Tải bản đầy đủ (.doc) (98 trang)

TKTCTC CÔNG TRÌNH điện BIÊN 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (726.16 KB, 98 trang )

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TKTCTC CÔNG TRÌNH ĐIỆN BIÊN 1
Chương 1: Giới thiệu công trình
1.1 Vị trí công trình
Cụm công trình đầu mối dự kiến xây dựng nằm trên suối Hồng Lếch, thuộc địa phận
hai xã Thanh Chăn và Thanh Hưng - huyện Điện Biên - tỉnh Điện Biên. Vị trí cụm đầu mối
có toạ độ:
21
0
22’50” vĩ độ Bắc.
102
0
57'35” kinh độ Đông.
1.2. Nhiệm vụ công trình
- Cấp nước tưới cho 225 ha lúa, 60 ha màu và 20 ha nuôi trồng thuỷ sản của các xã
Thanh Hưng, Thanh Chăn - huyện Điện Biên.
- Cấp nước sinh hoạt cho 5000 dân trong vùng
- Giảm lũ cho hạ du, cải thiện môi trường sinh thái
- Xoá đói giảm nghèo, ổn định đời sống người dân vùng dự án
1.3. Quy mô, kết cấu các hạng mục công trình
1.3.1. Các thông số
TT Thông số kỹ thuật Đơn vị Giá trị
1 Các chỉ tiêu thiết kế
1.1 Cấp công trình đầu mối III
1.2 Cấp kênh và CTTK V
1.3 Tần suất đảm bảo cấp nước % 85
1.4 Tần suất lũ thiết kế % 1
1.5 Tần suất lũ kiểm tra % 0,2
2 Hồ chứa
2.1 Mực nước chết MNC m 534,50
2.2 Dung tích chết V
c


10
6
m
3
0,349
2.3 Mực nước dâng bình thường m 547,70
2.4 Dung tích hữu ích 10
6
m
3
2,290
2.5 Dung tích ứng với MNDBT 10
6
m
3
1,958
2.6 Mực nước lũ thiết kế m 548,86
2.7 Mực nước lũ kiểm tra m 549,64
3 Đập đất
3.1
∇ đỉnh đập
m
549,90
3.2 Chiều rộng mặt đập m 6,0
3.3 Chiều cao đập lớn nhất m 29,90
3.4 Chiều dài đỉnh đập m 370,0
3.5 Hệ số mái thượng lưu m
1
= m
2

= 3,0
3.6 Hệ số mái hạ lưu m
1
= 2,75; m
2
= 3,0
3.7
∇ đỉnh đống đá tiêu nước
m
525,00
3.8
∇ cơ thượng hạ lưu
m
537,50
3.9 Bề rộng cơ thượng hạ lưu m 4,0
5 Tràn xả lũ
5.1 Bề rộng tràn m 2 x 4,5 = 9,0
5.2 Cao trình ngưỡng tràn m 544,20
5.3 Cột nước tràn thiết kế m 4,66
SVTH: LƯU HẢI BẰNG 1 LỚP: YÊN BÁI 2
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TKTCTC CÔNG TRÌNH ĐIỆN BIÊN 1
5.4 Lưu lượng xả Q
TK
m
3
/s 170,65
5.5 Chiều dài dốc nước m 180,0
5.6 Độ dốc dốc nước % 10
5.7 Chiều sâu bể tiêu năng m 3,0
5.8 Chiều dài bể tiêu năng m 25,0

6 Cống lấy nước dưới đập
6.1 Lưu lượng thiết kế m
3
/s 0,52
6.2
∇ đáy cống cửa vào
m
533,0
6.3 Chiều dài cống m 108
6.4 Kích thước cống
Cống hộp b x h m 1x1,2
Cống tròn Ф mm 800
6.5 Độ dốc cống % 0
Cụm công trình đầu mối gồm: một đập chính, một tràn xả lũ, cống lấy nước, hệ
thống kênh và công trình trên kênh, đường quản lý, nhà quản lý, đường điện.
1.4. Điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng công trình
1.4.1. Điều kiện địa hình
Vùng dự án là một trong những thung lũng trước núi của chi lưu sông Nậm Rốm có
địa hình tương đối bằng phẳng mở rộng về phía hạ lưu, thượng lưu thu hẹp và nằm xen kẹp
giữa các dãy núi cao, chạy kéo dài theo hướng Đông - Tây đến giáp biên giới Việt - Lào.
Lưu vực nghiên cứu phát triển trên một miền địa hình đồi núi có cao độ tăng dần từ +520m
đến +1000m từ Đông sang Tây, với mức độ phân cắt của địa hình tăng dần về phần thượng
lưu , độ dốc của sườn thung lũng tăng dần từ 15
0
÷ 30
0
cho đến 35
0
÷


45
0

Vùng công trình có 3 dạng địa hình rõ rệt:
- Địa hình vùng núi cao: chiếm hầu hết diện tích khu vực thượng lưu lòng hồ, mặt cắt
ngang lưu vực có dạng hình chữ V thu hẹp, sườn đồi dốc từ 25
0
÷

40
0
, chênh cao độ từ lòng
khe đến đỉnh trên 100m ÷ 200m, địa hình tương đối phân cắt với các dải núi cao liên tiếp.
- Địa hình chuyển tiếp: tập trung tại vùng tuyến công trình đầu mối và kéo giáp tới
khu tưới. Điều kiện địa hình tương đối thuận lợi gồm nhiều dải đồi thấp dạng bát úp đỉnh
tròn liên tiếp, chênh lệch cao độ từ 20m ÷ 50m, độ dốc sườn đồi từ 10
0
÷ 25
0
.
- Địa hình tích tụ: có mặt trong khu vực chủ yếu dưới dạng các thềm bồi tụ trước núi
khá bằng phẳng độ dốc giảm dần cho tới nhập lưu và phần mở rộng nối tiếp với cánh đồng
Mường Thanh có địa hình tương đối bằng phẳng, cao độ thay đổi từ +510 ÷ 515m.
a) Vùng lòng hồ: Lòng hồ nằm trong lưu vực suối Hồng Lếch, tính đến công trình có chiều
dài suối khoảng 9,5km, diện tích lưu vực đến công trình là 15,7 km
2
, thượng lưu bắt nguồn
từ dãy núi cao +1050m đây là suối có nước quanh năm, chảy theo hướng chính từ Tây sang
Đông bắt nguồn từ biên giới Việt - Lào. Địa hình lưu vực suối là các dãy núi cao, sườn có
độ dốc trung bình 30%. Lớp phủ thực vật chủ yếu là rừng nghèo tái sinh, bụi cây, dây leo.

Với cao trình mức nước dâng gia cường dự kiến khoảng + 549,0m cho thấy lòng hồ có dạng
thu nhỏ dần về phía thượng lưu mở rộng dần về phía hạ lưu trên chiều dài khoảng 1,2 km.
Phần đáy hồ có cao độ từ + 535,0m đến + 522,0m. Do đặc điểm địa hình ít phân cắt nên,
SVTH: LƯU HẢI BẰNG 2 LỚP: YÊN BÁI 2
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TKTCTC CÔNG TRÌNH ĐIỆN BIÊN 1
ngoài dòng chảy chính là suối Hồng Lếch trong lòng hồ không có các chi lưu khác, các khe
cắt ngang đường viền hồ thường ngắn và dốc. Tại đây, nham thạch gốc chủ yếu là đá cát
kết, bột kết có diện lộ chủ yếu tại khu vực thượng lưu hồ và tại một số vị trí dọc lòng suối.
Đa phần, đá gốc được phủ trực tiếp phía bên trên bởi các lớp đất sét đến sét pha nguồn gốc
pha tàn tích có chiều dày từ 3m đến 8m; tại lòng suối phủ trực tiếp là các lớp đất đá có
nguồn gốc bồi lũ tích gồm cuội sỏi lẫn cát sạn chiều dày từ 2m đến 5m với phạm vi tương
đối rộng và phát triển lên đến cao trình +530m.
b) Vùng tuyến công trình đầu mối
Tuyến đập chính phương án I có chiều dài khoảng 340,0m, phương vị tuyến TN 215
0
.
Đầu vai phải đập được gối vào sườn đồi có độ dốc trung bình từ 10
0
đến 25
0
; Vai trái đập là
triền đồi có địa hình dốc hơn lên tới 25
0
đến 35
0
. Mặt cắt lòng suối tại vị trí đập tạo hình chữ
U mở; cao trình đáy suối + 522,64m. Các tuyến tràn và tuyến cống được dự kiến bố trí tại
sườn vai phải đập, vuông góc với tim đập.
c/ Vùng hưởng lợi:
Vùng hưởng lợi là khu đất canh tác ngay sau hạ lưu hồ chứa, hiện đang lấy nước tưới

từ kênh Nậm Rốm; tuy nhiên vì nằm ở cuối nguồn, nên lượng nước tưới không ổn đinh; xây
dựng hồ Nam Đông sẽ cấp bổ sung vào kênh Nậm Rốm, đảm bảo tưới ổn định cho diện tích
đất canh tác trong vùng.
1.4.2. Điều kiện khí hậu, thuỷ văn và đặc trưng dòng chảy
1.4.2.1. Điều kiện khí hậu
Khí hậu vùng dự án nói chung chịu ảnh hưởng của vùng nhiệt đới gió mùa: nắng
nóng, mưa nhiều, độ ẩm cao, bốc hơi nhiều. Nhiệt độ mang đặc trưng của vùng miền núi,
nhiệt độ lên cao vào những tháng mùa hè và giảm đáng kể vào những tháng mùa đông. Mưa
chia làm hai mùa rõ rệt: Mùa mưa từ tháng V đến tháng IX, mùa khô từ tháng XI đến tháng
III, tháng X và tháng IV là hai tháng chuyển tiếp. Lượng mưa phân phối không đều, chiếm
tỷ lệ lớn trong mùa mưa; mùa khô lượng mưa ít, tuy nhiên vào tháng IV, tháng X có thể
xuất hiện một vài trận mưa gây lũ.
Đặc điểm khí hậu khu vực nghiên cứu được phân tích thông qua số liệu quan trắc các
yếu tố khí hậu của trạm Điện Biên từ năm 1957 đến 2009.
1.4.2.2. Nhiệt độ không khí
Bảng 1.1. Đặc trưng nhiệt độ không khí trạm Điện Biên(ºC)
Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
Ttb
16,
3
18,
6
19,
9 23,8 25,3
26,
3 25,8 25,5 24,6 22,7 19,5
16,
3 22,1
Tmax 27,3 29,3
33,

