Phn I
PHầN Mở ĐầU
1. Đặt vấn đề.
Đảng và Nhà nớc luôn quan tâm đến mục tiêu giáo dục toàn diện cho thế
hệ trẻ. Trong các văn kiện đại hội VIII và Nghị quyết TW khoá 2 của Đảng về
giáo dục đào tạo và khoa học công nghệ khẳng định: Giáo dục đào tạo cùng
với khoa học và công nghệ phải thực sự trở thành quốc sách hàng đầu.
Ngoi vic giỏo dc th cht thỡ ng, Nh nc ta luụn chỳ trng ti
cụng tỏc th dc th thao nhm o to, bi dng tỡm ra nhõn ti cho t
nc, a TDTT nc ta cú v trớ cao trong khu vc v th gii.
Trong s nghip phỏt trin TDTT, h thng giỏo dc th cht thỡ in
kinh úng vai trũ quan trng, cú tỏc dng tớch cc trong s phỏt trin cỏc t
cht vn ng nh: Sc nhanh, sc mnh, sc bn, phỏt huy nng lc thc
hnh, ý thc k lut, tớnh t giỏc tớch cc v n lc ý chớ. Vì thế mà điền kinh
là một trong những môn phát triển mạnh mẽ ở trong các nhà trờng đã góp
phần giáo dục cho học sinh về các mặt: ức- trí- thể - mỹ.
Vì thế trong hệ thông GDTC thì nội dung học chạy ngắn không thể thiếu,
để đạt đợc kết quả tốt nhất phụ thuộc nhiều yếu tố nhng quyết định vẫn là giai
đoạn chạy giữa quãng để ỏnh giỏ nng lc vn ng ca cỏc em trong cỏc
trng hc núi chung v c bit l hc sinh lớp 9 núi riờng. Biết rằng chạy là
mt hot ng cú chu k nờn vic chun b tt v trỡnh th lc rt quan
trng, mun t c thnh thnh tớch cao trong tp luyn v thi u thỡ khụng
th thiu hai yu t k thut v th lc. Do ú lm th no để đạt đợc hiệu quả
tốt nhất trong dạy học l vn cn quan tõm, cn suy ngh trong việc la
chn và ỏp dng mt s bi tp gúp phn nõng cao cht lng, hiu qu trong
quỏ trỡnh hc v tập luyện k thut chy gia quóng ni dung chy c li ngn.
Thc tin ó chng minh rng thnh tớch cao trong chy c ly ngn ph
thuc vo nhiu nhõn t nh: C s vt cht, trang thit b, t tng, trng
thỏi thi u. Trong ú t cht sc nhanh, sc mnh l yu t quan trng. Qua
quan sỏt mt s bui hc ni dung chy c li ngn m giỏo viờn trong trng
cũng nh bản thân trực tiếp giảng dạy tôi thấy học sinh thực hiện kĩ thuật chy
1
gia quóng cha c tt, phn ln khụng phỏt huy ht tc , ng tỏc, kĩ
thut thiu s nhp nh ng, đặt chân chạm đất b ng c b n chõn, chạy không
thẳng hớng, ngữa thân trên ra sau, chân đạp sau không thẳng, không tích cực,
gò bó, lên gân căng cơ khi chạy dn n thnh tớch trong chy c ly ngn
khụng cao. iu ny chc t rng cn thit phi cú h thng nhng bi tp
khoa hc nhm nõng cao c kĩ thut cũng nh thnh tớch cho cỏc em
trong hc tp cũng nh tham gia tp luyn, thớ u ni dung chy c li ngn.
Xuất phát từ tầm quan trọng của kĩ thuật chy gia quóng từ yêu cầu phát
triển của môn chạy ngày càng tiến xa và đạt thành tích cao hơn nữa để có thể
theo kịp sự phát triển của xã hội.
Từ thực tiễn đó đã dẫn dắt tôi đến với sỏng kin kinh nghim: Mt s
bi tp nhm nõng cao k thut chy gia quóng trong ni dung hc chy
c ly ngn cho hc sinh lp 9.
2. Mục tiêu nghiên cứu.
2.11 Lựa chọn một số bài tập nhằm nâng cao kĩ thuật chạy giữa quãng
trong ni dung hc chạy ngắn cho học sinh lớp 9.
2.12. Nâng cao hiệu quả công tác giảng dạy và học tập.
3. Nhim v nghiờn cu.
gii quyt mc tiêu ã t ra trong ti ny, tụi tp trung i vo
nghiờn cu 2 nhim v.
2.2.1. Nhim v 1.
Nghiờn cu c s lý lun, c s thc tin v chn, ng dng mt s bi
tp nhm nõng cao kĩ thuật chạy giữa quãng trong ni dung hc chạy cự li
ngắn cho hc sinh lp 9.
