Tải bản đầy đủ (.doc) (162 trang)

Hồ chứa nước nghĩa phong nằm trên sông nghĩa phong thuộc địa phận huyện nghĩa phong, tỉnh ninh thuận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 162 trang )

Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hồ chứa nước Nghĩa Phong PA1
MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
PHẦN I: TÀI LIỆU CƠ BẢN 5
CHƯƠNG 1: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 5
1.1. Vị trí địa lý 5
1.2. Đặc điểm địa hình: 5
1.2.1. Địa hình vùng lòng hồ: 5
1.2.2. Địa hình vùng công trình đầu mối: 5
1.3. Đặc điểm về địa chất công trình: 6
1.3.1 Tình hình địa chất vùng tuyến đập: 7
1.3.2. Tình hình địa chất vùng tuyến tràn: 8
1.3.3. Tình hình địa chất vùng tuyến cống lấy nước 8
1.4. Đặc điểm khí hậu, thủy văn: 8
1.4.1. Nhiệt độ không khí : 8
1.4.3. Nắng : 8
1.4.5. Gió: 9
1 4.8. Các đặc trưng dòng chảy rắn: 12
1.4.9. Lưu lượng lớn nhất mùa cạn 12
1.4.10. Đặc trưng lòng hồ và lưu vực 13
1.5. Tình hình vật liệu xây dựng 13
1.5.1. Đất đắp đập 14
PHẦN II: THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH CHÍNH 22
CHƯƠNG 1: GIẢI PHÁP VÀ BỐ TRÍ TỔNG THỂ CÔNG TRÌNH 22
1.1. Phương án tuyến đập đất 22
1.2. Tuyến tràn xả lũ: 24
1.3. Tuyến cống lấy nước: 25
CHƯƠNG 2: CẤP BẬC CÔNG TRÌNH VÀ CHỈ TIÊU THIẾT KẾ 26
2.1. Nhiệm vụ công trình: 26
2.2. Cấp công trình 26
2.3. Các chỉ tiêu thiết kế: 26


CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ CHÍNH CỦA HỒ CHỨA 27
3.1. Mục đích, ý nghĩa: 28
3.2. Xác định dung tích chết-mực nước chết 28
3.2.1. Khái niệm 28
3.2.2. Các điều kiện xác định dung tích chết_ mực nước chết 28
3.3. Xác định MNC theo mức độ lắng đọng bùn cát 29
3.4. Xác định MNC theo yêu cầu tưới tự chảy: 29
3.5. Xác định dung tích hiệu dụng – MNDBT 30
SVTH: Lê Khánh TRình 1 Lớp: Yên Bái 2
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hồ chứa nước Nghĩa Phong PA1
3.5.1. Khái niệm 30
3.5.2. Nguyên lý tính toán 30
CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN CHỌN PHƯƠNG ÁN 34
4.1. Bố trí tổng thể công trình đầu mối. 34
4.1.1. Đập ngăn nước 34
4.1.2. Đường tràn 34
4.1.3. Cống lấy nước 35
4.2. Tính toán điều tiết lũ 35
4.2.1. Mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa: 35
4.2.2. Phương pháp tính toán: 35
4.2.3. Tài liệu tính toán: 37
4.2.4. Nội dung tính toán: 37
CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ ĐẬP ĐẤT 46
5.1. Vị trí và hình thức đập 46
5.2.Cấu tạo chi tiết đập 48
5.2.1.Đỉnh đập đất 49
5.2.2. Cơ đập: 49
5.2.3. Mái đập: 50
5.2.4. Bảo vệ mái thượng hạ lưu: 51
5.2.5.Thiết bị chống thấm và thoát nước 53

5.3. Tính thấm qua đập đất 56
5.3.1.Mục đích tính thấm 56
5.3.2.Phương pháp tính thấm 56
5.3.3.Các trường hợp tính toán 56
5.3.4. Tài liệu tính thấm: 58
5.3.5.Nội dung tính toán 61
5.3.6. Tính toán tổng lưu lượng thấm 72
5.4. Tính toán ổn định đập đất 74
5.4.1.Mục đích và nhiệm vụ 74
5.4.2.Trường hợp tính toán 74
5.4.3.Phương pháp và nội dung tính toán 75
CHƯƠNG 6: THIẾT KẾ TRÀN XẢ LŨ 81
6.1. Bố trí chung 81
6.1.1. Mục đích và nhiệm vụ 81
6.1.2. Hình thức và quy mô công trình tràn 81
6.1.3 Tính toán thuỷ lực đường tràn 82
6.2. Tính toán mặt cắt tràn 83
6.2.1. Mặt cắt cơ bản của đập tràn: 83
6.3. Tính toán thủy lực tràn 84
6.3.1. Mục đích và yêu cầu: 85
6.3.2. Trường hợp tính toán: 85
6.3.3. Xác định quan hệ (Q~hh) sau tràn ứng với các cấp lưu lượng: 88
6.3.4. Chiều cao tường bên dốc nước 89
6.3.4. Kiểm tra điều kiện không xói của kênh 89
6.3.5. Hố xói sau dốc nước: 89
6.4. Cấu tạo chi tiết tràn 94
SVTH: Lê Khánh TRình 2 Lớp: Yên Bái 2
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hồ chứa nước Nghĩa Phong PA1
6.4.1. Tường cánh trước ngưỡng tràn: 94
6.4.2. Ngưỡng tràn: 96

6.4.3. Dốc nước 96
6.4.4. Tường bên dốc nước: 96
6.4.5. Trụ pin và khe phai: 97
6.4.6. Cửa van: 97
6.4.7. Cầu giao thông: 98
6.5. Tính toán ổn định tràn 98
6.5.1. Mục đích: 98
6.5.2. Tính ổn định tường bên dốc nước: 98
CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ CỐNG NGẦM 106
7.1. Những vấn đề chung 106
7.1.1. Nhiệm vụ và cấp công trình 106
7.1.2.Vị trí cống 106
7.1.3.Hình thức cống 106
7.1.4.Các chỉ tiêu thiết kế 107
7.1.5.Sơ bộ bố trí cống 107
7.2. Thiết kế kênh hạ lưu 107
7.2.1. Thiết kế mặt cắt kênh 107
7.2.2. Tính độ sâu trong kênh ứng với các cấp lưu lượng 111
7.3. Tính khẩu diện cống 112
7.3.1. Trường hợp tính toán: 112
7.3.2. Sơ đồ tính toán 112
7.3.3. Tính bề rộng cống bc: 113
7.3.4. Xác định chiều cao cống và cao trình đặt cống 119
7.4. Kiểm tra trạng thái chảy và tính toán tiêu năng 120
7.4.1. Mục đích và yêu cầu tính toán 120
7.4.2. Sơ đồ tính toán: 120
7.4.3. Xác định độ mở cống a: 120
7.4.4. Kiểm tra trạng thái chảy trong cống 121
7.6.2. Bộ phận lấy nước: 129
7.6.3. Nối tiếp thân cống với nền: 129