5
32,7
31,
0
37,
8
38,
1
38,
9
35,
6
31,
8
31,
9
29,5 38,9
Tmin
10,
1
6,8 9,7
16,
0
17,
1
20,6 20,6 22,0
18,
7
13,
4

10,
0
6,0 6,0
SVTH: LƯU HẢI BẰNG 3 LỚP: YÊN BÁI 2
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TKTCTC CÔNG TRÌNH ĐIỆN BIÊN 1
1.4.2.3. Độ ẩm không khí
Bảng 1.2. Đặc trưng độ ẩm không khí trạm Điện Biên (%)
Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
Utb
83 81 80 82 83 85 87 88 87 8 5 84 84 84
Umin
52 49 46 50 55 62 66 66 61 58 54 54 46
1.4.2.4. Chế độ gió
Bảng 1.3. Đặc trưng tốc độ gió trạm Điện Biên(m/s)
Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
Vtb
0,8
3
0,9
1 0,94 0,97
1,0
1 0,99
0,8
3 0,87 0,80 0,75 0,70 0,78 0,87
Vmax 20 25 24 40 40 20 20 20 20 20 20 24 40
1.4.2.5. Bốc hơi
Bảng 1. 4. Đặc trưng lượng bốc hơi trung bình tháng trạm Điện Biên(mm)
Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
Ztb
68,6

81,
9 95,9 89,9 92,2 75,5
64,
8 58,3
60,
3 70,2
69,
1
64,
7 891,4
1.4.2.6. Nắng
Bảng 1.5. Tổng số giờ nắng hàng tháng trạm Điện Biên(giờ)
Thán
g
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
Ntb 161,5
181,
3
205,2 211,4 201,0
141,
6
134,
9
149,
7
171,
4
172,9
164,
3

166,0 2061
1.4.2.7. Dòng chảy năm thiết kế
Với các tham số thống kê Q
0
; C
v
; C
s
= 2C
v
xác định được lưu lượng thiết kế với tần
suất P = 75% và P = 85% tại các tuyến.
Bảng 1.6. Kết quả xác định dòng chảy năm thiết kế
Vị trí Q
0
m
3
/s C
v
C
s
Q
75%
m
3
/s Q
85%
m
3
/s

Tuyến 1 0,491 0,34 2C
v
0,372 0,326
Tuyến 2 0,479 0,34 2C
v
0,363 0,318
1.4.2.8. Phân phối dòng chảy năm thiết kế
Bảng 1.7. Phân phối dòng chảy năm thiết kế
Tháng Tuyến 1 Tuyến 2
Q
75%
(m
3
/s) Q
85%
(m
3
/s) Q
75%
(m
3
/s) Q
85%
(m
3
/s)
1 0,065 0,057 0,063 0,056
2 0,052 0,046 0,051 0,044
3 0,055 0,048 0,054 0,047
4 0,064 0,056 0,062 0,055

5 0,176 0,154 0,172 0,151
6 0,443 0,388 0,432 0,379
7 1,054 0,923 1,028 0,901
8 1,352 1,185 1,320 1,156
SVTH: LƯU HẢI BẰNG 4 LỚP: YÊN BÁI 2
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TKTCTC CÔNG TRÌNH ĐIỆN BIÊN 1
9 0,757 0,663 0,738 0,647
10 0,224 0,196 0,218 0,191
11 0,121 0,106 0,118 0,104
12 0,101 0,089 0,099 0,087
Năm 0,372 0,326 0,363 0,318
1.4.2.9. Lưu lượng đỉnh lũ lớn nhất QmaxP
Bảng 1.8. Lưu lượng đỉnh lũ
Tham số P = 0,2% P = 0,5% P = 1% P = 1,5% P = 2% P = 10%
F (km
2)
15,9 15,9 15,9 15,9 15,9 15,9
H
p
(mm) 344,2 308,1 280,5 264,2 252,4 184,7
α 0,75 0,75 0,75 0,75 0,75 0,75
Ap 0,064 0,062 0,061 0,061 0,061 0,058
Φd 3,29 3,43 3,57 3,65 3,72 4,21
Φs 46,6 48,0 49,1 49,8 50,4 54,5
Qp(

m
3
/s) 263 229 205 192 182 128
T

lên
7 7 7 7 7 7
T
xuống
10 10 10 10 10 10
Bảng 3.18. Quan hệ Q = f(Z) tại các vị trí tuyến đập
Z (m) Q (m
3
/s) Z (m) Q (m
3
/s)
528,19 0,00 529,00 35,1
528,20 0,01 529,10 44,8
528,30 1,21 529,20 62,1
528,40 3,69 529,30 86,2
528,50 7,21 529,40 115
528,60 11,7 529,50 160
528,70 17,1 529,60 210
528,80 22,6 529,70 263
528,90 28,9 529,80 323
SVTH: LƯU HẢI BẰNG 5 LỚP: YÊN BÁI 2
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TKTCTC CÔNG TRÌNH ĐIỆN BIÊN 1
Hình 1.1. biểu đồ quan hệ Q-Zhl.
Bảng 3.19. kết quả tính lũ thi công ứng với tần suất P=10%.
Vị trí I II III IV V XI XII
XI-IV
Trạm Nứa Ngàm
1,78 2,27 9,98 4,88 41,7 2,76 4,51
12,5
Tuyến 1

0,5 0,6 2,6 1,3 11 0,7 1,2 3,3
1.4.3. Điều kiện địa chất, địa chất thuỷ văn
1.4.3.1. Điều kiện địa chất
Theo tài liệu đo vẽ địa chất lòng hồ, khu vực tuyến đập, các kết quả khảo sát ĐCCT
trong khu vực, tham khảo tờ bản đồ địa chất Phong Sa Lỳ - Điện Biên phủ tỷ lệ 1:200.000
do Cục Điạ chất và Khoáng sản Việt nam xuất bản năm 2005 cho thấy đặc điểm địa chất
khu vực công trình Hồ chứa nước được bao gồm các thành tạo chính như sau:
A – Hệ tầng Suối Bàng phân hệ tầng trên (T
3
n-r sb) thuộc kỷ Trias thượng: Các thành tạo
được xếp vào phân vị hệ tầng này phân bổ thành các dãy núi cao trong khu vực lòng hồ,
thành phần thạch học chủ yếu là đá cát kết, bột kết, sét kết thấu kính than. Đá của hệ tầng
phân bố theo dạng bối tà có phương vị đường phương chủ yếu theo hướng ĐB – TN góc
cắm TB > 50
0
, đá ít bị uốn nếp, bề dày khoảng 300m ÷ 500m.
B – Hệ Đệ tứ (Q): Những trầm tích của hệ Đệ tứ phát triển khá rộng rãi và đa dạng, gặp tập
trung trong thung lũng phần cửa suối và chủ yếu thuộc diện tích khu tưới với chiều dày từ
5m đến 15m; gồm chủ yếu là các thành tạo sau:
SVTH: LƯU HẢI BẰNG 6 LỚP: YÊN BÁI 2
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TKTCTC CÔNG TRÌNH ĐIỆN BIÊN 1
+ Tầng bồi lũ tích Pleistoxen thượng apQ
1
3b
gồn các loại cát, cuội sạn lẫn bột sét,
phân bố tại khu tưới thuộc cánh đồng Mường Thanh;
+ Tầng bồi lũ tích Holoxen hạ - trung apQ
2
1-2
gồm hỗn hợp cuội sạn lẫn cát sét, phân

