Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Tổ chức thi công tổng thể tuyến AB nằm trong dự án đường thuộc địa phận huyện Nghĩa ĐànQùy Hợp tỉnh Nghệ An

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (718.83 KB, 33 trang )

BỘ MÔN CTGTCT & MT PHẦN III TỔ CHỨC THI CÔNG
TỔ CHỨC THI CÔNG TỔNG THỂ TUYẾN A-B
(KM 0– KM 5+200)
89
CH NG IƯƠ 89
GI I THI U CHUNGỚ Ệ 89
CH NG IIƯƠ 91
THI CÔNG CÔNG TRÌNH 91
2. 1. Th i h n xây d ng công trình.ờ ạ ự 91
2 2. Trình t các h ng m c chính v các công trình ph i ho n th nh.ự ạ ụ à ả à à 91
CH NG IIIƯƠ 91
T CH C THI CÔNG T NG H NG M C CÔNG TRÌNHỔ Ứ Ừ Ạ Ụ 91
3.1 Bi n pháp thi công ệ 91
3.1.1. Ch n h ng thi công toàn tuy n.ọ ướ ế 91
3.1.2 Ch n ph ng án thi côngọ ươ 92
3.2. Th nh l p các dây chuy n chuyên nghi pà ậ ề ệ 92
3.2.1 . T c dây chuy n.ố độ ề 92
3.3 Công tác chu n b thi côngẩ ị 93
3.3.1. Công tác làm ng t mđườ ạ 93
3.3.2. Công tác khôi ph c c c, r i c c ra kh i ph m vi thi côngụ ọ ờ ọ ỏ ạ 93
3.4 Thi công c ng ố 93
3.4.1. ào h móng.Đ ố 93
3.4.2. V n chuy n làm l p m, móng c ng.ậ ể ớ đệ ố 95
3.4.3. V n chuy n và b c d các b ph n c a c ng n v trí xây d ng.ậ ể ố ỡ ộ ậ ủ ố đế ị ự
95
3.5 Thi công n n ngề đườ 100
3.5.1 Xác nh h ng và t c thi công.đị ướ ố độ 100
3.5.2 Tính s máy c n thi t cho vi c thi công n n ngố ầ ế ệ ề đườ : 100
3.6 Thi công các l p áo ngớ đườ 103
3.6.1 Thi công l p c p ph i á d m lo i IIớ ấ ố đ ă ạ 103
3.6.2 Thi công l p c p ph i á d m lo i I và t i nh a dính bámớ ấ ố đ ă ạ ướ ự 104


3.6.3 Tính toán kh i l ng thi công m t ng.ố ượ ặ đườ 104
3.7 Thi t k t ch c thi công l p BTNế ế ổ ứ ớ 109
3.7.1 Thi công l p BTN h t thô dày 7cm.ớ ạ 110
3.7.2 T i nh a dính bám và thi công l p BTN h t m n dày 5cm toàn ướ ự ớ ạ ị
b m t ngộ ặ đườ 112
3.8 Thi công l p BTN ớ 113
3.8.1 Thi công l p BTN h t thôớ ạ 113
3.8.2 Thi công l p BTN h t m n:ớ ạ ị 114
3.9 Công tác ho n thi nà ệ 116
3.9.1 Thi công các công trình m b o an toàn giao thôngđả ả 116
CH NG IVƯƠ 117
CÔNG TÁC M B O AN TOÀN GIAO THÔNG VÀ V SINH MÔI TR NGĐẢ Ả Ệ ƯỜ
117
4.1 An to n cho ng i lao ng trong khi thi công à ườ độ 117
SVTH:Phan Văn Vinh 86 GVHD:Ths.Nguyễn Lan Anh
BỘ MÔN CTGTCT & MT PHẦN III TỔ CHỨC THI CÔNG
4.2 m b o an to n giao thong trong khi thi côngĐả ả à 117
4.3 K t lu n ế ậ 118
SVTH:Phan Văn Vinh 87 GVHD:Ths.Nguyễn Lan Anh
BỘ MÔN CTGTCT & MT PHẦN III TỔ CHỨC THI CÔNG
TỔ CHỨC THI CÔNG TỔNG THỂ TUYẾN A-B
(KM 0– KM 5+200)


SVTH:Phan Văn Vinh 88 GVHD:Ths.Nguyễn Lan Anh
BỘ MÔN CTGTCT & MT PHẦN III TỔ CHỨC THI CÔNG

CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU CHUNG


- Giới thiệu chung
Tên dự án: Dự án làm mới tuyến đường A-B.
Tuyến A-B nằm trong dự án đường thuộc địa phận huyện Nghĩa Đàn-Qúy Hợp
tỉnh Nghệ An . Tuyến qua địa hình miền núi .
Căn cứ vào nhiệm vụ thiết kế và bình đồ địa hình khu vực tỉ lệ 1: 10000, đường
đồng mức cách nhau 5 m . Tuyến dài 5200 m đi qua các khu vực dân cư rải rác.
-Chiều dài đoạn thi công:
+ Điểm đầu tuyến: Km 0
+ Điểm cuối tuyến: Km 5+200
+ Tuyến được làm mới.
+ Chiều dài tổng cộng là 5200 m
-Đặc điểm hướng tuyến:
+ Vận tốc thiết kế: VTK= 60km/h
+ Bề rộng mặt đường: B = 10m.
+ Độ dốc ngang mặt đường: 2%
+ Ta luy đắp: 1:1,5
+ Kết cấu mặt đường là kết cấu 1:
BTN mịn dày 5cm
+ BTN thô dày 7cm
+ CPĐD I dày 20cm
+ CPĐD II dày 30cm
Điều kiện khí hậu
Đoạn tuyến chỉ có hơn 5km và nằm chọn trong một tỉnh nên tình hình khí
tượng thuỷ văn trên toàn tuyến là như nhau.
-Nhiệt độ.
Nhiệt độ trung bình trong năm khoảng 24 - 25oC.
-Độ ẩm.
Độ ẩm trung bình của khu vực tuyến đi qua khoảng 82%. Mùa ẩm ướt kéo dài
từ tháng 5 đến tháng 10, có độ ẩm trên dưới 90%.
-Chế độ mưa.

