Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm nâng cao kĩ thuật đá bóng bằng má ngoài bàn chân cho nam sinh viên k47 GDQP trường đại học vinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (210.95 KB, 29 trang )

1
Trờng đại học vinh
Khoa giáo dục thể chất

Luận văn tốt nghiệp
Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm
nâng cao kỹ thuật đá bóng bằng má ngoài
bàn chân cho nam sinh viên K47 - GDQP trờng Đại học vinh

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Văn Giáp

Vinh, 2009


2
Đặt vấn đề
Trong lời kêu gọi toàn dân tập luyện TDTT ngày 27/03/1946 Bác viết:
Mỗi ngời dân yếu ớt làm cho cả nớc yếu ớt một phần, mỗi ngời dân khoẻ
mạnh làm cho cả nớc khoẻ mạnh. Mặc dù bận với trăm công nghìn việc, lúc
mới dành đợc chính quyền từ tay giặc Pháp nhng Bác đà sớm thấy tầm quan
trọng của việc tập luyện TDTT đối với sức khoẻ để xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc Việt Nam xà hội chủ nghĩa.
Ngày nay phong trào TDTT đợc phát triển rộng khắp với số lợng môn
đa dạng, lợng ngời tham gia tập luyện đông đảo. TDTT tồn tại trong xà hội
ngoài mục đích rèn luyện sức khoẻ, phát triển cơ thể toàn diện còn nh một
yêu cầu không thể thiếu về giải trí.
Từ thành thị tới nông thôn, từ cơ quan, công ty tới các đoàn thể, trờng
học đều lấy hoạt động TDTT làm hoạt động phong trào. Gắn liền với ngày lễ
tết thờng tổ chức các giải TDTT vừa để phát triển phong trào rèn luyện sức
khoẻ, đồng thời tăng cờng giao lu đoàn kết trong xà hội, giữa các dân tộc,
quốc gia, mở rộng quan hệ, thắt chặt tình hữu nghị.


Trong hệ thống các môn Thể dục thể thao phát triển mạnh ở nớc ta
hiện nay nh: Bóng chuyền, cầu lông, điền kinh, bơi lội thì bóng đá là môn
có lịch sử phát triển lâu đời và rộng rÃi ở trên thế giới nói chung và Việt Nam
nói riêng. Với đặc điểm là môn thể thao tập thể, mang tính đối kháng cao đợc
nhiều ngời a chuộng, phù hợp với mọi lứa tuổi, giới tính, đồng thời là môn có
tính hấp dẫn cao nên số lợng ngời tham gia tập luyện rất đông đảo và rộng
khắp.
Bóng đá Việt Nam thời gian gần đây đà có sự tiến triển đáng kể, đối
với khu vực là một trong những nớc mạnh, luôn có giải cao ở các kỳ
Segemes. Tuy nhiên so với sự phát triển của bóng đá thế giới thì nớc ta còn
đang bị coi là lạc hậu.


3
Để nền bóng đá nớc ta có sự phát triển mạnh mẽ trong tơng lai, cần có
sự quan tâm hơn nữa của Đảng và Nhà nớc, sự làm việc nghiêm túc của
ngành TDTT và đặc biệt là công tác giảng dạy huấn luyện thế hệ vận động
viên trẻ.
Nh đại đa số các môn thể thao đòi hỏi cao về kỹ thuật, môn bóng đá
lại càng đòi hỏi cao ở ngời tập về một nền tảng kỹ thuật vững chắc. Bởi trong
thi ®Êu bao gåm rÊt nhiỊu kü tht nh: chun bãng, khèng chÕ bãng, dÉn
bãng, sót bãng… trong ®ã kü thuật đá bóng bằng má ngoài bàn chân ít đợc sử
dụng so với các kỹ thuật khác. Kiểu đá này tơng đối khó, đòi hỏi sự tập luyện
công phu nhng sau khi hoàn thiện đợc kỹ thuật thì có tác dụng rất lớn đá
bóng bằng má ngoài đợc sử dụng để chuyền bóng ở các cự ly ngắn, trung
bình và xa, đá phạt góc và sút vào cầu môn. Đối với các cầu thủ có trình độ
và kỹ thuật cao thì động tác đá bóng bằng má ngoài trở thành một vũ khí sắc
bén để phối hợp tấn công và dứt điểm.
Xuất phát từ những vấn đề cơ bản nêu trên với mong muốn góp phần
nhỏ vào sự nghiệp giáo dục thể chất nói chung và bồi dỡng tài năng bóng đá

trẻ trong sinh viên, các trờng Đại học nói riêng. Chúng tôi đà lựa chọn đề tài:
Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập nhằm nâng cao kỹ thuật đá bóng
bằng má ngoài bàn chân cho nam sinh viên K47 - GDQP trờng Đại học
Vinh.
Mục tiêu đề tài:
Thông qua quá trình nghiên cứu cần đạt đợc mục tiêu cụ thể sau đây.
1. Lựa chọn một số bài tập nhằm nâng cao kỹ thuật đá bóng bằng má
ngoài bàn chân cho nam sinh viên K47- GDQP trờng Đại học Vinh.
2. Đánh giá hiệu quả các bài tập đà lựa chọn nhằm nâng cao kỹ thuật
đá bóng bằng má ngoài bàn chân cho nam sinh viên K47 - GDQP trờng Đại
học Vinh.


4
Chơng I: Tổng quan
1.1. Đặc điểm tâm, sinh lý
1.1.1. Đặc điểm tâm lý
ở giai đoạn sinh viên năm thứ ba các em dần hoàn thiện về suy nghĩ,
lúc này các em đà có tầm hiểu biết về tự nhiên, xà hội và cuộc sống, thích
hoạt động sôi nổi, tràn đầy sức sống, nhiệt huyết của tuổi trẻ thanh niên.
ở lứa tuổi này, tri giác thể hiện tơng đối chính xác trong hoạt động thể
thao. Cảm giác vận động cho phép kiểm tra tính chất vận động, hình dáng,
biên độ, phơng hớng, trơng lực cơ tức là kiểm tra đợc sự vận động của cơ thể
mình, sự tri giác về vận động thông qua cảm giác cơ bắp sẽ tạo ra cho con
ngời khả năng tiếp thu nhanh chóng kỹ thuật các bài tập thể thao.
Hoạt động học tập ở lứa tuổi thanh niên khác nhiều so với lứa tuổi
thiếu niên, thái độ của thanh niên có lựa chọn hơn. ở các em đà hình thành
hứng thú học tập gắn liền với khuynh hớng nghề nghiệp, các em đà xác định
cho mình một hứng thú ổn định đối với môn học nào đó, hứng thú này liên
quan đến việc lựa chọn nghề nghiệp nhất định.

