳ quét sơn phòng mục gỗ, định kỳ kiểm tra các bộ phận, kịp

thời tu sửa và thay mới.
4. Bảo vệ mái thợng hạ lu lỗ cầu, nên thờng xuyên kiểm tra nếu có đào thành hầm, sụt
mái, mặt xây bong ra, mạch móc bị rời ra, nên kịp thời tu sửa chỉnh trang.
2.4.9. Sử dụng thiết bị đo nớc và lợng nớc nên phù hợp yêu cầu sau đây:
1. Thờng xuyên kiểm tra vị trí và cao trình của thớc nớc, vạch khắc của thớc đo nớc
phải rõ ràng.
2. Phối hợp thiết bị đo nớc của giếng quan trắc, nên định kỳ thanh lý tạp chất trong
giếng quan trắc.
2.4.10. Đơn vị quản lý nên định kỳ điều tra mức độ lão hoá đối với công trình xây dựng, phân
loại đăng ký lu trữ và tích cực dùng biện pháp tơng ứng tiến hành sửa chữa và đổi mới.
Bản thân đơn vị quản lý không có lực lợng để sửa chữa khôi phục sự phá hoại nghiêm
trọng, nên kịp thời báo cáo lên cơ quan chủ quản nghiên cứu giải quyết.
2.5- Công trình đờng ống tới tiêu
2.5.1. Sử dụng đờng ống có áp nên phù hợp với yêu cầu dới đây:
1. Khi lần đầu tiên đa vào sử dụng, tiến hành kiểm tra toàn diện, thử nớc hoặc xói rửa.
2. Bảo đảm đờng ống thông suốt, không có vật bẩn ô nhiễm và bùn cát ứ đọng.
19
SL/T 246 1999
3. Các loại cửa cống, van cống và thiết bị bảo vệ an toàn phải đóng mở linh hoạt, động
tác nh đã định.
4. Không có hiện tợng thấm nớc rò nớc, van cấp nớc, cửa nớc ra và bảo đảm hoàn
chỉnh đờng ống nối tiếp lộ lên trên mặt đất.
5. ồng hồ đo nớc hoặc trang bị mặt đĩa phải rõ ràng sáng sủa, đo đọc thuận tiện, kim
chỉ linh hoạt.
6. Kết thúc mùa tới, đối với ống có áp nên tiến hành duy tu, tại vùng giá lạnh nên tiến
hành chống giá rét, có biện pháp chống đóng băng.
2.5.2. Thiết bị khống chế nối tiếp và bảo vệ trong hệ thống đờng ống, nên phù hợp với yêu
cầu thiết kế và kỹ thuật vận hành. Trong quá trình vận hành nên kiểm tra định kỳ, tăng
cờng duy tu bảo vệ.
2.5.3. Trớc khi sử dụng ống mềm di động trên mặt đất nên kiểm tra chất lợng một cách cẩn

thận, khi sử dụng nên làm cho mặt đất bằng thuận, qua mơng nên dùng giá đỡ bảo vệ.
2.5.4. Đờng ống bằng kim loại cố định trên mặt đất để tới phun, tới nhỏ giọt, nên định kỳ tiến
hành kiểm tra gỉ sét. Đờng ống tác nghiệp giữa ruộng dùng cơ giới di chuyển nên bảo
đảm vững chắc, bằng phẳng nghiêm chỉnh, thông suốt.
2.5.5. Duy tu bảo dỡng hệ thống đờng ống thoát nớc nên phù hợp với yêu cầu sau đây:
1. Thoát nớc nên thông suốt, đạt đợc tiêu chuẩn thiết kế công trình.
2. Khi vận hành thời kỳ đầu ống ngầm nên kiểm tra duy tu thờng xuyên, mỗi năm có
thể kiểm tra tu bổ một lần, đối với ống có lu lợng ra rõ ràng giảm nhỏ nên tra tìm
nguyên nhân, xử lý kịp thời.
3. Đờng chuột chạy nên xem tình hình nớc chảy ra giảm nhỏ, kịp thời tiến hành xử lý
hoặc đổi mới toàn bộ.
3. quản lý thiết bị
3.1- quy định chung
3.1.1. Thiết bị trong các loại hệ thống tới và tiêu nớc, nên làm tốt duy tu và bảo dỡng hàng
ngày và định kỳ tu sửa lớn và kiểm tra, bảo đảm thiết bị ở trạng thái công tác tốt nhất.
3.1.2. Công trình tới tiêu Quốc gia quản lý, báo cáo h hỏng và đổi mới thiết bị của nó, nên
nghiêm chỉnh chấp hành quy định hữu quan. Báo hỏng và đổi mới thiết bị chủ yếu nên
báo cáo cơ quan quản lý vật t xử lý.
3.2 - Thiết bị động lực
3.2.1. Trớc khi vận hành động cơ điện nên tiến hành kiểm tra và nên phù hợp với yêu cầu dới
đây:
1. Kết cấu hoàn chỉnh, linh kiện hoàn hảo, lắp đặt chính xác, tính năng thoả mãn yêu
cầu thiết kế sử dụng.
2. Tiếp xúc giữa vành trợt và bàn chải điện chặt chẽ, tốt, lực nén của bàn chải điện bảo
đảm trong phạm vi 0,015 ~ 0,025 MPa. Giữa cán cầm bàn chải và giá bàn chải
không tính cáu bẩn.
20
SL/T 246 1999
3. Tính năng của trang bị kích từ của máy điện đồng bộ nên ổn định, làm việc đáng tin
cậy.