Lượng mưa trung bình năm trong khu vực khoảng 1600- 1800mm. Mùa mưa kéo
dài 6 tháng, bắt đầu từ tháng 5 và kết thúc vào tháng 11. Ba tháng mưa lớn nhất là
tháng 8, 9 và 10 trung bình mỗi tháng thu được 450mm. Mùa ít mưa bắt đầu vào
tháng 12 và kết thúc vào tháng 4. Tháng ít mưa nhất là tháng 1, lượng mưa trung
bình tháng khoảng 30- 40mm. Chế độ mưa biến động mạnh trong cả mùa mưa lẫn
mùa ít mưa.
1. Các khối lượng công tác chủ yếu
1.1 Khối lượng công tác làm nền đường.
Khối lượng công việc Đơn vị Khối lượng
SVTH:Phan Văn Vinh 89 GVHD:Ths.Nguyễn Lan Anh
BỘ MÔN CTGTCT & MT PHẦN III TỔ CHỨC THI CÔNG
Đào đất m3 71660
Đắp đất m3 50578
Đào rãnh m3 3130
1.2 Khối lượng các công trình trên tuyến.

Các khối lượng công tác Đơn vị Khối lượng
Cống địa hình Cái 14
1. 3. Khối lượng công tác mặt đường.

Các khối lượng công tác Đơn vị Khối lượng (m2)
Diện tích kết cấu CPĐD loại II m2 36400
Tổng diện tích mặt đường m2 36400
Diện tích lớp BTN hạt mịn m2 36400
Diện tích lớp BTN hạt thô m2 36400
Diện tích kết cấu CPĐD loại I m2 36400
Kết cấu mặt đường đã thiết kế như sau:
SVTH:Phan Văn Vinh 90 GVHD:Ths.Nguyễn Lan Anh
BỘ MÔN CTGTCT & MT PHẦN III TỔ CHỨC THI CÔNG
CHƯƠNG II

THI CÔNG CÔNG TRÌNH
2. 1. Thời hạn xây dựng công trình.
Thời gian thi công toàn bộ tuyến đường được giao thầu giới hạn trong phạm vi
khoảng 5 tháng, từ 1/1/2014 đến 31/5/2014
2 2. Trình tự các hạng mục chính và các công trình phải hoàn thành.
- Thi công các công trình thoát nước trên tuyến:
- Thi công nền đường:
- Thi công các lớp móng đường:
+ Thi công lớp cấp phối đá dăm loại II daỳ 30cm
+ Thi công lớp cấp phối đá dăm loại I dày 20cm
- Thi công lớp mặt đường:
+ BTN hạt thô dày 7cm.
+ BTN hạt mịn dày 5cm.
- Công tác hoàn thiện:
+ Thi công các công trình đảm bảo an toàn giao thông cọc tiêu, biển báo.
+ Dọn dẹp hệ thống rác thải và mặt bằng thi công- vệ sinh môi trường

CHƯƠNG III
TỔ CHỨC THI CÔNG TỪNG HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH
3.1 Biện pháp thi công
3.1.1. Chọn hướng thi công toàn tuyến.
Thi công từ đầu tuyến lại cuối tuyến (A → B).
T
L (km)B2A
- Ưu điểm:
Giữ được dây chuyền thi công, lực lượng thi công không bị phân tán, công
tác quản lý thuận lợi dễ dàng, đưa từng đoạn vào sử dụng sớm.
SVTH:Phan Văn Vinh 91 GVHD:Ths.Nguyễn Lan Anh
BỘ MÔN CTGTCT & MT PHẦN III TỔ CHỨC THI CÔNG
- Nhược điểm:

Phải làm đường công vụ để vận chuyển vật liệu
3.1.2 Chọn phương án thi công
Từ việc so sánh các phương án cũng như xét đến khả năng của đơn vị thi công,
chọn phương án thi công hỗn hợp để xây dựng tuyến AB. Đây là phương pháp hợp
lý hơn cả, nó làm tăng năng suất lao động, chất lượng công trình được bảo đảm, giá
thành xây dựng hạ, tiết kiệm sức lao động, sớm đưa vào sử dụng.
3.2. Thành lập các dây chuyền chuyên nghiệp
- Thành lập các dây chuyền chuyên nghiệp: theo trình tự mục 2 ta lập các dây
chuyền sau:
• Dây chuyền thi công cống
• Dây chuyền thi công nền đường
• Dây chuyền thi công lớp móng mặt đường
• Dây chuyền thi công lớp mặt đường
• Dây chuyền hoàn thiện
Bảng tính số ngày hoạt động của dây chuyền
Năm Tháng
Số
ngày
Ngày lễ,
Ngày
xấu,
Chủ nhật Mưa
2014
1 31 4 1
2 28 4 0
3 31 5 1
4 30 4 1
5 31 4 1
Tổng 151 21 4
• Vậy: T


= 151 – 21-4 = 126 ngày
3.2.1 . Tốc độ dây chuyền.
Là chiều dài đoạn đường mà đơn vị thi công phải hoàn thành trong một ca.
Tốc độ của dây chuyền được xác định theo công thức:
V=
( )
.
hd kt
L
T T n−

Trong đó :
L: Là chiều dài tuyến, L = 5200 m
T
hd
: Thời gian hoạt động của dây chuyền: T
hd
= 120ngày
T
kt
: Thời gian triển khai của dây chuyền: T
kt
= 7ngày
n: Là số ca làm việc trong một ngày
SVTH:Phan Văn Vinh 92 GVHD:Ths.Nguyễn Lan Anh
BỘ MÔN CTGTCT & MT PHẦN III TỔ CHỨC THI CÔNG
Giả sử 1 ngày làm 8 giờ nên n = 1 ca (8 giờ).
Với dây chuyền thi công tối thiểu: V= 5200/120 = 43.33 m/ca.


Chọn tốc độ của dây chuyền thi công nền đường là 50m/ca, tốc độ dây chuyền
thi công dây chuyền móng đường là 100m/ca, tốc độ dây chuyền thi công mặt BTN
150m/ca, tốc độ thi công dây chuyền hoàn thiện là 200m/ca.
3.3 Công tác chuẩn bị thi công
3.3.1. Công tác làm đường tạm
- Do điều kiện địa hình nên công tác làm đường tạm chỉ cần phát quang, chặt
cây và sử dụng máy ủi để san phẳng.
3.3.2. Công tác khôi phục cọc, rời cọc ra khỏi phạm vi thi công
Theo định mức :Tổ khảo sát thực hiện việc đo đạc,khôi phục cọc trên hiện
trường,dời cọc khỏi phạm vi thi công cần 2 công/1km/1ca.
Bố trí 2 công nhân và một máy kinh vĩ + thước thép để khôi phục cọc.
3.4 Thi công cống
Trình tự thi công một cống:
• Khôi phục vị trí đặt cống trên thực địa (đã thực hiện ở công tác chuẩn bị)
• San bãi đặt các đốt cống
• Đào hố móng cống
• Vận chuyển các đốt cống
• Cẩu các đốt cống xuống ô tô
• Xây dựng lớp đệm cống
• Đặt cống, xử lí mối nối, chống thấm cho cống
• Xây dựng tường đầu, tường cánh
• Dắp đất trên cống và đầm chặt.
3.4.1. Đào hố móng.
Dùng máy đào và đắp đất trên cống. Số ca máy cần thiết để đào đất móng cống và
đắp đất trên cống có thể xác định theo công thức:

V
n
N
=

Trong đó:
N: năng suất của máy khi đào (đắp) lấy theo định mức N = 100m3cần 0.52ca
Năng suất Định mức ca
100m3 0.52 ca
V: khối lượng công tác đào (đắp) đất móng cống xác định theo công thức:
V = (a + h)*L*h
Với: a - Chiều rộng đáy hố móng tuỳ thuộc vào các loại cống, :
a = 2.4 + Φ + 2δ + e
δ: bề dày thành cống
SVTH:Phan Văn Vinh 93 GVHD:Ths.Nguyễn Lan Anh
BỘ MÔN CTGTCT & MT PHẦN III TỔ CHỨC THI CÔNG
Theo thiết kế: δ= 0.1m
e : Khoảng cách tim hai cống ngoài cùng đối với cống đôi và ba.
Trên tuyến A-B không có cống đôi, ba nên e=0
h : Chiều sâu đáy hố móng (m)
L - Chiều dài đào móng cống;

Bảng thống kê cống địa hình
Loại
cống
Khẩu độ
Φ
L
(m)
δ
(m)
a
(m)
h
(m)

V
(m3)
Số ca
máy
(n)
Cống
tròn
0.75
10 0.10 3.35 0.90 38.25 0.19
Cống
tròn
1
10 0.10 3.6 0.90 40.5 0.21
Cống
tròn
1
12 0.10 3.6 0.90 48.6 0.25
Cống
tròn
1
11 0.10 3.6 0.90 44.55 0.23
Cống
tròn
1
10 0.10 3.6 0.90 40.5 0.21
Cống
tròn
0.75
10 0.10 3.35 0.90 40.5 0.21
Cống

tròn
1
10 0.10 3.6 0.90 40.5 0.21
Cống
tròn
1
10 0.10 3.6 0.90 40.5 0.21
Cống
tròn
0.75
10 0.10 3.35 0.90 38.25 0.19
Cống
tròn
1
13 0.10 3.6 0.90 52.65 0.27
Cống
tròn
1
10 0.10 3.6 0.90 40.5 0.21
Cống
tròn
1
10 0.10 3.6 0.90 40.5 0.95
Cống
tròn
1
22 0.10 3.6 0.90 89.1 0.46
Cống
tròn
1

16 0.10 3.6 0.90 64 0.33
SVTH:Phan Văn Vinh 94 GVHD:Ths.Nguyễn Lan Anh
BỘ MÔN CTGTCT & MT PHẦN III TỔ CHỨC THI CÔNG


V= 658.9m3
Tổng số ca máy cần thiết để đào đất móng cống và đắp đất trên cống trên toàn tuyến
A-B là: n = 4.13 ca máy
Vậy khối lượng đào hố móng trong 1 ca máy là:
V1 ca = 658.9/4.13 = 159.54 m3
Ta chọn số lượng máy đào là 1 (máy)
Thành phần Định mức Tính toán Chọn Đơn vị
Nhân công 3/7 100m3 159.54m3 công
7.48 11.93 công
3.4.2. Vận chuyển làm lớp đệm, móng cống.
Sử dụng lớp đệm là cấp phối sỏi, cuội và đá dăm. Khối lượng tính cho mỗi cống
V = 0.3*a*L (m3)
Trong đó:
a: chiều rộng đáy hố móng
L: chiều dài cống.
Dùng ô tô tự đổ 10 T vận chuyển vật liệu trong cự ly < 2 km.Theo định mức 100
m3 hết 0,651 ca. Ta có bảng sau:
Trên tuyến cự ly vận chuyển là < 2Km
Vậy tổng khối lượng vận chuyển: V=658.9m3
Tổng số ca vận chuyển: n= 1.28 ca
Vậy khối lượng vận chuyển trong 1 ca máy là:
V1 ca = 658.9/1.28= 514.76m3
Khối lượng đào hố móng trong 1 ca (1 ngày) là:
Thành phần hao phí 100 m
3

514.76 m
3
Chọn Đơn vị
Ô tô tự đổ 10T 0.651 ca 3.35 4 xe
Kiến nghị cần 1 ngày để hoàn thiện công tác chở và san dải đá dăm đệm do ô tô
10T chở đối với mỗi cống
3.4.3. Vận chuyển và bốc dỡ các bộ phận của cống đến vị trí xây dựng.
3.4.3.1. Vận chuyển đốt cống
Có 14cống, tổng số đốt cống là 161 đốt đường kính 1m, dài 1m. mỗi đốt nặng
775kg
Vậy khối lượng cống vận chuyển là 124775 tấn
Ta sử dụng một xe tải 10 tấn để trở cống
3.4.3.2. Bốc dỡ đốt cống- Dùng cẩu trục
- Sử dụng cần cẩu để bốc dỡ lên xuống các ống cống:
SVTH:Phan Văn Vinh 95 GVHD:Ths.Nguyễn Lan Anh
BỘ MÔN CTGTCT & MT PHẦN III TỔ CHỨC THI CÔNG
Năng suất của cần cẩu tính theo công thức:

. .
c t
ck
T K q
N
T
=
Trong đó:
o T
c
- thời gian một ca làm việc (T
c

= 8 h ).
o K
t
- hệ số sử dụng thời gian K
t
= 0,7.
o q - số đốt cống một lần bốc dỡ, q = 3.
o T
ck
- thời gian một chu kỳ bốc dỡ.
T
ck
= T
1
+T
2
+T
3
+T
4
T
1
- Thời gian buộc cống và mắc vào cần trục T
1
=5'
T
2
- Thời gian nâng cống lên và xoay cần T
2
=4'

T
3
- Thời gian hạ cống xuống T
3
=3'
T
4
- Thời gian tháo ống cống xuống và quay về vị trí cũ T
4
=3'
Vậy T
ck
= 5 + 4 + 3 + 3 = 15' = 0,25 giờ;
→ N =
8 0,7 3
0,25
× ×
= 67,2 (đốt/ca).
Vậy cần1 ngày để bốc dỡ đốt cống từ xe xuống hố móng
3.4.3.3 Thống kê nhân lực và máy móc thiết bị và các công tác xây dựng phục vụ
thi công cống.
Như vậy để thi công cống có một số yêu cầu sau :
- Nhân công: 10 người
- Máy móc thiết bị:
+ Máy đào:01 chiếc.
+ Cần cẩu: 1chiếc.
+ Ô tô vận chuyển: 2 chiếc.
+ Đầm cóc MIKASA: 04 chiếc.
+ Máy bơm nước 30m3/h: 02 chiếc.
+ Máy trộn bê tông: 02 chiếc.