bố tại khu vực cửa ra của suối Hồng Lếch dưới dạng nón phóng vật, thành hệ có chiều dày
từ 3,0 ÷ 5,0m.
+ Tầng bồi lũ tích suối hiện đại (aQ): gồm cuội sạn đến sét pha, cát pha lẫn cuội sỏi
có chiều dày mỏng phân bố trên diện hẹp dọc lòng và hai thềm suối với chiều dày từ 0,5
÷1,5m.
+ Tầng tàn tích – sườn tích (edQ): là đất sét đến sét pha chứa dăm sạn phân bố trên
sườn đồi cao, chiều dày từ một vài mét đến 5,6m
1.4.3.2. Địa chất thuỷ văn khu vực
Địa chất thuỷ văn vùng công trình thuộc lưu vực và lòng hồ với nguồn nước khá
nghèo nàn, chủ yếu được đặc trưng bởi các tầng chứa nước sau:
Tầng chứa nước thứ nhất: tầng nước chứa trong đất đá bồi lũ tích suối, chủ yếu tồn tại
trong lớp cát cuội sỏi lòng sông (aQ) và hỗn hợp cuội sạn cát sét tuổi Holoxen hạ - trung
apQ
2
1-2
có chiều dày. Đây là tầng chứa nước tương đối phong phú do liên quan trực tiếp với
nước suối, do vậy có nhiều ảnh hưởng tới quá trình thi công hố móng công trình. Ngoài ra
nước ngầm tầng thứ nhất còn tồn tại trong các lớp đất có nguồn gốc pha, tàn tích edQ; nước
của tầng này có lưu lượng nhỏ hình thành do nước mặt thấm xuống, mực nước dao dộng
theo mùa và có tính tạm thời.
Tầng nước thứ 2: Tầng nước trong đá gốc cát bột kết nên tương đối nghèo nàn, ít ảnh
hưởng đến công trình.
Đánh giá điều kiện địa chất công trình tuyến đập PA1
Theo kết quả khảo sát cho thấy cấu trúc địa chất vùng tuyến đập PA1 theo chiều
ngang thung lũng có thể được chia thành 3 khu vực có các đặc điểm như sau:
- Vùng tuyến thuộc lòng thung lũng suối (kể từ cao trình +533,0 trở xuống) trên
chiều dài khoảng 150m, mặt cắt địa chất phần phía trên được bao gồm lớp đất bồi lũ tích
apQ (lớp 2) chiều dày tương đối lớn, có thành phần chính là cuội sỏi lẫn cát sạn, kết cấu rời
rạc, sức chịu tải trung bình, tính thấm nước mạnh. Đây là lớp có tính thấm nước không đủ
điều kiện để làm nền cho công trình. Phía dưới là các lớp sét nguồn gốc tàn tích của đá cát

bột kết, sét kết (lớp 4a và 4b) có chiều dày tương đối lớn ( từ 5m đến 10m). Nhìn chung, các
lớp đất có sức chịu tải trung bình, tính nén lún nhỏ, tính thấm nước yếu. Dưới sâu hơn lần
lượt là các đới phong hoá từ mạnh đến vừa của đá cát, bột sét kết phân tập, xen kẹp có chiều
dày lớn, cường độ từ trung bình đến cao, tính thấm nước yếu. Như vậy, trên đoạn tuyến này,
ngoại trừ lớp 2 cần phải có biện pháp xử lý chống thấm, còn các lớp khác tại nền đều đủ
điều kiện làm nền cho công trình.
SVTH: LƯU HẢI BẰNG 7 LỚP: YÊN BÁI 2
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TKTCTC CÔNG TRÌNH ĐIỆN BIÊN 1
- Vùng tuyến thuộc sườn đồi vai trái, mặt cắt địa chất được đặc trưng bởi phần trên
có các lớp đất sét, sét chứa ít dăm sạn (lớp 3a, 4a) có sức chịu tải khá, tính nén lún nhỏ, tính
thấm nước yếu và có chiều dày tương đối lớn (từ 8,0m đến 10,0m) ; phía dưới là các đới
phong hoá từ mạnh đến vừa của đá bột sét kết xen phiến sét than nứt nẻ nhỏ thấm nước yếu.
Nhìn chung điều kiện địa chất đoạn tuyến phía bờ vai trái đập hoàn toàn thuận lợi và đủ điều
kiện để làm nền đập.
- Vùng tuyến thuộc sườn đồi vai phải đập có đặc điểm cấu tạo của mặt cắt địa chất
khá tương tự với cấu tạo và đặc điểm của vùng tuyến phía sườn vai trái; trong đó thay vì là
các lớp đất (3b, 4b) là các lớp đất sét đến sét pha nặng có nguồn gốc pha, tàn tích từ đá đá
cát kết, bột kết. Các đặc trưng cơ lý của đất đá trên vùng tuyến này đều thoả mãn điều kiện
làm để làm nền đập.
1.4.4. Tình hình dân sinh - kinh tế - xã hội
1.4.4.1 Dân số - lao động
Huyện Điện Biên có dân số 100.755 người. Mật độ dân số 61,44 người / km
2
. Dân số
phân theo giới tính bao gồm nam 50.599 người, nữ 50.156 người. Toàn bộ dân số sống tại
nông thôn. Số người trong độ tuổi lao động chiếm 51% dân số; lao động qua đào tạo chiếm
khoảng 14%. Tỷ lệ thất nghiệp bình quân là 0,92%.
Hạn chế lớn nhất về nguồn nhân lực là chất lượng lao động thấp, hầu hết lao động
trong các ngành công nghiệp, dịch vụ đều từ ngành nông nghiệp chuyển sang. Trình độ chưa
đáp ứng được yêu cầu dẫn đến năng suất và hiệu quả lao động chưa cao.

1.4.4.2. Kinh tế xã hội
a) Nông nghiệp: Sau 10 năm thực hiện phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hướng công
nghiệp hoá, hiện đại hoá, ngành nông nghiệp huyện Điện Biên đã có những sự chuyển biến
tích cực. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn chuyển dịch từ sản xuất tự cung, tự cấp sang
sản xuất sản phẩm hàng hoá, từ sản xuất độc canh sang sản xuất thâm canh, tăng vụ bước
đầu có kết quả. Bên cạnh đó phát triển chăn nuôi, thuỷ sản theo hướng công nghiệp, từng
bước trở thành ngành sản xuất chính. Cơ cấu cây trồng được chuyển đổi phù hợp với điều
kiện tự nhiên - xã hội theo hướng chọn loại cây trồng, vật nuôi có năng suất, chất lượng và
đem lại hiệu quả kinh tế cao đưa vào sản xuất. Diện tích đất trồng lúa, màu chiếm khoảng
43,67% diện tích đất tự nhiên của toàn huyện.
b) Lâm nghiệp: Tiềm năng đất đai cho sản xuất lâm nghiệp còn rất lớn, song hầu hết các
diện tích này đều ở các khu vực có độ dốc lớn, giao thông đi lại khó khăn. Trong những năm
qua, tỉnh đã tổ chức thực hiện chương trình trồng mới 5 triệu ha rừng, lồng ghép thực hiện
các chương trình dự án và đã đạt được kết quả khá rõ nét. Độ che phủ của rừng tăng từ
33,4% lên 38,5%.
c) Công nghiệp: Các cơ sở sản xuất công nghiệp chủ yếu tập trung vào hoạt động trong lĩnh
vực chế biến nông, lâm sản, thực phẩm, hàng tiêu dùng, Trong nhóm ngành công nghiệp
SVTH: LƯU HẢI BẰNG 8 LỚP: YÊN BÁI 2
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TKTCTC CÔNG TRÌNH ĐIỆN BIÊN 1
khai thác, các doanh nghiệp chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực khai thác đá, vật liệu xây
dựng.
1.5. Điều kiện giao thông
Tại vùng dự án có một số tuyến đường giao thông rải đất cấp phối với chiều rộng từ
5 ÷ 7m. Với địa chất đất có tính sét cao, vào mùa mưa các tuyến đường giao thông trên bị
xói lở nhiều và rất lầy lội, các phương tiện cơ giới khó có thể vận chuyển được. Khi xây
dựng công trình cần nâng cấp, cải tạo lại tuyến đường dân sinh từ trung tâm xã đến khu vực
công trình với chiều dài 2km.
1.6. Nguồn cung cấp vật liệu, điện, nước
1.6.1. Vật liệu xây dựng
1.6.1.1. Đất đắp

a) Mỏ vật liệu đất số 1
Mỏ có vị trí nằm trong vùng lòng hồ, cách tim đập PA1 từ 150 ÷ 250m về phía
thượng lưu đập. Khu vực khai thác của mỏ gồm 2 dải đồi thuộc hai vai phía thượng lưu hồ
và một phần lòng suối Hồng Lếch với 2 khoảnh như sau:
+ Khoảnh 1 - có diện tích khoảng 194 000m
2
nằm về 2 dải đồi sườn phải và sườn trái
hồ.cự ly gần nhất cách tim đập khoảng 250m; phạm vi khai thác từ cao độ +528,00m đến
+554,0m
+ Khoảnh 2 - có diện tích khoảng 46 000m
2
là phần thềm sông Hồng Lếch phía
thượng lưu tuyến đập 150m; phạm vi khai thác từ cao độ +524,00m đến +533,00m
Tại mỏ, có thể khai thác lớp đất như sau làm vật liệu đắp:
Lớp 2: Cuội tảng đá cát kết, mài mòn trung bình, kích thước từ 3cm đến 20cm lẫn cát
sạn đôi chỗ xen các lớp sét pha màu xám vàng, xám đen. Đất có nguồn gốc bồi lũ tích apQ.
Chiều dầy khai thác từ 2,0 ÷ 3,0m; trữ lượng khai thác lớp 2 được V
1
= 115 250m
3
. Theo kết
quả thí nghiệm các mẫu đất lấy tại lớp cho thấy: Đất không trương nở đến trương nở yếu,
tốc độ tạn rã trong nước từ nhanh đến trung bình, cường độ của đất trong điều kiện bão hoà
nước ít suy giảm.
Lớp 3a: Sét mầu xám vàng, nâu vàng lẫn dăm mảnh nhỏ, trạng thái dẻo cứng nguồn gốc
sườn tích đá cát, bột kết edQ. Chiều dầy khai thác từ 2,1 ÷ 2,5m; trữ lượng khai thác lớp 3a
được V
1
= 211 610m
3

