Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

Phân tích cơ cấu vốn và hiệu quả sử dụng vốn của một số doanh nghiệp dược

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 87 trang )

B ô Y T É
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI
• • • •
BÙI CẨM CHI
PHÂN TÍCH C ơ CẤU VỐN VÀ HIỆU QUẢ sử DỤNG
VỐN CỦA MỘT SỐ DOANH NGHIỆP DƯỢC
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SỸ KHOÁ 2001-2006
Cán bộ hướng dẫn
Nod thực hiện
Thời gian thực hiện
PGS.TSLê ViểtHùng
Bộ môn Quản lý Kinh tế Dược
Tháng 1-5 năm 2006
HÀ NỘI THÁNG 5 NĂM 2006
«■ ■
/í/
(ĩ;
Ê 3 & M Q l
^iin. èML lỡớỡn tựi. tớL tcỡớn th n h i iè ỡỳL t tỡL iõtt. oiM
ỳớL thA. e, n di*th. MÊ ha n h , QVm'' b i, ớ i ổ in ớTiớ'ô htj, tú ớug, hiè
n. ớ u ójÊ ớtớL m ỡtih èJi
< ) i õ ' ^ k n . < J } h t u t r . t r ố n M . ^ U e . Q ớ l
Q t i th a y, ó ir^ t i t f t hộng. dn^ ip, ts oự. ta o n tới u Uỡn th u n
eho^ iM him *i th n h Uớỳỏ un .
ầfời ttt. ổin ựt. t ng, ựÊ n ea. m ỡn h tõ i eỏie, thu. e tr<M.
(B
n tờtt Qjuatt
/ ý
tớ O ớinh. l nie. nhng, n i thi eõ m iS luụ*f
kinh. ó n. ỳii*i èL n h iit tỡn h ii. if tL& I kèJH ehi% t i ớM n.
ul q ii trỡnh, hjỷ^ tõp , lm . ớih o lu õ tt.


^ i ổitt i lối em
* 1
ti lónh tớto Gn. eL anh ehi fr*t. phj*i.
k' tểM^ p ớiũ tt iỷfth. ớloa n h e a eỏe. en^ t. nyiL pt n t ^rapJUuao^f
<Z)tth ^ k ỳ a , 'Tụ ^ ỏ y , ó gỡ i it ehtỡ^ t i hjn th n h , e u ti èớn tm tt ỳ'i
M ớựtt t l n h i ,
^ i ựng,, t i ổẻH ent tfn
(B tn^ ek^ nhng, ni thóti
<1) nhtg, ni hn
õ iiớốtL q iớớu i iAnty ng. Qèp, ừ t i irn^ en. ỳ iới h4i tp.
euM i n ớ,.
'Xỡ
n i thỳ n. 0 5 n m 2 0 0 6
<Bựỡ âõ W & d
CHỮ VIẾT TẮT
CPH
CS&BVSKND
CT
CTCP
DN
DND
DNNN
DT
GLP
GMP
GSP
GTGT
NXB
ROE
ROIC

SP
SXKD
TSCĐ
TSLĐ
VCĐ
VCSH
VLĐ
Ý NGHĨA
Cổ phẩn hoá
Chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân
Công ty
Cồng ty cổ phần
Doanh nghiệp
Doanh nghiệp Dược
Doanh nghiệp nhà nước
Doanh thu
Good Laboratory Practice
(Thực hành Phòng thí nghiệm tốt)
Good Manufacture Practice
(Thực hành sản xuất thuốc tốt)
Good Storage Practice
(Thực hành bảo quản tốt)
Gía trị gia tăng
Nhà xuất bản
Return on Equity
(Suất sinh lời vốn chủ sở hữu)
Return on Invested Capital
(Suất sinh led vốn đầu tư)
Sản phẩm
Sản xuất kinh doanh

Tài sản cố định
Tài sản lưu động
Vốn cố định
Vốn chủ sở hữu
Vốn lưu động
MỤC LỤC
Trang
ĐẶT VẤN ĐỂ
PHẦN 1. TỔNG QUAN
1.1. DOANH NGHIỆP NHÀ N ư ớ c VÀ CÔNG TY c ổ PHẦN

1.1.1. Doanh nghiệp Nhà nước
1.1.2. Công ty cổ phần
1.2. VÀI NÉT VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT TRONG Nước NẢM 2004-2005
1.3. CỔ PHẦN HOÁ
1.3.1. Vấn đề cổ phần hoá nói chung
1.3.2. CỔ phần hoá trong các Doanh nghiệp Nhà nước
1.3.3. Cổ phần hoá trong các Doanh nghiệp Dược Nhà nước

1.4. TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
1.4.1. Vai trò của tài chính Doanh nghiệp
1.4.2. Chu trình tài chính của Doanh nghiệp

1.5. MỘT SỐ LÝ LUẬN c ơ BẢN VỀ V ốN

1.5.1. Một số khái niệm
1.5.2. Đặc điểm của vốn kinh doanh
1.5.3. Phân tích cơ cấu vốn
1.5.4. Phân tích hiệu quả sử đụng vốn
1.5.5. Một sô' công trình nghiên cứu về vốn và hoạt động SXKD của các DN

Dược
1.6. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÁC CÔNG TY NGHIÊN c ú u

1.6.1. Công ty cổ phần Dược phẩm Traphaco

1.6.2. Công ty cổ phần Dược phẩm Hà Tây

1.6.3. Công ty cổ phần Dược phẩm Vĩnh Phúc
PHẦN 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứ u .
2.1. Đối tượng nghiên cứu

2.2. Nội dung nghiên cứu

2.3. Phưoíng pháp nghiên cứu

2.4. Thiết kế nghiên cứu
PHẨN 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CÚXl VÀ BÀN LUẬN

3.1. PHÂN TÍCH Cơ CẤU VốN CÁC CÔNG TY

1
2
2
2
2
4
5
5
6
7

8
8
9
11
11
12
12
15
19
21
21
21
22
23
23
23
23
24
25
25
25
3.1.1. Cơ cấu vốn theo nguồn hình thành