Yêu cầu về vật liệu và các bước thi công:
+ Tuân thủ yêu cầu chung của Dự án và được cung cấp từ các nguồn đã nêu.
+ Cốt thép: Phải tuân thủ theo các quy định kỹ thuật và các chỉ tiêu trên bản vẽ.
+ ống cống đặt mua tại nhà máy bê tông và vận chuyển tới chân công trình đáp ứng
đầy đủ các yêu cầu về kỹ thuật.Kích thước cấu tạo cống theo bản vẽ thiết kế kỹ
thuật và được kỹ sư tư vấn giám sát kiểm tra chấp nhận trước khi sử dụng.
+ Ngoại trừ trường hợp đặc biệt được kỹ sư chấp nhận thì phải có văn bản được ghi
nhận đầy đủ.
+ Tất cả các nguồn vật liệu nêu trên đều có kho hoặc bãi chứa tập kết và che đậy
cẩn thận tránh thời tiết xấu và có diện tích đủ chứa cho công tác thi công.
Công tác xây lắp cống ngang đường.
Cống tròn được thi công theo phương pháp lắp ghép.
a.Khảo sát tiền thi công:
SVTH:Phan Văn Vinh 96 GVHD:Ths.Nguyễn Lan Anh
BỘ MÔN CTGTCT & MT PHẦN III TỔ CHỨC THI CÔNG
Dưới sự giám sát của kỹ sư tư vấn, căn cứ vào thiết kế kỹ thuật, tiến hành lập
bản vẽ thi công chi tiết trình Kỹ sư tư vấn. Sau khi được Kỹ sư tư vấn chấp thuận
thiết kế, tiến hành định vị tim cống trên thực địa dấu cọc tim để có cơ sở kiểm tra
trong quá trình thi công.
Để đảm bảo cho việc di chuyển các thiết bị thi công trên đoạn đường mới được
thuận tiện, nhà thầu cho tiến hành nắn dòng và đắp cống tạm rồi thi công toàn bộ
chiều dài cống theo cắt ngang nền đường, việc thi công sẽ được bắt đầu từ phía hạ
lưu.
b. Công tác đào móng cống:
Nhà thầu dùng máy xúc kết hợp với thủ công để thi công. Tất cả các công việc
đào sẽ kết thúc khi có bề mặt nhẵn và bằng phẳng đảm bảo cao độ và độ dốc theo
thiết kế. Toàn bộ các vật liệu đã đào, tới chừng mực thích hợp sẽ được tận dụng để
làm vật liệu lấp hoặc đắp nền đường nếu được kỹ sư tư vấn chấp thuận, sẽ tập kết
tại một vị trí nhất định. Tại những vị trí móng cống phải đào dưới mực nước, tiến
hành việc đắp bờ bao trước sau đó dùng máy bơm để hút nước trước khi tiến hành

công tác đào. Những vị trí cống qua mương thuỷ lợi nếu điều kiện cho phép sẽ được
đào mương tránh hoặc làm cống tạm để đảm bảo việc tưới tiêu của địa phương.
c. Xử lý móng cống:
Tiến hành các biện pháp xử lý nền móng cống bằng các biện pháp thi công lớp
đệm đá dăm khi các biện pháp này được kỹ sư tư vấn chấp thuận.
d. Lắp đặt móng cống:
Móng cống được đúc tại bãi đúc và được vận chuyển tới công trường.Móng
cống chỉ được lắp khi được sự chấp thuận của TVGS về cường độ và kích thước
e. Lắp đặt ống cống:
Đối với cống tròn. ống cống là loại ống có ngàm âm dương theo thiết kế được
sản xuất tại nhà máy và được vận chuyển đến hiện trường tập kết tại những vị trí
qui định. Dùng cẩu và thủ công để hạ và chỉnh ống cống. Việc đặt ống cống sẽ bắt
đầu tiến hành từ đầu cống ở phía hạ lưu. Sau khi đã hạ chỉnh xong cho tiến hành
chèn hai bên cống.
g. Làm lớp phòng nước và mối nối ống cống:
Các mối nối ống cống được làm bằng vữa xi măng poóc lăng và đay tẩm nhựa,
bên ngoài mối nối phủ 2 lớp vải tẩm nhựa rộng ra hai bên mối nối từ 20 cm - 25 cm.
Toàn bộ thân cống được quét phủ hai lớp nhựa chống thấm.
h. Đổ bê tông tường đầu:
Lắp ghép ván khuôn theo đúng bản vẽ kỹ thuật, định vị ván khuôn chắc chắn.
Qui trình đổ bê tông cũng như đổ bê tông móng cống.
i. Công tác xây đá:
Sau khi hoàn thành phần đào móng tường cánh và phần gia cố thượng hạ lưu,
móng sau khi sửa sang lại mới tiến hành cho xây. Làm lớp lót bằng vật liệu ghi
trong bản vẽ, đá trước khi xây được làm sạch và ẩm bằng nước. Trong khi xây các
viên đá được vận chuyển một cách nhẹ nhàng để tránh làm bị long các viên đá vừa
xây trước đó. Ngay sau khi xây xong, trong khi vữa còn tươi, nhà thầu tiến hành
cho làm sạch toàn bộ các vết vữa dính trên mặt đá và sẽ được giữ sạch cho đến khi
SVTH:Phan Văn Vinh 97 GVHD:Ths.Nguyễn Lan Anh
BỘ MÔN CTGTCT & MT PHẦN III TỔ CHỨC THI CÔNG