2.2.2. Nhim v 2.
ỏnh giỏ cỏc bi tp nhm nõng cao kĩ thuật chạy giữa quãng trong ni
dung hc chạy cự li ngắn cho hc sinh lp 9.
4. i tng nghiờn cu.
2
Một số bài tập nhằm nâng cao kĩ thuật chạy giữa quãng trong ni dung
chạy cự li ngắn cho 30 em hc sinh lp 9B.
5. Phm vi nghiờn cu.
Sỏng kin kinh nghim c tin hnh nghiờn cu ti trng THCS.
Thi gian nghiờn cu t 9/2014 n 3/2015.
6. Gi thit nghiờn cu.
Nu trong quỏ trỡnh ging dy giỏo viờn hng dn khụng ỳng, khụng
c th thỡ dn n vic hc sinh s tip thu sai lch v k thut, ng tỏc trong
vic thc hin bi tp m giỏo viờn yờu cu.
Trong quỏ trỡnh ging dy giỏo viờn tp ng tỏc khú trc hay núi cỏch
khỏc khụng tuõn th theo trỡnh t t d n khú, hay t n gin n phc tp
thỡ liu hc sinh s a n kt qu nh th no?
T nhng vn nờu trờn tụi chn mt s bi tp sau:
+ Chống 2 tay vào tờng chạy tại chổ.
+ Chạy nâng cao đùi trong hố cát.
+ Chạy biến tốc.
+ Chạy bớc 30m tốc độ cao.
+ Chạy tốc độ trung bình đặt bàn chân theo vạch kẻ thẳng.
+ Chy tc cao bằng nữa bàn chân trớc 40m.
+ Thc hin to n b kĩ thuật chạy 60m có b n p.
Khi ỏp dng v o t p luyn kĩ thuật chạy giữa quãng trong ni dung hc chạy
ngắn cho hc sinh lp 9 thỡ cú c kt qu l : 100% em thực hiện tốt kĩ thuật
chạy giữa quãng trong ni dung chạy cự li ngắn.
7. Phng phỏp nghiờn cu.
Để giải quyết các nhiệm vụ của đề tài này tôi sử dụng các phơng pháp
nghiên cứu sau:
7.1. Phơng pháp tổng hợp và phân tích tài liệu:
Phơng pháp này tôi đã sử dụng trong quá trình nghiên cứu nhằm mục
đích thu thập thông tin bằng cách đọc và phân tích tài liệu tham khảo kết hợp
3
ghi chép các vấn đề có liên quan để đa ra các kết luận quan trọng và bổ ích
phục vụ cho hớng nghiên cứu.
7.2. Phơng pháp quan sát s phạm:
Quan sát s phạm là phơng pháp sử dụng trực quan để quan sát một hiện t-
ợng hay một sự việc nào đó đang diễn ra trớc mắt. Để từ đó thu lợm những
thông tin, số liệu, chỉ số, thông số, những sự kiện có liên quan đến vấn đề cần
quan tâm.
Vậy cho nên việc sử dụng phơng pháp quan sát s phạm nhằm để thu lợm
những số liệu, chỉ số, thông số, những sự kiện diễn ra trên cơ thể ngời tập dới
tác động của các bài tập. Để từ đó có những điều chỉnh hợp lí trong các bài tập
nhằm nâng cao hiệu quả kĩ thuật chạy giữa quãng trong ni dung hc chạy cự
li ngắn.
Các phơng pháp quan sát s phạm đợc sử dụng trong đề tài.
- Quan sát cơ bản.
- Quan sát bên ngoài .
- Quan sát công khai.
- Quan sát liên tục.
7.3. Phơng pháp thực nghiệm s phạm :
Phơng pháp này đợc sử dụng trong quá trình nghiên cứu nhằm mục đích
kiểm tra đánh giá hiệu quả kĩ thuật chạy giữa quãng trong ni dung hc chạy
cự li ngắn.
Các phơng pháp thực nghiệm s phạm đợc sử dụng trong đề tài:
- Thực nghiệm kiểm tra trớc tập luyện.
- Thực nghiệm kiểm tra sau tập luyện.
8. D bỏo nhng úng gúp mi ca ti.
Các b i t p mà tôi lựa chọn áp dụng vào trong công tác giảng dạy kĩ
thuật chạy giữa quãng trong ni dung hc chạy cự li ngắn qua thc tin ã
em li hiu qu v tác d ng rt tt cho vic giảng dạy và tập luyện, nó c
chng minh ở các bảng so sánh đối chiếu giữa nhóm thực nghiệm và nhóm đối
chứng qua các bài tập mà tôi đã đa ra trong đề tài này có s khác bit rỏ rt v
có ý ngha.