4. Các loại trang bị bảo vệ thuộc trạng thái làm việc tốt.
5. Dây nối chuẩn xác, cách điện tốt, thí nghiệm tính dự phòng đạt yêu cầu.
3.2.2. Điện áp vận hành của động cơ cho phép công tác ở trong phạm vi 95% ~ 110% điện áp
định mức cho phép, nhng công suất của nó không đợc vợt quá trị số định mức, suất
không cân bằng điện áp 3 pha không đợc vợt quá 5%.
3.2.3. Dòng điện công tác của động cơ điện không nên vợt quá dòng điện định mức. Khi vận
hành siêu tải, thời gian vận hành nó không đợc vợt quá quy định hữu quan. Tỷ lệ giữa
sai số trị số không cân bằng dòng điện 3 pha khi vận hành và dòng điện định mức
không đợc vợt quá 10%.
3.2.4. Trong qúa trình vận hành động cơ điện nhiệt độ lên cao của Bô bin, lỗi thép, vòng trợt,
trục đỡ v.v. nên ở trong trị số cho phép lớn nhất, nhiệt độ lên cao của Bô bin kích từ
của động cơ điện đồng bộ không nên vợt quá quy định hữu quan của "Quy phạm kỹ
thuật trạm bơm" SD 204- 86.
Nhiệt độ cho phép cao nhất khi vận hành động cơ điện không đồng bộ 3 pha xem phụ
lục A.
3.2.5. Sử dụng động cơ điện của phơng thức khỏi động toàn áp, trị số cho phép lớn nhất hạ áp
khởi động điện của nó: ở trên thanh áp thấp của máy biến áp chuyên dùng, không đợc
lớn hơn 20% điện áp định mức, ở trên thanh cái 36KV, không đợc lớn hơn 10% ~ 15%
điện áp định mức.
3.2.6. Trớc khi vận hành máy nổ điêzen nên tiến hành kiểm tra đồng thời nên phù hợp yêu
cầu sau đây:
1. Trữ lợng của dầu điêzen, dầu bôi trơn phải đầy đủ, tại đầu nối và đơng đầy không rò
rỉ dầu, không tồn khí.
2. Lợng nớc làm lạnh phải đầy đủ, chất lợng nớc thuần khiết, đầu nối ống nớc không rò
rỉ nớc.
3. Đinh vít chân đế phải kiên cố chặt chẽ, các loại phụ kiện nối tiếp và trang bị khỏi
động an toàn đáng tin cậy, máy điều tốc, bộ phận chuyển động thao tác phải linh
hoạt.
3.2.7. Hệ thống khởi động của máy điêzen nên bảo đảm trong thời gian quy định tổ máy đạt
đến vận tốc chuyển khởi động. Khi khởi động điện không đợc vợt quá 5 giây. Dùng tay

quay khởi động, thời gian khởi động không đợc lớn hơn 30 giây.
3.2.8. Khi vận hành động cơ diêzen nên quan sát lực nén dầu máy về âm thanh của máy nổ
diêgen, thoát khí, màu khói xem có bình thờng không. Thờng xuyên kiểm tra nhiệt độ
của nớc, nhiệt độ của dầu , áp lực của dầu có vận hành trong phạm vi quy định không.
Nhiệt độ của nớc làm lạnh nên duy rì ở 60
0
C ~ 80
0
C. Nhiệt độ của dầu máy bảo đảm ở
60
0
C~80
0
C. Lực nén của dầu máy duy trì ở 200~ 350 KPa.
3.2.9. Dầu điêzen, dầu máy sử dụng máy điêzen nên dỡ bỏ phụ tải hạ vận tốc chuyển động
xuống 3~5 phút, làm cho nhiệt độ của máy sau khi hạ thấp dần dần rồi dừng máy.
21
SL/T 246 1999
3.2.11. Khi động cơ điêzen dừng hoạt động lâu dài nên đa nớc làm lạnh xả hết, rửa sạch các
loại máy lọc trong, làm tốt biện pháp bảo vệ, đồng thời định kỳ vận chuyển thử.
3.2.12. Sau khi vận hành lũy kế đợc 300~400 giờ nên tiến hành sửa chữa nhỏ đối với máy nổ
điêzen, hạng mục của nó bao gồm: thay dầu bôi trơn, thanh lý hệ thống dầu đốt, kiểm
tra khe hở giữa khe khí, vặn chặt đinh ốc cấu kiện của máy, rửa sạch máy lọc trong,
kiểm tra máy điều tốc.v.v
Sau khi vận hành luỹ kế 800 ~ 1000 giờ, nên tiến hành đại tu, hạng mục của nó bao
gồm: Kiểm tra xử lý hệ thống đầu đốt, hệ thống vào thoát khí, thanh lý hệ thống dầu
bôi trơn, hệ thống làm lạnh.
3.3. Bơm nớc và thiết bị phụ trợ
3.3.1. Trớc khi khởi động bơm nớc nên tiến hành kiểm tra giếng và nên phù hợp với yêu cầu
sau đây:

1. Các bộ phận vặn chặt cố định của bơm nớc không xộc xệch, lớp nén vật liệu đắp
hoặc độ chặt của lò xo bịt kín cơ giới thích hợp.
2. Chuyển động của trục máy bơm linh hoạt, không có tạp âm.
3. Bơm nớc dùng dầu bôi trơn máy, chất dầu thanh khiết, vị trí dầu ở giữa.
4. Cửa vào ống lấy nớc của bơm và và bơm giếng sâu trục dài, độ sâu ngập của giếng
điện nớc ngầm giếng sâu và độ cao treo không của cửa vào ống lấy nớc bơm nớc đạt
đến yêu cầu quy định.
5. Lợng ngậm cát của nguồn nớc nâng lên không nên lớn hơn 7%, mực nớc bên lấy n-
ớc phù hợp yêu cầu mực nớc dới thiết kế.
6. Trạng thái kỹ thuật của thiết bị đoạn dòng nên bảo vệ tốt.
3.3.2. Trớc khi đa vào tác nghiệp máy bơm nớc trong thời gian dài ngừng dùng, nên tiến hành
vận hành thử.
3.3.3. Bơm ly tâm, bơm hỗn lu và bơm dòng trục kiểu nằm, đầu tiên nạp nớc sau đó khởi
động. Bơm dòng trục không đợc bịt van khởi động. Bơm giếng sâu trục dài trớc khi mở
máy nếu nớc vào làm trơn, mực nớc tĩnh từ 50 mét trở lên, nớc làm trơn trớc nên liên
tục đổ 5 phút mới có thể khởi động máy bơm nớc.
3.3.4. Trong quá trình vận hành bơm nớc nên phù hợp với yêu cầu dới đây:
1. Không đợc làm cho h hỏng hoặc tạp chất bịt cánh quạt đi vào giếng, không đợc xuất
hiện khí thực và chấn động nghiêm trọng, đờng ống không đợc có hiện tợng không
khí đi vào và thấm nớc.
2. Nên đo áp lực tạm thời, độ chân không, nhiệt độ, chấn động thuỷ đầu v.v. và các
tham số kỹ thuật khác. Các loại đồng hồ đo và linh kiện van v.v. nên thuộc vào trạng
thái bình thờng. Nhiệt độ của ổ trục, trục bịt nên bình thờng. Nhiệt độ của ổ trục trợt
động không đợc vợt quá 70
0
C, nhiệt độ của ổ trục vòng bi không đợc vợt quá 95
0
C.
3. Bộ phận chuyển động nên lắp lồng bảo vệ, nghiêm cấm bơi tắm gần cửa lấy nớc.
4. Nên căn cứ tình hình công tác vận hành của trạm bơm, điều chỉnh hợp lý góc độ tấm