ở thanh mới lớn, tính định đợc phát triển mạnh ở tất cả các quá trình
nhận thức. Quan sát trở nên có mục đích, có hệ thống và toàn diện hơn. Ghi
nhớ có chủ định giữ vai trò chủ đạo trong hoạt động trí tuệ, đồng thời vai trò
của ghi nhớ lôgíc trừu tợng, ghi nhớ ý nghĩa ngày một tăng rõ rệt. Các em có
khả năng t duy lý luận, t duy trừu tợng một cách độc lập sáng tạo, t duy của
các em chặt chẽ hơn, có căn cứ và nhất quán hơn.
Sự phát triển ý thức là một đặc điểm nổi bật trong sự phát triển nhân
cách của thanh niên, nó có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển tâm lý của lứa
tổi thanh niên, quá trình này rất phong phú và phức tạp.
Tuổi thanh niên là lứa tuổi quyết định sự hình thành thế giới quan. Hệ
thống quan điểm về khoa học, tự nhiên, về các nguyên tắc ứng xử


5
Đời sống tình cảm của thanh niên rất phong phú và mới mẻ. Đặc điểm
đó đợc thể hiện rõ nhất trong tình bạn của các em, vì đây là lứa tuổi mà các
hành thức đối xử có lựa chọn đối với mọi ngời trở nên sâu sắc, mặn nồng.
Nói chung, đặc điểm diễn biến tâm lý ở lứa tuổi thanh niên còn rất
phức tạp, bởi đây là giai đoạn chuyển giao từ trẻ con sang ngời lớn. Tất cả
các quá trình, đặc điểm về nhân cách đang đợc dần trởng thành, sự nông nổi
bồng bột trong tình cảm, có thể sai lầm trong đánh giá, nhận xét, thế giới
quan có thể chịu ảnh hởng nhiều mặt tiêu cực của lứa tuổi thiếu niên
Giáo dục ở lứa tuổi này cần phải khéo léo, giúp đỡ thanh niên để họ
hình thành khách quan và nhân cách.
1.1.2. Đặc điểm sinh lý
Tuổi đầu thanh niên là thời kỳ đạt đợc sự trởng thành về mặt thể lực
nhng sự phát triển cơ thể còn kém so với sự phát triển cơ thể của ngời lớn.
Tuổi thanh niên bắt đầu thời kỳ phát triển tơng đối êm ả về mặt sinh lý.
Nhịp độ tăng trởng về chiều cao và trọng lợng đà chậm lại. Sự phát
triển của hệ thần kinh, có những thay đổi quan trọng do cấu trúc bên trong

của vỏ nÃo phức tạp và các chức năng của vỏ nÃo phát triển. Cấu trúc của tế
bào bán cầu đại nÃo có những đặc điểm nh trong cÊu tróc tÕ bµo n·o cđa ngêi
lín. Sè lợng dây thần kinh tăng lên, liên kết các phần khác nhau của vỏ nÃo
lại. Điều đó tạo tiền đề cần thiết cho sự phức tạp hoá hoạt động phân tích,
tổng hợp của vỏ bán cầu đại nÃo trong quá trình hoạt động.
Đa số các em đà vợt qua thời kỳ phát dục. Nhìn chung thì đây là lứa
tuổi các em có cơ thể phát triển cân đối, khoẻ và đẹp. Đa số các em có thể đạt
đợc những khả năng phát triển về cơ thể nh ngời lớn.
1.2. Những vấn đề huấn luyện kỹ thuật đá bóng bằng má ngoài bàn chân
1.2.1. Đặc điểm của kỹ thuật đá bóng bằng má ngoài bàn chân
Kỹ thuật đá bóng bằng má ngoài bàn chân đợc vận dụng nhiều trong
thi đấu nh: dÉn bãng, chun bãng, sót bãng. Kü tht nµy rÊt lợi hại khi đá
phạt.


6
1.2.2. ý nghĩa của kỹ thuật đá bóng bằng má ngoài bàn chân
Kỹ thuật đá bóng bằng má ngoài bàn chân có ý nghĩa quan trọng trong
giảng dạy và huấn luyện, đặc biệt là trong tập luyện và thi đấu bóng đá.
ý nghĩa của nó đợc thể hiện ở hai mặt sau đây.
+ Kỹ thuật đá bóng bằng má ngoài đợc phát triển có mục đích theo
yêu cầu chuyên biệt của môn bóng đá, đòi hỏi sẽ có thể làm nền tảng quan
trọngđể vận động viên nâng cao chất lợng kỹ năng, kỹ xÃo cơ bản, tiếp thu
các kỹ thuật đá bóng đạt trình độ cao, thì sẽ tập nhanh và hoàn thiện nhanh
các bài tập phức tạp.
+ Kỹ thuật đá bóng bằng má ngoài, nếu đợc đánh giá khách quan về
độ phát triển cá biệt sẽ góp phần tích cực vào việc tuyển chọn vận động viên
năng khiếu môn bóng đá, một môn thể thao mang tính kỹ thuật phức tạp.
1.3. Phơng pháp phát triển kỹ thuật đá bóng bằng má ngoài bàn chân
Phơng pháp chính là tập luyện, phơng tiện chính là các bài tập thể lực

và kỹ thuật. Các bài tập đợc sử dụng để làm phơng tiện phát triển kỹ thuật,
cần yêu cầu vận động viên thực hiện chính xác và thờng xuyên phải kiểm tra
tính chính xác của bài tập một cách có ý thức. Cần sử dụng phơng tiện tập
luyện nhằm nâng cao các chức năng của các cơ quan phân tích. Việc phát
triển có mục đích một cơ quan phân tích cũng có tác dụng phát triển về kỹ
thuật động tác, cần sử dụng các biện pháp nhằm nâng cao yêu cầu về kỹ thuật
hơn nữa của các bài tập.
Một số biện pháp chính:
+ Đa dạng hoá việc thực hiện kỹ thuật động tác, ví dụ: chạy đà, đa đặt
chân trụ, vung chân lăng, tiếp xúc bóng với biên độ và tần số khác nhau.
+ Phối hợp các kỹ xảo, kỹ thuật với nhau, ví dụ: liên kết các kỹ thuật
vận động nh võa dÉn bãng võa sót bãng…
+ Thùc hiƯn bµi tËp có yêu cầu cao về kỹ thuật khi đà xuất hiÖn mÖt mái.