công trình hoàn thành. Trong điều kiện thời tiết nóng hoặc khô, nhà thầu sẽ bảo vệ
các khối xây bằng cách che nắng và luôn luôn giữ độ ẩm trong thời gian ít nhất 3
ngày.
k. Công tác lấp trả:
Sau khi hoàn thiện việc lắp đặt ống cống và tường đầu tường cánh, nhà thầu tiến
hành lấp hai bên cống. Việc lấp vật liệu hai bên thành cống sẽ được lấp đều, chênh
cao giữa hai bên ống cống của vật liệu lấp trả không quá 30cm. Vật liệu để lấp trả ở
mỗi bên cống trên toàn bộ chiều rộng và lấp tới cao độ 30cm trên đỉnh cống phải là
vật liệu hạt mịn, đầm được, hoặc vật liệu đạng hạt được chọn từ phần đất đào lên
hay từ nguồn nhà thầu chọn không lẫn đá lọt qua sàng cỡ 50 mm, không phải là
miếng đất sét dẻo, hoặc vật liệu không phù hợp khác được kỹ sư tư vấn chấp thuận.
Dùng thủ công san vật liệu thành từng lớp bằng phẳng đều ở hai bên thành cống sao
cho khi đầm chặt mỗi lớp dày không quá 15 cm đến cao độ 30cm trên đỉnh cống.
Dùng đầm cóc đầm chặt, việc đầm chặt tuân thủ theo mức qui định về nền đường
đắp trong những qui định chung.
Sau khi thi công hoàn thiện xong phần bên này, tiến hành cho thi công nốt phần
còn lại, để phục vụ tưới tiêu cũng như thoát nước theo mục đích của nó
LƯU Ý
Sau khi hoàn thiện việc lắp đặt ống cống và tường đầu tường cánh vật liệu hai
bên thành cống phải được lấp đều.
Dùng thủ công san vật liệu thành từng lớp bằng phẳng đều ở hai bên thành cống
sao cho khi đầm chặt mỗi lớp dày không quá 15 cm đến cao độ 30cm trên đỉnh
cống. Dùng đầm cóc đầm chặt, việc đầm chặt tuân thủ theo mức qui định về nền
đường đắp trong những qui định chung.
Vậy kiến nghị thời gian thi công xong một cống là 28ngày
Vậy thi công 14 cống sẽ hết 28 ngày
SVTH:Phan Văn Vinh 98 GVHD:Ths.Nguyễn Lan Anh
BỘ MÔN CTGTCT & MT PHẦN III TỔ CHỨC THI CÔNG
Bíc 1: Bíc 3:
Bíc 1:

Bíc 1:
Bíc 4:
Bíc 3:
Bíc 4:
BiÖn ph¸p thi c«ng cèng trßn ngang
Bíc 2:
SVTH:Phan Văn Vinh 99 GVHD:Ths.Nguyễn Lan Anh
BỘ MÔN CTGTCT & MT PHẦN III TỔ CHỨC THI CÔNG
3.5 Thi công nền đường
Các khối lượng công tác Đơn vị Khối lượng
Khối lượng đào đất
m
3
71660
Khối lượng đắp đất

m
3
50578
3.5.1 Xác định hướng và tốc độ thi công.
Tốc độ thi công nền đường đường V = 50m/ca
Thời gian hoàn thành
t =
V
L
= 5200/50

= 121 ngày
Ta thấy với tốc độ thi công V = 50 m/ca thì thời gian để hoàn thành khối lượng
công việc là bình thường.Vì vậy ta chọn 1 ngày làm 1 ca để thi công.

Thời gian hoàn thành khối lượng công việc là:

t = 121 ngày
 Khối lượng công việc trung bình trong 1 ca
+ Đào đất: Q
1
= 71660/121=592.23 m3/ca
+ Đắp K95: Q
2
= 48758/121=402.95 m3/ca
+ Đắp K98: Q
3
= 1820/121=15.04 m3/ca
3.5.2 Tính số máy cần thiết cho việc thi công nền đường :
3.5.2.1. Xác định số xe máy để đào đất
Căn cứ vào định mức xây dựng công trình
AB.41433
Vận chuyển cự ly
< 2km
100 m
3
Định mức m
3
Chọnsố máy
cần thiết
Ô tô 10T ca 0,38 0.06
1
3.5.2.2. Xác định số xe máy để đắp nền K95
SVTH:Phan Văn Vinh 100 GVHD:Ths.Nguyễn Lan Anh
BỘ MÔN CTGTCT & MT PHẦN III TỔ CHỨC THI CÔNG

Căn cứ vào định mức dự toán xây dựng công trình và khối lượng đào, đắp( m
3
/1ca):
=>Số máy cần thiết để thi công khối lượng m
3
/1ca( 1 ngày):
3.5.2.3. Xác định số xe máy để đắp nền K98:
-Dựa vào định mức ta tính toán được để thi công khối lượng 1180 m
3
thì số máy cần
thiết là:
AB.64134
Đắp đất nền đường
K98 bằng máy
100 m
3
Địnhmức
15.04 m
3
Chọn số máy
cần thiết
a.Máy thi công
Máy ủi T75 - T140 ca 0,183
0.027 1
Đầm lốp ca 0,367
0.06 1
AB.42444 Ô tô tự đở 12T ca 0.161
0.02 2
Máy san ca 0,02
0.003 1

b.Nhân công3/7 công 1,74
0.26 1
3.5.2.4 Đội thi công nền đường
- Nhân công: 20 người.
-Máy móc thiết bị:
+ Máy ủi T75 - T140: 2 chiếc.
+ Ôtô ben: 6 xe.
+ Lu rung 8-14T: 2 chiếc
+ Lu bánh sắt 10T : 2 chiếc.
+ Đầm cóc : 2 chiếc.
+ Máy san : 2 chiếc
+ Ôtô tưới nước 5-7m3: 2 chiếc.
SVTH:Phan Văn Vinh 101 GVHD:Ths.Nguyễn Lan Anh
AB.64133
Đắp đất nền đường K95
bằng máy
100 m
3
Định mức 402.95m
3
Chọn
a.Máy thi công
Máy ủi <110cv ca 0,147 0.59
1
Đầm lốp ca 0,294 1.18
2
AB.42444 Ô tô tự đổ 12 T ca 0.161 0.65
1
Máy san ca 0,02 0.08
1

b.Nhân công3/7 công 1,74 7
7
BỘ MÔN CTGTCT & MT PHẦN III TỔ CHỨC THI CÔNG
Tr×nh tù thi c«ng nÒn ®¾p
SVTH:Phan Văn Vinh 102 GVHD:Ths.Nguyễn Lan Anh
BỘ MÔN CTGTCT & MT PHẦN III TỔ CHỨC THI CÔNG
3.6 Thi công các lớp áo đường
Các khối lượng công tác Đơn vị Khối lượng
Tổng diện tích mặt đường m
2
6748
Diện tích lớp BTN hạt mịn m
2
6748
Diện tích lớp BTN hạt thô
m
2
6748
Diện tích kết cấu CPĐD loại I
m
2
6748
Diện tích kết cấu CPĐD loạiII
m
2
6748
Kết cấu mặt đường đã thiết kế như sau:
BTN H¹T th«
CPÐD LO¹I I
62cm