. Theo kết quả thí nghiệm các mẫu đất lấy tại lớp cho thấy. Đất
không trương nở đến trương nở yếu, tốc độ tan rã trong nước từ chậm đến trung bình,
cường độ của đất trong điều kiện bão hoà nước suy giảm nhanh.
Lớp 4a: Sét pha nặng mầu xám vàng, xám ghi lẫn dăm mảnh nhỏ, trạng thái dẻo cứng
nguồn gốc sườn tích đá cát, bột kết edQ. Chiều dầy khai thác từ 2,5 ÷ 3,0m; trữ lượng khai
thác lớp 4a được V
1
= 60 500m
3
. Theo kết quả thí nghiệm các mẫu đất lấy tại lớp cho thấy.
Đất trương nở yếu đến trung bình, tốc độ tạn rã trong nước từ nhanh đến trung bình, cường
độ của đất trong điều kiện bão hoà nước ít suy giảm đến trung bình.
SVTH: LƯU HẢI BẰNG 9 LỚP: YÊN BÁI 2
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TKTCTC CÔNG TRÌNH ĐIỆN BIÊN 1
b) Mỏ vật liệu đất số 2
Khu vực khai thác của mỏ gồm 1 dải đồi thuộc dông đồi phía hạ lưu tràn của hồ
Hồng Lếch. Mỏ có diện tích khoảng 192 500m
2
phạm vi khai thác từ cao độ +528,00m đến
+554,0m. Tại mỏ, có thể khai thác lớp đất như sau làm vật liệu đắp:
Lớp 2a: Sét mầu xám vàng, nâu vàng lẫn dăm mảnh nhỏ, trạng thái dẻo cứng nguồn
gốc của đá cát bột kết (dQ). Chiều dầy khai thác từ 1,5 ÷ 2,7m; trữ lượng khai thác lớp 2a
được V
1
= 320 800m
3
. Theo kết quả thí nghiệm các mẫu đất lấy tại lớp cho thấy: đất trương
nở yếu, tốc độ tạn rã trong nước trung bình, cường độ của đất trong điều kiện bão hoà nước
suy giảm mạnh.
Lớp 2b: Sét mầu nâu đỏ lẫn dăm mảnh nhỏ, trạng thái dẻo cứng nguồn gốc sườn tích

đá bột kết (dQ). Chiều dầy khai thác từ 1,7 ÷ 2,0m; trữ lượng khai thác lớp 2b được V
1
=
115 500m
3
. Theo kết quả thí nghiệm các mẫu đất lấy tại lớp cho thấy: đất không trương nở,
tốc độ tạn rã trong nước trung bình, cường độ của đất trong điều kiện bão hoà nước suy
giảm mạnh.
Lớp 2c: Đá bột kết phong hóa mãnh liệt phần lớn đã biến đổi thành sét mầu xám
trắng, đốm đỏ, trạng thái dẻo cứng. Nguồn gốc sườn tàn tích trên đá bột kết (edQ). Chiều
dầy khai thác từ 2,0 ÷ 4,0m.; trữ lượng khai thác lớp 2c được V
1
= 577 500m
3
. Theo kết quả
thí nghiệm các mẫu đất lấy tại lớp cho thấy: đất trương nở yếu, tốc độ tạn rã trong nước
trung bình, cường độ của đất trong điều kiện bão hoà nước suy giảm mạnh.
1.6.1.2. Cát, đá, sỏi, xi măng
Vật liệu xây dựng được cung cấp tại TP Điện Biên có trữ lượng dồi dào, chất lượng
tốt. Đường vận chuyển thuận tiện, khoảng cách từ công trình đến Thành phố là 10km đường
cấp IV. Nguyên vật liệu đặc biệt được mua tại Hà Nội.
Bảng 1.9. Nơi cung cấp và cự li vận chuyển một số loại vật liệu chính
TT Loại vật liệu Nơi cung cấp Cự li vận chuyển
1 Xi măng Tp Điện Biên 10km
2 Sắt, thép Tp Điện Biên 10km
3 Cát bê tông, cát lọc Bản Phủ - Điện Biên 6km
4 Đá các loại Mỏ Tây Trang – Na Ư – Điện Biên 20km
5 Vải địa kỹ thuật Hà Nội 480km
6 Đường ống HDPE Hà Nội 480km
1.6.1.3. Điều kiện cung cấp năng lượng, điện, nước

+ Xăng dầu: Để có xăng dầu cho thi công công trình cần phải mua hoặc hợp đồng với
công ty xăng dầu có cơ sở đóng tại Thành phố Điện Biên Phủ để cung cấp.
+ Cung cấp điện: Gần khu vực công trình đầu mối hồ chứa đã có điện lưới Quốc gia
chạy qua, để sử dụng được nguồn điện này, cần phải làm thủ tục xin điểm đấu dây để sử
dụng. Trong trường hợp chưa làm các thủ tục đấu dây, đơn vị thi công cần chuẩn bị các máy
phát điện dự phòng.
SVTH: LƯU HẢI BẰNG 10 LỚP: YÊN BÁI 2
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TKTCTC CÔNG TRÌNH ĐIỆN BIÊN 1
+ Cung cấp nước: Nước dùng trong thời gian thi công bao gồm nước cho sản xuất thi
công, nước cho sinh hoạt, nước cho phòng chống cháy nổ, …
Nước dùng cho sinh hoạt được khai thác từ nước ngầm bằng các giếng khoan trong
khu vực, có bể lọc nước đảm bảo vệ sinh.
Nước dùng cho thi công, đặc biệt là nước để trộn bê tông dùng nguồn nước hồ, sông
suối… được bơm lên các bể chứa để sử dụng.
1.7. Điều kiện cung cấp vật tư, thiết bị, nhân lực
- Được cung cấp đầy đủ phục vụ đảm bảo cho thi công.
- Thiết bị được chế tạo tại nhà máy, sau đó vận chuyển đến công trường để tổ hợp và
lắp đặt.
- Thiết bị của công trình đầu mối gồm: cửa van, máy đóng mở… sử dụng cần cẩu và
pa lăng để lắp đặt. Với cửa van cống, lưới chắn rác,… lắp đặt bằng thủ công.
- Thiết bị cơ khí của hệ thống kênh được chế tạo sẵn tại nhà máy và lắp đặt thủ công
tại hiện trường.
1.8. Thời gian thi công được phê duyệt
Công trình đầu mối hồ chứa được thi công trong 2 năm. Năm 2011 và 2012
1.9. Những khó khăn và thuận lợi trong quá trình thi công
1.9.1. Thuận lợi
- Tại vùng xây dựng công trình có các bãi và mỏ đất đảm bảo đủ trữ lượng phục vụ tốt
cho thi công công trình.
- Vật liệu xây dựng được cung cấp tại TP Điện Biên có trữ lượng dồi dào, chất lượng
tốt. Đường vận chuyển thuận tiện, khoảng cách từ công trình đến Thành phố là 10km đường

cấp IV.
- Là khu vực có vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh
Điện Biên nói chung và huyện Điện Biên nói riêng.
- Là 1 trong 11 xã trong cả nước được chọn xây dựng thí điểm mô hình nông thôn mới.
- Lực lượng lao động dồi dào, có kinh nghiệm trong sản xuất.
- Chính sách phát triển kinh tế - xã hội được mở rộng theo hướng cơ chế thị trường.
- Vùng dự án có một số tuyến đường giao thông rải đất cấp phối với chiều rộng từ 5 ÷
7m. Với địa chất đất có tính sét cao, vào mùa mưa các tuyến đường giao thông trên bị xói lở
nhiều và rất lầy lội, các phương tiện cơ giới khó có thể vận chuyển được.
- Khu vực công trình hiện đã được phủ sóng điện thoại di động và mạng viễn thông
hữu tuyến đi qua. Tạo điều kiện thuận lợi phục vụ cho quá trình triển khai thi công công
trình đảm bảo thông tin liên lạc thông suốt, phục vụ quá trình thi công.
1.9.2. Khó khăn
SVTH: LƯU HẢI BẰNG 11 LỚP: YÊN BÁI 2
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TKTCTC CÔNG TRÌNH ĐIỆN BIÊN 1
- Là một huyện nghèo với rất nhiều khó khăn, xuất phát điểm về kinh tế xã hội thấp,
đất sản xuất ít, cơ sở vật chất chưa có gì, thu ngân sách thấp, nông nghiệp chiếm tỷ trọng
lớn, sản xuất hàng hoá chưa phát triển nhiều.
- Địa hình khu vực có nhiều mỏm núi sườn tương đối dốc gây khó khăn cho việc vận
chuyển các thiết bị máy móc cũng như vật liệu phục vụ cho quá trình thi công công trình.
- Hệ thống kết cấu hạ tầng yếu kém, nhất là giao thông, cấp điện, cấp nước và các dịch
vụ thương mại cũng là một trong những trở ngại gây khó khăn cho quá trình thi công.
- Thiếu quy hoạch và hệ thống biện pháp đồng bộ. Nguồn nhân lực chưa được đào tạo
bài bản, thiếu đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật và công nhân lành nghề trong việc tiếp thu
công nghệ kỹ thuật mới.
- Vùng dự án có một số tuyến đường giao thông rải đất cấp phối với chiều rộng từ 5 ÷
7m. Với địa chất đất có tính sét cao, vào mùa mưa các tuyến đường giao thông trên bị xói lở
nhiều và rất lầy lội, các phương tiện cơ giới khó có thể vận chuyển vật việu phục vụ cho thi
công được.
SVTH: LƯU HẢI BẰNG 12 LỚP: YÊN BÁI 2