Phần II
b. Nội dung
i. Giải quyết nhiệm vụ 1:
1. Cơ sở lí luận:
4
Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc nâng cao hiệu quả kĩ thuật chạy giữa
quãng trong ni dung hc chạy cự li ngắn cho học sinh lớp 9. Để chọn một số
bài tập nhằm nâng cao hiệu quả kĩ thuật chạy giữa quãng trong ni dung chạy
cự li ngắn, dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn, nghiên cứu về cơ sở sinh lý của
việc chạy giữa quãng trong ni dung hc chy c li ngn. Chủ yếu nghiên cứu
cơ sở lý luận về đặc điểm tâm sinh lý và kĩ thuật của đối tợng là học sinh lứa
tuổi 14 - 15 tuổi.
õy l la tui cú s phỏt trin mnh m v sinh lý nhng khụng u. Chiu
cao tng t ngt, vũng ngc tng, trng lng c th tng.
S phỏt trin ca c v xng khụng cõn i nờn lm cho cỏc em lỳng
tỳng vng v lúng ngúng.
S phỏt trin ca h tim mnh cng khụng cõn i, th tớch tim tng
nhanh, hot ng nhanh hn nhng ng kớnh phỏt trin chm hn. iu ny
gõy nờn ri lon tm thi ca h tun hon mỏu.
Hot ng thn kinh cng cú nhng nột riờng bit: la tui ny quỏ
trỡnh hng phn chim u th rừ rt dn n khụng lm ch c cm xỳc ca
mỡnh. Khụng kim ch c xỳc ng mnh, cỏc em d b kớch ng, bc tc,
cỏu gt, mt bỡnh tnh.
Phn x cú iu kin i vi nhng tớn hiu trc tip hỡnh thnh nhanh hn
nhng phn x khụng iu kin i vi nhng tớn hiu t ng.
Hin tng dy thỡ: S trng thnh v mt sinh dc l yu t quan trng
nht ca s phỏt trin c th tui ny. Tuyn sinh dc bt u hot ng v
c th cỏc em xut hin nhng du hiu khin chỳng ta nhn ra cỏc em ang
tui dy thỡ.
Trí nhớ có ý nghĩa đã chiếm u thế rõ rệt, các em đã có ý thức tự giác, tích
cực trong học tập, xây dựng động cơ đúng đắn.
Xét riêng cơ sở tâm lý của viêc hình thành các động tác ta nhận thấy các
động tác đợc hình thành theo 2 giai đoạn: Giai đoạn hình thành biểu tợng hay
mô hình tâm lý động tác và giai đoạn chuyển các biểu tợng hay mô hình đó
thành vận động cơ bắp .
5
Muốn thực hiện đợc động tác một cách nhuần nhuyễn thì học sinh hay
vận động viên đó phải tập luyện. Nhờ có quá trình tập luyện mà biểu tợng hay
mô hình tâm lý của động tác sẽ đợc chuyển thành hoạt động cơ bắp.
Vậy cho nên trong quá trình học tập và rèn luyện cần chú ý đến những
yêu cầu tâm lý, cấu trúc tâm lý, thủ thuật bổ trợ của quá trình giảng dạy.
2. Cơ sở thực tiễn:
a. Thc trng chung:
Hin nay cỏc trng THCS trong ton huyn u cú s lng giỏo viờn
chuyờn trỏch th dc trc tip ng lp ging dy nhng trong ú khụng ớt cú
mt s giỏo viờn cha tht s am mờ, nhit huyt vi ngh trong cụng tỏc
ging dy dn dn cht lng hc sinh khụng tht s ng u. Bờn cnh ú
cng khụng ớt mt s hc sinh, ph huynh, cỏn b nhn thc khụng ỳng v
mụn hc th dc luụn xem thng dn n cht lng hc tp cng nh cht
lng mi nhn cú phn hn ch, vic mua sm trang thit b, sõn bói phc v
cho vic dy v hc mụn th dc mt s nh trng, a phng cha ỏp
ỳng c vi tỡnh hỡnh nhu cu thc t hin nay. Tht vy n thi im hin
nay trờn a bn huyờn nh vn cú nhiu trng khụng cú sõn bói hc, tp
luyn mụn hc th dc nht l i vi ni dung chy.
b. Thc trng n v.