7
Các phơng pháp nhằm phát triển kỹ thuật rất phong phó, cã thĨ tËp
tõng kü tht mét, cã thĨ phèi hợp chúng lại với nhau hoặc thực hiện một
cách có trọng điểm từng phơng pháp. Việc lựa chọn và sử dụng từng phơng
pháp cần căn cứ vào đặc điểm của từng năng lực cần phát triển. Cần thờng
xuyên nâng cao độ khó về kỹ thuật của các bài tập, vì chỉ nâng cao kích thích
đối với cơ thể mới tạo ra một trình độ kỹ thuật thích ứng cao hơn.

Chơng ii: Đối tợng và phơng pháp nghiên cứu
2.1. Đối tợng nghiên cứu
Nam sinh viên K47 - GDQP trờng Đại học Vinh.
2.2. Phơng pháp nghiên cứu


8

Để giải quyết các mục tiêu nghiên cứu của đề tài, chúng tôi đà sử dụng
các phơng pháp sau:
2.2.1. Phơng pháp tổng hợp và phân tích tài liệu
Ta biết rằng muốn xây dựng và phát triển cái mới, phải dựa trên nền
tảng của cái cũ. Do vậy đọc và phân tích tổng hợp tài liệu có liên quan đến đề
tài là phơng pháp nghiên cứu chủ yếu, nó đợc sử dụng rộng rÃi trong các
công trình nghiên cứu lý luận s phạm nhằm thu thập những nguồn thông tin
khoa học hiện có đà đợc công bố trong và ngoài nớc. Tìm hiểu phân tích các
văn bản pháp quy, sách báo, tạp chí, khoa học, chơng trình giảng dạy ở các
trờng Đại học, lý luận và phơng pháp GDTC, các tài liệu, giáo trình có liên
quan đến kỹ thuật bóng đá. Từ đó xây dựng cơ sở, phân tích rút ra những phơng pháp làm cơ sở tiến hành nghiên cứu đề tài.
2.2.2. Phơng pháp quan sát s phạm
Quan sát s phạm là phơng pháp thu thập thông tin về quá trình giáo
dục, để xây dựng các bài tập có tính khách quan. Chúng tôi đà quan sát trực
tiếp các giờ dạy chuyên ngành, lựa chọn ở các trờng chuyên nghiệp và các trờng Đại học. Quan sát các trận đấu ở các giải học sinh, sinh viên, các buổi
tập ở các trờng năng khiếu, trung tâm TDTT, theo dõi các bài tập, phơng
pháp có liên quan đến vấn đề nhằm nâng cao kỹ thuật đá bóng.
2.2.3. Phơng pháp thực nghiệm s phạm
Là phơng pháp đặc biệt cho phép đối tợng nghiên cứu một cách chủ
động, can thiệp có ý thức vào quá trình diễn biến tự nhiên, để hớng quá trình
ấy diễn ra theo mục đích mong muốn.
Chúng tôi sử dụng phơng pháp này nhằm thực hiện đánh giá kết quả
của các bài tập nâng cao kỹ thuật đá bóng bằng má ngoài bàn chân cho nam
sinh viên K47 - GDQP trờng Đại học Vinh. Để đảm bảo tính khách quan và
khoa học của phơng pháp này, chúng tôi tổ chức thực hiện trên cơ sở các giờ
học theo phân phối chơng trình, đảm bảo cấu trúc của giờ học, hỵp lý vỊ thêi


9
gian, néi dung giê häc, nhãm thùc nghiƯm vµ nhãm đối chứng tơng đồng về

lứa tuổi, trình độ, thể lực và kỹ thuật
2.2.4. Phơng pháp phỏng vấn
Là phơng pháp sử dụng nhằm thu thập thông tin dữ liệu tham khảo ý
kiến đánh giá tạo cơ sở khoa học cho các vấn đề nghiên cứu. Chúng tôi sử
dụng phơng pháp phỏng vấn trực tiếp và gián tiếp.
- Phơng pháp phỏng vấn trực tiếp.
Là phơng pháp sử dụng hệ thống câu hỏi, trao đổi trực tiếp giữa ngời
nghiên cứu với đối tợng đợc phỏng vấn, nhằm tìm hiểu rõ hơn, sâu sắc hơn về
vấn đề nghiên cứu.
- Phơng pháp phỏng vấn gián tiếp.
Là phơng pháp phỏng vấn có tính khách quan cao, các vấn đề đa ra đợc nghiên cứu cụ thể, kỹ lỡng và trả lời theo phiếu phỏng vấn.
Đối tợng mà chúng tôi phỏng vấn là các thầy cô giáo có chuyên môn
và tham gia công tác giảng dạy lâu năm về bộ môn bóng đá, các huấn luyện
viên ở các trờng năng khiếu, các chuyên gia có uy tín, các thầy cô giáo giảng
dạy thể dục ở trờng Đại học Vinh
Thông qua trao đổi phỏng vấn, chúng tôi thu thập số liệu cần thiết làm
cơ sở cho việc lựa chọn các bài tập nhằm nâng cao kỹ thuật đá bóng bằng má
ngoài bàn chân để áp dụng vào quá trình nghiên cứu.
2.2.5. Phơng pháp toán học thống kê
Các số liệu thu thập kể cả nhóm thực nghiệm và nhóm ®èi chøng cịng
nh viƯc kiĨm chøng kÕt qu¶ lùa chän các nguyên tắc xây dựng. Chúng tôi đÃ
sử dụng phơng pháp toán học thống kê để đánh giá chính xác số liệu liên
quan. Từ đó kiểm chứng lại và đa ra kết luận tránh đợc tính chủ quan trong
quá trình nghiên cứu và làm tăng thêm độ tin cậy cho quá trình nghiên cứu.
Các công thức sử dụng để tính gåm:
- TÝnh trung b×nh céng:


10


X=

Xi
n

Trong đó:
X

: là giá trị trung bình cộng

Xi: là giá trị thành tích từng cá nhân
n: là tổng số c¬ thĨ
- TÝnh sè ph¬ng sai:
δ