lá (cánh quạt) điều tiết hợp lý, tốc độ quay v.v.
22
SL/T 246 1999
Thực hiện vận hành kinh tế, hiệu suất cao.
5. Mở, ngừng bơm điện nớc ngầm không nên liên tiếp nhiều lần, khoảng cách thời gian
giữa 2 lần khởi động nên lớn hơn 3~5 phút. Thời gian ngừng tới nên đa bơm điện n-
ớc ngầm ra khỏi giếng ra ngoài, bôi mỡ bảo dỡng.
6. Khi phát sinh sự cố ngừng bơm, tốc độ quay của tổ máy không nên vợt quá 1,2 lần
tốc độ quay định mức. Nếu không nên đình chỉ vận chuyển, đồng thời tiến hành
kiểm tra tổ máy chủ.
7. Khi mực nớc bên lấy nớc thấp hơn mực nớc dới thiết kế, nên ngừng vận hành.
3.3.5. Trớc khi vận hành thiết bị phụ trợ của máy bơm nớc nên tiến hành kiểm tra đối với van
cống lấy nớc, ra nớc, nối tiếp đờng ống, bơm chân không, bơm thoát nớc, máy gió, van
phá hoại chân không và thiết bị treo của buồng bơm.v.v.
3.3.6. Hệ thống dầu áp lực và hệ thống dầu bôi trơn nên kiểm tra định kỳ. Chất lợng dầu,
nhiệt độ dầu, áp lực dầu và lợng dầu nên thoả mãn yêu cầu sử dụng.
Trang bị bảo vệ an toàn và đồng hồ đo đạc nên kiểm tra định kỳ.
3.3.8. Chất lợng nớc, nhiệt độ nớc, lợng nớc của hệ thống làm lạnh nớc làm trơn nên phù hợp
với yêu cầu vận hành. Các loại thiết bị nên kiểm ta định kỳ.
3.3.9. Trớc khi vận hành trang thiết bị truyền động nên làm tốt công việc căng chùng dây
curoa thích hợp, đầu nối chắc chắn. Khe hở giữa máy nối trục và độ đồng tâm phải phù
hợp yêu cầu. Dầu mỡ bôi trơn ổ trục phải sạch sẽ đủ khối lợng. Hòm bánh răng chuyền
động bánh răng khớp vào nhau bình thờng, lợng dầu vừa phải, chất lợng dầu phù hợp
yêu cầu, không thấm ra, bảo vệ lan can vững chắc.
Trong quá trình vận hành, nên tăng cờng quan sát, độ lay động của trục truyền động
không nên vợt quá trị số quy định. Dây curoa truyền động không bị trợt, nhảy. ổ trục
và hòm bánh răng nhiệt độ lên không đợc vợt quá 50
0
C.
Hòm bánh răng mỗi lần vận hành 150 ~ 200 giờ nên đổ dầu bôi trơn với lợng thích

hợp.
3-4. Thiết bị điện khí
3.4.1. Quản lý thiết bị điện khí nên phù hợp với yêu cầu dới đây:
1. Nên theo quy định hữu quan làm tốt tính dự phòng và thí nghiệm của thiết bị điện
khí.
2. Các loại thiết bị cao áp, thấp áp nên có kết cấu hoàn chỉnh. Lắp đặt chính xác và tính
năng đáng tin cậy.
3. Đồng hồ đo của máy điện nên định kỳ điều tra thí nghiệm và kiểm nghiệm.
3.4.2. Tính năng và lắp ráp của máy biến áp nên phù hợp với quy định hữu quan trong "Quy
trình vận hành của máy biến áp" ban hành năm 1982 của nguyên Bộ Thuỷ lợi điện lực.
Thiết bị phụ trợ nên đồng bộ, có thiết bị bảo vệ cần thiết.
Sau khi đợi thí nghiệm xung kích điện áp an toàn bình thờng, máy biến áp mới có thể
đa vào vận hành.
3.4.3. Trớc khi đa vào vận hành máy biến áp nên phù hợp với yêu cầu dới đây:
23
SL/T 246 1999
1. Máy biến áp và phụ kiện, trang bị bảo vệ, thiết bị khống chế hoàn chỉnh, thao tác
linh hoạt đáng tin cậy, thí nghiệm tính dự phòng đạt yêu cầu.
2. Tiêu dầu, mức dầu, gối dầu v.v. linh kiện của bộ phận chủ yếu và bộ phận bọc kín
không thấm, không có vết cán bẩn thấm dầu, khe nứt.
3. Giá bậc chống đỡ không lún sụt biến đổi, đờng dẫn nối tiếp chắc chắn, trang bị tiếp
đất hoàn hảo, chỉ thị của máy đo đồng hồ đo bình thờng.
4. Chất lợng dầu, lợng dầu đạt đến yêu cầu quy định.
3.4.4. Trong vận hành máy biến áp nên phù hợp với quy định dới đây:
1. Nên định thời gian kiểm tra theo dõi, làm tốt công việc ghi chép, mỗi giờ sao đồng
hồ 1 lần, tối thiểu mỗi ca sao đồng hồ 2 lần.
Nếu máy biến áp vận hành quá tải, tối thiểu mỗi nửa giờ sao đồng hồ 1 lần.
2. Máy biến áp không có ngời trực ban nên kiểm tra định kỳ, và ghi chép điện áp, dòng
điện và nhiệt độ dầu lớp trên của nó.
3. Máy biến áp phân phối điện của trạm dùng nên đo đạc phụ tải 3 pha ở thời kỳ phụ