* Thun li:
n v chỳng tụi cú i ng giỏo viờn cú nng lc, nhiu kinh nghim
v cú phong tro thi ua dy tt, hc tt, phong tro ci tin nõng cao cht
lng giỏo dc, nht l v lnh vc th dc th thao, c th cỏc mụn in kinh
núi chung v c bit im mnh mụn chạy ngắn núi riờng. Bờn cnh ú trong
nhng nm gn õy thnh tớch cỏc mụn in kinh là những môn thế mạnh. C
th nm hc 2013 2014 i tuyn hc sinh gii in kinh t 100% v c
xp th nht ton huyn v cú 2 em t gii 3 ton tnh, nm hc 2014 2015
i tuyn hc sinh gii in kinh t 100% v c xp th nhỡ ton huyn v
cú 4 em trong i tuyn d thi tnh. cú c thnh tớch ú l nh s quan
6
tâm của ngành, địa phương, ban giám hiệu, trong việc xây dựng cơ sở vật
chất, trang thiết bị dạy học bộ môn và sự nổ lực của giáo viên, học sinh.
Ngoài ra ở đơn vị chúng tôi có nguồn nhân lực dồi dào bởi học sinh đa số ở
nông thôn tuy CSVC cßn thiÕu nhng thuận lợi vÒ gi¶ng d¹y bëi häc sinh
thuÇn. Mặt khác với đội ngũ giáo viên có năng lực, nhiệt huyết trong chuyên
môn khẳng định được năng lực thực sự trong quá trình thực hiện nhiệm vụ
được giao. Việc nghiên cứu một số bài tập nhằm nâng cao kĩ thuật chạy giữa
quãng trong nội dung học chạy cự li ngắn cho học sinh lớp 9 là dựa trên kết
quả từ việc dạy học của các đồng chí đồng nghiệp củng như bản thân tôi trong
nhiều năm qua.
* Khó khăn:
Bên cạnh những thuận lợi trên chúng tôi cũng đã gặp phải một số khó
khăn trong quá trình nghiên cứu :
- Học sinh, phụ huynh và một số ngoại cảnh tác động khác đã làm cho
các em có suy nghĩ, cái nhìn không tốt đối với bộ môn.
- Sân bãi đủ rộng nhưng chất lượng chưa đáp ứng nhu cầu, đồ dùng còn
thiếu.
- Một số học sinh còn thiếu trang phục như dày, áo quần không phù hợp
với việc học thể dục ngoài sân bãi nên có phần hạn chế, khó khăn trong việc
học tập môn thể dục.
- Trong giai đoạn đầu của tuổi dậy thì nên việc tìm hiểu tâm lí cũng như
tập luyện vẫn khó khăn hơn đặc biệt là học sinh nữ .
c. Đặc điểm kĩ thuật.
Trong nội dung chạy cự li ngắn với 4 giai đoạn kĩ thuật như xuất phát
thấp, chạy lao sau xuất phát, chạy giữa quãng, về đính. Để đạt được thành tích
tốt nhất cần phải có sự phối kết hợp tốt giữa 4 giai đoạn nhưng trong đó giai
đoạn chạy giữa quãng vẫn là yếu tố quyết định thành tích lớn nhất. Để hiểu rõ
hơn vì sao giai đoạn chạy giữa quãng lại là giai đoạn quyết định đến thành
tích của người chạy.
7
* Giai đoạn chạy giữa quãng.
Giai đoạn này là giai đoạn quan trong nhất. Vì nó chiếm quãng đờng
dài nhất và là giai đoạn quyết định đến thành tích của ngời chạy. Ngời chạy
duy trì và phát huy đợc hết tốc độ của mình cho đến lúc kết thúc. Chính vì vậy
kĩ thut chạy giữa quãng vô cùng quan trng, nó nh hng trc tip n
th nh tích của ng ời chạy.
c im ca chy gia quóng:
Chy gia quóng l hot ng nhp iu tit kim sc, bc chy t
nhiờn nhp nhng, bit th lng nhng c khụng trc tip tham gia vn ng
v cng thng n mc cn thit khi dựng sc ca cỏc c l yu t cú tỏc
dng gi c tc cao trờn quóng ng di. Ngay c k thut chy c li
ngn cng s b phỏ hoi nu nh khụng bit th lng nhng c khụng cn tớch
cc tham gia vo ng tỏc; mc ln thnh tớch t c l bit chy
thoi mỏi khụng quỏ cng thng. Nhiu ngi vn lm tng rng chy gia
quóng l hot ng tng tc cao sut t u n cui. Song nu nh giai
on chy lao s c gng dựng lc ln nht l nhanh chúng bt c tc
cao ti a thỡ chy gia quóng vn ng viờn duy trỡ c tc y l nh
bit tit kim sc lc m t c thnh tớch cao.
Trong k thut chy gia quóng cỏc bc chy l nhng chu kỡ hon
chnh (hon ton khụng ging nhau). Do ú khi phõn tớch k thut ch cn phõn
tớch mt bc chy.
Mt bc chy gm cú chng trc, p sau, lng sau, lng trc v c
t th thõn trờn vi ng tỏc ỏnh tay.