2

∑ ( xi − X )2
=
n −1

(n < 30)

- §é lƯch chn:
δ=

∑ ( xi − X )2
n 1

- So sánh hai số liệu trung bình:

T=

XA − XB
δ2 δ2
A
+ B
nA nB

(n A < 30; n B < 30)

Trong đó:
X A : là giá
XB

trị trung bình của nhóm thực nghiệm

: là giá trị trung bình của nhóm ®èi chøng

nA: sè ngêi cđa nhãm thùc nghiƯm
nB: sè ngêi của nhóm đối chứng
2.3. Địa điểm nghiên cứu
- Sân bóng đá trờng Đại học Vinh.
- Trang thiết bị dụng cụ nghiên cứu: sân tập bằng phẳng, sạch sẽ, phải
có vạch kẻ, bóng, cầu môn, lới đảm bảo quá trình tập lun.
2.4. ThiÕt kÕ nghiªn cøu
Víi 40 nam sinh viªn K47 - GDQP trờng Đại học Vinh chia thành hai
nhóm, nhóm thực nghiệm (n = 20) và nhóm đối chứng (n = 20).


11

Sau hai tháng tiến hành nghiên cứu và thực nghiệm.
Tuần thứ nhất chúng tôi tiến hành tham khảo tài liệu, quan sát phỏng
vấn để lựa chọn các bài tập hình thức tổ chức tập luyện cho kỹ thuật đá bóng
bằng má ngoài bàn chân và kiểm tra ban đầu về trình độ (thể lực, kỹ thuật và
thành tích chuyên môn) của nam sinh viên K47 - GDQP trờng Đại học Vinh.
Tiến hành áp dụng cho nhóm thực nghiệm từ tuần thứ nhất đến tuần
thứ tám. Tiến hành kiểm tra lại và lấy số liệu sau đó xử lý số liệu bằng phơng
pháp toán học thống kê đợc thể hiện theo sơ đồ sau:
Nam sinh viên K47 - GDQP
trờng Đại học Vinh

Kiểm tra ban
đầu về trình
độ thể lực và
kỹ thuật đá
bóng bằng
má ngoài
bàn chân

Nhóm thực
nghiệm
(n = 20)

Nhóm đối
chứng
(n = 20)

Các hình
thức tổ chức
tập luyện,

phơng pháp
kết quả
nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu
Chơng iii: Kết quả nghiên cứu và bàn luận
3.1. Lựa chọn một số bài tập nhằm nâng cao kỹ thuật đá bóng bằng má
ngoài bàn chân cho nam sinh viên K47 - GDQP trờng Đại học Vinh
Để lựa chọn đợc các bài tập nhằm nâng cao hiệu quả thì trớc hết phải
tìm hiểu cơ sở lý luận và thực trạng để lựa chọn các bài tập này có tính khả
thi và đạt hiƯu qu¶ cao nhÊt.


12
3.1.1. Cơ sở lý luận và thực trạng cho việc lựa chọn các bài tập
nhằm nâng cao kỹ thuật đá bóng cho nam sinh viên K47 - GDQP trờng
Đại học Vinh
* Mục đích của các bài tập nhằm nâng cao là giúp cho ngời học tiếp
thu động tác một cách thuận lợi. Trong những động tác khó, phức tạp thì các
bài tập nhằm nâng cao có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Đối với các môn bóng
nói chung và môn bóng đá nói riêng thì việc sử dụng các bài tập nhằm nâng
cao trong quá trình giảng dạy là việc hết sức cần thiết, đặc biệt đối với các
sinh viên khi học các động tác kỹ thuật khó. Bài tập nhằm nâng cao là một
lợi thế rất lớn để ngời học có thể thực hiện chuẩn xác các động tác khi đá
bóng. Mặt khác bài tập nhằm nâng cao đà rút ngắn thời gian hình thành kỹ
năng động tác. Thông quá các bài tập nhằm nâng cao, ngời học đà giảm bớt
đợc khó khăn trong khi tiếp thu kỹ thuật động tác. Bài tập nhằm nâng cao thờng đợc sử dụng vào học động tác phức tạp, đa dạng và phong phú cho từng
môn thể thao khác nhau. Nói nh vậy không có nghĩa là các bài tập nhằm
nâng cao cã thĨ ¸p dơng mét c¸ch chung chung cho mäi đối tợng mà phải
dựa trên các cơ sở, các đặc điểm tâm sinh lý, lứa tuổi và nội dung của môn

học để hạn chế đợc những sai lầm thờng mắc và dễ khắc phục trong quá trình
tiếp thu các yếu lĩnh động tác. Đặc điểm nổi bật của lứa tuổi sinh viên năm
thứ ba là sự phát triển về chiều cao, cân nặng và khả năng tiếp thu các yếu
lĩnh động tác hình thành kỹ năng, kỹ xảo vận động một cách nhanh chóng,
chính xác.
Do đó, khi áp dụng các bài tập nhằm nâng cao sẽ giúp cho ngời học dễ
tiếp thu kỹ thuật và có khả năng đáp ứng các yêu cầu của bài tập.
* Thông qua việc tìm hiểu thực tế từ phía các thầy giáo giảng dạy môn
Thể dục ở trờng Đại học Vinh, các sinh viên và qua quan sát trực tiếp giờ học
môn bóng đá. Hầu hết các giáo viên giảng dạy môn bóng đá đều thực hiện
đúng phân phối chơng trình của Bộ giáo dục và đào tạo. Duy trì đúng thời