7.6.4. Bộ phận thân cống: 129
PHẦN III
CHUYÊN ĐỀ KỸ THUẬT TÍNH TOÁN KẾT CẤU CỐNG NGẦM 132
1.1. Yêu cầu và các trường hợp tính toán 132
1.1.1. Mục đích tính toán: 132
1.1.2. Trường hợp tính toán: 132
1.1.3. Tài liệu tính toán: 132
1.2. Xác định ngoại lực tác dụng nên mặt cống 133
1.2.1. Tính thấm tại mặt cắt tuyến cống: 133
1.3. Xác định nội lực trong mặt cắt ngang cống 139
1.3.1. Mục đích tính toán: 139
1.3.2.Phương pháp tính toán 139
1.3.3.Nội dung tính toán 139
1.3.4.Xác định biểu đồ mômen trong kết cấu 141
1.4. Tính toán và bố trí cốt thép 149
1.4.1. Tài liệu tính toán: 149
SVTH: Lê Khánh TRình 3 Lớp: Yên Bái 2
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hồ chứa nước Nghĩa Phong PA1
1.4.2. Các mặt cắt tính toán: 150
1.4.3.Tính toán cốt thép dọc chịu lực 151
1.4.4.Tính toán cốt thép ngang (cốt xiên) 155
1.4.5.Tính toán kiểm tra nứt 158
SVTH: Lê Khánh TRình 4 Lớp: Yên Bái 2
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hồ chứa nước Nghĩa Phong PA1
PHẦN I: TÀI LIỆU CƠ BẢN
CHƯƠNG 1: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

1.1. Vị trí địa lý
-Hồ chứa nước Nghĩa Phong nằm trên Sông Nghĩa Phong thuộc địa phận
huyện Nghĩa Phong, tỉnh Ninh Thuận cách thị xã Phan Rang 50Km về phía Tây Bắc

.
-Khu hưởng lợi nằm trong phạm vi 4 xã : Phước Đại, Phước Chính, Phước
Tiến, Phước Tân.
-Diện tích toàn vùng khoảng 7000 ha. Sông Nghĩa Phong nằm giữa vùng
hưởng lợi chia khu tưới thành hai vùng: vùng Bắc gồm 3 xã : Phước Đại, Phước
Tiến, Phước Tân với diện tích tự nhiên 5000ha, vùng Nam là xã Phước Chính có
diện tích tự nhiên 2000 ha .
-Toạ độ địa lý vùng dự án : 11
0
46’ ÷11
0
52’ vĩ độ Bắc
108
0
50’ ÷108
0
58’ kinh độ Đông.
1.2. Đặc điểm địa hình:
1.2.1. Địa hình vùng lòng hồ:
Địa hình vùng lòng hồ là vùng lòng chảo, có hình dạng gần hình e-lip, có thể
xây dựng hồ chứa đẹp, không có một eo nào dưới cao trình +200m ( hệ cao độ Mũi
Nai- Hà Tiên, chung cho toàn tỉnh Ninh Thuận ).
1.2.2. Địa hình vùng công trình đầu mối:
Vùng đầu mối ở vào khúc cong của sông, đá lộ toàn bộ ở vùng tuyến. Hai vai
là đồi dốc, đá lộ, thuận lợi cho xây dựng đập tạo hồ. Trong vùng tuyến đầu mối đã
nghiên cứu 2 phương án tuyến :
Tuyến hạ lưu (Tuyến I ): tuyến cách khúc cong của Sông Nghĩa Phong khoảng
100m về phía hạ lưu. Tại tuyến I bờ hữu có yên ngựa, nên khi xây dựng đập có Đập
chính và Đập phụ.
Tuyến thượng lưu ( Tuyến II ) : tuyến II cách tuyến I khoảng 500m về phía

thượng lưu. Tại tuyến II chỉ có Đập chính.
SVTH: Lê Khánh TRình 5 Lớp: Yên Bái 2
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hồ chứa nước Nghĩa Phong PA1
1.3. Đặc điểm về địa chất công trình:
Tại khu vực đầu mối vùng tuyến đập địa tầng và tính chất địa chất công trình
các lớp đất từ trên xuống dưới như sau:
- Tầng phủ: Đất á sét trung - nhẹ mầu xám nâu, đất lẫn nhiều rễ cây cỏ, trạng
thái dẻo mềm, kết cấu kém chặt. Lớp dày từ 0.1 ÷ 0.2m.
- Lớp 1 : Hỗn hợp cát sỏi mầu xám vàng, vàng nhạt, bão hoà nước kết cấu
kém chặt. Lớp này chỉ phân bố ở lòng sông và tại các bãi bồi với chiều dày từ 0.2 -
0.5m. Nguồn gốc bồi tích hiện đại (aQ).
- Lớp 2: Đất á sét nhẹ - trung chứa nhiều dăm sạn mầu xám nâu, nâu đỏ, xám
trắng. Trạng thái thiên nhiên cứng - nửa cứng, đất kết cấu chặt vừa. Trong đất lẫn từ
30 - 50% dăm sạn, tỷ lệ dăm sạn không đều, dăm sạn kích thước từ 2 - 7mm. Tầng
phủ pha tàn tích có chiều dày mỏng từ 0.5 - 2m và phân bố không đều chỉ có mặt ở
nơi có địa hình thuận lợi không bị rửa trôi bởi nước mặt. Nguồn gốc pha tàn tích
(deQ).
- Đá gốc:
Đá gốc bị phong hóa không đều từ trên xuống dưới từ đá phong hoá mạnh đến
đá phong hoá nhẹ - tươi:
- Đới phong hoá mạnh mầu xám, xám trắng, ròn, khá cứng, gắn kết trung bình
nõn khoan vỡ vụn thành các mảnh đá. Chiều dày đới đá phong hoá mạnh từ 2 ÷ 5m,
trung bình từ 2 ÷ 4m.
- Đới phong hoá vừa mầu xám xám đen đốm trắng, đá cứng chắc. Nõn khoan
tương đối liền thỏi, nứt nẻ trung bình, cứng chắc búa đập mạnh mới vỡ. Chiều dày
của đới phong hoá này từ 2 - 10m, là lớp thấm nước yếu ÷ vừa
- Đới phong hoá nhẹ - tươi mầu xám xanh xám tro, đốm trắng, cứng chắc, nứt
nẻ rất yếu, khe nứt kín, nõn khoan nguyên thỏi; rất cứng chắc; búa đập rất mạnh
mới vỡ, là lớp thấm nước rất yếu.
SVTH: Lê Khánh TRình 6 Lớp: Yên Bái 2

Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hồ chứa nước Nghĩa Phong PA1
Bảng 1-1:Bảng thống kê kết quả thí nghiệm cơ lý đá
Số hiệu :
Thí nghiệm 139 140 141 142 143
Lỗ khoan KM3 KM2 KM5 KM5 VL
Độ sâu ( m ) : Từ : 9.1 8.2 9.4 12.3
Đến : 9.5 8.5 9.6 12.5
Vị trí : Đập Đập Đập Đập Vật liệu
Loại đá
Kẹp
Bazan
Ryolit
porohyr
Ryolit
porohyr
Ryolit
porohyr
Ryolit
porohyr
Mức độ phong hóa - nứt nẻ Nhẹ Nhẹ Nhẹ Nhẹ Nhẹ
Lượng ngậm nuớc tự nhiên % BH BH BH BH BH
Dung
Ướt γw
g / cm3
Khô γc
g / cm3 2.76 2.71 2.72 2.75 2.73
Tỷ trọng D 2.86 2.75 2.76 2.82 2.76
Tỷ lệ khe hở e 0.036 0.015 0.015 0.010 0.015
Độ khe hở n % 3.5 1.5 1.5 1.2 1.6
Mức hút nuớc % 0.54 0.10 0.08 0.06 0.08

Cuờng độ kháng ép
Khô
Bão hòa 431.5 1517.4 1636.4 1862.1 1568.2
Cuờng độ kháng kéo
Khô
Bão hòa 40.3 112.4 114.4 120.0 119.2
Cuờng độ kháng cắt
Bão hòa
Lực dính ( kG/cm2 ) 40.0 115.0 114.4 122.0 116.3
Góc ma sát (o)
36
0
40′ 39
0
20′ 40
0
10′ 41
0
26′ 40
0
31′
1.3.1 Tình hình địa chất vùng tuyến đập:
Địa tầng của các lớp đất đá trong vùng tuyến đập phương án II là lớp 1, tầng
phủ và đá gốc Ryolit porphyr với đầy đủ các đới đá phong hóa mạnh ÷ nhẹ, tươi.
Theo kết quả thí nghiệm điạ chất thuỷ văn thì đá ở nền đập chủ yếu có tính
chất thấm yếu - vừa.
SVTH: Lê Khánh TRình 7 Lớp: Yên Bái 2
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hồ chứa nước Nghĩa Phong PA1
1.3.2. Tình hình địa chất vùng tuyến tràn:
Địa tầng của các lớp đất đá tại tuyến tràn là tầng phủ và đá gốc Ryolit porphyr

phong hóa mạnh ÷ nhẹ, tươi
1.3.3. Tình hình địa chất vùng tuyến cống lấy nước
Địa tầng của các lớp đất đá tại tuyến cống là một ít tầng phủ pha tàn tích và đá
gốc Ryolit porphyr phong hóa mạnh ÷ nhẹ, tươi.
1.4. Đặc điểm khí hậu, thủy văn:
1.4.1. Nhiệt độ không khí :
Bảng 1-2 : Bảng phân phối các đặc trưng nhiệt độ không khí
Tháng I II III IV V VI VII VIII I X X XI XII Năm
T
cp
(
0
C) 24.6 25.8 27.8 28.4 28.7 28.7 28.6 29.0 27.3 26.6 25.9 21.6 27.1
T
cpmax
(
0
C) 30.5 32.0 33.2 33.7 34.2 33.7 34.9 35.1 32.6 31.4 30.7 30.3 32.7
T
cpmin
(
0
C) 20.1 21.1 22.6 24.3 24.9 25.0 24.5 24.9 23.8 23.2 22.4 21.0 23.2
1.4.2. Độ ẩm không khí :
- Độ ẩm không khí trung bìnhU
cp
- Độ ẩm tương đối lớn nhất lấy U
min
Bảng 1-3: Bảng phân phối các đặc trưng độ ẩm tương đối
Tháng I II III IV V VI VII VIII I X X XI XII Năm

U
cp
(%) 69 70 70 73 78 76 76 71 80 83 78 72 75
U
min-TB
(%) 45 44 44 47 50 52 48 46 55 60 56 51 50
Độ ẩm tương đối lớn nhất lấy U
max
= 100%
1.4.3. Nắng :
Số giờ nắng trung bình trong năm là 2788 giờ.
Bảng 1-4 : Bảng phân phối số giờ nắng trong năm
Tháng I II III IV V VI VII VIII I X X XI XII Năm
Giờ nắng 266 271 312 268 247 183 242 206 198 183 191 222 2788
SVTH: Lê Khánh TRình 8 Lớp: Yên Bái 2
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hồ chứa nước Nghĩa Phong PA1
1.4.5. Gió:
Tính toán, phân tích gió theo các hướng chủ yếu phục vụ tính toán chiều cao
sóng leo, sóng dềnh lên mặt thượng lưu đập, kết quả ghi ở bảng 2-12.
Bảng 1-5 : Bảng kết quả tính vận tốc gió thiết kế theo 8 hướng chính
Hướng SW SE N S E W NW NE Max
Vtb 12.88 11.29 11.53 11.76 10.71 12.00 13.29 12.82 17.06
Cv 0.38 0.27 0.42 0.31 0.23 0.43 0.60 0.24 0.47
Cs 0.68 0.52 1.06 -0.09 -0.61 0.26 1.24 0.07 1.05
V2% 24.49 18.39 24.00 19.18 15.00 23.38 34.35 19.24 37.58
V4% 22.36 17.15 21.49 18.13 14.51 21.54 29.95 18.27 33.46
V10% 19.31 15.34 18.00 16.47 13.70 18.79 23.90 16.78 27.73
V20% 16.70 13.76 15.14 14.89 12.84 16.29 19.04 15.39 23.03
V30% 14.96 12.68 13.32 13.74 12.17 14.55 15.99 14.40 20.02
V50% 12.34 11.03 10.70 11.82 10.96 11.78 11.72 12.79 15.70