Nu chng trc lch c th mt thng bng lc p sau cng khú thng
hng. Nu chng trc im di ca trng tõm c th, gúc ri s nh dn
n thnh phn phn lc nm ngang kỡm hm tc s ln.
ng tỏc p sau quan trng nht trong chu kỡ chy vỡ nú to ra lc phỏt
ng quyt nh tc chy. Khi im di ca trng tõm c th vt qua im
chng nhanh chúng dui cỏc khp hụng, gi, c chõn v cui cựng l bn chõn
8
mit t. Vỡ vy hiu qu ca ng tỏc p sau rt ln c quyt nh bi 5
yu t:
Sc mnh tc p sau ln; Tc p sau nhanh; Gúc p sau hp lớ
thng l 45 50
o
; ng tỏc p dau dui ht cỏc khp; Phng hng p
sau phự hp vi hng chy.
ng tỏc lng sau: Giai on trờn khụng thc hin rt tớch cc, c bit
l chuyn ng nhanh chúng ca ựi chõn va tham gia p sau. Khi kt thỳc
p sau theo quỏn tớnh p sau chõn hi chuyn ng v sau lờn phớa trờn sau
ú gp gi nhanh chúng a ựi v phớa trờn ra trc. Lng sau to iu kin
cho lng trc tớch cc v nhanh.
ng tỏc lng trc: Khi ựi vt qua v trớ thng ng thỡ lng mnh ra
trc, kộo theo hụng cựng phớa ra trc lờn trờn cng chõn hon ton th lng.
T th thõn ngi: Trong chy ngó v trc khong 72 80
o
. T th
thõn ngi thớch hp s to iu kin tt cho ng tỏc p sau v lng ựi ra
trc tớch cc.
ng tỏc ỏnh tay: Trong khi chy tay nm h t nhiờn v gp khp
khuu khong 90
o,
khi tay ra trc hi hng vo trong v ỏnh ra sau hi
chch ra phớa ngoi. Tay ỏnh vo trong khụng quỏ trc dc phi, trỏi ca c
th, khụng cao quỏ cm.
Mục đích xây dựng các bài tập phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả kĩ thuật
chạy giữa quãng trong ni dung hc chạy cự li ngắn cho học sinh, có ý nghĩa
vô cùng quan trọng trong quá trình học, tập luyện, thi đấu ở các cự li chạy
ngắn.
Dựa trên cơ sở lý luận và thực tiễn về đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, điều
kiện dụng cụ, sân bãi ở trờng. Dựa vào thực tế trong công tác giảng dạy của cá
nhân mình đối với nội dung chạy ngắn. Tôi lựa chọn 7 bài tập sau đây áp dụng
vào trong công tác giảng dạy kĩ thuật chạy giữa quãng trong ni dung hc
chạy cự li ngắn cho học sinh lớp 9.
+ Chống 2 tay vào tờng chạy tại chổ.
+ Chạy nâng cao đùi trong hố cát.
+ Chạy biến tốc.
9
+ Chạy bớc 30m tc cao.
+ Chạy tốc độ trung bình đặt bàn chân theo vạch kẻ thẳng.
+ Chy tc cao bằng nữa bàn chân trớc 40m.
+ Thc hin to n b k thut chạy 60m có b n p.
Đối với từng Bài tập tôi xây dựng kế hoạch tập luyện cụ thể cũng nh chi tiết
kỹ thuật, phơng pháp tập luyện:
Bài tập 1: Chống 2 tay vào tờng chạy tại chổ.
+ Mục đích: Phát trin sc mnh c bp v t c gung chân ( tn s).
+ Yêu cu: Ngời đứng đổ về trớc chếch khoảng 45 độ 2 tay chống vào t-
ờng có lệnh chạy. Ngời chạy thực hiện nâng chân lên gần nh vuông góc ở đầu
gối rồi rơi xuống bằng nữa bàn chân trên (mũi chân).
+ Thời gian thực hiện: 1 phút, số lần lặp lại 2 - 4 lần
+ Số lần thực hiện 4 - 6 lần
Bài tập 2: Chạy nâng cao đùi trong hố cát.
+ Mục đích: Nâng cao sức mạnh của chân, tăng đợc tần số bớc chạy,
phát triển thể lực tốt.
+ Yêu cu: Đứng thành hàng, nhóm thực hiện động tác chạy nâng cao
đùi. Khi chạy chân nâng cao gần nh vuông góc tại gối, rơi xuống bằng nữa bàn
chân trớc, tần số và tốc độ nhanh nhất có thể.
+ Thời gian thực hiện: 1 - 3 phút, số lần lặp lại 3 lần
+ Số lần thực hiện: 3 - 5 lần
Bài tập 3: Chy biến tc.
+ Mục đích: Nâng cao sự phản ứng, tính bột phát, sức sớn.