3.1.2. Cơ cấu vốn theo tài sản

3.1.3. Xác định cơ cấu vốn tối ưu
3.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ĐẢM BẢO NGUỒN VỐN CHO HOẠT
ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÁC CÔNG TY

3.2.1. Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn

3.2.2. Phân tích tinh hình đảm bảo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh

3.3. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬDỤNG V ốN

3.3.1. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
3.3.2. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động

3.3 3. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cô' định
3.3.4. Tài sản cố định vô hình và thưcmg hiệu
3.3.5. Một số chỉ tiêu gián tiếp phản ánh hiệu quả sử dụng vốn

3.4. QUẢN LÝ TĂNG TRUỞNG VÀ TĂNG TRƯỞNG BỀN v ũ n g

3.4.1. Phương trình tăng trưởng bền vững

3.4.2. Quản lỳ tăng trưởng ở các công ty

3.5. BÀN LUẬN
3.5.1. Bán luận về cơ cấu vốn của các công ty nghiên cứu

3.5.2. Bàn luận về tác động của cơ cấu vốn đến hiệu quả sử dụng vốn và ổn định
trong kinh doanh
3.5.3. Bàn luận về các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn

PHẦN 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỂ x u ấ t

4.1. KẾT LUẬN

4.1.1. Về cơ cấu vốn
4.1.2. vể hiệu quả sử dụng vốn

4.1.3. Về các chỉ tiêu gián tiếp phản ánh hiệu quả sử dụng vốn

4.2. ĐỀ XUẤT
4.2.1. Với các cơ quan chức năng
4.2.2. Với các công tỵ khảo sát
4.2.3. Với một số công ty Dược phẩm khác
29
30
32
32
35
38
40
43
45
47
48
49
49
50
53
53
54
56
58
58
58
58
59
60

60
60
61
Số bảng
TÊN BẢNG
Số trang
1.1
Một số thuạn lợi và khổ khăn của DNNN và CTCP
3
1.2
Kết quả cổ phần hoá DNNN
6
1.3
Kết quả cổ phần hoá các DN Dược
7
1.4
Mười công ty Dược phẩm có Doanh thu cao nhất năm 2004
2005
7
1.5
Bảng các định đề của M&M
13
1.6 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn
16-17
1.7
Các công trình nghiên cứu trước đây về vốn và phân tích
hoạt động kinh doanh của một số DN Dược
20
3.1
Hệ số doanh lợi vốn chủ sở hữu của các công ty (2003-2005)

31
3.2
Diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn công ty Traphaco năm
2005
33
3.3
Diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn công ty Hataphar năm
2005
33
3.4
Diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn công ty Vinpharco năm
2005
34
3.5
Mối quan hệ giữa doanh thu, lợi nhuận và vốn luu chuyển
của 3 công ty năm 2005
34
3.6 ^
Nguồn tài trợ tài sản của công ty Traphaco 35
3.7
Nguồn tài trợ tài sản của công ty Hataphar
36
3.8 Nguồn tài trợ tài sản của công ty Vinpharco 37
3.9 ư u nhược điểm trong mô hình tài trợ tài sản của các công ty 38
3.10
Chỉ tièu đẩnh giắ hiêu quả sử dụng vốn của CT Traphaco từ
1999-2005 và các chỉ số trung bình ngành
39
3.11
Suất sinh lời vốn chủ sở hữu và các chỉ tiêu hiện trạng tài 41

chính của 3 công ty
3.12
Bảng suất sinh lời trên vốn đầu tư và các chỉ tiêu liên quan
42
3.13
Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng VLĐ của công ty
Traphaco
43
3.14
Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng VLĐ của công ty
Hataphar
44
3.15
Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng VLĐ của công ty
Vinpharco
44
3.16
Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố định của 3
công ty
46
3.17
Sự thành công về thưcíng hiệu của các công ty nghiên cứu
đối với người tiêu dùng
47
3.18
Các hoạt động quảng bá thương hiệu và PR của CT Traphaco 48
3.19 Cơ cấu nhân lực theo trình độ của các công ty. 49
3.20. ;
Tốc độ tăng trưởng bền vững của công ty Traphaco 50
3.21

Thuận lợi và khó khăn trong cơ cấu vốn của các công ty 53
SỐ HÌNH
TÊN HÌNH SO TRANG
1.1
Giá trị thuốc sản xuất trong nước năm 2003-2005
4
1.2 Giá trị sản xuất của các nhà máy GMP
5
1.3
Chất lượng của hệ thống quy định (Khu vực Đông Á)
6
1.4 Tác động của quản trị tài chính đến quản lý DN
8
1.5
Nội dung phân tích tài chính
9
1.6 Chu kỳ tạo vốn
9
1.7
Chu kỳ sử dụng vốn
10
1.8
Chu trình tài chính của doanh nghiệp
10
1.9
Mô hình biểu diễn điểm xác định cơ cấu vốn tối ưu
14
1.10 Nhóm các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn 15
L ll Sơ đồ các chỉ tiẽu phân tích và các yếu tố thúc đẩy
Suất sinh lời VCSH

18
3.1 Cơ cấu nguồn vốn các công ty (1999-2005) 25
3.2
Sự biến động VCSH của các công ty (1999-2005)
26
3.3
Sự biến động nợ phải trả của các công ty (1999-2005)
26
3.4 Tỷ trọng các nguồn nợ của công ty Traphaco (2002
2005)
27
3.5
Tỷ trọng các nguồn nợ của công ty Hataphar (2002
2005)
28
3.6
Tỷ trọng các nguồn nợ của Vinpharco (2002-2005)
28
3.7
Cơ cấu tài sản của các công ty (1999-2005) 29
3.8 Hệ số doanh lợi vốn chủ sở hữu của 3 công ty 31
3.9 Mối liên hệ giữa doanh thu, lợi nhuận và vốn luân
chuyển của 3 công ty năm 2005
35
3.10
Mô hình biểu diễn nguồn tài trợ công ty Traphaco 36
3.11
Mô hình biểu diễn nguồn tài trợ công ty Hà Tây
36
3.12