Ghi chú : Tốc độ gió lớn nhất đã quan trắc Vmax = 35 m/s
1.4.6. Bốc hơi:
- Bốc hơi trên lưu vực (Z
0lv
)
Lượng bốc hơi lưu vực được tính bằng phương trình cân bằng nước :
Z
olv
= X
o
- Y
o
(Y
o
xác định tại mục 3.2 đặc trưng dòng chảy năm )
Z
olv
=1500 - 705 =795
Z
olv
=795 mm
- Bốc hơi mặt hồ (Z
n
)
Lượng bốc hơi mặt hồ được tính theo công thức kinh nghiệm từ dụng cụ đo
bốc hơi Piche.
Zn=K x Z
piche
= 1738 mm
( Hệ số K lấy theo kinh nghiệm từ các hồ chứa K=1.10 )

- Lượng chênh lệch bốc hơi mặt nước và bốc hơi lưu vực
∆Z=Zn - Zlv
∆Z=1738 - 795 = 973 mm
Bảng 1-6 :Bảng phân phối tổn thất bốc hơi ∆Z trong năm
Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm
SVTH: Lê Khánh TRình 9 Lớp: Yên Bái 2
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hồ chứa nước Nghĩa Phong PA1
∆Z
(mm)
88.8 89.0 107.8 91.9 78.8 79.1 94.7 106.6 56.8 46.0 55.2 78.2 973.0
Lượng mưa BQNN lưu vực
Thông qua kết quả tính toán chọn lượng mưa BQNN lưu vực Sông Nghĩa
Phong: X
0lv
= 1500 mm
.Lượng mưa gây lũ:
Bảng 1-7 : Bảng kết quả tính toán lượng mưa 1 ngày lớn nhất
Trạm 0.2% 1% 1.5% 2% 5% 10% Ghi chú
X1ngày
(mm)
602.4 443.8 404.7 377.6 294.5 235.5
Xtb=144mm,
Cv=0.53, Cs=2.69
1.4.7. Chuẩn dòng chảy năm thiết kế và dòng chảy lũ:
Trong lưu vực nghiên cứu không có trạm đo dòng chảy nên xác định dòng
chảy theo công thức kinh nghiệm từ lượng mưa lưu vực TBNN.
Bảng 1-8 : Bảng các đặc trưng dòng chảy BQNN hồ Sông Nghĩa Phong
Các đặc trưng
Xo
(mm)

αo
Yo
(mm)
Mo
(l/skm
2
)
Qo
(m
3
/s)
Wo
(10
6
m
3
)
Trị số 1500 0.47 705 22.3 3.06 96.59
Dòng chảy năm thiết kế:
Trên cơ sở xác định các thông số đường tần suất, xác định trị số dòng chảy
năm thiết kế theo hàm phân bố mật độ Pierson III.
Bảng 1-9 : Bảng tính toán dòng chảy năm thiết kế
P ( % ) 50 75 Thông số
Qp (m
3
/s) 2.88 2.11 Qo=3.06 m
3
/s
Wp (10
6

m
3
) 90.84 66.55 Cv= 0.43 ; Cs =2Cv
Phân phối dòng chảy năm thiết kế:
Chọn mô hình năm 1981 của trạm thuỷ văn Đá Bàn làm mô hình năm điển
hình để thu phóng dòng chảy năm thiết kế.
Bảng 1-10 : Bảng phân phối dòng chảy năm 75%
SVTH: Lê Khánh TRình 10 Lớp: Yên Bái 2
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hồ chứa nước Nghĩa Phong PA1
Tháng 1 2 3 4 5 6
Q
đến
(m
3
/s) 0.69 0.47 0.3 0.24 0.56 0.6
W
đến
(m
3
/s) 1.848
1.1370 0.8035 0.6221 1.4999 1.5552
Tháng 7 8 9 10 11 12
Q
đến
(m
3
/s) 0.7 0.73 0.94 5.74 8.53 5.82
W
đến
(m

3
/s)
1.8749 1.9552 2.4365 15.3740 22.11 15.5883
Lưu lượng đỉnh lũ lớn nhất Q
max

Diện tích lưu vực Sông Nghĩa Phong 137 km
2
thuộc loại lưu vực trung bình.
Theo qui phạm C6-77 trong giai đoạn TKKT sử dụng công thức Sokolopski để tính
toán so chọn.
Công thức tính toán :
Qmax =
λ
τα
Tl
HopHx )(278,0 −
F
Kết quả tính toán lưu lượng đỉnh lũ thiết kế hồ Sông Nghĩa Phong ghi tại bảng
2-18
Bảng 1-11 : Kết quả tính toán Qmp - Công thức Sokolopski
P% 0.2 1.0 1.5 2.0 5.0 10.0
Xp(mm) 602.0 443.6 404.5 377.3 294.3 235.3
Qmp (m
3
/s) 1820 1300 1170 1080 817 627
Mmp (m
3
/s.km
2

) 13.3 9.5 8.5 7.9 6.0 4.6
Wmp(10
6
m
3
) 65.9 49.0 44.2 41.4 32.3 25.5
Tổng lượng lũ:
SVTH: Lê Khánh TRình 11 Lớp: Yên Bái 2
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hồ chứa nước Nghĩa Phong PA1
Bảng 1-12 : Bảng kết quả lưu lượng đỉnh lũ và tổng lượng lũ ứng với tần
suất thiết kế
P(%) 0.20% 1% 1.50% 2% 5% 10%
Qmax(m
3
/s) 1820 1300 1170 1080 817 627
W (10
6
m
3
) 65.9 49.0 44.2 41.4 32.3 25.5
1 4.8. Các đặc trưng dòng chảy rắn:
Dòng chảy bùn cát:
- Bùn cát lơ lửng: V
ll
=15884 m
3
/năm
- Bùn cát di đẩy : V
dd
=898 m

3
/năm
Theo kết quả tính toán trong thuyết minh tính toán thủy văn Hồ chứa nước
Sông Nghĩa Phong thì tổng lượng dòng chảy bùn cát ( lơ lửng và di đẩy ) hàng năm
của lưu vực tính đến tuyến đập là 16752 m
3
/năm.
1.4.9. Lưu lượng lớn nhất mùa cạn
Lưu lượng lớn nhất thiết kế trong mùa cạn
Kết quả tính toán lưu lượng dỉnh lũ lớn nhất trong mùa cạn ứng với tần suất
P=10% ghi ở bảng 2-20
Bảng 1-13: Bảng kết quả tính toán Q max mùa kiệt P=10%
Tháng 1 2 3 4 5 - 6 7 8 Mùa kiệt
Qmax (m
3
/s) 8.88 6.14 3.91 2.51 104 97 112 161
Lưu lượng thiết kế trung bình tháng trong mùa cạn
Xây dựng đường tần suất trung bình tháng , kết quả tính toán lưu lượng thiết
kế trung bình tháng ứng với tần xuất P=10% ghi ở bảng 2-21
Bảng 1-14: Bảng tính toán Q trung bình tháng P=10%
Tháng 1 2 3 4 5-6 7 8
Qtrb tháng (m
3
/s) 4.21 2.34 1.67 1.38 6.35 3.78 3.6
SVTH: Lê Khánh TRình 12 Lớp: Yên Bái 2
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hồ chứa nước Nghĩa Phong PA1
1.4.10. Đặc trưng lòng hồ và lưu vực
Từ các đường đặc trưng của hồ chứa Z - F - W:
Bảng 1-15: Đặc trưng hồ chứa
STT Z(m) F(km) W(106m3)