tải lớn nhất, nếu phát hiện trị số không cân bằng của nó vợt quá quy định, nên phân
phối lại.
4. Nên làm tốt công tác đo kiểm tra nhiệt độ dầu, mứ dầu, âm thanh v.v. Nhiệt độ dầu
lớp trên cao nhất của máy biến áp kiểu thấm dầu nên phù hợp với quy định hữu
quan. Khi nhiệt độ dầu lớp trên của phụ tải định mức của nó thấp hơn quy định,
không đợc làm căn cứ vận hành máy biến áp vợt phụ tải.
3.4.5. Bô bin của máy biến áp kiểu khô, lõi thép v.v. nhiệt độ tăng cao cho phép lớn nhất
không đợc vợt quá quy định hữu quan. Nhiệt độ dầu lớp trên của máy biến áp tuần
hoàn tự nhiên, không nên vợt quá 85
0
C. Đối với máy biến áp đã qua cải tiến kết cấu
hoặc cải thiện phơng thức làm sạch, nên thông qua thí nghiệm nhiệt độ tăng, để xác
định khả năng phụ tải của nó.
3.4.6. Phụ tải của máy biến áp dới tình hình bình thờng không nên lớn hơn phụ tải định mức,
thời gian ngắn quá tải lợng ít, cho phép vận hành vợt quá 3% trị số quyết định.
Điện áp bên áp thấp của máy biến áp phối điện, trong phụ tải bình thờng không nên vợt
quá 7,5% điện áp lới điện, mà cũng không nên thấp hơn 15% điện áp lới điện.
Khi phụ tải nhẹ, trị số không cân bằng điện áp 3 pha không nên vợt quá 10%, suất phụ
tải cứ mỗi hạ thấp 10% cho phép vợt phụ tải 3%, nhng lớn nhất không nên vợt quá
15%.
3.4.7. Trong quá trình vận hành đóng mở áp thấp, dòng điện phụ tải lớn nhất của nó không
nên vợt quá trị số định mức đóng mở.
Đóng mở tổ hợp biến động phụ tải của thời gian dài, nên điều tiết tơng ứng trị số chỉnh
định của máy thoát ra khỏi dòng điện. Nếu cần thiết nên thay thế thiết bị hoặc phụ
kiện. Lồng cung huỷ diệt của đóng mở tổ hợp bị tổn hại, nên lập tức ngừng sử dụng,
qua sửa chữa, lắp ráp lại, mới đợc vận hành.
24
SL/T 246 1999
Trớc khi vận hành đóng mở áp thấp nên làm cho cơ cấu thao tác hoàn hảo, động hợp
linh hoạt. Vị trí của cửa phân lớp hợp chuẩn xác đúng vị trí, đèn tín hiệu chỉ thị bình

thờng.
3.4.8. Trớc khi đa vào vận hành máy cầu chì nên làm đến tình hình phụ tải và trị số định mức
thể nóng chảy phối hợp với nhau, đèn tín hiệu chỉ thị bình thờng. ống ngoài của ống
cầu chì không nên bị phá hoại, biến dạng, bộ phận cách điện bằng sứ không bị h hại,
hoặc vết tích tia chớp phóng điện. Thể nóng chảy phát sinh ô xy hoá, bị ăn mòn hoặc
tổn thơng nên thay thế kịp thời.
3.4.9. Máy tiếp xúc xoay chiều nên kiểm tra định kỳ đồng thời nên phù hợp với yêu cầu sau
đây:
1. Bề ngoài sạch sẽ tinh khiết, không biến dạng, đầu tiếp chặt chẽ chắc chắn.
2. Lồng cung huỷ diệt không nứt nẻ tổn thơng và bị đốt cháy biến dạng.
3. Đầu tiếp xúc 3 pha phân hợp nhất trí, đầu tiếp xúc bổ trợ động tác linh hoạt, đầu tiếp
xúc tĩnh không có hiện tợng rời ra lỏng lẻo, khoảng cách mở đầu tiếp xúc và hành
trình phù hợp với quy định hữu quan.
4. Thép từ điện của lõi thép hút tốt, không có hiện tợng lệch vị trí.
5. Chỉ thị tín hiệu và trạng thái đờng điện phù hợp nhau.
3.4.10. Vòng dây hút dẫn của máy tiếp hợp dòng xoay chiều tại điện áp nguồn điện khi bằng
85% ~ 105% của trị số điện áp định mức cuộn dây, nên có thể làm việc đáng tin cậy,
khi điện áp nguồn điện thấp hơn 40% trị số điện áp định mức của vòng dây nên có thể
giải phóng đáng tin cậy.
Khi máy tiếp xúc xoay chiều bị sự cố, nên sửa chữa kịp thời.
3.4.11. Máy hộ cảm dòng điện khi đa vào vận hành nên phù hợp yêu cầu dới đây:
1. Hai lần nghiêng lệch không cho phép mở rộng
2. Điện áp định mức nên phù hợp với điện áp định mức của lới điện, công suất hoặc trở
kháng của 2 lần phụ tải tiêu hao, không nên vợt quá dung lợng đối ứng với cấp đã
chọn.
3. Dòng điện vận hành lệch một lần nên vận hành trong phạm vi 20% ~ 100% dòng
điện định mức. Dòng điện lệch 1 lần của máy hộ cảm dòng điện dùng bảo vệ điện
trung áp 10KV không nên lớn hơn 1,5 lần dòng định mức của thiết bị.
4. Cấp độ chính xác nên căn cứ vào yêu cầu cần đo lờng điện và bảo vệ dòng điện kế
tục để xác định, nên chọn dùng cấp 0,2. Máy đo độ điện, đồng hồ đo điện có thể