Mô hình biểu diễn nguồn tài trợ công ty Vĩnh Phúc
37
3.13
Biểu đồ biểu diễn sự biến thiên lợi nhuận của các
công ty
40
3.14
Biểu đồ biểu diễn suất sinh lời vốn kinh doanh của 3
công ty (2002-2005)
41
3.15
Biểu đồ so sánh sự cân đối trong các chính sách tài
chính của 3 công ty
42
3.16
Biểu đồ biểu diễn mối tưcfng quan giữa suất sinh lời
vốn chủ sở hữu và suất sinh lời trên vốn đầu tư của 3
công ty
43
3.17
Tưcmg quan số vòng quay vốn luu động của 3 công ty
năm 2002-2005
45
3.18 Biểu đổ biểu diễn suất sinh lời vốn cố định của 3 công
ty
46
3.19
Biểu đồ mức lương bình quân của các công ty
49
3.20

Đồ thị biểu diễn tăng trưởng bền vững của Traphaco
50
3.21
Đồ thị biểu diễn tăng trưởng bền vững của Hataphar
51
3.22 Đồ thị biểu diễn tăng trưởng bền vững của Vinpharco 52
3.23 Tác động qua lại của cơ cấu vốn và hiệu quả sử dụng
vốn đến hiệu quả kinh doanh và tăng trưcmg của các
công ty.
55
K Ế T CÂ U LU Ậ N V Ả N
1. Phân tích cơ cấu vốn của
1 số công ty Dược phẩm.
2. Phăn tích hiệu quả quản
lý và sử dụng vốn của các
Doanh nghiệp trên.
Đề xuất một số giải pháp
KẾT QUẢ NGHIÊN cứu VÀ BÀN LUẬN
Phân tích cơ cấu vốn
của DN
Tình hình đảm bảo
nguồn vốn cho hoạt
động sản xuất kinh
doanh.
Hiệu quả sử dụng vòn
Tăng trưởng bền
vũmg.
Nội dung nghiên cứu
Phân tích cơ cấu
vốn của các công

ty Traphaco,
Hataphar,
Vinpharco
Hiệu quả kinh
doanh của các
cône tv trên.
TỔNG QUAN
Phương pháp nghiên cứu
1. Phương pháp hồi cứu
2. Phương pháp so sánh
3. Phương pháp phàn
tích SWOT



4. Phương pháp mô tả
5. Phương pháp điều tra
Đối tượng nghiên cứu
Quản lý và sử
dụng vốn của các
công ty:
Traphaco,
Hataphar,
Vinpharco
ĐẶT VẤN ĐỂ
Sắp xếp, đổi mới và nâng cao hiệu quả của DNNN là một trong những
nhiệm vụ trọng tâm của Chính phủ. cổ phần hoá là một trong những giải pháp
cho nhiệm vụ đó. Đến nay, quá trình này ngày càng đi vào chiều sâu, tạo nên
bước chuyển biến quan trọng. Tính riêng ngành Dược đến cuối năm 2005 đã
có gần 60% DNNN tiến hành cổ phần hoá. Việc cổ phần hoá đặt các doanh

nghiệp đứng trước nhiều thách thức mới, đòi hỏi mỗi doanh nghiệp cần tìm ra
hướng đi đúng đắn cho sự phát triển của doanh nghiệp mình, đảm bảo ổn định
và phát triển sản xuất kinh doanh, giữ vững uy tín và vị thể trên ŨiỊ trường.
Nhìn chung, sau khi cổ phần hoá, phần lớn các DN đều đạt được những bước
tiến đáng kể trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, góp phần thúc đẩy sự tăng
trưỏỉng của nền kinh tế. Một câu hỏi đặt ra là liệu sau khi cồ phàn hoá, các DN
nói chung và DND nói riêng đạt được những hiệu quả gì? Và những lợi ích mà
nó đem lại cho doanh nghiệp, công nhân viên và toàn bộ nền kinh tế nói
chung là như thế nào?
Để tiến hành hoạt động kinh doanh, mỗi doanh nghiệp đều cần có 1 lượng
vốn tiền tệ nhất định. Phân tích cơ cấu vốn và hiệu quả sử dụng vốn là một
trong các nội dung chủ yếu của phân tích tài chính doanh nghiệp, có vai trò
quan trọng, qua đó đánh giá mức độ tự chủ hay phụ thuộc về tài chính của
doanh nghiệp cũng như trình độ sử dụng vốn của doanh nghiệp đó.
Thông qua việc phân tích cơ cấu vốn và hiệu quả sử dụng vốn, tiến tói việc
sơ bộ đánh giá hiệu quả hoạt động kỉnh doanh của một số doanh nghiệp
Duợc, chúng tôi tiến hành đề tài :
“Phân tích cơ cấu vốn và hiệu quả sử dụng vốn của một sô
Doanh nghiệp Dược^*
với các mục tiêu như sau:
*
- Phãn tích cơ cấu vốn và sơ bộ đánh giá tính hợp lý vê cơ cấu vốn
của các doanh nghiệp Dược: Traphaco, Hà Tây y Vĩnh Phúc
- Phán tích hiệu quả quản lý và sử dụng vốn của các doanh nghiệp
trên.
Từ đó, đề xuất một số giải pháp đối với các doanh nghiệp và cơ quan
chức năng vê các vấn đề còn tồn tại liên quan đến nội dung khảo sát.
/ /
PHẦN 1
TỔNG QUAN