5cm
7cm
20cm
30cm
BTN H¹T MÞN
cP§D lo¹i II
Thi công thí điểm:
Trước khi tiến hành thi công lớp CPĐD loạiI và lớp CP sỏi cuội nhà thầu tiến
hành thi công thí điểm một vệt dài khoảng 100 m, rộng khoảng 7m trong phạm vi
thi công với đầy đủ các máy móc thiết bị
Yêu cầu về vật liệu:
Sử dụng vật liệu như làm thật, đã qua kiểm nghiệm
3.6.1 Thi công lớp cấp phối đá dăm loại II
a. Phạm vi thi công của lớp cấp phối đá dăm loại II:
Thi công toàn bộ mặt đường phần đường mới, bề dày lớp CP đá dăm loại II là
30cm, chia làm 02 lớp để thi công, một lớp dày 15cm
b. Biện pháp thi công:
- Vật liệu CP đá dăm loại II đã được vận chuyển bằng ôtô tự đổ tới công trường.
- Dùng máy rải vật liệu tới bề dày quy định.
- Dùng ô tô tưới nước bổ xung độ ẩm cho vật liệu (nếu thiếu ) đẩm bảo độ ẩm tốt
nhất trước khi lu lèn.
SVTH:Phan Văn Vinh 103 GVHD:Ths.Nguyễn Lan Anh
BỘ MÔN CTGTCT & MT PHẦN III TỔ CHỨC THI CÔNG
- Lu lèn lớp CP đá dăm loại II theo trình tự sau:
+ Lèn sơ bộ: Lu tĩnh 6-8T, vận tốc lu V= 2-3Km/h
+ Lèn chặt: Lu rung 8-14 T, vận tốc luV= 2-3 km/h
Lu lốp 14-16T, vận tốc lu V=3-4 Km/h
+ Hoàn thiện: Lu tĩnh 6-8 T, vận tốc lu V= 5-6Km / h.
Việc quyết định số lượt lu của mỗi loại lu trên một điểm được quyết định qua đầm
thí điểm của vệt rải thí điểm.

- Sau khi thi công xong lớp thứ nhất CP đá dăm loại II, tiến hành kiểm tra về kích
thước hình học, độ bằng phẳng, kiểm tra độ chặt bằng thí nghiệm rót cát và các thí
nghiệm khác, nếu kỹ sư tư vấn chấp thuận đạt yêu cầu thì mới thi công lớp CP đá
dăm loại II tiếp theo
- Trình tự thi công lớp thứ hai CP đá dăm loại II như thi công lớp thứ nhất và được
kỹ sư tư vấn chấp thuận thì mới thi công hạng mục tiếp theo.
3.6.2 Thi công lớp cấp phối đá dăm loại I và tưới nhựa dính bám
a. Phạm vi thi công của lớp CPĐD loại I:
Thi công toàn bộ bề rộng mặt đường. Toàn bộ mặt đường bề dày lớp CPĐD loại I
sau khi lèn ép là 20cm ta thi công làm một lớp.
b. Biện pháp thi công:
- Vật liệu CPĐD loại I được kiểm tra về các chỉ tiêu kỹ thuật đạt yêu cầu, được vận
chuyển bằng ôtô tự đổ chở tới công trường và đổ trực tiếp vào phễu máy rải.
- Dùng máy rải rải vật liệu với bề dày quy định.
- Kiểm tra độ ẩm trước khi lu lèn nếu thiếu phải bổ xung độ ẩm bằng xe tưới nước,
nếu độ ẩm lớn phải được hong khô giảm bớt độ ẩm .
- Lu lèn lớp CPĐD loại I theo trình tự sau:
+ Lèn sơ bộ: Lu tĩnh 6-8T, vận tốc lu V= 2-3Km/h
+ Lèn chặt: Lu rung 8-14 T, vận tốc lu V= 2-3 km/h
Lu lốp 16T, vận tốc lu V=3-4 Km/h
+ Hoàn thiện: Lu tĩnh 6-8 T, vận tốc lu V= 5-6Km / h.
Việc quyết định số lượt lu của mỗi loại lu trên một điểm được quyết thông qua đầm
thí điểm của vệt rải thí điểm.
- Sau khi thi công xong lớp CPĐD loại I, tiến hành kiểm tra về kích thước hình
học, độ bằng phẳng, kiểm tra độ chặt bằng thí nghiệm rót cát và các thí nghiệm
khác, khi đạt yêu cầu thì mới thi công hạng mục tiếp theo.
- Sau khi thi công xong lớp CPĐDI xong ta tưới một lớp nhựa dính bám trước khi
thi công lớp BTN
- Trong quá trình xúc CPĐD loại I lên xe, đổ từ xe xuống, san gạt tạo hình không
được gây ra sự phân tầng. Cần lưu ý không được dùng xẻng để hất vật liệu cấp phối.

Nếu vật liệu đoạn nào bị phân tầng thì phải loại bỏ ngay và thay thế bằng vật liệu
khác tốt hơn
3.6.3 Tính toán khối lượng thi công mặt đường.
• Tính toán khối lượng cấp phối đá dăm loại II:
Q
4
= K
4
.F
4
.H
4
(m
3
)
SVTH:Phan Văn Vinh 104 GVHD:Ths.Nguyễn Lan Anh
BỘ MÔN CTGTCT & MT PHẦN III TỔ CHỨC THI CÔNG
Trong đó :
F
4
: Diện tích kết cấu CPĐD loại II,
F
4
= 6748 m
2
K
4
: Hệ số lèn ép, K
4
= 1.3

H
4
: Chiều dày lớp CPĐD,
H
4
= 0.3m
Q
4
= 1.3*6748*0.3 = 2631.72 m
3

• Tính toán khối lượng cấp phối đá dăm loại I
Q
3
= K
3
.F
3
.H
3
( m
3
)

Trong đó :
F
3
: Diện tích kết cấu CPĐ D loại I
F
3

=6748m
2
K
3
: Hệ số lèn ép ,K
3
= 1.3
H
3
: Chiều dày lớp CPĐD loại I ,H
3
= 0.2m
Q
3
= 1.3*6748* 0.2 =1754.48 m
3
• Tính toán khối lượng BTN hạt thô:
Q
2
= F
2
.H
2
.
2
γ
(T)
Trong đó :
F
2

: Diện tích lớp BTN hạt thô
F
2
= 6748m
2
H
2
: Chiều dày lớp bê tông nhựa hạt thô,
H
2
= 0,07 m.