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TKTCTC CÔNG TRÌNH ĐIỆN BIÊN 1
Chương 2. Công tác dẫn dòng thi công
2.1. Nhiệm vụ và ý nghĩa của dẫn dòng thi công
Đập công trình hồ chứa nước có nhiệm vụ ngăn toàn bộ lòng suối Hồng Lếch tạo hồ
chứa. Trong khi thi công cần phải đảm bảo móng đập phải khô ráo để đào, xử lý nền cũng
như đắp đập. Hơn nữa trong quá trình thi công công trình cần đảm bảo yêu cầu lợi dụng
tổng hợp nguồn nước phía hạ du. Do đó, dẫn dòng thi công là công việc tất yếu mà nhiệm
vụ của nó là:
- Bảo vệ hố móng được khô ráo để tiến hành thi công đập.
- Dẫn nước sông từ thượng lưu về hạ lưu để đáp ứng nhu cầu sản xuất và sinh hoạt và
bảo vệ các công trình phía hạ du.
Công tác dẫn dòng thi công rất quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến kế hoạch tiến độ
thi công của toàn bộ công trình, hình thức kết cấu, chọn và bố trí công trình thuỷ lợi đầu
mối, chọn phương pháp thi công và bố trí công trường và ảnh hưởng đến giá thành công
trình. Do đó, cần thấy rõ mối liên hệ giữa các yếu tố trên và tầm quan trọng của công tác
dẫn dòng để đưa ra những phương án tối ưu cả về kinh tế và kỹ thuật.
2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn phương án dẫn dòng
2.2.1. Điều kiện thủy văn
Công trình hồ chứa nước nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của vùng nhiệt đới gió
mùa: nắng nóng, mưa nhiều, độ ẩm cao, bốc hơi nhiều. Nhiệt độ mang đặc trưng của vùng
miền núi, nhiệt độ lên cao vào những tháng mùa hè và giảm đáng kể vào những tháng mùa
đông.
Mùa mưa (từ tháng 5 đến tháng 9), mùa khô (từ tháng 11 đến tháng 3), tháng 10 và
tháng 4 là hai tháng chuyển tiếp. Lượng mưa phân phối không đều, chiếm tỷ lệ lớn trong
mùa mưa; mùa khô lượng mưa ít, tuy nhiên vào tháng 4, tháng 10 có thể xuất hiện một vài
trận mưa gây lũ.
Bảng 2.1. lưu lượng vào mùa kiệt ứng với tần suất P = 10%
Vị trí I II III IV V XI XII
XI-IV
Trạm Nứa Ngàm

1,78 2,27 9,98 4,88 41,7 2,76 4,51
12,5
Tuyến 1
0,5 0,6 2,6 1,3 11 0,7 1,2 3,3
Bảng 2.2. Lưu lượng đỉnh lũ ứng với tần suất p =10%
Tham số P = 0,2% P = 0,5% P = 1% P = 1,5% P = 2% P = 10%
Qp(

m
3
/s) 261 226 202 188 179 128
2.2.2. Điều kiện địa chất
- Nền lòng suối là lớp cuội sỏi cứng có khả năng chống xói tốt do vậy mà khả năng thu
hẹp của lòng sông có thể đạt mức lớn hơn nền khác.
SVTH: LƯU HẢI BẰNG 13 LỚP: YÊN BÁI 2
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TKTCTC CÔNG TRÌNH ĐIỆN BIÊN 1
2.2.3. Điều kiện lợi dụng tổng hợp dòng chảy
Công trình đầu mối Điện Biên1 là một công trình có quy mô tương đối lớn, thời gian
thi công trong 2 năm, do đó trong quá trình thi công phải đưa nước từ thượng lưu về hạ lưu
để đảm bảo lợi dụng tổng hợp nguồn nước phía hạ ở mức cao nhất. Đồng thời tiêu thoát
nước kịp thời bảo vệ hố móng trong khi thi công. Vì vậy công trình dẫn dòng thiết kế phải
đảm bảo đáp ứng được cả yêu cầu thi công và lợi dụng tổng hợp dòng chảy.
2.2.4. Cấu tạo và bố trí công trình
- Tuyến tràn xả lũ nằm bên bờ vai phải đập.
- Cống lấy nước được bố trí bên bờ phải.
2.3 Phương án dẫn dòng thi công
Sau khi phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến công tác dẫn dòng thi công có thể đưa ra
các phương án dẫn dòng như sau:
Phương án 1
Phương án này phải đắp đê quai 2 lần: lần 1 đắp phía bờ phải, dẫn dòng qua lòng sông

tự nhiên và lòng sông thu hẹp phiá bờ trái để về hạ lưu, đảm bảo nước tưới liên tục trong
mùa khô, còn lần 2 sẽ đắp chặn dòng để dẫn dòng qua lỗ xả tràn.
Bảng 2-2. Phương án dẫn dòng thứ nhất
Năm
Thời
gian
Công
trình dẫn
dòng
Lưu lượng
dẫn dòng
Các công việc phải làm
và các mốc khống chế
(1) (2) (3) (4) (5)
I
Mùa khô:
Từ tháng
11 đến
tháng 4
Dẫn dòng
qua lòng
thu hẹp
P10%
3,3 m
3
/s
+ Chuẩn bị mặt bằng thi công, xây dựng.
+ Đắp đê quai dọc phiá bờ phải
+ Đào móng thi công tràn xả lũ
+ Đào bóc phần móng đập phía bờ phải và

đắp đập đến cao trình vượt lũ năm 1.
+ Đào móng cống và thi công cống, phần thân
cống.
Mùa lũ:
Tháng 4
đến tháng
10
Dẫn dòng
qua lòng
sông thu
hẹp
P10%
128 m
3
/s
+ Thi công tràn xả lũ
+ Đào bóc 1 phần móng đập phía bờ trái ở cao
trình 542,5 m và tiếp tục thi công đập phía bờ
phải đến cao trình thiết kế 547,5m.
+ Gia cố mái đập thượng hạ lưu,
+ Thi công cống ngầm, kênh sau cống
SVTH: LƯU HẢI BẰNG 14 LỚP: YÊN BÁI 2
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TKTCTC CÔNG TRÌNH ĐIỆN BIÊN 1
II
Mùa khô:
Từ tháng
11 đến
tháng 4
Dẫn qua
cống lấy

nước
phía bờ
phải
P10%
3,3 m
3
/s
+ đầu tháng 11 Ngăn dòng đắp đê quai thượng
hạ lưu
+ Thi công đào bóc móng đập phía bờ trái, thi
công đắp đập vượt lũ đạt cao trình +547.5m,
đắp đập theo mặt cắt kinh tế.
+ hoàn thiện tràn xã lũ.
Muà lũ:
Từ tháng
5 đến
tháng 10
Qua tràn
xả lũ
P10%
128 m
3
/s
+ Đập chính hoàn thiện xong đạt cao trình
thiết kế.
+ Hoàn thiện bàn giao đưa vào sử dụng công
trình.
Bảng 2-3. Phương án dẫn dòng thứ 2
Năm
Thời

gian
Công
trình dẫn
dòng
Lưu lượng
dẫn dòng
Các công việc phải làm và các mốc khống chế
(1) (2) (3) (4) (5)
I
Mùa
khô:
Từ
tháng
11 đến
tháng 4
Dẫn dòng
qua lòng
sông tự
nhiên
P10%
3,3 m
3
/s
+ Chuẩn bị mặt bằng thi công: Xây dựng lán
trại, làm đường thi công, vận chuyển trang
thiết bị xe máy, lắp đặt điện nước, bố trí nhân
lực để phục vụ công trường.
+ Đắp đê quai phía bờ phải
+ Mở móng thi công tràn xả lũ
+ Thi công cống ngầm (tối thiểu xong phần

thân cống), kênh sau cống
Mùa
lũ:
Tháng
5 đến
tháng
10
Dẫn dòng
qua lòng
sông thu
hẹp
P10%
128 m
3
/s
+ Tiếp tục thi công đập chính
+ Gia cố mái thượng và hạ lưu
+ Tiếp tục thi công cống ngầm
+ Tiếp tục thi công tràn xả lũ
II
Mùa
khô:
Từ
tháng
11 đến
tháng 4
Dẫn qua
cống lấy
nước phía
bờ phải