/
/
1.1. DOANH NGHIỆP NHÀ
NƯỚC VÀ CÔNG TY CỔ
PHẨN
1.2, VÀI NÉT VỂ TÌNH HÌNH
SẢN XUẤT THUỐC TRONG
NƯỚC NẢM 2004-2005
1.3* CỔ PHẨN HOÁ VÀ
TÌNH HÌNH CỔ PHẦN HOÁ
TRONG CÁC DNNN VÀ DND
1.5. MỘT SỐ LÝ LUẬN c ơ
BẢN VỂ VỐN
1.6. GIỚI THIỆU CHUNG VỂ
CẤC CÔNG TY NGHIÊN
CỨU
1.1.1. Doanh nghiệp nhà
nước
1.1.2. Công ty cổ phần
1.3.1. Cổ phần hoá
1.3.2. Cổ phần hoá trong các
DNNN
1.3.3. Cổ phần hoá trong các
DND
1.4.1. Vai trò của quản lý tài
chính doanh nghiệp.
1.4.2. Chu trình tài chính
doanh nghiệp
1.5.1. Một số khái niệm
1.5.2. Đặc điểm của vốn kinh

doanh
1.5.3. Phân tích cơ cấu vốn
1.5.4. Phân tích hiệu quả sử
dụng vốn
1.5.5. Một sô' nghiên cứu về
tài chính DN và phân tích
hoạt động SXKD
ị 1.6.1. Công ty Traphaco
1 1.6.2. Công ty CPDP Hà Tây
>1 1.6.3. Công ty CPDP Vĩnh
■ Phúc.
Phần 1
Tổng quan
1.1. Doanh nghiệp nhà nước và công ty cổ phần; [1] [10] [15] [27]
u . l . Doanh nghiệp nhà nước:
Doanh nghiệp nhà nước là tổ chức kinh tế do nhà nước đẩu tư vốn,
thành lập và tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động công ích
nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội do NN giao.
Trong nền kinh tế thị trường, chính phủ thường đầu tư thành lập những
DNNN trong những ngành chậm thu hồi vốn, khó thu hút vốn từ khu vực tư
nhân. Hay chính phủ cũng có thể đầu tư vào những ngành dễ có thể mang lại
sự độc quyền cho các chủ đầu tư nhằm đảm bảo cho sự phát triển bình thường
của nền kinh tế, chống lại sự độc quyền, hoặc đầu tư vào những ngành kinh tế
mũi nhọn có tác dụng thúc đẩy ngành khác phát triển
Các DNNN có vai trò rất quan trọng đối với nền kinh tế nhất là trong
các nền kinh tế thị trường, bởi bên cạnh những chức năng đã nêu, các doanh
nghiệp này còn là một công cụ giúp chính phủ điều tiết nền kinh tế.
1.1.2. Công ty cổ phần:
Công ty cổ phần là loại công ty đối vốn trong đó các thành viên (cổ
đông) có cổ phiếu và chỉ chịu trách nhiệm đến hết giá ưị những cổ phần mà

mình có. Công ty cổ phẩn có những đặc điểm sau:
Số thành viên của công ty phải có trong suốt thời gian hoạt động
ít nhất là ba, không hạn chế số lượng tối đa. Quản lý công ty do hội đồng quản
trị và giám đốc điều hành. Đại hội cổ đông là cơ quan quyết định cao nhất của
công ty.
Vốn điều lệ của công ty được chia thành nhiều phần bằng nhau
gọi là cổ phần. Giá trị mỗi cổ phần gọi là mệnh giá cổ phiếu. Mỗi cổ đồng có
thể mua hoặc bán nhiều cổ phiếu. Công ty được quyển phát hành cổ phiếu
nhằm tăng thêm nguồn vốn của công ty.
Cổ phiếu được phát hành có thể ghi tên hoặc không ghi tên. cổ
phiếu của các sáng lập viên và thành viên hội đồng quản trị phải ghi tên.
^ Cổ phiếu không ghi tên được tự do chuyển nhượng, cổ phiếu có
ghi tên chỉ được chuyển nhượng nếu được sự đồng ý của hội đồng quản trị.
Chuyển đổi DNNN sang hình thức CTCP là một trong những chủ
trưcfng của Đảng và NN khi đổi mởi các DNNN. Vậy tại sao CPH lại trở thành
xu thế tất yếu của các DNNN:
Bảng I.ỉ. Một số thuận lợi và khó khăn của ĐNNN và CTCP [15] [27].
DNNN
CTCP
Thuận lợi
Có thể nhận được
sự trợ giá hay ưu đãi về
thuế
Một số ngành, lĩnh
vực then chốt của nền
kinh tế được Nhà nước
ưu tiên đầu tư ngân
sách.

Có điều kiện thu hút được một số

lượng đông đảo các cổ đông, do đó tạo lợi
thế rất quan trọng là dễ dàng thâm nhập
thị trường vốn để huy động nguồn kinh
phí.
Góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng
đồng vốn thông qua các biểu hiện:
DN tự quyết định phưcrng án sản xuất
kinh doanh của mình. Hơn nữa do hình
thức tự tài trợ tài chính bằng huy động
vốn nên nâng cao trách nhiệm của DN với
việc sử dụng đồng tiền.
Rút ngắn được khoảng cách giữa việc
huy động vốn và sử dụng vốn thông qua
thị trường chứng khoán.
Việc phân bố vốn được hợp lý hơn.
Xác nhận quyền và nghĩa vụ của cổ
đông đối vái tài sản của mình.
Phối hợp với các lực lượng kinh tế
khác duy ưị được mối quan hệ giữa các
thành viên.
Là hình thức liên doanh tốt nhất để
tranh thủ sự tham gia đầu tư của nước
ngoài.
Khó khăn
Hiệu quả kinh
doanh thưòng thấp hơn
khu vực tư nhân do
những ưu ưiế riêng.
Có thể gặp khó
khăn trong việc huy

động kinh phí từ một
số thị ưưcíng tài chính.
Một bộ phận
DNNN còn trông chờ
vào sự bảo hộ của Nhà
nước, kém tự chủ ừong
kinh doanh.