13
gian của giờ học, lên lớp trang phục đúng quy định, hồ sơ giáo án chuyên
môn chuẩn bị đầy đủ.
Tuy nhiên các giờ học môn bóng đá ở đây mới chỉ giảng dạy theo cách
truyền thống đó là giáo viên lên lớp phân tích thị phạm động tác, triển khai
đội hình tập luyện, chỉ ra sai lầm thờng mắc mà cha có đủ thời gian để sinh
viên tập luyện, hình thành kỹ thuật đá bóng, đặc biệt là việc lựa chọn các bài
tập cha đợc nhiều cho kỹ thuật đá bóng bằng má ngoài bàn chân. Vì vậy cha
khai thác đợc các phẩm chất kỹ thuật của sinh viên và cha thu hút đợc tính
tích cực sáng tạo hứng thú trong tập luyện, tinh thần đoàn kết của ngời học...
Bên cạnh đó tính tự giác tích cực của sinh viên đối với môn học bóng
đá cha cao, cha chịu khó tập luyện thêm ngoài các giờ lên lớp. Nhìn chung
sinh viên mới chỉ đá bóng theo năng khiếu, theo sở trờng cá nhân. Chính vì
vậy mà khả năng tiếp thu kỹ thuật đá bóng của sinh viên còn nhiều mặt hạn
chế.
Mặt khác cơ sở vật chất cha đầy đủ bóng, lới, cầu môn, sân bÃi... cha
đủ tiêu chuẩn. Do đó cha đáp ứng đợc một cách đầy đủ các yêu cầu của môn

học bóng đá.
Xuất phát từ những thực trạng và đặc điểm nêu trên cùng với quá trình
nghiên cứu tham khảo các tài liệu chuyên môn chúng tôi đà lựa chọn đợc một
số bài tập nhằm nâng cao năng lực tiếp thu kỹ thuật đá bóng bằng má ngoài
bàn chân cho nam sinh viên K47 - GDQP trờng Đại học Vinh.
3.1.2. Lựa chọn một số bài tập nhằm nâng cao kỹ thuật đá bóng
bằng má ngoài bàn chân
Kỹ thuật đá bóng bằng má ngoài bàn chân đợc vận dụng nhiều trong
bóng đá ở mọi vị trí. Động tác tơng ®èi khã, diƯn tiÕp xóc bãng Ýt nªn bãng
®i thiÕu chính xác, do động tác không phù hợp với tự nhiên, khi đá phải bẻ
bàn chân vào trong nên hạn chế biên độ, khó tạo ra gia tốc lớn nên bãng ®i


14
không đợc căng. Vị trí tiếp xúc bóng từ ngón út đến mắt cá ngoài, tạo thành
() phía ngoài bàn chân.
Trong quá trình giảng dạy kỹ thuật đá bóng bằng má ngoài bàn chân
ngời tập dễ mắc sai lầm sau.
- Đặt chân trụ quá xa hoặc gần bóng, nên tiếp xúc bóng sai, đờng bóng
đi yếu, không chính xác.
- Đặt chân trụ thờng đặt cả bàn nên ngời lao về phía trớc t thế ngời
không thăng bằng trên chân trụ ảnh hởng đến động tác lăng chân đá bóng
(biên độ hạn chế).
- Không xoay bẻ bàn chân 450 nên tiếp xúc sai lệch điểm tiếp xúc
bóng.
Một số bài tập đợc lựa chọn nhằm nâng cao kỹ thuật đá bóng bằng má
ngoài bàn chân.
Bài tập 1: Bớc chạy ngắn
a. Mục đích tác dụng:
Luyện tập cho ngời tập có bớc chạy ngắn để xác định điểm đặt chân

trụ hợp lý (20 - 25cm từ mép trên đến mép sau bóng).
b. Công tác chuẩn bị:
Sân bÃi bằng phẳng sạch sẽ, kẻ ô 25 - 30cm hoặc đặt vật mốc quy định
thành 2 hàng dọc có vạch xuất phát - đích cách nhau 3m, cự lý 10 - 15m.
c. Phơng pháp tổ chức tiến hành tập luyện:
Tập luyện theo đội hình hàng dọc chạy đà đặt nửa bàn chân trớc vào ô
cho đến hết cự ly. Yêu cầu không đặt chân ngoài ô quy định.
d. Thời gian:
Thực hiện từ 6 - 8 phút.
Bài tập 2: Xoay bẻ bàn chân vào trong
a. Mục đích tác dông:


15
Giúp cho ngời tập thực hiện động tác đá bóng chính xác bóng đi không
bị lệch để tạo điều kiện cho đờng bóng đi căng và xoáy.
b. Công tác chuẩn bị:
Sân bÃi bằng phẳng sạch sẽ, sử dụng đội hình hàng ngang.
c. Phơng pháp tiến hành tập luyện:
Tập luyện theo tín hiệu của giáo viên, t thế chuẩn bị chân lăng đa ra
sau tay cùng bên với chân lăng đa ra trớc, tay kia duỗi ra sau.
Nhịp 1: Đa chân lăng ra trớc xoay bẻ gối và mũi bàn chân xoay vào
trong, bàn chân chếch so với hớng đá một góc khoảng 450, hai tay đánh
ngang hông đầu gối khuỵu.
Nhịp 2: VỊ t thÕ chn bÞ.
d. Thêi gian:
Thùc hiƯn tõ 6 - 8 phút.
Bài tập 3: Tại chỗ thực hiện đặt chân trụ
a. Mục đích tác dụng:
Giúp ngời tập xác định chính xác vị trí đặt chân trụ để tạo điều kiện đá

bóng chuẩn xác.
b. Công tác chuẩn bị:
Sân bÃi bằng phẳng sạch sẽ, kẻ một đờng tròn đờng kính 20cm ở trớc
mặt ngời tập.
c. Phơng pháp tiến hành tập luyện:
Tập luyện theo hớng dẫn của giáo viên.
Nhịp 1: Bớc chân trụ về phía trớc cách vòng tròn 20 - 25cm hai tay
đánh ngang hông.
Nhịp 2: Về t thế ban đầu.
d. Thời gian:
Thực hiện từ 6 - 8 phút.
Bài tập 4: Chạy đà kết hợp đặt chân trụ


16
a. Mục đích tác dụng:
Giáo dục chạy đà và đặt chân trụ một cách hợp lý để thuận lợi cho đá
bóng đạt hiệu quả cao.
b. Công tác chuẩn bị:
Sân bÃi bằng phẳng sạch sẽ kẻ ô cách nhau 25 - 30cm thành hai hàng
dọc có vạch xuất phát và đích, cách nhau 3m cuối cự ly vẽ một vòng tròn đờng kính 20cm.
c. Phơng pháp tổ chức tập luyện:
Tập luyện theo hàng dọc, chạy đà, đặt chân vào ô và cuối cự ly đặt
chân vào vòng tròn phải đặt từ gót chân sau đến cả bàn thực hiện tốc độ tăng
dần.
d. Thời gian:
Thực hiện từ 6 - 8 phút.
Bài tập 5: Tại chỗ thực hiện lăng chân đá bóng cố định bằng má ngoài
bàn chân
a. Mục đích tác dụng:

Giáo dục ngời tập xác định đúng thời điểm tiếp xúc với bóng cảm giác
bóng để thực hiện kỹ thuật chính xác.
b. Công tác chuẩn bị:
Sân bÃi bằng phẳng, sạch sẽ. Thực hiện đội hình hàng ngang từng đôi
một, một ngời đứng dùng chân giữ bóng hoặc để bóng cố định vào cột.
c. Phơng pháp tiến hành tập luyện:
Một ngời đứng dùng chân giữ bóng, ngời kia đá bóng sau đó đổi nhau
theo thứ tự luân phiên.
d. Thời gian:
Thực hiện 6 - 8 phút.
Bài tập 6: Bài tập bổ trợ giữ thăng bằng
a. Mục đích tác dụng:


17
Giáo dục năng lực thăng bằng của cơ thể trong chuyển động đứng trên
1 chân ổn định để thuận lợi cho việc đá bóng.
b. Công tác chuẩn bị:
Sân bÃi bằng phẳng sạch sẽ có kẻ vạch xuất phát và đích hai vạch cách
nhau 10 - 12 m.
c. Phơng pháp tiến hành:
Tập theo đội hình hàng ngang, theo nhịp hô của giáo viên :
Nhịp 1: dùng lực của chân trụ bật nhảy đa cơ thể về phía trớc, chân
lăng co ở gối không tiếp đất đồng thời đa hai tay dang ngang làm động tác
thăng bằng.
Nhịp 2: về t thế chuẩn bị sau đó đổi chân cứ luân phiên nh vậy thùc
hiƯn ®Õn hÕt cù ly.
d. Thêi gian:
Thùc hiƯn : 6 - 8 phút.
Bài tập 7: Động tác tiếp xúc giữa bóng và chân

a. Mục đích tác dụng:
Giúp học sinh trực quan chính xác điểm tiếp xúc giữa chân với bóng
tạo điều kiện cho đá bóng đạt hiệu quả.
b. Công tác chuẩn bị:
Sân bÃi bằng phẳng sạch sẽ, bóng hai quả đặt cố định vào cọc.
c. Phơng pháp tiến hành tập luyện.
Đội hình hàng dọc đứng cách bóng 1m từng ngời tiến lên đặt chân trụ
đa má ngoài bàn chân tiếp xúc vào sau và giữa tâm bóng. Sau đó chạy đà 3m
đặt chân trụ vung chân lăng tiếp xúc vào phÝa sau t©m bãng.
d. Thêi gian:
Thùc hiƯn: 6 - 8 phút
Bài tập 8: Đá má ngoài động
a. Mục đích tác dông:


18
Giáo dục ngời tập xác định đúng thời điểm tiếp xúc bóng với cảm giác
bóng để thực hiện kỹ thuật chính xác góp phần nâng cao hiệu quả trong quá
trình tập luyện và thi đấu.
b. Công tác chuẩn bị:
Sân bÃi bằng phẳng sạch sẽ. Thực hiện đội hình hai hàng dọc, cách cầu
môn 15 - 20m, mỗi ngời một quả bóng.
c. Phơng pháp tiến hành tập luyện:
Từng ngời một dẫn bóng từ 4 - 5m rồi thực hiện động tác đá bóng
bằng má ngoài bàn chân vào cầu môn theo thứ tự luân phiên.
d. Thời gian:
Thực hiện 6 - 8 phút.
Bài tập 9: Hoàn thiện kỹ thuật
a. Mục đích tác dụng:
Giúp ngời học thực hiện toàn bộ động tác từ chạy đà, đa đặt chân trụ,

vung chân lăng, tiếp xúc bóng và động tác kết thúc. Để chuẩn bị tốt cho quá
trình tập luyện và thi đấu.
b. Công tác chuẩn bị:
Sân bÃi bằng phẳng, sạch sẽ. Đội hình hai hàng ngang đứng quay mặt
vào nhau cự ly 15 - 20m, ngêi c¸ch ngêi tõ 2 - 3m, hai ngêi mét quả bóng.
c. Phơng pháp tiến hành tập luyện:
Ngời ở hàng thứ nhất thực hiện toàn bộ động tác đá bóng cho ngời
đứng đối diện ở hàng thứ hai và ngợc lại.
d. Thời gian:
Thực hiện 10 - 15 phút.
Bài tập 10: Thi đấu đá bóng bằng má ngoài bàn chân (bóng cố định)
a. Mục đích tác dụng:
Kích thích tính tích cực tự giác, tính chiến thắng trong tập luyện thi đấu.
b. Công tác chuẩn bị:


19
Sân bÃi bằng phẳng, sạch sẽ, kẻ hai vạch song song theo hớng chạy đà,
bóng đặt cách vạch xuất phát 5 - 7m. Có ngời giữ hoặc cố định bóng vào cột,
chia thành 2 đội thi đấu từng cặp tính điểm trực tiếp.
c. Phơng pháp tổ chức thi đấu:
Hai đội sẽ thi đấu từng cặp theo thứ tự thực hiện đầy đủ các giai đoạn
chạy đà, đặt chân trụ, vung chân lăng, tiếp xúc.
d. Luật thi đấu:
Hai đội thi đấu trong ba hiệp đánh giá cho điểm từng cặp, bên nào
nhiều điểm hơn thì bên đó thắng cuộc.
Để đảm bảo tính khác quan trong việc áp dụng bài tập nhằm nâng cao
kỹ thuật đá bóng bằng má ngoài bàn chân cho nam sinh viên K47 - GDQP
đạt hiệu quả, chúng tôi đà tiến hành phỏng vấn các giáo viên thể dục trong trờng
Đại học Vinh. Kết quả phỏng vấn chúng tôi trình bày ở bảng 3.1


Bảng 3.1: Kết quả phỏng vấn

TT

Bài tập nhằm nâng cao kỹ thuật đá bóng
bằng má ngoài

1
2
3
4
5

Bài tập: Bớc chạy ngắn
Bài tập: Xoay bẻ bàn chân vào trong
Bài tập: Tại chỗ thực hiện đặt chân trụ
Bài tập: Chạy đà kết hợp chân trụ
Bài tập: Tại chỗ thực hiện lăng chân đá bóng cố