+ Yêu cu: Chy vi tc khác nhau, nhanh - chậm - nhanh - chậm
theo hiệu lệnh.
+ Thời gian thực hiện: 2 phút, số lần lặp lại 2 - 3 lần.
+ Số lần thực hiện: 5 - 7 lần.
Bài tập 4 : Chạy bớc 30m tc cao.
+ Mục đích: Rèn luyện và nâng cao độ dài bớc chạy, sức mạnh đạp sau.
+ Yêu cu: Động tác phải bật ngi nổi lên cao bay về trớc, chân trớc
khụy gối, chân sau p mnh vo t ri duỗi thẳng, hai tay đánh xốc tự nhiên.
+ Thời gian thực hiện: 2 - 4 phút, số lần lặp lại 2 - 3 lần.
+ Số lần thực hiện: 8 - 10 lần.
Bài tập 5: Chạy tốc độ trung bình đặt bàn chân theo vạch kẻ thẳng.
10
+ Mục đích: Rèn luyện cho các em khi chạy đặt bàn chân đúng hớng
chạy.
+ Yêu cầu: Học sinh đứng thành hàng đầu vạch đã kẻ sẳn lần lợt theo
thứ tự chạy với tốc độ trung bình đặt bàn chân theo vạch đã kẻ thẳng.
+ Thời gian thực hiện: 2 - 4 phút, số lần lặp lại 2 - 3 lần.
+ Số lần thực hiện: 6 - 8 lần
Bài tập 6: Chy tc cao bằng nữa bàn chân trớc 40m.
+ Mục đích: Phát trin tc v l m quen v i hot ng ti a.
+ Yêu cu: Chy hết cự li với tc ti a 95 - 100%
+ Thời gian thực hiện: 2 phút, số lần lặp lại 1 - 2 lần.
+ Số lần thực hiện: 2 - 4 lần.
Bài tập 7: B i t p thc hin to n b kĩ thut chạy 60m có bàn đạp.
+ Mục đích: To cm giác kĩ thut úng.
+ Yêu cu : Hc sinh t iu chnh kĩ thut, giáo viên bổ sung thêm, lặp
li nhiu ln.
+ Thời gian thực hiện: 2 - 4 phút, số lần lặp lại 2 - 3 lần.
+ Số lần thực hiện: 3 - 5 lần.
Để đánh giá hiệu quả của các bài tập đã lựa chọn, tôi tiến hành lập kế hoạch và
tiến trình tập luyện:
Bảng 1: Kế hoạch và tiến trình tập luyện.
Tuần 1 2 3 4 1 2 3 4 1 2 3 4
Buổi
Nội dung
1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 3 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2
Chống 2 tay vào
tờng chạy tại chổ
+ + + + + + + + + + + + + + + + +
Chạy nâng cao
đùi trong hố cát
+ + + + + + + + + + + +
Chạy biến tốc + + + + + + + + + + + + + + + + + + +
Chạy bớc 30m tc
cao
+ + + + + + + + + + + + + + + +
Chạy tốc đội
trung bình đặt bàn
chân theo vạch kẻ
+ + + + + + + + + + + + + + + + + + +
11
thẳng.
Chạy tốc độ cao
bằng nữa bàn
chân trớc 40m
+ + + + + + + + + + + + + + + + + + + +
Bài tập thực hiện
toàn bộ kĩ thuật
chạy 60m có bàn
đạp.
+ + + + + + + + + + + + + +
II. Giải quyết nhiệm vụ II:
Qua kết quả phân tích của nhiệm vụ 1, trớc khi áp dụng các bài tập để
đảm bảo tính hiệu quả khi thực hiện các bài tập đã đợc lựa chọn. Bớc đầu đánh
giá về trình độ của 2 nhóm. Tôi tiến hành kiểm tra động tác kĩ thuật chạy giữa
quãng trong ni dung hc chạy cự li ngắn của cả 30 em học sinh trong lớp 9B.
Bảng 2: Kết quả kiểm tra trớc thực nghiệm.
TT Nội dung kiểm tra Số ngời
kiểm tra
Kết quả
Nhóm TN Nhóm ĐC
1 Kĩ thuật chạy giữa
quãng 30m.
30 em Số đạt
6/15 em
Tỉ lệ
40%
Số đạt
7/15 em
Tỉ lệ
46,6%
Qua kết quả kiểm tra ở bảng trên cho ta thấy số học sinh thực hiện cha đúng
kĩ thuật chạy giữa quãng trong ni dung chạy cự li ngắn v ch a đạt 50%.
Để có đợc kết quả dùng làm so sánh trớc thực nghiệm và sau thực nghiệm tôi
tiến hành kiểm tra các bài tập mà tôi đã chọn thể hiện qua bảng 3 sau đây.