Có thể xảy ra vấn đề tranh chấp giữa
các cổ đông trong crcp.
Chi phí quản lý lón hơn do cơ cấu tổ
chức quản lý cồng kềnh và phức tạp hcfn.
ở các CTCP ỏ nước ta hiện nay cơ
cấu sở hữu nội bộ quá lớn.
1.2. Vài nét về tình hình sản xuất thuốc trong nước năm 2004-2005
[2] [3] [5] [22]:
Trong những năm gần đây, ngành Dược đã đạt được những thành tựu
đáng kể góp phần tích cực vào việc khám chữa bệnh cho nhân dân. Ngành
Dược đang phấn đấu trở thành ngành “kinh tế - kỹ thuật mũi nhọn” theo như
Nghị quyết của chính phủ về định hướng chiến ỉược CS&BVSKND năm 2001
và Điều 3 của Luật Dược vừa ban hành vào 10/2005.
Đóng góp vào những thành tựu đó phải kể đến vai trò ngày càng tăng
của nền sản xuất Dược phẩm trong nước. Quá trình đổi mới các DND ưong
nước những năm gần đây theo hướng hiện đại hoá, phù hợp với sự phát triển
của nền kinh tế thị trường và đáp img yêu cầu cs & BVSKND đã có những
chuyển biến tích cực, biểu hiện là:
Giá trị thuốc sản xuất trong nước tăng dần qua các năm. Tính đến 9
tháng đầu năm 2005, giá trị thuốc sản xuất trong nước là 288 triệu USD, tăng
13% so với cùng kỳ năm 2004. Giá trị xuất khẩu thuốc cũng tăng dần. Năm
2004 là 16,5 triệu USD tăng 31% so với năm 2003 và đến 9/2005 là 14 triệu

USD, tăng 13% so vcd cùng kỳ năm 2005. Thị phần thuốc sản xuất trong nước
năm 2003 chiếm 39%, đến năm 2004 tỷ lệ này là 43% và đến 9/2005 thì con
số này đã lên tới 49% tổng gía trị tiền thuốc. Điều này chứng tỏ khả năng đáp
ứng nhu cầu sử dụng thuốc của nền sản xuất Dược phẩm trong nước ngày càng
cao. Thực t ế , xét về số lượng thuốc và số lượng bệnh nhân được tiếp cận điều
trị trong 43% thị phần của thuốc trong nước là rất iớn do thuốc sản xuất trong
nước có giá rẻ hcfn rất nhiéu so với thuốc nhập khẩu [41].
Nguồn: Cục Quản lý Dược
Hinh l.l. Giá trị thuốc sản xuất trong nước năm (2003-2005)
về mặt cơ sở, trong xu thế hội nhập chung với khu vực và trên thế giới,
các nhà máy sản xuất Dược phẩm đang tích cực triển khai xây dựng theo tiêu
chuẩn GMP. Hiện nay cả nước có 174 nhà máy sản xuất Dược phẩm, trong đó
có 54 cơ sở đạt tiêu chuẩn GMP. Tổng giá trị sản xuất của các nhà máy đạt
GMP chiếm 84% tổng giá trị sản xuất của 174 nhà máy sản xuất tại Việt
Nam. Trong đó, một điều đáng chú ý là các CTCP Dược phẩm chiếm phần lớn
trong số các cơ sở được cấp GMP.
632.224.00
14% Đơn vị tính: Triệu VNĐ
86%
3,914.376,00
Tổng số cơ sỏ sản xuất tân dược: 174 (54 GMP+120 non GMP)
□ Tổng giá trị sản xuất của các cơ sử đạt OMP
n Tổng giá trị san xuất của các cơ sỏ chưa đạt GMP
Nguồn: Cục Quản lý Dược
Hình 1.2. Giá trị sản xuất của các nhà máy GMP
1.3. Cổ phần hoá và tình hình cổ phần hoá trong các DNNN nóỉ
chung và DNDNN nói riêng:
❖ Cổ phần hoá [9] [31]:
Cổ phần hoá là việc chuyển một công ty 100% vốn nhà nước sang công ty
cổ phần có cơ cấu sở hữu đa dạng.

ở Việt Nam, công cuộc CPH hiện nay đã diễn ra được hom 10 năm. Thuận
lợi trước mắt của các CTCP là đã được chuyển sang hoạt động theo luật Doanh
nghiệp với điều kiện thông thoáng hcm. Một số công ty đã cải tiến công tác
quản trị, điều hành DN, nâng cao hiệu quả kinh doanh. Tuy nhiên, vẫh đề hậu
CPH cũng là một vấn đề còn nhiều điều cần quan tâm sau khi CPH đã đi được
chặng đường tưcfng đối dài. Một số tồn tại trong quản trị công ty CPH như:
^ Cơ cấu sở hữu nội bộ quá lớn: Hiện nay, tỷ ỉệ sở hữu nội bộ gồm sở hữu
NN và sở hữu của cán bộ công ty còn quá lớn. Mà theo các kết quả
nghiên cứu [31] thì chính vai trò quan trọng của sở hữu tư nhân và các
nhà đầu tư tổ chức trong tạo ra động lực đổi mới hoạt động công ty.
Một vấn đề nữa là việc bán cổ phần cho chính các công ty 100% vốn,
hoặc có tỷ lệ sở hữu NN khống chế khác. Do đó, cơ cấu sở hữu bên
ngoài tăng nhưng sở hữu NN vẫn rất lớn trong công ty.
Quyền lợi của cổ đông không được đảm bảo: Công khai thông tin chưa
được đảm bảo, quy định luật pháp chưa kiểm soát hiệu quả hành vi kinh
doanh của người đại diện, mâu thuẫn quyền lợi cổ đông và cán bộ nhân
viên
Theo đánh giá của Ngân Hàng Thế giói 2003, Việt Nam là nước có các
chỉ số về tham nhũng, minh bạch và trách nhiệm trong kinh doanh, về chất
lượng của hệ thống quy định đều ở hạng thấp trong khu vực.
SinaaDor
Hnnơlrnno
Đài Loan
Hàn Oi lốc
Macao
Malaysia
T h ai T an
Philipin
Trung Quốc
Campuchia