P10%
3,3 m
3
/s
+ đầu tháng 11 ngăn dòng
+ Thi công đập đắp đập vượt lũ đến cao trình
thiết kế
+ Hoàn thiện cống lấy nước
+ Tràn: đổ bê tông đạt cao trình thiết kế.
SVTH: LƯU HẢI BẰNG 15 LỚP: YÊN BÁI 2
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TKTCTC CÔNG TRÌNH ĐIỆN BIÊN 1
Mùa
lũ: Từ
tháng 5
đến
tháng
10
Dẫn dòng
qua tràn
xả lũ
P10%
128 m
3
/s
+ Đập chính hoàn thiện xong đập và cống lấy
nước.
+ Tràn hoàn thiện xong.
+ Hoàn thiện và bàn giao công trình.
Bảng 2-4. Phương án dẫn dòng thứ 3
Năm

thi
công
Thời
gian
Công trình
dẫn dòng
Lưu lượng
dẫn dòng
Các công việc phải làm và các mốc khống chế
(1) (2) (3) (4) (5)
I
Mùa
khô:
Từ
tháng
11 đến
tháng 4
Dẫn dòng
qua lòng
sông thu
hẹp
P10%
3,3 m
3
/s
Chuẩn bị mặt bằng thi công: Xây dựng lán
trại, làm đường thi công, vận chuyển trang
thiết bị xe máy, lắp đặt điện nước, bố trí nhân
lực để phục vụ công trường.
+ Đắp đê quai phía bờ phải, đắp đập

+ Mở móng thi công tràn xả lũ
+ Thi công cống ngầm (tối thiểu xong phần
thân cống), kênh sau cống
Mùa
lũ:
Tháng
5 đến
tháng
10
Dẫn dòng
qua lòng
sông thu
hẹp
P10%
128 m
3
/s
+ Tiếp tục đắp đập chính
+ Tiếp tục thi công tràn xả lũ
+ Hoàn thiện cống xả đáy
II
Mùa
khô:
Từ
tháng
11 đến
tháng 4
Dẫn qua
cống lấy
nước phía

bờ phải
P10%
3,3 m
3
/s
+ Ngăn dòng sông chính
+ Thi công đập chính đến cao trình thiết kế
+ Hoàn thiện cống ngầm
+ Tràn: đổ bê tông đạt cao trình thiết kế.
Muà
lũ: Từ
tháng 5
đến
tháng
10
Dẫn dòng
qua tràn
xả lũ
P10%
128 m
3
/s
+ Đập chính hoàn thiện xong và cống lấy
nước.
+ Tràn chính hoàn thiện xong.
+ Hoàn thiện khu quản lý, đường quản lý.
2.4. Lựa chọn phương án dẫn dòng
2.4.1. Nguyên tắc của việc lựa chọn phương án dẫn dòng
Lựa chọn phương án dẫn dòng theo nguyên tắc:
- Thi công được thuận tiện, liên tục an toàn và chất lượng cao.

- Thời gian thi công ngắn nhất.
SVTH: LƯU HẢI BẰNG 16 LỚP: YÊN BÁI 2
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TKTCTC CÔNG TRÌNH ĐIỆN BIÊN 1
- Phí tổn về dẫn dòng và giá thành công trình rẻ nhất.
- Đảm bảo yêu cầu tổng hợp lợi dụng tới mức cao nhất phía hạ du.
2.4.1. Phân tích đánh giá, ưu nhược điểm của từng phương án về mặt kỹ thuật
2.4.1.1. Phương án 1
* Ưu điểm.
- Tương đối dễ khi thực hiện công tác dẫn dòng.
- Tổ chức thực hiện đơn giản
- Trình tự và tiến độ thi công hợp lý
* Nhược điểm.
- Khối lượng đắp đê quai tương đối lớn, chống thấm từ ngoài vào hố móng gặp khó
khăn.
2.4.1.2. Phương án 2
* Ưu điểm.
- Đơn giản cho việc tổ chức thực hiện công tác dẫn dòng.
- Thời gian thi công đảm bảo vượt lũ rất chắc chắn.
* Nhược điểm.
- Đê quai dài và lớn, giá thành cao, lượng nước thấm vào hố móng sẽ lớn hơn.
- Phải đắp đê quai thượng lưu 2 lần, khối lượng đắp đất đê quai lớn
2.4.1.3. Phương án 3
* Ưu điểm
- Đơn giản cho việc tổ chức thực hiện công tác dẫn dòng.
- Thời gian thi công đảm bảo vượt lũ rất chắc chắn.
- Đảm bảo tưới trong thời gian thi công.
- Trình tự và tiến độ thi công nhịp nhàng thuận lợi
* Nhược điểm
- Đắp đê quai nhiều lần, việc tiêu nước hố móng phải tiến hành theo nhiều giai đoạn
gây khó khăn trong quá trình thi công.

- Đắp đập theo trình tự trên sẽ khó khăn cho việc xử lý nền và chân khay ở đập.
2.5. Lựa chọn phương án dẫn dòng
So sánh về kỹ thuật và kinh tế ta thấy:
- Về kỹ thuật nên chọn phương án 1 để đảm bảo cho thi công công trình. Về kinh tế thì
phương án 1 tương đối tốn kém tuy nhiên đắp đê quai có thể thi công trong mùa lũ các hạng
mục công trình phía trong đắp đê quai đồng thời lại đảm bảo lợi dụng dòng chảy phía hạ du.
- Phương án 3 đảm bảo thời gian tưới nhưng khi đắp đập chính vượt lũ là rất căng
thẳng.
SVTH: LƯU HẢI BẰNG 17 LỚP: YÊN BÁI 2
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TKTCTC CÔNG TRÌNH ĐIỆN BIÊN 1
- Để tránh căng thẳng trong khi đắp đập chính vượt lũ thì nên chọn phương án 1 hoặc
phương án 2.
Từ đó ta chọn phương án 1 để đảm bảo về kinh tế và kỹ thuật.
2.6. Xác định lưu lượng dẫn dòng thi công
2.6.1. Xác định cấp công trình
Theo QCVN 04 – 05 : 2012/BNNPTNT, cấp công trình đầu mối được lựa chọn từ
cấp xác định theo năng lực phục vụ của chính đầu mối đó hoặc từ cấp xác định theo đặc tính
kỹ thuật của các hạng mục công trình có mặt trong công trình đầu mối:
- Theo năng lực phục vụ: Điện Biên 1 có nhiệm vụ tưới 225ha lúa, 60ha màu và 20ha
nuôi trồng thuỷ sản thuộc công trình cấp III.
- Theo đặc tính kỹ thuật của hạng mục đập đất: Đập có chiều cao H = 31,9m trên nền
đá thuộc công trình cấp II
Vậy cấp của công trình là cấp II
Ta xác định được công trình đầu mối hồ chứa nước thuộc cấp II.
Theo bảng 2 của QCVN 04 - 05 : 2012, ta xác định được cấp thiết kế công trình tạm
thời là cấp IV.
2.6.2. Tần suất thiết kế
Theo bảng 7 của QCVN 04 - 05 : 2012, thì với công trình chính thuộc cấp II dẫn dòng
trong 2 mùa khô nên tần suất thiết kế dẫn dòng là P = 10%.
Theo bảng 2 của QCVN 04 - 05 : 2012 các quy định chủ yếu về thiết kế công trình tạm

phục vụ trong công tác dẫn dòng thi công là P = 10%. Khi đắp đập vượt lũ dùng tần suất P =
5%.
2.6.3. Chọn thời đoạn dẫn dòng
Thời đoạn dẫn dòng là thời gian làm việc của công trình phục vụ công tác dẫn dòng
tính từ khi chặn dòng đến thời kỳ mực nước chuyển sang công trình khác.
Do chênh lệch lưu lượng giữa mùa kiệt và lũ rất lớn nên ta chọn thời đoạn dẫn dòng
cho mùa kiệt và mùa lũ là khác nhau. Ta phải so sánh các phương án khác nhau về mặt kinh
tế và kỹ thuật:
Theo tài liệu thủy văn ta thấy mùa khô kéo dài từ tháng 11 năm trước đến tháng 4 năm
sau. Nếu ta lấp dòng vào tháng 11, lưu lượng giữa các tháng trong mùa khô chênh nhau
không lớn nên ta có thể tận dụng thời gian thi công hố móng được dài thi công được khối
lượng lớn các hạng mục. Do đó ta chọn thời đoạn dẫn dòng cho mùa khô là từ tháng 11 năm
trước cho đến tháng 4 năm sau.
Mùa lũ, dẫn dòng từ tháng 5 đến tháng 10
2.6.4. Chọn lưu lượng thiết kế dẫn dòng
SVTH: LƯU HẢI BẰNG 18 LỚP: YÊN BÁI 2
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TKTCTC CÔNG TRÌNH ĐIỆN BIÊN 1
Lưu lượng thiết kế dẫn dòng thi công là lưu lượng lớn nhất trong thời đoạn thiết kế dẫn
dòng thi công ứng với tần suất thiết kế dẫn dòng thi công đã chọn
Mùa khô: Theo kết quả tính toán Q
dd
mùa kiệt với P=10% thì lưu lượng lớn nhất trong
thời đoạn dẫn dòng là tháng 4, lưu lượng đạt Q
max
= 3,3 m
3
/s. Để đảm bảo công trình dẫn
dòng được an toàn ta chọn lưu lượng dẫn dòng là 3,3 m
3
/s.