Số ngời lựa chọn
n = 20
n
%
15
75
18
90
16
80

20
100
17
85


20
6
7
8
9
10

định bằng má ngoài bàn chân
Bài tập: Bổ trợ giữ thăng bằng
Bài tập: Động tác tiếp xúc giữa bóng và chân
Bài tập: Đá má ngoái động
Bài tập: Hoàn thiện kỹ thuật
Bài tập: Thi đấu đá bóng bằng má ngoài

10
19
19
18
16

50
95
95
90

80

Các bài tập lựa chọn (có trên 75%) ý kiến của các giáo viên đợc phỏng vấn.
1. Bài tập bớc chạy ngắn.
2. Bài tập xoay bẻ bàn chân vào trong
3. Bài tập tại chỗ thực hiện đặt chân trụ
4. Bài tập chạy đà kết hợp chân trụ
5. Bài tập tại chỗ thực hiện lăng chân đá bóng cố định bằng má ngoài
6. Bài tập động tác tiếp xúc giữa bóng và chân
7. Bài tập đá má ngoài động
8. Bài tập hoàn thiện kỹ thuật
9. Bài tập thi đấu đá bóng bằng má ngoài
3.1.3. Xây dựng kế hoạch giảng dạy tập luyện trong hai tháng cho
nhóm thực nghiệm
Qua nghiên cứu phân phối chơng trình môn học bóng đá của nam sinh
viên K47 - GDQP trờng Đại học Vinh, với thời gian hai tháng từ 20/02/2009
đến 20/04/2009. Một tuần 2 buổi mỗi buổi 2 tiết tổng số tiết học trong 2
tháng là 32. Tham khảo một số kế hoạch tập luyện ở các trờng năng khiếu, ý
kiến của các chuyên gia, các giáo viên có chuyên môn chúng tôi xây dựng kế
hoạch giảng dạy và tập luyện trong 2 tháng nh sau:
Bảng 3.2: Xây dựng kế hoạch giảng dạy tập luyện trong hai tháng cho
nhóm thực nghiệm
I

Tháng
Tuần
Nội dung
Buổi
1. Bớc chạy ngắn
2. Xoay bẻ bàn chân vào trong


1

II

2

3

1

2

1

2

1

+

+
+

+
+

+ +

4

2

1

1
2

1

2
2

1

3
2

1

4
2

1

2


21
3. Tại chỗ thực hiện đặt chân trụ
4. Chạy đà kết hợp đặt chân trụ

5. Tại chỗ lăng chân đá bóng cố định
6. Động tác tiếp xúc giữa bóng và chân
7. Đá má ngoài động
8. Hoàn thiện kỹ thuật
9. Thi đấu đá bóng bằng má ngoài

+

+ +
+

+
+

+
+
+

+
+

+
+
+

+

+
+


+

+
+
+
+

+
+
+
+

+
+
+

+
+
+

+
+

3.2. Đánh giá hiệu quả các bài tập đà lựa chọn nhằm nâng cao kỹ thuật
đá bóng bằng má ngoài bàn chân cho nam sinh viên K47 - GDQP trờng
Đại học Vinh
Trớc khi áp dụng bài tập để đảm bảo tính khách quan trong quá trình
thực nghiệm chúng tôi đà tiến hành kiểm tra đánh giá ban đầu về trình độ thể
lực và kỹ thuật đá bóng bằng má ngoài bàn chân của nhóm thực nghiệm và
nhóm đối chứng.

3.2.1. Kết quả kiểm tra ban đầu về trình độ thể lực và kỹ thuật của
nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng
Bảng 3.3: Kết quả kiểm tra ban đầu về trình độ thể lực
Kết quả
Nội dung

Nhóm thực
nghiệm

Nhóm đối
chứng

X A

X B

TTính

T Bảng

P

13,3 1,39
22 4,49
278 ± 17,35

- 0,61
1,91
- 0,48


2,09
2,09
2,09

P>0,05
P>0,05
P>0,05

13 ± 1,72
Ch¹y 100m (s)
N»m sÊp chống đẩy (c) 25 5,42
275 21,64
Bật xa tại chỗ (cm)

So sánh

Qua bảng 3.3. TTính < TBảng nh vậy sự khác biệt không có ý nghĩa ở ngỡng P > 0,05.
Qua đó cho thấy sự khác biệt về trình độ thể lực ban đầu của nhóm
thực nghiệm và nhóm đối chứng là không đáng kể.
Bảng 3.4: Kết quả kiểm tra ban đầu về kỹ thuật đá bóng bằng má
ngoài bàn chân của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng
Kết quả

Điểm giỏi Điểm khá Điểm trung bình

Điểm yếu kém

+
+



22
Nhãm
9 – 10
7–8
Nhãm thùc
0
4
nghiƯm (n = 20)
0%
20%
Nhãm ®èi
0
3
chøng (n = 20)
0%
15%
Qua bảng 3.4 cho thấy số điểm giỏi của

56
34
10
6
50%
30%
12
5
60%
25%
nhóm thực nghiệm và nhóm


đối chứng là 0%.
Số điểm khá của nhóm thực nghiệm là: 4 chiếm tỷ lệ 20%.
Số điểm khá của nhóm đối chứng là: 3 chiếm tỷ lệ 15%.
Số điểm trung bình của nhóm thực nghiệm là: 10 chiếm tỷ lệ 50%.
Số điểm trung bình của nhóm đối chứng là: 12 chiếm tỷ lệ 60%.
Số điểm yếu kém của nhóm thực nghiệm là: 6 chiếm tỷ lệ 30%.
Số điểm yếu kém của nhóm đối chứng là: 5 chiếm tỷ lệ 25%.
Nh vậy trình độ kỹ thuật và tỷ lệ sinh viên đạt điểm giỏi, điểm khá,
điểm trung bình, điểm yếu kém của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng
có sự khác biệt nhng không đáng kể.
Bảng 3.5: Kết quả kiểm tra ban đầu về thành tích kỹ thuật đá bóng
bằng má ngoài bàn chân của nhóm thực nghiệm và nhóm đối
chứng
Kết quả

Nhóm đối

nghiệm
Nội dung
Đá bóng bằng má ngoài

Nhóm thực

chứng

X A

X B


TTính

TBảng

P

5,5 1,26

5,4 1,90

0,19

2,09

P>0,05

So sánh

Qua bảng 3.5 cho thÊy TTÝnh < T B¶ng nh vËy sù khác biệt không có ý nghĩa
ở ngỡng P > 0,05.
Căn cứ vào kết quả thu đợc ở bảng 3.3; 3.4; 3.5 cho ta thấy trình độ thể
lực và kỹ thuật của hai nhóm là tơng đơng. Do đó có khả năng tiếp thu và đáp
ứng đợc nhu cầu cơ bản của bài tập nhằm nâng cao kỹ thuật đá bóng bằng má
ngoài bàn chân.