ỉnHnnp.sia
Việt Nam
Lào
Myanmar
0
25 50 75 100

Hình 1.3. Chất ỉượng của hệ thống quy định (Khu vực Đông Á)
Cổ phần hoá trong các DNNN nói chung [7] [19] [40]:
Kết quả CPH DNNN sau 14 năm tiến hành được thể hiện như sau:
Bảng 1,4, Kết quả CPH DNNN tính đến năm 2005,
Năm 1992-1996 1996-1998 1998-2001 2001-2005
Sốcrcp
5 25 711
2600
Tỷ lệ % 0,1 5,8 16,5 60,5
Tính đến nay, cả nước có 2.600 CTCP. Dự kiến đến cuối năm 2006, chỉ
còn khoảng 1.800 DN Nhà nước giữ vốn 100%, 900 DNNN đã CPH nhưng
Nhà nước nắm giữ cổ phần chi phối, 700 DNNN đã CPH nhưng NN không
nắm cổ phần chi phối, có khoảng 500 DN cổ phần mới thành lập có đầu tư vốn
cùa Nhà nước, 8 tập đoàn và 93 Tổng Công ty Nhà nước. CPH đã đem lại
những bước đột phá quan trọng, cụ thể là: Doanh nghiệp tăng năng suất, có
điều kiện đầu tư tập trung phát triển sản xuất. Đòri sống cồng nhân được cải
thiện rõ rệt khi doanh nghiệp có nhiều nàng lực kinh tế hơn đảm bảo công
bằng lương thưởng. Rõ ràng, CPH đang là bước đi đúng đắn để tiến tới một
nền kinh tế vững mạnh.
❖ Cổ phần hoá trong các DNNN thuộc ngành Dược [6] [19] [40]:
Công tác CPH DNNN trong ngành Y tế mới thực sự được tiến hành từ năm
1992. Tính đến nay, công cuộc CPH DNNN trong ngành Dược đã tiến hành
được gần 7 năm. Kết quả CPH DND ở nước ta trong qua một số năm như sau:

Bảng 1.3. Kết quả cổ phần hoá DN Dược Nhà nước
Năm
2002 2003
2004 9/2005
CTCP 58
73
79
84
Tỷ lệ CPH(%)
40 50,3
54,5 58,0
Nguồn: Cục Quản ỉý Dược
Sau khi tiến hành CPH, đa số căc DN đều đã đạt được bước chuyển biến
tích cực trong hoạt động SXKD. Một điều thấy rõ nhất là 10 công ty sản xuất
kinh doanh Dược phẩm có doanh thu cao nhất trong nước 2 năm trở lại đây thì
có 7 trong số đó là các công ty cổ phần.
Bảng 1.4. Mười CT Dược phẩm có doanh thu cao nhất nấm 2004-2005.
Đơn vị: Tỷ đồng
Còng ty
DT 2005 Còng ty DT 2004
CTCP Dược Hậu Giang
549,139.00 U1CF Dược Hậu uiang 400,321.00
crcp Hoá Dược phẩm
Mekophar
331,624.00
CTCP Hoá Dược phẩm
Mekophar 274,676.00
crcp XNK Y tế Domesco 258,951.00
CTCP XNK Y tế Domesco 212,389.00
CT Dược Vật t y tế Bình Định

233,350.00 CTCPDPTW Vidipha 175,235.00
CTCPDP Traphaco
211.000.00
X N D P T Ư l 170,100.00
CTCPDP Hà Tâv
198.627.00
CT Dược Vật t y tế Bình Định 163,704.00
crcp DPTW Vidipha
163,014.00
CTCPDP Traohaco 156,500.00
X N D PTƯ l
162,311.00
CTCPDP Hà Tâv 151,847.00
cr United Pharma
160,191.00 XNDPTƯ25 141,059.00
crcp OPC
159,018.00 crcpopc
130,000.00
Trong đó, Traphaco và Hà Tây là 2 trong số 3 công ty khoá luận chọn
làm đối tượng nghiên cứu trong những năm gần đây luôn có mặt trong top 10
DND có doanh thu cao nhất và thứ bậc trong 10 DN đó ngày càng cao.
1.4. Tài chính doanh nghiệp:
1.4.1. Vai trò của quản trị tài chính doanh nghiệp [4] [14] [33] [37]:
Tài chính doanh nghiệp được hiểu là những quan hệ giá trị giữa DN với
các chủ thể trong nền kinh tế. Các quan hệ tài chính doanh nghiệp bao gồm:
quan hệ giữa DN với Nhà nước, quan hệ giữa DN với thị trường tài chính
thông qua việc DN tìm kiếm các nguồn tài trợ hoặc gửi tiền vào ngân hàng,
đầu tư chứng khoán bằng số tiền tạm thời chưa sử đụng, quan hệ giữa DN với
các thị trường tài khác như thị trường lao động, thị trường hàng hoá hay dịch
vụ và quan hệ trong nội bộ DN.