chọn cấp 0,5. Bảo vệ điện kế có thể chọn cấp 3.
5. Lõi thép cần phải tiếp đất, vòng dây 2 lần máy hộ cảm của dòng điện cao áp nên có
1 điểm tiếp đất.
3.4.12. Trớc khi đa máy điện dung vào vận hành, nên phù hợp với yêu cầu sau đây:
1. Nối dây phải chính xác, điện áp định mức nên phù hợp với điện áp lới điện, bên
ngoài kiểm tra tốt, không có hiện tợng rò rỉ dầu.
25
SL/T 246 1999
2. Ba pha của máy điện dung dung lợng giữa các pha cân bằng, sai số của nó không vợt
quá 5% tổng dung lợng của 1 pha.
3. Trị số điện trở của điện trở phóng điện phù hợp với yêu cầu của quy trình, đồng thời
qua thí nghiệm đạt yêu cầu.
4. Khi có lắp cầu dao tiếp đất chuyên dụng, cầu dao nên thuộc vị trí cắt mở
3.4.13. Máy điện dung nghiêm cấm mang cầu dao đóng điện. Sau khi ngừng điện, máy điện
dung nên phóng điện tối thiểu 3 phút. Sau đó mới đóng cầu dao tải điện. Khi dây cầu
chì bảo vệ máy điện dung bị đứt, trớc khi điều tra tìm nguyên nhân và bài trừ sự cố,
không đợc thay dây cầu chì của máy điện dung để tải điện.
3.4.14. Dung lợng của máy hộ cảm điện áp và cấp chuẩn xác nên thoả mãn yêu cầu đồng hồ
đo, trang bị bảo vệ và trang bị tự động. Tất cả các đồng hồ đo điện dùng máy hộ cảm
điện áp, độ chuẩn xác của nó nên bằng cấp 0,5. Máy điện kế điện áp trên bàn phân
phối điện, đồng hồ công suất dùng máy hộ cảm điện áp, độ chính xác của nó nên bằng
cấp 1.
Máy hộ cảm điện áp nghiêng 2 lần nên tiếp đất.
3.4.15. Máy kế tục điện của thiết bị điện chủ yếu dùng để quan sát và bảo vệ nên phù hợp với
yêu cầu kỹ thuật hữu quan.
Nhiệt độ môi trờng công tác của máy điện tiếp tục nhiệt và nhiệt độ môi trờng của thiết
bị đợc bảo vệ, khác biệt nhau nên vợt quá 15~25
0
C. Phạm vi điều độ nguyên kiện nhiệt
nên bằng 60% ~ 100% dòng điện định mức nguyên kiện nhiệt.

Máy điện áp tiếp tục điện công tác đáng tin cậy trong phạm vi điện áp định mức 85% ~
105%.
3.4.16. Đồng hồ, máy đo nên phù hợp với quy định sau:
1. Độ chính xác của đồng hồ, máy đo nên đạt đợc yêu cầu trong bảng 3.4.16
2. Lắp đặt đồng hồ, máy đo điện và máy tính điện năng và điều kiện công tác nên phù
hợp quy định của điều kiện kỹ thuật của đồng hồ đo.
Bảng 3.4.16. Yêu cầu cấp của độ chính xác đồng hồ đo điện
Hạng mục
Cấp của độ chính xác
Có công
Vô công
Đồng hồ
máy điện
xoay chiều
Đồng hồ máy tính
chi phí
Dung lợng lớn hơn 2000KVA 0,5 2,0
Dung lợng 320~2000KVA 1,0 2,0
Đồng hồ không
tính chi phí
2,0 2,5
Đồng hồ máy điện một chiều Không thấp hơn 1,5
3.4.17. Vận hành trang bị phân phối điện cao áp, thấp áp nên phù hợp yêu cầu sau đây:
26
SL/T 246 1999
1. Phụ tải mà trang bị phối điện cao áp, thấp áp khống chế nên phân đờng rõ ràng, làm
rõ tên phụ tải, bản đồ hệ thống phân phối điện nối dây và thấp áp phải nhất trí.
2. Dung lợng định mức của máy điện khống chế cao áp, thấp áp nên thích ứng với nhu
cầu thực tế của phụ tải bị khống chế, chọn lựa và chỉnh định nguyên kiện bảo vệ của
các cấp máy điện, đều nên phù hợp yêu cầu tính tuyển chọn động tác.

3. Đồng hồ chỉ thị và đèn tín hiệu chỉ thị trên trang bị phân phối điện đều nên tề chỉnh
hoàn hảo, thoả mãn yêu cầu kiểm tra vận hành, tất cả các bộ phận nh tay cầm, công
tắc, công tắc điện khống chế v.v. đều có đề "đóng", "mở", "tắt"v.v. đều nên đối ứng
với trạng thái vận hành thực tế với thiết bị.
4. Thiết bị khống chế chủ đờng điện chính, nên linh hoạt, đáng tin cậy, cầu dao điện
phân hợp 3 pha đồng kỳ, đờng về khống chế trong đờng về phụ trợ, đờng về tín hiệu,
đờng về khoá nối lại, đờng về của đồng hồ đo nên hoàn hảo.
5. Hệ thống phân phối điện nên bố trí bản vẽ mô phỏng thao tác và bản vẽ nối dây hệ
thống phù hợp với thực tế và quy định vận hành thao tác.
6. Hệ thống phối điện có lắp hệ thống tự đa vào nên định kỳ làm thí nghiệm truyền
động, kiểm tra tính tin cậy của động tác của nó, đồng thời nên đặt tiêu chí rõ ràng vị
trí liên lặc của 2 nguồn điện.
3.4.18. Khoảng cách từ đờng dây cao áp lên thấp áp đến đất không đợc thấp hơn 5 mét, khoảng
cách không đợc lớn hơn 40m. Đờng kính của đờng dây dẫn nên thích ứng với dung l-
ợng tải của đờng dây và khoảng cách.
Vật chống đỡ của đờng dây bố trí trong phòng nên dùng cột sứ, bàn kẹp sứ hoàn hảo.
Khi xuyên qua tờng, sàn nhà, trần nhà và tấm cách âm, nhiệt nên xâu vào trong ống sứ.
Hai đầu ống sứ nên lòi ra ngoài tờng 2 cm trở lên.
3.4.19. Khi sử dụng cáp điện, nên dùng cáp 3 lõi và dùng phơng thức chôn trực tiếp xuống đất.
Cáp điện chôn trực tiếp xuống đất, bùn đất xung quanh cáp không nên bao hàm chất ăn
mòn phá hoại bọc ngoài cáp.
3.4.20. Cáp điện chôn xuống đất, độ chôn sâu của nó nên phù hợp với yêu cầu sau đây:
1. Chôn xuống độ sâu của đất: 0,7 mét
2. Độ sâu móng của công trình: 0,6 mét.
3. Độ sâu của lớp đá đập: 1,0 mét.
3.4.21. Trang bị tiếp đất nên phù hợp yêu cầu sau đây:
1. Đờng dây tiếp đất nối với nhau giữa lới tiếp đất và dây cái không cần phải hoàn hảo
không h hại.
2. Trong đờng về tiếp đất không cho phép đặt bảo hiểm hoặc công tắc điện, nghiêm
cấm nối xâu tiếp đất.