Bảng 3: Kết quả kiểm tra trớc thực nghiệm
TT Bài tập lựa chọn Nhóm TN Nhóm ĐC
1 Chống 2 tay vào tờng chạy tại chổ
62lần 61 lần
2 Chạy nâng cao đùi trong hố cát
52 lần 53 lần
3 Chạy biến tốc
TB TB
4
Chạy bớc 30m tc cao
TB TB
5 Chạy tốc độ trung bình đặt bàn chân
TB TB
12
theo vạch kẻ thẳng
6
Chạy tốc độ cao bằng nữa bàn chân tr-
ớc 40m
9,02
s
9,03
s
7
Bài tập thực hiện toàn bộ kĩ thuật chạy
60m có bàn đạp
10
s
50
10
s
58
Qua bảng 3 cho thấy thành tích, kĩ thuật của nhóm thực nghiệm và nhóm đối
chứng khác biệt nhau không đáng kể:
Nh vậy sự khác biệt không có ý nghĩa ở ngỡng xác suất.
Sau 12 tuần, nhóm thực nghiệm (nhóm A) áp dụng bài tập đã lựa chọn vào
trong công tác giảng dạy của mình, nhóm đối chứng ( nhóm B) theo giáo án
thông thờng. Tôi thu đợc kết quả ở bảng 4:
Bảng 4: Kết quả sau thực nghiệm.
TT Bài tập lựa chọn Nhóm TN Nhóm ĐC
1 Chống 2 tay vào tờng chạy tại chổ
84 lần 65 lần
2 Chạy nâng cao đùi trong hố cát
75 ln
59 ln
3 Chạy biến tốc
Tốt TBK
4
Chạy bớc 30m tc cao
Tốt TB
5
Chạy tốc độ trung bình đặt bàn chân
theo vạch kẻ thẳng
Tốt TB
6 Chạy tốc độ cao 40m
8
s
15
8
s
81
7
Bài tập thực hiện toàn bộ kĩ thuật c
ly 60m.
9
s
45
10
s
35
Qua kết quả bảng 4 cho ta thấy:
- Thành tích chống 2 tay vào tờng chạy tại chổ của nhóm A nhóm thực nghiệm
là 84 lần. Thành tích của nhóm B nhóm đối chứng là 65 lần
Nh vậy sự khác biệt rất có ý nghĩa ở ngỡng xác suất.
- Thành tích chạy nâng cao đùi trong hố cát của nhóm A nhóm thực nghiệm là
75 ln. Thành tích của nhóm B nhóm đối chứng là 59 ln.
Nh vậy sự khác biệt có ý nghĩa ở ngỡng xác suất.
- Thành tích chạy biến tốc của nhóm A nhóm thực nghiệm là Tốt . Thành tích
của nhóm B nhóm đối chứng là trung bình khá .
Nh vậy sự khác biệt rất có ý nghĩa ở ngỡng xác suất.
- Thành tích chạy bớc 30m tc cao của nhóm A nhóm thực nghiệm là tốt.
Thành tích của nhóm B nhóm đối chứng là trung bình
13
Nh vậy sự khác biệt có ý nghĩa ở ngỡng xác suất.
- Thành tích chạy tốc độ trung bình đặt bàn chân theo vach kẻ thẳng của nhóm
A nhóm thực nghiệm là tốt. Thành tích của nhóm B nhóm đối chứng là
trung bình .
Nh vậy sự khác biệt rất có ý nghĩa ở ngỡng xác suất.
- Thành tích chạy tốc độ cao bằng nữa bàn chân trớc 40m của nhóm A nhóm
thực nghiệm là 8
s
.15
. Thành tích của nhóm B nhóm đối chứng là 8
s
.81
Nh vậy sự khác biệt rất có ý nghĩa ở ngỡng xác suất.
- Thành tích bài tập thực hiện toàn bộ kĩ thuật chạy cự li 60m của nhóm A
nhóm thực nghiệm là 9
s
45
. Thành tích của nhóm B nhóm đối chứng là 10
s
35
.
Nh vậy sự khác biệt rất có ý nghĩa ở ngỡng xác suất.
Để kiểm định lại kết quả của việc áp dụng các bài tập nhằm nâng cao hiệu quả
kĩ thuật chạy giữa quãng trong ni dung hc chạy cự li ngắn cho hc sinh lp
9. Tôi tiến hành kiểm tra kĩ thuật chạy giữa quãng 40m qua bảng 5.
Bảng 5: Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm.
TT Nội dung kiểm tra Số ngời
kiểm tra
Kết quả
Nhóm TN Nhóm ĐC
1 Kĩ thuật chạy giữa quảng
40m
30 em Số đạt
15/15
em
Tỉ lệ
100%
Số đạt
10/15
em
Tỉ lệ
66,6%
Tóm lại: Từ kết quả bảng 4, bảng 5 cho ta thấy: Kết quả sau khi thực nghiệm
đã có sự khác biệt đáng kể ở ngỡng xác suất. ở nhóm thực nghiệm đợc sử
dụng các bài tập đã chọn có kết quả tốt hơn rất nhiều so với nhóm đối chứng.