2
γ
: Dung trọng của BTN hạt thô,
2
γ
= 2,4 T/m
3
.
Q
2
= 6748*0.07*2.4 = 1133.66 T
• Tính toán khối lượng BTN hạt mịn:
Q
1
= F
1
.H
1

.
1
γ
(T)
Trong đó :
F
1
: Diện tích lớp BTN hạt mịn
F
1
= 6748m
2
H
1
: Chiều dày lớp bê tông nhựa hạt mịn,
H
1
= 0.05 m.

1
γ
: Dung trọng của BTN hạt mịn,
1
γ
= 2,4 T/m
3
.
Q
1
= 6748*0.05*2.4 = 809.76T

 Tính toán lớp CPĐD loại II
Tốc độ thi công dây chuyền tầng móng như đã tính toán là:V=100m/ca
Khối lượng vật liệu CPĐD loại II cho 1 ca thi công với V=100 m/ca
q
4
= Q4*V/5200=5.07 m
3
/ca
SVTH:Phan Văn Vinh 105 GVHD:Ths.Nguyễn Lan Anh
BỘ MÔN CTGTCT & MT PHẦN III TỔ CHỨC THI CÔNG
=> Khối lượng vật liệu cho 1 ca (1 ngày)
Theo định mức thi công lớp CPĐD ta có
Mã hiệu Công tác
xây lắp
Thành phần hao phí Đơn
vị
Đường làm
mới
AD.1121 Làm móng
lớp dưới
Vật liệu
Cấp phối đá dăm 0,075-
50mm
m
3
142
Nhân công 4,0/7 công 3.9
Máy thi công
Máy ủi T75 ca 0,42
Máy san 110CV ca 0,08

Máy lu rung 25T ca 0,21
Máy lu bánh lốp 16T ca 0.34
Máy lu 10T ca 0.21
Ô tô tưới nước 5m
3
ca 0.21
Máy khác % 0,5
Ô tô vận chuyển cự ly 2km ca 1,08
• Số ca máy cần thiết:
Làm cấp phối đá dăm loại II 142 m
3
50.61 Đơn vị
aMáy thi công
Ô tô 12T vc cự ly >7km 0.161 0.057 ca
Máy ủi T75 0.42 0.15 ca
Máy san 110CV 0,08 0.03 ca
Máy lu rung 25T 0,21 0.07 ca
Máy lu bánh lốp 16T 0,34 0.12 ca
Máy lu 10T 0,21 0.07 ca
Ô tô tưới nước 5 m3 0,21 0.07 ca
b.Nhân công 4/7 3,90 1.3 công
 Tính toán lớp CPĐD loại I
Khối lượng vật liệu CPĐD loại II cho 1 ca thi công với vận tốc 100m/ca
q
3
=
L
xVQ
3
= 1754.48x100/5200=33.74


m
3
/ca
=> Khối lượng vật liệu cho 1 ca (1 ngày)
Theo định mức thi công lớp CPĐD loại I ta có
AD.1
1221
Làm cấp phối đá dăm loại I 142m
3
Định mức
aMáy thi công
Ô tô 12T vận chuyển cự ly >7km ca 0.161
Máy rải 50-60 m3/h ca 0.21
SVTH:Phan Văn Vinh 106 GVHD:Ths.Nguyễn Lan Anh
BỘ MÔN CTGTCT & MT PHẦN III TỔ CHỨC THI CÔNG
Máy lu rung 25T ca 0.21
Máy lu bánh lốp 16T ca 0.42
Máy lu 10T ca 0.21
Ô tô tới nước 5 m3 ca 0.25
Máy khác % 0.5
b.Nhân công 4/7 công 4.1
=>Số ca máy cần thiết
Làm cấp phối đá dăm loại I 142 m
3
33.74 m
3
Đơn vị
aMáy thi công
Ô tô 12T vận chuyển cự ly >7km 0.161 0.038 ca

Máy rải 50-60 m3/h 0.21 0.05 ca
Máy lu rung 25T 0.21 0.05 ca
Máy lu bánh lốp 16T 0.42 0.1 ca
Máy lu 10T 0.21 0.05 ca
Ô tô tưới nước 5 m3 0.25 0.06 ca
b.Nhân công 4/7 4.1 0.97 công
- Máy móc thiết bị:
+ Lu tĩnh bánh sắt 6-8T : 1 chiếc
+ Lu rung 8-14 T : 2 chiếc
+ Lu bánh lốp 16 T : 1chiếc
+ Máy rải NIGATA : 1 chiếc
+ Ôtô tự đổ ben : 10 chiếc
+ Ôtô tưới nước 5-7 m3 : 2 chiếc
+ Ôtô tưới nhựa : 2 chiếc
+ Đầm cóc : 04 chiếc
SVTH:Phan Văn Vinh 107 GVHD:Ths.Nguyễn Lan Anh
BỘ MÔN CTGTCT & MT PHẦN III TỔ CHỨC THI CÔNG
Lu lèp
Lu rung
Lu b¸nh s¾t
Lãp CP §D lo¹i I
M¸y r¶i
Xe V/c CP
Bíc thi c«ng mãng cÊp phèi ®¸ d¨m lo¹i I
SVTH:Phan Văn Vinh 108 GVHD:Ths.Nguyễn Lan Anh
BỘ MÔN CTGTCT & MT PHẦN III TỔ CHỨC THI CÔNG
3.7 Thiết kế tổ chức thi công lớp BTN
a. Chế tạo hỗn hợp bê tông nhựa.
Toàn khu vực chế tạo hỗn hợp bê tông nhựa phải đảm bảo thoát nước tốt, mặt bãi
sạch sẽ giữ vật liệu được sạch và khô.