Quản trị tài chính doanh nghiệp đóng vai trò hết sức quan trọng trong
quản lý DN, nó quyết định tính độc lập, sự thành bại của DN trong quá trình
kinh doanh. Quản trị tài chính doanh nghiệp giải quyết các vấn đề sau:
Quyết định
đầu tữ
• Quan trọng nhất do
tạo ra giá trị của
DN
• Liên quan đến:
>— ►
tổng giá tri tài sản
và gìá trị từng bộ
phận tài sản cần có
mối quan hệ giữa
các bộ phận tài sản.
Quản trị tài
chính DN
Quyết định
tài trợ.
• Liên quan đến
nguổn vốn
ì ►
• Gắn với việc lựa
chọn nguồn vốn
nào tài trợ cho mua
sắm tài sản.
Quyết định
quản lý tài sản
Liên quan đến việc
quản lý tài sản hiệu

quả và hữu ích.
Hỉnh 1.4. Tác động của quản trị tài chính đến quản lý DN
Để quản lý tốt tài chính DN cần tiến hành phân tích tài chính định kỳ.
Phân tích tài chính bao gồm các nội dung chính sau;
Hinh 1.5, Nội dung phân tích tài chính.
1.4.2. Chu trinh tài chính của Doanh nghiệp [14] [15] [39]:
Chu trình tài chính của DN thể hiện qua quá trình chuyển hoá Tiền -
Hàng - Tiền trong mối quan hệ với môi trường và gồm có 3 chu kỳ.
Chu kỳ tạo vốn:
Chu kỳ này là điểm khởi đầu cho việc thực hiện những cơ hội kinh
doanh hoặc chiến lược phát triển mà DN đã lựa chọn. Chu kỳ này sẽ được khởi
động sau khi đã trả lời được các câu hỏi; Nhu cầu vốn là bao nhiêu? Những
nguồn vốn nào có thể huy động được? Phưcỉng thức huy động như thế nào?
> Cơ hội kinh
doanh
> Chiến lược
phát triển
-i/
> Nhu cầu vốn
> Nguồn vốn
> Phương thức
huy động

Hình 1.6. Chu kỳ tạo vốn
Chu kỳ sử dụng vốn:
Chu kỳ sử dụng vốn đóng vai trò rất quan trọng đối với sự tồn tại và
phát triển của DN. Trong chu kỳ này, DN quyết định phân bổ vốn vào các loại
hình tài sản khác nhau về hình thái, vế chu kỳ sống, về khả năng sinh lời
Nếu việc phân bổ vốn cho các loại hình tài sản không hợp lý về cơ cấu thì DN
sẽ đứng trước nguy cơ suy giảm hiệu quả hoạt động.

•> Chu trình tài chính của DN:
Một cách khái quát, chu trình tài chính của DN có thể được biểu diễn
thồng qua sơ đồ sau:
Đầu tư tài chính
Thu nhập tài chính
Đầu tư SXKD
Hoạt độngSXKD
Thu nhập từ SXKD
SI li*'
Tích luỹ giữ lai trong Chia các chủ sở hữu Thanh toán các
DN ' nghĩa vụ
Hình 1.8, Chu trình tài chính của Doanh nghiệp
1.5. Một sô lý luận cơ bản về vốn:
1.5.1. Các khái niệm:
1.5.1.ỉ. Vốn kỉnh doanh [1]:
Vốn kinh doanh của doanh nghiệp được hiểu là số tiền ứng trước về
toàn bộ tài sản hữu hình và vô hình phục vụ cho sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp nhằm mục đích kiếm lời.
1.5.1.2. Vốn cố định và tài sẩn cố định [1] [4]:
Khái niệm vốn cố định gắn liền với khái niệm tài sản cố định
Tài sản cố định là tất cả những tài sản có giá trị lớn và có thời gian sử
dụng, luân chuyển, thu hồi trên 1 năm hoặc trên một chu kỳ kinh doanh (nếu
chu kỳ kinh doanh > 1 năm).
Vốn cố định là số vốn đầu tư ứng trước để mua sắm, xây dựng hay lắp
đặt tài sản cố định vô hình và hữu hình.
Vốn cố định còn có thể hiểu là biểu hiện bằng tiền của giá trị còn lại
của tài sản cố định.
1.5.Ỉ.3. Vốn lưu động và tài sản lưu động [1 ] [14] [28];
Tài sản lưu động của DN là tất cả những tài sản thuộc quyền sở hữu của
DN có thời gian sử dụng, luân chuyển, thu hồi vốn trong 1 năm (nếu chu kỳ

kinh doanh < 1 năm) hoặc trong vòng 1 chu kỳ kinh doanh (nếu chu kỳ kinh
doanh > 1 năm).
Vốn lưu động của doanh nghiệp là số tiền ứng trước về tài sản lưu động
để đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh được thường xuyên liên tục.
Có nhiều cách phân loại TSLĐ. Tuy nhiên, khi xác định nhu cầu VLĐ,
người ta thường chia thành TSLĐ thường xuyên và TSLĐ tạm thời.
TSLĐ thường xuyên bao gồm vật tư dự trữ sản xuất, vốn sản phẩm dở
dang, vốn chi phí chờ kết chuyển., vốn đổ lưu giữ, bảo quản thành phẩm ở
kho. TSLĐ tạm thời là phần còn lại sau khi trừ tổng TSLĐ cho TSLĐ thường
xuyên.
I.5.I.4. Cơ cấu vốn [23]:
Nếu xét từ góc độ quyền sở hữu thì vốn kinh doanh của DN được hình
thành từ 2 nguồn: nguồn vốn chủ sở hữu và các khoản nợ phải trả.
Nguồn vốn chủ sở hữu là số vốn thuộc sở hữu của chủ DN (DNNN thì
chủ sở hữu là Nhà nước, CTCP thì chủ sỏ hữu là cổ đông ).
Các khoản nợ phải trả bao gồm các khoản vay (vay ngắn hạn, vay dài
hạn), các khoản phải thanh toán cho cán bộ công nhân viên, phải nộp ngân
sách, phải trả nhà cung cấp và một số khoản phải trả, phải nộp khác.
Như vậy, có thể định nghĩa cơ cấu vốn như sau:
“Cơ cấu vốn là thành phẩn và tỷ trọng từng nguồn vốn so với tổng
nguồn vốn tại một thời điểm”.
L5.1.5. Đòn bẩy tàỉ chính [28]:
Đòn bẩy tài chính hay hệ số nợ là mối quan hệ tỷ lệ giữa tổng số nợ và
tổng số vốn hiện có. Thông qua hệ số nợ người ta còn xác định được mức độ
góp vốn của chủ sở hữu vcd số nợ vay. Nó có một vỊ trí và tầm quan trọng đặc
biệt và được coi như một chính sách tài chính của doanh nghiệp.
1.5.1,6. Tài sản cố định vô hinh và thương hiệu [17]:
TSCĐ vồ hình có giá trị rất quan trọng trong các loại tài sản của DN,
đặc biệt là vấn đề thương hiệu ngày càng được các DN quan tâm:
Theo Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ: Thưcỉng hiệu là một tên gọi, một từ