1 150 0 0
2 151 0.04 0
3 152 0.08 0.1
4 153 0.12 0.2
5 154 0.16 0.3
6 155 0.2 0.5
7 156 0.44 0.8
8 157 0.68 1.4
9 158 0.92 2.2
10 159 1.16 3.2
11 160 1.4 4.5
12 161 1.74 6
13 162 2.08 7.9
14 163 2.42 10.2
15 164 2.76 12.8
16 165 3.1 15.7
17 166 3.66 19.1
18 167 4.22 23
19 168 4.78 27.5
20 169 5.34 32.6
21 170 5.9 38.2
22 171 6.35 44.3
23 172 6.796 50.9
24 173 7.224 57.9
25 174 7.692 65.4
26 175 8.14 73.3
27 176 8.564 81.6
28 177 8.988 90.4
29 178 9.412 99.6
30 179 9.836 109.2

31 180 10.26 119.3
Các đặc trưng địa lý của lưu vực sông:
- Diện tích lưu vực: F = 137 km
2
- Chiều dài sông: Ls = 15,6 km
- Độ dốc bình quân lưu vực: J
LV
= 346,5%
1.5. Tình hình vật liệu xây dựng
SVTH: Lê Khánh TRình 13 Lớp: Yên Bái 2
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hồ chứa nước Nghĩa Phong PA1
1.5.1. Đất đắp đập
- Mỏ A : 700 000m
3
- Mỏ B : 400 000m
3
- Mỏ C : 500 000m
3
Các mỏ đất đắp quan trọng đều ở hạ lưu tuyến đập từ 2-3 km và có thành phần
hạt khá đồng nhất.
Qua khảo sát và đi thực địa thấy rằng mỏ vật liệu A nằm trong khu qui hoạch
đô thị của UBND Huyện Nghĩa Phong nên không thể khai thác được. Do vậy tiến
hành khảo sát mở rộng 2 mỏ VLB và VLC tìm kiếm thêm 3 mỏ mới là các mỏ
VLD, VLE, VLF trong đó mỏ VLD trữ lượng thấp không tiến hành khai thác.
Bảng 1-16 :Khối lượng vật liệu đất đắp đã khảo sát (cấp A)
Tên mỏ
Lớp
khai
thác
Diện tích

khai thác
(m
2
)
Khối lượng
bóc bỏ (m
3
)
Trữ lượng
khai thác
(m
3
)
Cự ly vận
chuyển
đến chân
đập (m)
1. Vật liệu đã khảo sát ở cấp A trong giai đoạn NCKT (Mỏ VLA không khai thác)
VLB 3a 400 000 120 000 400 000 2 000
VLC 3a 300 000 120 000 500 000 2 000
Cộng (1) 700 000 240 000 900 000
2. Vật liệu đã khảo sát ở cấp A trong giai đoạn TKKT-TC
VLB (phần mở rộng) 3a 231 883 46 376 248 714 2 000
VLC (phần mở rộng) 3a 20 053 4 011 13 524 2 000
VLE 2 75 080 30 183 114 916 3500
VLF 3a 205 371 46 738 117 581 1 000
Cộng (2) 532 387 127 308 494 735
Tổng cộng (1 & 2) 1 232 387 367 308 1 394 735
Bảng 1-17 :Các chỉ tiêu cơ lý đất VLXD đất mỏ B,C dùng trong tính toán
SVTH: Lê Khánh TRình 14 Lớp: Yên Bái 2

Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hồ chứa nước Nghĩa Phong PA1
Chỉ tiêu Tên mỏ và tên lớp

Mỏ
VLB
(phần
mở
rộng)
Mỏ VLB
(giai đoạn
NCKT)
Mỏ VLC
(phần mở
rộng)
Mỏ VLC
(giai đoạn
NCKT)
Lớp 3a Lớp 3a Lớp 3a Lớp 3a
Thành phần hạt (%)
Sét 25.6 17.6 20.4 12.9
Bụi 22.8 15.2 16.7 21.6
Cát 40.0 56.2 35.9 64.2
Sạn sỏi 11.6 1.0 27.0 1.3
Giới hạn Atterberg (%)
Giới hạn chảy W
T
26.20 29.10 27.75 25.30
Giới hạn lăn W
P
14.20 17.60 16.00 16.30

Chỉ số dẻo W
N
12.00 11.50 11.75 9.00
Tỷ trọng D 2.72 2.71 2.73 2.69
Độ ẩm chế bị W
cb
(%) 12.95 15.20 13.25 14.30
Dung trọng khô chế bị g
ccb
(T/m
3
) 1.75 1.75 1.76 1.78
Lực dính C (KG/cm
2
) 0.14 0.10 0.12 0.10
Góc ma sát trong j (độ) 12
o
10
o
12
o
10
o
Hệ số ép lún a (cm
2
/KG) 0.028 0.030 0.025 0.032
Hệ số thấm K (cm/s) 2 x 10
-5
5 x 10
-6