Khu vực chứa đá, cát trước hố cấp liệu cho trống sấy của máy trộn cần có mái
che mưa. Bột khoáng phải được cất giữ trong kho kín được chống ẩm tốt.
Hỗn hợp bê tông nhựa chế tạo ra phải đảm bảo các chỉ tiêu kỹ thuật mà thiết kế đã
yêu cầu.
Các thành phần vật liệu sử dụng khi chế tạo hỗn hợp bê tông nhựa phải tuân theo
đúng thiết kế và phù hợp với mẫu vật liệu đã đưa thí nghiệm.
b. Thời gian trộn phải theo đúng qui trình kỹ thuật.
Đối với đá dăm và cuội sỏi cứ 5 ngày phải lấy mẫu kiểm tra một lần, ngoài ra phải
lấy mẫu khi có loại cát mới.
c. Cốt liệu.
- Các chỉ tiêu cơ lý của cốt liệu (đá dăm theo các qui 22 TCN 249 – 98).
-Cát dùng nếu là cát thiên nhiên thì là cát có mô đun độ lớn xác định theo TCVN
342- 86. Nếu không đạt phải trộn thêm cát hạt lớn.
Cát dùng trong bê tông nhựa không được phép lẫn tạp chất hữu cơ.
-Nhựa đường sử dụng phải đạt được các chỉ tiêu kỹ thụât theo 22 TCN 227 - 95 và
22 TCN 249 - 98.
Trước khi sử dụng nhựa phải có hồ sơ về các chỉ tiêu kỹ thuật của nhựa (Do nơi
sản xuất và phòng thí nghiệm hợp chuẩn cung cấp).
d. Công thức trộn.
Việc trộn thử được tiến hành thí nghiệm tại trạm trộn. Nhà thầu phải báo cáo bằng
văn bản với Kỹ sư tư vấn trước khi trạm trộn hoạt động về thành phần cốt liệu,
lượng nhựa, nhiệt độ, độ ổn định, độ chảy tỷ trọng và độ rỗng của các mẫu thử
Marshall.
Dự kiến thành phần BTN như sau:
BTN hạt thô: BTN hạt mịn:
- Đá kích cỡ max25: 24, 8 %.
- Đá kích cỡ max12, 5: 25 %. - Đá kích cỡ max12, 5: 30 %
- Đá kích cỡ max4, 75: 20 %. - Đá kích cỡ max4, 75: 24 %
- Cát vàng : 20 % - Cát vàng : 35 %
- Bột đá : 5, 2 % - Bột đá : 5, 2 %

- Xi măng : 0.5 % - Xi măng : 0.5 %
- Nhựa đường : 4, 5 %- 5% - Nhựa đường : 5.5 %- 6%
Khi triển khai thi công nhà thầu sẽ lấy mẫu thiết kế cụ thể và trình Kỹ sư tư vấn
phê duyệt chi tiết.
Không được sản xuất bê tông nhựa trước khi công thức trộn chưa được Kỹ sư tư
vấn chấp thuận.
e. Công tác rải hỗn hợp.
SVTH:Phan Văn Vinh 109 GVHD:Ths.Nguyễn Lan Anh
BỘ MÔN CTGTCT & MT PHẦN III TỔ CHỨC THI CÔNG
Bề mặt rải hỗn hợp phải được làm sạch bằng máy thổi hoặc máy quét được chấp
thuận hoặc nếu không có máy phải làm sạch bằng chổi tay cho đến khi sạch bụi và
cốt liệu rời, xe cộ không được phép đi trên bề mặt đã được Kỹ sư tư vấn chấp thuận.
f. Thi công thí điểm:
Trước khi tiến hành thi công lớp BTN thô và BTN mịn nhà thầu tiến hành thi
công thí điểm một vệt dài khoảng 50-70m ngoài phạm vi thi côngvới đầy đủ các
máy móc thiết bị, nhân lực và biện pháp thi công đã đề ra
3.7.1 Thi công lớp BTN hạt thô dày 7cm.
- Công tác chuẩn bị:
+ Dùng ván khuôn cao khoảng 6, 0 cm rộng 6-7 cm, chiều dài mỗi thanh ván khuôn
từ 2, 2-2, 5 m để hạn chế cong vênh, có khoan lỗ Φ14, khoảng cách các lỗ khoan
khoảng 1, 5m và dùng đinh thép Φ12 đóng giữ chặt ván khuôn theo hai mép vệt cần
rải.
+ Dùng máy ép khí và nhân công vệ sinh sạch mặt đường cần rải BTN.
- Tiến hành rải BTN:
+ Bê tông nhựa hạt thô được vận chuyển bằng ôtô tự đổ từ trạm trộn tới công
trường. Nhiệt độ lúc xuất xưởng 160-170 độ, nhiệt độ lúc lu lèn 120- 130 độ.
+ Tiến hành rải BTN hạt thô bằng máy rải NIGATA có hệ thống điều khiển tự động
(SenSơ).
+ Căn cứ theo chiều rộng của mặt đường thi công và mức độ đảm bảo giao thông
trên tuyến đường nhà thầu sẽ đệ trình chiều rộng vệt rải từ 3, 5-7, 0m để Kỹ sư

quyết định trước khi rải.
+ Việc kết thúc vệt rải của một ngày của vệt trái và phải phải lệch nhau ít nhất 1m
+ Cuối ngày làm việc, máy rải phải chạy không tải ra quá vệt rải khoảng 5 - 7 mét
mới được ngừng hoạt động. Dùng bàn trang nóng, cào sắt vun vén cho mép cuối vệt
rải đủ chiều dầy và thành một đường thẳng vuông góc với trục đường. Đặt thanh gỗ
chắn dọc theo mép cuối vệt rải trước khi lu lèn.
+ Trước khi rải tiếp phải sửa sang lại mép chỗ nối tiếp dọc và ngang và quét một lớp
mỏng nhựa lỏng đông đặc hay nhũ tương nhựa phân tích nhanh (Hoặc sấy nóng chỗ
nối tiếp bằng thiết bị chuyên dùng ) Để đảm bảo sự kết dính tốt giữa vệt rải cũ và
vệt rải mới.
+ Khi máy rải làm việc bố trí công nhân cầm bàn trang xẻng, cào sắt đi theo máy để
làm công vệc sau:
+ Té phủ hỗn hợp hạt nhỏ, lấy từ trong phễu máy rải thành lớp mỏng dọc theo mối
nối, san đều các chỗ lồi lõm của mối nối.
+ Xúc bỏ những chỗ hỗn hợp mói rải bị quá thiếu nhựa hoạc thừa nhựa bị bù vào
đó hỗn hợp tốt.
+ Gạt bỏ, bù phụ những chỗ lồi lõm cục bộ trên lớp bê tông nhựa mới rải.
+ Trường hợp máy đang rải bị mưa đột ngột thì báo ngay về xưởng trộn tạm ngừng
cung cấp hỗn hợp.
+ Khi lớp bê tông nhựa đã được lu lèn đến khoảng 2/3 độ chặt yêu cầu thì cho phép
tiếp tục lu trong mưa cho đủ lượt lu yêu cầu.
+ Khi rải thủ công ở chỗ cá biệt hẹp, phải tuân thủ các điều quy định sau:
+ Dùng xẻng súc hỗn hợp đổ thấp tay, không được hắt từ xa để tránh phân tầng.
Dùng cào và bàn trang chải đều thành một lớp bằng phẳng đạt độ rốc ngang yêu
cầu, có bề dầy bằng 1, 35 - 1, 45 bề dầy thiết kế.
SVTH:Phan Văn Vinh 110 GVHD:Ths.Nguyễn Lan Anh

×