3. Nghiêm cấm đờng tiếp đất không hợp yêu cầu.
3.5- Thiết bị tới phun, phun nhẹ
3.5.1. Trớc khi vận hành máy tới phun nên tiến hành kiểm tra các bộ phận tổ thành máy,
đồng thời nên phù hợp yêu cầu dới đây: Đầu phun nối tiếp chắc chắn, đờng chảy thông
27
SL/T 246 1999
suốt, chuyển động linh hoạt, đổi hớng đáng tin cậy, độ chặt lỏng của lò xo thích nghi,
linh kiện tề chỉnh linh hoạt, tấm cao su ngăn nớc mềm dẻo, có tính đàn hồi, mặt bản
của đồng hồ đo rõ ràng trong suốt, kim chỉ linh hoạt, van khống chế và thiết bị bảo vệ
an toàn đóng mở tốt, động tác linh hoạt. Cần tiếp xúc dẫn hớng của máy tới phun kiểu
di chuyển bằng và động tác đóng mở vi động của nó cần phải linh hoạt đáng tin cậy.
Khi lợi dụng dây thép dẫn hớng, dây thép dẫn hớng nên ghì chặt chắc chắn. Cọc dừng
máy nên hoàn hảo không tổn thơng, cấu kiện nối tiếp chắc chắn, dây cáp điện không bị
phá hỏng, động tác của bộ phận truyền cảm linh hoạt.
3.5.2. Khi bắt đầu phụt của thiết bị phụt, nên từ từ mở cửa van phóng nớc vào từng cái đầu
phun khởi động, đồng thời điều chỉnh áp lực đến trị số định mức lực nén đầu phun,
nghiêm cấm khởi động đồng thời tất cả đầu phun.
Khi ngừng phun phụt, nên từng cái một đóng từ từ van phóng nớc, không đợc cùng một
lúc đóng tất cả đầu phun nớc.
3.5.3. Khi vận chuyển đầu phun, nên làm tốt công tác quan sát di chuyển, đồng thời đề phòng
đầu phun bị bịt tắc, chuyển hớng mất linh hoạt, sản sinh sự cố nh cắt bỏ thay thế áp lực
âm mất hiệu nghiệm v.v.
3.5.4. Vận chuyển đầu phun sau một thời gian nhất định nên đổ dầu trơn vào vị trí chuyển
động của nó.
3.5.5. Khi nhiệt độ không khí thấp hơn 4
0
C không nên tiến hành tác nghiệp phun tới.
3.5.6. Tác nghiệp phun tới hoàn tất, nên tiến hành duy tu bảo dỡng thiết bị phun phụt. Cất giữ
thiết bị, nên sắp xếp chỉnh tề, an vị bình ổn. Lốp bánh xe hoặc giá máy nên cách mặt
đất, dây curoa chuyền động nên tháo ra, lò xo nên thả lỏng, chọn nơi thoáng mát, khô

ráo, cách xa nguồn nhiệt và tránh ánh nắng mặt trời soi vào để cất giữ.
3.5.7. Trớc khi sử dụng lập thành hệ thống tới nhẹ, nên tiến hành phun nớc rửa toàn bộ hệ
thống. Khi thí nghiệm ép nớc và khi vận hành thử, đo thí nghiệm phù hợp với tiêu
chuẩn mới đợc sử dụng.
3.5.8. Phun tới nhẹ qua máy lọc nên định kỳ rửa sạch. Khi vận hành, khi trị số chênh lệch của
đồng hồ áp lực thợng, hạ lu của máy lọc vợt quá hạn độ nhất định (3m), cần phải rửa
sạch qua lọc.
Khi xói rửa tự động, nên mở cửa van xả bẩn xói rửa, sau khi xói rửa đợc 30 phút đóng
lại. Nếu xói rửa thủ công cần phải cọ rửa vật bẩn trên lới sàng lõi lọc.
3.5.9. Lới lọc của máy lọc qua lới lọc cần phải kiểm tra thờng xuyên, phát hiện h hỏng nên
khôi phục sửa chữa kịp thời hoặc thay đổi. Sau khi kết thúc phun tới nên lấy lõi lọc của
máy lọc qua cửa lới lọc, cọ rửa sạch sẽ cất đi dùng về sau.
3.5.10. Sau khi kết thúc phun tới, cát đá đi qua máy lọc nên xói rửa ngợc triệt để, đồng thời
dùng CLO tiêu độc xử lý, đồng thời tháo sạch nớc trong thùng nớc.
3.5.11. Nên định kỳ kiểm tra thành bên trong của thùng đựng chất hoá học chế bằng thép, nếu
nh lớp sơn cục bộ chống ăn mòn rơi xuống, nên tiến hành xử lý kịp thời.
3.5.12. Thời gian vận hành hệ thống phun nhẹ nên dự phòng tắc nghẽn máy phụt nớc, thờng
xuyên kiểm tra tình trạng công tác của máy phun nớc, đồng thời đo xác định lu lợng,
kiểm tra đo chất nớc, định kỳ tiến hành phân tích hoá nghiệm chất nớc.
28
SL/T 246 1999
3.5.13. Dùng phơng pháp xử lý CLO dự phòng và xử lý khi tắc nghẽn máy phụt nớc, nên tuân
thủ quy định dới đây:
1. Đề phòng nấm nhỏ và loài tảo sinh trởng, dùng nớc có nồng độ CLO là 1~2 ppm
liên tục xử lý.
2. Xử lý nấm nhỏ và loài tảo đã trởng thành dùng nớc có nồng độ CLO là 10~20 ppm
xói rửa đờng ống, đồng thời làm cho nớc lu lại trong hệ thống 30~60 phút.
3. Khống chế vi sinh vật dính vào và sinh trởng, dùng nớc có nồng độ 10~20 ppm tiến
hành xử lý khe giữa.
4. Xử lý tắc nghẽn máy phun nớc, dùng nớc 500 ppm xói rửa, đóng mở toàn bộ hệ