ngữ, một dấu hiệu, một biểu tượng hay một hình vẽ, hay tổng hợp tất cả các
yếu tố nói trên nhằm xác định một SP hay dịch vụ của cá nhân hay DN hoạt
động trên thị trường và phân biệt các SP, dịch vụ đó với đối thủ cạnh tranh.
i.5.2. Đặc điểm của vốn kinh doanh [I]:
- Vốn kinh doanh trong các doanh nghiệp là một loại quỹ tiền tệ đặc biệt.
Mục tiêu của quỹ là để phục vụ cho sản xuất kinh doanh tức là mục đích tích
luỹ, không phải là tiêu đùng như một vài quỹ khác trong doanh nghiệp.
- Vốn kinh doanh trong doanh nghiệp có trước khi diễn ra hoạt động sản
xuất kinh doanh.
- VKD của doanh nghiệp sau khi ứng ra, được sử đụng vào kinh doanh và
sau mỗi chu kỳ hoạt động phải được thu về để ứng tiếp cho kỳ hoạt động sau.
- Vốn kinh doanh không thể mất đi. Mất vốn đối với doanh nghiệp đồng
nghĩa với nguy cơ phá sản.
ỉ.5.3. Phán tích cơ cấu vốn
1.5.3.1. Phân tích cơ cấu vốn [23]:
Phân tích cơ cấu nguồn vốn là việc xem xét tỷ trọng từng loại nguồn
vốn chiếm trong tổng số nguồn vốn cũng như xu hướng biến động của từng
nguồn vốn cụ thể. Qua đó, đánh giá khả năng tự bảo đảm về mặt tài chính
cũng như mức độ độc lập về mặt tài chính của DN. Nếu nguồn VCSH chiếm
Trong đó:
ROA
Re (hay ROE)
Rd
t
Vl
Vu
D
E
Ba
Be

Bd
: Suất sinh lời trên tài sản
: Suất sinh lời vốn chủ sở hữu
: Chi phí lãi vay.
: Thuế thu nhập.
: Giá trị công ty có sử dụng đòn bẩy tài chính.
: Giá trị công ty không sử dụng đòn bẩy tài chính
: Tổng số vốn vay.
: Vốn chủ sở hữu.
: Rủi ro kinh doanh.
: Rủi ro tính trên số VCSH
: Lãi suất có tính rủi ro.
Mô hình xác định cơ cấu vốn tối ưu có thể được biểu diễn như sau:
( 1)
(2)
Hinh 1.9. Mô hình biểu diễn điểm xác định cơ cấu vốn tối ưu
Trong đó, V
Vu
PVt
PVfd
DẠ^*
: Giá trị của công ty
: Giá trị công ty khi không sử dụng đòn bẩy tài chính
: Hiện giá sau khi khấu trừ thuế
: Hiện giá khi tính các rủi ro tài chính.
: Cơ cấu vốn tối ưu.
Theo hình trên, đường cong (1) biểu diễn giá trị của công ty đạt được
khi sử dụng các mức độ đòn cân nợ khác nhau. Đường cong (2) biểu diễn hiện
giá của công ty khi sử dụng nợ còn đường thẳng Vu - D/E biểu diễn giá trị cao
nhất công ty khi không sử dụng nợ. Như vậy, có thể thấy, cơ cấu vốn tối ưu

đạt được tại điểm cao nhất của đường cong (2) là đường cong của CT có sử
dụng đòn bẩy tài chính đồng thời được khấu trừ thuế do khấu hao và chi trả lãi
vay - tức là tại đó CT đạt được giá trị cao nhất mà ít bị tác động bởi các yếu tố
rủi ro nhiều nhất. Mặc dù vậy, xác định cơ cấu vốn tối ưu đôi khi dựa chủ yếu
vào việc phân tích các nhân tố ảnh hưởng mà không cần phải thực hiện nhiều
các phép tính và thực tế là hiện nay chưa có câu trả lời chính xác tuyệt đối cho
câu hỏi: cơ cấu vốn như thế nào là tối ưu. Trên đây chỉ là một số lý thuyết cơ
bản khởi đầu cho quá trình đi tìm cơ cấu vốn tối ưu. Cơ cấu vốn như thế nào
tuỳ thuộc vào tình hình mỗi công ty, lĩnh vực hoạt động của công ty
1.5,4, Phán tích hiệu quả sử dụng vốn :
Phân tích hiệu quả sử dụng vốn là một phạm trù kinh tế phản ánh trình
độ sử dụng vốn của DN để đạt được kết quả cao nhất trong quá trình kinh
doanh với tổng chi phí thấp nhất. Do đó, cẩn xây dựng hệ thống chỉ tiêu phù
hợp để đánh giá chính xác, khoa học hiệu quả sử dụng vốn của DN [23].
Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn được tổng hợp trong bảng
(Bảng 1.4 và phụ lục 8). Trong đó, khoá luận xem chỉ tiêu mới là chỉ tiêu chưa
được phân tích phổ biến trong các nghiên cứu trước đây hoặc đã đề cập nhưng
khoá luận phân tích dưới góc độ khác.
Dưới góc độ tài
san.
Dưói góc độ
nguồn vốn
Chỉ tiêu tài chính
có liên quan.
Chỉ tiêu
cơ bản
Chỉ tiêu
mới
Các chỉ tiêu gián
tiếp.

ị Suất sinh ' ị
1 1 ^ iờ i,y c ^ ỉỂ 2
Hinh 1.10. Nhóm cấc chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử đụng vốn.

×