Mùa lũ: Lưu lượng lũ lớn nhất là ứng với tần suất P10% = 128 m
3
/s. Chọn lưu lượng
dẫn dòng mùa lũ là 128 m
3
/s.
2.7. Tính toán thủy lực cho phương án dẫn dòng
2.7.1. Tính toán thuỷ lực dẫn dòng qua lòng sông thu hẹp
Trong mùa khô năm thi công thứ nhất ta bắt đầu đắp đập và đê quai, phần đập chính
bên bờ phải, nên đến mùa lũ năm thi công thứ nhất dòng chảy qua đây sẽ dâng nên do lòng
dẫn đã bị co hẹp lại.
2.7.1.1. Mục đích
- Xác định quan hệ Q~Z
TL
khi dẫn dòng qua lòng sông thu hẹp
Xác định mực nước thượng hạ lưu từ đó biết cao trình đê quai thượng và hạ lưu bảo
vệ hố móng.
- Xác định cao trình đắp đập chống lũ cuối mùa khô.
- Kiểm tra điều kiện xem có gây xói lở lòng sông không.
2.7.1.2 Nội dung tính toán
a) Sơ đồ tính toán thuỷ lực qua lòng sông thu hẹp
V
ο
V
c

Z
H
Hình 2-4. Mặt cắt dọc lòng sông thu hẹp
Hình 2-5. Mặt cắt ngang lòng sông thu hẹp

SVTH: LƯU HẢI BẰNG 19 LỚP: YÊN BÁI 2
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TKTCTC CÔNG TRÌNH ĐIỆN BIÊN 1
b) Cách tính:
- Mùa khô năm thứ nhất
+ Với lưu lượng dẫn dòng mùa lũ Q
kiệt
= 3,3 m
3
/s tra quan hệ Q - Z
hl
ta được Z
hl
(m).
+ Dựa mặt cắt ngang sông tại tuyến đập ứng với mực nước Z
hl
(m) ta đo được diện tích mặt
cắt ngang sông ban đầu là: ω
1

Ta giả thiết chênh lệch mực nước thượng và hạ lưu qua đoạn lòng sông thu hẹp là:
Giả thiết ∆Z
gt
= 0,01m ⇒ Z
TL
= Z
HL
+ ∆Z
gt

Đo diện tích của hố móng và đê quai chiếm chỗ ta được: ω

2
(m
2
).
+ Vậy mức độ thu hẹp lòng sông là:
K=
1
2
ω
ω
.100% thoả mãn nằm trong (30% ÷ 60%)

2g
V
g2
V
ΔZ
2
0
2
2
c
tt
−=
ϕ
Với: +
P%
c
1 2
Q

V
ε(ω ω )
=

+ V
c
: Là lưu tốc bình quân tại mặt cắt thu hẹp của lòng sông (m/s).
+ Q: Là lưu lượng lũ max qua mặt cắt (Q = 3,3 m
3
/s).
+ ε: Hệ số co hẹp. Hệ số co hẹp 1 bên ε = 0,95 (giáo trình Thi công tập I)
+ ϕ: Hệ số lưu tốc ( lấy ϕ = 0.85 ).
+ V
0
=
1
P%
ω
Q
(m/s): Lưu tốc của lòng sông tự nhiên.

tt
ΔZ

Ta thấy: ∆Z
tt
≈ ∆Z
gt
→ Vậy giả thiết đúng, nếu ∆Z
tt

≠ ∆Z
gt
tinh giả thiết lại .
→ Mực nước sông phía thượng lưu về mùa kiệt;
Z
TL
= Z
hl
+ ∆Z
Bảng 2.5. Bảng quan hệ Q-Ztl
Q
∆Z
gt
V
c
V
o

∆Z Z
HL
Z
TL
1
0,008
0,03 0,016 0,005 528,26 528,32
2
0,009
0,04 0,021 0,0071 528,32 528,39
3,3
0,01

0,06 0,025 0,01 528,37 528,38
4
0,011
0,065 0,03 0,022 528,42 528,44
5
0,012
0,07 0,032 0,25 528,45 528,7
SVTH: LƯU HẢI BẰNG 20 LỚP: YÊN BÁI 2
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TKTCTC CÔNG TRÌNH ĐIỆN BIÊN 1
- Kiểm tra điều kiện chống xói:
V
c
=
( )
95,0
1
21
ωω

TK
L
Q
=> V
c
=
3,3
0,95*(128 68,32)−
= 0,06m/s)
Tra bảng 1-2 lưu tốc bình quân cho phép không xói trong giáo trình thi công tập 1 ta được
V

KX
=2.4 (m/s).So sánh V
c
< [V]
kx
nền không bị xói.
- Cao trình đỉnh đê quai mùa kiệt năm thứ nhất là:
Z
đqTL
= Z
TL
+ δ (δ=0,5÷0,7 m)
Vậy: Z
đqTL
= 528,38 + 0,42 = 528,8 m.
- Mùa lũ năm thứ nhất:
+ Với lưu lượng dẫn dòng mùa lũ Q

tra quan hệ Q - Z
hl
ta được Z
hl

+ Dựa mặt cắt ngang sông tại tuyến đập ứng với mực nước ta đo được diện tích mặt cắt
ngang sông ban đầu là: ω
1

Ta giả thiết chênh lệch mực nước thượng và hạ lưu qua đoạn lòng sông thu hẹp là:
Giả thiết ∆Z
gt

= 0,1m ⇒ Z
TL
= Z
HL
+ ∆Z
gt
.
Đo diện tích của hố móng và đê quai chiếm chỗ ta được: ω
2
.
+ Vậy mức độ thu hẹp lòng sông là:
K=
1
2
ω
ω
.100% thoả mãn nằm trong (30% ÷ 60%)

2g
V
g2
V
ΔZ
2
0
2
2
c
tt
−=

ϕ
Với: +
P%
c
1 2
Q
V
ε(ω ω )
=

+ V
c
: Là lưu tốc bình quân tại mặt cắt thu hẹp của lòng sông (m/s).
+ Q: Là lưu lượng lũ max qua mặt cắt (Q = 128 m
3
/s).
+ ε: Hệ số co hẹp. Hệ số co hẹp 1 bên ε = 0,95 (giáo trình Thi công tập I)
+ ϕ: Hệ số lưu tốc ( lấy ϕ = 0.85 ).
+ V
0
=
1
P%
ω
Q
: Lưu tốc của lòng sông tự nhiên.

tt
ΔZ
Ta thấy: ∆Z

tt
≈ ∆Z
gt
→ Vậy giả thiết đúng, nếu ∆Z
tt
≠ ∆Z
gt
tinh giả thiết lại.
→ Mực nước sông phía thượng lưu về mùa lũ;
Z
TL
= Z
hl
+ ∆Z
SVTH: LƯU HẢI BẰNG 21 LỚP: YÊN BÁI 2
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TKTCTC CÔNG TRÌNH ĐIỆN BIÊN 1
- Kiểm tra điều kiện chống xói:
V
c
=
( )
95,0
1
21
ωω

TK
L
Q
=> V

c
=
128
0,95*(208 119,56)−
= 1,523m/s)
Bảng 2.6 : Bảng hệ Q-Ztl
Q
∆Z
gt
V
c
V
o

∆Z Z
HL
Z
TL
110
0,005
1,23 0,48 0,065 529,37 529,44
120
0,008
1,41 0,52 0,086 529,42 529,51
128
0,100
1,523 0,6 0,12 529,42 529,52
140
0,150
1,61 0,68 0,122 529,46 529,58

150
0,200
1,632 0,81 0,151 529,49 529,64
+ Cao trình đắp đập vượt lũ cuối mùa khô năm thứ nhất cần đắp:
Z
VL
= Z
TL
+ δ (δ=0,5÷0,7 m)
Vậy: Z
VL
= 529,52+ 0,48 = 530 m.
Tùy thuộc vào điều kiện, năng lực của nhà thầu có thể đắp qua cao trình vượt lũ năm 1.
Lưu tốc dòng chảy lớn nhất tại mặt cắt co hẹp xảy ra vào mùa lũ V
c max
= 1,523m/s
Tra bảng 1-2 lưu tốc bình quân cho phép không xói trong giáo trình thi công tập 1 ta được
V
KX
=2.4 (m/s).So sánh V
c
< [V]
kx
nền không bị xói.
2.7.2. Tính toán thủy lực dẫn dòng qua cống ngầm
2.7.2.1. Mục đích
- Xác định mực nước thượng hạ lưu.
- Chế độ chảy trong cống.
- Kiểm tra xem cống có thể đáp ứng được lưu lượng đó hay không.
- Lợi dụng công trình lâu dài để dẫn dòng hợp lý về kinh tế và kỹ thuật.