thống, làm cho dòng nớc dừng lại trong hệ thống 24 giờ.
3.5.14. Phòng chống chất có thể tan trong nớc và lắng đọng trong máy phun nớc và vi sinh vật
sinh trởng trong hệ thống, có thể dùng phơng pháp xử lý bằng axít. Nếu dùng
Phosphoric acid, hydro- cloric acid hoặc Sulphuric acid tiến hành xử lý đối với nớc.
Sau khi xử lý 24 giờ, độ PH trong nớc nên bằng 3~5.
3.5.15. Đối với hệ thống phun nhẹ khi xử lý bằng hoá học, cần phải nghiệm khắc theo quy
trình thao tác để tiến hành, bảo đảm an toàn, đề phòng ô nhiễm nguồn nớc hoặc gây
nguy hiểm đến ngời và gia súc, nghiêm cấm đa nớc trực tiếp đổ vào trong acid.
3.5.16. Quản lý thiết bị tới phun, tới nhỏ ngoài việc phù hợp với quy trình này ra, còn phải nên
phù hợp quy định của "Quy trình quản lý kỹ thuật công trình tới phun và tới nhỏ" SL
236-1999.
3.6 - Cửa cống, máy đóng mở và lới chắn rác
3.6.1. Cửa cống kết cấu thép và cửa cống kết cấu gỗ thép cần phải kiểm tra định kỳ, sơn dầu
bảo vệ, lớp sơn nên đều, đề phòng mục nát, cửa cống bằng gỗ nên tăng cờng phòng
mục nát, tăng cờng phòng mối mọt, định kỳ bôi dầu, quét bụi. ở khu vực giá rét nên
thực hiện tốt công tác chống đông.
3.6.2. Bánh xe lăn của cửa cống, tai treo, gối đỡ bản lề v.v. nên định kỳ kiểm tra rửa sạch, bộ
phận bị h hỏng nên kịp thời đổi và sửa chữa khôi phục. Tấm cao su ngăn nớc nên có
kết cấu hoàn chỉnh, tính năng kín nớc nên phù hợp yêu cầu. Lợng co nén của cao su
ngăn nớc phối hợp với rãnh cống nên bảo đảm 2-4 cm. Cánh cửa cống không đợc biến
dạng, thanh và cấu kiện không đợc cong gãy, đánh ri vê, bu lông phải chắc chắn, bề
mặt không bị bóc rơi nghiêm trọng, không bục thủng.
3.6.3. Vận hành thao tác cửa cống nên phù hợp với yêu cầu sau đây:
1. Nói chung cửa cống và cửa van công tác đóng mở ở trạng thái nớc đọng. Cửa cống
công tác của cửa hình chữ nhân, cửa đổ nằm hoặc cửa kéo ngang của âu tàu, đóng
mở ở trạng thái nớc tĩnh.
2. Cửa cống sự cố, đóng ở trạng thái nớc động, trong trờng hợp nớc tĩnh thì mở. Cửa
van bản phẳng mở ở trờng hợp nớc động, đóng ở trờng hợp nớc tĩnh.
3. Cửa cống kiểm tra sửa chữa, cửa cống nớc đuôi, đóng mở trong trờng hợp nớc tĩnh.
3.6.4. Vận hành thao tác cửa cống nên tuân thủ quy định sau đây:

29
SL/T 246 1999
1. Khi cửa cống xả nớc, cần phải thích ứng với mực nớc hạ lu, sao cho nớc cuộn phát
sinh ở trong bể tiêu năng.
2. Cửa cống hai lỗ không cho phép đầu tiên đóng mở một lỗ. Cửa cống nhiều lỗ, nếu
nh không thể mở đóng toàn bộ cùng một lúc, nên từ lỗ chính giữa lần lợt mở hớng ra
2 bên đối xứng. Khi đóng từ hai bên đối xứng hớng vào giữa.
3. Khi cửa cống lấy nớc, xả phóng nớc khống chế hầm tải nớc có áp, không nên cho lu
lợng tăng giảm quá gấp. Quá trình ngờng nớc nên kéo dài thích đáng, lỗ thông hơi
nên thông suốt, nên tránh hiện tợng siêu áp, áp suất âm, khí thực, nớc va v.v. sản
sinh ở trong hầm.
3.6.5. Cửa cống đóng mở nhanh, sự cố, kiểm tra và cửa van bớm, cửa van bản phẳng lấy nớc
v.v không đợc dùng để khống chế lu lợng. Cửa cống công tác ở thời gian xả nớc, cửa
cống sự cố nên dừng lại ở vị trí cửa lỗ trở lên 0,3~0,5m
3.6.6. Cửa cống tải nớc thợng, hạ lu của âu tàu, nên sau khi đóng cửa cống công tác đầu cống
mới có thể khởi động. Cửa cống tải nớc thợng, hạ lu không đợc đồng thời mở.
3.6.7. Cơ giới đóng mở cửa cống cần phải đảm bảo hoàn chỉnh không hỏng, thao tác linh
hoạt, các loại đồng hồ, trang bị bảo vệ nên chính xác đáng tin cậy. Vị trí cao nhất và vị
trí thấp nhất của đóng mở cửa cống nên có tiêu chí rõ ràng. Thiết bị thao tác nên sạch
sẽ tề chỉnh.
3.6.8. Vận hành cơ giới đóng mở cửa cống nên tuân thủ nghiêm khắc quy định của quy trình
thao tác hữu quan, định kỳ kiểm tra, duy tu, sửa chữa khôi phục kịp thời. Khi sử dụng
máy đóng mở kiểu ròng rọc dây cuốn để đóng mở cửa cống, trong trờng hợp nguồn
điện bị cắt không đợc đơn độc buông máy khống chế để cửa cống rơi xuống. Trong
quá trình cửa cống hạ xuống, bánh răng ca, máy chế động cần gạt (cần giật) không đợc
đột nhiên hãm dừng.
3.6.9. Lới chắn rác nớc vào cần phải hoàn chỉnh, kiên cố. Trong quá trình vận hành máy bơm
nớc, cống lấy nớc, nên thanh lý kịp thời vật trôi nổi rác bẩn trớc lới.
3.7. Thiết bị cơ giới khác
3.7.1. Các loại thiết bị cơ giới dùng cho bảo dỡng, duy tu, cứu nguy và thi công công trình tới