Qua đây tôi khẳng định rằng hệ thống bài tập đa ra và áp dụng là hoàn
toàn đúng, có ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn .
Phần III
Kết luận và kiến nghị
I. KT LUN
Nh vậy k thut chy gia quóng sau khi vận dụng cỏc bi tp mới đã
chn đợc tăng lên rõ rệt. Đặc biệt có sự tăng lên đột biến (i vi ni dung
chy c li 60m l 10
s
50
xung cũn 9
s
45
). Ngoài ra khi kiểm tra cho thấy các
chỉ số về thể lực và thnh tớch đều tăng lên. Nếu đem đối chứng với bảng thống
kê trớc tập luyện và sau quá trình tập luyện thì kết quả sau quá trình tập luyện
hoàn toàn hơn hẳn ở mọi thông số. Điều đó khẳng định các b i t p mà tôi lựa
14
chọn áp dụng vào trong công tác giảng dạy kĩ thuật chạy giữa quãng trong nội
dung học chạy cự li ngắn qua thc tin ã em li hiu qu v tác d ng rt
tt cho vic giảng dạy và tập luyện kĩ thuật chạy giữa quãng.
Qua quá trình giảng dạy bản thân củng nh các bạn đồng nghiệp của tôi
tại đơn vị đã áp dụng những bài tập đã nêu trong đề tài này vào trong công tác
giảng dạy kĩ thuật chạy giữa quãng trong nội dung chạy cự li ngắn thấy hiệu
quả tăng lên rõ rệt. Học sinh nắm bắt tốt từng bài tập một cách nhanh chóng,
tăng sự hng phấn, hứng thú, tích cực trong luyện tập, thành tích của các em
trong kiểm tra, thi đấu tại đại hội điền kinh thể thao cấp huyện đợc tăng lên rỏ
rệt.
Cụ thể trong năm học 2013 2014 và 2014 - 2015 vừa qua, tại Hội
khoẻ phù đổng và Đại hội điển kinh thể thao cấp Huyện và tỉnh tổ chức. Đội
tuyển điền kinh của nhà trờng đã đạt đợc một số thành tích sau:
Cấp huyện: Năm học 2013 2014 đạt 100% và xếp thứ nhất toàn huyện.
Năm học 2014 2015 đạt 100% và xếp thứ nhì toàn huyện.
Cấp tỉnh: Năm học 2013 2014 có 2 em dự thi đều đạt giải 3 toàn tỉnh.
Năm học 2014 2015 có 4 em trong đội điền kinh dự thi cấp tỉnh .
II. kiến nghị
Đối với nội dung chạy cự li ngắn là nội dung đòi hỏi ngời chạy cần phải
có tố chất sức nhanh, trình độ, kĩ thuật, thể lực, sức khỏe, sự tập luyện đúng
nguyên tắc, phơng pháp mới dành đợc thành tích tốt nhất. Chính vì lí do đó mà
kĩ thuật chạy giữa quãng là rất quan trọng nó góp phần rất lớn trong việc quyết
định đến thành tích của ngời chạy nên cần sự quan tâm nghiên cứu hơn nữa
của các nhà chuyên môn của các thầy cô giáo, để góp phần đa nội dung chạy
ngắn phát triển không ngừng đợc nâng cao.
Cũng vì phạm vi nghiên cứu còn hạn hẹp, điều kiện nghiên cứu còn khó
khăn nên đề tài chỉ dừng ở mức vi mô. Vì vậy tôi mong muốn bạn đọc cũng
nh các nhà nghiên cứu tiếp tục mở rộng thêm phạm vi nghiên cứu để nhằm ứng
dụng làm phơng tiện giảng dạy, tập luyện mang lại kết quả cao hơn./.
TI LIU THAM KHO
1. GS.TS Trnh Trung Hiu - Phng pháp hun luyn th dc th
thao, NXBTDTT H N i 1991.
2. PGS Nguyn Kim Minh Nguyn Th Xuân Chy tip
sc, c ly trung bình, c ly d i, vi t giải, NXB GD 1998.
3. PTS Dng Nghip Chí Võ Đức Phùng Phm Khc Th
Tuyn tp in kinh tp I, II, NXB TDTT 1996
4. Sách th dc lp 8,9, t i li u hng dn ging dy TDTT trong
trng THCS.
15
5. Tµi liÖu chuÈn kiÕn thøc kÜ n¨ng ph©n m«n thÓ dôc bËc THCS.
16