23
Chúng tôi đà tiến hành áp dụng các bài tập lựa chọn nâng cao và kế
hoạch giảng dạy đà biên soạn cho nhóm thực nghiệm. Nhóm đối chứng học
theo chơng trình bình thờng.

3.2.2. Thử nghiệm đánh giá kết quả các bài tập nhằm nâng cao kỹ
thuật đá bóng bằng má ngoài bàn chân cho nam sinh viên K47 - GDQP trờng Đại học Vinh
Trong quá trình thực nghiệm: chúng tôi sử dụng các chỉ tiêu đánh giá
mức độ tiếp thu kỹ thuật và khả năng đá bóng chính xác. Kết quả thu đợc nh
sau.
Bảng 3.6: Kết quả kiểm tra kỹ thuật đá bóng bằng má ngoài bàn chân
ở thời điểm sau hai tháng
Kết quả
Nhóm
Nhóm thực

Điểm giỏi Điểm khá Điểm trung bình Điểm yếu kém
9 10
3

7-8
9

56
8

3-4
0

nghiệm (n = 20)
Nhóm đối

15%
0


45%
5

40%
13

0%
2

chứng (n = 20)

0%

25%

65%

10%

Qua bảng 3.6 cho thấy:
Nhóm thực nghiệm: điểm giái 3 chiÕm tû lƯ 15%.
Nhãm ®èi chøng: ®iĨm giái 0 chiếm tỷ lệ 0%.
Nhóm thực nghiệm: điểm khá 9 chiếm tỷ lệ 45%.
Nhóm đối chứng: điểm khá 5 chiếm tỷ lệ 25%.
Nhóm thực nghiệm: điểm trung bình 8 chiếm tỷ lệ 40%.
Nhóm đối chứng: điểm trung bình 13 chiếm tû lƯ 65%.
Nhãm thùc nghiƯm: ®iĨm u kÐm 0 chiÕm tû lƯ 0%.
Nhãm®èi chøng: ®iĨm u kÐm 2 chiÕm tû lệ 10%.
Sau khi tiến hành thực nghiệm chúng tôi đà tiến hành kiểm tra đánh
giá kỹ thuật cũng nh thang ®iĨm cđa nhãm thùc nghiƯm vµ nhãm ®èi chøng.



24
Thì tỷ lệ sinh viên đạt điểm giỏi, điểm khá, ®iĨm trung b×nh, ®iĨm u kÐm
cđa nhãm thùc nghiƯm tèt hơn hẳn so với nhóm đối chứng.
Bảng 3.7: Kết quả kiểm tra thành tích kỹ thuật đá bóng bằng má ngoài
bàn chân ở thời điểm sau hai tháng.
Kết quả
Nội dung
Đá bóng bằng má ngoài

Nhóm thực Nhóm đối
nghiệm
chứng
X A

7,5 1,36

X B

6,45 1,43

So sánh
T Tính TBảng
2,39

2,09

P
P<0,05


Qua bảng 3.7 cho thấy TTính > T Bảng Nh vậy sự khác biệt có ý nghĩa ở
ngỡng P < 0,05.
Thành tích đá bóng bằng má ngoài bàn chân của nhóm thực nghiệm
tốt hơn hẳn so với nhóm đối chứng.
* Từ các kết quả phân tích trên cho phép chúng tôi có nhận xét sau:
- Nhờ áp dụng 9 bài tập đà lựa chọn lên nam sinh viên K47- GDQP
nhóm thực nghiệm. ĐÃ góp phần nâng cao trình độ kỹ thuật hơn hẳn so với
nam sinh viên K47 - GDQP nhóm đối chứng.
Khi chúng tôi đem so sánh hai số trung bình của nam sinh viên K47GDQP nhóm thực nghiệm, thấy TTính đều > TBảng với mức độ tin cậy thống kê
toán học P < 0,05.
- Nam sinh viên K47- GDQP nhóm đối chứng, không áp dụng các bài
tập đà lựa chọn nên trình độ kỹ thuật cũng có sự tăng lên nhng không đáng
kể, khi đem so sánh hai số trung bình T Tính đều < TBảng với độ tin cậy thống
kê to¸n häc P > 0,05.


25

Kết luận và kiến nghị
ã Kết luận
1. Để nâng cao chất lợng môn bóng đá cho sinh viên trờng Đại học
Vinh chúng tôi đà lựa chọn một số bài tập nhằm nâng cao kỹ thuật đá bóng
bằng má ngoài bàn chân cho nam sinh viên K47 - GDQP và đà có những kết
quả khả quan, gây đợc hứng thú tập luyện cho sinh viên, nâng cao tinh thần
đoàn kết giữa các cá nhân trong tập thể và đặc biệt là tính tích cực sáng tạo
trong học tập, đó là 9 bài tập sau.
- Bài tập bớc chạy ngắn.
- Bài tập xoay bẻ bàn chân vào trong
- Bài tập tại chỗ thực hiện đặt chân trụ

- Bài tập chạy đà kết hợp chân trụ
- Bài tập tại chỗ thực hiện lăng chân đá bóng cố định bằng má ngoài
- Bài tập tác tiếp xúc giữa bóng và chân
- Bài tập đá má ngoài động
- Bài tập hoàn thiện kỹ thuật
- Bài tập thi đấu đá bóng bằng má ngoài
2. Chín bài tập đà áp dụng cho nam sinh viên K47 - GDQP nhóm thực
nghiệm có kết quả tốt hơn hẳn so với nam sinh viên K47 - GDQP nhóm đối
chứng, ở mức độ tin cậy thống kê toán học P < 0,05.
ã Kiến nghị
1. Trờng Đại học Vinh cần chuẩn bị tốt hơn nữa về sân bÃi, dụng cụ
cũng nh trang thiết bị cần thiết cho việc tập luyện bóng đá.
2. Cần phải đối mới phơng pháp giảng dạy môn bóng đá theo hớng đa
dạng hoá các hình thức tập luyện để phù hợp với xu hớng phát triển của bóng


×