5 x 10
-5
3 x 10
-6
SVTH: Lê Khánh TRình 15 Lớp: Yên Bái 2
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hồ chứa nước Nghĩa Phong PA1
Bảng 1-18: Các chỉ tiêu cơ lý đất VLXD đất mỏ E, F dùng trong tính toán
Chỉ tiêu Tên mỏ và tên lớp
Mỏ VLE Mỏ VLF
Lớp 2 Lớp 3a
Thành phần hạt (%)
Sét 12.0 18.2
Bụi 30.7 15.9
Cát 56.5 46.9
Sạn sỏi 0.8 19.0
Giới hạn Atterberg (%)
Giới hạn chảy W
T
20.67 26.00
Giới hạn lăn W
P
14.67 14.80
Chỉ số dẻo W
N
6.00 11.20
Tỷ trọng D 2.62 2.66
Độ ẩm chế bị W
cb
(%) 13.23 12.88
Dung trọng khô chế bị g

ccb
(T/m
3
) 1.76 1.79
Lực dính C (KG/cm
2
) 0.10 0.12
Góc ma sát trong j (độ) 13
o
12
o
Hệ số ép lún a (cm
2
/KG) 0.021 0.022
Hệ số thấm K (cm/s) 5 x 10
-5
5 x 10
-5
Khối lượng khảo sát vật liệu đất đắp đủ và đạt chất lượng so với yêu cầu của
thiết kế.
Các mỏ vật liệu đều có địa hình khá bằng phẳng có đường giao thông đi lại
thuận tiện lại nằm ở gần công trình đầu mối và hệ thống kênh, hơn nữa về mùa khô
mực nước ngầm nằm ở sâu nên rất thuận tiện cho khai thác và thi công sau này.
5Căn cứ theo yêu cầu về vật liệu cát sỏi đã tiến hành khảo sát với khối lượng
như sau:
SVTH: Lê Khánh TRình 16 Lớp: Yên Bái 2
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hồ chứa nước Nghĩa Phong PA1
Bảng 1-19 :Khối lượng cát sỏi đã khảo sát (cấp A)
Tên mỏ
Lớp khai

thác
Diện tích khai
thác (m
2
)
Khối lượng
bóc bỏ (m
3
)
Trữ lượng khai
thác (m
3
)
Cự ly vận
chuyển đến
chân đập
(Km)
VLC1 1b 33 160 6 632 43 184 5
VLC2 1b 28 744 5 749 46 725 6
VLC3 1b 25 880 5 176 53 054 7
Cộng 87 784 17 557 142 963
VLS 1a 17 920 3 584 24 378 15
Bảng 1-20 : Kết quả thí nghiệm vật liệu cát, cuội, sỏi
Tên lớp
Chỉ tiêu
Lớp 1b Lớp 1a
Cát Sỏi
Thành phần hạt (%)
0.063 - 0.150 1.4
0.150 - 0.300 12.8

0.300 - 0.600 30.8
0.600 - 1.200 30.2
1.200 - 2.500 18.4
2.500 - 5.000 6.4
5.000 - 10.00 7.4
10.00 - 20.00 11.8
20.00 - 40.00 57.1
40.00 - 80.00 23.7
Thành phần tạp chất (%)
Hạt mềm yếu 2.0
Hạt bụi sột 1.1
Tỷ lệ trong hỗn hợp (%) 97.3 100
Dung trọng viờn sỏi (T/m
3
) 2.02
Dung trọng xốp nhất g
cmin
1.44
Tỷ trọng D 2.54 2.62
Lượng hút nước (%) 1.8
Moduyn độ lớn 2.70
- Khối lượng khảo sát vật liệu cát đủ và đạt chất lượng so với yêu cầu của thiết kế
- Trữ lượng thăm dò đạt so với yêu cầu về trữ lượng và chất lượng về cát và
sỏi cho bê tông. Riêng vật liệu sỏi trữ lượng thăm dò chỉ đạt hệ số K ≈ 1.0, phần
thiếu có thể tăng chiều sau khai thác hoặc thay thế bằng đá xây.
1.5.2.Vật liệu đá trong xây dựng
Vị trí và trữ lượng:
SVTH: Lê Khánh TRình 17 Lớp: Yên Bái 2
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hồ chứa nước Nghĩa Phong PA1
Căn cứ theo yêu cầu của thiết kế đã tiến hành khảo sát mỏ vật liệu đá xây

dựng mỏ đá Nha Hố. Trữ lượng mỏ vật liệu đá dồi dào ước tính từ 500000
÷1000000m
3
và hiện đang có công trường khai thác làm vật liệu đá xây lát và cốt
liệu đá dăm.
Địa tầng:
Tại vị trí mỏ quan sát thấy chiều dày của các đới đá phong hoá mạnh - vừa rất
mỏng hầu như chỉ thấy đá Granít của phức hệ Cà Ná mầu xám sáng, cấu tạo khối,
kiến trúc hạt vừa - lớn. Địa tầng từ trên xuống dưới như sau:
- Tầng phủ: Đất á sét nhẹ - trung mầu xám nâu, xám vàng lẫn rễ cây thực vật;
chiều dày 0.50 - 1.0m; lớp bóc bỏ.
- Đá Granít: mầu xám sáng, cấu tạo khối; kiến trúc hạt vừa - lớn. Đá phong
hoá nhẹ - tươi cứng chắc. Đây là lớp chủ yếu để khai thác làm vật liệu xây dựng.
Đới đá phong hoá mạnh - vừa có chiều dầy rất mỏng từ 0.30 - 0.50m không khai
thác làm vật liệu đá xây dựng với dung trọng g = 2.6 ÷ 2.7 T/m
3
, cường độ kháng ép
bão hoà từ 800 ÷ 1000 KG/cm
2
.
Đánh giá về vật liệu đá:
Mỏ đá Nha Hố hiện đang được khai thác để xây dựng nhà, làm đường giao
thông và các công trình của huyện Ninh Sơn. Chất lượng và trữ lượng thoả mãn yêu
cầu cho thiết kế. Khi khai thác phải có quy hoạch và biện pháp thi công hợp lý để
đảm bảo được cảnh quan môi trường.
1.6. Tình hình dân sinh kinh tế
1.6.1. Tình hình đất đai.
Khu vực có khả năng sử dụng nước nằm trong 4 xã : Phước Đại, Phước
Tiến, Phước Tân và Phước Chính của huyện Nghĩa Phong, tổng diện tích tự nhiên
gần 7000ha trong đó đất đai có khả năng canh tác khoảng 4200ha.