- Xác định mực nước đầu cống, từ đó xác định cao trình đỉnh đê quai, cao trình đắp đập
vượt lũ…
Các thông số của cống ngầm:
+ Lưu lượng thiết kế : Q
TK
= 0,52 m
3
/s.
+ Cao trình cửa vào : ∇
cv
= 533 m.
+ Kích thước cống hộp bxh: 1x1,2m
+ Hệ số nhám: n = 0,014
+ Chiều dài cống: 108 m.
+ Độ dốc đáy: i = 0%
2.7.2.2. Cơ sở tính toán
SVTH: LƯU HẢI BẰNG 22 LỚP: YÊN BÁI 2
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TKTCTC CÔNG TRÌNH ĐIỆN BIÊN 1
Theo giáo trình Thủy lực tập 2, trường Đại học Thủy lợi năm 2006 thì dòng chảy
trong cống ngầm có thể có 3 hình thức:
+ Không áp
+ Có áp
+ Bán áp
2.7.2.3. Trình tự tính toán:
+ Giả thiết các cấp lưu lượng Q
i
qua cống, giả thiết trạng thái chảy.
+ Vẽ đường mặt nước trong cống, từ đó kiểm tra lại chế độ chảy.
+ Dựa theo chế độ chảy xác định mực nước thượng lưu trước cống.
+ Vẽ quan hệ Q ∼ Z

tlcống
- Giả thiết các cấp lưu lượng qua cống: Q
i
= 1,0; 1,5; 3,3(m
3
/s).
+ Với các cấp lưu lượng Q = 1,0; 1,5; 2 ta giả thiết cống làm việc không áp
Tính với các cấp lưu lượng ta được kết quả như bảng sau:
Hình 2.3. Sơ đồ tính toán thủy lực qua cống ngầm
Lưu lượng dẫn dòng qua cống vào mùa kiệt. Q
TK
= 3,3 m
3
/s. Coi dòng chảy qua cửa
vào cống như đập tràn đỉnh rộng, dòng chảy trong thân cống coi như kênh chữ nhật có độ
nhám n = 0,014. Để kiểm tra chế độ chảy tại cửa vào cống ta vẽ đường mặt nước trong cống
để tìm độ sâu đầu cống.
- Tính độ sâu phân giới (dòng không đều) trong cống:
3
2
2
k
g.b
α.Q
h
=
α - Hệ số cột nước lưu tốc, lấy α=1
Q 1 1,5 3,3
h
k

0,467 0,612 0,854
- Vẽ đường mặt nước xuất phát từ độ sâu cuối kênh với các cấp lưu lượng: Số liệu tính
toán : i = 0; n =0,014.
SVTH: LƯU HẢI BẰNG 23 LỚP: YÊN BÁI 2
Ho
h
c
h
k
K
K
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TKTCTC CÔNG TRÌNH ĐIỆN BIÊN 1
Xuất phát từ dòng chảy cuối cống h
cc
= h
k
ta tính ngược lên trên đầu cống xác định
cột nước h
x
Tiến hành vẽ đường mặt nước trong cống theo phương pháp cộng trực tiếp, vẽ từ cuối
cống lên đầu cống với độ sâu cuối cống là h
cc
= h
k
. Kết quả tính toán trong
bảng 2.2 Kết quả tính đường mặt nước trong cống
Q = 1m
3
/s i=0 n = 0,014 b=1m L = 108m h
k

= 0.467m
h ω χ R CR
1/2
V αV
2
/2g Э ΔЭ J J
tb
i - J
tb
ΔL L
(m) (m
2
) (m) (m) (m/s) (m) (m) (m) (m) (m)
0.467 0.467 1.934 0.2415 27.698 2.1413 0.2337 0.7007 0.006 0
0.517 0.517 2.034 0.2542 28.661 1.9342 0.19069 0.70769 -0.007 0.0046 0.005
-
0.005 1.3259 1.3259
0.577 0.577 2.154 0.2679 29.682 1.7331 0.15309 0.73009
-
0.0224 0.0034 0.004
-
0.004 5.6267 6.9527
0.6191 0.619 2.238 0.2766 30.324 1.6152 0.13298 0.75208 -0.022 0.0028 0.003
-
0.003 7.0396 13.992
0.6841 0.684 2.368 0.2889 31.213 1.4618 0.10891 0.79301
-
0.0409 0.0022 0.003
-
0.003 16.273 30.265

0.7631 0.763 2.526 0.3021 32.157 1.3104 0.08753 0.85063
-
0.0576 0.0017 0.002
-
0.002 29.901 60.166
0.850
1 0.85 2.7 0.315 33.056 1.176 0.0705 0.9206 -0.07 0.0013 0.001 -0 47.83 108
Q=1.5m
3
/s i =0 n = 0,014 b=1m L = 108m H
k
=0.612m
h ω χ R CR
1/2
V αV
2
/2g Э ΔЭ J J
tb
i - J
tb
ΔL L
(m) (m
2
) (m) (m) (m/s) (m) (m) (m) (m) (m)
0.612 0.612 2.224 0.2752 30.219 2.451 0.306 0.9182 0.007 0
0.665 0.665 2.33 0.2854 30.963 2.2556 0.259 0.9243 -0.006 0.005 0.006 -0.006 1.0332 1.03318
0.748 0.748 2.496 0.2997 31.987 2.0053 0.205 0.953 -0.029 0.004 0.005 -0.005 6.2016 7.2348
0.827 0.827 2.654 0.3116 32.83 1.8138 0.168 0.9947 -0.042 0.003 0.003 -0.003 11.947 19.1821
0.917 0.917 2.834 0.3236 33.665 1.6358 0.136 1.0534 -0.059 0.002 0.003 -0.003 21.689 40.8706
0.997 0.997 2.994 0.333 34.316 1.5045 0.115 1.1124 -0.059 0.002 0.002 -0.002 27.547 68.4173

1.084 1.084 3.168 0.342 34.944 1.384 0.098 1.182 -0.069 0.002 0.002 -0.002 39.667 108.084
Q=3,3m
3
/s i = 0 n = 0,014 b = 1m L = 108m h
k
=0.741m
h ω χ R CR
1/2
V αV
2
/2g Э ΔЭ J J
tb
i - J
tb
ΔL L
(m) (m
2
) (m) (m) (m/s) (m) (m) (m) (m) (m)
0.74 0.74 2.48 0.3 31.91 2.7 0.37 1.11 0.01 0
0.84 0.84 2.68 0.31 32.96 2.38 0.29 1.13 -0.02 0.01 0.01 -0.01 2.6889 2.6889
0.94 0.94 2.88 0.33 33.86 2.13 0.23 1.17 -0.04 0 0 -0 9.1183 11.807
1.04 1.04 3.08 0.34 34.64 1.92 0.19 1.23 -0.06 0 0 -0 16.53 28.337
1.13 1.13 3.27 0.35 35.26 1.77 0.16 1.29 -0.06 0 0 -0 22.425 50.761
1.21 1.21 3.42 0.35 35.73 1.65 0.14 1.35 -0.06 0 0 -0 24.689 75.45
1.292 1.292 3.583 0.360 36.17 1.55 0.122 1.414 -0.065 0.002 0.002 - 32.642 108.092
SVTH: LƯU HẢI BẰNG 24 LỚP: YÊN BÁI 2
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP TKTCTC CÔNG TRÌNH ĐIỆN BIÊN 1
7 0.002
Trong đó:
- Cột 1: Giả thiết các độ sâu h

x
từ h
cc
= h
k
đến h
0
.
- Cột 2: Diện tích mặt cắt ướt: ω =
b h
×
- Cột 3: Chu vi ướt : χ =
b 2h+
- Cột 4: Bán kính thuỷ lực:
R
ω
=
χ
- Cột 5: Trị số
C R
trong đó: C =
1/ 6
1
R
n

2 / 3
1
C R R
n

=
- Cột 6: Lưu tốc dòng chảy: V =
Q
ω
- Cột 7:
2
V
2g
α
(α = 1)
- Cột 8: Năng lượng đơn vị mặt cắt:

2
V
h
2g
α
= +
- Cột 9: Chênh lệch năng lượng đơn vị mặt cắt:
∆ ∋
=
1 2
∋ − ∋

- Cột 10: Độ dốc thuỷ lực:
2
V
J
C R
 

=
 ÷
 
- Cột 11: Độ dốc thuỷ lực trung bình giữa hai mặt cắt:
1 2
tb
J J
J
2
+
=
- Cột 12: i - J
tb
- Cột 13: Khoảng cách giữa hai mặt cắt liền kề nhau:
tb
L
i J
∆ ∋
∆ =

- Cột 14: Khoảng cách cộng dồn.
Từ chiều dài cống là L = 108m ta xác định được chiều sâu đầu cống ứng với lưu lượng
thiết kế là h
n
=h
x
= 0.832m.
Kiểm tra chế độ chảy ở cửa vào cống:
Độ sâu đầu cống với các cấp lưu lượng Q
i

Q(m³/s) 1,0 1,5 3,3
h
x
(m) 0,8501 1,084 1,292
- Xác định chỉ tiêu chảy ngập:
4,12,1
÷=






>
pg
k
x
k
x
h
h
h
h
Xác định chỉ tiêu chảy của đập tràn đỉnh rộng nối tiếp với cống
Q(m³/s) h
k
(m) h
x
(m) h
x

/h
k
(h
n
/h
k
)
pg
Chế độ chảy
1,0
0,467
0,8501 1,82 1.4 Chảy ngập
1,5
0,612
1,084 1,77 1.4
Chảy ngập
SVTH: LƯU HẢI BẰNG 25 LỚP: YÊN BÁI 2

×