tiêu, nhân viên thao tác chúng cần phải đợc bồi dỡng kỹ thuật, qua sát hạch đạt yêu cầu
mới đợc cho lên máy thao tác.
3.7.2. Nhân viên thao tác ở trong thời gian công tác nên tập trung t tởng, năng lực, tinh thần
để thao tác, luôn luôn quan sát tình hình vận hành của các bộ phận, linh kiện của máy
móc và tính hiệu chỉ thị của đồng hồ, không đợc tự tiện rời vị trí hoặc giao cho ngời
khác không thông thạo vận hành.
3.7.3. Trớc khi vận hành nên đầu tiên phát tín hiệu, vận hành theo chỉ lệnh. Sau khi cắt dỡ
lồng bảo vệ của các bộ phận của xe máy động lực mới có thể khởi động xe máy.
3.7.4. Phàm không phù hợp quy định sản xuất an toàn hoặc hiện trờng công tác có ẩn hoạ
không an toàn, nhân viên công tác nên ngừng máy tác nghiệp, đợi khắc phục hiểm hoạ
đe doạ an toàn xong mới tiếp tục tác nghiệp. Khi làm việc ban đêm nhất thiết phải bảo
đảm điều kiện chiếu sáng đầy đủ.
30
SL/T 246 1999
3.7.5. Các loại thiết bị cơ giới mới mua hoặc sau khi đại tu nên tiến hành thử máy theo quy
định hữu quan, sau khi đợi hoàn thành mài nhẵn mới đợc đa vào sản xuất.
3.7.6. Thiết bị cơ giới nên theo yêu cầu của bản thuyết minh máy để kịp thời tiến hành duy tu
bảo vệ, bảo dỡng.
4. Quản lý dùng nớc và tiêu thoát nớc
4.1. Quy hoạch nớc dùng
4.1.1. Khu tới nên thực hiện quy hoạch nớc dùng. Các loại hộ dùng nớc nên biên soạn kế
hoạch dùng nớc. Đơn vị quản lý khu tới đa ra đề nghị dùng nớc, đơn vị quản lý khu tới
sau khi tổng hợp cân bằng, báo cáo lên cơ quan chủ quản phê chuẩn, sau đó theo kế
hoạch sau khi đã hạch toán xác định, cung cấp nớc cho các hộ dùng nớc.
4.1.2. Biên soạn kế hoạch dùng nớc để tới cần phải căn cứ vào sản lợng cao của cây trồng,
chất lợng u việt, hiệu quả cao đối với yêu cầu phân phối nớc, xem xét đầy đủ các nhân
tố điều kiện nguồn nớ tại địa phơng, tình trạng công trình và khí tợng, thổ nhỡng và
tình hình sản xuất nông nghiệp v.v. Cố gắng kế hoạch phù hợp với thực tế, bảo đảm
chất lợng cung cấp nớc.
4.1.3. Kế hoạch dùng nớc của khu tới có thể dùng biện pháp từ trên xuống dới và từ dới lên

trên kết hợp với nhau đê biên soạn.
Đơn vị quản lý nên căn cứ vào diện tích trồng trọt cây trồng hàng năm, chế độ tới cho
cây trồng chủ yếu, điều kiện nguồn nớc, tình trạng tải nớc của kênh, dự báo khí tợng và
các tài liệu khác v.v. , dự kiến kế hoạch dùng nớc của khu tới.
4.1.4. Kế hoạch dùng nớc của đờng viền khu tới có thể biên soạn từng năm, kế hoạch dùng n-
ớc của hệ kênh có thể biên soạn theo độ quanh co uốn lợn của kênh (hoặc thời kỳ sinh
trởng của cây trồng). Kế hoạch dùng nớc lớp gốc ngoài việc biên soạn theo mùa vụ
(hoặc thời kỳ sinh trởng của cây trồng) ra còn nên trớc khi nớc tới luân phiên, căn cứ
vào tình hình cụ thể lúc bấygiờ, biên soạn kế hoạch dùng nớc thay lợt, kế hoạch của
các hạng mục dùng nớc nên thông qua các Uỷ ban quản lý các cấp tơng ứng bàn bạc
dân chủ.
4.1.5. Lợng nớc dùng để tới và lu lợng dẫn nớc của kênh nên căn cứ vào diện tích trồng cây,
định mức tới, hệ số lợi dụng nớc tới và số ngày tới, qua tính toán để xác định. Đồng
thời nên tuân thủ quy định sau đây:
1. Lợng nớc dùng để tới tịnh (ròng) có thể tính theo công thức sau đây:
W
j
= AM
j
(4.1.5-1)
Trong đó:
W
j
- Lợng nớc dùng để tới tịnh của thời đoạn nào đó, m
3
.
A - Diện tích trồng cây cần phải tới của thời đoạn nào đó, mẫu TQ (1mẫu TQ =
666,7m
2
)

M
j
- Định mức nớc tới tổng hợp tịnh m
3
/mẫu TQ
Định mức nớc tới tổng hợp tịnh thông qua phơng thức sau đây để tìm: Bình quân gia
quyền định mức nớc tới các loại cây trồng tích luỹ nhiều năm của khu tới này tìm đợc,
31

×