Toàn vùng hiện có 1362ha đất đã được khai phá với cơ cấu sử dụng như sau:

Đơn
vị
Lúa
rãy
Lúa
nước
Bắp Mỳ Mía
Các loại
màu khác
Cộng
Phước Đại Ha 17 19 290 21 0 16 363
Phước Chính Ha 20 48 80 8 10 24 210
Phước Tiến Ha 40 80 258 30 35 16 469
Phước Tân Ha 25 15 210 15 15 40 320
Cộng 102 162 838 74 60 96 1362
SVTH: Lê Khánh TRình 18 Lớp: Yên Bái 2
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hồ chứa nước Nghĩa Phong PA1
Ngoài ra trong khu vực trên còn có 381ha cây lâu năm, phân bố như sau:
Phước Đại : 21ha
Phước Chính : 90 ha
Phước Tiến : 150 ha
Diện tích còn lại chưa được khai phá chủ yếu là đất rừng tái sinh và 1số rừng
trồng như bạch đàn , keo
1.6.2.Tình hình sản xuất nông nghiệp.
Toàn bộ số dân trong vùng đều sống bằng nông nghiệp, nhận khoán đất rừng
và chăn nuôi trâu bò.
Do chưa có công trình thuỷ lợi nên trong số diện tích đã khai phá của 4 xã là
1362ha chỉ có 162ha lúa nước, trong đó có 8 ha lúa 2vụ. Phương thức canh tác lạc

hậu nên năng suất cây trồng thấp cụ thể là:
- Lúa năng suất từ : 2 - 2.5 Tấn/ha/vụ
- Bắp : 6-7 Tạ/ha
- Mía : 60 Tấn/ha
- Mỳ : 3 Tấn/ha
Việc nhận rừng khoán quản trong khu vực hiện nay mới chỉ thực hiện công tác
quản lý, bảo vệ, chưa thực hiện trồng rừng. Mỗi bộ phận khoán quản từ 25-30 ha
với giá 4500đ/ha nên thu nhập cũng rất thấp .
Về chăn nuôi : tuy diện tích rộng nhưng không có quy hoạch khu đồng cỏ nên
về mùa khô không đủ thức ăn cho vật nuôi, thậm chí cả nước uống cũng thiếu. Chăn
nuôi mang tính chất tự phát, giá trị hàng hoá không cao. Những vật nuôi chủ yếu
được phân bố như sau:
Xã Trâu (con) Bò (con) Dê (con) Heo (con)
Phước Đại 571 771 120 247
Phước Chính 125 461 70 180
Phước Tân 154 827 33 440
Phước Tiến 48 610 50 150
Mật độ dân cư trong vùng thưa thớt :100 người/km
2
, chủ yếu là dân tộc
Rắklây. Đời sống kinh tế còn nhiều khó khăn, bình quân có tới 25%số hộ thiếu ăn.
1.6.3.Nhu cầu dùng nước:
Bảng1-21 : Nhu cầu nước dùng năm thiết kế (P= 75% )
SVTH: Lê Khánh TRình 19 Lớp: Yên Bái 2
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hồ chứa nước Nghĩa Phong PA1
Tháng I II III IV V VI
W
dùng
(10
6

m
3
) 6.409 6.695 8.215 7.958 6.252 3.924
Tháng VII VIII IĨ X XI XII
W
dùng
(10
6
m
3
) 4.253 5.565 4.571 1.541 0.994 2.478
1.6.4. Hiện trạng thuỷ lợi và nông nghiệp:
Trong khu vực nghiên cứu gồm gần 7000ha tự nhiên mới chỉ có 2 công trình
thuỷ lợi nhỏ là đập dâng Suối Gió và Trà Co đảm bảo tưới cho 130ha lúa trong đó
có 60ha lúa 2 vụ. Do vậy các diện tích canh tác đã khai khẩn hầu như phải dựa vào
nước trời. Sông suối trong khu tưới chỉ có nước vào mùa mưa, mùa khô hầu hết đều
khô cạn. Do vậy việc sản suất nông nghiệp ở đây rất bấp bênh, khó khăn và cho
năng suất thấp, rất cần thiết phải có công trình tạo nguồn nước tưới cho ruộng đất
vùng này.
Phương án nhiệm vụ của hồ chứa nước Nghĩa Phong
Trên cơ sở tình hình sản xuất nông nghiệp và hiện trạng thuỷ lợi, phương
hướng qui hoặch cây trồng và khả năng diện tích của vùng dự án, nhu cầu cấp nước
sinh hoạt của dân trong vùng, kết hợp với các điều kiện tự nhiên như đã phân tích.
Nhận thấy rằng : đối với hồ chứa nước Nghĩa Phong, phương án nhiệm vụ cho hiệu
quả đầu tư cao nhất là phương án tưới tối đa phần diện tích canh tác trong vùng dự
án, theo một cơ cấu cây trồng thích hợp nhằm vừa đảm bảo diện tích, vừa không
làm thay đổi qui mô công trình đầu mối.
Nhiệm vụ của hồ chứa nước Nghĩa Phong :
Tưới cho 3.800 ha đất canh tác nông nghiệp từ 1 vụ thành 2-3 vụ lúa, màu,
bông, míâ thuộc khu tưới Nghĩa Phong, trong đó đất khai hoang là 2.938 ha.

Tạo nguồn nước sinh hoạt và chăn nuôi.
Giảm nhẹ lũ hạ du.
SVTH: Lê Khánh TRình 20 Lớp: Yên Bái 2
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hồ chứa nước Nghĩa Phong PA1
SVTH: Lê Khánh TRình 21 Lớp: Yên Bái 2
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hồ chứa nước Nghĩa Phong PA1
PHẦN II: THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH CHÍNH
CHƯƠNG 1: GIẢI PHÁP VÀ BỐ TRÍ TỔNG THỂ CÔNG TRÌNH
Thông qua khảo sát điều kiện địa hình địa mạo của lưu vực đề xuất các
phương án sau:
1.1. Phương án tuyến đập đất
Khu vực xây dựng công trình đầu mối hồ chứa nước Nghĩa Phong nằm giữa
hai dãy núi chạy theo hướng Đông - Bắc. Qua nghiên cứu và khảo sát thực địa có 2
tuyến có khả năng xây dựng cụm công trình đầu mối:
Tuyến hạ lưu (Tuyến I): tuyến cách khúc cong của Sông Nghĩa Phong khoảng
100m về phía hạ lưu. Tại tuyến I bờ hữu có yên ngựa, nên khi xây dựng đập có Đập
chính và Đập phụ.
+ Tuyến đập chính: nối liền vách núi bờ phải với ngọn đồi bờ trái sông Bắc Aí
có cao độ ở đỉnh đồi là 181m. Tuyến đập chính này có chiều dài 580m (tính đến cao
trình +180 m)
Vai đập bờ phải tương đối thoải, bờ trái khá dốc, lòng sông Nghĩa Phong ở
đoạn này rộng khoảng 100 m, đá gốc hoàn toàn lộ, không có lớp cuội sỏi bồi lắng
trong lòng sông.
Mép bờ sông phía phải ở cao độ +145m, mép bờ sông phía trái ở cao độ
+143m. Chỗ sâu nhất ở lòng sông có cao độ +138,5m.
+ Tuyến đập phụ: nối liền ngọn đồi bờ trái sông Nghĩa Phong với vách núi bờ
trái, chiều dài của tuyến đập phụ 320m (tính đến cao trình +180m). Chỗ thấp nhất ở
tuyến phụ có cao độ +159,1m, nằm ở giữa tuyến này, ngay trên mặt đường từ xã
Phước Đại đi Phước Thắng.
Tuyến thượng lưu (Tuyến II): tuyến II cách tuyến I khoảng 500m về phía

thượng lưu. Tại tuyến II chỉ có Đập chính. Chiều dài đập tại tuyến II là 500m (tính
đến cao trình +180m)
Phía bờ phải, đầu đập của tuyến II cũng gối vào vách núi bờ phải sông Nghĩa
Phong, cùng khu vực với tuyến I, tại đây đầu đập tuyến II cách đầu đập tuyến I
khoảng 50m.
SVTH: Lê Khánh TRình 22 Lớp: Yên Bái 2
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hồ chứa nước Nghĩa Phong PA1
Phía bờ trái, đầu đập tuyến II cách đầu đập tuyến I khoảng 600m về phía
thượng lưu.
Tuyến đập II có dạng địa hình chữ V,chỗ sâu nhất ở giữa tuyến, dưới lòng
sông có cao độ +144m, hai bên thềm sông hai bờ tương đối cân xứng. Lòng sông tại
tuyến II rộng 60m, hai mép bờ sông đều có cao độ +150m.
Địa tầng ở cả hai tuyến có cấu tạo tương tự nhau: Bên trên là tầng phủ pha tàn
tích có chiều dày mỏng và phân bố cục bộ với diện hẹp, bên dưới là đá gốc Ryolit
pỏphyr với các đới phong hóa mạnh, phong hóa vừa, phong hóa nhẹ tươi. Một số vị
trí trên 2 tuyến đá gốc lộ ngay trên mặt. Kết quả thí nghiệm địa chất thủy văn thì đá
ở nền đập chủ yếu có tính chất thấm yếu-vừa.
So sánh lựa chọn phương án tuyến:
Qua xem xét các điều kiện nhận thấy cả hai tuyến đều có những ưu,
nhược điểm nhất định.
Tuyến I có ưu điểm:
Gần vị trí các bãi vật liệu đất, đường thi công nội bộ sẽ ngắn hơn.
Gần khu tưới hơn nên tuyến kênh chính cũng ngắn hơn.
Có đập phụ nên có thể bố trí tràn sự cố để tăng thêm mức độ an toàn cho cụm
đầu mối.
Tuyến I có nhược điểm:
Đập dài nên khối lượng công trình khá lớn, giá thành xây dựng công trình đắt.
Tuyến II có ưu điểm:
Chiều dài tuyến đập ngắn, khối lượng công trình giảm nhiều so với tuyến I.
Địa hình cả 2 bờ đều tương đối thoải và cân xứng.

Tuyến II có nhược điểm
Ở xa khu tưới nên kênh chính sẽ dài hơn. Đường thi công nội bộn từ bãi vật
liệu đến tuyến đập II dài hơn so với tuyến I. Không có vị trí đế bố trí tràn sự cố
Tuy có các nhược điểm nhưng giá thành xây dựng công trình ở tuyến II nhỏ
hơn so với tuyến I.
Ưu điểm lớn của tuyến II vẫn rất nổi bật với khối lượng công trình nhỏ lơn
nhiều so với tuyến I.
SVTH: Lê Khánh TRình 23 Lớp: Yên Bái 2
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hồ chứa nước Nghĩa Phong PA1
So sánh các điều kiện kinh tế kỹ thuật của 2 tuyến nghiên cứu xây dựng công
trình đầu mối cho thấy tuyến II (tuyến thượng lưu) có nhiều ưu điểm nổi bật, vì vậy
đã khẳng định tuyến II là tuyến chọn để xây dựng cụm đầu mối hồ chứa nước sông
Nghĩa Phong.
Trên thế giới hiện nay đã có rất nhiều loại đập khác nhau được xây dựng
như là: đập đất, đập đá đổ, đập bê tông đầm lăn.
Ở đây ta lựa chọn hình đập là đập đất, lý do là vì khi xây dựng đập đất có
những ưu điểm sau:
- Sử dụng vật liệu tại chỗ, tiết kiệm được các vật liệu khác như sắt, thép,
xi măng. Công tác chuẩn bị trước khi xây dựng không tốn nhiều công sức như các
loại đập khác. Cấu tạo đập đơn giản, giá thành hạ. Bền và chống chấn động tốt. Dễ
quản lý, tôn cao, đắp dầy thêm.
1.2. Tuyến tràn xả lũ:
Tuyến tràn xả lũ bố trí ở vai trái của đập đất, tạo với tuyến đập một góc α =
73°41°. Đây là vùng tuyến tràn hợp lý duy nhất để bố trí Tràn xả lũ.
Căn cứ vào điều kiện địa chất nền đá để xác định vị trí tuyến Tràn tối ưu. Ở vị
trí này, ngưỡng tràn, thân tràn, và trụ mũi phun (hoặc bể tiêu năng) đều nằm trên
nền đá gốc Ryolit cứng chắc, đảm bảo điều kiện an toàn ổn định.
Hình thức tràn
Căn cứ vào điều kiện địa hình có hai phương án hình thức tràn:
Đập tràn có cửa van điều tiết và đập tràn không có cửa van điều tiết.

Cả hai phương án đều có những ưu nhược điểm khác nhau:
- Đập tràn có cửa van điều tiết:
Do ngưỡng tràn thấp hơn MNDBT nên giảm được diện tích ngập lụt ở thượng
lưu.
Điều tiết lũ tốt và mực nước lũ không vượt qua nhiều so với MNDBT, có thể
kết hợp xả một lượng nước hồ khi cần thiết, quản lý vận hành phức tạp.
- Đập tràn không có cửa van điều tiết:
Tăng mức độ ngập lụt thượng lưu, không thể kết hợp xả một lượng nước hồ
khi cần thiết.
SVTH: Lê Khánh TRình 24 Lớp: Yên Bái 2
Đồ án tốt nghiệp Thiết kế hồ chứa nước Nghĩa Phong PA1
Quán lý, vận hành đơn giản.
Do những ưu điểm của đập tràn có cửa nên ta chọ hình thức đập tràn là có cửa
van điều tiết.
1.3. Tuyến cống lấy nước:
Tuyến cống bố trí phía vai hữu của đập, tại vị trí có cao độ +163m. Sau cống
được nối tiếp với kênh chính, cấp nước cho khu tưới.
Chọn cống lấy nước là loại cống không áp có van vận hành và van sửa chữa
SVTH: Lê Khánh TRình 25 Lớp: Yên Bái 2

×